Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2 chuẩn

86 12 0
Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc hiểu ngữ văn 7 kì 2 chuẩn bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 7 kì 2 chuẩn

BỘ TÀI LIỆU ÔN TẬP NGỮ VĂN MỖI BÀI GỒM PHẦN (CÙNG CỐ KIẾN THƯC SCƠ BẢN VÀ ĐỌC HIỂU) (TỪ BÀI CÓ BỘ CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VÀ ĐÁP ÁN) - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT - TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I, KIẾN THỨC CƠ BẢN A, TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1, Bố cục: - Chia câu tục ngữ thành hai nhóm: + câu đầu: Tục ngữ thiên nhiên + câu sau: Tục ngữ lao động sản xuất 2, Giaỉ nghĩa câu tục ngữ a, Bốn câu đầu: Tục ngữ thiên nhiên **Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối" - Giải thích: Vào ngày tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn - Cấu trúc: Câu tục ngữ chia làm hai vế, từ đầu vế cuối vế đối lập nghĩa( đêm>< ngày, sáng>< tối) Về vần điệu vế có vần lưng ( năm- nằm, mười- cười) Đáng ý cách nói ngoa dụ làm gây ấn tượng, chưa nằm( nằm, vừa nằm) sáng Chưa cười ( buồn cười chưa kịp cười) tối - Cơ sở thực tiễn câu tục ngữ: vận động Trái Đất, tháng vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại - Ý nghĩa : Câu tục ngữ khái quát quy luạt thừi gian, nhắc nhở người cần phải có ý thức thời gian để hồn thành cơng việc phải bảo vệ sức khỏe Chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian ***"Mau nắng, vắng mưa" - Giải thích: Nếu vào đêm hơm trước trời có nhiều ngày hơm sau trời nắng sao, khơng trời mưa - Nghệ thuật: Gieo vần nắng- vắng, phép đối mau>< vắng, nắng>< mưa, ngắt nhịp 4/4 - Kinh nghiệm dựa quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Ý nghĩa: Câu tục ngữ giúp nhân dan biết xếp công việc phù hợp với thời tiết **"Ráng mỡ gà có nhà giữ" - Giải thích: Câu tục ngữ nói kinh nghiệm dự báo bão giơng vào mây Mây có màu mỡ gà ánh lên thành sáng dấu hiệu có bão - Kinh nghiệm dựa quan sát thực tiễn, kinh nghiệm dự đoán bão - Ý nghĩa: Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ ***"Tháng bảy kiến bò lo lại lụt" - Giải thích: Vào tháng bảy, thấy kiến di chuyển nhiều có mưa lớn, lụt lội - Cơ sở: Kiến côn trùng nhạy cảm, có mưa bão bị lên nơi cao - Ý nghĩa: Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lũ, thiên tai a, Bốn câu sau: Tục ngữ lao động sản xuất ***"Tấc đất tấc vàng" - Giải thích: Câu tục ngữ nói giá trị đất đai thiên nhiên Tuy đất rấtnhiều, bình thường giá trị lại quý vàng thứ kim loại quí - Nghệ thuật độc đáo: + Độc đáo ngắn gọn đến mức ngắn + Đơn vị đem so sánh: thước đo, đơn vị lớn mà đơn vị nhỏ Đơn vị đo nhỏ làm bật giá trị vật đo lường + Không dùng quan hệ từ không dùng từ quý, đắt, có gí trị - Ý nghĩa: Câu tục ngữ đề cao giá trị đất, phê phán việc lãng phí đất ( bỏ ruộng hoang, sử dụng đất khơng hiệu ****"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" - Giải thích: Thứ tự quan trọng nghề đem lại kinh tế cho người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích mang lại từ nghề - Ý nghĩa: Câu tục ngữ giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất ***"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" - Giải thích: Câu tục ngữ nói vai trị yếu tố sản xuất nông nghiệp( trồng lúa nước) nhân dân ta Yếu tố nước yếu tố quan trọng hàng đầu Sau vai trị quan trọng phân bón Yếu tố cần cù tích cực đóng vai trị thứ ba Giốngđóng vai trị thứ - Ý nghĩa: Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư tất khâu phải ưu tiên không tràn lan khả đầu tư có hạn ***"Nhất thì, nhì thục" - Giải thích: Câu tục ngữ nêu vai trị thời vụ kịp tời hàng đầu Sau yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận Thời vụ lien quan đến thười tiết nắng, mưa Nếu sớm quá, muộn quá, trồng bị ảnh hửng có không cho sản phẩm - Ý nghĩa: Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ việc chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai canh tác B TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 