Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG NEO I.THIẾT BỊ NEO CỦA TÀU VÀ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH 1.1 Tác dụng neo: - Cố định tàu - Quay trở tàu - Quay trở luồng hẹp - Hỗ chợ tàu vào cầu có gió thổi vào mạn - Thốt cạn an tồn - Vơ tình vào cạn - Cố tình vào cạn (chất đáy mềm, thủy triều thấp nhất) - Dịch chuyển phía trước đoạn ngắn - Hệ thống neo tàu biển hệ thống quan trọng thiếu phương tiện biển, hệ thống neo dùng để cố định vị trí tàu mặt nước điều kiện thời tiết nào, vị trí tàu phải cố định chắn - Ngoài hệ thống neo sử dụng trường hợp sau Quay trở luồng lạch hẹp, hỗ trợ tàu vào cầu an tồn, hỗ trợ tàu cạn an tồn, dùng để phá chớn tàu - Hệ thống neo tàu phải đáp ứng yêu cầu sau: + Đảm bảo cố định vị trí tàu mặt nước điều kiện thời tiết + Khi thả neo phải nhanh chóng thuận lợi khoảng thời gian ngắn neo phải bám đáy chất đáy + Khi kéo neo phải nhanh chóng thuận lợi, neo bật lên khỏi đáy dễ dàng + Khi cố định neo chạy biển phải chắn Sơ đồ bố trí chung hệ thống neo Số lượng neo tàu tuỳ theo quy định quy phạm đóng tàu nước khác Nói chung tàu biển thường trang bị hai neo mũi hai bên mạn Trọng lượng hai neo lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào cỡ tàu 1.2 Lỉn neo: - Lỉn neo dùng để nối neo với vỏ tàu, thường làm sắt thép thông qua phương pháp đúc rèn - Một dây lỉn bao gồm nhiều mắt lỉn nối lại với - Chiều dài dây lỉn từ 165÷500m dây lỉn thường chia thành đường lỉn, chiều dài đường lỉn từ 25÷27,5m Dây buộc đánh dấu đường lỉn Mắt lỉn lắp ghép Mắt lỉn không ngáng 1.3 Phương pháp đánh dấu đường lỉn - Đường lỉn thứ nhất: mắt cuối có ngáng mắt thứ mắt có ngáng dường thứ sơn trắng quấn dây kẽm - Đường lỉn thứ 2: hai mắt cuối có ngáng đường thứ mắt đầu đường thứ sơn trắng - Đường lỉn thứ 3: mắt cuối có ngáng đương thứ mắt đầu đường thứ sơn trắng - Cách đánh dấu tiến hành đường thứ đến đường thứ ta lại quay lại cách đánh dấu đường thứ - Đường lỉn 6: mắt cuối có ngáng đường mắt có ngáng đường thứ sơn trắng quấn dây kẽm - Cách tiến hành đánh dấu đường số 10 sang đến đường thứ 11 ta quay lại cách đánh dấu đường thứ 1.4 Cách báo hướng lỉn - Trong trình thả neo kéo neo ta phải thường xuyên báo hướng lỉn, báo hướng lỉn ta dùng máy đàm (walkie- talkie) hiệu tay - Khi dây lỉn trùng với trục dọc hướng mũi ta coi hướng 12 Khi dây lỉn trùng với trục dọc phía lái ta coi hướng Khi dây lỉn nằm vng góc với thân tàu tay phải hướng Khi dây lỉn nằm vng góc với thân tàu tay trái hướng Các hướng lỉn lại tương ứng với 1.5 Cách báo số đường lỉn: Trong trình thả kéo neo phải thường xuyên báo số lượng đường lỉn, báo số đường lỉn ta dùng máy đàm (walkie- talkie) sử dụng chuông để báo số đường lỉn 1.6 Máy tời neo: Máy tời neo phải đảm bảo tính sau: - Có thể kéo thả neo, kéo hai neo lúc Tốc độ kéo kéo đồng thời hai neo không nhỏ m/ phút, kéo neo khơng nhỏ 12 m/ phút Có thể đảm bảo đồng thời kéo hai neo chúng độ sâu 45 mét - Phải có ly hợp nhẹ đáng tin cậy cần người thao tác, dù ly hợp điện động hay ly hợp nén thuỷ lực trường hợp khẩn cấp dùng tay điều khiển tách bánh xe kéo lỉn khỏi trục quay - Phải có phanh đáng tin cậy Khi thả neo phanh thả neo hay đồng thời thả hai neo phanh hai lỉn neo lúc II VẬN HÀNH HỆ THỐNG NEO 2.1 Công tác thả neo a, Công tác chuẩn bị Trước tiến hành công tác chuẩn bị thả neo ta phải có mặt vị trí trước 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị thả neo + Xin điện máy tời (sĩ quan trực ca) + Xin bỏ chằng buộc + Mở nắp đậy ống dẫn lỉn + Mở hãm dây lỉn tự + Vào trám mở phanh cho máy tời chạy để đưa neo khỏi lỗ nống neo Thơng thường để neo cách mặt nước từ 1÷1,5m sau phanh chặt dừng máy tời + Tách li hợp khỏi bánh xe quấn lỉn (ra trám) + Hầm lỉn khơng có người làm việc + Chuẩn bị cầu màu đen + Trong trường hợp muốn đánh dấu vị trí neo ta phải chuẩn bị đường dây cáp dài độ sâu khu vực thả neo hoa tiêu hình trám + Một đầu dây cáp nối với phao tiêu, đầu lại nối với thân neo + Vùng nước phía neo khơng có tàu thuyền nhỏ neo đậu chướng ngại vật gây trở ngại đến công tác thả neo b, Thao tác thả neo: - lệnh thả neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng mở phanh, nhờ trọng lượng neo lỉn neo rơi tự xuống nước - Khi neo chạm xuống đáy ta phải khống chế tốc độ neo - Trong trình ta phải thường xuyên báo hướng lỉn, số lượng đường lỉn trạng thái đường lỉn căng hay trùng - neo chạm đáy ta phải cheo cầu màu đen phía mũi.(dấu hiệu thuyền neo đậu vào ban ngày) vào ban đêm bặt đèn neo tắt đèn hành trình - Sau thả đủ số lượng đường lỉn theo u cầu lệnh khóa neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng vặn chặt phanh - Đóng hãm đậy nắp ống đẫn lỉn, neo, che phủ bạt máy tời, tắt điện máy tời thu dọn vệ sinh nơi làm việc Máy tời neo kiểu thuỷ lực - Nếu thả neo độ sâu 40m trở lên bắt buộc thả máy tời Sau chuẩn bị xong ta tiến hành vào trám, sau cho máy tời chạy thả 2/3 độ sâu dừng máy tời trám sau thả số đường lỉn lại phương pháp tự Khi thả neo độ sâu từ 80m trở lên bắt buộc phải thả toàn máy tời 2.2 Công tác kéo neo a Công tác chuẩn bị Trước tiến hành cơng tác kéo neo ta phải có mặt vị trí làm việc trước 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị kéo neo + xin điện máy tời + xin nước rửa neo, mở van xả nước biển phía để rửa lỉn neo + mở nắp đậy ống dẫn lỉn, neo mở hãm kiểm tra lại phanh + Cho máy tời chạy thử không tải, kiểm tra hoạt động tời phát tiếng động bất thường có + Đóng bánh xe quấn lỉn vào li hợp gọi vào trám + Tháo bỏ ngáng lỉn( hãm) bệ tì lỉn neo (Compressor) + Nới lỏng phanh tời chuẩn bị sẵn sàng cho việc kéo neo + Trong hầm lỉn khơng có người làm việc b.Thao tác kéo neo - Khi có lệnh kéo neo từ phía buồng lái ta nhanh chóng mở phanh cho máy tời chạy Tăng dần vòng tay tời - Tránh thao tác đột ngột giật cục - Trong trình phải thường xuyên báo hướng lỉn số lượng đường lỉn, trạng