CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 (THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH) có lời GIẢI CHI TIẾT
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? - CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC10 (Theo định hướng phát triển lực học sinh) Họ tên học sinh: Lớp: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 10 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 10 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 10 CHỦ ĐỀ CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON 12 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 15 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP 17 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 17 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 18 CHỦ ĐỀ TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 19 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 19 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 20 CHỦ ĐỀ TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ 25 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 25 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 26 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ 27 CHUYÊN ĐỀ II BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 39 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT 39 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 39 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 40 CHỦ ĐỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO 42 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 42 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 45 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 47 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 47 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 49 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH 50 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 50 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 52 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC NHÓM A LIÊN TIẾP 55 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 55 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 56 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHĨM 58 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 58 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 59 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 60 CHUYÊN ĐỀ III LIÊN KẾT HÓA HỌC 72 CHỦ ĐỀ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION 72 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 72 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 73 CHỦ ĐỀ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 75 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 75 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 76 CHỦ ĐỀ CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ 77 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 77 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 79 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 82 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 82 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 82 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 84 CHUYÊN ĐỀ IV PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ .94 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 94 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 94 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 95 CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC 96 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 96 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 98 CHỦ ĐỀ CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 100 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 100 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 101 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 101 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 101 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 103 CHỦ ĐỀ CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ 106 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 106 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 107 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 110 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 110 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 111 CHỦ ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT 114 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 114 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 116 CHỦ ĐỀ ƠN TẬP CHUN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ 118 CHUYÊN ĐỀ V NHÓM HALOGEN 126 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN 126 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 126 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 129 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN 131 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 131 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 135 CHỦ ĐỀ HỒN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC VỀ HALOGEN 138 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 138 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 140 CHỦ ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN 142 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 142 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 143 CHỦ ĐỀ HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN 146 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 146 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 147 CHỦ ĐỀ MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 149 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 149 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 150 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN 154 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 154 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 155 CHỦ ĐỀ ƠN TẬP CHUN ĐỀ NHĨM HALOGEN 158 CHUYÊN ĐỀ VI OXI – LƯU HUỲNH 170 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH 170 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 170 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 170 CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S 173 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 173 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 176 CHỦ ĐỀ HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU HUỲNH 178 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 178 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 181 CHỦ ĐỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON 183 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 183 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 185 CHỦ ĐỀ SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 188 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 188 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 190 CHỦ ĐỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA 194 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 194 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 196 CHỦ ĐỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 199 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 199 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 202 CHỦ ĐỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 206 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 206 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 209 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 212 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 212 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 212 CHỦ ĐỀ 10 BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 222 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 222 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 222 CHỦ ĐỀ 11 ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH 226 CHUYÊN ĐỀ VII TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 238 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 238 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 238 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 238 CHỦ ĐỀ BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 240 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 240 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 241 CHỦ ĐỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 243 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 243 B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 247 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 249 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA 258 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I 258 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số - Đề 1) 258 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số - Đề 2) 262 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số - Đề 3) 268 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số - Đề 4) 274 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 280 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 280 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 284 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 