1, Bố cục: + Chia câu tục ngữ thành hai nhóm: + câu đầu: Những học phẩm giá người + câu tiếp theo: Những kinh nghiệm học học tập, tu dưỡng + câu cuối: Những kinh nghiệm học quan hệ ứng xử 2, Giaỉ nghĩa câu tục ngữ a, Ba câu đầu: Những học phẩm giá người Câu 1: Một mặt người mười mặt - Nghệ thuật: + So sánh: mặt người mười mặt + Nhân hóa: “mặt của” + Gieo vần lưng: mười- người - Nghĩa câu tục ngữ: So sánh người cải thứ vơ tri nhân hóa, đếm mặt, mặt người 10 lần Câu tục ngữ đề cao giá trị người - Người xưa vận dụng câu tục ngữ để: + Phê phán người ham + Đề cao giá trị người + An ủi trường hợp không may mát thay người - Những câu tục ngữ tương tự: + Người ta hoa đất + Người sống, đống vàng + Người làm của không làm người + Người vàng ngãi + Lấy che thân không lấy thân che Câu 2: Cái răng, tóc góc người - Nghĩa câu: Cái tóc phần thể hình thức, tính tinh, tư cách người, suy rộng thuộc hình thức người thể nhân cách người đó., suy rộng tóc thể tình trạng súc khỏe người - Bài học: Câu tục ngữ khun biết hồn thiệ từ điều nhỏ nhặt - Câu tục ngữ tương tự: Mơt u tóc bỏ gà Hai u trắng ngà dễ thương Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghệ thuật: + Gieo vần liền “sạch”- “rách”, ngắt nhịp 3/3 + Đối lập ý vế đói>< sạch, rách>< thơm - Nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống cho sẽ, dù rách phải ăn mặc thơm tho + Nghĩa bóng: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn hải giữ phẩm chất sạch, đáng trọng Con người phải có lịng tự trọng - Ý nghĩa: Câu tục ngữ giáo dục người ta dù hồn cảnh giữ lịng tự trọng - Câu tục ngữ tương tự: + Giấy rách phải giữ lấy lề + No nên bụt, đói nên ma => Kết luận: Với cách nói hình ảnh, câu tục ngữ khẳng định người giá trị nên phải yêu quí, bảo vệ biết đánh giá cách thấu đáo đòng thời nhắn nhủ người phải biết giữ gìn phẩm giá b, Ba câu tiếp theo: Những kinh nghiệm học học tập, tu dưỡng Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Nghệ thuật: Câu tục ngữ có bốn vế vừa đẳng lập vừa bổ sung cho diệp ngữ “ học” lặp lại bón lần vừa nhấn mạnh vừa mở điều mà người cần phải học - Giải thích: + “ Học ăn, học nói”: Vế câu tục ngữ giải thích khuyên nhủ ăn phải học, nói phải học cách ăn nói thể rõ trình độ văn hóa, nếp sống, tính cách, tâm hồn người Vì ăn, nói đâu muốn thế, tùy tiện, tùy thích mà phải có nghệ thuật, có mục đích, có đối tượng cần phải rèn luyện suốt đời + “ Học gói, học mở”: học để biết làm việc cho khéo tay - Ý nghĩa: Câu tục ngữ khuyên người ta muốn sống cho có văn hóa, lịch phải học từ lớn đến nhỏ, học ngày - Những câu tục ngữ tương tự: + Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng + Miếng ăn khổ thành tàn + Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Nghĩa câu tục ngữ: Với cách nói dân giã nhằm nhấn mạnh vai trò người thầy Thầy dạy ta từ bước ban đầu tri thức, cách sống, đạo đức, thành công cơng việc cụ thể thành học trị Vì vậy, phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học - Lời khuyên: Cần không quên công lao dạy dỗ thầy - Một số câu tương tự: + Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Câu 6: Học thầy không tày học bạn - Giải nghĩa: Câu tục ngữ có hai vế “ hoc thầy, học bạn”, qua hệ so sánh chúng hiểu từ so sánh “kông tày”( không bằng) Do vậy, ý so sánh nhấn mạnh khẳng định rõ ràng Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Nó khơng hạ thấp việc học thầy, khơng coi học bạn quan trọng học thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác người cần học Ta gần gũi bạn học nhiều điều Bạn hình ahr tương đồng ta thấy để tự học - Ý nghĩa: Câu tục ngữ khuyên người ta cần mở rộng đối tượng phạm vi cách học hỏi phải mở rộng việc học tập sống c, Ba câu cuối: Những kinh nghiệm học quan hệ ứng xử Câu 7: Thương người thể thương thân - Giải nghĩa: Bằng hình ảnh so sánh: thương người- tình thương người khác so sánh thể thương thân- tình thương giành cho Đây triết lí sống đầy giá trị nhân văn - Lời khuyên: Câu tục ngữ khuyên người ta thương u người