1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU TRAO NHẬN TRONG TIẾNG NHẬT (đối CHIẾU với TIẾNG VIỆT)

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH CÂU TRAO - NHẬN TRONG TIẾNG NHẬT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62 22 01 10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2:…………………………… Phản biện 3:…………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp …………………………………………………………………… Vào lúc: … … ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - THƯ VIỆN QUỐC GIA - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu trao – nhận thường giữ vị trí độc lập hầu hết giáo trình dạy tiếng Nhật cho người nước dạng câu cần ý Dạng câu nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản nước ngồi quan tâm khơng loại câu phương diện ngữ pháp có dấu hiệu từ vựng đứng cuối để nhận dạng nhằm diễn đạt ý nghĩa từ cụ thể đến trừu tượng “sự trao – nhận” mà phức tạp phương diện ngữ dụng Cho tới nước ngồi có số nghiên cứu đối chiếu câu trao – nhận (CTN) tiếng Nhật với số ngơn ngữ loại tiếng Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, hay khác loại tiếng Trung Quốc, tiếng Thái Song Việt Nam, nói chưa có cơng trình hay chun luận nghiên cứu loại câu cách toàn diện từ góc độ người Việt Nam, so sánh với tiếng Việt, số báo luận văn dừng mức độ giới thiệu Chính lý đây, chọn nghiên cứu đề tài “Câu trao - nhận tiếng Nhật (Đối chiếu với tiếng Việt)” với mong muốn làm rõ đặc điểm nhóm câu q trình biến đổi từ lớp nghĩa đến nghĩa mở rộng lý thuyết ngữ pháp hóa, đối chiếu với biểu tương đương tiếng Việt, qua góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy tiếng Nhật cho người Việt, đồng thời bổ sung vào mảng nghiên cứu nghĩa – ngữ dụng tiếng Nhật từ việc miêu tả ý nghĩa ngữ pháp hóa vốn cịn chưa đề cập tới nhiều Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Mục đích luận án nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu CTN tiếng Nhật mở rộng nghĩa loại câu nhìn từ lý thuyết ngữ pháp hóa, đồng thời đối chiếu với biểu ý nghĩa tương đương tiếng Việt, thơng qua làm rõ tương đồng khác biệt mặt sử dụng biểu ý nghĩa trao – nhận tiếng Nhật tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ: Trình bày hệ thống hóa số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài như: đặc trưng câu tiếng Nhật từ góc độ loại hình học, quan điểm cấu trúc nghĩa biểu câu, lý thuyết ngữ pháp hóa; Trình bày cấu trúc nghĩa biểu CTN tiếng Nhật với đặc trưng dụng học chi phối việc hình thành lớp nghĩa Phân tích q trình ngữ pháp hóa ĐTTN dẫn tới thay đổi nghĩa tình thái câu Đối chiếu với biểu tương đương tiếng Việt nhằm phát nét tương đồng dị biệt tri nhận ý nghĩa sử dụng phương thức ngôn ngữ biểu ý nghĩa trao – nhận Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án loại CTN tiếng Nhật xác định yếu tố hình thức vị từ trao – nhận điển hình, có động từ mang nghĩa “trao, cho” là: やや [yaru], ややや[ageru],ややややや [sashiageru], ややや[kureru], やややや[kudasaru] hai động từ mang nghĩa “nhận” là:やや や [morau] やややや [itadaku] tiếng Nhật, đối chiếu với biểu tương đương tiếng Việt, cụ thể câu với vị từ: cho, tặng, biếu, được, nhận, lĩnh, hưởng, xin câu có từ: cho, hộ, giúp, giùm… 3.2 Phạm vi tư liệu: Tư liệu khảo sát luận án CTN tiếng Nhật trích từ tác phẩm văn học Nhật Bản, sách giáo khoa dạy tiếng Nhật, từ điển mẫu câu tiếng Nhật, số đoạn hội thoại… Để làm đối tượng đối chiếu, luận án sử dụng CTN trích từ số tác phẩm văn học Việt Nam số tác phẩm văn học Nhật Bản dịch sang tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trước nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu trên, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích phân tích ngữ nghĩa, ngữ dụng; Phương pháp phân tích hội thoại; Phương pháp so sánh đối chiếu; Phương pháp phân tích diễn ngơn Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Các kết nghiên cứu luận án cung cấp tranh đầy đủ, hệ thống CTN tiếng Nhật từ phương diện ngữ nghĩa – ngữ dụng cách tiếp cận lý thuyết ngữ pháp hóa, thơng qua đó, bổ sung thêm tư liệu lý luận loại câu vốn tồn hầu hết ngôn ngữ song biểu thị phương thức không tác động đặc trưng loại hình ngơn ngữ đặc điểm văn hóa dân tộc - Về mặt ứng dụng thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án có giá trị hỗ trợ thêm việc dạy học tiếng Nhật, hỗ trợ sử dụng xác dễ dàng loại câu giao tiếp, công tác dịch thuật Việt Nam Bố cục luận án Luận án phần Mở đầu kết luận cấu tạo làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận luận án Chương 2: Cấu trúc nghĩa biểu câu trao – nhận với động từ gốc tiếng Nhật Chương 3: Câu trao – nhận với động từ bổ trợ, tượng ngữ pháp hóa tiếng Nhật Chương 4: Đối chiếu câu trao - nhận tiếng Nhật biểu tương đương tiếng Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Một số đặc điểm câu tiếng Nhật 1.1.1 Khái niệm câu Theo quan điểm nhà ngữ pháp học đại Nhật Bản Masuoka Takashi Takubo Yukinori “câu đơn vị ngôn ngữ chứa đựng nội dung định đánh dấu dấu chấm câu để thể hồn chỉnh mặt hình thức Câu cấu tạo từ yếu tố nhỏ yếu tố quan trọng từ.” (Masuoka Takashi,Takubo Yukinori, 1992, tr2) 1.1.2 Một số hướng phân loại câu tiếng Nhật 1.1.2.1 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn Phần lớn nhà ngữ pháp Nhật Bản phân loại câu theo mục đích phát ngơn chia câu tiếng Nhật thành loại: Câu trần thuật (やややや), câu nghi vấn (ややややや や), câu cầu khiến (ややややややや) 1.1.2.2 Phân loại câu theo cấu trúc Nếu phân loại theo cấu trúc, câu tiếng Nhật chia thành loại: Câu đơn câu ghép Câu đơn やや: Là loại câu có vị ngữ Câu phức やや: Là loại câu có từ hai vị ngữ trở lên 1.1.2.3 Phân loại câu theo nghĩa động từ Việc phân loại động từ theo nghĩa thành hai nhóm: Nội động từ や や や ngoại ややや động từ cách phân loại phổ biến sách giáo khoa dạy tiếng Nhật cho người Nhật Theo hướng phân loại câu có vị ngữ động từ chia thành hai loại câu nội động câu ngoại động 1.1.2.4 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp nghĩa tình Temura (1982) nghiên cứu mối quan hệ ngữ nghĩa cú pháp tiếng Nhật đề cập đến vai trò trợ từ cách ngơn ngữ chắp dính tiếng Nhật Căn vào việc sử dụng trợ từ cách nhận biết quan hệ danh từ với động từ vị ngữ câu qua phân biệt cấu trúc cú pháp thể nghĩa tình câu Với cách phân loại này, Temura đưa loại câu thể kiểu tình với cấu trúc cú pháp điển hình chúng: Câu miêu tả tình hành động, câu miêu tả tình cảm, câu miêu tả tồn tại, câu miêu tả tính chất trạng thái, câu phán đốn Trong CTN tác giả xếp vào nhóm câu miêu tả tình hành động thuộc tiểu loại câu phức hợp tác động, quan hệ hai chiều di chuyển 1.2 Nhận diện câu trao – nhận tiếng Nhật 1.2.1 Khái niệm câu trao – nhận Khái niệm CTN (ややや) hiểu tiếng Nhật kiểu câu có chứa động từ thuộc nhóm ĐTTNやややややや Sự có mặt nhóm động từ tiêu chí hình thức quan trọng để nhận diện câu có coi CTN hay khơng Đây nhóm động từ biểu ý nghĩa chuyển dời vật từ đối tượng A sang đối tượng B Theo Okuda (1979 – 1983), Temura (1982), ĐTTN liệt kê rộng, bao gồm động từ như: やや(cho vay, cho mượn), ややや (vay, mượn), やや(đưa), ややや(học), ややや(dạy), やや(mua), やや(bán), ややや(cho, tặng), ややや(nhận), (cho), (nhận) Tuy nhiên, hầu hết sách giáo khoa Quốc ngữ sách tiếng Nhật dành người nước thống liệt kê động từ vào nhóm DDTTN đặc trưng tiếng Nhật Đó động từ: や や [yaru], や や や [ageru], や や や や や [sashiageru], や や や [kureru], や や や や [kudasaru], や や や [morau] や や や や [itadaku] Trong phạm vi luận án chúng tơi chọn dạng câu có chứa động từ làm đối tượng nghiên cứu Do vậy, khái niệm CTN tiếng Nhật sử dụng luận án loại câu đánh dấu có mặt động từ nói Về vị trí chức ngữ pháp câu, có hai trường hợp: - Trường hợp thứ nhất: Các ĐTTN hoạt động với tư cách động từ chính, mang nghĩa từ vựng cụ thể độc lập đảm nhiệm chức vị ngữ - Trường hợp thứ hai: Các động từ trao - nhận hoạt động với tư cách động từ bổ trợ cho động từ khác, có chức tạo ý nghĩa tình thái cho câu, sắc thái nghĩa hàm ơn 1.2.2 Câu trao - nhận mối liên hệ với các dạng câu có ý nghĩa chuyển dịch khác Nếu hiểu CTN dạng câu biểu thị chuyển rời vật từ đối tượng sang đối tượng khác dạng câu bao gồm hàng loạt động từ やや(cho vay, cho mượn), ややや(vay, mượn), やや(đưa), ややや(học), ややや(dạy), やや(mua), やや(bán), ややや(cho, tặng), ややや(nhận) Song nói đến dạng câu đặc biệt mang tính chất đặc thù tiếng Nhật hầu kiến lại đưa dạng câu có chứa động từ xếp vào nhóm trao – nhận, phân biệt với tất động từ khác lại Sự phân biệt dựa sắc thái nghĩa động từ xuất câu đem lại 1.2.3 Câu trao – nhận mối liên hệ với các dạng câu nói chung Nếu theo cách phân loại câu phổ biến tiếng Nhật nêu trên, sử dụng cách phân loại dựa nghĩa tình câu để xếp dạng CTN vào nhóm câu miêu tả hành động, tức loại câu có động từ đảm nhiệm chức vị ngữ Đối với dạng câu có động từ làm vị ngữ, cách phân loại phổ biến chia thành hai loại: câu nội động từ câu ngoại động từ Căn theo phân loại nội động từ ngoại động từ ngữ pháp truyền thống Temura (1982) cho “các động từ thuộc nhóm có ý nghĩa Trao hồn tồn có đủ tiêu chuẩn thỏa mãn điều kiện ngoại động từ động từ mang nghĩa Nhận lại phức tạp nhiều Nó vừa có đặc điểm ngoại động từ lại vừa mang đặc điểm nội động từ.” Chính phức tạp , theo chúng tơi cần có cơng cụ riêng để phân loại CTN xác định cho dạng câu vị trí đắn tranh chung loại câu tiếng Nhật 1.3 Một số lý thuyết sử dụng làm sở nghiên cứu luận án 1.3.1 Quan điểm cấu trúc nghĩa biểu hiện câu 1.3.1.1 Cấu trúc vị từ - tham thể câu Cấu trúc vị từ - tham thể kết việc nghiên cứu câu bình diện nghĩa học, mà cụ thể việc nghiên cứu câu bình diện nghĩa biểu Nghĩa biểu hay gọi nghĩa miêu tả (Nguyễn Văn Hiệp, 2012, tr.36) phần phản ánh tri nhận kinh nghiệm người giới ngôn ngữ Mỗi câu biểu tình “Mỗi tình cấu trúc nghĩa gồm thân tình vị từ biểu tham tố vai kịch nhỏ vị từ làm trung tâm Như vậy, cấu trúc ý nghĩa biểu cấu trúc vai nghĩa” (Nguyễn Thiện Giáp, 2008, tr.327) Trong cấu trúc vị từ - tham thể, vị từ yếu tố giữ vai trò trung tâm nêu đặc trưng quan hệ việc Mỗi vị từ nội dung ý nghĩa mà ấn định số lượng vai trò tham thể Về phía mình, tham thể thực thể chịu chi phối trực tiếp ý nghĩa vị từ Do vậy, tùy theo đặc trưng riêng vị từ mà có cấu trúc vị từ - 1tham thể, tham thể hay tham thể 1.3.1.2 Vai nghĩa Có thể nói, người nghiên cứu vai nghĩa L Tesnière Ơng người có đóng góp lớn việc tách ngôn ngữ khỏi ảnh hưởng logic học mà ngữ pháp truyền thống mắc phải L Tesnière cho câu có đỉnh vị từ vị ngữ Vị từ vị ngữ trung tâm tổ chức ngữ nghĩa cú pháp câu Nghĩa vị từ quy định khung tham tố nó, hay nói cách khác nghĩa vị từ quy định số lượng tính chất tham tố vai nghĩa tham gia vào tình mà câu biểu Tiếp theo L Tesnière, Fillmore người nghiên cứu sâu vai nghĩa Ông đào sâu nghiên cứu mối quan hệ nghĩa vị từ tham tố với vai trò tương ứng quan hệ nghĩa hình thức biểu hình thái nên gọi cách hình thái học tiếp sau cách ngữ nghĩa Gần đây, Lâm Quang Đơng (2008) có tổng kết đầy đủ danh sách vai nghĩa cách nhận diện phân loại vai nghĩa nhà ngôn ngữ học giới Tác giả đưa số vai nghĩa phổ biến đặc trưng chúng Chúng sử dụng danh sách làm công cụ nghiên cứu luận án 1.3.2 Lý thuyết ngữ pháp hóa 1.3.2.1 Khái niệm ngữ pháp hóa “Ngữ pháp hóa” (Gramaticalization) nhà ngơn ngữ học đề cập tới tượng, thuộc tính ngơn ngữ Trần Thị Nhàn, cơng trình nghiên cứu năm 2004, đưa số định nghĩa ngữ pháp hóa nhà nghiên cứu Qua định nghĩa trên, hiểu ngữ pháp hóa tiến trình có liên quan đến phát triển từ, hình vị, kết cấu sử dụng ngữ cảnh cụ thể mang chức ngữ pháp định Cơ thể coi trình biến đổi theo thời gian từ có ý nghĩa từ vựng trở thành yếu tố ngữ pháp, dạng thức ngữ pháp “Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh giới từ, dấu hiệu cách, tố thời, thể, tình thái… có nguồn gốc từ danh từ phận thể, vị trí khơng gian động từ chuyển động, động từ trao- nhận…” (Trần Thị Nhàn, 2004, tr 19) 1.3.2.2 Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp hóa Những nghiên cứu ngữ pháp hóa xuất từ kỷ 19 với phát triển trào lưu nghiên cứu so sánh Nhưng phải đến năm 70 kỷ 20, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp hóa trở thành khuynh hướng phát triển mạnh mẽ ngơn ngữ học nói chung với tên tuổi nhà ngôn ngữ học Âu – Mỹ như: Givon, Lehmann, Henie, Hopper, Traugott… Qua phân tích kết nghiên cứu nhà ngơn ngữ học, thấy ngữ pháp hóa xem xét tất bình diện ngơn ngữ: ngữ âm, hình thái, nghĩa ngữ dụng Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu thực ngữ liệu ngôn ngữ nước Âu – Mỹ số nước châu Phi nghiên cứu tượng ngữ pháp hóa tiếng Nhật (một ngơn ngữ chắp dính) tiếng Việt (một ngơn ngữ khơng biến hình) cần có điều chỉnh cho phù hợp 1.3.2.3 Một số vấn đề lý thuyết ngữ pháp hóa Trong mục này, luận án tình bày số vấn đề trọng yếu lý thuyết ngữ pháp hóa bao gồm: - Dạng thức ngữ pháp hóa - “Chuỗi liên tục” (cline) ngữ pháp hóa - Các chế ngữ pháp hóa - Giả thuyết “tính hướng” 1.3 Các khuynh hướng nghiên cứu câu trao - nhận tiếng Nhật 1.3.1 Khuynh hướng nghiên cứu câu trao – nhận từ góc độ cấu trúc Xét mặt cấu trúc, phần lớn nhà nghiên cứu thống chia CTN thành dạng cấu trúc điển hình: cấu trúc CTN động từ hoạt động với chức động từ thực (biểu đạt nghĩa chuyển dời vật thể trực tiếp) CTN với động từ hoạt động với chức động từ bổ trợ (thường đứng sau hỗ trợ nghĩa tình thái cho động từ thực khác) Yamaoka (1993) khái quát cấu trúc CTN với động từ thực thành nhóm với cấu trúc dựa phân biệt vai nghĩa, góc nhìn vị giao tiếp Cũng tác giả năm 2008 khái quát cấu trúc CTN động từ hoạt động với chức động từ bổ trợ Một vấn đề cấu trúc nhiều nhà ngữ pháp quan tâm vai trò phân từ ngữ pháp đánh dấu người hưởng lợi cấu trúc câu có động từ bổ trợ Yamada (2004) đưa nguyên tắc sử dụng phân từ ngữ pháp cấu trúc CTN với động từ bổ trợ 1.3.2 Khuynh hướng nghiên cứu câu trao – nhận từ góc độ ngữ nghĩa Những nghiên cứu nghĩa CTN chia thành hai vấn đề: nghĩa CTN với động từ thực CTN với ĐTBT Về nghĩa CTN với động từ thực kể đến tác giả tiêu biểu Hitaka (2007) Ông phân biệt nghĩa ĐTTN câu với động từ có ý nghĩa chuyển dịch khác nhằm nêu rõ đặc trưng nghĩa nhóm ĐT Trong nghiên cứu có bàn đến nghĩa CTN gián tiếp, kể đến tác giả tiêu biểu như: Mastushita (1930), Fukuda (1974), Masuoka (2001), Yamada (2004)…nhưng hướng tiếp cận nhà nghiên cứu khơng hồn tồn Mastushita chủ yếu theo hướng phân loại hành động đem lại lợi ích, Fukuda tập trung phân tích nghĩa