1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG đầu tư QUỐC tế

18 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 193,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** BÀI TẬP NHĨM MƠN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 10: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hạ Liên Chi Mã lớp: ML01 (K57D) Nhóm: A2L Nhóm thực Lê Kỳ Anh 1801015098 Nguyễn Quỳnh Châu 1801015109 Lê Ngọc Viễn Đông 1801015197 Mạnh Ngân Hà 1801015255 Lê Quốc Khánh 1801015374 Trần Duy Khánh 1801015379 Nguyễn Thị Thu Lành 1801015409 Trần Nhật Lệ 1801015410 TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 08 năm 2020 Bài tiểu luận môn Đầu tư quốc tế DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Lê Kỳ Anh 1801015098 Nguyễn Quỳnh Châu 1801015109 Lê Ngọc Viễn Đông 1801015197 Mạnh Ngân Hà 1801015255 Lê Quốc Khánh 1801015374 Trần Duy Khánh 1801015379 Nguyễn Thị Thu Lành 1801015409 Trần Nhật Lệ 1801015410 Trang | MỤC LỤC Trang | LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày tăng cao Vì quốc gia khơng nắm tình hình nước mà cịn phải nắm tình hình giới để theo kịp xu hướng phát triển thời đại Tại Việt Nam, Quỹ Đổi công nghệ quốc gia (NATIS) thành lập theo định Thủ tướng phủ cho thấy việc phát triển công nghệ yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Chính phát triển công nghệ nhân tố định nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia từ thúc đẩy phát triển văn hố xã hội bền vững, nâng cao lực cơng nghệ quốc gia thúc đẩy trình CNH-HĐH Vì chuyển giao cơng nghệ (CGCN) hội thuận lợi nước phát triển Đầu tư quốc tế cầu nối giúp cho quốc gia tiếp cận với cơng nghệ Hai q trình thường ln kèm với nhau, đặc biệt quốc gia có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đây hoạt động mang lại lợi ích cho nước đầu tư nước nhận đầu tư Tuy nhiên bên cạnh có tác động tiêu cực kinh tế, xã hội khó khăn trình CGCN Bài tiểu luận nhằm giúp hiểu rõ CGCN, vấn đề xoay quanh trình hội, thách thức thực CGCN để từ biết đón đầu xu hướng CGCN Trang | PHẦN I: TỔNG QUAN Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư nước đưa vốn hình thức giá trị khác sang nước khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu xã hội Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án Chuyển giao công nghệ - Theo quan điểm Quản trị: CGCN tập hợp hoạt động thương mại pháp lý nhằm làm cho bên nhận cơng nghệ có lực công nghệ bên giao công nghệ sử dụng cơng nghệ vào mục đích định - Luật CGCN quy định: CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ (Điều 8, Luật CGCN) Các hình thức chuyển giao cơng nghệ - Chuyển giao bên trong: Công ty mẹ CGCN quyền sử dụng sử dụng công nghệ cho công ty CGCN bên tồn CGCN bên giúp doanh nghiệp dễ dàng làm chủ công nghệ, không phụ thuộc vào bên đặc biệt mặt kỹ thuật, tận dụng nguồn lực có sẵn bên doanh nghiệp, tiết kiệm nhiều khoản chi phí; trình độ nghiên cứu triển khai cơng nghệ đạt trình độ tiên tiến xuất cơng nghệ mang lại doanh thu nhiều lợi ích Vì CGCN tăng hiệu suất công ty hiệu suất chung cơng ty mẹ, từ đẩy mạnh khả khai thác hiệu thị trường mục tiêu Hình 1.1 Sự hình thành cơng nghệ bên - Chuyển giao bên ngoài: Tiếp nhận quyền sở hữu quyền sử dụng công nghệ từ doanh nghiệp bên