1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc

87 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc

Trang 1

Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã và đang chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp, không phát huy ợc nội lực của mình sang nền kinh tế mở theo xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Đó chính là chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc đã thực hiện nhằm tạo một một môi trờng kinh doanh, sản suất mới đầy triển vọng cho tất cả các doanh nghiệp trong nớc, phát huy đợc nội lực của mình, góp phần vào mục tiêu chung là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

đ-Đứng trớc một cánh cửa mở rộng nh vậy thì việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng , là điều kiện sống còn và phát triển của doanh nghiệp Có tiêu thụ đợc sản phẩm mới đảm bảo đợc việc thu hồi vốn bỏ ra, tích luỹ sản xuất nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Đồng thời còn phải khai thác các nguồn lực tài chính, huy động nguồn lực đó và sử dụng nguồn lực có hiệu quả.

Do đó mà hạch toán kế toán là một bộ phận rất quan trọng của công cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính.

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một công ty vừa mang tính chất thơng mại, vừa mang tính phục vụ nhiệm vụ chính của ngành Lĩnh vực hoạt động của công ty là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng Bởi vì than làn một nguyên liệu truyền thống đợc sử dụng nhiều ở các cơ sở sản xuất Do vậy mà công ty có nhiều cơ hội kinh doanh, nhng đồng thời phải đơng đầu với nhiều sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế trên thị trờng đòi hỏi công ty phải có sự kết hợp nhanh nhẹn và khéo léo dể giữ vững vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng

Trang 2

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán chúng tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài: Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở

công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung

Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá- Đánh giá thực trạng công tác hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ của công ty

- Đa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu

- Hàng hóa

- Các quá trình tiêu thụ hàng hóa

- Công tác hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá của công ty

Trang 3

Sản phẩm hàng hóa là tập hợp tất cả các đặc tính vật lý, hóa học có thể quan sát đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật vừa mang giá trị sử dụng vừa mang giá trị Sản phẩm đó có thể mang ra trao đổi đợc.

Hàng hóa trong các doanh nghiệp thơng mại là hàng hóa mua vào để bán nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu.

Hàng hóa đợc biểu hiện trên hai mặt giá trị và số lợng Số lợng của hàng hóa đợc xác định bằng đơn vị đo lờng phù hợp với tính chất hóa học, lý học của nó nh kg, lít, mét nó phản ánh quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Chất lợng hàng hóa đợc xác định bằng tỉ lệ % tốt, xấu hoặc giá trị phẩm cấp của hàng hóa.

2 Đặc điểm của quá trình tiêu thụ hàng hóa

Đó là là sự trao đổi mua bán có thỏa thuận, doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng đồng ý mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

Có sự chuyển đổi quyền sở hữu hàng hóa từ doanh nghiệp sang khác hàng.

Doanh nghiệp giao hàng hóa từ doanh nghiệp sang khách hàng khoản tiển hay một khoản nợ tơng ứng Khoản tiền này đợc gọi là doanh thu bán hàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh.

Trang 4

Căn cứ trên số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hạch toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

3 Vai trò của quá trình tiêu thụ hàng hóa

Tiêu thụ hàng hóa là quá trình doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái giá trị, thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông qua quan hệ trao đổi.

Tiêu thụ là khâu quan trong của hoạt động thơng mại doanh nghiệp, nó thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng đó là đa sản phẩm hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Tiêu thụ hàng hóa là khâu trung gian, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Qua tiêu thụ mới khẳng định đợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp Sau tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi đợc tổng chi phí bỏ ra mà còn thực hiện đợc một phần giá trị thặng d Phần thặng d này chính là phần quan trọng đóng góp vào ngân sách nhà nớc, mở rộng quy mô kinh doanh.

Cũng nh các quá trình khác, quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng chịu sự thay đổi và quản lý của nhà nớc, của ngời có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp Đó là chủ doanh, các cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, các cơ quan quản lý nhà nớc (thuế, luật pháp ) Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp th-ơng mại đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý công tác tiêu thụ hàng hóa Với chức năng thu thập số liệu, xử lý và cung cấp thông tin, kế toán đợc coi là những công cụ góp phần giải quyến những vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp Cụ thể kế toán đã theo dõi số lợng, chất lợng, giá trị của tổng lô hàng từ khâu mua đến khâu tiêu thụ hàng hóa Từ đó doanh nghiệp mới điều chỉnh đa ra ph-ơng án, các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất.

Doanh nghiệp thơng mại thực hiện tốt nghiệp vụ này thì sẽ đáp ứng tốt, đẩy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, góp phần khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu bán ra, mở rộng thị phần, khẳng định đợc uy tín doanh nghiệp trong mối quan hệ với các chủ thể khác (nh bạn hàng, chủ nợ,

Trang 5

các nhà đầu t ) Đồng thời động viên ngời lao động, nâng cao mức sống cho họ và đặc biệt là doanh nghiệp sẽ thu hội đợc khoản lợi nhuận mong muốn, góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân.

4 Yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hóa

Trong các doanh nghiệp thơng mại tiêu thụ hàng hóa chính là quá trình quản lý hàng hóa về số lợng, chất lợng, giá trị hàng hóa trong quá trình vận động từ khâu xuất bán cho đến khi thu tiền bán hàng Công tác quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa đòi hỏi phải thờng xuyên theo dõi, chỉ đạo quá trình bán hàng theo kế hoạch đã định, kịp thời phát hiện những biến động của thị trờng để điều chỉnh kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất Đồng thời phải tính toán và đa ra các mức kế hoạch và chi phí, kết quản kinh doanh, năng suất lao động, thời gian chu chuyển vốn.

Việc quản lý tiêu thụ hàng hóa theo các nội dung sau:

Quản lý về số lợng, chất lợng, giá trị hàng hóa, bao gồm: Việc quản lý từng ngời mua, từng lần gửi hàng, từng nhóm hàng, từng bộ phận kinh doanh Việc quản lý chỉ kết thúc khi quyền sở hữu đợc chuyển giao và doanh nghiệp nhận đợc tiền hay có đòi hỏi tiền.

