1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Vật Liệu Nội Thất
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Vật Liệu Nội Thất
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT Interior Material CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NỘI THẤT 1.1 Vai trò vật liệu dùng nội thất Vật liệu trang trí nội ngoại thất có vai trị quan trọng hiệu mỹ quan công vật liệu kiến trúc Hiệu thiết kế vật kiến trúc khơng có quan hệ với thủ pháp thiết kết kiến trúc tạo hình mặt đứng, tỷ lệ kích thước cơng khối mà cịn có quan hệ mật thiết với việc lựa chọn vật liệu trang sức Hiệu trang sức lớp bề mặt vật kiến trúc thông thường thể ba khía cạnh: màu sắc, cảm giác đường nét Vai trị vật liệu trang sức làm đẹp cho vật kiến trúc, làm đẹp cho mơi trường xung quanh Ngồi ra, vật liệu trang sức vật liệu trang sức bề mặt vật kiến trúc nên cần có tính chất bảo vệ vật kiến trúc, kéo dài tuổi thọ vật kiến trúc Các vật liệu trang sức đại cịn có tính khác như: chống cháy, chống mốc, giữ nhiệt, cách nhiệt cách âm Tóm lại, vật liệu trang sức nội ngoại thất có vai trị làm đẹp, bảo vệ tính khác cho vật kiến trúc 1.2 Phân loại vật liệu nội thất Vật liệu trang sức nội ngoại thất có hàng trăm, chí hàng vạn loại, tốc độ đổi dạng vật liệu vơ nhanh chóng Có nhiều cách phân loại vật liệu trang sức nội ngoại thất, thơng thường có loại sau: 1.2.1 Phân loại theo chất liệu vật liệu a Vật liệu vô cơ: Đá, sành sứ, kính, thép khơng rỉ, hợp kim, nhơm - Vật liệu nội thất từ đá: Là loại vật liệu nội thất tạo thành chủ yếu từ loại đá đá tự nhiên, đá nhân tạo + Đá tự nhiên: Bao gồm đá trầm tích, nham thạch, đá phong hố Là loại vật liệu có khả chịu nén cao, bền lâu, tính trang sức tốt, thường dùng trang sức cơng trình + Đá nhân tạo: Hiện người ta thường sử dụng loại đá nhân tạo nhựa tổng hợp đá nhựa tổng hợp, đá phức hợp, đá xi măng, đá nung Chúng có đặc điểm nhẹ, cường độ cao, chống axit, kiềm cao dễ gia công, giá thành hạ - Vật liệu nội thất thuỷ tinh: Là loại vật liệu nội thất làm chủ yếu thuỷ tinh bao gồm thuỷ tinh cứng, thuỷ tinh chịu nhiệt, thuỷ tinh thạch anh…Được dùng làm kính, cửa sổ…trong cơng trình kiến trúc - Vật liệu nội thất gốm sứ: Là loại vật liệu nội thất làm chủ yếu gốm sứ, dùng làm đồ mỹ thuật trang sức, trưng bày, hay loại gạch men tường nội thất… - Vật liệu nội thất kim loại: Vật liệu chủ yếu kim loại dạng ống tròn (như loại ống sắt, hợp kim nhôm, gang thép không gỉ loại ống dạng vng), vật liệu dạng sợi, dạng tấm, dạng định hình….được làm thành đồ gia dụng… b Vật liệu hữu cơ: Gỗ vật liệu từ gỗ; nhựa - Vật liệu nội thất từ gỗ: Chủ yếu loại vật liệu nội thất làm từ gỗ tự nhiên hay ván nhân tạo + Vật liệu nội thất từ gỗ tự nhiên: Vật liệu nội thất làm từ gỗ tự nhiên, chủ yếu sử dụng loại gỗ từ nhóm I đến nhóm IV Là loại gỗ có màu sắc, vân thớ đẹp, q có độ bền học cao số loại bật như: Cẩm Lai, Giáng Hương, PơMu, Gõ Đỏ, Hoàng Đàn… + Vật liệu nội thất từ ván nhân tạo: Vật liệu nội thất làm từ ván dăm, ván ghép thanh, ván sợi…được sản xuất từ loại gỗ rừng trồng sử dụng làm đồ mộc, trang trí nội thất, làm ván sàn… - Vật liệu nội thất phi lâm sản: Là loại vật liệu nội thất làm chủ yếu từ nguyên liệu song mây hay tre nứa lồi sinh trưởng nhanh, dễ gia cơng, dễ sử dụng, dễ đánh bóng khả chịu kéo dọc thơ, xoắn lớn Được dùng làm hàng mộc, đồ mỹ nghệ, nhà cửa…có giá trị - Vật liệu nội thất dạng lỏng: Vật liệu chủ yếu loại sơn nội thất sơn quét tường, sơn quét nền, loại chất phủ dùng để trang trí nội thất… Vật liệu nội thất từ số chất liệu khác Vật liệu nội thất làm từ nhựa, thảm, thạch cao, giấy dán tường, v.v Vật liệu phức hợp vô - hữu cơ: Đá hoa cương nhân tạo, kim loại, sơn 1.2.2 Phân loại theo bố trí cơng trình kiến trúc vật liệu trang sức Vật liệu trang sức tường bên ngoài: Đá tự nhiên, đá nhân tạo, đồ sành sứ, kính xây dựng, xi măng, vữa bê tơng trang sức, sơn qt tường ngồi trời, hợp kim nhôm Vật liệu trang sức bên trong: Đá, sơn quét tường nhà, giấy dán tường, vải dán tường, kính gỗ Vật liệu trang sức nền: Thảm, ván sàn nhựa, gạch men, đá, ván sàn gỗ, sơn quét nền, ván chống tĩnh điện Vật liệu trang sức trần: Thạch cao, lợp trần hợp kim, kính hữu loại vật liệu khung giá đỡ khác 1.2.3 Phân loại theo mức độ bắt cháy vật liệu trang sức Cấp độ A: Là vật liệu khơng mang tính bắt cháy thạch cao, đá hoa cương Cấp độ B1: Là vật liệu khó cháy ván trang sức chống cháy, giấy dán tường chống cháy Cấp độ B2: Là vật liệu cháy ván dán, vải dán tường Cấp độ B3: Là vật liệu dễ cháy sơn dầu, cồn 1.3 Nguyên tắc sử dụng vật liệu nội thất Đủ: Ngôi nhà nơi tập hợp, phô trương chủng loại vật liệu, vật liệu hồn thiện, ví dụ nhiều mẫu gạch ốp lát, nhiều loại gỗ khác Chọn vật liệu vừa đủ, khai thác hết khả vật liệu giúp nội khí tồn nhà ln qn bình vật liệu chắp vá, thiếu đồng dư thừa Vật liệu phải dùng chỗ nơi, thuận tiện cho bảo dưỡng, sửa sang Đúng: Vật liệu phải dùng nơi chỗ, - ngồi rạch rịi, tránh lẫn lộn dùng vật liệu thiếu bền vững mà lại để tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt, vật liệu phải tương thích với khơng gian, ví dụ phịng karaoke nên dùng vật liệu hút âm tốt gỗ, xốp, vải dùng đá hay kính Đáng: Dùng vật liệu phù hợp với nhu cầu, điều kiện kinh tế, không đáng phải sử dụng vật liệu đắt tiền nên cân nhắc Đây yếu tố ngũ hư phong thủy truyền thống Cha ông ta chọn vật liệu thích đáng, bền mà giản dị theo quan điểm "tốt gỗ tốt nước sơn" Cần giảm thiểu tác động che phủ, ví dụ lợp mái ngói, khơng cần thiết mà lại đóng thêm trần vật liệu ngói cịn tác dụng mặt che chắn bên Đẹp: Vẻ đẹp vật liệu làm nên vẻ đẹp nhà Vật liệu đẹp trước tiên vật liệu chân thực, xử lý tạo tố chất loại vật liệu đó, ví dụ gỗ có vân hay vải có sớ Mặt khác, vẻ đẹp vật liệu phải có giá trị lưu giữ định qua thời gian, đồng thời phải thuận tiện cho việc sử dụng bảo trì sửa chữa Và khơng lẫn lộn vật liệu xây dựng với vật liệu làm đồ mỹ nghệ Độc: Nếu nhà xây dựng đạt tất tiêu chí trên, chọn lựa thêm chút vật liệu lạ, độc làm duyên mà không gây ảnh hưởng đến cấu trúc phong cách chung Vật liệu độc đáo làm nên phong cách riêng không gian giúp bật khí, tạo điểm nhấn bên ngồi nhà Tóm lại, sinh khí ngơi nhà thơng qua cách sử dụng vật liệu ln có thay đổi chuyển biến đáng kể, bắt đầu bình ổn (nhờ dùng đủ đúng), sau hài hòa (nhờ đẹp xác đáng) cuối gia tăng khí (nhờ độc đáo) CHƯƠNG VẬT LIỆU TỪ GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ 2.1 Gỗ dùng nội thất 2.1.1 Yêu cầu gỗ dùng hình thức nội thất a Các đặc trưng tính chất vật lý + Độ ẩm gỗ: Là đại lượng đặc trưng nói lên mức độ nước có gỗ, tỷ lệ phần trăm lượng nước có gỗ so với khối lượng gỗ Liên quan đến độ ẩm gỗ Bao gồm độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm bão hoà độ ẩm thăng Độ ẩm gỗ đại lượng quan trọng, có liên quan đến tính chất khác gỗ co rút, giãn nở gỗ hay cường độ gỗ Đối với gỗ dùng để sản xuất ván sàn thường có độ ẩm < 14% + Tính truyền nhiệt gỗ: Sàn ghép ván gỗ tự nhiên cho cảm giác mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông nguyên nhân sau: - Do cấu tạo bên gỗ rỗng nên sức truyền nhiệt gỗ kém, gỗ có khối lượng thể tích nhẹ khả dẫn nhiệt kém, đặc điểm gỗ lợi dụng nhiều, xây dựng - Hệ số truyền nhiệt nhiệt lượng cần thiết để thông qua đơn vị diện tích (1 cm 2), đơn vị dài 1cm, đơn vị thời gian (1 giây) nên hai mặt gỗ có nhiệt độ chênh lệch 10C - Gỗ vật thể hữu cơ, vách tế bào cịn có nước, khơng khí chất khác khả dẫn nhiệt biến đổi nhiều, nhân tố ảnh hưởng phức tạp, khối lượng thể tích quan trọng - Sức truyền nhiệt gỗ khác chiều thớ gỗ, chiều dọc thớ gấp hai lần chiều ngang thớ nhiều Truyền lực theo chiều ngang thớ vấp phải sức cản khe hở chứa đầy vật chất khác, chiều xuyên tâm truyền nhiệt lớn chiều tiếp tuyến có tồn tia gỗ + Sự co, giãn gỗ: Điểm bão hoà thớ gỗ ranh giới gỗ phát sinh giãn nở ẩm khô Gỗ vật liệu không đồng tính, phương chiều khác nhau, co rút khác Sự co giãn ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, thực tế sản xuất người ta dùng phương pháp sấy, làm cho gỗ có độ ẩm thăng tương ứng với độ ẩm môi trường Hiện tượng co giãn không theo ba chiều thớ gỗ Sức co giãn theo - Chiều dọc thớ

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chủng loại ván mỏng căn cứ vào hình thức để phân loại có: Ván mỏng tự nhiên, ván mỏng tổ hợp, ván mỏng ép lớp, ván mỏng nhuộm màu và cuộn ván mỏng - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
h ủng loại ván mỏng căn cứ vào hình thức để phân loại có: Ván mỏng tự nhiên, ván mỏng tổ hợp, ván mỏng ép lớp, ván mỏng nhuộm màu và cuộn ván mỏng (Trang 11)
Bảng 2.2: Yêu cầu khuyết tật chất gỗ của gỗ dán lá rộng Khuyết - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Bảng 2.2 Yêu cầu khuyết tật chất gỗ của gỗ dán lá rộng Khuyết (Trang 12)
Bảng 2.1: Quy cách thường dùng của gỗ dán (mm) - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Bảng 2.1 Quy cách thường dùng của gỗ dán (mm) (Trang 12)
Bảng 2.3: Quy định khuyết tật chất gỗ của gỗ dán lá kim - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Bảng 2.3 Quy định khuyết tật chất gỗ của gỗ dán lá kim (Trang 13)
Bảng 2.7: Tính năng kỹ thuật và quy cách ván mộc - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Bảng 2.7 Tính năng kỹ thuật và quy cách ván mộc (Trang 15)
Bảng 2.9: Dung sai kích thước cho phép của ván mộc - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Bảng 2.9 Dung sai kích thước cho phép của ván mộc (Trang 16)
Hình 2.2: Hình thức mối ghép của ván sàn dạng thanh - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Hình 2.2 Hình thức mối ghép của ván sàn dạng thanh (Trang 17)
2. Các đường tạo hình, các đường thu của bề mặt đồ mộc, cửa và các mặt trang trí. - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
2. Các đường tạo hình, các đường thu của bề mặt đồ mộc, cửa và các mặt trang trí (Trang 18)
hợp và dung dịch được trộn đều với mức dưới dạng cao, sau khi rót thành hình, sấykhô mà tạo thành tấm thạch cao không có lớp giấy mặt bảo vệ. - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
h ợp và dung dịch được trộn đều với mức dưới dạng cao, sau khi rót thành hình, sấykhô mà tạo thành tấm thạch cao không có lớp giấy mặt bảo vệ (Trang 29)
Hình dạng của tấm thạch cao chìm là vuông, bốn cạnh mặt sau làm dày thêm, hình thức mặt cắt cạnh bên có vuông góc và góc vát được chỉ ra ở hình 2.5 - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Hình d ạng của tấm thạch cao chìm là vuông, bốn cạnh mặt sau làm dày thêm, hình thức mặt cắt cạnh bên có vuông góc và góc vát được chỉ ra ở hình 2.5 (Trang 30)
Ngoại hình của đĩa đèn thường là hình tròn, elip hoặc hình cánh hoa, đường kính từ 500-1800mm, độ dày từ 10-30mm - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
go ại hình của đĩa đèn thường là hình tròn, elip hoặc hình cánh hoa, đường kính từ 500-1800mm, độ dày từ 10-30mm (Trang 31)
Hình 2.8: Kết cấu tấm dán tường kim loại - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
Hình 2.8 Kết cấu tấm dán tường kim loại (Trang 32)
Nguyên liệu của thảm này là sợi tổng hợp hay sợi thiên nhiên qua máy gia công gút mà hình thành lớp mặt, sau đó mặt sau được phức hợp bởi vật liệu khác mà thành thảm - BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LIỆU NỘI THẤT
guy ên liệu của thảm này là sợi tổng hợp hay sợi thiên nhiên qua máy gia công gút mà hình thành lớp mặt, sau đó mặt sau được phức hợp bởi vật liệu khác mà thành thảm (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w