ngồi, thơng qua hoạt động đầu tư quốc tế, thuê gia công, liên doanh, Trang | - CGCN bên ngồi có thời gian chuyển giao ngắn không chịu rủi ro nghiên cứu không thành công; quan hệ, đặc biệt quan hệ quốc tế mở rộng Theo nước nhận đầu tư nước đầu tư nhận lợi ích định Hình 1.2 Sự hình thành cơng nghệ bên ngồi Dựa theo thơng tin thu thập từ UNCTAD, có hình thức sau để phục vụ cho việc CGCN sau: - Việc chuyển nhượng, bán cấp phép cho tất hình thức sở hữu cơng nghiệp, ngoại trừ thương mại nhãn hiệu, nhãn hiệu dịch vụ tên thương mại; - Việc cung cấp bí kỹ thuật chun mơn hình thức nghiên cứu khả thi, kế hoạch, sơ đồ, mơ hình, hướng dẫn, cơng thức, chi tiết thiết kế kỹ thuật, thông số kỹ thuật thiết bị đào tạo, dịch vụ liên quan tư vấn kỹ thuật quản lý đào tạo nhân sự, đào tạo nhân sự; - Việc cung cấp kiến thức công nghệ cần thiết cho việc cài đặt, vận hành hoạt động nhà máy thiết bị, dự án chìa khóa trao tay Ví dụ cho trường hợp này, Fukasaku nghiên cứu vào năm 1992, trường hợp người Nhật Bản học hỏi kiến thức kỹ thuật nhập máy móc thiết bị nguyên gốc từ Vương quốc Anh, Bắc Ireland, Đức, Điều giúp doanh nghiệp Nhật Bản Mitsubishi Nagasaki Shipyard phát triển khả công nghệ để hoàn thiện nên “super-tankers” (tàu cỡ lớn); - Luồng ln chuyển lao động, có nghĩa hàm lượng trí tuệ người lao động trở từ khu cơng nghệ cao coi CGCN Nghiên cứu Saxenian vào năm 2006 ví dụ: Việc người lao động chuyển từ Thung lũng Silicon Mỹ đến Hàn Quốc Ấn Độ có vai trị to lớn cho thay đổi công ty chuyên sâu kỹ thuật vi mạch phần mềm tích hợp; Trang | - Sự hình thành cụm cơng nghệ, khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp chuyên sâu công nghiệp với Một công ty đầu tư phát triển công nghệ tạo điều kiện cho việc lan toả công nghệ sang công ty cụm, từ CGCN đạt phạm vi ảnh hưởng to lớn Một ví dụ đưa cụm vi mạch điện tử Đài Loan Ban đầu, Đài Loan chủ trương phát triển ngành công nghệ cao chưa có đủ kỹ cần thiết Đất nước bắt đầu nhận luồng đầu tư vào lĩnh vực vi doanh nghiệp Mỹ, qua họ học tập phát triển nhiều cơng ty nội địa tính đến thời điểm tại, từ việc mua công nghệ để gia công họ làm chủ công nghệ sản xuất vi mạch tạo công nghiệp vi mạch điện tử đầy tự hào Trang | PHẦN II: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đối với nước chuyển giao Đầu tiên kể đến khả thu lại tỷ suất lợi nhuận đầy đủ hay chí cịn cao mức bình thường Do bên CGCN lựa chọn nơi có lợi so sánh yếu tố sản xuất giúp cho chi phí sản xuất rẻ hơn, giá thành sản phẩm cạnh tranh với khoản lợi nhuận khổng lồ từ phí kỳ vụ phí chuyển giao Tiếp đến lợi chiến lược có khả trì thị phần vị cạnh tranh với cơng ty cạnh tranh trực tiếp Doanh nghiệp cịn mở rộng sang quốc gia thị trường khác khơng hồn toàn liên kết với quốc gia hoạt động tại, giúp làm giảm mức độ rủi ro đa dạng hóa hiệu tổ hợp đầu tư Doanh nghiệp khai thác vốn từ thị trường quốc gia từ có quyền tiếp cận vào nhiều nguồn vốn đa dạng với chi phí thấp Chưa kể đến tác động kéo dài chu kỳ công nghệ, tác động tạo ràng buộc để bán hàng Từ doanh nghiệp nước chuyển giao trì gia tăng phát triển thịnh vượng Ví dụ, Tập đồn SamSung nhờ việc đầu tư vào Việt Nam - thị trường 90 triệu dân với lao động giá rẻ đem lại lợi nhuận khổng lồ Báo cáo tài Samsung cho biết, năm 2016 