Quản lý về giá cả bao gồm việc lập dự định và theo dõi thực hiện giá, đồng thời doanh nghiệp phải đa ra kế hoạch cho kỳ tiếp theo Doanh nghiệp phải đa ra một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng phơng thức bán, từng địa điểm kinh doanh Trong công tác quản lý giá cả hàng hóa thì hệ thống chứng từ, sổ sách kết toán là công cụ đắc lực nhất, phản ánh chính xác nhất tình hình tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là sự biến động của giá cả trong từng thời điểm Nó giúp cho nhà quản lý xây dựng đợc định mức giá hợp lý nhất cho hàng bán ra.

Quản lý việc thu hồi tiền bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Quản lý việc thu hồi tiền bán hàng là việc xem xét số tiền thu đợc sau tiêu thụ đợc chuyển về đơn vị dới hình thức nào, số lợng bao nhiêu, chiều hớng phát sinh các

Trang 6

khoản nợ khó đòi Quản lý mặt này bao gồm cả việc quản lý các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình tiêu thụ nh nhận đợc tièn trớc của khách hàng, chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại Sau khi quá trình tiêu thụ hàng hóa kết thúc cần phải quản lý việc xác định kết quản kinh doanh, đảm bảo tính đúng, tính đủ kết quả kinh doanh đã đạt đợc.

5 Xác định kết quả tiêu thụ

Kết quả tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và kinh doanh phụ.

5.1 Các yếu tố cấu thành việc xác đinh kết quả tiêu thụ

5.1.1 Doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị đợc thực hiện do việc ban hàng hóa, sản phẩmm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Tổng số doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên hóa đơn, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.

Doanh thu bán hàng sẽ đợc ghi nhận khi tất cả các điều kiện sau đợc thỏa mãn:

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền lợi sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho ngời mua.

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh là ngời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

Giá trị các khoản doanh thu đợc xác định một cách chắc chắn.

Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Với mỗi phơng thức bán hàng thì thời điểm ghi nhận doanh thu đợc niệm khác nhau:

- Trong trờng hợp bán lẻ hàng hóa: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhận báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.

Trang 7

- Trong trờng hợp gửi đại lý bán hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhận báo cáo bán hàng do bên đại lý gửi.

- Trờng hợp bán buôn qua kho và ban buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiệp thì thời điểm hàng hóa đợc xác nhận là tiêu thụ và doanh thu đợc ghi nhận là khi đại diện bên mua ký nhận đủ hang, đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.

- Trờng hợp bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng thì thời điểm ghi nhận doanh nghiệp thu là khi thu tiền của bên mua hoặc bên mua chấp nhận thanh toán tiền.

5.1.2 Chiết khấu thơng mại

Chiết khấu thơng mại là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua do mua hàng hóa, dịch vụ với khối lợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.

5.1.3 Giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng (do chủ quan doanh nghiệp) Ngoài ra tính vào khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm các khoản thởng khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng hàng hóa trong một đợt.

5.1.4 Hàng bán bị trả lại

Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đợc ngời chấp nhận trả tiền) nhng lại bị ngời mua từ chối và trả lại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nhng không phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại Tơng ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của

Trang 8

hàng bán bị trả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cụng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán bị trả lại.

5.1.5 Doanh thu thuần

Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản giảm giá, chiết khấu thơng mại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.

5.1.6 Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của sản phẩm, vật t, hàng hóa lao vụ, dịch vụ tiêu thụ Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá thành sản xuất (giá thành công xởng) hay chi phí sản xuất Với vật t tiêu thụ, giá vốn là giá trị ghi sổ, còn với hàng hóa tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị giá mua của hàng hóa tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.

Việc xác định vốn hàng bán là hết sức quan trọng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay còn nhiều biến động thì các doanh nghiệp càng phải quan tâm trong việc lựa chọn phơng pháp xác định giá vốn thích hợp cho mình sao cho có lợi ích nhất mà vẫn phản ánh đúng trị giá vốn của hàng hóa theo quy định của bộ tài chính.

5.1.9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là một loại chi phí thời kỳ đợc tính khi hạch toán lợi túc thuần Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các khoản chi chung cho quản lý văn phòng và các khoản kinh doanh không gắn với các địa

Trang 9

Số thuế GTGT

Thuế GTGT

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chi lơng nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, chi tiếp khác, công các phí

5.1.10 Các khoản thuế phải nộp có liên quan đến bán hàng

Thuế giá trị gia tăng

Thuế GTGT là loại thuế gián thu, đợc thu trên phần giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ.

Mục đích của thuế GTGT là nhằm động viên một phần thu nhập của ngời tiêu dùng cho ngân sách nhà nớc, bảo đảm công bằng xã hội, kiểm soát kinh doanh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Đối tợng nộp thuế GTGT bao gồm các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cở sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộp thuế GTGT.

Phơng pháp xác định thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Đối tợng áp dụng: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, các công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác.

Xác định thuế GTGT phải nộp

Trang 10

-Thuế GTGT đầu ra

Giá trị tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT

Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó

Thuế GTGT đầu vào

Tổng thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu

Trong đó:

= x

=

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Tiêu thụ đặc là loại thuế gián thu đợc trên thu nhập doanh nghiệp của một số mặt hàng hóa nhất định mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (Rợu, bia, thuốc lá, xăng các loại ) Mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế sản xuất hay nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đều phải nộp thuế.

Đối với các hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi vận chuyển trên đợng phải có đủ biên bản nộp thuế và giấy vận chuyển hàng hóa đã nộp thuế Đối với hàng dự trữ tại kho hàng, cửa hiệu phải có giấy tờ chứng minh đã nộp thuế (Biên lai, hóa đơn)

Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ phải chịu thuế này một lần tức là sau khi mặt hàng đó đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất thì không phải chịu thuế lần thứ hai khi lu thông trên thị trờng Cơ sở sản xuất mặt hàng này chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệc mà không chịu thuế GTGT, còn cơ sở thơng nghiệp kinh doanh mặt hàng đó chỉ chịu thuế GTGT mà không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Thuế xuất khẩu

Thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu, thu vào vác hàng hóa đợc phép xuất khẩu.