287 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 290 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II 295 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 1) 295 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 2) 298 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 3) 302 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 4) 306 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 309 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 309 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 312 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 315 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 319 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nguyên tử nguyên tố có số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác định Z thông qua việc lập giải phương trình số hạt a) Chủ đềtoán cho nguyên tử Phương pháp: - Căn vào Z xác định nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học - Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E Số khối: A = Z + N Tổng số hạt = 2.Z + N Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z Ví dụ 1: Tổng số hạt nguyên tử X 82, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Vậy X Hướng dẫn giải: Ta có: 2.Z + N =82 2.Z - N=22 ➢ Z = (82+22)/4 =26 ➢ X Fe Công thức áp dụng nhanh: Z = (S + A )/4 Trong đó: Z: số hiệu nguyên tử S: tổng số hạt A: Hiệu số hạt mang điện khơng mang điện b) Chủ đề tốn áp dụng cho hỗn hợp nguyên tử Phương pháp: Nếu MxYy coi có x ngun tử M y nguyên tử Y Do x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) / Ví dụ 2: Tổng số hạt phân tử X có cơng thức M2O 140, phân tử X tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Vậy X Hướng dẫn giải: Trong X có nguyên tử M nguyên tử O Nên ta có : 2.ZM + = (140 + 44) : = 46 ⇒ Z =19 ⇒ M K ⇒ X K2O Áp dụng mở rộng công thức giải ion ➢ Nếu ion Xx+thì ZX = (S + A+ 2x) / CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ ➢ Nếu ion Yy-thì ZY = (S + A – 2y) / Vậy khác biệt công thức với công thức ban đầu thêm giá trị điện ion Cách nhớ: ion dương đem + lần giá trị điện ion dương, âm – lần giá trị điện ion âm) Ví dụ 3: Tổng số hạt ion M3+ 79, tổng số hạt mang điện nhiều không mang điện 19 M Hướng dẫn giải: ZM = (79 + 19 +2.3) : = 26 ⇒ M sắt (Fe) c) Chủ đề toán cho tổng số hạt Phương pháp: Với CHỦ ĐỀ ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức: ≤ N/Z ≤ 1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) ≤ (S −2Z)/Z ≤ 1,52 ⇒ S/3,52 ≤ Z ≤ S/3 Thường với số nguyên tố đầu độ chênh lệch p, n, không nhiều thường 2, nên sau chia S cho ta thường chon ln giá trị ngun gần Ngồi kết hợp công thức: S = 2Z + N = Z + (Z + N) S =Z + A Ví dụ 4: Tổng số hạt nguyên tử X 52, X thuộc nhóm VIIA X Hướng dẫn giải: Z ≤ 52: = 17,33 ⇒ Z Clo (Cl) ZM ≤ 60:3 = 20 ⇒ Ca, ZX ≤ 24 : = ⇒ O Vậy MX CaO B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu Cho nguyên tử X có tổng số hạt 34, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Xác định số khối X? A 23 B 24 C 27 D 11 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có tổng số hạt nguyên tử: P + N + E = 34 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 34 Mặt khác số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: 2Z = 1,8333N ⇒ 1,8333N + N = 34 ⇒ N = 12 ⇒ Z = 11 Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân 11+ Số khối X: A = Z + N = 23 Câu Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron 52 Tìm nguyên tố A A Mg Hướng dẫn giải: Đáp án: B B Cl C Al D K CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ C 10 CHUN ĐỀ BÀI TẬP HĨA HỌC Ta có: 2Z + N = 52 ới hhạn ữ kiệ kiện để lập phương trình nên ta sử dụng thêm giới Do tốn có hai ẩn có ≤ N/Z ≤ 1,222 hay 52/3,222 ≤ Z ≤ 52/3 ⇒ 16,1 ≤ Z ≤ 17,3 Chọn Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 35 (nguyên tốố Clo) ơn tổng số hạt không ssố hạt 40.Tổng số hạt mang điện nhiều t Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng ối llà : mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối A 27 B 26 C 28 D 23 Hướng dẫn giải: Đáp án: A p + n + e = 40 p = e ⇒ 2p + n = 40 (1) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n Theo bài: 2p – n = 12 (2) Từ ⇒ p = e = 13; n = 14 ⇒ A = p + n = 27 Vậy, kim loại X Ca, Y Fe tron, electron hai nguyên ttử kim loại X vàà Y 142, tổng số hạt Câu Tổng số hạt proton, nơtron, Y nhiều nhi X mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử 12 Hai kim loại X, Y A Na, K B K, Ca C Mg, Fe D Ca, Fe Hướng dẫn giải: Đáp án: D tron electron nguyên tử nguyên tố X làà 155, đ số hạt mang điện Câu Tổng