khác thân Hai tiếng “ thương người” đặt trước “ thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu Câu tục ngữ khuyên người lấy thân soi vào người khác, coi khác thân để quý trọng đồng cảm thương yêu đồng loại Vì vậy, tục ngữ không kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử mà học tình cảm - Những câu tục ngữ tương tự: + Lá lành đùm rách + Bầu thương lấy bí Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng - Nghệ thuật : Ẩn dụ “ quả” “ người trồng cây” - Giải thích: Khi hưởng thành phải nhớ đến người có công gây dựng nên, phải biết ơn người giúp đỡ Câu tục ngữ sử dụng nhiều hoàn cảnh Chẳng hạn để thể tình cảm cháu ơng bà, cha mẹ, học trị với giáo, hơặc nhân dân với anh hùng liệt sĩ hi sinh để bảo vệ tổ quốc - Ý nghĩa: Câu tục ngữ khuyên người ta cần trân trọng sức lao động người, phải nhớ ơn biết ơn người dựng nên thành Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Nghệ thuật: Ẩn dụ “ cây, ba cây” - Giải nghĩa: + Nghĩa đen: Khẳng định lẻ loi, đơn độc đứng Bản thân cây thật nhỏ bé Nhưng nhiều tạo thành khu rừng + Nghĩa bóng: Câu ca dao khuyên phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, để chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, khắc phục khó khăn, cải tạo sống để có sống ấm no, phong phú vật chất lẫn tinh thần - Các câu tục ngữ tương tự: + Đồn kết sống, chia rẽ chết + Đồn kết sức mạnh vơ địch II LUYỆN TẬP Phiếu học tập số 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà giữ - Mau nắng, vắng mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Liệt kê phép tu từ sử dụng ngữ liệu Câu 3: Trong câu trên, câu câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu 5: Tìm chương trình câu em học có thể loại ý nghĩa với câu em vừa giải thích Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những phép tu từ sử dụng ngữ liệu: so sánh, điệp ngữ Câu 3: - Các câu rút gọn là: Ráng mỡ gà, có nhà giữ, Mau nắng, vắng mưa, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ - Rút gọn thành phần chủ ngữ Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Màu mỡ gà theo kinh nghiệm ông cha màu trời báo bão Vậy nên nhìn trời ráng mỡ gà phải lo dựng nhà cho chắc, che đậy chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để không bị bão làm cho sập nhà Câu 5: HS tìm câu nói kinh nghiệm thiên nhiên: Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Phiếu học tập số Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tơm chạng vạng, cá rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt câu Trình bày khái niệm thể loại Câu 2: Những câu tục ngữ viết chủ đề gì? Câu 3: Những câu có sử dụng phép tu từ, em cho biết phép tu từ nào? Tại tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Câu 5: Tìm câu tục ngữ có chủ đề với câu tục ngữ mà em biết? Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ chính: Nghị luận - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - Những câu tục ngữ viết chủ đề: Thiên nhiên lao động sản xuất Câu 3: - Các câu sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ (điệp cấu trúc) - Trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ tục ngữ sáng tác dân gian nhằm thể kinh nghiệm đời sống nên sử dụng phép tu từ có tác dụng hiệu nhấn mạnh, tạo ấn tượng, liên tưởng, cảm xúc, tạo nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ nên nhân dân (ngay người lao động) thuận lợi nhớ áp dụng Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Dựa sở quan sát trải nghiệm thực tế, câu tục ngữ đưa đến kinh nghiệm thời gian: mùa hè ngày dài đêm ngắn hơn, mùa đông ngày ngắn đêm dài giúp người có ý thức chủ động để sử dụng thời gian hợp lí cho cơng việc, sức khỏe vào thời điểm khác năm Câu 5: HS tìm câu nói chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất: + Rét tháng ba bà già chết cóng + Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa + Vàng mây gió, đỏ mây mưa Phiếu học tập số 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết cịn sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích Gợi ý Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ 10 Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ, Đã nuôi em khôn lớn ngày, Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, Mắt nhắm rồi, lại mở ngay.” ( Nói với em- Vũ Quần Phương) a Ở khổ thơ thứ 2, nhắm mắt nghe bà kể chuyện nhân vật “em” thấy điều gì? Kể tên 01 câu chuyện dân gian nhắc đến khổ thơ (1.0 điểm) b Chỉ 01 biện pháp tu từ thơ cho biết tác dụng biện pháp tu từ em vừa tìm được? (1.0 điểm) c Từ khổ thơ cuối, em viết vài câu văn ( 4- dòng ) nêu suy nghĩ cơng ơn cha mẹ (1.0 điểm) PHẦN II VIẾT ĐOẠN VĂN Câu (3,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi nêu cảm nghĩ em văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả Hồ Chí Minh Học sinh biết viết đoạn văn nêu cảm nghĩ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: Có câu mở đoạn, câu phát triển đoạn câu kết thúc đoạn Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân đoạn: Nêu cảm nghĩ nội dung nghệ thuật văn Kết đoạn: Liên hệ thân Câu 2: (3 điểm) Qua văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), em viết đoạn văn (từ đến câu) nêu suy nghĩ em lịng u nước Về nội dung Học sinh trình bày cảm nghĩ theo nhiều cách, số gợi ý nội dung: 72 Mở đoạn: Giới thiệu, nêu nhận định chung lòng yêu nước Thân đoạn - Nêu biểu lòng yêu nước - Ý nghĩa lòng yêu nước Kết đoạn: Liên hệ thân: Em làm để thể lịng u nước mình? Câu “Ấy quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!” (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nêu cảm nhận em tình cảnh khốn khổ người dân đoạn trích Câu 4: (3 điểm) “Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên cao ; khúc đê lành X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rời, khơng khéo vỡ Dân phu kể hàng trăm người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc , kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ , bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh thật thảm.” Đoạn trích nằm văn nào? Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn ngắn (từ – câu) phát biểu cảm nghĩ em tình cảnh người dân, trước đê vỡ 73 Câu 5: (3 điểm) “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” (Trích “Đức tính giản dị Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng) Từ nhận định trên, em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nêu cảm nghĩ đức tính giản dị Bác Hồ Câu 6: (3,0 điểm) “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn khoảng (6 -> câu) nêu cảm nghĩ em truyền thống yêu nước dân tộc ta Yêu cầu nội dung: ( 2.0 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tinh thần yêu nước nhân dân ta - Nêu nhận định dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta - Tinh thần yêu nước thể lịch sử thời đại Bà trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Tinh thần yêu nước thể kháng chiến chống Pháp lúc - Cảm nghĩ chung, rút học cho thân Câu 7: (3.0 điểm) “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” 74 (Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) Từ nhận định Phạm Văn Đồng, em viết đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nghĩ đức tính giản dị Bác Hồ Câu Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nêu cảm nhận em viên quan phụ mẫu truyện ngắn Sống chết mặc bay nhà văn Phạm Duy Tốn Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nêu suy nghĩ em nhân vật tên quan hộ đê văn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Câu 10: (3 điểm) Viết đoạn văn (từ đến câu) cảm nhận nhân vật quan phụ mẫu truyện ngắn “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn Câu 11: (3 điểm) Viết đoạn văn (từ đến câu), nêu cảm nhận em nhân vật quan phụ mẫu văn “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn Câu 12 Em viết đoạn văn ngắn (1/2 trang giấy thi) cảm nhận viên quan phụ mẫu văn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn (3 điểm) Câu 13 Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), em viết đoạn văn (6 – câu) nêu cảm nghĩ đức tính giản dị Bác Câu 14:.