Trang 11

Đối tợng chịu thuế xuất khẩu là hàng hóa đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam (trừ hàng viện trợ quá cảnh, hàng tạm nhập tái xuất, hàng viện trợ nhân đạo )

Thuế xuất khẩu đợc tính căn cứ vào số lợng từng mặt hàng tính thuế và thuế suất từng mặt hàng Cách tính số thuế phải nộp nh sau:

= x

5.2 Xác định kết quả tiêu thụ

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ), doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Và đợc xác định bằng công thức:

= - -

= + Thuế xuất

-khẩu phải nộp

Số lượng mặt hàng chịu thuế kê khai trong tờ khai hàng

Giá tính thuế bằng đồng Việt

Thuế xuất

Doanh thuthuần

Doanh thu bán hàng

Chiết khấu thư

ơng mại

Giảmgiá hàng

Hàn bán bị trả lại

Thuế TTĐB,

Lợi nhuận thuần từ

tiêu thụ hàng hoá

Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp

dịch vụ

Chi phí bán hàng

Chi phí phân bổ

quản lý doanh nghiệp

Trang 12

5.3 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ

Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hóa bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán nhằm xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bán hàng, phục vụ cho lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh thơng mại.

Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuân, kỷ luận thanh toán và quản lý chặt chẽ tiền bán hàng, kỷ luật thu nộp ngân sách Nhà n-ớc.

Để tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ.

Kế toán cần phải có đầy đủ các chứng từ hợp pháp ban đầu về nghiệp vụ bán hàng, tổ chức việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ sách kế toán một cách hợp lý nhằm phản ánh đớc các số liệu phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh tránh ghi chép trùng lặp, phức tạp không cần thiết, nâng cao hiệu quả công tác kế toán Căn cứ vào các trờng hợp hàng hóa đợc coi là bán mà phản ánh đúng đắn kịp thời doanh số bán, cung cấp đợc các thông tin lãnh đạo quản lý kinh doanh về hàng hóa đã bán và sô hiện còn trong kho.

Báo cáo kịp thời, thờng xuyên tình hình tiêu thụ, tình hình thành toán với khách hàng theo từng loại hàng, từng hợp đồng kinh tế, từng thời gian đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý và phải giám sát chặt chẽ hàng bán trên các mặt: sô lợng, chất lơng, chủng loại Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về doanh nghiệp kịp thời, tránh hiện tợng tiêu cực sử dụng tiền bán hàng cho mục đích cá nhân.

Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tại khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Kế toán tiêu thụ hàng hóa thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác bán hàng nói riêng và chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung Nó giúp cho ngời sử dung những thông tin của kế toán

Trang 13

nắm đợc toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý chỉ đạo kinh doanh kịp thời phù hợp vời tình hình biến động thực tế của thị trờng cũng nh việc lập kế hoạch hoạt động kinh doanh trong tơng lai.

II Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thơng mại

1 Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa

1.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hóa

Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện theo nhiều phơng thức khác nhau, theo đó hang hóa vận động đến tận tay ngời tiêu dùng Việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phơng thức tiêu thụ đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ và doanh nghiệp Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng một số phơng thức tiêu thụ sau:

1.1.1.1 Bán buôn qua kho.

Bán buôn qua kho là hình thức bán hàng mà bán đợc xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buôn qua kho bao gồm theo hình thức giao hàng trực tiếp hoặc bán buốn qua kho theo hình thức chuyển hàng.

Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Là hình thức bán

hàng trong đó doanh nghiệp xuất kho hàng hóa giao trực tiếo cho đại diện của bên mua.

Trang 14

Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Là hình thức bán hàng

trong đó doanh nghiệp căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký kết xuất kho hàng hóa.

1.1.1.2 Bán buôn vận chuyển thẳng.

Bán buôn vận chuyển thẳng là hình thức bán mà doanh nghiệp thơng mại sau khi tiến hành mua hàng không đa về nhập kho mà chuyển thẳng đến cho bên mua Thuộc hình thức này bao gồm bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng

Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp: Là hình thức bán mà ngời mua cử

đại diện đến nhận hàng do doanh nghiệp bán chỉ định theo hóa đơn của ngời bán đã nhận.

Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Là hình thức bán

hàng mà bên bán tự vận chuyển hàng từ các điểm nhận hàng đến địa điểm của bênh mua theo hợp đồng bằng phơng tiện vận chuyển tự có hoặc thuê ngoài.

1.1.2 Phơng thức bán lẻ.

Bán lẻ đợc hiểu là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng, không thông qua các trung gian Thuộc phơng thức bán lẻ gồm có các hình thức sau:

Bán hàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này, quá trình bán hàng đợc

tách thành hai giai đoạn: Giai đoạn thu tiền và giai đoạn giao hàng.

Bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, việc thu tiền và giao

hàng cho bên mua không tách rời nhau Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng Hết ngày hoặc ca bán, nhân viên bán gàng có nhiệm vụ nộp tiền cho thủ quỹ và lập báo cáo bán hàng sau khi đã kiểm kê hàng tồn trên quầy.

1.1.3 Phơng thức hàng đổi hàng.

Theo phơng thức này doanh nghiệp dùng sản phẩm hàng hóa của mình để đổi lấy sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp khác hay còn gọi là phơng thức

Trang 15

thanh toán bù trữ lẫn nhau Khi đó ở doanh nghiệp vừa phát sinh nghiệp vụ bán hàng vừa phát sinh nghiệp vụ mua hàng.

1.1.4 Phơng thức bán hàng đại lý.

Là hình thức bán hàng mà doanh nghiệp giao cho các đơn vị hoặc cá nhân bán hộ phải trả hoa hồng cho họ, số hàng giao vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Hoa hồng đại lý đợc tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán cha có thuế GTGT ( đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) hoặc thanh toán bao gồm cả GTGT (đôi với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối trợng chịu thuế GTGT) và đợc hạch toán vào chi phí bán hàng.

1.1.5 Phong thức bán hàng trả góp.

Là phơng thức ngời mua hàng trả ngay một phần tiền hàng và trả góp số tiền còn lại trong nhiều kỳ Trong trờng hợp này doanh thu bán hàng vẫn tính theo doanh thu bán lẻ bình thờng, phần tiền nguời mua trả góp thì phải trả lãi cho số tiền góp đó.