thái lỉn căng - hay trùng phía buồng lái Khi neo bật lên khỏi đáy ta nhanh chóng hạ cầu neo vào ban đêm tắt neo bật đèn hành trình Khi đưa neo vào lỗ nống neo ngạnh neo phải nằm sát vào miếng tơn gia cường phía ngồi lỗ nống neo Khi lệnh khố neo ta nhanh chóng vặn chặt phanh dừng máy tời, đóng hãm phanh, đạy nắp ống dẫn lỉn neo Tắt điện máy tời, tắt nước rửa neo, che phủ máy tời bạt, thu dọn vệ sinh khu làm việc III BẢO QUẢN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NEO Hệ thống neo tàu biển quan trọng tàu biển Vì q trính khai thác sử dụng ta phải tiến hành bảo quản, bảo dưỡng thật cẩn thận 3.1 Bảo quản hệ thống tời neo: - Trước hết phải bảo dưỡng thật tốt hệ thống máy tời thường xuyên tra dầu mỡ vào phận chuyển động trục bánh xe quấn lỉn, li hợp, tay quay phanh tay gạt đảo chiều - Nếu máy tời bảo quản thật tốt hệ thống động cơ, không sử dụng bắt buộc phải che phủ toàn hệ thống động tay trang điều khiển - Nếu máy tời điện thuỷ lực thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống dẫn dầu xem chúng có bị dị dỉ hay khơng Nếu máy tời nước phải kiểm tra vật liệu giữ nhiệt phía ngồi đường ống xem chúng có bị rách vỡ hay khơng 3.2 Bảo quản hệ thống lỉn neo hầm lỉn: - Thường xuyên kiểm tra vị trí đánh dấu đường lỉn - Kiểm tra ma ní nối lỉn neo neo - Kiểm tra lỉn neo có bị rối hay không - Kiểm tra dọn chất bẩn chứa hầm lỉn IV CÁC KHẨU LỆNH KHI LÀM NEO: Standby starboard( port) anchor: Chuẩn bị neo phải( trái) Let go anchor: ném neo Hold on: dừng xông lỉn Slack away pay out: xông lỉn …shackles in the water: …đường nước …shackles on deck: …đường boong How much shackles now? Bây đường lỉn? Does the anchor bring up? Neo bám chưa? Anchor drag: bò neo How is the cable leading? Lỉn nằm hướng nào? Chain right ahead ( on the beam, leading after): lỉn phía trước( ngang, phía sau) Chain aross the bow: lỉn vắt ngang mũi Brought up: neo bám Make fast: cố định chặt Standby heave in the cable: chuẩn bị kéo neo Heave in ( Heave away): Kéo neo How much shackles more? Còn đường Chain tight:lỉn căng Short stay: Neo tróc(độ dài lỉn neo cịn khoảng 1.5 lần độ sâu) Up and down: Lỉn thẳng đứng Anchor aweigh: Neo tróc Get the port anchor ready: Chuẩn bị sẵn sàng neo trái Get the starboard anchor ready: chuẩn bị sẵn sàng neo phải Stow anchor: thu neo CHƯƠNG 2: CÁCH NEO TÀU THƠNG THƯỜNG I Chọn vị trí neo tàu Khi chọn vị trí để neo cần kết hợp với hải đồ, tư liệu hàng hải, dự báo khí tượng, nghiên cứu địa điểm neo cách thận trọng Dưới đưa số điều cần ý: Độ sâu, chất đáy 1) Nếu vùng neo có sóng lừng, chiều dài xích neo tối thiểu phải gấp đơi độ sâu Chỗ có dịng chảy mạnh không nên chọn làm chỗ neo 2) Chất đáy tốt cho neo tàu bùn dẻo, sau bùn cát Chất đáy cát lẫn vỏ sò bám neo kém, 2/3 chất bùn dẻo Chất đáy đá khơng thích hợp để neo tàu Hoàn cảnh chung quanh 1) Đáy biển phải tương đối phẳng, độ nghiêng nhỏ 2) Khu vực neo đủ rộng để việc điều động, quay trở tàu linh hoạt Diện tích an tồn khu vực neo neo phải có bán kính lớn chiều dài xích neo dự kiến cộng thêm hai lần chiều dài tàu 3) Tránh luồng, đường tàu khác qua lại 4) Tốt khu vực gần khơng có đá ngầm 5) Có nhiều mục tiêu bờ để xác định vị trí Điều kiện tránh gió 1) Chọn vùng neo cố gắng phù hợp với yêu cầu tránh gió 2) Vị trí để tránh bão tốt nên chọn vùng kín che chắn núi, hải đảo chung quanh II Phương pháp neo tàu Về có hai phương pháp neo tàu sau đây, ưu nhược điểm chúng Phương pháp neo neo cách cho tàu chạy lùi 1) Điều khiển tàu đến gần vị trí neo, giảm trớn tàu, dừng máy cho tác dụng quán tính tàu vừa dừng lại vị trí neo 2) Cho chạy máy lùi ( tuỳ điều kiện gió nước lấy tốc độ lùi phù hợp) Đợi tàu bắt đầu có trớn lùi (nhận biết cách quan sát cuộn nước chân vịt tạo hai bên cánh gà buồng lái) bắt đầu thả neo Thơng thường nên thả neo trái, tàu chạy lùi mũi tàu ngã sang phải, thả neo phải xích neo vắt ngang đáy tàu gây ma sát làm hỏng đáy tàu Tuy nhiên, tuỳ điều kiện thực tế, thả neo phải Đầu tiên xơng khoảng đường xích neo xơng xích neo có độ dài gấp 1,5 đến lần độ sâu 3) Để tàu tiếp tục lùi, đợi neo bám đáy, tiếp tục xơng xích, đồng thời quan sát hướng xích độ căng xích để điều chỉnh tốc độ lùi hay dừng máy lùi vào thời điểm thích hợp 4) Nếu xích căng, chịu lực q lớn cho máy tới nhẹ để phá trớn lùi 5) Khi tác nghiệp neo ban đêm, vùng neo có dịng chảy mạnh khó cảm nhận tốc độ tương đối tàu đáy, đại phó đứng mũi cần báo kịp thời hướng xích neo độ căng chùng xích để thuyền trưởng định điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp Thả neo cách cho lùi tàu thường áp dụng trường hợp neo ngược nước Khi neo chạm đến đáy, nhờ máy lùi dòng chảy, neo bị xích lật ngược lại tạo xung lực làm cho neo bám chắn Vì phương pháp thường dùng Phương pháp neo neo tàu chạy tới 1) Tàu chạy nhắm thẳng tới vị trí neo, giảm máy phá trớn, dừng máy giữ lại quán tính phù hợp Bắt đầu thả neo tàu đến vị trí neo Đề phịng qn tính q lớn làm cho xích neo chịu xung lực mạnh xích ma sát làm hỏng đáy tàu 2) Từ từ xơng xích neo cho xích neo vừa đủ độ dài qn tính tàu cịn vừa đủ để rê neo bám đáy Cho dừng máy Phương pháp dùng điều kiện nước gió bình thường, ngược nước, phía trước vùng neo thống rộng So sánh hai phương pháp thả neo tàu tiến tới thả neo tàu lùi 1) Thả neo cho tàu tiến tới Ưu điểm: • Dễ giữ hướng mũi ổn định, dễ điều động; • Dễ điều chỉnh xác neo vị trí dự định; • Thời gian tác nghiệp neo ngắn; • Tiện lợi cần khống chế xung lực quán tính lúc vào cảng Nhược điểm: Khơng có ưu điểm thả neo cho tàu chạy lùi nói 2) Thả neo cho tàu chạy lùi: Ưu điểm: • Tránh ma sát neo đáy tàu, không làm hỏng đáy tàu; • Khoảng cách rê neo từ lúc neo chạm đáy đến lúc neo bám đáy ngắn; • Dễ khống chế xung lực qn tính; • Dễ thao tác khu vực neo mà phía trước chật hẹp Nhược điểm: Khó giữ hướng mũi ổn định, khó điều chỉnh xác vị trí neo dự định, nhiều trường hợp