số hạt proton, nơtron ạt X llà nguyên tố sau ? nhiều số hạt không mang điện 33 hạt A Al B Fe C Cu D Ag Hướng dẫn giải: Đáp án: D điệ nhiều số hạt Câu Một ion X3+ có tổng số hạtt proton, nnơtron, electron 79, số hat mang điện nguyên tử X khơng mang điện 19 Viết kí hiệu củaa nguy CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 Hướng dẫn giải: Đáp án: A hiệu ệ nguyên tử: 2656)X ⇒ Z = 26; N = 30 ⇒ A = 56 Vậyy ki hi ên ttử M 18 Nguyên tử M có tổng số hạtt mang điện gấp đôi số hạt không Câu Tổng số hạt nguyên M mang điện Hãy viết kí hiệu nguyên tử Hướng dẫn giải: Đáp án: A Tổng số hạt nguyên tử : P + N + E = 18 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 18 ấp đôi ssố hạt không mang điện Măt khác tổng số hạt mang điện gấp 2Z = 2N ⇒ Z = N = ⇒ A = 12 Kí hiệu nguyên tử M: 612C ng hạ hạt proton, nơtron, electron 178; đó, số s hạt mang điện nhiều Câu Mỗi phân tử XY2 có tổng Y llà 12 Hãy xác định kí hạt mang điện X số hạt mang điện số hạt khơng mang điện 54, sốố hạ hiệu hố học X,Y A Fe S B S O C C O D Pb Cl Hướng dẫn giải: Đáp án: A Kí hiệu số đơn vị điện tích hạtt nhân X llà ZX , Y ZY ; số nơtron (hạtt không mang điện) X NX, Y ình: NY Với XY2 , ta có phương trình: tổng số hạt X vàà Y là: ZX + ZY + NX + NY = 178 (1) Số hạt mang điện nhiều hơnn không mang điện là: 2.ZX + 4.ZY - NX – 2.NY = 54 (2) ạt mang điện Y là: 4.ZY – 2.ZX = 12 (3) Số hạt mang điện X số hạt ZY = 16 ; ZX = 26 Vậy X sắt, Y lưu huỳnh ⇒ XY2 FeS2 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KI KIỂM TRA → V = 0,4 22,4 = 8,96 lít Chọn đáp án D Câu 9: Dãy gồm chất vừaa có tính oxi hóa, vừa v có tính khử SO2, S, Cl2, Br2 Chọn đáp án B Câu 10: Cấu hình electron lớp ngồi củủa lưu huỳnh 3s23p4 Chọn đáp án B II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Số oxi hóa S SO2 tăng từ +4 +6 nên ên SO2 thể tính khử Số oxi hóa S SO2 giảm từ +4 nên ên SO2 thể tính oxi hóa Câu ( điểm): ột sang ống nghiệm đánh số tương ứng (0,5 điểm) Đánh STT lọ nhãn, trích lọ Dùng Ba(OH)2 phân biệt Na2SO4 (hiện ện ttượng: kết tủa trắng) Cịn lại HCl; BaCl2 khơng hi tượng (0,5 điểm) ận trên, xuất kết tủa trắng → BaCl2; không hi tượng → Còn lại HCl; BaCl2 dùng Na2SO4 vừa nhận HCl (0,5 điểm) PTHH: (0,5 điểm) Na2SO4 + Ba(OH)2 →2NaOH + BaSO4(↓) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Câu ( điểm): Tính được: nSO2=0,1mol, nBa(OH)2=0,08 mol (0,5 điểm) Đặt PTHH: Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 (0,25 điểm) x 2x x (mol) Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O (0,25 điểm) ểm) y y y (mol) Theo ta có hpt: (0,5 điểm) Giải hệ đượcc x = 0,02mol, y = 0,06mol (0,5 đđiểm) → m kết tủa = mBaSO3= 0,06 217 = 13,02 gam nên sau phản ứng tạo muối Ba(HSO3)2 (x mol) BaSO3 (y mol) Câu ( điểm): CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 CHUYÊN ĐỀ Ề VIII KIỂM TRA Gọi số mol Fe; Zn; Cu TN1 lần lư ượt a,b,c (mol); (0,25 điểm) Theo Kl: 56a + 65b + 64c = 4,74 (1) Bảo toàn e viết PTHH → a + b = 0,07 (2) Gọi số mol Fe; Zn; Cu TN2 lần lư ượt ka; kb; kc (mol) (0,25 điểm) → k(a + b + c) = 0,16 (3) lại có nSO2 = 0,21 Bảo toàn e hoặcc viết PTHH → k(3a + 2b + 2c) = 0,42 (4) Lấy (3)/(4) → 0,06a – 0,1b – 0,1c = (5) Từ (1), (2), (5) Giải hệ => a = 0,05; b = 0,02; c = 0,01 (0,25 điểm) CH CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề kiểm ểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ Cho nguyên tử khối nguyên tố: ố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp ếp đđược với chất sau đây? A O2 B H2 C Cu D NaOH Câu 2: Trong halogen sau, halogen có tính khử kh yếu nhất? A Flo B Clo C Brom D Iot Câu 3: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng ụng với vớ lượng dư dung dịch HCl đặc, đun un nóng Thể tích khí (ở đktc) A 0,56 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 0,112 lít Câu 4: Ngun tố lưu huỳnh khơng có kh khả thể số oxi hóa A +4 B +6 C D +5 Câu 5: Chất sau khơng tác dụng ụng vvới dung dịch HCl, H2SO4 lỗng? A CuO B NaOH C Fe D Ag Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, người ời ta thường th điều chế oxi cách A nhiệt phân KMnO4 B nhiệt phân K2MnO4 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn n khơng khí llỏng Câu 7: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) ktc) vào dung dịch d nước vôi trong, dư Khối lượng kết tủa tạo tạ thành sau phản ứng A 10 gam B 11 gam C 12 gam D 13 gam Câu 8: Trường hợp tác dụng với ới H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng cho sản ản phẩm phẩ giống nhau? A Fe B Fe(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe3O4 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,65 