1.1.6 Phơng thức tiêu thụ nội bộ.

Là phơng thức bán hàng các đơn vị thành viên trong cùng doanh nghiệp với nhau giữa đơn bị chính với các đơn vị trực thuộc hoặc sử dụng sản phẩm, hàng hóa cho mục đích biếu tặng, quảng cáo hay để trả công cho ngời lao động thay tiền lơng.

1.2 Phơng pháp đánh giá hàng hóa xuất kho

Khi xuất kho hàng hóa để tiêu thụ kế toán phải vận dụng một trong các phơng pháp tính giá thực tế hàng hóa xuất kho sau:

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO)- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO) - Phơng pháp giá bình quân

- Phơng pháp thực tế đích danh

1.2.1 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc( FIFO)

Trang 16

Theo phơng thức này, lô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc Hàng xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá vốn lô hàng để tính.

Phơng pháp này chỉ thích hợp với điều kiện giá cả ổn định và có xu thế ớng giảm.

h-1.2.2 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)

Theo phơng pháp này, lô hàng nào nhập sau thì xuất trớc Kế toán phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập kho, khi xuất kho căn cứ vào số lợng hàng hóa để tính ra giá thực tế xuất kho, do đó giá thực tế của hàng hóa tồn kho cuối kỳ lại là lần nhập kho đầu kỳ.

Phơng pháp này chỉ thích hợp khi nền kinh tế có lạm phát, giá cả có biến động lớn.

1.2.3 Phơng pháp giá bình quân

Theo phơng pháp này:

Đơn giá bình quân có thể đợc xác định theo một trong 3 cách:

Cách 1: Đơn giá thực tế bình quân liên hoàn là đơn giá thực tế bình quân đợc sử dụng để xác định giá thành hàng hoá xuất kho cho đến khi nhậầnhngf hoá mới, cần tính lại đơn giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập xuất.

Trị giá hàngxuất bán

Sản lượng hàng xuất bán

Đơn giábình quân

Trang 17

Trị giá vốn thực thế Trị giá vốn thực tế hàng hàng tồn kho + hóa nhập kho từ lần xuất

sau lần xuất trớc trớc đến lần xuất này Số lợng hàng hóa Số lợng hàng hóa nhập Tồn kho sau lần xuất trớc + kho từ lần xuất trớc tới lần xuất này

Cách 2: Đơn giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền) ợc xác định vào cuối kỳ hạch toán.

Trị giá vốn hàng hóa Trị giá vốn thực tế hàng

Tồn đầu kỳ + hóa nhập trong kỳ Số lợng hàng hóa Số lợng hàng hóa nhập Tồn đầu kỳ + kho từ lần xuất trớc tới lần xuất này

Cách 3: Phơng pháp giá bình quân đầu kỳ hay cuối kỳ trớc Phơng pháp này đợc xác định theo công thức sau:

1.2.4 Phơng pháp thực tế đích danh

Theo phơng pháp này thì hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của lô hàng để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho Giá vốn thực tế của hàng tồn kho hiện còn đợc tính bằng số từng lô hàng hiện còn với đơn giá nhập kho của từng lô hàng rồi tổng hợp lại.

Đơn giá thực tế bình quân liên

Đơn giá thực tế bình quân liên

Đơn giá Bình quân

Trị giá hàng hóa tồn đầu kỳ Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ

Trang 18

1.3 Hạch toán chi tiết hàng hóa

Các phơng pháp hạch toán chi tiết hàng hóa đợc áp dụng phổ biến hiện nay:

- Phơng pháp ghi thẻ song song - Phơng pháp sổ số d

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Phơng pháp thẻ song song

ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chéo phản ánh hàng ngày tình

hình nhập - xuất - tồn của từng loại hàng hóa về nhập hàng, kế toán hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, phân loại chứng từ Cuối ngày căn cứ vào chứng từ để ghi vào thẻ kho tính ra số tồn cuối ngày Sau khi thủ kho sắp xếp lại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển những chứng từ đó vào phòng kế toán Khi giao nhận chứng từ thủ kho và kế toán đều ký và phiếu giao nhận chứng tsắp xếp lại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển những chứng từ đó vào phòng kế toán Khi giao nhận chứng từ thủ kho và kế toán đều ký và phiếu giao nhận chứng từ.

ở phòng kế toán: Khi nhận đợc chứng từ do chuyển lên, kế toán thực

hiện kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp pháp của chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ sau đó tiến hành ghi thẻ hay sổ kết toán chi tiết, kế toán tổng hợp từ thẻ hay sổ chi tiết để lập bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng rồi đối chiếu số liệu của kế toán tổng hợp.

u điểm của phơng pháp này là: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ

kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót.

Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kết toán, khôi

l-ợng công việc ghi chép còn quá lớn.

Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp có chủng loại

mặt hàng ít, tình hình xuất hàng không thờng xuyên và trình đội kế toán và quản lý không cao.

Trang 19

Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu

Phơng pháp sổ số d

ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày

nh phơng pháp trên, đồng thời sử dụng số d để cuối tháng ghi chuyển sổ tồn kho của từng loại hàng vào sổ số d theo chỉ tiêu số lợng Số d đợc mở theo từng kho, sử dụng cho cả năm để ghi tồn kho cuối tháng của từng loại theo chỉ tiêu số l-ợng và giá trị Sau khi ghi số liệu thủ kho chuyển số d cho kết toán.

ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng bản kê lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất

hàng để ghi hàng ngày hay định kỳ tình hình nhập, xuất theo chỉ tiêu giá trị ở từng kho và sử dụng bảng kê nhập - xuất - tồn kho hàng để phản ánh tổng số hàng hóa luân chuyển trong tháng và tồn kho cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị theo từng mặt hàng Hàng ngày hay định kỳ 3 đến 6 ngày nhân viên kế toán xuống kho nhận chứng từ kế toán về nhập, xuất hàng hóa thì kế toán ký xác nhận trên thẻ kho và phiếu nhận chứng từ, kế toán mang chứng tù về hoàn chỉnh Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ (theo giá

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng hóa

Chứng từ xuất Sổ (thẻ) kế toán

chi tiết hàng hóa

Chứng từ xuất

Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn

Chứng từ xuất

Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn

Kế toán tổng hợp

Trang 20

hạch toán), tổng hợp cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng lại hàng hóa (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng lũy kê nhập, xuất tồn kho hàng tháng Bảng này đợc mở rổng từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất hàng hóa Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào dđầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm hàng hóa Số dự này đợc dùng để đối chiếu với số d trên số d:

u điểm của phơng pháp này: Giảm đợc khối lợng công việc ghi sổ kế

toán, số liệu công việc kế toán đợc tiến hành đều trong tháng tạo điều kiện cung cấp kịp thời thông tin phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên, đảm bảo tính chính xác của tài liệu kế toán, nâng cao chất lợng công tác kế toán.