phải cho tàu quay mũi để đáp ứng yêu cầu điều động Trong luồng hẹp quay mũi thường bị giới hạn độ sâu luồng nên thường dùng phương pháp thả neo xuôi nước để quay mũi tàu Tàu chân vịt chiều phải cần phải quay mũi phía phải Căn vào tốc độ dòng chảy mớn nước tàu để dự đốn lực đạp ngang dịng chảy Cách thực hiện: 1) Đầu tiên cho tàu giảm tốc độ gần đến chỗ dự định thả neo, dùng lái bẻ mũi tàu bên phải đồng thời cho chạy máy lùi để phá trớn, làm tăng tốc độ ngã mũi bên phải 2) Đợi đến tàu hết trớn tới ném neo phải đường lỉn nước Phanh chặt lỉn không xông thêm 3) Đợi cho tàu từ từ quay mũi (nhờ nước đạp ngang hông tàu) Nếu tàu neo ln chỗ cho tiếp tục xơng lỉn theo yêu cầu III Cách xác định vị trí neo xác ném neo, ý nghĩa Xác định vị trí neo xác neo quan trọng Có vị trí neo xác kiểm tra neo bị bị hay khơng neo đậu, có sóng gió, thủy triều mạnh Cách thực sau: Trước neo yêu cầu sỹ quan trực ca chọn sẵn mục tiêu sẵn sàng xác định vị trí Ngay sau neo vừa buông xuống chạm đáy, sỹ quan đo mục tiêu xác định vị trí điểm neo, đánh dấu vị trí neo hải đồ tỷ lệ lớn Lưu ý có sai số neo bị rê trước bám đáy Cách lấy vị trí tính bán kính đặt vòng báo động neo: Căn vào độ dài xích neo cộng với chiều dài tàu, lấy điểm neo làm tâm vẽ vòng tròn Đây vòng tròn mà tàu dịch chuyển, dao động có sóng gió, thủy triều… Khi trực ca neo kiểm tra vị trí, vị trí tàu khơng cịn nằm vịng trịn vẽ có nghĩa tàu bị neo Cần có biện pháp xử lý IV Chiều dài xích neo cần thiết Chọn độ dài xích neo phụ thuộc nhiều yếu tố: - Tính chất đáy mà neo bám Bùn chất đáy neo bám tốt, đất sét cứng, sò cát, đá cuội neo bám kém, - Độ sâu vùng neo, - Khi có gió dịng chảy, đủ chỗ cho tàu đảo qua lại, - Mức độ che chắn vùng neo, - Cường độ gió dịng chảy vùng neo, - Tùy theo loại xích neo Độ dài xích neo tham khảo số liệu sau đây: 1) Điều kiện thời tiết bình thường: - Độ sâu 20m, độ dài xích neo gấp 4~6 lần độ sâu; - Độ sâu 20~30m, - 3~4 - Độ sâu 30m, - 2~2 2) Khi gió cấp 11: Độ sâu 3m, số đường xích neo: 6; - 5m - - - 7m ~10m, - - 15m - - 20m - 3) Ở khu vực nước chảy xiết, xích neo khơng ngắn số liệu đây: Tốc độ dòng chảy nơ: đường lỉn - nơ: - nơ: – CHƯƠNG 3: CÁCH NEO TÀU BẰNG HAI NEO Trong điều kiện gió mạnh, nước chảy xiết, chất đáy kém, thường phải tìm cách tăng lực bám neo để đảm bảo an tồn Có thể tăng thêm lực bám neo cách xơng thêm xích neo Tuy nhiên tăng độ dài xích làm tăng mạnh chuyển động chao đảo tàu, dẫn tới nguy đứt xích Vì thường dùng phương pháp neo hai neo để tăng lực bám neo I Phương pháp neo hai neo thẳng hàng tàu chạy tới, (xem hình) 1) Cho tàu chạy tới ngược nước, đến vị trí 1, ném neo thứ 2) Xơng xích neo thứ với độ dài gấp đơi chiều dài xích dự định, cho tàu tiếp tục chạy đến vị trí thả neo thứ hai Neo thứ hai neo chịu lực 3) Xơng xích neo thứ hai, thu xích neo thứ cho tàu lùi giữa, điều chỉnh cho hai xích Nhờ gió nước tàu dạt vị trí Phương pháp dễ thực hiện, vị trí neo