bất chấp cố Galaxy Note 7, doanh thu lợi nhuận hãng tăng mạnh Một yếu tố thành công nhà máy Samsung Việt Nam phát triển cung ứng sản phẩm toàn cầu Samsung Bắc Ninh đạt doanh thu 408.147 tỷ đồng, lợi nhuận ròng gần 43.000 tỷ đồng, tăng 5%; tổng cộng công ty Samsung Việt Nam đạt doanh thu 1,05 triệu tỷ đồng, lợi nhuận gần 100.000 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2016, tổng tài sản Samsung Việt Nam 457.191 tỷ đồng (20 tỷ USD), thị phần smartphone Samsung Việt Nam đạt khoảng 40% (2018), có tháng lên tới 50% Nhờ yếu tố vậy, Samsung tiếp tục đà phát triển Đối với nước nhận chuyển giao 2.1 Chuyển giao công nghệ giúp đẩy mạnh tốc động tăng trưởng kinh tế Vai trò phát triển đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế công nhận rộng rãi Trong nghiên cứu nhà kinh tế học từ thập niên đầu kỷ XX coi đổi công nghệ trọng tâm nhân tố làm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ví dụ nghiên cứu Schumpeter (Schumpeter, 1934) Theo Schumpeter, chủ nghĩa tư đặc trưng sóng đổi định kỳ, theo cơng ty ngành cơng nghiệp hiệu thay công ty mới, hiệu với Trang | công nghệ Gần đây, nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Robert Solow cho cơng nghệ nguồn tăng trưởng kinh tế (Solow, 1970) CGCN không đơn giản chép hoàn toàn doanh nghiệp khu vực kinh tế khác, mà thực tế điều chỉnh gốc đến đổi việc tạo doanh nghiệp khả thi, đáp ứng nhu cầu sửa đổi để phù hợp với môi trường xã hội, trị, cơng nghệ, khí hậu, kinh tế giáo dục đặc biệt khu vực thứ hai (UNIDO, 1973) Do đó, CGCN giúp tạo doanh nghiệp phù hợp với thị trường giải vấn đề người sử dụng cuối thị trường Hãy xem xét thời kỳ trung tâm tăng trưởng vài kỷ qua Ví dụ, khoa học thực hành điều hướng vận chuyển tàu biển phát triển nước Ả Rập thuộc Trung Đông mượn nước Nam Âu Vào thời trung cổ (đến khoảng kỷ XVI), Ý quốc gia khác khu vực sử dụng phát triển công nghệ hàng hải để tạo giàu có thặng dư kinh tế Dựa thặng dư kinh tế này, họ phát triển kỹ thương mại quốc tế ngân hàng Sau đó, người Hà Lan có kỹ thương mại quốc tế ngân hàng phát triển miền nam châu Âu bổ sung tiến đáng kể lực hành để đưa Amsterdam trở thành trung tâm thương mại hàng đầu thương mại vào cuối kỷ thứ XVII XVIII Amsterdam nguồn gốc trụ sở công ty trách nhiệm hữu hạn công ty đa quốc gia đại, Công ty Đông Ấn Hà Lan Những kỹ tổ chức đa quốc gia sau người Anh thích nghi với điều hành đế chế bành trướng họ Dựa chứng lịch sử ngắn gọn ra, CGCN từ nơi phát triển ban đầu tạo thặng dư cho kinh tế nơi khác nhận chuyển giao Khu vực nhận chuyển giao sau sử dụng thặng dư kinh tế để tạo sóng q trình CGCN Làn sóng cơng nghệ khai thác khu vực tạo nó, thường khai thác phát triển khu vực khác Hơn nữa, việc nhận CGCN giúp tiết kiệm ngoại tệ việc nhập sản phẩm, mở rộng sở sản xuất công nghiệp nội địa, tạo việc làm nâng cao trình độ lao động nước, khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Một minh chứng rõ ràng lợi ích mà CGCN đem lợi cho nước nhận đầu tư hoạt động tập đoàn SamSung Việt Nam Với nhà máy sản xuất điện thoại Bắc Ninh Thái Nguyên, khu tổ hợp sản xuất hàng gia dụng tivi TP.HCM Trung tâm R&D nội thành Hà Nội với tổng số vốn đầu tư lên tới 17 tỷ USD tạo việc làm cho 100.000 lao động trình độ cao Việt Nam, góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ kỹ sư Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu xu hướng giới trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết Trang | 10 nối (IoT), liệu lớn (Big Data), mạng 5G,… tạo tiền đề để Việt Nam trước đón đầu với thay đổi cách mạng công nghiệp 4.0 Giúp Việt Nam tận dụng hiệu nhiều nguồn nguyên liệu nguồn vốn người hiệu 2.2 Lợi ích chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nhận chuyển giao Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, công nghệ liên tục phát triển nghiên cứu, doanh nghiệp cần phải liên tục đổi công nghệ khâu quản lý, vận hành sản xuất để không bị tụt hậu, giảm sức cạnh tranh Việc tiếp nhận công nghệ từ CGCN quốc tế giúp doanh nghiệp có hội tiếp thu kiến thức kỹ thuật mà đầu tư thời gian cho hoạt động nghiên cứu, triển khai Đôi giúp đỡ thêm tài chính, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm bên cung cấp mở khả thương mại cho bên nhận; hợp tác với bên cung cấp giải vấn đề nảy sinh, trao đổi cải tiến sáng kiến thị trường xu hướng phát triển kinh nghiệm bên cung cấp để phục vụ cho lợi ích Thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam năm gần tích cực nhận CGCN để phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu biểu phải kể đến tập đoàn Vingroup, với tham vọng xâm nhập vào thị trường ô tô Việt Nam vươn tầm quốc tế với thương hiệu VinFast Tập đoàn Vingroup tiến hành tiếp nhận công nghệ sản xuất xe từ nhiều hãng xe lớn giới Với sáng tạo, bay bổng Pininfarina (thiết kế), công nghệ kinh nghiệm BMW (nghiên cứu, sản xuất), vận hành nhà máy 4.0 theo quy trình Siemens (thiết kế, quản lý vận hành nhà máy), phụ tùng chất lượng công nghệ đại cung cấp Bosch (linh kiện công nghệ ôtô), kết hợp với tư vấn kỹ thuật sắc sảo Magna Steyr AVL (tư vấn công nghệ sản xuất ô tô sản xuất ô tô), VinFast tự tin cho đời xe với đặc điểm “Bản sắc Việt - Thiết kế Ý - Kỹ thuật Đức - Tiêu chuẩn quốc tế” Có thể nói, khơng có cơng nghệ chuyển giao từ hãng xe quốc tế, VinFast tốn nhiều thời gian tiền bạc để nghiên cứu công nghệ hồn tồn để đảm bảo bắt kịp cơng nghệ xe thử thách khó khăn, Việt Nam nước có khoa học kỹ thuật lạc hậu giới nhiều Trang | 11 PHẦN III: TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đối với nước nhận chuyển giao 1.1 Ơ nhiễm mơi trường Một mặt tối nhắc đến CGCN việc NĐT chuyển giao cơng nghệ lỗi thời, lạc hậu, độc hại sang DN nhận đầu tư Việc xuất phát từ chủ đích NĐT nhằm cho công nghệ không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tránh việc chi trả chi phí vận hành loại máy móc họ khơng muốn bị bí mật kinh doanh cơng nghiệp sang quốc gia khác Các DN nhận đầu tư quốc gia phát triển bên cạnh việc ưu tiên lựa chọn công nghệ giá rẻ thường nhiều kỹ để phân biệt chất lượng cơng nghệ nên dễ dàng để luồng cơng nghệ vào nước Một hậu lớn mà CGCN lỗi thời gây ô nhiễm môi trường Máy móc, trang thiết bị cũ khơng có hệ thống lọc khơng khí, xử lý chất thải biện pháp an toàn cần thiết Về lâu dài, việc sử dụng chúng làm môi trường nước sở bị huỷ hoại nghiêm trọng Ví dụ, từ năm 2020, ngành dệt nhuộm, gang thép, hóa chất bị cấm không phát triển Trung Quốc Nếu NĐT lĩnh vực chuyển sang Việt Nam, phải gánh chịu công nghệ vốn sử dụng lâu năm Trung Quốc, môi trường đứng trước nguy bị ảnh hưởng Việc phòng tránh CGCN lỗi thời, lạc hậu tốn khó hoạt động nhà quản lý đầu tư quốc tế khơng Việt Nam mà tồn giới 1.2 Bãi rác công nghệ, lệ thuộc công nghệ CGCN lỗi thời cịn tạo nên bãi rác cơng nghiệp lớn lượng cơng nghệ sớm khơng thể sử dụng sản xuất đòi hỏi DN nhận đầu tư phải đưa biện pháp xử lý, tạo nên lượng chi phí lớn Một vấn đề quan trọng hơn, đơn cử Việt Nam, theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ, phần lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ (chiếm 90% tổng số doanh nghiệp), chưa sẵn sàng tự lực tiếp thu công nghệ Việc nhận CGCN cịn q trình thụ động, lao động DN nhận đầu tư chưa chủ động tìm tịi học hỏi kinh nghiệm công nghệ chuyển giao để phát triển tự lực sản xuất Điều dễ dàng tạo lỗ hổng công nghiệp NĐT rút nguồn vốn đầu tư quốc tế khỏi nước sở 1.3 Các tác động khác Các quốc gia thường có xu hướng gia tăng yếu tố tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế mà đa số FDI, từ tạo tiền đề Trang | 12 cho việc nhận CGCN Điều khiến quốc gia chịu thiệt thịi tương đối nhiều Một ví dụ Cộng hồ Séc, nước khuyến khích đầu tư vào công nghệ lượng mặt trời Nhưng đến năm 2011, áp dụng thuế hồi tố 26% với lợi nhuận công ty ngành này, nước bị nhiều doanh nghiệp lĩnh vực kiện Bên cạnh đó, số luồng CGCN thơng qua đầu tư quốc tế với mục đích khai thác nguồn tài nguyên giá rẻ, phong phú nước sở làm hao hụt tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu nguồn lực phát triển quốc gia Đối với nước chuyển giao 2.1 Tiết lộ bí mật cơng nghệ Để nước nhận chuyển giao vận hành tốt cơng nghệ, nước chuyển giao phải chia sẻ thật đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm chí bí cơng nghệ Nước tiếp nhận cơng nghệ hồn tồn sở chuyển giao, tiếp tục nghiên cứu phát triển công nghệ Tuy nhiên, thời kỳ tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, công nghệ nhân tố tối quan trọng phát triển kinh tế, CGCN bước trở thành “vũ khí” nước phát triển Với lợi nhân công giá rẻ quy mô thị trường, nước phát triển Trung Quốc (TQ) Ấn Độ thường buộc NĐT nước phải liên doanh với DN địa phương, đồng thời lập trung tâm R&D nước sở để thâm nhập thị trường (như trường hợp Ford Motor Company phải liên doanh với Chang’an Motors thâm nhập thị trường TQ), qua công nghệ dần chuyển giao cách gián tiếp Đây lý khảo sát thực Cục Công nghiệp An ninh Hoa Kỳ, đại đa số đại diện cơng ty hoạt động TQ nói họ buộc phải CGCN để kinh doanh thị trường 1,4 tỷ dân Không TQ, trường hợp tương tự xảy Ấn Độ, Indonesia Malaysia, làm dấy lên nguy hàng trăm tỷ USD năm nước đầu tư bí mật cơng nghệ 2.2 Tạo đối thủ cạnh tranh Nước tiếp nhận công nghệ, với lợi tài ngun sẵn có, trình độ tay nghề cao, sáng tạo lao động rẻ, áp dụng công nghệ chuyển giao để sản xuất sản phẩm chất lượng cao giá thành hợp lý, cuối trở thành đối thủ cạnh tranh nước CGCN Nhật Bản Trung Quốc ví dụ điển hình cho trường hợp Vốn nước nghèo nàn lạc hậu, phải nhập công nghệ từ Mỹ, sau nhiều năm tích lũy nâng cao tay nghề, họ có nhiều cơng nghệ ưu việt đến Mỹ phải học hỏi, hệ thống tàu điện ngầm Nhật, công nghệ 5G Trung Quốc, Trang | 13 2.3 Uy tín bị ảnh hưởng Bản thân cơng nghệ vơ phức tạp trình độ cơng nghệ hai bên giao nhận khác biệt lớn Cùng với khác biệt văn hóa, ngơn ngữ khoảng cách, CGCN nhiều thời gian kết mang tính bất định Điều khiến sản phẩm làm có chất lượng khơng tốt, sử dụng nhãn hiệu bên giao ảnh hưởng lớn đến uy tín họ Trang | 14 PHẦN IV: VIỆT NAM Cơ hội thách thức 1.1 Cơ hội - Việc EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 tạo lợi cạnh tranh cao cho Việt Nam thời gian tới việc tận dụng hội từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng sản xuất từ nước châu Âu, thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, gắn với CGCN, nghiên cứu phát triển - Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam góp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới Ví dụ : Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng - Bên cạnh đó, hội nhận CGCN từ nước có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp, lâu dài với Việt Nam năm tới tăng cao nguồn vốn FDI từ Hàn Quốc CGCN lĩnh vực công nghệ chủ lực fintech, blockchain hóa sinh, Nga lĩnh vực cơng nghệ thông tin, môi trường y tế… 1.2 Thách thức Hoạt động CGCN từ nước vào Việt Nam chủ yếu thông qua dự án FDI Tuy nhiên, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hóa cịn thấp, giá trị tạo Việt Nam không cao Về vấn đề chất lượng công nghệ, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam phần lớn có trình độ cao cơng nghệ sẵn có nước, đạt mức trung bình trung bình tiên tiến so với nước khu vực Thực tế cho thấy, có khoảng 80% dự án FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới, 14% mức thấp lạc hậu 5-6% sử dụng cơng nghệ cao Một ví dụ điển hình cho thấy việc nhập máy móc cơng nghệ cũ khơng mang lại lợi ích nào: Đa số nhà máy đường nước có quy mơ vừa nhỏ, nhập máy móc thiết bị cơng nghệ lạc hậu (khơng có tài liệu thẩm định, đánh giá chất lượng), hệ chất lượng sản phẩm thấp, giá thành đường cao, vậy, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Những cơng nghệ lạc hậu cịn có nguy gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí Trang | 15 Cơng tác kiểm sốt nhập máy móc, thiết bị cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Việc thẩm định công nghệ tương ứng với giai đoạn định chủ trương đầu tư giai đoạn định đầu tư chưa quy định rõ, chưa có chế quản lý nhập cơng nghệ ngồi Danh sách hạn chế nhập Chính sách môi trường thu hút FDI Việt Nam dường chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích thúc đẩy hoạt động CGCN Giải pháp phương hướng cho chuyển giao công nghệ Việt Nam Để nâng cao hiệu hoạt động CGCN Việt Nam, nhà nước cần đề giải pháp, phương hướng hiệu tương lai Cụ thể, nhóm tổng hợp đưa giải pháp, phương hướng sau: - Đưa sách ưu đãi để thu hút FDI, bên cạnh phải kèm theo ràng buộc CGCN từ nước vào Việt Nam, tăng cường kiểm soát xây dựng chiến lược nhập cơng nghệ phù hợp để hạn chế tình trạng chuyển giá, gian lận tiếp nhận công nghệ không thân thiện với môi trường, lỗi thời - Thực đa dạng hoạt động CGCN (bao gồm đối tượng, luồng chuyển giao, nội dung lẫn hình thức) từ nước ngồi vào Việt Nam - Tiếp thu có chọn lọc hoạt động CGCN Nhà nước cần tính đến yếu tố sản xuất, kinh doanh nước như: yếu tố dân số, tài ngun, mơi trường văn hóa - xã hội hệ thống pháp lý - trị để nhận CGCN cho phù hợp - Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu CGCN thông qua việc tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu KH-KT, xây dựng phịng thí nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực ngành khoa học Trang | 16 KẾT LUẬN Cơ hội thách thức tồn song song với Các doanh nghiệp nước phải nâng cao chủ động việc nắm bắt thời cơ, tìm kiếm kênh CGCN thơng qua hợp đồng mua phát minh, quyền, thương quyền, hợp tác nghiên cứu với quan, tổ chức nước, CGCN thông qua FDI, không bị động việc tìm kiếm cơng nghệ thích hợp với doanh nghiệp, từ dẫn đến hiệu cao cho nước tiếp nhận đầu tư Không doanh nghiệp, Nhà nước đóng vai trị định q trình CGCN Vì CGCN hoạt động quan trọng giúp nước phát triển Việt Nam có hội tắt đón đầu, bắt kịp xu hướng cơng nghệ nước tiên tiến giới, song, có mặt chưa tốt, địi hỏi nước phải biết chọn lọc áp dụng, hoạch định sách, chiến lược để nâng cao hiệu tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi vào sản xuất nước, sản xuất ngành, lĩnh vực để đảm bảo phát triển nhanh bền vững cho đất nước Trang | 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tarmi Agmon & Mary Ann Von Glinow, 1993, Technology Transfer In International Business https://jolt.law.harvard.edu/assets/articlePDFs/v06/06HarvJLTech429.pdf Robert D Atkinson, 2012, The Impact of International Technology Transfer on American Research and Development http://www2.itif.org/2012-international-tech-transfer- testimony.pdf UNCTAD, 2013, Transfer of Technology and knowledge sharing for development Science, technology and innovation issues for developing countries https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/dtlstict2013d8_en.pdf UNCTAD, 2014, STUDIES IN TECHNOLOGY TRANSFER - Selected cases from Argentina, China, South Africa and Taiwan Province of China https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/dtlstict2013d7_en.pdf?fbclid=IwAR0IHI3K2wAIwMhVFRvCsmtekVG39TxYjHW4Otu5XMqim73bH_RqrniVcE TS Phạm Trung Hải, 2017, Thực trạng giải pháp CGCN Việt Nam http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-va-giai-phap-chuyen-giao-congnghe-o-viet-nam-125674.html ThS Phạm Chí Trung, 2018, CGCN từ FDI: Cần chiến lược thu hút https://vjst.vn/vn/tin-tuc/1188/chuyen-giao-cong-nghe-tu-fdi can-mot-chien-luoc-thu-hutmoi-.aspx Trang | 18 ... Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án Chuyển giao cơng nghệ. .. nước nhận chuyển giao 2.1 Chuyển giao công nghệ giúp đẩy mạnh tốc động tăng trưởng kinh tế Vai trò phát triển đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế công nhận rộng rãi Trong nghiên cứu nhà kinh tế học... mua công nghệ để gia công họ làm chủ công nghệ sản xuất vi mạch tạo công nghiệp vi mạch điện tử đầy tự hào Trang | PHẦN II: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ Đối với nước chuyển giao Đầu

Ngày đăng: 27/12/2021, 17:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội. - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG đầu tư QUỐC tế
u tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội (Trang 6)
Hình 1.2 Sự hình thành công nghệ bên ngoài - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG đầu tư QUỐC tế
Hình 1.2 Sự hình thành công nghệ bên ngoài (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w