Nhợc điểm: Do kế toán ghi chỉ tiêu giá trị nên số liệu kế toán không cho

phép theo dõi sự biến động của hàng hóa, mặt khác khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho hàng hóa không khớp thì việc tìm ra sai sót sẽ gặp nhiệu khó khăn, tốn công sức.

Phạm vi áp dụng: phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có

nhiều hàng và việc nhập, xuất diễn ra thờng xuyên, trình độ nghiệp vụ kế toán ơng đối tốt.

Trang 21

t-Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình

hình biến động của hàng hóa giống nh phơng pháp thẻ song song.

ở phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân

chuyển trong tháng (tổng nhập, tổng xuất trong tháng và tồn kho cuối tháng của từng loại hàng) sổ này đợc mở cho cả năm, mỗi mặt hàng ở từng kho đợc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, sắp xếp, phân loại chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê về số lợng và giá trị từng mặt hàng để ghi vào sổ đối chiếu với số liệu trên thẻ kho và số liệu ở số kế toán tổng hợp.

u điểm của phơng pháp này: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do ghi

Chứng từ xuấtBảng lũy kế N-X-T

kho hàng hóaKế toán

tổng hợp

Trang 22

Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu

1.4 Hạch toán tổng hợp hàng hóa:

1.4.1 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 156 Hàng hóa“ ”

Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá hàng hóa nhập, xuất, tồn kho ở doanh nghiệp.

Kết cấu:

Bên nợ: - Trị giá hàng hóa nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng hóa phát hiện thừa - Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ Bên có: - Trị giá hàng hóa xuất kho

- Trị giá hoặc hàng bán bị trả lại

- Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển D nợ: Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ

Tài khoản 156 có 2 tài khoản cấp 2:Chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Thẻ kho

Kế toán tổng hợpSổ đối chiếu

luân chuyển Chứng từ xuất

Bảng kê xuât

Trang 23

- TK 1561 “trị giá hàng mua”

- TK 1562 “ Chi phí thu mua hàng hóa”

1.4.2 Kế toán tiêu thụ hàng hóa theo phơng pháp kê khai thơng xuyên ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng khấu trừ

1.4.2.1 Phơng thức bán buôn

Là phơng thức bán buôn tiêu thụ hàng hóa mà khi kết thúc nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa cha khỏi lĩnh vực lu thông Lu chuyển hàng hàng hóa bán buôn trong doanh nghiệp thơng mại vó hai phơng thức sau:

TK 157Xuất kho gửi bán hàng

K/c trị giáhàng đã xác định

K/c trị giávốn hàng tiêu thụ

K/c doanhthu thuầnTK 511

TK 531,532

Doanh thubán hàngTK 3331

Thuế GTGTđầu ra

Trang 24

Thu thuần Trị giá vốn hàng đã

Xác định tiêu thụ

TK1331Thuế GTGT

đầu vào

TK157Hàng gửi

Thuế GTGTđầu ra

Trị giá thực Tế của hàng đã tiêu thụ

K/c giá vốn Xác định kết quả

K/c doanh thuBán hàng

Doanh thu bán hàng

hóaKT 3331

Thuế GTGTPhải nộp

KT 131 Doanh thu

bán hàng hóa

KT331

Trang 25

(1) xuất kho hàng hóa giao cho khách hàng

(2a) Phản ánh doanh thu thuế GTGT của hàng hóa đem đi trao đổi

(2b) Phản ánh trị giá vật t, hàng hóa nhận về và thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (2c) Phản ánh trị giá vật t, hàng hóa nhận về bao gồm cả thuế GTGT

(3) Kết chuyển doanh thu thuần

(4) Kết chuyển giá vốn của hàng hóa mang đi trao đổi

Trang 26

Gi¸ trÞ hh göiB¸n ®­îc kh¸ch hµng

chÊp nhËn

K/c gi¸ vèn hµng b¸n

Trang 27

Phản ánh doanh thu bán hàng trả góp và nợ phải thu:

(1): Số tiền đã nhận(2): Số tiền còn phải thu

(3): Doanh thu bán hàng cha có thuế (4): Lợi tức của số tiền trả chậm

1.4.2.6 Phơng thức tiêu thụ nội bộ

Là việc mua, bán sản phẩm, hàng hóa giữa đơn vị chính với đơn vị trực thuộc, hay giữa các đơn bị trực thộc với nhau trong cùng một công ty, Tổng công ty.

Sơ đồ kế toán tiêu thụ nội bộ:

Xuất hàng hóaBán nội bộ

K/C GVHBNội bộ

K/C doanh thuTiêu thụ nội bộ

Doanh thu bán Hàng nội bộ TK3331

Trang 28

tổng hợp doanh thu, chi phí và xác định KQKD

(áp dụng cho doanh nghiệp thơng mại, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)`

Doanh thu bán hàng hóaCuối kỳ k/c trị giá hàng tồn kho

Hàng gửi bán chưa tiêu thụ TK156,157

Đầu kỳ k/c trị giá hàng tồn kho, hàng gửi bán đầu kỳ

Mua hàng hóa trong kỳ (giá mua và chi phí vận chuyển bốc dỡ

Trị giá hàng hóa bị trả lại cho người bán hoặc được giảm giá

Trị giá hàng hóa hao hụt mất mát

TK 111,112334

TK331,111,112,138Ghi giảm thuế GTGT đầu tư vào của bảng hàng hóa trả lại, hoặc được giảm giá

Xác định hàng hóa tiêuthụ trong kỳ

TK635,641,642K/c chi phí TC, CPBH TK611

Lãi kinh doanh

Lỗ kinh doanh TK911

K/c DT thuần để xác định KQKD

k/c các khoản giảm trừ DT bán

hàng hóa để xđ KQKD

TK 33311

TK 111,112,131

Giảm trừ thuế GTGT đầu ra

Doanh thu bán hàng hóa

Thuế GTGT đầu vào(nếu có)

TK 521,531,532,33311

Trang 29

Để xác định kết quả tiêu thụ kế toán sử dụng TK911 “ xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết cấu của TK 911 nh sau:

Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ - Số lợi luận trớc thuế và hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

Bên có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ

- Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu khác - Số lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản này không có số d

Cuối kỳ (tháng, quý, năm) tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh yêucấu quản lý của mỗi doanh nghiệp thì kế toán tập hợp và kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, vhi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp vào TK 911.