xác, thời gian thực ngắn cách neo lùi tàu Hầu hết tàu dùng phương pháp II Phương pháp neo hai neo thẳng hàng tàu chạy lùi Thao tác giống trên, khác thả neo chịu lực trước III Ưu nhược điểm phương pháp neo hai neo thẳng hàng 1) Ưu điểm tàu quay dịng chảy gió mạnh quay phạm vi diện tích vịng trịn mà tâm mũi tàu bán kính chiều dài tàu Phương pháp phù hợp với vùng neo hẹp 2) Tuy nhiên, có số nhược điểm sau đây, - Điều động, thả neo, kéo neo phức tạp, nhiều thời gian - Khi nước, gió đổi chiều hai xích neo bị xoắn, khơng nhiều thời gian để gỡ xoắn mà bị xoắn lực bám neo giảm, dễ trôi neo - Nếu hướng xích neo khơng trùng với chiều dịng chảy hướng gió, gặp sóng to gió lớn hai xích neo chịu lực căng, khơng có lợi cho an toàn tàu Do nhược điểm mà phương pháp không dùng để neo chống bão khi bão qua hướng gió khơng ngừng thay đổi xích neo dễ bị xoắn Lực bám neo phương pháp khơng phương pháp neo CHƯƠNG 4: CÁCH NEO HAI NEO HÌNH CHỮ V, NEO CHỐNG BÃO Mục đích thả hai neo hình chữ V để chống lại dịng chảy, gió mạnh bão gây trơi, neo I Thả hai neo hình chữ V ngược gió Thả hai neo hình chữ V ngược gió sau: Cho tàu chạy ngược gió đến vị trí (xem hình a), thả neo trái (hoặc phải) Chạy máy lùi, xơng đường xích neo, lùi đến vị trí 2, dừng máy Chạy máy tới dùng lái cho tàu đến vị trí 3, thả neo phải (hoặc trái trái) Lợi dụng gió dùng máy thích hợp, điều chỉnh hai xích neo đến độ dài cần thiết cho tàu đến vị trí Neo xong II Thả hai neo hình chữ V ngang gió Tàu chạy tới ngang gió đến vị trí (xem hình b) thả neo phải (trái), Tiếp tục máy tới, xơng xích tàu đến vị trí ném neo trái (phải) Lợi dụng tác động gió dùng máy thích hợp điều chỉnh xích neo đến độ dài cần thiết cho tàu đến vị trí Neo xong III Phương pháp thả hai neo hình chữ V chống bão Cách neo chống bảo hai neo hình chữ V điều cần ý: Để đề phịng hai dây xích chịu lực không bị xoắn cần ý thứ tự thả neo neo hai neo chữ V, (xem hình c) Nếu phán đốn tàu nằm vị trí bán vịng bên phải bão tức hướng gió xoay theo chiều thuận kim đồng hồ, ném neo trái, sau thả neo phải, xích neo trái dài, xích neo phải ngắn, khơng lệch hai đường xích neo Trường hợp neo bán vịng bên trái bão xích bên phải cần phải dài xích trái Ở nam bán cầu ngược lại c) Khi đương đầu với bão, phải sẵn sàng máy chính, phân cơng người trực quan sát xích neo mũi, liên tục dùng tín hiệu quy ước báo cáo buồng lái hướng xích neo tình trạng chịu lực để buồng lái dùng máy lái thích hợp làm giảm nhẹ tải xích giảm chao đảo thân tàu Đây biện pháp quan trọng đề phòng bò neo 3 Căn vào hướng xoay gió kịp thời điều chỉnh độ dài xích (xơng thêm bên xích ngắn) cho hai neo chịu lực cân bằng, miệng hình chữ V hứng gió Nếu chao đảo q mạnh cho thêm neo phụ để ghìm bớt Trong sóng gió muốn xơng thêm hay thu bớt xích neo phải phối hợp với máy chính, dùng máy hỗ trợ Khi xơng xích phải xơng thay phiên hai xích bên phải, trái cách từ từ, để phịng xung lực giật q mạnh làm