Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.
Trang 1Lời nói đầu
Trong thời kỳ mở cửa theo đường lối phát triển của Đảng, Nhà nước tavận dụng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đã thúc đẩy nềnkinh tế của nước ta phát triển mạnh mẽ, cơ chế này đã tỏ ra biểu hiện tích cực,hoạt động kinh tế ở trong nước trở nên sôi động hơn, cạnh tranh trên thsu ngàycàng gay gắt hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải linh động hơn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó, công tác kế toán ngày càng trở nên quan trọng vàtrở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế của doanh nghiệp
Đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất thì trong công tác kế toánviệc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được các nhà quản
lý chú trọng Vì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanhnghiệp là quá trình bỏ ra các chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Mục đích của việc bỏ ra chi phí là để thu được kết quả: đó là những sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành cần được tính được giá thànhthực tế, tức là phải xác định được nội dung, phạm vi các chi phí cấu thành nênnhững kết quả sản xuất kinh doanh
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm, nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần
Xi măng Ngũ Hành Sơn để làm báo cáo tốt nghiệp cho mình Em đã chọn đề
tài: " Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ".
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần I Cơ sở lý luận về kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Phần II Thực trạng về công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng Ngũ Hành Sơn.Phần III Một số nhậnk xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Ximăng Ngũ Hành Sơn
Trang 2Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ bản thâncòn hạn chế nên chắc chắn sẽ có những thiếu sót nhất định trong quá trìnhtrình bày Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo cũng như các cô chú trong Công ty và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2004
Học viên thực hiện Nguyễn Thị Diệu Linh
Trang 3PHẦN I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÂN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VĂ TÍNH GIÂ THĂNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGŨ HĂNH SƠN
I CHI PHÍ SẢN XUẤT VĂ TÍNH GIÂ THĂNH SẢN PHẨM:
1 Chi phí sản xuất :
1.1 Khâi niệm: Chi phí sản xuất lă biểu hiện bằng tiền của toăn bộ chi
phí về lao động sống vă lao động vật hoâ vă cung cấp chi phí khâc mă doanhnghiệp bỏ ra để tiến hănh hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳnhất định (thâng, quý, năm)
1.2 Phđn loại:
Chi phí sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiềukhoản mục có tính chất , công dụng khâc nhau vă có yíu cầu quản lý khâcnhau Vì vậy, trong công tâc quản lý cũng như trong công tâc hạch toân chiphí sản xuất vă tính giâ thănh sản phẩm phải được thực hiện đối với từng loạichi phí sản xuất theo nhiều khoản mục chi phí khâc nhau
a Phđn theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế) :
- Chi phí nguyín liệu, vật liệu: vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùngthay thế, công cụ dùng cho sản xuất kinh doanh
- Chi phí về nhiín liệu, động lực sử dụng văo quâ trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ
- Chi phí nhđn công: chi phí tiền lương vă câc khoản trích theo lương
- Chi phí về dịch vụ mua ngoăi: điện, nước, điện thoại, sửa chữa dùng cho quâ trình sản xuất kinh doanh
- Chi phí khấu hao TSCĐ: mây móc, thiết bị
- Chi phí bằng tiền khâc: chi phí tiếp khâch, hội nghị
b Phđn loại chi phí theo khoản mục tính giâ thănh: Lă sắp xếp câc chi
phí có cùng công dụng, cùng một mục đích giống nhau văo từng khoản mục
Trang 4chi phí Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mụcchi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí NVLchính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, phụ cấp mangtính tiền lương cùng với các khoản trích thưo tỷ lệ quy định vào kinh phí côngđoàn, BHXH, BHYT
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phân xưởngsản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)
- Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quanđến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phíphát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm
vi toàn doanh nghiệp mà không tách được cho bất cứ một hoạt động hoặc phânxưởng nào
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp tính được các loại giá thành sảnphẩm, đồng thời nó giúp cho việc phân tích nguyên nhân tăng, giảm giá thànhsản phẩm Từ đó, giúp doanh nghiệp khai thác những khả năng tiềm tàng và cómột cách nhìn nhận đúng hơn để hạ thấp giá thành sản phẩm
c Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm
và chi phí thời kỳ
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đượcsản xuất ra hoặc mua vào
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào
đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc đượcmua nên được xem là các tổn phí cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ
mà chúng phát sinh
Trang 5d Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành
Theo cách này, chi phí được chia thành 2 loại:
- Biến phí, là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khốilượng công việc hoàn thành, chẳng hạn về chi phí nguyên vật liệu các chiphí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì nó có tính cố định
- Định phí: là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượngcông việc hoàn thành Chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuêmặt bằng, phương tiện kinh doanh các chi phí này nếu tính cho một đơn vịsản phẩm thì lại thay đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi
e Phân loại theo phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí trực tiếp phát sinh khi tiến hành sảnxuất sản phẩm có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chi phí
- Chi phí gián tiếp: là các chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm
mà không thể tập hợp được cho từng đối tượng chịu chi phí mà phải phân bổ
để tính ra chi phí cho từng đối tượng
Bên cạnh các cách phân loại nói trên, trong quản lý kinh tế, người tacòn sử dụng một số thuật ngũ khác như chi phí khác biệt, chi phí cơ hội
2 Giá thành sản phẩm:
2.1 Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bọ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng côngtác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánhlượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2 Phân loại :
a Phân theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành:
Trang 6- Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh,trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của
kỳ kế hoạch
- Giá thành định mức: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
và được xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tại một thời điểmnhất định trong kỳ kế hoạch
- Giá thành thực tế: là tỏng chi phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
b Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
- Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để hoànthành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Nó được tính toán trên cơ sở chi phíphát sinh trong phạm vi phân xưởng bao gồm chi phí vật tư trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
- Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoànthành việc sản xuất cũng như tiêu thụ, bao gồm tổng giá thành sản xuất củasản phẩm tiêu thụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành:
Chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ hữu cơ với nhau Chi phísản xuất là căn cứ để xác định giá thành
Đối tượng hạch toán chi phí sản phẩm và đối tượng tính giá thànhgiống nhau, bản chất chung chúng đề là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phísản xuất cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí và giáthành
Tuy nhiên giữa chúng có điểm khác nhau và xác định đối tượng hạchtoán chi phí sản phẩm là xác định phạm vi phát sinh chi phí để tập hợp chi phíphát sinh trong kỳ Bên cạnh đó, đối tượng tính giá thành được xác định phảiliên quan đến kết quả của quá trình sản xuất Một đối tượng hạch toán chi phísản phẩm có thể có nhiều đối tượng tính giá thành
Trang 74 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
- Xác định đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành làmcăn cứ tập hựop ngay từ khoản chi phí phát sinh đầu tiên
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời chi phí sản xuất thực tế phát sinhtrong kỳ
- Tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tậphợp chi phí làm căn cứ tính giá thành
- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, lựa chọn phươngpháp tính giá thành phù hợp để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vịcủa từng loại sản phẩm
- Lập báo cáo chi phí sản xuất, giá thành, phân tích chi phí để cóphương hướng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
II HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN:
Do sự hạn chế của thời gian nên trong đề tài này em chỉ trình bàyphương pháp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếpcho việc chế tạo sản phẩm Đối với từng vật liệu khi xuất dùng có liên quantrực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếpcho đối tượng đó
Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tậphợp chi phí không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phương phápphân bổ
phân bổ
Trang 8Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụngtài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621
- Trị giá thực tws của NVL xuất dùng
trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hoặc
thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ
-Giá trị NVL sử dụng không kết nhậplại kho
- Giá trị phế liệu thu hồi
- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: là khoản thù lao lao động
phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lương chính,tiền lương phụ, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản đóng góp cho các quỹBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định với số tiền lương phát sinh củacông nhân trực tiếp sản xuất
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622
TK 622
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
sản xuất sản phẩm, cung cấp lao vụ,
TK 133VAT
Trang 9SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
3 Hạch toán chi phí sản xuất chung: là những chi phí phục vụ phân
xưởng và những chi phí khác ngoài 2 khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
và nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xưởng và các đội sản xuất như: tiềnlương nhân viên quản lý phân xưởng, vật liệu sử dụng ở phân xưởng, dụng cụsản xuất, khấu hao TSCĐ ở phân xưởng
- Các khỏn ghi giảm chi phí SX chung
- Phân bổ chi phí SX chung và kết chuyểncho các đối tượng chi phí có liên quan
- TK 627 không có số dư cuối kỳ
- TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6272: Chi phí vật liệu
+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 335Trích trước tiền lương nghỉ phép
Trang 10SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
III HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN:
1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
a Nội dung: Các chi phí sản xuất cuối kỳ được kế toán tính và phân bổ
(chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)cho các đối tượng chịu chi phí và sau đó kết chuyển vào bên Nợ TK 154 Tàikhoản 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chiphí hay từng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ để làm cơ sở tính giá thành
TK 152,153,142,242