(3 điểm) Cảm ơn cách bày tỏ cảm kích với giúp đỡ người dành cho Một lời cám ơn đền đáp hết 75 cơng ơn họ dành cho bạn, bày tỏ lịng biết ơn bạn họ, Từ ý nghĩa em viết đoạn văn (từ đến câu) nêu cảm nghĩ em vai trò lời Cảm ơn sống Câu 15: (3 điểm) Cảm nhận nhân vật “quan phụ mẫu” văn Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn PHẦN III TẬP LÀM VĂN Câu (4,0 điểm): Yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn phẩm chất đáng quý người Việt Nam Em giải thích chứng minh điều qua câu tục ngữ“Thương người thể thương thân” * Về nội dung: (3,0 điểm) a Mở bài: (0, điểm) Giới thiệu vấn đề b Thân bài: (2,0 điểm) - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng - Vì cần yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau? - Nêu biểu yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn người Việt Nam từ xưa đến - Phê phán người sống ích kỉ, vơ cảm, khơng biết quan tâm, chia sẻ với người khác - Nhận thức, hành động c Kết bài: (0, điểm) - Khẳng định vấn đề - Liên hệ thân 76 Câu Giải thích chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Lịng biết ơn - Trích dẫn câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng 2.Thân a Giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Nghĩa đen: ăn phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón người trồng cho ta ăn - Nghĩa bóng: người hưởng thành lao động (về mặt) phải nhớ ơn người tạo thành Hoặc: Thế hệ sau biết ơn hệ trước  Câu tục ngữ đề cao vai trò lòng biết ơn Đồng thời nhắc nhở người sống phải biết ơn, trân trọng nhận từ người khác b Chứng minh: Dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh ý nghĩa lòng biết ơn sống + Lí lẽ: Vì phải có lịng biết ơn? Biết ơn nét đẹp truyền thống dân tộc ta từ xưa đến Nét đẹp văn hóa cao đẹp cần phải gìn giữ phát huy thời đại ngày Không mà tạo tất cải vật chất sống Tất thụ hưởng hơm hệ trước dày công bồi đắp nên qua năm tháng Bởi thế, phải biết ơn lịng cơng sức họ để lại Đồng thời, phải tơn trọng gìn giữ thành Sống có lịng biết ơn lối sống văn hóa cao đẹp Chính lịng biết ơn làm cho mối quan hệ người người trở nên gần gũi, thân thiện gắn bó Lòng biết ơn gắn kết người lại với thành khối thống vững mạnh Chính lịng biết ơn làm đẹp nhân cách người Người sống có lịng biết ơn ln người khác u mến giúp đỡ Những người thường gặt hái nhiều thành cơng cơng việc có hạnh phúc sống + Dẫn chứng: Công sinh thành, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ Biết ơn hy sinh, cống hiến cho đất nước hệ cha ông ta Biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô 77 ta đến lớp Biết ơn từ điều nhỏ sống như: Biết ơn người nông dân làm hạt gạo,… Phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên Nhớ đến ngày lễ truyền thống dân tộc ta: giỗ tổ Hùng Vương 10/3, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thương binh liệt sĩ 27/7… Biết ơn y bác sĩ chung tay chống dịch Covid c Phê phán, mở rộng vấn đề: Phê phán người sống vô ơn, sống cá nhân, ích kỉ, biết nhận lấy mà khơng biết ơn Thậm chí chà đạp lên thành lao động người khác để lại Những người thật đáng chê trách d Nhận thức, hành động: cần thể lòng biết ơn hành động cụ thể; lòng biết ơn phải thể cách chân thành, không sáo rỗng; thân cố gắng tạo thành tốt đẹp khác cho tập thể, cộng đồng, Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân Câu (4.0 điểm): Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời Chính Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Em giải thích chứng minh tính đắn câu nói Câu 4: (4 điểm) Trong thư gửi thầy Hiệu trưởng trường trai học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: Xin giúp cho cháu thấy giới kì diệu sách Nhưng cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư bí ẩn mn thuở sống” Trình bày suy nghĩ em giới kì diệu sách 78 Câu ( điểm) Lòng nhân truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam Vì thế, nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Thương người thể thương thân” Em viết văn nghị