dựa khác biệt nghĩa trao – tặng ngôn ngữ trao – tặng thực tiễn sống, Yamada theo hướng phân loại câu từ góc độ phân tích mức độ sắc thái “ơn huệ” hay “có lợi ích” động từ đem lại 1.3.3 Khuynh hướng nghiên cứu câu trao – nhận từ góc độ ngữ dụng học Điểm qua nghiên cứu CTN từ góc độ ngữ dụng học, nhận thấy tác giả thường tập trung vào vấn đề như: quy định góc nhìn, tính có hướng tính lịch Temura Bimitsuko (2005) nói đến vai trị góc nhìn việc sử dụng động từ trao nhận Xét tính có hướng động từ, Temura (1987) cho với trung tâm người nói, vị từ やや[yaru], ややや[ageru] có tính chất giống vị từ やや[iku] (đi), vị từ ややや [kureru] やややや[kudasaru] có tính chất giống động từ やや[kuru] (đến) Hiroko Yamamoto (2003) tập trung phân tích chức giao tiếp thể CTN gián tiếp Theo tác giả bản, nhân tố cấu thành ý nghĩa trao – nhận người trao, người nhận đánh giá người trao người nhận hành vi trao – nhận Tuy nhiên, điều đáng nói thiếu nhân tố nhiều trường hợp kết cấu trao - nhận (khi vị từ trao – nhận đóng vai trò động từ bổ trợ) sử dụng Tác giả gọi trường hợp trường hợp mang tính phái sinh 1.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến câu trao - nhận tiếng Việt 1.4 Nghiên cứu từ góc độ ngữ nghĩa Nguyễn Thị Quy (1995) phân loại vị từ hành động, xếp nhóm vị từ gần gũi cho gửi như: cho, biếu, tặng, đút lót, dâng, hiến, trả, hồn lại, gả, bán, cấp, cấp phát… vào nhóm vị từ [+_ tác động] ba diễn tố Khung diễn tố vị từ gồm có ba vai: vai người cho/gửi, vai người nhận vai vật đem cho/gửi Tác giả đưa đặc trưng vai nghĩa Gần nhất, Lâm Quang Đông nghiên cứu sâu cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng tiếng Việt tiếng Anh Tác giả phân tích cách đầu đủ chi tiết lớp nghĩa vai nghĩa diễn tố cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng Theo tác giả, đối tượng cụ thể tham gia vào tình trao/tặng bao gồm: người trao/tặng, người nhận vật trao/tặng Tuy nhiên, vật trao tặng tình trao/tặng lại có đặc trưng phức tạp khác nhau, “những đặc trưng có tác động đến vai nghĩa chúng cấu trúc nghĩa biểu câu, tạo cho câu ý nghĩa khác nhau, ý nghĩa ứng với cách mơ tả tình định.” (Lâm Quang Đông 2008, tr104) Nhưng tác giả dừng lại việc đưa nhận định mà chưa phân tích chưa hệ thống khác 1.4.2 Nghiên cứu từ góc độ ngữ dụng Nguyễn Đức Tồn Chử Thị Bích (2006) tìm hiểu khác sắc thái ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa cho, biếu, tặng Cả hai tác giả thống quan điểm: tiếng Việt nhóm từ đồng nghĩa cho/tặng biểu thị hành động “chuyển sở hữu cho người khác mà khơng địi đổi lấy cả” Nguyễn Đức Tồn khảo sát động từ: Cho, biếu, tặng khác biệt vị giao tiếp người trao – người nhận, thái độ người trao người nhận thái độ người trao vật trao Đồng quan điểm với Nguyễn Đức Tồn, Chử Thị Bích mở rộng khảo sát khác biệt ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa cho tặng bao gồm động từ như: cho, tặng, biếu, thưởng, hiến, thí, kỷ niệm… Về bản, kết luận Chử Thị Bích trùng với kết luận Nguyễn Đức Tồn tác giả có số phát 1.5 Tiểu kết Nhìn lại cơng trình nghiên cứu CTN tiếng Nhật, cho vấn đề bản, cốt lõi dạng câu nhà nghiên cứu đề cập giải Tuy nhiên, việc phân loại CTN nghiên cứu trước chủ yếu theo hướng vào chức ĐTTN câu Theo CTN thường chia thành hai loại: CTN với ĐTTN đóng vai trị động từ thực câu với ĐTTN đóng vai trị động từ bổ trợ Bên cạnh hướng phân loại này, nhiều nhà nghiên cứu chia dạng câu có ĐTTN đóng vai trò động từ bổ trợ thành câu biểu thị sắc thái ơn huệ không biểu thị sắc thái ơn huệ Hướng phân loại dựa nghĩa tình thái ĐTTN đem đến cho câu dừng lại việc chia thành nhóm câu có ý nghĩa tình thái đối lập mà khơng thấy q trình chuyển nghĩa từ có ơn huệ sang khơng ơn huệ Như vậy, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu phân loại CTN theo tiêu chí xun suốt để có khn mẫu đầy đủ cho dạng câu Đây vấn đề cố gắng giải trọng luận án dựa lý thuyết ngữ pháp hóa Chương CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU TRAO – NHẬN VỚI ĐỘNG TỪ GỐC TRONG TIẾNG NHẬT 2.1 Khái niệm trao – nhận biểu câu tiếng Nhật Xuất phát từ ý nghĩa biểu thị hành động tạo nên chuyển dịch vật theo hai chiều: chiều chuyển chiều chuyển tới, tiếng Nhật, chia thành ba kiểu loại: 2.1.1 Nhóm biểu hiện ý nghĩa trao Cách thể dịch chuyển vật thuộc quyền sở hữu, quyền chi phối từ đối tượng X sang đối tượng Y diễn đạt cấu trúc với có mặt động từ mang nghĩa trao – nhận làm vị ngữ ngôn ngữ Đối với tiếng Nhật nhóm động từ động từ như: ややや(trao), やや(cho vay), ややや(giữ), (dạy) … 2.1.2 Nhóm biểu hiện ý nghĩa nhận: Những động từ mang nghĩa trao –nhận động từ tạo thành cặp có ý nghĩa đối ứng với Chẳng hạn như: やや- やや(mua – bán),やややや- ややや(dạy – học), ややや - ややや(cho – nhận), ややや - やや(vay – cho vay)… Do vậy, tương ứng với cấu trúc câu mang nghĩa trao kết cấu câu mang nghĩa nhận 2.1.3 Nhóm やや[yaru] – ややや[ageru] – ややや[morau] – ややや[kureru] Trong hệ thống động từ trao – nhận, động từ やや[yaru], ややや[ageru], やや ややや[sashiageru], ややや[kureru], やややや[kudasaru] với nghĩa “trao” ややや[morau], やや やや[itadaku] với nghĩa “nhận” tạo thành nhóm động từ riêng thuộc hệ thống động từ trao – nhận mang tính đặc thù tiếng Nhật Mối quan hệ người trao người nhận nhóm động từ có ràng buộc đặc biệt vai người thực hiện, đối tác Chính ràng buộc khiến cho động từ nghĩa trao tiếng Nhật chia thành nhóm: nhóm やや[yaru] gồm động từ (やや yaru, ややや ageru ややや やや sashiageru), nhóm ややや[kureru] gồm động từ (ややや kureru やややや kudasaru) 2.1.4 Phân biệt nhóm động từ trao – nhận với các động từ khác gần nghĩa Mặc dù thuộc hệ thống động từ có nghĩa chuyển dịch nói chung nhóm やや[yaru] – ややや[ageru] – ややや[morau] – ややや[kureru] lại tách thành nhóm riêng biệt Sở dĩ có phân biệt rõ rệt nhóm động từ với động từ khác mang ý nghĩa trao – nhận mức độ khác khơng thuộc nhóm động từ: やや- やや(mua – bán),やややや- ややや (dạy – học),ややや - ややや(cho – nhận), ややや - やや(vay – cho vay)… Sự khác biệt thể số điểm sau: - Về mặt cú pháp, động từ trao – nhận (やや[yaru], ややや[ageru], ややややや [sashiageru], ややや[kureru], やややや[kudasaru],ややや[morau], やややや[itadaku]) đảm nhiệm vị trí vị từ, vị trí động từ phụ trợ cho động từ vị ngữ Trong động từ khác có khả đảm nhiệm vị trí vị từ mà thơi - Các động từ chuyển dịch nói chung thể hướng di chuyển vật, song động từ nhóm trao – nhận đặc thù lại có quy định chặt chẽ vai người thực hành động đối tác hành động, mối quan hệ xã hội người tình nội dung khơng có nhóm cịn lại - Bên cạnh ý nghĩa di chuyển vật, chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng phần lớn trường hợp, câu chứa động từ nhóm trao – nhận mang lại sắc thái ơn huệ (ban ơn cho người khác cảm giác biết ơn người khác làm cho, giúp đỡ) Các sắc thái khơng tìm thấy động từ ngồi nhóm 2.2 Các lóp nghĩa câu trao – nhận Khi nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao tặng tiếng Việt tiếng Anh, chương trình bày, Lâm Quang Đơng đưa lớp nghĩa dạng câu này: Lớp nghĩa kiểm sốt – sở hữu (control possession), lớp nghĩa khơng gian – động (spatial – dynamic), lớp nghĩa lợi ích Chuyến du học cho kinh nghiệm quý giá - Trường hợp Z danh từ biểu thị vật trừu tượng thuộc quyền hạn chủ thể (đồng thời người trao) trao cho người nhận, tạo điều kiện cho phép