gam Zn bbằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu V lít SO2 (đktc) Giá trị V CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A 0,224 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA B 0,336 C 0,112 D 0,448 Câu 10: Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)⇔2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: 1/ Cho Cl2 tác dụng với KOH nhiệt độ 90ºC 2/ Cho S tác dụng với O2 3/ Cho dd HCl tác dụng với KOH 4/ Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc Câu ( điểm): ): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại a mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.105 mol/(l.s) Tính giá trị a Câu 3( điểm): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) a/ Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b/ Tính nồng độ % muối có dung dịch sau phản ứng Câu ( điểm): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Tính phần trăm khối lượng Cu X Đáp án hướng dẫn giải I Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/1 câu) Câu 10 Đáp án A A B D D A C C A B Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp với O2 Chọn đáp án A Câu 2: Halogen có tính khử yếu Flo Chọn đáp án A Câu 3: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 0,05 0,05 (mol) → V = 0,05.22,4 = 1,12 lít Chọn đáp án B Câu 4: Nguyên tố S khơng có khả thể số oxi hóa +5 Chọn đáp án D Câu 5: Ag khơng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng Chọn đáp án D Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi cách nhiệt phân KMnO4 Chọn đáp án A CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 CHUYÊN ĐỀ Ề VIII KIỂM TRA Câu 7: SO2 + Ca(OH)2 dư → CaSO3 + H2O 0,1 0,1 (mol) → m ↓ = 0,1 120 = 12 gam Chọn đáp án C Câu 8: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 6H2O Chọn đáp án C Câu 9: Áp dụng định luật bảo tồn àn e có nkhí = nZn = 0,01 → Vkhí = 0,01.22,4 = 0,224 lít Ch Chọn đáp án A Câu 10: Phát biểu là: Cân ng chuy chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 Chọn đáp án B II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): ếu cân bbằng trừ 1/2 số điểm PT HS viết PT 0,5 điểm, thiếu ºC) 5KCl + KClO3 + 3H2O 1/ 3Cl2 + 6KOH →(90ºC) 2/ S + O2 → SO2 3/ HCl + KOH → KCl + H2O 4/ 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Câu ( điểm): Áp dụng công thức: (0,5 điểm) =4.10-5 Giải PT a = 0,01 (thỏa mãn) ặc a = 0,014 > 0,012 (lo (loại) (0,5 điểm) Câu ( điểm): 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,25 điểm) ểm) x 1,5x (mol) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,25 điểm) y y (mol) Tính mol khí H2 = 0,1 mol, gọi số mol Al vvà Zn x, y (0,25 điểm) Lập hệ:(0,25 điểm) Giải hệ đượcc x = 0,04 mol; y = 0,04 mol tính %mAl = %mZn = 100 – 29,35 = 70,65% CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KI KIỂM TRA Tính số mol HCl = 0,2 mol; mdd HCl = 73 (gam) (0,25 điểm) → m dd sau pư = m dd HCl + m kim loại – mkhí = 3,68 + 73 – 0,2 = 76,48 gam C%AlCl3 = (0,25 điểm) C%ZnCl2 = Câu ( điểm): Tính số mol SO2 ng 0,0225 mol (0,25 điểm) Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành: ành: Fe, Cu O2 Khối lượng X 2,44g → 56x + 64y + 32z = 2,44 (1) (0,25 điểm) Ta có q trình: (0,25 điểm) Fe → Fe3+ + 3e x 3x (mol) Cu → Cu2+ + 2e y 2y (mol) O2 + 4e → 2O2z 4z (mol) +6 S + 2e→ S+4 0,045 0,0225 (mol) → 3x + 2y = 4z + 0,045 (2) (0,25 điểm) mmuối = 6,6 gam → 200x + 160y = 6,6 (3) (0,25 điểm) Giải hệ được: x = 0,025; y = 0,01; z = 0,0125 (0,25 điểm) → %mCu = 26,23% (0,25 điểm) Đề kiểm m tra Học H kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ Cho ngun tử khối nguyên tố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Các halogen có tính chất hóa học bbản A vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B tính khử C tính kim loại D tính oxi hóa Câu 2: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với ới dung ddịch HCl dư, đun nóng Khối lượng ng khí là: l A.7,1 gam B 17,75 gam C 14,2 gam D 21,6 gam Câu 3: Khi cho dd AgNO3 phản ứng vớii dung ddịch sau không cho kết tủa? A Dung dịch NaI B Dung dịch ịch NaCl C Dung dịch NaBr D Dung ddịch NaF CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Câu 4: Khối lượng 3,36 lít khí O2 điều kiện tiêu chuẩn A 4,8 gam B 3,2 gam C 6,4 gam D 2,4 gam Câu 5: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu sau phản ứng xảy hoàn toàn A FeS B FeS S C FeS Fe D FeS, Fe S Câu 6: Thuốc thử sau dùng để phân biệt CO2 SO2? A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 7: Dung dịch H2SO4 loãng dung dịch HCl phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, BaCl2 B