Trang 30

Sơ đồ kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc giá vốn hàng bán, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, thu nhập khác và chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh.

Cuối kỳ k/c giá vốn hàngBán sau khi trừ đi các

thu nội bộ thuầnTK641,642

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng và CPQLDN sau khi đã trừ đi các khoản giảm

Cuối kỳ kết chuyển lỗ từ hoạt động kinh doanh

Cuối kỳ kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh

TK421

Trang 31

Chơng II

Đặc đIểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

i Khái quát trung về công ty chế biến và kinh doanh than hà nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là 1 trong 10 đơn vị trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc, đợc thành lập vào ngày 9/12/1974 theo quyết định số 1878/ĐT - QLKT của bộ trởng Bộ Điện Than Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng nhà nớc và đợc sử dụng con dấu theo mẫu của nhà nớc quy định.

Tên giao dịch: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà NộiCấp quản lý: Công ty chế biến và kinh doanh than miền BắcTrụ sở chính: Giáp Nhị - Phơng liệt - Đống Đa - Hà Nội Số điện thoại: 04 8643359

Fax: 04 8641169

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 98 ngời

Nhiệm vụ chính của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là hoạt đột thơng mại, chuyên mua than ở mỏ và bán than cho các đơn vị sử dụng than trong địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận Sản lợng tiêu thụ than hàng năm của Công ty gần 200.000 tấn với doanh thu hàng năm hơn 45 tỷ đồng.

Thực hiện chủ trơng của nhà nớc quản lý vật t theo ngành, ngày 15/11/1974 hội đồng chính phủ ra quyết định số 254/CP chuyển chức năng quản lý và cung ứng than từ Bộ vật t qua Bộ Điện - Than Ngày 9/12/1974, Bộ Điện - Than ra quyết định số 1878/ĐT - QLKT chính thức thành lập Công ty, lấy tên là “Công ty quản lý và phân phối than Hà nội” Do yêu cầu hoạt động kinh doanh và để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của công ty trong từng thời

Trang 32

Từ khi thành lập đến năm 1978 lấy tên là “ Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội”, trực thuộc Tổng công ty quản lý và phân phối than, Bộ Điện - Than

Từ năm 1978 - 1981: đổi tên thành “ Công ty quản lý và phân phối than” Bộ Điện - Than, sau đó thuộc Bộ Mỏ Than.

Từ năm 1982 - 1993: đổi tên thành “Công ty cung ứng Than Hà Nội” trực thuộc công ty cung ứng than, Bộ Mỏ Than, sau đó chuyển sang Bộ Năng lợng quản lý.

Từ 30/6/1993, theo chủ trơng của nhà nớc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà ớc, Bộ Năng Lợng đã ban hành quyết định số 448/NT - TCCB - LĐ, cơ cấu lại công ty và đổi tên thành “ Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội”

n-Từ ngày 1/4/1995 Công ty chế biến và kinh doanh than Hà nội trở thành một công ty trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc (theo quyết định số 563/TTG của thủ tờng chính phủ), trực thuộc Tổng Công Ty Than Việt Nam.

Sau gần 30 năm hoạt động, “Công ty chế biến và kinh doanh Hà Nội” đã tạo dựng đợc cho mình một vị thế trên thị trờng Bằng sự nỗ lực và phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý, sản xuất kinh doanh, nghiên cứu nắm bắt thị trờng Công ty đã không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành, dịch vụ hoàn hảo củng cố và ngày càng nâng cao uy tín của Công ty, đặc biệt là đảm bảo mức thu nhập thỏa đáng cho cán bộ công nhân viên Hiện nay tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rất ổn định và có chiều hớng phát triển thuận lợi.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1 Chức năng của Công ty

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội với hoạt động chính là mua than ở mỏ bà bán thanh cho các đơn vị sử dụng than Ngoài ra Công ty còn phải chế biến than có tiêu chuẩn phù hợp với công nghệ sản xuất cho các hộ tiêu

Trang 33

Nh vậy hoạt động của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội không là hoạt động thơng mại đơn thuần mà là hoạt động có tính sản xuất Ngoài chức năng kinh doanh than ở mỏ, ngành còn giao nhiệm vụ tiêu thụ thanh cho mở, bởi lẽ Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội nằm trong dây chuyền sản xuất và tiêu thụ than của ngành than Điều đó có nghĩa Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội hoạt động vừa mang tính chất thơng mại, vừa mang tính phục vụ nhiệm vụ chính của ngành.

Lĩnh vực hoạt động của Công ty là chế biến và kinh doanh than, đây cũng là lĩnh vực lớn đầy tiềm năng Bởi vì than là một nguyên liệu truyền thống đợc sử dụng nhiều nhất tại các cơ sở sản xuất do u điểm của nó là chi phí thấp Điều này mở ra cho công ty nhiều cơ hội kinh doanh, nhng đồng thời cũng phải đơng đầu với các sản phẩm cạnh tranh, điện, xăng dầu đòi hỏi ở công ty một sự nhanh nhạy, khéo léo và niềm tin vào khả năng của mình để đứng vững và phát triển.

2.2 Nhiệm vụ của công ty

Để phù hợp với chức năng của mình ở từng thời kỳ khác nhau nhiệm vụ đặt ra cho Công ty cũng có sự khác nhau Trớc đây nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thu mua, tiêu thụ than cho mỏ, cung ứng phân phối than theo kế hoạch của Nhà nớc.

Hiện nay, với chức năng chế biến và kinh doanh than theo cơ chế thị ờng Công ty có một số nhiệm vụ cơ sau đây:

tr-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm, sáu tháng, quý về sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của công ty chế biễn và kinh doanh than Miền Bắc và tuân thủ đúng pháp luật của nhà nớc.

Quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, đặc biệc là nguồn vốn do ngân sách cấp.

Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng nói chung (hợp đồng mua, hợp đồng bán, vận chuyển ) Quản lý và sử dụng lao động theo đúng pháp luật của nhà nớc ban hàng, theo phân cấp thỏa ớc lao động tập thể của Công ty chế biến

Trang 34

Thực hiện các quy định của Nhà nớc về quản lý kinh tế, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc và cấp trên.

Cuối mỗi niên độ kế toán, Công ty phải lập báo cáo quyết toán tài chính và chuyển toàn bộ phần lợi nhuận còn lại lên Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Để phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, bao gồm ban giám đốc, ba phòng ban chức năng và bốn trạm chế biến, kinh doanh than Đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công tyBan giám đốc

Phòng kế hoạch và thị trường

Phòng kế toán thống

kêPhòng

tổ chức hành chính

Các trạm chế biến và kinh doanh hanh

Tram

cổ Loa Trạm ô cách

Trạm giáp nhị

Trạm Vĩnh Tuy A

Trạm Vĩnh Tuy B

Trang 35

Ban giám đóc công ty: Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc: Có

nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc kinh doanh của công ty trớc cấp trên, trớc Nhà nớc và Pháp luật Để điều hành các hoạt động của Công ty trớc cấp trên, ban Giám đốc không những chỉ đạo trhông qua các phòng ban chức năng mà còn trực tiếp chỉ đạo công tác kinh doanh tới các trạm Đây là một nét đặc thù phản ánh sự chặt chẽ trong cong ty.

Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, là ngời toàn quyền quyết định hoạt

động của công ty, điều hành hoạt động của công ty theo luật pháp và chịu trách nhiệm trớc Công ty và Nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty.

Phó giám đốc: Do giám đốc Công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ

nhiệm Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực kinh doanh cụ thể và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các lĩnh vực đợc giao Phó giám đốc giúp việc, tham m-u cho Giám đốc về các vấn đề chuyên môn.

Ba phòng ban chức năng đó là: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế

hoạch và thị trờng, phòng kế toán thống kê Các phòng này có chức năng, nhiệm vụ tham mu và trợ giúp cho Giám đốc công ty theo lĩnh vực công việc đ-ợc quy định cụ thể Đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động của mình.

Phòng tổ chức hàng chính: chịu trách nhiệm tham mu cho ban giám đốc: Tổ chức nhân sự, về quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn th, lu trữ, y tế, các công tác liên quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ với địa phơng, đoàn thể và các tổ chức xã hội khác Chăm lo đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, tham mu cho ban giám đốc để xây dựng và ban hành cơ chế quản lý trong nội bộ Công ty.

Phòng kế hoạch và thị trờng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình kinh doanh của Công ty, tổ chức kinh doanh và cung ứng than cho toàn bộ mạng lới của công ty Giúp ban giám đốc nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu đối tác liên doanh liên kết mở rộng thị trờng tiêu thụ Căn cứ vào kế hoạch sản lợng , khả năng dự

Trang 36

hàng hóa cho toàn bộ mạng lới tiêu thụ, đảm bảo đủ số lợng, chủng loại và kịp thời theo yêu cầu của các trạm Phòng còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng, kiểm tra việc thực hiện các nội quy bán hàng của các trạm về giá cả, chất lợng.

Phòng kế toán thống kê: Với chức năng cơ bản là hoạch toán, quản lý vốn và tài sản Nhà nớc giao Phòng kế có nhiệm vụ chỉ đạo lập chứng lập sổ sách đối với các trạm và cử hàng, tập hợp chứng từ của các trạm và tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty theo đúng quy định của cấp trên và theo đứng chế độ kế toán của Nhà nớc Việc tổ chức một mạng lới hạch toán thóng nhất t trạm đến công ty đã giúp phòng kế toán quản lý công nợ , thu hồi công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu Cùng tham giá với phòng kinh doanh để dự thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc xếp, vận chuyển than Xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí lu thông

Bốn trạm chế biến và kinh doanh than đóng ở Cổ Loa, Ô Cách, Giáp Nhị, Vĩnh Tuy Các trạm này là nơi tổ chức thực hiện nhận than, chế biến than và quan lý kho cuãng nh các tài sản đợc công ty giao để sử dụng Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chế biến, vận chuyển than theo kế hoạch của công ty giao

Mọi hoạt động trong công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dới, các bộ phận hoạt động độc lập nhng có mối liện hệ mật thiết với các bộ phận tạo thành một hệ thống, đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiến hành nhịp nhàng, cấn đối và có hiệu quả.

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty chế biên và kinh doanh thanh Hà nội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự điều tiết của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh sau:

Trang 37

dung của hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết để tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng Nếu có vớng mắc các trạm phải báo cáo để công ty giải quyết, tuyệt đối các trạm không đợc tự ý sửa đổi hợp đồng.

Giá bán than do công ty quyết định Các trạm căn cứ vào bảng giá đã đợc duyệt để thực hiện cơ cấu giá bán Công ty kiểm tra, rà soát và căn cứ vào tình hình cụ thể ở từng thời điểm quyết định giá bán phù hợp

Hàng tuần các trạm phải nộp toàn bộ số tiền bán than về Công ty hoặc cho Ngân hàng.

Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu để ban giám đốc duyệt Phòng kế hoạch công ty lập dự trù số tiền chi để các trạm có thể chủ động hoạt động kinh doanh.

Theo định kỳ 3 ngày 1 lần, các trạm phải chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh về phòng kế toán công ty Các trạm phải chịu trách nhiệm trớc công ty và các cơ quan Nhà nớc về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó.

Cuối tháng khi quyết toán xong, Công ty sẽ giữ lại các khoản tiền thu cố định sau:

Tiền mua than ở mỏ, tiền vận chuuển bốc dỡ than từ xà lan lên bãi, khấu hao cơ bản, thuế đất, thuế môn bài, thuế GTGT, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn

Trang 38

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở những năm gần đây:

So sánhTăng giảm về số

tuyệt đối

Tăng giảm về tỷ lệ (%)

2.Tổng doanh thu (đồng) 51.241.440.167 63.055.664.154 11.814.223.987 23,06

Trang 39

Qua biểu trên ta thấy:

Tổng doanh thu bán hàng của công ty năm sau tăng so với năm trớc (do sản lợng tiêu thụ tăng 23.613,9 tấn với tỷ lệ tăng 11,56%) Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06%

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng từ 230.402.621 năm 2004 đạt 123,06% tăng 23,06% hay tơng ứng với số tiền là 11,814 tỷ đồng Nh vậy công ty đang mở rộng đang mở rộng quy mô kinh doanh và mở rộng thị trờng tiêu thụ để tăng doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch vạch ra.

Lợi nhuận của công ty năm 2005 so với 2004 là 48,930 triệu với tỷ lệ tăng 21,24% Điều này thể hiện rõ công ty đang hoạt động có lãi.

II Tổ chức công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung Toàn bộ công ty có một phòng kế toán duy nhâts là nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị, lập báo cáo kế toán, báo báo cáo tài chính theo quy định hiện hành Các trạm trực thuộc không tổ chức hạch toán riêng, chỉ đợc bố trí một nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ tập hợp và phân loại các chứng tc theo

Trang 40

Mô hình bộ máy kế toán của công ty đợc khái quát qua sơ đồ sau:Sơ đồ bộ máy kế toán công ty:

Sơ đồ bộ máy kế toán trên đợc xây dựng dựa trên chức năng nhiệm vụ của cán bộ, cụ thể:

Kế toán trởng: có nhiệm vụ hớng dẫn, chỉ đạo mọi công việc toán từ việc

chứng từ, vào sổ sách, hạch toán đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về tính xác thực của các thông tinh kế toán trong tất cả các báo cáo kế toán tài chính đ-ợc lập.

Các kế toán viên ở phòng kế toán phụ trách các mảng kế toán chủ yếu:

Bộ phận kế toán hàng mua: có nhiệm vụ quản lý, hạch toán các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lợng và giá.

Bộ phận kế toán hàng bán: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh ở khâu bán hàng Thu thập các hóa đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ việc bán hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết hàng bán và sổ tổng hợp.

Bộ phận

kế toán hàng mua

Bộ phận

kế toán thanh

Thủ quỹ

Bộ phận kế toán

hàng kho tồn

Bộ phận

kế toán TSCG

Bộ phận

kế toán tổng hợpKế toán trưởng

Bộ phận

kế toán hàng bán

Nhân viên kế toán ở các trạm

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng bản kê lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất hàng để ghi hàng ngày hay định kỳ tình hình nhập, xuất theo chỉ tiêu giá trị ở  từng kho và sử dụng bảng kê nhập - xuất - tồn kho hàng để phản ánh tổng số  hàng hóa luân chuyển trong th - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
ph òng kế toán: Kế toán sử dụng bản kê lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất hàng để ghi hàng ngày hay định kỳ tình hình nhập, xuất theo chỉ tiêu giá trị ở từng kho và sử dụng bảng kê nhập - xuất - tồn kho hàng để phản ánh tổng số hàng hóa luân chuyển trong th (Trang 19)
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp thẻ song song - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp thẻ song song (Trang 19)
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ số d - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ số d (Trang 21)
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: (Trang 22)
Sơ đồ kế toán bán buôn qua kho - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán bán buôn qua kho (Trang 23)
Sơ đồ kế toán bán lẻ: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán bán lẻ: (Trang 24)
Sơ đồ kế toán hàng đổi hàng: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán hàng đổi hàng: (Trang 25)
Sơ đồ kế toán hàng trả góp: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán hàng trả góp: (Trang 26)
Sơ đồ kế toán bán hàng đại lý: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán bán hàng đại lý: (Trang 26)
Sơ đồ kế toán tiêu thụ nội bộ: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán tiêu thụ nội bộ: (Trang 27)
Sơ đồ kế toán xác định kết quả tiêu thụ - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ k ế toán xác định kết quả tiêu thụ (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Ban giám đốc - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý Công ty Ban giám đốc (Trang 34)
Mô hình bộ máy kế toán của công ty đợc khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
h ình bộ máy kế toán của công ty đợc khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: (Trang 40)
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Sơ đồ b ộ máy kế toán công ty: (Trang 40)
Bảngkê số: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số: (Trang 42)
Bảng kê số: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số: (Trang 42)
Bán than theo hợp đồng gồm 2 hình thức: - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
n than theo hợp đồng gồm 2 hình thức: (Trang 46)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt                        MS: 0100107437-1 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 (Trang 49)
Bảngkê số 11 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 11 (Trang 51)
Bảng kê số 11 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 11 (Trang 51)
Bảngkê số 1 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 1 (Trang 54)
Bảngkê số 2 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 2 (Trang 55)
Bảng kê số 2 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 2 (Trang 55)
Bảngkê số 8 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 8 (Trang 58)
Bảng kê số 8 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng k ê số 8 (Trang 58)
Bảng tổng hợp tiền bán than của các trạm - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng t ổng hợp tiền bán than của các trạm (Trang 59)
Căn cứ vào bảng kê số 8 để ghi vào cột có của TK156 Căn cứ vào bảng kê số 11 để ghi vào cột có của TK 131 - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
n cứ vào bảng kê số 8 để ghi vào cột có của TK156 Căn cứ vào bảng kê số 11 để ghi vào cột có của TK 131 (Trang 64)
2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán. - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán (Trang 79)
Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh các trạm Tháng ..năm ..…… - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng t ổng hợp chi phí kinh doanh các trạm Tháng ..năm ..…… (Trang 79)
Bảng theo dõi tiền hàng của trạm… - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng theo dõi tiền hàng của trạm… (Trang 82)
Bảng theo dõi tiền hàng của trạm… - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng theo dõi tiền hàng của trạm… (Trang 82)
3.2. Hoàn thiện việc ghi chép giá vốn hàng bán - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
3.2. Hoàn thiện việc ghi chép giá vốn hàng bán (Trang 83)
Bảng tínhgiá vốn bình quân - Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.doc
Bảng t ínhgiá vốn bình quân (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w