Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHƯƠNG 5: NỘI DUNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp II Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh xã hội III IV Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh chức doanh nghiệp Một vài đặc điểm đạo đức kinh doanh Việt Nam Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh I Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người sở hữu quản lý Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động • Đảm bảo điều kiện làm việc (an toàn sức khỏe) Người lao động cần nắm rõ phổ biến điều kiện làm việc bao gồm tài liệu dẫn phòng tránh cháy nổ, nguy truyền/ phơi nhiễm; điều kiện giấc làm việc, đảm bảo cân công việc sống Người sử dụng lao động cần hướng dẫn quản lý nhân viên tuân thủ yêu cầu pháp luật điều kiện đảm bảo an tồn lao động; thơng báo với họ rủi ro phát sinh điều kiện làm việc Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động • Đảm bảo quyền riêng tư o Riêng tư thể chất: có khơng gian riêng, khơng bị giám sát hình thức khác o Riêng tư xã hội: áp đặt quy định công ty mối quan hệ cách hành xử nhân viên bên phạm vi nơi làm việc o Riêng tư thông tin: tôn trọng bảo tồn thơng tin, liệu nhân viên o Riêng tư tâm lý: không bị ép buộc phải chia sẻ cảm xúc riêng tư Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động • Khơng phân biệt đối xử Về tơn giáo, giới tính, tuổi, sắc tộc, người khuyết tật quốc tịch/ địa phương Chính sách tuyển dụng, tiêu chí cơng việc, đào tạo cho người thiểu số, hội thăng tiến • Tơn trọng góp ý, phản hồi Người tố cáo cung cấp thông tin cho bên thứ ba vấn đề sai phạm cơng ty Việc tố cáo đem đến rủi ro gì? Vì nhiều nhân viên khơng dám đứng tố cáo? Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động • Chế độ đãi ngộ sa thải: đảm bảo chi trả mức lương theo hợp đồng, không thấp mức lương tối thiểu theo quy định nhà nước; không chi trả chậm lương; không đột ngột sa thải nhân viên mà khơng có lý đáng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người sở hữu người quản lý Người sở hữu (Shareholders): sở hữu doanh nghiệp, có quyền bán cổ phần, đưa biểu quyết, cung cấp thông tin công khai, tố cáo quản lý cho hành vi sai phạm, ưu tiên công ty giải thể Mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Người quản lý (Executives): đảm bảo lợi ích cơng ty, điều hành hiệu chuyên nghiệp, nỗ lực mục tiêu Tìm kiếm phúc lợi qua lương, thưởng, cổ phần chia,… Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh II Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh xã hội Đạo đức kinh doanh với người tiêu dùng Đạo đức kinh daonh với đối thủ cạnh tranh Đạo đức kinh doanh điều phối phủ Đạo đức kinh doanh cộng đồng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh người tiêu dùng Các vấn đề liên quan đến thông tin • Quảng cáo thơng tin thiếu xác, rõ ràng đầy đủ: quảng cáo mơ hồ, che dấu thơng tin, phóng đại, gây thương cảm • Quảng cáo sản phẩm gây hại cho sức khỏe: thuốc lá, đồ uống có cồn • Chính sách hậu (bảo hành, đổi trả hàng) • Nhãn dãn bao bì Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh người tiêu dùng Các vấn đề liên quan đến sản phẩm dịch vụ • Các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm • Chất lượng sản phẩm dịch vụ Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 10 Đạo đức kinh doanh điều phối phủ Chính phủ tác động tới hoạt động doanh nghiệp theo hai cách: luật định- phi luật định Doanh nghiệp tác động qua hai hình thức: vận động hành lang hỗ trợ trị -> Nếu thực không đúng, phát triển thành vụ việc tham nhũng, gây tổn hại đến tài sản giá trị cơng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 11 Đạo đức kinh doanh cộng đồng Các hoạt động cộng đồng (như tình nguyện, qun góp, tài trợ) • Cho nhân viên: biết cảm thông, chia sẻ; tham gia công việc ý nghĩa, xây dựng kỹ đội nhóm lãnh đạo, tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần • Cho doanh nghiệp: xây dựng hình ảnh danh tiếng, thu hút nhân lực giảm tỷ lệ nghỉ việc, phát triển kỹ nhân viên, xây dựng mối quan hệ với khách hàng trung thành • Cho cộng động: giải nhu cầu cộng đồng, tiết kiệm nguồn lực, xây dựng lực lượng tình nguyện viên người đóng góp, nâng cao ý thức cộng đồng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 12 Đạo đức kinh doanh cộng đồng Mối quan hệ đối tác cộng đồng (Community partnership) • Đối với tổ chức xã hội • Đối với doanh nghiệp xã hội -> Các doanh nghiệp thường có định hướng rõ ràng hoạt động cộng đồng họ muốn hướng tới trì, để thống thơng điệp truyền thơng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 13 III Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh chức doanh nghiệp Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 14 Đạo đức kinh doanh marketing Nguyên tắc đạo marketing tất hoạt động marketing phải định hướng vào người tiêu dùng