CuO, NaCl, CuS C BaCl2, Na2CO3, FeS D BaSO3, Na2CO3, FeS Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm halogen A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 Câu 9: Khi cho Al vào axit sau, trường hợp không xảy phản ứng? A HCl B H2SO4 đặc, nóng C H2SO4 lỗng D H2SO4 đặc, nguội Câu 10: Cho cân (trong bình kín) sau : CO(k) + H2O(k)⇔CO2+H2(k) ∆H Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Trong thiên nhiên H2S khí độc sinh nhiều nguồn như: Do hợ ợp chất hữu (rau, cỏ, xác động vật ) thối rữa màà thành; vết v nứt núi lửa; hầm lò ò khai thác than; … Em gi giải thích H2S khơng bị tích tụ khí (nguyên ên nhân chính) vi viết phương trình minh họa Câu ( điểm): Cho hỗn hợp X gồm m 1,2 gam Mg vvà 1,35 Al phản ứng hoàn toàn với mộột lượng khí Cl2 dư Kết thúc phản ứng thấy thu đượcc m gam muố muối Tính m thể tích khí Cl2 đktc cần dùng ùng để đ phản ứng hết với lượng kim loại Câu ( điểm): Nung hỗn hợp gồm m có 2,97g Al v 4,08g S mơi trường ng kín khơng có khơng khí đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn ỗn hhợp chất rắn A Cho A tác dụng với HCl dư, ư, thu hỗn hợp khí B a/ Hãy viết PTHH xảy b/ Tính % thể tích khí hỗn hợp B Câu ( điểm): Một hỗn hợp A có khối lượ ợng 5,08g gồm CuO oxit sắt Hịa ịa tan hồn tồn A dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu đượcc 0,168 lít khí SO2 điều kiện tiêu chuẩn dung dịch ch B ch chứa 12,2 gam muối sunfat Xác định công thức oxit sắt vàà % khối kh lượng oxit A? Đáp án hướng dẫn giải I Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu 10 Đáp án B C C B A B D B C B Câu 1: Oxit cao X X2O7 Ta có: →MX = 35,5 Vậy X Clo Chọn đáp án B Câu 2: Dung dịch axit HF ứng dụng ng để khắc chữ lên thủy tinh Chọn đáp án C Câu 3: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3 Có nNaX = nAgX ⇔ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 CHUYÊN ĐỀ Ề VIII KIỂM TRA → MX = 80 Vậy muối NaBr Chọn ọn đđáp án C Câu 4: Nguyên tố oxi H2O2 có sốố oxi hóa -1 Chọn đáp án B Câu 5: Chọn đáp án A Câu 6: SO2 + Ba(OH)2 dư → BaSO3 + H2O 0,1 0,1 (mol) → m ↓ = 0,1.217 = 21,7 gam Chọn đáp án B Câu 7: 2Fe(OH)2 + 4H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 +6 H2O 0,1 0,05 →Vkhí = 0,05.22,4 = 1,12 lít Chọn đáp án D Câu 8: Dung dịch H2SO4 lỗng có thểể tác ddụng với chất Fe Fe2O3 Chọn đáp án B Câu 9: H2S + ZnCl2 → không phản ứng Ch Chọn đáp án C Câu 10: Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ hệ phản ứng ứng Chọn Ch đáp án B II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Ngun nhân H2S khơng tích tụ khí quyển: quy H2S bị oxi hóa O2 khơng khí điều kiện thường thành S không độc (0,5 điểm) 2H2S + O2 → 2S + 2H2sO (0,5 điểm) Câu ( điểm): Tính được: c: Mg (0,05 mol); Al (0,05 mol) (0,5 điểm) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (0,25 điểm) 0,05 0,075 0,05 (mol) Mg + Cl2 → MgCl2 (0,25 điểm) 0,05 0,05 0,05 (mol) m = 0,05 133,5 + 0,05 95 = 11,425 gam (0,5 điểm) V = (0,075+ 0,05).22,4 = 2,8 lít (0,5 điểm) Câu ( điểm): Tính nAl = 0,11 (mol), nS = 0,1275 (mol) (0,5 điểm) PTHH: 2Al + 3S → Al2S3 (0,5 điểm) 0,11 0,1275 (mol) Dựa vào tỉ lệ số mol xác định đượcc chấ chất rắn A sau phản ứng gồm: Al dư (0,025 mol); Al2S3 (0,0425 mol) Cho A vào HCl có phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,5 điểm) ểm) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 0,025 CHUYÊN ĐỀ VIII KI KIỂM TRA 0,0375 (mol) Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S (0,5 điểm) 0,0425 0,1275 (mol) Với chất khí đk tº p, tỉ lệ thểể tích ccũng tỉ lệ số mol (0,5 điểm) %VH2S = 100 – 22,72 = 77,28% (0,5 điểm) Câu ( điểm): Tính nSO2 = 0,0075mol Gọi CuO (a mol), CT oxit sắt FexOy (b mol) Theo khối lượng ta có: 80a + b.(56x+16y) = 5,08 (1) Sử dụng bảo toàn e viết PTHH: b.(3x-2y) 2y) = 0,015 (2) Theo khối lượng muốii sunfat: 160a+ 200.bx = 12,2 (3) Giải hệ ta có a = 0,02, bx = 0,045, by = 0,06 → x/y=3/4 nên cơng thức oxit Fe3O4 Tính mCuO=1,6 g → %mFe3O4 = 100 – 31,5 = 68,5% ... II Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 312 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 315 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 319 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ... phút Hóa 10 Học kì I (Bài số - Đề 4) 274 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 280 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 280 Đề. .. kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 284 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 287 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ ĐỀ SỐ 290 CHỦ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