luận, nêu suy nghĩ Câu 6: (4,0 điểm) Cuộc sống cần sẻ chia, đùm bọc người với Vì mà cha ông ta có câu: “Lá lành đùm rách” Bằng kiến thức học em giải thích chứng minh tính đắn câu tục ngữ Câu 7: (4.0 điểm): Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có chí nên” Câu Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công Từ lời dạy Bác, em chứng minh đoàn kết sức mạnh thiếu để tạo nên xã hội tốt đẹp, bền vững thời đại Câu (4 điểm): Hãy viết văn nghị luận bàn lòng nhân ái, sẻ chia sống 79 Câu 10 Văn học Việt Nam chứa kho tàng khổng lồ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đó kinh nghiệm, học lớn cha ông ta đúc kết từ thực tiễn sống để truyền dạy cho cháu sau Một số câu: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Em giải thích chứng minh tính đắn câu tục ngữ Câu 11: (4 điểm) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Câu 12: (4 điểm) Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời mình, Lê- nin có lời khun: “Học, học nữa, học mãi” Em chứng minh tính đắn lời khuyên * Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn câu nói Lê-nin: Học, học nữa, học * Thân : - Giải thích nội dung câu nói: khun ta phải nỗ lực học tập, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội - Tại nói “ Học, học nữa, học mãi”? - Dẫn chứng thể học không ngừng nghỉ - Mở rộng phê phán - Nhận thức, hành động thân * Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Liên hệ thân 80 Câu 13 Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương, giúp đỡ gặp khó khăn, hoạn nạn Tình cảm cao đẹp trở thành lối sống đẹp nhân dân ta từ bao đời đúc kết câu tục ngữ : “ Thương người thể thương thân”.Em giải thích lời răn dạy I Mở bài: - Dẫn dắt để giới thiệu lời nội dung vấn đề trích câu tục ngữ II Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ + Thương thân: Yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, q trọng,… thân + Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ,… người xung quanh  Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác u thương, trân trọng thân - Những biểu tình thương người thương thân + Cảm thông với đau khổ bất hạnh + Mong điều tốt đẹp mà muốn đến với người khác + Giúp đỡ đùm bọc để người vượt qua gian khổ … - Vì phải yêu thương người khác thân + Đây tình cảm tạo nên giá trị người + Thương người tạo nên gắn bó người với người + Là gốc rễ để tạo nên điều tốt đẹp… - Bài học + Thương người phải từ trái tim chân thành + Thể hành động cụ thể, hữu ích + Lan tỏa yêu thương… III Kết bài: - Khẳng định giá trị câu tục ngữ - Liên hệ thân Câu 14 Học sinh chọn đề sau để làm văn: 81 Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Đề 2: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: "Có chí nên" Câu 15: (4 điểm) Từ câu tục ngữ « Uống nước nhớ nguồn »,em viết văn nghị luận giải thích vấn đề ĐỀ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao GỢI Ý LÀM BÀI: Mở bài: - Giới thiệu: Tinh thần tương thân, tương truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Dẫn ca dao: Nhiễu điều… phải thương Thân bài: a Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ: - "Nhiễu điều" thứ vải đỏ, thường dùng trải bàn hay phủ lên đồ quý “Giá gương" khung gỗ để người ta đặt gương lên - Nghĩa đen: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”: vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên người phải biết đoàn kết, thương yêu 82 Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta b Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? - Để chia sẻ khó khăn sống lao động: chống thiên tai bão lũ, hạn hán… - Để chống giặc ngoại xâm… - Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư….( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) c Truyền thống nhân dân ta thể nào? - Thể qua tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau, giúp đỡ có khó khăn, hoạn nạn,… - Tương trợ lẫn qua chiến dịch "mùa hè xanh, ủng hộ đồng bào lũ lụt, giúp đỡ người tàn tật d Người học sinh thể hành động gia đình, nhà trường ngồi xã hội? - Trong gia đình, nhà trường: Thương u đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân yêu gia đình, hàng xóm…giúp đỡ bố mẹ, chăm sóc em, giúp đỡ bạn bè khó khăn, bảo vệ bạn bị bắt nạt - Ngồi xã hội: Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện giúp đỡ cụ già, em nhỏ, ủng hộ đồng bào lũ lụt e Liên hệ thân: - Là học sinh, em làm để thực lời khun ông cha ta? (yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp…) Kết bài: 83 - Khẳng định giá trị ca dao: Bài ca dao thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy.\ _ _ ĐỀ: Hãy giải thích câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công GỢI Ý LÀM BÀI: Mở bài: - Giới thiệu: Tinh thần tương thân, tương truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Dẫn ca dao: Nhiễu điều… phải thương Thân bài: a Giải thích câu tục ngữ “ thất bại mẹ thành công”: * Nghĩa đen: Thất bại lần vấp ngã, khó khăn cơng việc sống, công việc ta vạch định không đạt kết mong muốn Thành công đạt kết ta mong muốn Hai từ "thất bại" "thành công" câu tục ngữ tương phản "Thất bại" nhân hóa thành "mẹ"; "thành công" người mẹ "thất bại" sinh * Nghĩa bóng câu tục ngữ: nêu lên học q báu khun người đừng ngã lịng, nản chí mà phải bền gan, bền chí, tâm vươn lên sau lần thất bại Thành công hệ tìm thấy học thất bại b Vì thất bại lại mẹ thành công? 84 - Trong sống, ta ln đứng trước nhiều khó khăn Trong cơng việc ta làm, có khó ta tìm cách để vượt qua có khó làm ta thất bại - Có người bị thất bại nản chí, bi quan Nhưng có người, sau thất bại, họ dũng cảm đứng lên, tỉnh táo tìm ngun nhân để từ sáng suốt tìm phương pháp đến thành cơng - Có thành cơng mà khơng gặp khó khăn, khơng trải qua ít, nhiều thất bại? Câu tục ngữ : "Thất bại mẹ thành công" dạy ta học làm người có nghị lực, có lĩnh, có niềm tin c Thực tế chứng minh nào? - Trong thực tế có nhiều nhà khoa học trước có phát minh cho nhân loại họ phải trải nghiệm qua thời gian dài Chính sai lệch, thất bại tạo điều kiện thuận lợi cho họ dẫn đến thành cơng - Như nhà nơng học tiến sĩ Lương Đình Của để tạo giống lúa có suất cao cho bà nông dân, ông làm việc vất vả điều kiện khắc nghiệt Hằng ngày ông lội bì bõm bùn từ sáng đến tối mịt Không biết thử nghiệm thất bại thực mà cuối lai tạo thành công loại giống lúa cho nhân dân Như thất bại điều đáng tự hào khơng phải vơ giá trị mà để lại học để tiến tới thành công - Edison- nhà vật lý tiếng giới thất bại 1000 lần thí nghiệm tìm chất dùng làm dây tóc bóng đèn Thử hỏi khơng có 1000 lần thất bại với ý chí nghị lực khơng biết người có ánh sáng nhân tạo để phục vụ sống sinh hoạt ngày d Bài học nhận thức hành động: - Thất bại lớn thành cơng trái q giá với biết đứng dậy sau ngã, biết rút kinh nghiệm để không mắc sai lầm - Khi gặp thất bại bạn phải bình tĩnh khơng nản chí Trái lại bạn cần phải tâm hơn, cần tìm ngun nhân thất bại để khơng mắc sai lầm 85 - Nhưng dù có ý chí mà nơn nóng, liều lĩnh khó có thành công - Hãy lạc quan mạnh mẽ, tin đằng sau bóng tối ánh sáng, vượt qua khó khăn ta có thành Trong dân gian có nhiều câu tục ngữ khuyên dạy biết đứng dậy sau ngã: “Mỗi lần ngã lần bớt dại” Kết : Câu tục ngữ “Thất bại mẹ thành công” học vô giá cho Chúng ta coi hành trang quý giá, lời khích lệ, động viên cho ta xây đắp hồi bão, ước mơ, lí tưởng 86 ... chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ? ?? (Ngữ văn 7- tập 2, trang 35) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Nêu xuất xứ văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Tác giả sử dụng phép lập... đoạn văn? Tìm trạng ngữ có đoạn văn nêu tác dụng? Gợi ý phiếu học tập số 1, - Đoạn văn trích từ văn văn ‘ Đức tính giản dị Bác Hồ” Tác giả PVĐ - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Văn viết năm 1 970 ... Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản? Hãy câu văn nêu luận điểm đoạn văn? Nêu nội dung đoạn văn trên? Chỉ trạng ngữ nêu

Ngày đăng: 16/04/2022, 08:19

Mục lục

    (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan