Đại hội lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”. Anh Chị hãy làm sáng tỏ quan điểm trên và liên hệ với bản thân.Gia đình là nơi phát sinh và gìn giữ văn hóa dân tộc. Trong quá trình đồng hành cùng lịch sử dân tộc, gia đình Việt Nam không ngừng bồi đắp những truyền thống tốt đẹp, là dòng chảy liên tục và bền vững, tạo nên một diện mạo văn hóa hết sức độc đáo. Hiện nay, dưới tác động mạnh mẽ của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, hệ giá trị của gia đình Việt Nam đã và đang có những biến đổi, song những giá trị truyền thống của gia đình vẫn luôn được gìn giữ, trao truyền và lan tỏa, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng gia đình hiện đại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: Đại hội lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Anh/ Chị làm sáng tỏ quan điểm liên hệ với thân Giáo viên hướng dẫn: cô Nguyễn Thị Thu Hà Sinh viên : Lớp: Mã số sinh viên: TPHCM, ngày 24, tháng 10, năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình nơi phát sinh gìn giữ văn hóa dân tộc Trong q trình đồng hành lịch sử dân tộc, gia đình Việt Nam không ngừng bồi đắp truyền thống tốt đẹp, dòng chảy liên tục bền vững, tạo nên diện mạo văn hóa độc đáo Hiện nay, tác động mạnh mẽ công đổi hội nhập quốc tế, hệ giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi, song giá trị truyền thống gia đình ln gìn giữ, trao truyền lan tỏa, tạo tảng vững để xây dựng gia đình đại Dựa vào sở lý luận thực tế từ kiến thức học hiểu biết thân Trong viết này, em làm rõ quan điểm Đảng ta việc xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh qua thời kì, bên cạnh liên hệ với hệ sinh viên Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có sơ sót Em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến thầy để tập hoàn thiện CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng lịch sử Việt Nam đại không cách mạng xã hội mà cịn cách mạng gia đình Nó tạo biến đổi lớn lao cho gia đình, tạo điều kiện để giải vấn đề bất cơng gia đình bất bình đẳng giới, giải phóng giáo dục người Việc đấu tranh nhằm xoá bỏ tập quán lỗi thời, tượng phản nhân văn đời sống gia đình góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Suốt q trình lãnh đạo cách mạng từ đến nay, năm đổi mới, Đảng ta ln quan tâm lãnh đạo việc xây dựng, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Tại Đại hội lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Đến đại hội VIII, Đảng rõ: “Phát huy trách nhiệm gia đình việc lưu truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác” Đại hội lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định: “Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ở phương diện khác nhau, người ta có cách định nghĩa gia đình khác Song ta hiểu cách chung nhất: Gia đình tế bào xã hội, đơn vị nhỏ xã hội, đơn vị xã hội đầu tiên, người gắn bó với mối quan hệ hôn nhân huyết thống, gắn bó với quan hệ tình cảm, trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” viết năm 1884, Ăngghen tập trung làm rõ nhiều vấn đề quan trọng gia đình phát triển gia đình Theo ông, mô hình gia đình lịch sử gắn với phương thức sản xuất chế độ xã hội định Sự vận động, biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xã hội Thực quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, nhiều giá trị truyền thống gia đình Việt Nam tiếp tục bồi đắp, gìn giữ, trao truyền lan tỏa Trước biến đổi đời sống xã hội, gia đình Việt Nam trình chuyển đổi từ truyền thống sang đại Trong gia đình nay, “các giá trị truyền thống coi trọng ưu tiên lựa chọn nhiều giá trị đại Tính riêng giá trị truyền thống giá trị có cội nguồn từ văn hóa địa có sức sống trường tồn giá trị vay mượn từ bên ngoài” Những giá trị truyền thống, giá trị đạo đức, chuẩn mực ứng xử gia đình, cộng đồng tiếp tục người gia đình kế thừa, tiếp thu phát huy Trong đó, yêu thương chia sẻ giá trị truyền thống bật chi phối mối quan hệ thành viên gia đình truyền thống lẫn đại Với gia đình Việt Nam, chuẩn mực cao hạnh phúc gia đình khơng phải sang giàu vật chất, mà tình nghĩa, gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫn Mỗi người Việt Nam, dù có bốn phương trời, già hay trẻ, cương vị hướng gia đình, khát khao yêu thương, chia sẻ Cuộc sống dù có biến đổi, gia đình tổ ấm yêu thương, phần thiêng liêng thiếu đời người, động lực tinh thần to lớn để người nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách sống Hiện nay, tác động kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam có biến đổi sâu sắc, thể chủ yếu điểm sau: - Thứ nhất, Trước đây, gia đình thường có xuất ông bà, bố mẹ, cái, theo kiểu "Tam đại đồng đường" hay "Tứ đại đồng đường", điều chuyện bình thường ngơi nhà Việt Điều kiện khó khăn, việc ly khỏi tổ ấm dường ít, lớn lên, cưới vợ gả chồng sinh cố gắng để bên, phụng dưỡng cha mẹ.Ngược lại, việc sống người già giúp cặp vợ chồng trẻ giữ nếp, thói quen, gia phong gia đình, đồng thời biết lễ nghĩa, kính trên, nhường Ngày nay, cặp vợ chồng trẻ thường thích tự do, muốn thể khả độc lập cao, có điều kiện kinh tế Những lý khiến nhiều người định sống riêng, gây dựng gia đình nhỏ có hai hệ Khơng thế, người phụ nữ ngày bình đẳng, khơng muốn sống cảnh "làm dâu" nhà chồng Vì họ lựa chọn việc "ra riêng" - Thứ hai, gia đình Việt Nam nơi ni dưỡng, hình thành nhân cách, lý tưởng sống, ứng xử cho cái, chức dần bị nhạt phai Nhiều người trẻ tuổi cho giá trị truyền thống cổ hủ, lỗi thời Những phong tục đẹp ngày tết cổ truyền gia đình Việt Nam bị xem nhẹ Sự biến đổi từ mơ hình gia đình truyền thống sang kiểu gia đình đại phải đối diện với tượng bạo lực gia đình, ly hơn, sống thử,… Trong gia đình Việt Nam truyền thống, bữa cơm gia đình hình ảnh điển hình nhất, thể tính cộng đồng, gắn kết thành viên gia đình Thời xưa đói kém, nhiều nhà ăn bữa cơm, bữa cháo, tất thành viên có mặt đơng đủ, để chia sẻ gặp mặt sau ngày vất vả Nhiều người lớn tuổi chưa quên cảnh gia đình thơn q khoảng nhá nhem tối, trải chiếu ngồi hiên, quây quần bên mâm cơm, trò chuyện tận hưởng khơng gian thống đãng cuối ngày - Thứ ba, lối sống gia đình người Việt biến đổi nhanh nhu cầu mưu sinh kinh tế, thành viên gia đình muốn khẳng định vị trí Khi sống gia đình "tứ đại đồng đường", nếp, gia phong người già giữ gìn trì Những người cao tuổi dùng câu răn dạy người xưa để truyền lại cháu nhằm giữ gia phong, như: "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng","giọt máu đào ao nước lã", "sống mồ mả, đâu bát cơm" Chính nhờ có cụ mà cháu biết nhìn để sống Hơn nữa, sống xưa đơn giản, chưa có can thiệp cơng nghệ đại, người có lựa chọn Dưới tác động kinh tế thị trường nhiều giá trị truyền thống gia đình có vận động biến đổi phức tạp, giá trị đạo đức, nếp sống văn hóa gia đình truyền thống có nguy bị mai đi, chí số giá trị bị đảo lộn Khơng gia đình đề cao chức kinh tế, đề cao quyền lực vật chất, xem nhẹ quan hệ tình cảm, buông lơi việc giáo dục ý thức trách nhiệm, lối sống lành mạnh cho thành viên; thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, độ cố kết gia đình lỏng lẻo hơn; lối sống thực dụng xuất ngày tăng gây nên mâu thuẫn lớn hệ Cùng với quan hệ gia đình, gia đình Việt Nam đề cao ý thức cộng đồng, trọng đến trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng xã hội Mỗi gia đình ln gắn bó chặt chẽ với làng xã, cộng đồng đất nước Nghĩa vụ trách nhiệm gia đình, khơng xoay quanh nhu cầu lợi ích thành viên gia đình mà cịn với làng xã rộng dân tộc Mỗi gia đình ln coi trọng tình cảm họ hàng, dịng tộc, trọng tình nghĩa, sống chan hịa tình làng, nghĩa xóm Gia đình gắn bó mật thiết với cộng đồng Tổ quốc nét văn hóa tốt đẹp mà đến ln gia đình trọng gìn giữ, vun đắp Trong quan hệ vợ chồng, tình nghĩa, thủy chung, hòa thuận vừa chuẩn mực đạo đức, vừa yêu cầu, nguyên tắc Các cặp vợ chồng trọng đến thủy chung, coi chuẩn mực, tiêu chí hàng đầu quan hệ nhân Đồng thời, hịa thuận vợ chồng yếu tố đặc biệt quan trọng để trì hạnh phúc gia đình Dù sống đại có khó khăn, trắc trở, cặp vợ chồng trọng gìn giữ thủy chung, tình nghĩa hịa thuận, tạo nên sức mạnh to lớn để gia đình vượt qua khó khăn, vươn lên sống, xây đắp hạnh phúc tương lai Trong mối quan hệ ông bà, cha mẹ với cháu, chuẩn mực ông bà, cha mẹ nhân từ, cháu hiếu thảo nét đặc trưng văn hóa gia đình Việt Nam Sự u thương, chăm sóc, dạy bảo cháu ln tình cảm, trách nhiệm nghĩa vụ bậc ông bà, cha mẹ; đồng thời, hiếu thảo cha mẹ, ông bà trở thành thước đo quan trọng đạo đức, nhân cách sống người Ông bà, cha mẹ yêu thương, giúp đỡ chăm lo tiền đồ hạnh phúc cho cháu Để xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, đạo làm khơng kính trọng, u thương, lời, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà, mà cịn phải phấn đấu tu dưỡng thân, khơng ngừng học tập vươn lên, mang lại vinh dự, tự hào cho gia đình Trong quan hệ anh, chị, em, hòa thuận, thương yêu, đùm bọc lẫn giá trị truyền thống gia đình Việt Nam Quan hệ anh chị em mối quan hệ lâu dài, sâu nặng, gắn liền suốt đời người Đây tình cảm hai chiều, anh, chị, em gia đình phải u thương, gắn bó, hịa thuận, đùm bọc, che chở cho Trong đó, “hịa thuận” coi yêu cầu, chuẩn mực hàng đầu, nghĩa phải ln u thương, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, khơng xích mích, tranh giành quyền lợi với Hịa thuận không nhu cầu nội mối quan hệ anh - chị - em mà yêu cầu, mong muốn cha, mẹ, họ hàng Dù xã hội có nhiều biến đổi, hịa thuận, gắn bó keo sơn, bền chặt người ruột thịt giữ vị trí cao hệ giá trị xã hội Dù giàu có hay nghèo khó vật chất, anh chị em giữ trọn tình nghĩa với nhau, sẵn sàng chia sẻ bùi, giúp đỡ vươn lên sống Hiện nay, dù “nhịp sống số” làm thay đổi đáng kể nhu cầu, lối sống người phần lớn gia đình nước ta dành quan tâm đến giáo dục gia phong, gia lễ, gia đạo Các bậc ông bà, cha mẹ răn dạy cháu điều hay, lẽ phải, biết giữ gìn hịa khí, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn gia đình, dịng họ; gắn bó với làng xã; đồn kết, chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng xã hội Nhiều gia đình quan tâm thực hành văn hóa truyền thống gia đình vào dịp lễ tết, trì sinh hoạt văn hóa gia đình, làm cho giá trị chân, thiện, mỹ từ truyền thống trao truyền cách tự nhiên cho hệ trẻ; góp phần hình thành lối sống lành mạnh, xây dựng phát triển nhân cách người; gìn giữ, phát huy cốt cách người Việt Nam, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc sống đại CHƯƠNG II : CƠ SỞ THỰC TIỄN Sự tồn gia đình với hoạt động phong phú qua thời đại lịch sử sở thực tiễn để xây dựng phát triển gia đình Việc thực chức gia đình sở thực tiễn cho việc hình thành sách, xây dựng chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình Gia đình phát triển không củng cố mối quan hệ gia đình, hình thành nhân cách người mà cịn kiến tạo môi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hoà tồn diện Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Trước hết, chức kinh tế gia đình khẳng định gia đình khơng tạo nguồn thu nhập cho tồn mà cung cấp lực lượng lao động, cải cho xã hội tham gia vào trình kinh tế xã hội từ sản xuất, phân phối đến trao đổi tiêu dùng Mọi nhân tài đất nước, từ anh hùng, vĩ nhân, cán bộ, người lính tầng lớp cơng nhân, nơng dân, lao động tự do, trí thức xuất thân từ gia đình Bước qua ngưỡng cửa gia đình, họ có mặt tất vị trí, điều tiết vận hành máy xã hội Chức văn hóa gia đình đóng góp vào việc xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hoá, giáo dục xã hội Gia đình mắt xích quan trọng mối quan hệ người với người, người với làng xóm, cộng đồng, đất nước Đây nhân tố “phi kinh tế” thiếu để thúc đẩy dẫn đường cho phát triển kinh tế Chức tinh thần, tình cảm gia đình chức đặc biệt Từ tình thương yêu gia đình dẫn tới tình thương yêu cộng đồng, xã hội, Tổ quốc Chính tình thương u chỗ dựa vững cho tồn tại, phát triển đất nước trước biến động dội lịch sử Người Việt Nam giải tất mối quan hệ khơng theo luật pháp mà cịn sở tình nghĩa Trong gia đình Việt Nam truyền thống, “hiếu đễ” coi gốc đạo lý Ai bất hiếu với cha mẹ, tàn nhẫn với anh, chị, em khơng thể người tốt đáng tin cậy xã hội Bên cạnh đó, mối quan hệ gia đình quy định rõ ràng Con người, trước hết phận gia đình, mắt xích bắt nguồn từ tổ tiên đến cháu sau Ở vị trí cụ thể cha, con, chồng, vợ phải ứng xử theo phận mình, cha mẹ nhân từ, hiếu thảo, vợ chồng hoà thuận, thủy chung, anh chị nhường nhịn em, em kính trọng anh chị Nếu tất thành viên giữ lễ nghĩa gia đình ổn định, xã hội thái bình Chức sinh sản, trì phát triển nòi giống quan tâm trước Các gia đình khơng cịn sinh nhiều với chất lượng thấp mà quan tâm đến việc với chất lượng cao Chất lượng sống, chất lượng người mối quan tâm hàng đầu hầu hết gia đình Chức giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng, cốt lõi chức giáo dục xã hội Nó tảng giáo dục xã hội việc hình thành nhân cách người, cách ứng xử đạo đức người Con người mẫu mực thường xuất thân gia đình có giáo dục cao (gia giáo), ngược lại gia đình khủng hoảng, bỏ rơi cái, quan hệ phức tạp tạo người ốm yếu thể chất, tinh thần rơi vào tệ nạn xã hội tệ hại vi phạm pháp luật, tội phạm Điều quan trọng làm rõ số vấn đề gia đình cần kế thừa phát huy truyền thống gì, tiếp thu tính đại nào? Cha mẹ thường dạy theo năng, kinh nghiệm học từ hệ trước từ sách báo, nhìn chung giáo dục khơng qn tồn diện xã hội phát triển đa dạng hai mặt tích cực tiêu cực Cũng cần thấy rõ biểu tiêu cực gia đình, chẳng hạn, với phát triển kinh tế thị trường, giá trị đồng tiền len lỏi vào mối quan hệ gia đình Hiện tượng mang lại hiệu tích cực lẫn tiêu cực Sự bận rộn thành viên gia đình hoạt động kinh tế xã hội làm giảm sút thời gian sinh hoạt tập thể gia đình Vấn đề chăm sóc giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ già bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bên cạnh đó, lối sống tự xã hội công nghiệp phát triển xâm nhập vào nước ta thực chưa phù hợp với trình độ phát triển truyền thống dân tộc Trong đó, nếp nghĩ thói quen lạc hậu, cổ hủ, phong kiến có xu hướng phục hồi Những quan niệm chủ nghĩa gia trưởng, thói coi thường phụ nữ, nạn bạo lực, xung đột gia đình phát triển thành thị nông thôn Hiện tượng khủng hoảng gia đình tất yếu gia đình khơng có nhiều sức đề kháng trước bão xã hội, thời Ngày nay, giáo dục gia đình không dựa vào kinh nghiệm mà ông bà, cha mẹ cịn phải học tập, học từ trường lớp, học từ sách báo phải tuân theo pháp luật 10 Giáo dục nhân cách người theo chuẩn mực truyền thống nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cơng, dung, ngơn, hạnh cần khơi phục bối cảnh chuẩn mực dần đi, cần bổ sung theo quan điểm đại Các mối quan hệ thành viên gia đình khơng dựa tình u thương mà sở pháp luật quyền tự cá nhân Trách nhiệm quyền lợi thành viên gia đình cần phải tiến dần tới công bằng, mối quan hệ giới phải coi tiến pháp luật bảo vệ Đời sống xã hội nước ta có nhiều biến đổi sâu sắc, toàn diện trước tác động kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Trước tác động đó, giá trị truyền thống gia đình khơng tránh khỏi biến đổi Trước đây, người có chung mơ ước xây dựng gia đình “tam tứ đại đồng đường”, ước mơ khơng cịn mang tính phổ biến Sự thủy chung quan hệ vợ chồng dù đề cao, không xuất phát từ yêu cầu sinh tồn gia đình, mà thỏa mãn nhu cầu tâm lý - tình cảm cá nhân ngày coi trọng Đồng thời, thay cho gia trưởng trước đây, dân chủ bình đẳng thành viên gia đình đề cao, phù hợp với xu hướng phát triển gia đình đại Điều đáng ý là, tác động mặt trái chế thị trường tiếp nhận thiếu chọn lọc lối sống bên ngoài, số giá trị truyền thống gia đình bị mai biến dạng Mối quan hệ thành viên số gia đình trở nên lỏng lẻo thiếu gắn kết Trước tác động trái chiều công nghệ thông tin, giao tiếp trực tiếp thành viên gia đình có chiều hướng suy giảm, dẫn đến có chiều hướng tăng tượng đơn ngơi nhà Mối quan hệ vợ chồng có lúc, nơi bị biến đổi theo chiều hướng xấu; thủy chung, tình nghĩa, hịa thuận vợ chồng có biểu suy giảm; quan hệ nhân số gia đình trẻ trở nên dễ vỡ, bị chi phối lối sống cởi mở, thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất, làm cho tỷ lệ ly có xu hướng gia tăng nhanh năm gần Mối quan hệ cha mẹ, ơng bà với cháu có biểu thiếu gắn kết, không gian sống giao tiếp gia đình thu hẹp, nhu cầu, sở thích cá nhân đề cao Khơng người làm cha, làm mẹ 11 khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm, không chăm lo cho hệ tương lai có khơng nghịch cảnh cháu thiếu trách nhiệm với cha mẹ, ông bà, bất hiếu, bất nghĩa Quan hệ anh em nảy sinh bất ổn, có đồng tiền, lợi ích nhỏ nhoi, tầm thường mà đánh tình nghĩa anh em ruột thịt Do tính tốn thiệt hơn, vun vén lợi ích cá nhân làm cho tình làng, nghĩa xóm có phần giảm sút Một số gia đình khơng trọng đến giáo dục, có quan tâm lúng túng nội dung phương pháp, gây nhiều hệ lụy, xuống cấp đạo đức gia đình xã hội Thực tế năm gần cho thấy, số lượng vụ án mạng xảy gia đình chiếm tới 18% - 20%, có vụ việc lợi ích kinh tế mâu thuẫn, xích mích nhỏ Điều đáng lo ngại xu hướng trẻ hóa tội phạm giết người thời gian gần đây, có tới 60% đối tượng độ tuổi 30 Tỷ lệ gây án tuổi vị thành niên địa bàn nước 5,2% người 14 tuổi, 24,5% người từ 14 tuổi đến 16 tuổi 70,3% người từ 16 đến 18 tuổi Những tượng rung lên hồi chng cảnh tỉnh gia đình xã hội, hệ hụy mà gây vơ đau xót, nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tảng đạo đức xã hội, nhân cách người Việt Nam đại CHƯƠNG III: LIÊN HỆ BẢN THÂN Để thực quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước ta, khắc phục xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống cách lệch lạc xin đề xuất số giải pháp sau: - Một là, phải tăng cường công tác tuyên truyền, nhằm không ngừng nâng cao nhận thức thành viên gia đình xã hội vị trí, vai trị gia đình giá trị tích cực đạo đức văn hóa gia đình truyền thống, làm cho người hiểu rõ gia đình tồn bền vững hình thái kinh tế - xã hội, tế bào xã hội, gia đình phải mãi nôi nuôi dưỡng, bồi dưỡng nhân cách tâm hồn người từ nhỏ đến lúc trưởng thành Gia đình trường học giáo dưỡng nhân cách lối sống có văn hố, có đạo lý cho người Gia giáo trước giáo dục xã hội Vinh dự trách 12 nhiệm gia đình cung cấp cho xã hội công dân ưu tú đạo đức, tài thể chất - Hai là, kế thừa phát huy có chọn lọc chuẩn mực đạo đức tích cực gia đình truyền thống tiếp thu tiến gia đình đại xây dựng gia đình Việt Nam Ngăn chặn xâm lấn văn hóa khơng lành mạnh, lối sống ngoại lai Trong gia đình thành viên cần phải dựa vào nhau, an ủi, khuyến khích, động viên nhau, sẻ chia với nỗi đau buồn niềm vui sướng Gia đình khơng thể "đơn vị kiếm sống", "quán trọ" cho tâm hồn cô đơn lối sống tạm bợ Nó cần phải xây dựng bền vững, trở thành tổ ấm hạnh phúc cho người, mà đó, giá trị đạo đức lối sống gia đình truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy - Ba là, tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hố, phải cụ thể hóa tiêu chí để đánh giá khách quan, thực chất gia đình văn hố Việc đánh giá xếp loại gia đình văn hóa phải gắn chặt chẽ với việc đánh giá xếp loại quan văn hoá; đánh giá tổ chức đảng vững mạnh, quyền, đồn thể vững mạnh; đánh giá xếp loại cán bộ, đảng viên năm - Bốn là, tăng cường kết hợp vai trò gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức gia đình, nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống; tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ - Năm là, cần quan tâm giải tốt sách gia đình, quan tâm đến gia đình có cơng với cách mạng, hộ nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn Trước hết, phải giải bước điều kiện tồn gia đình nhà ở, việc làm, đồng thời xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trò trách nhiệm thành viên 13 Nhớ ơn bố mẹ, kính trọng ơng bà, thương u cháu, anh em đùm bọc, vợ chồng hòa thuận tình cảm tự nhiên vốn có phải giữ gìn, củng cố phát huy mạnh mẽ Xây dựng gia đình văn hóa cần nối tiếp giá trị văn hoá, đạo đức, nếp sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời xây dựng nếp gia đình dân chủ, tôn trọng nhau, bàn bạc định, khắc phục thái độ độc đoán, gia trưởng, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội cũ - Sáu là, tăng cường xây dựng đời sống văn hóa theo hướng tơn vinh giá trị truyền thống gia đình, cộng đồng dân tộc Gắn xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư với Chương trình xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh; Tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình; tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc, Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái, Ngày Gia đình Việt Nam với chủ đề thiết thực Thường xuyên nêu gương, khen thưởng cho gia đình mẫu mực; đồng thời, lên án, đấu tranh với hành vi lệch chuẩn, tạo dư luận cộng đồng, góp phần điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi gia đình Giá trị truyền thống gia đình Việt Nam kết tinh văn hóa gia đình văn hóa dân tộc, chi phối nhận thức hành vi thành viên gia đình, đặt móng cho phát triển gia đình tương lai Trong xã hội đại, giá trị truyền thống gia đình tiếp tục bồi đắp lan tỏa, yếu tố nội sinh tạo tảng vững cho trình xây dựng gia đình Việt Nam đại Tuy nhiên, số giá trị truyền thống có biến đổi định, số giá trị bị mai biến dạng Vì vậy, gia đình tồn xã hội cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề này, chủ động phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến văn minh, để gia đình thật tế bào lành mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh 14 MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 CHƯƠNG II : CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG III: LIÊN HỆ BẢN THÂN .12 15 ... định: ? ?Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh? ?? Đến đại hội VIII, Đảng rõ: ? ?Phát huy trách nhiệm gia đình việc lưu truyền giá trị văn hóa... tục khẳng định: ? ?Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh? ?? Cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến... Vì vậy, gia đình toàn xã hội cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề này, chủ động phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến văn minh, để gia đình thật