người nhận thực hành động có lợi, người trao vị “đối tượng hàm ơn” (2.61) やややややややややややややややや Cấp cho thêm hội - Trường hợp Z danh từ biểu thị trạng thái tâm lý người như: やや(dũng khí), やや( hy vọng), やや(sự cảm động), Các trạng thái thực tế thuộc vai tiếp nhận, song khơng phải tự nhiên có mà tác động mang tính tinh thần vai tác động khiến Y có khả nảy sinh xuất trạng thái tâm lý (2.63) ややややややややややややややややや Taro nhận hy vọng sống từ Hanako 2.3.3 Vai nghĩa các diễn tố cấu trúc nghĩa biểu hiện câu trao – nhận Như phần trình bày cách phân vai nghĩa cho diễn tố CTN điển với đầy đủ lớp nghĩa Nhưng thực tế, tất CTN mang đầy đủ lớp nghĩa trên, vị từ câu không thay đổi Giá trị ngữ nghĩa tham tố vật trao – nhận làm thay đổi lớp nghĩa câu, có lớp nghĩa lên, có lớp nghĩa bị mờ nhạt, chí có lớp nghĩa bị hư hóa hồn tồn Điều khiến cho vai nghĩa mà diễn tố câu đảm nhận thay đổi Nhưng có điều lớp nghĩa quyền lực lớp nghĩa phân biệt đối lập nhóm/ngồi nhóm ln tồn trường hợp cần có mặt vị từ nhóm đủ sở để đánh dấu vai nghĩa diễn tố lớp nghĩa Do vậy, phần phân tích không bàn đến loại vai nghĩa Dựa phân tích đặc trưng diễn tố thứ phần trên, luận án đưa kiến giải sau: 2.3.3.1 Trường hợp thứ nhất: Khi Z danh từ cụ thể biểu thị vật có giá trị vật chất, giá trị sử dụng tiền, ơ, sách…thì mang vai đối thể Diễn tố X mang vai nghĩa điển hình: vai tác thể, vai nguồn, vai người kiểm soát, vai người làm ơn Diễn tố Y mang đầy đủ vai nghĩa điển hình: vai tiếp thể, vai đích, vai người sở hữu, vai đắc lợi thể 2.3.3.2 Trường hợp thứ 2: Khi Z danh từ biểu thị vật khơng có giá trị vật chất, giá trị sử dụng hình dung được, cảm nhận nhận như: kiến thức, học, lợi ích… mang vai tạo thể Trong trường hợp này, diễn tố X mang vai nghĩa: công cụ, người làm ơn (trong tiếng Nhật vai người làm ơn mang đặc trưng +_ động vật), cịn diễn tố Y mang vai nghĩa: đắc lợi thể 2.3.3.3 Trường hợp thứ 3: Khi Z danh từ trừu tượng biểu thị vật trừu tượng thuộc quyền hạn chủ thể (đồng thời người trao) trao cho người nhận, tạo điều kiện cho phép người nhận thực hành động có lợi Với trường hợp này, Z gắn vai tạo thể, X gắn vai chủ thể, người làm ơn Y gắn tiếp thể, vai đắc lợi thể 11 2.3.3.4 Trường hợp thứ 4: Z danh từ biểu thị trạng thái tâm lý người mang vai tạo thể X lại mang chủ thể, vai nguyên nhân Y lại mang vai nghiệm thể, vai đắc lợi thể 2.4 Cấu trúc nghĩa biểu câu trao – nhận 2.4.1 Cấu trúc nghĩa biểu hiện câu với có mặt đủ diễn tố Cấu trúc nghĩa biểu với có mặt đủ diễn tố trường hợp xuất phổ biến nhất, đặc biệt hội thoại Chỉ người nói người nghe đứng ngồi tình trao tặng diễn tố người trao người nhận bắt buộc phải có mặt Trong trường hợp mơ hình câu là: X や Y や Z や やや /ややや/ややややや/ややや/ややややや Y や X や/やや Z や ややや/ややややや 2.4.2 Cấu trúc nghĩa biểu hiện câu với có mặt diễn tố 2.4.2.1 Trường hợp có diễn tố: Đây trường hợp người nói người nghe trực tiếp tham gia vào tình trao – nhận, đóng vai trị người trao người nhận Khi ấy, diễn tố X diễn tố Y lược bỏ cần có mặt vị từ xác định rõ diễn tố người nói hay người nghe mà không cần trợ giúp ngữ cảnh Khi người nói người nghe người trao, câu có mơ hình: Y や Z や やや /ややや/やややややや Khi người nói người nghe người nhận, câu có mơ hình: Xや Z や ややや/ややややや X や/やや Z や ややや/ややややや 2.4.2.2 Trường hợp có diễn tố : Khi người nói người nghe trực tiếp tham gia vào tình trao tặng hầu hết cấu trúc nghĩa câu lại diễn tố vật trao tặng Cả diễn tố X Y không cần xuất mà không ảnh hưởng đến cấu trúc nghĩa câu () やややややややややややややや Thế để tơi cho ơng thuốc Ngồi ra, trường hợp người nói người nghe khơng trực tiếp tham gia vào tình trao tặng, muốn nói quy định cấu trúc nghĩa câu gồm diễn tố vật trao tặng Với trường hợp này, cấu trúc câu sử dụng tương tự dạng hình thức bị động, có vị từ [morau] có khả xuất dạng câu Chẳng hạn ví dụ sau: () やややややややややややややややややややや Ở lúc đầu làm việc hưởng lương 2.5 Một số đặc trưng câu trao – nhận tiếng Nhật 2.5.1 Câu trao – nhận góc nhìn người nói Góc nhìn (やや) người nói đóng vai trị quan trọng việc sử dụng ĐTTN câu Có thể hình dung góc nhìn giống việc người nói đặt máy camera đâu để chụp lại tình trao – nhận Với tình có tham gia người nói đương nghiên tình miêu tả từ góc độ người nói, hay nói cách khác vị trí đặt camera người nói Với tình khơng có tham gia người nói góc nhìn người nói đặt hai vị trí khác nhau, vị trí người trao vị trí người nhận Việc đặt góc nhìn khác dẫn đến lựa chọn động từ khác 12 2.5.2 Câu trao – nhận đối lập やややややや Cấp bậc tiêu chuẩn mà đời sống Nhật Bản phải dựa vào Việc lựa chọn hình thức ngơn ngữ giao tiếp chứng nguyên tắc bất di bất dịch Căn vào việc đối tượng giao tiếp thuộc bậc trên, bậc hay bậc so với người nói mặt tuổi tác, địa vị xã hội, nghề nghiệp… Trong giao tiếp tiếng Nhật, vị người tham gia giao tiếp có vai trị quan trọng số yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược lịch Người nói ln đặt so sánh với người nghe (hoặc người nói đến) vị xã hội, tuổi tác, đặc trưng nghề nghiệp để định xác lập dạng quan hệ – dưới, – trên, thân mật, xuồng xã , sở lựa chọn phương tiện ngơn ngữ phù hợp 2.5.3 Câu trao – nhận đối lập nhóm / khác nhóm Ý thức quan hệ thân – sơ, – chế định chặt chẽ việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ tiếng Nhật Đối với người thân thiết lựa chọn phương tiện ngôn ngữ biểu thị thân mật, chí suồng xã Nhưng người xa lạ, người nói ln có ý thức lựa chọn cách nói biểu thị tơn kính Hoạt động ĐTTN chịu ảnh hưởng khơng ý thức – ngoài, thân – sơ người nói Việc lựa chọn động từ trình giao tiếp coi biểu thức đánh dấu người tham gia giao tiếp thuộc nhóm hay khơng 2.6 Tiểu kết Kết hợp với kết nghiên cứu người trước, sau phân tích cấu trúc nghĩa biểu CTN tiếng Nhật, đưa nhận xét sau: Khác với nhóm câu loại ngôn ngữ khác, lớp nghĩa CTN mở rộng với hai lớp nghĩa ơn huệ đối lập nhóm / ngồi nhóm Sở dĩ chúng tơi cho cần tách biệt lớp nghĩa ơn huệ với lớp nghĩa lợi ích phân biệt nhóm vị từ trao – nhận với vị từ chuyển dịch gần nghĩa khác Giá trị ngữ nghĩa danh từ đảm nhiệm diễn tố vật trao – nhận có vai trị định lớp lớp nghĩa cấu trúc nghĩa câu Từ chi phối tới vai nghĩa mà diễn tố người trao người nhận đảm nhiệm Mức độ trừu tượng danh từ biểu thị Z tỷ lệ nghịch với số lượng lớp nghĩa câu số lượng vai nghĩa diễn tố X Y Vai trị góc nhìn đối lập – dưới, – yếu tố tạo nên nét đặc trưng riêng cho CTN tiếng Nhật Chương CÂU TRAO – NHẬN VỚI ĐỘNG TỪ BỔ TRỢ, MỘT HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP HÓA TRONG TIẾNG NHẬT 3.1 Câu trao – nhận với động từ bổ trợ tiếng Nhật 3.1.1 Khái niệm “động từ thực” “động từ bổ trợ” tiếng Nhật Nếu phân loại động từ theo chức năng, dựa hoạt động câu khả kết hợp với động từ khác, chia động từ tiếng Nhật thành hai loại: Động từ thực (ややや) động từ bổ trợ (やややや) Động từ thực động từ dùng để biểu thị hay số nghĩa thực Những động từ có khả độc lập làm vị ngữ câu Ví dụ: 13 (3.1) ややややややややややややややや Tối hôm qua đọc tiểu thuyết Trung Quốc Động từ bổ trợ động từ chuyển hóa mặt ý nghĩa từ vựng so với động từ thực gốc Chúng hoạt động với chức biểu thị số nét nghĩa thời, thể, hướng… cho động từ đứng trước Các động từ hồn tồn có khả hoạt động độc lập với tư cách động từ thực Nhưng kết hợp với động động từ khác chức động từ phụ trợ, ý nghĩa yếu nhiều so với nghĩa động từ gốc Các động từ bổ trợ đứng sau động từ thực khác dạng ~や[~ te] tạo thành kết hợp やややや[~ te iku], やややや[~ te kuru], やややや[~ te aru], やややや[~ te iru]やややややややややややややややややや… 3.1.2 Câu trao – nhận với động từ bổ trợ 3.1.2.1 Cấu trúc câu trao – nhận với động từ bổ trợ Câu trao – nhận với động từ bổ trợ loại câu mà ĐTTN khơng đảm nhiệm vai trị vị ngữ, không đứng độc lập câu mà chuyển sang giữ vai trò bổ trợ cho động từ thực khác đứng trước (tồn dạng やや) Ý nghĩa hành động câu động từ thực định, động từ trao – nhận giúp thể sắc thái thái độ biết ơn hành động (do đem lại lợi ích đó) Động từ thực giữ vai trị động từ nội động từ khơng địi hỏi bổ ngữ, ví dụ: (3.7) ややややややややややややややや Cơ cuối cười (Hành động cười khiến người nói hài lịng vui mang lại lợi ích cho người nói) Hoặc ngoại động từ chế định bổ ngữ đứng phía trước, ví dụ: (3 8) やややややややややややややややややや Cơ giáo dạy cho học sinh hát Nhật Bản (Học sinh vừa đối tượng tiếp nhận, vừa đối tượng hưởng lợi hành động này) 3.1.2.2 Ngữ nghĩa câu trao – nhận với động từ bổ trợ Sự khác biệt quan trọng CTN với động từ bổ trợ so với CTN với động từ thực chức động từ ĐTTN không tồn độc lập mà phụ nghĩa cho động từ đứng trước, tồn dạng V や[V-te] Nghĩa tình câu động từ đứng trước biểu đạt, ĐTTN giữ vai trò bổ trợ biểu thị ý nghĩa tình thái, ý nghĩa hành động gốc động từ bị mờ nhạt, lên sắc thái hàm ơn Do vậy, thực tế, lược bỏ ĐTTN câu nội dung tình hồn tồn khơng thay đổi CTN với động từ bổ trợ biểu thị ý nghĩa: “Ai thực hành động người khác đem lại lợi ích cho người đó” Ngồi ra, cách phân loại nghĩa câu trao – nhận với động từ bổ trợ phổ biến sách dạy tiếng sách quốc ngữ chia dạng câu thành loại: câu mang nghĩa ơn huệ (câu ơn huệ - やややややややややや) câu không mang nghĩa ơn huệ (câu phi ơn huệ -ややややややややややや) 3.2 Một số tượng ngữ pháp hóa tiếng Nhật Nếu hiểu ngữ pháp hóa q trình biến đổi từ có ý nghĩa từ vựng (content word) thành từ có chức ngữ pháp (funcition word / grammatical word) biểu ngữ pháp hóa tiếng Nhật tượng biến đổi số danh từ động từ trở thành trợ từ trợ động từ 14 Do vậy, nói tượng phổ biến tiếng Nhật “trợ từ hố” (ややや) “trợ động từ hóa” (やややや) 3.2.1 Hiện tượng “trợ từ hóa” (助助助) “Trợ từ hóa” tượng biến đổi số từ nội dung trở thành từ chức đáp ứng tiêu chuẩn phân từ ngữ pháp Tương ứng với nhóm phân từ ngữ pháp tiếng Nhật có dạng thức trợ từ hóa sau: 3.2.1.1 Dạng thức trợ từ cách: Đây trường hợp môt số động từ biến đổi cố định hóa thành dạng thức ngữ pháp tương đương phân từ ngữ pháp Tuy nhiên, phần lớn trường hợp kết hợp với phân từ ngữ pháp điển hình để trở thành kết hợp phân từ ngữ pháp Dạng thức thường gọi thuật ngữ “trợ từ phức hợp” Ví dụ như: や や や や [~ni oite], やややや[~ni tsuite], やややや[~ ni yotte], やややや[~ ni totte], ややややや[~ ni taishite], ややややや[~ni kanshite] … 3.2.1.2 Dạng thức trợ từ nối: Đây tượng “giải hóa ngữ nghĩa” số danh từ Ví dụ danh từ: やや[toki], ややや[aida], やや[baai], やや[tame], ややや [kekka], ややや[kagiri] … 3.2.2 Hiện tượng “trợ động từ hóa” (助助助助) “Trợ động từ” thuật ngữ để “một nhóm động từ với chức chung để thể thái độ hay đánh giá hồn tồn có tính chủ quan người nói trước việc, hành động… đề cập đến câu.” (Nguyễn Thị Việt Thanh, 2000, tr240) Mặc dù trợ động từ mang nghĩa chúng khơng có khả tồn độc lập mà thường đứng cuối câu, thường sau động từ mà chúng phụ nghĩa Ngồi ra, có trường hợp trợ động từ có khả phụ nghĩa cho tính từ danh từ giúp chi tính từ danh từ có khả làm vị ngữ câu 3.2.2.1 Dạng thức danh từ kết hợp với 助助[da] : Đây trình danh từ kết hợp với trợ động từ や[da] để trở thành dạng thức trợ động từ biểu thị nghĩa định hay phán định Ví dụ やややや[you da], やややや[hasu da], ややややや[tokoro da], やややや[mono da], ややややや[tsumori da]… 3.2.2.2 Dạng thức động từ bổ trợ: Khi động từ thực kết hợp với động từ thức khác, đứng trước chia thể やや[te] ý nghĩa từ vựng bị trừu tượng hóa coi tượng ngữ pháp hóa Khơng phải tất động từ tiếng Nhật có khả (xem ví dụ động từ bổ trợ mục 2.2.1) 3.2.2.3 Dạng thức động từ phức: Động từ phức chiếm số lượng đáng kể hệ thống động từ tiếng Nhật Một động từ phức cấu tạo từ hai động từ đơn theo công thức: Phần thân từ động từ thứ + Động từ thứ Trong kết hợp động từ phức, nghĩa động từ đứng trước vai trị chính, cịn phận đứng sau có tính phụ trợ, bổ xung nét nghĩa đó, chẳng hạn nét nghĩa thể, hướng, mức độ… 3.2.2.4 Một số dạng thức khác: Ngoài trường hợp điển hình trên, tượng “trợ động từ hóa” cịn có số dạng thức khác như: kết hợp やややや[~ ga aru], やややや[~ ga suru], tượng trợ động từ hóa ややや [rashii], từ trích dẫn ややや[to iu]… 3.3 Q trình ngữ pháp hóa động từ bổ trợ câu trao – nhận 15 Khi hoạt động với tư cách động từ bổ trợ câu, ĐTTN làm cho ý nghĩa câu thay đổi, nét nghĩa “chuyển quyền sở hữu, kiểm soát”, “chuyển rời vị trí” bị hư hóa , lớp nghĩa lại câu nghĩa “lợi ích” “hàm ơn” Tuy nhiên, hai loại ý nghĩa lại lại bộc lộ mức độ khác nhau, từ cụ thể đến trừu tượng Nếu phân tích theo lý thuyết “chuỗi liên tục” q trình ngữ pháp hóa chuỗi biến thiên thể mức độ ngữ pháp hóa giai đoạn khác tiến trình diễn liên tiếp ĐTTN Theo kết khảo sát luận án, trình biến đổi nghĩa câu với ĐTTN đóng vai trị động từ bổ trợ chia làm ba giai đoạn 3.3.1 Giai đoạn thứ quá trình ngữ pháp hóa Như chương trình bày, động từ thực やや[yaru], ややや[ageru], ややややや [sashiageru], ややや[kureru], やややや[kudasaru], ややや[morau] やややや[itadadu] tham gia cấu tạo câu với vai trò vị ngữ độc lập biểu thị nét nghĩa: chuyển dời vị trí vật, chuyển quyền sở hữu , kiểm sốt vật , lợi ích, ơn huệ, phân biệt vị giao tiếp, phân biệt nhóm – khác nhóm Khi tham gia cấu tạo CTN biểu thị hành động X thực Y lợi ích Y, ĐTTN khả tồn độc lập làm vị ngữ, nét nghĩa gốc động từ bị hư hóa 3.3.1.1 Động từ biểu đạt hành động đem lại lợi ích trực tiếp cho người khác (hoặc người nói) Động từ biểu thị X thực hành động hành động trực tiếp đem lại cho Y lợi ích Ở nhóm câu này, ĐTTN khả tồn độc lập ý nghĩa trao – nhận lợi ích vốn có câu gốc cịn tồn Do vậy, cho nhóm câu q trình biến đổi nghĩa 3.3.1.2 Động từ biểu đạt hành động đem lại lợi ích gián tiếp cho người khác (hoặc người nói) Mặc dù hành động chủ thể người trao không trực tiếp hướng tới đối tượng thông qua hành động này, người nói cảm nhận lợi mình, thể thái độ biết ơn Ý nghĩa trao – nhận gần bị hư hóa Hành động X có đem lại lợi ích hay khơng phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan người nói (3.46) ややややややややややややや Người đằng trước ngồi xuống Nếu bược bỏ động từ biểu thị ý nghĩa “cho tơi”ややや[kureu] câu tồn bình thường với mục đích thơng báo “người đằng trước ngồi xuống” Sự có mặt động từ ややや[kureru] giúp người nói làm rõ ý đồ miêu tả hành động ngồi xuống người phía trước động tác cho phép người nói nhìn sân khấu phía trước rõ Đây lợi mà người nói nhận thơng qua hành động “người đằng trước” 3.3.2 Giai đoạn thứ quá trình ngữ pháp hóa Nếu giai đoạn đầu ĐTTN từ động từ thực chuyển sang động từ bổ trợ biểu thị ý nghĩa tình thái cho câu giai đoạn tính “ngữ pháp” động từ bổ trợ phát triển lên mức độ cao Các động từ ややや[kureru] ややや[morau] dạng kính ngữ động từ やややや [kudasaru] やややや[itadaku] trở thành dạng thức ngữ pháp biểu thị ý nghĩa cầu khiến dạng mệnh lệnh, dạng yêu cầu, nhờ vả (5.51) やややややややややややややややややややややややややややややや 16 や肩肩肩肩肩肩肩 154や Em quay lại đi, xin em Anh nghe nói em gặp Eri (3.60) ややややややややややややややや Có thể sửa giúp tơi khơng? (Tơi anh sửa giúp không?) 3.3.3 Giai đoạn thứ quá trình ngữ pháp hóa Ở giai đoạn này, nét nghĩa ơn huệ hoàn toàn bị hư hóa, có động từ dạng thơng thường やや[yaru], ややや[ageru], ややや[kureru]và ややや[morau] tiếp tục phát triển thêm nét nghĩa Tuy nhiên, động từ bổ trợ lại có đường phát triển nghĩa khác 3.3.2.1 Sự hư hóa nét nghĩa ơn huệ câu có động từ bổ trợ 助V 助助助[ ~Vte yaru ] Động từ や や [yaru] động từ tình thái thể thái độ có phần khoa trương người nói (3.63)ややややややややややややややや Tơi cho nhân viên khơng có lực nghỉ việc Nét nghĩa gốc “ơn huệ” câu “phân tích lại” người nói với mục đích biến ý nghĩa “mang đến ơn huệ” thành “gây thiệt hại ”cho người khác Người nói sử dụng ý nghĩa nhằm đưa tuyên bố khiến cho người nghe hay đối tượng thứ phải “nhận thiệt hại” từ hành động Ở mức độ cuối cùng, tất nét nghĩa động từ gốc khơng cịn tồn tại, động từ bổ trợ やや[yaru] trở thành động từ tình thái thể ý chí, tâm người nói (3.67) ややややややややややややややややややややや Nhất định thi đạt cấp độ lần thi lực tiếng Nhật lần sau 3.3.2.2 Sự hư hóa nét nghĩa ơn huệ câu có động từ bổ trợ 助V 助助助助 [~Vte ageru] Với ý nghĩa động từ gốc ややや(cho), việc sử dụng kết cấu 肩V 肩肩肩肩 bên cạnh ý nghĩa “làm cho điều đó” ln mang lại sắc thái “ban ơn” (Norida, 1996) Đây sắc thái ơn huệ mà động từ giữ lại giai đoạn đầu trình mở rộng nghĩa phân tích phần Khi vai đối thể cấu trúc nghĩa câu đối tượng mang đặc trưng [- động vật] ví dụ ý nghĩa ơn huệ câu bắt đầu thay đổi: (3.68) ややややややややややややややややや Sau ninh thịt cho muối vào Theo quan điểm chúng tơi, nhóm CTN loại có người thực hành động lại khơng có người thụ hưởng Điều có nghĩa tính có hướng động từ gốc bảo lưu động từ bổ trợ giai đoạn đầu bị hư hóa Động từ bổ trợ やV ややや[~ Vte ageru] dùng với tư cách động từ tình thái để biểu thị muốn chi phối người nói với thực, nhấn mạnh mong muốn người nói kết tốt đẹp hành động đề cập tới câu 3.3.2.3 Sự hư hóa nét nghĩa ơn huệ câu có động từ bổ trợ 助V 助助助助 [~Vte kureru] 17 Trong trình mở rộng nghĩa, sắc thái ơn huệ động từ bổ trợやV やややや [~Vte kureru] bị hư hóa dần, thay vào nét nghĩa hoàn toàn - Biểu thị ý nghĩa phiền toái (3.73) やややややややややややややややややや(や2 : 20) Hôm qua anh làm xấu hổ - Biểu thị ý nghĩa khiêu khích (3.75) やややややややややややややややや Tao làm cho mày phải im mồm 3.3.2.4 Sự hư hóa nghĩa ơn huệ câu có động từ bổ trợ 助 V 助 助 助 助 [~Vte morau] Cũng câu với động từ bổ trợやVやややや [~Vte kureru], câu với やVやややや [~Vte morau] sử dụng trường hợp diễn đạt ý nghĩa phi ơn huệ Lợi ích mà người nói nhận thông qua hành động người trao lợi ích âm tính Đây dạng câu biểu thị ý nghĩa mỉa mai, châm biếm người nói 3.4 Một số biểu thức cố định hóa từ dạng thức ngữ pháp hóa động từ trao – nhận Một chứng xác thực để chứng minh cho tư cách “từ ngữ pháp” động từ bổ trợ câu trao – nhận việc chúng kết hợp với động từ đứng trước thành dạng thức ngữ pháp hay biểu thức cố định, cách diễn đạt phổ biến tiếng Nhật 3.4.1 Câu nhờ vả (肩肩肩肩肩) 3.4.4 Câu xin phép肩(肩肩肩肩肩肩肩肩) 3.4.5 Câu cảm ơn肩(肩肩肩肩肩肩肩肩) 3.5 Tiểu kết chương Hiện tượng số động từ thực có khả trở thành động từ bổ trợ tượng ngữ pháp hóa điển hình tiếng Nhật Các động từ trao – nhận số động từ Khi ngữ pháp hóa thành động từ bổ trợ, động từ mang chức động từ tình thái, đem lại sắc thái hàm ơn cho câu Tuy nhiên, trình mở rộng nghĩa sắc thái hàm ơn lại tiếp tục bị hư hóa, thay vào nét nghĩa hồn tồn mới, chí có nghĩa đối lập Kết hợp phân tích lớp nghĩa, cấu trúc nghĩa biểu câu với đặc điểm diễn tố CTN có động từ gốc mở rộng nghĩa câu có động từ bổ trợ với tư cách tượng ngữ pháp hóa tiếng Nhật, chúng tơi cho phân loại CTN tiếng Nhật dựa mức độ trừu tượng hóa nét nghĩa gốc phẩm chất ĐTTN câu Chương ĐỐI CHIẾU CÂU TRAO – NHẬN TRONG TIẾNG NHẬT VÀ CÁC BIỂU HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT 4.1 Khái niệm câu trao – nhận tiếng Việt 4.1.1 Khái niệm câu trao – nhận Không giống tiếng Nhật, thuật ngữ “câu trao – nhận ” không tồn tiếng Việt với tư cách dạng câu ý Điểm qua cơng trình 18 nghiên cứu “câu” tiếng Việt khơng có nghiên cứu đề cập đến khái niệm “câu trao – nhận” Điều chứng tỏ tượng ý nhiều tiếng Việt Trước tình hình đó, khơng có tương đồng tiếng Nhật tiếng Việt việc xác nhận khái niệm tiêu chí nhận diện câu trao – nhận nên phần đối chiếu so sánh thực đối chiếu câu trao – nhận tiếng Nhật với nhóm câu có vị từ mang nghĩa tương đương tiếng Việt 4.1.2 Nhóm động từ mang nghĩa “trao” Trong tiếng Việt, biểu thị hành động “ chuyển sở hữu cho người khác mà khơng địi hỏi hay đổi lấy cả” có nhiều vị từ như: cho, tặng, biếu, thí, kỷ niệm, mừng tuổi… Đây nhóm vị từ quen thuộc, sử dụng thường xuyên giao tiếp Tuy nhiên, xét nội dung ngữ nghĩa hoạt động từ hoạt động giao tiếp, chúng tơi nhận thấy có vị từ cho, tặng, biếu có tính chất giống với nhóm từ やや yaru, 助助助 ageru, 助助助 kurerru, 助助助助助 sashiageru やややや kudasaru mang nghĩa trao tiếng Nhật Đây cách chuyển dịch thống hầu hết từ điển Nhật – Việt chuyển dịch động từ やや yaru, 助助助 ageru, 助助助 kurerru, 助助助助助 sashiageru やややや kudasaru Vì phạm vi luận án, chúng tơi thực khảo sát câu với nhóm vị từ trao tặng tiếng Việt với vị từ tiêu biểu là: cho, tặng biếu 4.1.3 Nhóm động từ mang nghĩa “nhận” Nhóm vị từ biểu thị q trình tiếp nhận với nghĩa “đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển giao” bao gồm vị từ như: vay, mượn, đoạt, lấy, lĩnh, nhận, xin, được, tịch thu, ăn trộm, bị, phải Tuy nhiên để biểu thị ý nghĩa tiếp nhận tương ứng với nghĩa trao tặng nhóm cho, tặng, biếu nói trên, chúng tơi cho có nhóm vị từ được, hưởng, nhận, lĩnh Hơn nhóm vị từ mà phần lớn từ điển sử dụng để giải thích nghĩa động từ mang nghĩa nhận や や や morau tiếng Nhật Do vậy, tiến hành khảo sát câu với nhóm vị từ 4.2 Đối chiếu câu trao – nhận tiếng Nhật tiếng Việt 4.2.1 Câu trao – nhận với động từ thực tiếng Nhật biểu tương đương tiếng Việt 4.2.1.1 Sự phân biệt vị giao tiếp nhóm động từ trao – nhận Đối với tiếng Nhật tiếng Việt có phân biệt vị giao tiếp người thực hành động trao tặng người tiếp nhận hành động trao tặng Sự phân biệt xảy ĐT mang nghĩa trao ĐT mang nghĩa nhận tiếng Nhật Sự phân biệt vị giao tiếp việc sử dụng ĐTTN tạo nên cho sắc thái biểu cảm khác Những câu biểu thị sắc thái thân mật, gần gũi, thường sử dụng giao tiếp thân tình suồng sã câu với vị từ やや[yaru], 助 助助[ageru], 助助助[kureru], 助助助[morau] tiếng Nhật cho tiếng Việt Câu biểu thị sắc thái tơn kính câu với vị từ や や や や や [sashiageru], 助 助 助 助 [kudasaru ] tiếng Nhật biếu tiếng Việt Vị từ tặng tiếng Việt đem lại sắc thái trang trọng số trường hợp mang nét nghĩa đặc trưng tiếng Việt mà khơng có tiếng Nhật Vị từ やややや[itadaku] mang đến 19 sắc thái khiêm nhường câu tiếng Nhật sắc thái khơng tìm thấy vị từ trao – tặng tương đương tiếng Việt 4.2.1.2 Sự giới hạn nhân xưng việc sử dụng nhóm động từ trao – nhận Ý thức đối lập – (uchi - soto) tạo đối lập hình thức ngơn ngữ lựa chọn tình giao tiếp người Nhật Sự đối lập khiến cho hệ thống động từ trao – nhận tiếng Nhật có khác biệt với tiếng Việt việc phân nhóm Trong tiếng Việt hầu hết ngôn ngữ khác ĐTTN chia thành hai nhóm: nhóm động từ mang nghĩa trao nhóm động từ mang nghĩa nhận ý thức đối lập – ngồi (cùng nhóm – khác nhóm) khiến cho động từ trao – nhận tiếng Nhật phải chia thành ba nhóm với lưỡng phân động từ mang nghĩa trao: nhóm động từ mang ý nghĩa trao cho người khác nhóm (やや[yaru], ややや[ageru], やや ややや[sashiageru]), nhóm động từ mang nghĩa trao cho người nhóm (ややや[kureru],やややや [kudasaru]), nhóm động từ mang ý nghĩa nhận (ややや[morau], やややや[itadaku]) Điều dẫn đến quy định chặt chẽ nhân xưng câu trao – nhận tiếng Nhật, hoàn tồn khơng tồn tiếng Việt 4.2.1.3 Giá trị ngữ nghĩa vai đối tượng Z Trong tiếng Nhật tiếng Việt, đặc điểm ngữ nghĩa danh từ vai đối tượng Z có vai trị định số lượng vai nghĩa đảm nhiệm tham tố X Y Tuy nhiên, danh từ có khả trở thành vai đối tượng Z câu trao – nhận tiếng Việt Điểm khác biệt lớn giá trị ngữ nghĩa vai đối tượng Z tiếng Việt tiếng Nhật ngữ nghĩa danh từ Z có vai trị định việc lựa chọn vị từ Đối với CTN tiếng Nhật, vật trao tặng Z khơng phải thành tố có vai trò định việc lựa chọn vị từ Z danh từ vật cụ thể, vật trừu tượng, vật có giá trị vật chất, giá trị sử dụng hay giá trị tinh thần kết hợp với vị từ nhóm trừ vị từ thuộc nhóm [yaru] có hạn chế Z danh từ trạng thái tâm lý, tình cảm Trong tiếng Việt hồn tồn khơng phải Ngữ nghĩa danh từ vai đối tượng vật trao tặng thành phần tạo khu biệt câu với vị từ cho, tặng biếu 4.2.2 Câu trao – nhận với động từ bổ trợ tiếng Nhật biểu tương đương tiếng Việt Có thể nói, điểm khác biệt lớn CTN với ĐTBT tiếng Nhật với tiếng Việt khả xuất vị từ trao – nhận câu Là động từ có khả hoạt động với chức năng: động từ động từ phụ trợ, tất động từ trao – nhận tiếng Nhật tham gia vào hai dạng CTN với vị Khi tham gia câu với chức động từ bổ trợ, ĐTTN xem tượng ngữ pháp hóa phổ biến điển hình tiếng Nhật Động từ khả tồn độc lập câu nét nghĩa gốc bị dần đi, thay vào ý nghĩa tình thái Song tiếng Việt, tình hình lại khơng hồn toàn giống Khả xuất câu biểu thị ý nghĩa trao – nhận hành động vị từ trao – nhận mà luận án tiến hành khảo sát phần bao gồm: cho, tặng, biếu, nhận, được, hưởng, lĩnh, xin hạn chế Trong ngữ liệu mà thu thập được, ngồi cho, tặng, 20 biếu kết hợp với số ngoại động từ kết cấu vị từ [V+ cho/ tặng/ biếu] hay [được + V] vị từ cịn lại hầu hết khơng có khả Khi thực khảo sát câu với động từ bổ trợ, thấy để rút điểm giống khác quan trọng nhất, bật hai ngơn ngữ phải lưu ý tới hai vấn đề: khả xuất vai người hưởng lợi câu khác biệt câu có động từ bổ trợ [morau]/ [itadaku] tiếng Nhật với câu có “được” với tư cách yếu tố ngữ pháp hóa tiếng Việt 4.2.2.1 Khả xuất vị từ vai người hưởng lợi câu trao – nhận gián tiếp Khả xuất hiện vị từ vai người hưởng lợi tiếng Nhật Trong tiếng Nhật, vai “kẻ hưởng lợi” không bị hạn chế khả xuất tình có xuất vị từ trao – nhận với tư cách động từ phụ trợ nghĩa câu Điều có nghĩa điều kiện cho xuất vai người hưởng lợi có mặt số vị từ trao – nhận Nếu chia động từ thành nhóm lớn dựa đặc trưng [+ chủ động] [chủ động] động từ thuộc tiểu loại trở thành động từ kết hợp [V-te động từ trao – nhận] để thể ý nghĩa trao – nhận gián tiếp Tuy nhiên mức độ cảm nhận trao – nhận lợi ích phụ thuộc vào đặc điểm ngữ nghĩa động từ Khả xuất hiện vị từ vai người hưởng lợi tiếng Việt Trong tiếng Việt, số cơng trình ngữ pháp chức năng, xem xét khả xuất vai người hưởng lợi, thống cho rằng: Vai người hưởng lợi có khả xuất vị từ [+ chủ động] khơng có khả xuất vị từ [-chủ động] Khả xuất vai người hưởng lợi câu trao – nhận gián tiếp tiếng Nhật tiếng Việt không giống Với tiếng Nhật, vị từ trao – nhận tư cách động từ bổ trợ có khả kết hợp với tất tiểu loại động từ đứng trước câu làm tiền đề cho xuất vai người hưởng lợi Nhưng vai người hưởng lợi câu tiếng Việt có khả xuất vị từ mang đặc trưng [+ chủ động], tất vị từ mang đặc trưng [+ chủ động] kết hợp với cho, hộ, giúp, giùm để đánh dấu vai người hưởng lợi 4.2.2.2 Sự khác biệt câu có động từ bổ trợ [morau]/ [itadaku] tiếng Nhật với câu có “được” với tư cách yếu tố ngữ pháp hóa tiếng Việt Các động từ trao – nhận tiếng Nhật tạo thành cặp đối ứng -1 với nghĩa “trao” “nhận” nên CTN tiếng Nhật chia làm hai dạng: câu mang ý nghĩa trao câu mang ý nghĩa nhận Hai nhóm câu ln tồn trục đối xứng, tướng ứng với câu biểu thị ý nghĩa trao câu biểu thị ý nghĩa nhận Ngoại trừ giới hạn nhân xưng vài khác biệt không nhiều, đa số trường hợp có hai cách diễn đạt đồng nghĩa việc sử dụng động từ “trao” “nhận” Căn vào mức độ tác động tới chủ thể thực hành động dựa kết khảo sát, chúng tơi cho chia câu biểu thị ý nghĩa nhận với động từ bổ trợ ややや[morau]/ やややや[itadaku] thành nhóm: + Nhóm câu biểu thị tính tác động tới chủ thể hành động mức độ cao (tiếp nhận cách chủ động) 21 + Nhóm câu biểu thị tính tác động tới chủ thể hành động mức độ thấp ( tiếp nhận cách bị động) Trong tiếng Việt, ĐTTN có đối lập nghĩa nhóm động từ biểu thị ý nghĩa trao nhóm động từ biểu thị ý nghĩa nhận không tạo thành cặp đối ứng 1- tiếng Nhật Như trình bày, biểu thị ý nghĩa “nhận vật” tương đương với ややや[morau] やややや[itadaku] tiếng Việt kể đến động từ như: được, nhận, hưởng, xin, lĩnh Nhưng động từ lại khơng có khả (nếu có hạn chế) biểu thị ý nghĩa tiếp nhận lợi ích từ hành động đó, ngoại trừ “được” trở thành yếu tố ngữ pháp hóa Chính vậy, chúng tơi cho rằng, câu có “được” coi nhóm câu có nhiều đặc điểm gần gũi với câu có động từ bổ trợ ややや[morau]/ やややや[itadaku] tiếng Nhật Trong câu, “được” sử dụng linh hoạt, vị trí thay đổi, đứng trước, đứng sau vị ngữ trung tâm đứng cuối câu Khi thay đổi vị trí, cố định hóa tổ hợp hay kết cấu đó, ý nghĩa mà đem đến cho câu thay đổi Nét nghĩa biểu thị “tiếp thụ”của động từ “nội dung” bị đi, thay vào ý nghĩa tình thái “được” biểu thị lại phong phú, đa dạng Để tập trung vào việc so sánh nhóm câu có động từ bổ trợ [morau] / [itadaku] tiếng Nhật với biểu tương đương tiếng Việt, không bàn đến tất trường hợp sử dụng “được” mà tập trung vào trường hợp vai trị “được” câu có gần gũi nhóm câu nói tiếng Nhật 4.3.3 Một số dự báo lỗi sử dụng câu trao – nhận tiếng Nhật người Việt Nam vài kiến nghị 4.3.3.1 Một số dự báo lỗi sử dụng CTN tiếng Nhật người Việt Trên sở phân tích đặc điểm ngữ nghĩa , biến đổi nghĩa CTN tiếng Nhật chương 2, chương kết khảo sát chương 4, cho khác biệt loại hình thân hoạt động động từ mang ý nghĩa trao - nhận hai ngơn ngữ khơng hồn tồn có ảnh hưởng đáng kể tới việc sử dụng CTN tiếng Nhật người Việt Nam Những khác biệt CTN ngơn ngữ dẫn đến số lỗi sử dụng CTN người Việt Nam sau: Dùng sai phân từ ngữ pháp, dùng sai động từ, nhầm lẫn sử dụng từ nhân xưng, nhầm lẫn câu bị động CTN, không sử dụng ĐTTN câu 4.3.3.2 Một vài kiến nghị Để kiểm chứng cho dự báo lỗi trình bày mục trên, luận án thực khảo sát việc chuyển dịch Việt – Nhật với 114 sinh viên năm thứ chuyên ngành tiếng Nhật thuộc hai trường Đại học Ngoại thương Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội Trên sở dự báo lỗi thường gặp thực tế khảo sát lỗi chuyển dịch Việt – Nhật sinh viên Việt Nam chuyên ngành tiếng Nhật, luận án đưa số kiến nghị sau: - Về cách sử dụng phân từ ngữ pháp đánh dấu vai kẻ hưởng lợi: Cần có hướng dẫn cụ thể cách sử dụng phân từ ngữ pháp đánh dấu tham thể người trao, người nhận giáo trình, sách dạy tiếng Nhật cho người Việt Không giống phân từ ngữ pháp đánh dấu tham thể người nhận CTN với động từ thực, phân từ ngữ 22 pháp đánh dấu tham thể người nhận CTN với động từ bổ trợ chịu quy định tính chất đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp động từ làm vị ngữ - Để tránh lỗi dùng sai ĐTTN, cần lưu ý đến điểm sau: phân biệt ngữ cảnh sử dụng câu với DDT dạng kính ngữ dạng thông thường; Mối quan hệ hệ – dưới, nhóm hay khác nhóm người tham gia giao tiếp; Phân biệt khác hai ĐT ややや[kureru] ややや[morau]; Chỉ khác biệt CTN câu bị động; Phân tích kỹ yếu tố dụng học chi phối việc sử dụng ĐTTN 4.3 Tiểu kết Sau so sánh đối chiếu câu trao – nhận tiếng Nhật biểu tương đương tiếng Việt, luận án rút số nhận xét điểm giống khác hai ngôn ngữ sau: Trong câu trao – nhận tiếng Nhật tiếng Việt có phân biệt vị giao tiếp người trao người nhận Tuy nhiên, phân biệt vị giao tiếp câu tiếng Việt phản ánh khách quan phân biệt địa vị xã hội, tuổi tác… tiếng Nhật bao gồm phân biệt vị đánh giá chủ quan người nói Ý thức đối lập uchi – soto (cùng nhóm khác nhóm), khiến hệ thống động từ tiếng Nhật chia thành nhóm khác với tiếng Việt hầu hết ngôn ngữ khác chia thành nhóm Ý thức đối lập uchi – soto tạo giới hạn nhân xưng việc sử dụng động từ trao – nhận , điều hồn tồn khơng xảy tiếng Việt Trên sở phân tích chương 2, kết đối chiếu CTN hai ngôn ngữ kết khảo sát chuyển dich, luận án đưa số dự báo lỗi sử dụng CTN tiếng Nhật người Việt số kiến nghị nhằm khắc phục lỗi KẾT LUẬN Nghiên cứu CTN tiếng Nhật từ góc độ cấu trúc nghĩa đến trình mở rộng nghĩa lý thuyết ngữ pháp hóa, có đối chiếu với biểu tương đương tiếng Việt, luận án thu kết sau: Không giống số ngôn ngữ khác, CTN tiếng Nhật chịu quy định yếu tố đặc trưng Đó ràng buộc mối quan hệ – dưới, nhóm – khác nhóm người tham gia giao tiếp Những mối quan hệ xem quy tắc, chuẩn mực mà cá nhân xã hội phải tuân theo để có cách ứng xử phù hợp Chỉ có điều vào hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, khơng phải quan hệ bất biến dựa vào mối quan hệ thực tế xã hội mà quan hệ lâm thời tạo mục đích chủ quan người nói Cấu trúc nghĩa CTN tiếng Nhật bao gồm lớp nghĩa, mở rộng lớp nghĩa với so với ngơn ngữ khác tiếng Việt tiếng Anh Đó lớp nghĩa: Lớp nghĩa kiểm soát - sở hữu, lớp nghĩa lợi ích, lớp nghĩa nghĩa khơng gian – động, lớp nghĩa ơn huệ, lớp nghĩa quyền lực, lớp nghĩa phân biệt nhóm – khác nhóm Hai lớp nghĩa coi đặc trưng CTN tiếng Nhật lớp nghĩa ơn huệ lớp nghĩa phân biệt nhóm – khác nhóm Giá trị ngữ nghĩa danh từ đảm nhiệm diễn tố vật trao – nhận có vai trị định lớp lớp nghĩa cấu trúc nghĩa câu Từ chi phối tới vai 23 nghĩa mà diễn tố người trao người nhận đảm nhiệm Mức độ trừu tượng danh từ biểu thị vật trao – nhận tỷ lệ nghịch với số lượng lớp nghĩa câu số lượng vai nghĩa diễn tố người trao người nhận Sự biến đổi, mở rộng nghĩa CTN gắn liền với trình ngữ pháp hóa ĐTTN câu Q trình chia thành giai đoạn liên tục : - Giai đoạn đầu giai đoạn chuyển từ động từ thực sang động từ bổ trợ Ở giai đoạn số nét nghĩa động từ gốc bị đi, hai nét nghĩa “lợi ích” “ơn huệ” bảo lưu Song phụ thuộc vào đặc điểm ngữ nghĩa động từ thực đứng trước mà nghĩa “lợi ích” trừu tượng hóa, từ lợi ích trực tiếp có tính vật chất cụ thể, có tinh thần đến lợi ích gián tiếp địi hỏi phải thơng qua đánh giá chủ quan người nói Vì vậy, giai đoạn này, coi động từ đứng trước thước đo mức độ trừu tượng mặt nghĩa câu - Giai đoạn thứ giai đoạn mà ý nghĩa “lợi ích” “ơn huệ” tiếp tục bảo lưu ĐTTN cố định hóa để biểu thị ý nghĩa tình thái cầu khiến số biểu thức ngữ pháp : yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… - Ở giai đoạn cuối cùng, ý nghĩa hàm ơn, trao đổi ơn huệ (nét nghĩa coi đặc trưng câu với động từ bổ trợ) bị hư hóa hoàn toàn Các nét nghĩa xuất động từ biểu thị ý nghĩa tình thái khác câu Sau thực đối chiếu CTN tiếng Nhật với biểu tương đương tiếng Việt khảo sát việc chuyển dịch CTN số tiểu thuyết Nhật Bản sang tiếng Việt, cho mức độ cảm nhận sắc thái ơn huệ người Nhật người Việt khác Trên sở phân tích khác biệt hai ngôn ngữ, luận án đưa dự báo số lỗi thường gặp người Việt sử dụng CTN tiếng Nhật vài kiến nghị nhằm giúp người Việt học tiếng Nhật tránh mắc lỗi Ngoài kết đạt được, liên quan đến CTN tiếng Nhật, số vấn đề “bỏ ngỏ” phạm vi nghiên cứu luận án - Trong nhiều ngữ cảnh giao tiếp người nói phải lựa chọn có sử dụng hay khơng sử dụng CTN Điều khơng gây khó khăn cho người nước ngồi nói tiếng Nhật mà người Nhật lúng túng Có trường hợp khơng sử dụng CTN không làm thay đổi nghĩa biểu câu, khơng cản trở q trình giao tiếp Nhưng có trường hợp việc khơng sử dụng CTN làm thay đổi ý nghĩa câu khiến người tham gia giao tiếp vi phạm nguyên tắc giao tiếp khiến cho q trình giao tiếp diễn không xuôn sẻ Như vậy, vấn đề đặt điều kiện ngữ dụng quy định có mặt ĐTTN câu Vấn đề chúng tơi chưa có điều kiện giải phạm vi nghiên cứu luận án - Đối chiếu tượng ngơn ngữ hai ngơn ngữ có đặc điểm loại hình khác nhau, bối cảnh hai văn hóa khác địi hỏi phải nghiên cứu bình diện giao tiếp liên văn hóa lý giải cách đầy đủ sâu sắc điểm tương đồng dị biệt Hơn nữa, CTN tượng đặc biệt, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ văn hóa, phóng tục, tập quán, chuẩn tắc hành vi… Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu góc độ liên văn hóa Hy vọng cơng trình tiếp theo, chúng tơi sâu vào bình diện để có tranh đầy đủ dạng câu mang tính đặc trưng tiếng Nhật./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Thị Hồng Hạnh (2011), “Vị giao tiếp việc dùng động từ trao - nhận tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (5), tr.29-32 Đào Thị Hồng Hạnh (2011), “Về nhóm động từ mang nghĩa trao tặng tiếng Nhật”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Những vấn đề giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam”, Đại học Hà Nội, tr.5-12 Đào Thị Hồng Hạnh (2013), “Vai trò vị trí quan sát sử dụng động từ trao – nhận tiếng Nhật”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu, dạy – học tiếng Nhật Nhật Bản học chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc tế ”, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.27-34 Đào Thị Hồng Hạnh (2016), “Vài nét trình hình thành nhóm động từ trao nhận tiếng Nhật đại ”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1), tr.52-56 ... biểu câu trao – nhận với động từ gốc tiếng Nhật Chương 3: Câu trao – nhận với động từ bổ trợ, tượng ngữ pháp hóa tiếng Nhật Chương 4: Đối chiếu câu trao - nhận tiếng Nhật biểu tương đương tiếng. .. – NHẬN TRONG TIẾNG NHẬT VÀ CÁC BIỂU HIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT 4.1 Khái niệm câu trao – nhận tiếng Việt 4.1.1 Khái niệm câu trao – nhận Không giống tiếng Nhật, thuật ngữ ? ?câu trao – nhận. .. mang nghĩa nhận や や や morau tiếng Nhật Do vậy, tiến hành khảo sát câu với nhóm vị từ 4.2 Đối chiếu câu trao – nhận tiếng Nhật tiếng Việt 4.2.1 Câu trao – nhận với động từ thực tiếng Nhật biểu

Ngày đăng: 27/12/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w