Quảng cáo phi đạo đức: lạm dụng quảng cáo để phóng đại sản phẩm, che dấu thật, lừa gạt khách hàng Bán hàng phi đạo đức: • Bán hàng lừa gạt • Lơi kéo • Sử dụng danh nghĩa, sản phẩm doanh nghiệp khác để bán hàng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 15 Đạo đức kinh doanh tài chính, kế tốn Ngun tắc hành nghề: Trung thực, khách quan, thận trọng bảo mật Sai phạm chủ yếu: Sự điều chỉnh số liệu bảng cân đối kế toán cuối kỳ Giả mạo số liệu để lừa đảo, tạo chứng từ khống Vịi tiền bơi trơn Hành vi cho mượn danh kiểm tốn viên để hành nghề Khơng bảo mật thơng tin… Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 16 Đạo đức kinh doanh quản trị nhân lực Hoạt động tuyển dụng, sử dụng bổ nhiệm nhân lực • Phân biệt đối xử • Tôn trọng quyền riêng tư, cá nhân • Chế độ đãi ngộ không xứng đáng Trong đánh giá người lao động: đánh giá đúng, khách quan, công Trong bảo vệ người lao động • Đảm bảo điều kiện lao động an tồn • Hành vi vơ đạo đức: không trang bị, che dấu thông tin mối nguy hiểm, bắt buộc làm việc nguy hiểm Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 17 Đạo đức kinh doanh sản xuất Sử dụng nguồn nguyên liệu chất lượng Quy trình sản xuất cũ, công nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm kém, khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn sản phẩm Đẩy giá sản phẩm Môi trường sản xuất kinh doanh không đảm bảo vệ sinh Dán nhãn, dán mác sản phẩm không đúng… Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 18 Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam • Các hình thức gian lận phổ biến Biển thủ Tài sản (40%), Hối lộ & Tham nhũng (36%) Theo báo cáo Khảo sát Tội phạm Gian lận Kinh tế Tồn cầu: Góc nhìn Việt Nam (2018)_ PwC • Hầu hết hành vi gian lận phát thông qua mật báo nội (16%) tình cờ phát (16%) • Tuy nhiên, Việt Nam, hai chức Kiểm toán nội Đường dây nóng, chức phát 3% số vụ gian lận báo cáo, thấp so với tỷ lệ chung toàn cầu (14% 7%) so với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (lần lượt 18% 7%) • Gần nửa (47%) số người tham gia khảo sát cho biết họ bị tội phạm mạng cơng hai năm vừa qua Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Theo báo cáo Khảo sát Tội phạm Gian lận Kinh tế Toàn cầu: Góc nhìn Việt Nam (2018)_ PwC Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 20 Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Theo báo cáo Khảo sát Tội phạm Gian lận Kinh tế Tồn cầu: Góc nhìn Việt Nam (2018)_ PwC Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Về mặt tích cực Nhiều DN tích cực, chủ động việc thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước hàng năm quan thuế tôn vinh Khơng DN lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt động lĩnh vực xuất đạt trình độ đạo đức trách nhiệm xã hội nhà nhập nước chấp nhận Các DN tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện, giúp đỡ nạn nhân bão lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xóa đói giảm nghèo tổ chức Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Về mặt tích cực Các tổ chức hình thành hoạt động, có đóng góp thiết thực, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành nghề, dệt may, xuất thủy sản, Hiệp hội nhà đầu tư tài chính… Nhiều tổ chức tổ chức tập huấn, hướng dẫn, vận động thực tiêu chuẩn quy định đạo đức kinh doanh người lao động người tiêu dùng Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Thách thức rào cản Hệ thống luật pháp Việt Nam dù đổi xây dựng lại cách sâu rộng, song thiếu đồng Trách nhiệm xã hội DN lớn đề cao có nhiều tiến bộ, song DN nhỏ, hộ gia đình hộ nơng dân, việc tuân thủ luật lao động, quy định vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhều hạn chế Các DN chưa ý thức việc cần đưa quy chế, tập quán việc nói không với hành vi tham ô, tham nhũng q trình sản xuất kinh doanh Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh- Thực tiễn Việt Nam Thách thức rào cản Ở Việt Nam chưa có khung pháp luật hướng dẫn việc DN phải có báo cáo kiểm toán xã hội báo cáo xã hội để cộng đồng biết giám sát Ví dụ như: Việt Nam ban hành Luật Cạnh tranh chưa có Luật Kiểm sốt độc quyền, Luật Quyền tiếp cận thơng tin,… Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh ... Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh II Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh xã hội Đạo đức kinh doanh với người tiêu dùng Đạo đức kinh daonh với đối thủ cạnh tranh Đạo đức kinh doanh điều... giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 13 III Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh chức doanh nghiệp Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh 14 Đạo đức kinh doanh marketing...I Nội dung quan hệ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người lao động Đạo đức kinh doanh mối quan hệ với người sở hữu quản lý Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp & Đạo