Trích lương nhân viên PX
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương NVPX
Xuất vât liệu, công cụ cho sản xuất chung
Các khoản ghi giảm chi phí SX chung
TK 214
TK 335
Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng
Trích trước chi phí khấu hao
TK 154
Trang 11b Nguyên tắc hạch toán:
Phải nắm rõ nội dung và bảng chất kinh tế của chi phí
- Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản
Để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: kế toán sử dụng TK
154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
- Các khoản giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế haychi phí thực tế của sản phẩm lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành
SD: Chi phí thực tế của sản phẩm lao
vụ, dịch vụ chưa hoàn thành
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất được tiến hành:
Bút toán 1: Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT:
Nợ TK 154
Có TK 621Bút toán 2: Kết chuyển chi phí NCTT:
Nợ TK 154
Có TK 622Bút toán 3: Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung vho từngsản phẩm, lao vụ, dịch vụ:
Trang 12Nợ TK 154
Có TK 627
- Đồng thời , phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí:
Nợ TK 111,1388,336 giá trị thu hồi được
Nợ TK 632 giá trị không thu hồi được
Có TK 512 doanh thu tiêu thụ nội bộ
- Phản ánh thuế VAT phải nôpk (tính trên giá bán ):
Nợ TK 1331 thuế VAT được khấu trừ
Có TK 3331 thuế VAT phải nộp về hàng tiêu thụ nội bộ
IV TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:
1.1 Sản phẩm dở dang : gồm những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn
chế biến
- Các chi tiết: bộ phận đang gia công, chế biến
- Các bán thành phẩm tưk chế nhập kho
Trang 13- Các sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưalàm thủ tục nhập kho
1.2 Các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang:
a Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí NVL trực tiếp:
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ:
Cck = Cđk + C x Qdd
Qht + Qdd
Trong đó:
Cck : chi phí NVL trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cđk : chi phí NVL trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang đầu kỳ
Qht : sản lượng sản phẩm hoàn thành
Qdd : sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ C: chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
b Theo phương pháp ước lượng tương đương:
Theo phương pháp này, căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm
dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm hoàn thành tương đương
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Trang 14Qht + (Qdd x %HT)
Trong đó:
Cck : chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cđk : chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang đầu kỳ
Qht : sản lượng sản phẩm hoàn thành
Qdd : sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ C: chi phí chế biến phát sinh trong kỳ
%HT: tỷ lệ hoàn thành tương đương
c Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Theo phương pháp này, chi phí chế biến được xác định mức độ hoànthành 50% Thực chất là phương pháp ước lượng tương đương nhưng để đơngiản hoá quá trình tính toán thì người ta ước lượng mức độ hoàn thành là 50%
d Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
Phương pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng địnhmức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã hoàn thiện phương pháp tính giá thànhtheo định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dởdang xác định ở từng công đoạn đã cho ở đơn vị sản phẩm để tính ra chi phíđịnh mức của khối lượng sản phẩm ở từng công đoạn
2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm :
a Phương pháp trực tiếp: được áp dụng ở các doanh nghiệp có quy
trình công nghệ sản xuất giản đơn:
+
Chi phí SXphát sinhtrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳ
Giá thành
đơn vị sản phẩm =
Tổng giá thành sản phẩmKhối lượng sản phẩm hoàn thành
b Phương pháp tính giá thành phân bước: áp dụng trong doanh
nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp do có sự khác nhau về đối tượng tínhgiá thành nên phương pháp này được chia làm 2 loại:
Trang 15- Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (phươngpháp kết chuyển tuần tự)
Trong trường hợp này để tính được giá thành của thành phẩm hoànthành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần xác định được giá thành của nửathành phẩm ở giai đoạn trước và chi phí của nửa thành phẩm giai đoạn trướcchuyển sang giai đoạn sau Cứ như vậy, tuần tự cho tới giai đoạn cuối cùngkhi tính được giá thành thành phẩm
Việc kết chuyển có thể theo tổng hợp hay theo từng khoản mục giáthành Nếu kết chuyển chi phí giai đoạn trước sang giai đoạn sau theo phươngpháp tổng hợp thì sau khi tính được giá thành thành phẩm ta phải hoàn nguyênngược lại theo các khoản mục chi phí quyết định là chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Mà việc hoànnguyên rất phức tạp cho nên ít sử dụng trong thực tế
Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thànhcủa nửa thành phẩm bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoảnmục ngay nên được áp dụng phổ biến
- Phương pháp phân bước không tính giá thành bán tpru: (phương phápkết chuyển song song):
Trong trường hợp này, đối tượng giá thành chỉ là thành phẩm ở bướccông nghệ cuối cùng Do vậy, chỉ cần xác định phần chi phí sản xuất của từnggiai đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của cácgiai đoạn trong thành phẩm ta được giá thành của các thành phẩm
Tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm:
SP hoàn thành + SP làm dở giai đoạn i giai đoạn i Tuỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ áp dụngtrong doanh nghiệp mà sản phẩm làm dở phải quy đổi theo mức độ hoàn thành
Trang 16hay không Sau đó, cộng chi phí sản xuất theo từng giai đoạn ta được giá thànhthành phẩm.
Giá thành sản xuất thành phẩm = Tổng giá thành chi phí sản xuất giaiđoạn i
c Phương pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ: áp dụng đối với quy
trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được cả sản phẩm phụ:Tổng giá
+
Tổng chiphí SXphát sinhtrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm thuhồi ướctính
-Giá trị sảnphẩm chính
dở dang cuối
kỳ
d Phương pháp hệ số: áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượngdlju nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau
- Quy đổi thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu thức phân bổ:
Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc =
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc Giá thành đơn vị
sản phẩm từng loại =
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc +
Hệ số quy đổi sảnphẩm các loại Tổng giá thành
sản xuất của các
loại sản phẩm
=
Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ
+
Tổng chi phí
SX phát sinhtrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳ
e Phương pháp tỷ lệ chi phí: áp dụng trong các doanh nghiệp sản
xuất có nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau:
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm từng loại =
Giá thành kế hoạchđơn vị SP từng loại + Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành kế hoạch của tất cả SPTổng giá thành thực tế của tất cả SP = 212,5
Trang 17g Theo phương pháp đơn đặt hàng: áp dụng đối với những doanh
nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ, vừa theo dõi đặt hàng:
x
Tiêu thức được phân bổ cho đơn
đặt hàng Tổng tiêu thức cần phân bổ
Trang 18PHẦN II.
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG NGŨ HÀNH SƠN
A KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ CÔNG TY CỎ PHẦN XIMĂNG NGŨ HÀNH SƠN
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XIMĂNG NGŨ HÀNH SƠN:
Nghị định số 44/1998/QĐ-CP ngày 29/6/1998 của chính phủ về chuyểndoanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
Theo quyết định số 4615/QĐ-UB ngày 07/8/1999 của UBND thành phố
Đà Nẵng về việc chuyển DNN, nhà máy xi măng Ngũ Hành Sơn thành Công
ty Cổ phần Ximăng Ngũ Hành Sơn
2 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh:
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trongviệc phát triển sản xuất ximăng, bột đá, gạch block, đá xây dựng
Sản xuất và kinh doanh: sản xuất ximăng, bột đá block, đá xây dựng.Xuất nhập khẩu: clinker, vật liệu xây dựng
Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợpvới quy định của pháp luật
Trang 193 Quy mô và số lượng lao động:
Vốn điều lệ cảu Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là525.000.000VNĐ Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông và pháp nhân, cá nhânngoài Nhà nước là 525.000.000VNĐ chiếm 100% vốn điều lệ
Số lượng lao động: bao gồm cả bộ phận quản lý và công nhân sản xuất
là 110 người
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT, QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY:
1 Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Công ty Cổ phần Ximăng Ngũ Hành Sơn là công ty chuyên sản xuấtcác mặt hàng thuộc ngành xáy dæûng: ximăng, bột đá, gạch block, đá xâydựng, clinker, vật liệu xây dựng có quy trình công nghệ sản xuất phức tạptheo kiểu chế biến liên tục, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Sản phẩmcủa giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoan sau:
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Nguyên vật liệu, (clinker, phụ gia hoạt tính, thạch cao)
Nghiền
Chứa Xyclo
Đóng bao
Vào kho thành phẩm
Trang 20kê
Phòng
kỹ thuật KCS
Phó giám đốc
Phòng TCHT
và tiếp thị
Phòng tiêu thụ
Phân xưởng ximăng
Phân xưởng
cơ điện
Chú thích :
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng