Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

110 58 0
Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN – HK II ĐỀ 1: Cho câu tục ngữ sau: Ăn nhớ kẻ trồng (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, trang 12) 1/ Câu tục ngữ nằm chủ đề tục ngữ mà em học? 2/ Mượn câu tục ngữ trên, người xưa muốn khuyên bảo điều ? 3/ Hãy nêu biểu (hành động) em việc thực lời khuyên từ câu tục ngữ 4/Em nêu nghĩa đen, nghĩa ẩn dụ câu tục ngữ Trong câu tục ngữ trên, thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu có tác dụng gì? Tìm câu tục ngữ khác nội dung với câu Theo em, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ có ý nghĩa với hệ trẻ nay? GỢI Ý: 1.Văn : Tục ngữ người xã hội 2.Mượn câu tục ngữ trên, người xưa muốn khuyên bảo : Biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ HS nêu biểu ( hành động) việc thực ý nghĩa câu tục ngữ -Nội dung, ý nghĩa : +Nghĩa đen : Khi ta ăn thứ thơm cần nhớ tới công người trồng cây, vun xới… + Nghĩa ẩn dụ : “ăn quả” : hưởng thụ thành vật chất, tinh thần “kẻ trồng cây” : người làm nên thành ->Nội dung : ta hưởng thụ thành phải nhớ ơn người làm nên thành 5-Rút gọn thành phần chủ ngữ 6-Tác dụng: + Giúp câu ngắn gọn, hàm súc + Lời dạy đúc kết câu tục ngữ có ý nghĩa chung với người -HS nêu câu tục ngữ đồng nghĩa: VD: Uống nước nhớ nguồn,… -Câu tục ngữ nhắc nhở hệ trẻ đạo lí lịng biết ơn: + Giúp người hồn thiện nhân cách, sống ân nghĩa, có trước, có sau + Liên hệ thân: thể lối sống tri ân thái độ việc làm thiết thực nhất… ĐỀ 2: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: Tấc đất tấc vàng a Câu nằm chủ đề tục ngữ mà em học? Hãy chép thêm câu tục ngữ chủ đề giải thích nghĩa câu tục ngữ mà em vừa chép? b Ở tục ngữ, thành phần câu thường rút gọn? Vì sao? GỢI Ý: a b Câu tục ngữ thuộc chủ đề: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Chép xác câu tục ngữ chủ đề - Giải thích nghĩa câu tục ngữ Chủ ngữ thường rút gọn - Tục ngữ lời khuyên, kinh nghiệm mà ông cha ta truyền lại cho cháu Đối tượng mà hướng đến chung tất người không riêng => Rút gọn chủ ngữ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐỀ 1: Em đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) a) Xác định câu chủ đề đoạn văn? b) Nêu vấn đề nghị luận đoạn văn? c) Chỉ hình ảnh so sánh đoạn văn? Cho biết tác dụng hình ảnh so sánh d) Kể tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam GỢI Ý: a) Câu chủ đề: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.” b) Đoạn văn nghị luận vấn đề: Tinh thần yêu nước nhân dân ta c) Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước sóng vơ mạnh mẽ - Tác dụng hình ảnh so sánh: Làm cho người đọc hình dung cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta d Kể tên văn thuộc chủ đề: Văn nghị luận đại Việt Nam học sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Sự giàu đẹp Tiếng Việt; Đức tính giải dị Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương ĐỀ 2: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước, lũ cướp nước” a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Nêu ý nghĩa văn đó? b.Tìm phân loại trạng ngữ có đoạn văn trên? c.Nội dung mà đoạn trích đề cập đến ? d.Tìm cụm chủ - vị làm nòng cốt câu : Đó truyền thống quý báu ta Cho biết có phải câu mở rộng khơng? Vì sao? GỢI Ý: a Đoạn văn trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Tác giả: Hồ Chí Minh Ý nghĩa văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta truyền thống quý báu cần giữ gìn phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước b Trạng ngữ: Từ xưa đến Trạng ngữ thời gian c Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc ta có giặc xâm chiếm d Đó // truyền thống quý báu ta C V =>Không phải câu mở rộng có kết câu C-V làm nịng cốt ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau: “…Tinh thần yêu nước thứ quý (1) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy (2) Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm (3) Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày (4) Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (5).” a Đoạn văn nằm tác phẩm nào? Của ai? b Em hiểu câu nói: “ Tinh thần yêu nước thứ quý.” nào? c Hãy câu rút gọn đoạn trích khơi phục lại thành phần rút gọn? GỢI Ý: a.Đoạn trích nằm tác phẩm Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tác giả: Hồ Chí Minh b Qua việc sử dụng biện pháp so sánh: Tinh thần yêu nước – thứ quý, ta cảm nhận rõ ràng hơn, cụ thể thứ tình cảm trừu tượng nhân dân Việt Nam, tình u nước, tình cảm thật đáng trân trọng, thật cao quý, cần nâng niu, giữ gìn, bảo tồn phát huy tất thứ quý giá đời c Có câu rút gọn thành phần chủ ngữ Khơi phục: - Có (Các thứ q) trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy - Nhưng có (Các thứ quý) cất giấu kín đáo rương, hòm - Nghĩa ( Chúng ta) phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Trích Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, tập hai NXN Giáo dục Việt Nam, 2013) Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Từ xưa đến thuộc trạng ngữ gì? Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (1,0 điểm) Là học sinh em làm để gắn kết tình cảm thành viên lớp? Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần đọc hiểu, viết đoạn văn từ đến câu để nói vai trị, trách nhiệm em tập thể lớp GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Trạng ngữ thời gian Khẳng định sức mạnh tinh thần yêu nước dân tộc ta có giặc xâm chiếm Lưu ý : - HS đưa đầy đủ ý đạt điểm tối đa HS đưa cách khác theo quan điểm thân cần phù hợp, không vi phạm đạo đức pháp luật GV chấm cần linh hoạt Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn theo ý sau: + Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhân cách + Sẵn sàng tham gia phong trào, … tập thể + Đoàn kết giúp đỡ học tập hoạt động lớp + Tự rút học cho thân ĐỀ 5: Đọc đoạn trích sau: “ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng ” (SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD) Câu (0,75 điểm) Em cho biết tên tác giả, tác phẩm thể loại tác phẩm có đoạn trích Câu (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn Câu (1,0 điểm) Cho biết nội dung đoạn văn Câu (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc” hệ trẻ thể thái độ hành động thiết thực nào? GỢI Ý: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh - Thể loại: Nghị luận - Phép liệt kê: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Nội dung: + Đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước dân ta lịch sử chống ngoại xâm …->Bày tỏ niềm tự hào… + Nhắc nhở người ghi nhớ công lao … - Thái độ: Tự hào truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc; biết ơn công lao vị anh hùng dân tộc… - Hành động thiết thực: + Thắp hương nghĩa trang liệt sĩ; thăm gia đình sách,… + Ra sức học tập, rèn luyện để hoàn thiện thân sau đóng góp xây dựng quê hương… ĐỀ 6: Đọc đoạn trích thực yêu cầu bên dưới: ““Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn – Tập 2) Chọn phương án trả lời từ câu hỏi 1- 4: Câu 1: Đoạn vaờn treõn ủửụùc trớch tửứ vaờn baỷn naứo? A Ý nghúa vaờn chửụng B Tinh thần yẽu nửụực cuỷa nhãn dãn ta C Sửù giaứu ủép cuỷa Tieỏng Vieọt D ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Hồ Chớ Minh B Hoaứi Thanh C Phám Vaờn ẹoàng D ẹaởng Thai Mai Câu 3: Văn chứa đoạn trích viết thời kì ? A Tháng năm 1951 C Tháng năm 1951 B Tháng năm 1951 D Tháng năm 1951 Câu 4: Xác định câu rút gọn có đoạn trích là: A Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy B Tinh thần yêu nước thứ quý C Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Câu 5: (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo câu sau cho biết cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần câu sau? “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” Câu 6: (1,0 điểm): Xác định câu có sử dụng phép liệt kê đoạn trích trên? Phép liệt kê thực theo cách nào? GỢI Ý: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án B A B A “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng ĐT C V C V bày.” + Phân tích cấu tạo câu + Nêu cụm c-v dùng mở rộng thành phần phụ ngữ cho động từ - Câu có chứa phép liệt kê đoạn trích là: Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho Câu tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến - Kiểu liệt kê: không theo cặp, không tăng tiến ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:+ “ Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ Văn – tập II) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? Câu 2: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Em có nhận xét cách lập luận tác giả? Câu 3: (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định câu rút gọn có đoạn văn trên? Nêu tác dụng câu rút gọn đó? Câu 5: (1,5 điểm) Từ đoạn văn trên, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ tinh thần yêu nước người Việt Nam ta giai đoạn nay? GỢI Ý: - Văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta.” - Tác giả: Hồ Chí Minh + Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận + Cách lập luận: Đoạn văn có cách lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng chân thực, dễ hiểu Tác giả mở rộng vấn đề đồng thời rút nhiệm vụ thực tiến để phát huy tinh thần yêu nước - Nội dung đoạn văn: Nêu nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước nhân dân + Các câu rút gọn đoạn văn: -“Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” -“Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm.” -“Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” + Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước * Hình thức : - Đúng hình thức đoạn văn - Diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi * Nội dung: Học sinh nêu suy nghĩ thân Trong đó, phải nêu số ý sau: Trong giai đoạn nay, đất nước hịa bình phát triển tinh thần yêu nước người dân Việt Nam thể lĩnh vực: - Trong lao động ngày, với tinh thần tự giác, tích cực, miệt mài tất người, từ lao động bình thường đến nhà khoa học để làm nhiều sản phẩm vật chất tinh thần làm giàu cho đất nước - Tinh thần yêu nước thực việc tìm hiểu, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giá trị văn hóa bền vững đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè giới - Tinh thần yêu nước thể cơng việc giữ gìn lãnh thổ, chủ quyền, an ninh quốc gia, chống lại xâm phạm, phá hoại lực thù địch, giữ gìn sư đồn kết, thống dân tộc ĐỀ 8; Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” ( Ngữ văn – Tập 2) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ? Nêu nội dung đoạn văn ? Xác định câu rút gọn có đoạn văn cho biết rút gọn thành phần nào? Xác định phép tu từ sử dụng đoạn văn ? GỢI Ý 1- Đoạn văn trích văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Tác giả Hồ Chí Minh - Nội dung: Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến Xác định câu rút gọn: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến - Thành phần rút gọn câu: Chủ ngữ HS xác định biện pháp tu từ sử dụng : - So sánh - Liệt kê - Điệp ngữ ĐỀ 9; Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” 10 - Tác giả : Hà Ánh Minh Phép liệt kê tác dụng: - man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn : thể cung bậc cảm xúc ca Huế; - nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân : thể phong phú, đa dạng ca Huế - Ca Huế biểu diễn thuyền rồng dòng sông Hương vào đêm trăng thơ mộng - Nét đặc sắc nguồn gốc ca Huế : ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: “Từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn phổ biến, câu hị đối đáp tri thức, ngơn ngữ thể thật tài ba, phong phú Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hò nện gâng gũi với dân ca Nghệ Tĩnh Hò Huế thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Ngoài cịn có điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam.” Câu 1: (1 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? Câu 2: (1 điểm) Văn viết theo thể loại gì? Kể tên vài văn viết theo thể loại mà em biết Câu 3: (1 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn văn trên? Câu 4: (1 điểm) Hãy nêu khái niệm biện pháp tu từ vừa xác định câu Đặt câu văn có sử dụng biện pháp tu từ GỢI Ý: - Tác phẩm: Ca Huế sông Hương - Tác giả: Hà Ánh Minh - Thể loại: Bút kí - Một số văn thể loại: Cô Tô, - Biện pháp tu từ: Liệt kê - Tác dụng: Biện pháp liệt kê diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc điệu ca Huế gồm: Chèo cạn, thai, hò đưa linh, hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung, hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện, lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam 96 - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - HS đặt câu có sử dụng biện pháp liệt kê ĐỀ 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án trả lời đúng: “…Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ du mạn thuyền gợn vơ hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…” (Trích Ca Huế sông Hương – SGK Ngữ Văn 7, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam) Câu Câu văn in đậm có dùng cụm chủ - vị làm thành phần nào? A Chủ ngữ C Phụ ngữ B Vị ngữ D Trạng ngữ Câu Bộ phận gạch chân thành phần câu? A Trạng ngữ thời gian C Trạng ngữ cách thức B Trạng ngữ nơi chốn D Trạng ngữ nguyên nhân Câu Phép liệt kê sử dụng câu in đậm có tác dụng gì? A Diễn tả phong phú loại nhạc cụ; B Miêu tả cụ thể trang phục ca công; C Miêu tả dịng sơng Hương đêm trăng; D Diễn tả phong phú khúc điệu Nam ca Huế Câu Tại điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình.; B Do cách biểu diễn ca công; C Do không gian thưởng thức ca Huế đặc biệt; D Cả B C GỢI Ý: C D 97 B A ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: ( )"Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp " Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả văn đó? Câu (1,0 điểm): Xác định câu đặc biệt có đoạn văn tác dụng nó? Câu 3(1 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp cảnh tượng miêu tả đoạn văn trên(4- dòng)? GỢI Ý: (1 điểm) - Đoạn văn trích từ văn bản: Ca Huế sông Hương - Tác giả: Hà Ánh Minh - Câu đặc biệt có đoạn văn: Đêm (1 điểm) - Tác dụng: Xác định thời gian diễn việc nói tới đoạn trích Học sinh trình bày cảm nhận vẻ đẹp cảnh tượng miêu tả đoạn văn 4- dòng (1 điểm) văn Có thể có cách diễn đạt khác nêu bật vẻ đẹp thơ mộng mà trang nhã, thâm trầm mà quyến rũ cảnh Huế đêm truyền rồng thưởng thức ca Huế ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 98 ‘‘Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán…Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ a/Nêu tên văn tên tác giả có hai câu văn b/ Chỉ phép liệt kê sử dụng hai câu văn Qua em có cảm nhận vẻ đẹp ca Huế GỢI Ý: a Đoạn trích trích văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Minh b.- Phép liệt kê : ca Huế “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán’’…Lời ca “thong thả, trang trọng, sáng’’; gợi “tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.’’ -Cảm nhận vẻ đẹp ca Huế : + Ca Huế đa dạng cung bậc tình cảm + Ca Huế phản ánh đời sống tinh thần phong phú người Huế + Câu văn cho ta cảm nhận tài ba, điêu luyện nghệ sĩ biểu diễn ca Huế Tiếng ca trang trọng, tao nhã mang đến cho người nghe lòng yêu người, yêu quê hương đất nước + Ca Huế thực nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc, mang đậm sắc dân tộc ĐỀ 10; Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: " Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp " (Trích Ca Huế Sơng Hương, Ngữ văn - Tập hai, NXB Giáo dục) 99 a Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) b Kể tên loại nhạc cụ giới thiệu đoạn trích (1,0 điểm) c Tìm câu đặc biệt có đoạn trích Nêu tác dụng (1,0 điểm) d Dựa vào đoạn trích hiểu biết em, viết đoạn văn (4-6 dòng) giới thiệu địa danh văn hóa mà em u thích (1,0 điểm) GỢI Ý a Nêu nội dung đoạn trích Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương b Kể tên loại nhạc cụ giới thiệu đoạn trích Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh c Tìm câu đặc biệt có đoạn trích Nêu tác dụng - Học sinh trả lời câu đặc biệt (Đêm) - Tác dụng: Xác định thời gian d Dựa vào đoạn trích hiểu biết em, viết đoạn văn (4-6 dòng) giới thiệu địa danh văn hóa mà em u thích - Viết đoạn văn nội dung, chủ đề - Viết số dòng (Học sinh viết thiếu dòng nhiều dịng khơng trừ điểm) ĐỀ BỔ SUNG ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Mau nắng, vắng mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Liệt kê phép tu từ sử dụng ngữ liệu Câu 3: Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” 100 Câu 5: Tìm chương trình câu em học có thể loại ý nghĩa với câu em vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ vai trò đất với đời sống người? Em cần làm để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao ======================== ĐỀ 2: Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tôm chạng vạng, cá rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu 5: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ: Thương người thể thương thân khuyên nhủ người đức tính tốt đẹp nào? Em cần làm để rèn luyện cho đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Chứng minh câu tục ngữ : Có cơng mài sắt, có ngày nên kim ============================== ĐỀ 3: 101 Phần I: Đọc – hiểu Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích Phần II: Tập làm văn Câu : Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng gợi nhắc đức tính tốt đẹp người? Em làm để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống =========================== ĐỀ 4: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? 102 Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm Câu 3: Xác định luận điểm đoạn văn Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc câu: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” có tác dụng nào? Câu 5: Với hai cụm từ «lướt qua» «nhấn chìm», tác giả khẳng định điều lòng yêu nước? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước Câu 2: Chứng minh: Sách người bạn lớn người ĐỀ 5: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, trang 25) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ấy? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu câu nêu luận điểm đoạn? Câu 3: Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Nội dung đoạn văn gì? 103 Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày ln có việc làm thiết thực, ý nghĩa thể tinh thần yêu nước bất diệt Câu 2: Giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học ===================== ĐỀ 6: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 25) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước thứ quý, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Tìm, xác định vị trí ý nghĩa thành phần trạng ngữ câu sau: Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Câu 5: Theo em, thời đại nay, làm để người đem tinh thần u nước góp phần vào xây dựng đất nước? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước” Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công =================== ĐỀ 7: 104 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” (Ngữ văn – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng phép liệt kê câu: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng câu: “Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ…” Câu 5: Viết câu văn nêu nội dung đoạn văn Phần II: Tập làm văn Câu : Qua văn chứa đoạn văn trên, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa đời sống Hãy trình bày thành đoạn văn Câu : Ít lâu nay, số bạn lớp có phần l học t ập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng ch ịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích ============================== ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch vậy, Người sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày nay” 105 (Ngữ văn 7- tập 2, trang 53) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Nêu hồn cảnh sáng tác Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép lập luận chủ yếu để người đọc hiểu sâu sắc đức tính giản dị Bác? Câu 4: Phân tích cấu tạo câu: Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày Cho biết kiểu câu theo cấu tạo? Câu 5: Qua đoạn văn, em học tập từ Bác đức tính tốt đẹp nào? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn nghị luận chứng minh làm rõ luận điểm: Bác Hồ sống vô giản dị Câu : Một nhà văn có nói:“Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích câu nói ======================= ĐỀ 9: Phần I: Đọc – hiểu Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt […] Ngồi kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang […] (Ngữ văn - Tập 2, trang 76) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Tìm đoạn văn câu văn có sử dụng phép tương phản đối lập Câu 3: Nội dung văn có đoạn văn gì? Câu 4: Tìm trạng ngữ câu văn sau cho biết ý nghĩa trạng ngữ “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút.” 106 Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật “ngài” – quan phụ mẫu đoạn văn phần I- Đọc hiểu Câu : ĐỀ 10: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc tiếng người kêu rầm rĩ, nghe lớn Lại có tiếng ào thác nước chảy xiết: lại có tiếng gà, chó, trâu, bị kêu tứ phía Bây giờ, đình nơn nao sợ hãi Thốt nhiên, người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết khơng?… Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à?” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 76) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Tác phẩm viết theo thể loại nào? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Dấu chấm lửng dấu gạch ngang đoạn trích dùng để làm gì? Câu 4: Tìm phép liệt kê đoạn trích nêu tác dụng phép liệt kê Câu 5: Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phụ mẫu? Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày giá trị thực nhân đạo văn em tìm phần I Đọc – hiểu Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi ngày đàng học sàng khôn 107 ===================== ĐỀ 11 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên : “Đêm khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền gợn vô hồi xa tiếng đàn réo rắt du dương Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng,có tiếc thương ốn Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 101,102) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: Ca Huế thường diễn khung cảnh nào? Nét sinh hoạt có độc đáo? Câu 5: Sau học xong văn có đoạn văn trên, em hiểu vùng đất này? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy chứng minh: Ca Huế sông Hương loại hình nghệ thuật phong phú độc đáo Câu : Hãy bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” ======================= ĐỀ 12 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 108 “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ngữ văn 7- tập 2, trang) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng ca Huế? Câu 4: Phân tích kết cấu C-V câu cuối, cho biết câu mở rộng thành phần nào? Câu 5: Bên cạnh Huế, em kể tên số vùng miền khác đất nước ta tiếng dân ca Kể tên vài dân ca mà em biết Phần II: Tập làm văn Câu : Dựa vào đoạn văn hiểu biết tác phẩm, viết đoạn văn nêu cảm nhận em cách thưởng thức ca Huế Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm rách ========================= ĐỀ 13 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu đẹp cho người ta cảm giác vĩ đại Rừng làm cho khí hậu ơn hịa… Tại lại phá rừng ? Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim mng trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khơ cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… Phải hạng người man rợ điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cải đẹp đẽ đó, tâm phá hoại tất mà tạo được” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 59) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn 109 Câu 2: Tìm câu rút gọn đoạn văn cho biết câu rút gọn thành phần nào? Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu ơn hịa” câu bị động hay chủ động Hãy biến đổi thành câu ngược lại Câu 4: Câu văn: Những cánh rừng nước Nga rên xiết lưỡi rìu, hàng triệu bị chết, hang thú vật, tổ chim mng trống rỗng chẳng cịn gì; sơng ngịi bị cát bụi khô cạn dần, phong cảnh tuyệt diệu mãi hẳn đi… sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trị to lớn đời sống người Câu 2: Tục ngữ có câu: Đi ngày đàng học sàng khơn Nhưng có bạn nói: Nếu khơng có ý thức học tập có “sàng khơn” nào? Hãy nêu ý kiến riêng em chứng minh ý kiến 110 ... nước” (Ngữ văn 7, tập 2; NXB Hà Nội, 1986) Câu Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Xác định thể loại văn đó? Câu Nêu xuất xứ văn trên? Câu Tìm trạng ngữ đoạn văn nêu rõ công dụng trạng ngữ ấy?... anh hùng” (Ngữ Văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? (1.0 điểm) Câu 2: Tìm trạng ngữ đoạn văn sau cho biết trạng ngữ bổ sung... chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” ( Ngữ văn 7, tập 2, trang 53) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả đoạn văn ai? Câu Đâu câu chủ đề đoạn văn? Câu Xác định phương

Ngày đăng: 26/12/2021, 20:58

Hình ảnh liên quan

Câu 3: a) + Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch đẹp, khơng sai - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

u.

3: a) + Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch đẹp, khơng sai Xem tại trang 18 của tài liệu.
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

u.

4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức Xem tại trang 39 của tài liệu.
4 Hình ảnh “như một làn sĩng… kết thành… lướt qua… nhấn - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

4.

Hình ảnh “như một làn sĩng… kết thành… lướt qua… nhấn Xem tại trang 40 của tài liệu.
a. Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn(5 đến 7 câu) ,diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

a..

Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn(5 đến 7 câu) ,diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp Xem tại trang 58 của tài liệu.
... “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cịn sáng tạo ra sự sống... - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

n.

chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cịn sáng tạo ra sự sống Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Văn chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. -Văn chương cịn sáng tạo ra sự sống. - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

n.

chương là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. -Văn chương cịn sáng tạo ra sự sống Xem tại trang 65 của tài liệu.
7 *Yêu cầu về hình thức: đảm bảo đúng hình thức của một đoạn - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

7.

*Yêu cầu về hình thức: đảm bảo đúng hình thức của một đoạn Xem tại trang 69 của tài liệu.
a. Xác định trạng ngữ và cho biết đặc điểm hình thức của trạng ngữ đĩ. b. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

a..

Xác định trạng ngữ và cho biết đặc điểm hình thức của trạng ngữ đĩ. b. Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Tác dụng: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt; làm nổi bật khơng khí căng thẳng, tình cảnh đáng thương của người dân. - Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2, chuẩn

c.

dụng: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt; làm nổi bật khơng khí căng thẳng, tình cảnh đáng thương của người dân Xem tại trang 87 của tài liệu.

Mục lục

    b) - Học tập chăm chỉ để có kiến thức mai sau góp sức xây dựng nước nhà

    - Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy

    - Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước bằng những việc làm cử chỉ cụ thể

    ĐỀ 6; Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:

    a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? (0,50đ)

    ĐỀ 22: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

    Câu 5. ( 1,0 điểm ) Em hãy tìm trong bài những hình ảnh và sự việc tương phản với những hình ảnh trên? Nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này?

    Câu 2 : Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích 

    Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật “ngài” – quan phụ mẫu trong đoạn văn phần I- Đọc hiểu

    Câu 2 : Hãy bình luận câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”