đứt xích neo Khi kéo neo cần tranh thủ thu xích lúc xích bị chùng đề phịng đứt xích hỏng máy tời Trước neo rời đáy phải dùng máy lái cho mũi tàu đón gió khơng nhanh chóng bị gió mạnh ép xuống phía gió, tàu rơi vào tình bất lợi Khi sử dụng máy lái để phối hợp với neo, vòng tua máy phải tăng giảm từ từ, giữ cho mũi tàu đón gió, dùng lực đẩy ổn định để triệt tiêu áp lực bên ngoài, tránh làm cho xích neo lúc chùng lức căng, chịu xung lực đột ngột Nếu dùng máy cách mù quáng làm gia tăng tải trọng xích neo khiến neo bị đứt xích neo Thường xun dùng mục tiêu bờ để kiểm tra vị trí neo Trong trường hợp thời tiết xấu, không quan sát mục tiêu bờ dùng dây dọi đo sâu phương pháp khác để xem có bị bị neo hay khơng Thường xuyên quan sát động thái tàu neo chung quanh, phát tàu khác bị bị neo phải áp dụng giải pháp an tồn thích hợp Khi dự đoán tâm bão qua khu vực tàu neo, phải xem xét liệu hướng gió tới có phù hợp với vùng neo hay khơng Nếu khơng, phải tranh thủ thời lặng gió lúc tâm bão qua điều chỉnh xích neo di chuyển vị trí neo Nếu cần kéo neo chạy biển hứng gió đương đầu chống bão Nếu hồn cảnh bắt buộc phải kéo neo chạy biển đương đầu chống bão mà lại khơng thể kéo neo phải tháo khuyết nối xích buộc vào xích phao tạm thời thả bỏ xích neo xuống nước, quay lại tìm sau bão CHƯƠNG 5: KHI NEO TÀU Ở VÙNG NƯỚC ĐỘ SÂU LỚN Khi neo vùng có độ sâu 25 mét (quá đường xích neo) phải xử lý theo kiểu neo nước sâu, không buông neo tự (letting go) từ mặt nước theo cách thông thường, phương pháp thực hành sau: 1) Khi độ sâu 25 mét, dùng máy tời xơng phần xích neo đến gần đáy, sau thả neo tự xuống đáy 2) Khi độ sâu 50 mét, dùng máy tời nhả xích neo tận đáy, sau cho máy lùi thật chậm để neo bám đáy, cuối xông đủ số đường xích neo cần thiết 3) Ở vùng neo có độ dốc nghiêng nhiều làm cho độ sâu thay đổi lớn, phải đo độ sâu trước tiến hành biện pháp nói nghĩa phải dùng tời nhả xích cho neo đến tận đáy, cho máy lùi để neo bám đáy xông độ dài xích neo cần thiết Lý áp dụng biện pháp nói mà khơng bng neo từ mặt nước neo vùng nước sâu: 1) Khi neo tuột nhanh làm cho neo đáy va chạm mạnh khiến neo bị hư hay biến dạng 2) Máy tời khó khống chế tốc độ neo xích rơi tự nước làm hỏng máy tời, đứt xích 3) Sự va đập mắt xích với mắt xích làm cho chúng chấn động dội khiến mắt xích bị cứng dịn 4) Rất khó điều chỉnh để xích neo xếp cho có lực bám tốt Một vài điều cần ý neo nước sâu: 1) Nếu không cần thiết khơng neo nước q sâu, 2) Đại phó phải biết cơng suất máy tời neo, kéo neo máy tời neo phải kéo trọng lượng: neo + xích neo, lớn, máy tời bị ì, 3) Nếu khơng kéo neo máy tời dùng tời cần cẩu để kéo CHƯƠNG 6: RÊ NEO LÀ GÌ VÀ TẠI SAO ? Rê neo (dredge) tác nghiệp chủ động Thuyền trưởng cho tàu chuyển động theo ý muốn Một tàu coi rê neo dịch chuyển dịng chảy neo thả cho lê đáy mà khơng bám vào đáy Vì mà thân tàu bị dạt theo dòng chảy dạt chậm dòng chảy, tàu giữ hướng dùng lái để chỉnh hướng Khi tàu rê neo, lấy lái trái tàu trơi hướng với dịng chảy quay chéo bên trái, nghĩa tàu rê neo bên trái Cùng phương pháp lấy lái phải tàu rê neo bên phải Trong trường hợp, để tàu chuyển động hiệu qủa theo ý muốn phải sử dụng neo phía ngược với phía mà tàu chuyển động rê neo CHƯƠNG 7: CÁCH GỞ HAI XÍCH NEO BỊ XOẮN KHI NEO HAI NEO Khi tàu neo hai neo trước trình bày, gió nước đổi chiều làm cho hai xích neo bị xoắn lại với Xích neo bị xoắn cách gỡ nhiều gây lúng túng cho Thuyền trưởng Đầu tiên, xoắn nhẹ nên cố gắng dùng máy lái lợi dụng gió nước quay tàu để gỡ xoắn Trong trường hợp bị xoắn phức tạp, có điều kiện dùng tàu lai cho quay tàu để gỡ xoắn Tàu nhỏ xích khơng nặng dùng canơ, cho xích lên canơ, xoay canơ tháo xoắn Nếu khơng có điều kiện tháo xoắn tay Đối với tàu lớn có hai cách tháo xoắn sau, Cách thứ 1) Thu xích neo chịu lực cho mắt nối xích nằm vừa phía phần xích xoắn (thường neo hai neo, có neo chịu lực, xích neo căng; cịn xích neo xoắn quanh xích neo chịu lực, để dễ phân biệt ta gọi xích chịu lực xích xoắn) 2) Dùng dây cáp luồn qua lỗ nống neo xích chịu lực, buộc đầu dây cáp vào phần mắt nối xích ( ý phải cho dây cáp vịng ngồi vịng xoắn xích xoắn) 3) Tháo mắt nối xích 4) Dùng tời kéo cáp kéo theo xích chịu lực, xoắn gỡ Cách thứ hai (theo hình vẽ): 1) Thu xích chịu lực cho phần xích xoắn lộ mặt nước 2) Nếu cần dùng dây cáp mềm 25mm (1) xuyên qua mắt xích xích chịu lực phía xích xoắn đưa dây cáp (1) lên boong qua lỗ xơma buộc vào cọc bích Mục đích dây cáp khơng cho xích xoắn tuột xuống nước 3) Dùng dây cáp khác (2) treo xích xoắn buộc vào cọc bích, dây bảo hiểm 4) Lại dùng dây cáp (3) (gọi cáp tháo xoắn), cho đầu cáp (3) lên cọc bích (a), cịn đầu luồn qua lỗ nống neo xích xoắn chạy dọc theo xích xoắn ngược chiều với xích xoắn quay trở lỗ nống neo cho lên tời (c) Đây dây quan trọng để tháo xoắn, phải luồn cho 5) Cho chốt hãm (d) giữ chặt bên xích xoắn, dùng máy tời cho chùng xích xoắn, tháo mắt nối (e) xích xoắn, tháo đầu dây cáp tháo xoắn (3) cọc bích (a) nối vào mắt nối xích (e) phía bên ngồi vừa tháo 6) Mở chốt hãm xích neo, cho xích xoắn tuộc khỏi lỗ nống neo Dùng tời kéo đầu dây cáp (3) xoắn tháo kéo lên boong 7) Cuối nối lại xích bị tháo kéo lên neo Chú ý, mối lần tháo theo kiểu tháo hai vịng xoắn, xích xoắn nhiều vịng phải tháo nhiều lần ... lúc vào cảng Nhược điểm: Khơng có ưu điểm thả neo cho tàu chạy lùi nói 2) Thả neo cho tàu chạy lùi: Ưu điểm: • Tránh ma sát neo đáy tàu, khơng làm hỏng đáy tàu; • Khoảng cách rê neo từ lúc neo. .. cậy Khi thả neo phanh thả neo hay đồng thời thả hai neo phanh hai lỉn neo lúc II VẬN HÀNH HỆ THỐNG NEO 2.1 Công tác thả neo a, Công tác chuẩn bị Trước tiến hành công tác chuẩn bị thả neo ta phải... pháp neo CHƯƠNG 4: CÁCH NEO HAI NEO HÌNH CHỮ V, NEO CHỐNG BÃO Mục đích thả hai neo hình chữ V để chống lại dịng chảy, gió mạnh bão gây trơi, neo I Thả hai neo hình chữ V ngược gió Thả hai neo