1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực

204 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực Chuyên đề bài tập ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Tuần Khái quát văn học dân gian Việt Nam Văn .11 Tuần 13 Chiến thắng Mtao Mxây 14 Tuần 16 Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy 16 Lập dàn ý văn tự 18 Tuần 21 Uy-lít-xơ trở 21 Tuần 23 Ra-ma buộc tội 23 Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự 25 Tuần 27 Tấm Cám 28 Miêu tả biểu cảm văn tự 30 Tuần 33 Tam đại gà 33 Nhưng phải hai mày 34 Tuần 36 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa 36 Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết .39 Tuần 10 41 Ca dao hài hước .41 Luyện viết đoạn văn tự 43 Tuần 11 45 Ôn tập văn học dân gian 45 Tuần 12 51 Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX .51 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 53 Tuần 13 54 Bài thơ: Tỏ lịng (Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) 54 Bài thơ: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 57 Tóm tắt văn tự 59 Tuần 14 60 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) 60 Bài thơ: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 63 Bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) 65 Tuần 15 67 Thực hành phép tu từ Ẩn dụ Hoán dụ 67 Bài thơ: Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng 71 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC Tuần 16 72 Bài thơ: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) .72 Trình bày vấn đề .75 Tuần 17 77 Lập kế hoạch cá nhân 77 Thơ Hai-Kư Ba Sô 80 Bài thơ: Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu) 80 Bài thơ: Nỗi oan người phòng khuê (Vương Xương Linh) .81 Bài thơ: Khe chim kêu (Vương Duy) 82 Tuần 18 82 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 82 Lập dàn ý văn thuyết minh 83 Tuần 19 86 Bài thơ: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) 86 Bài thơ: Đại cáo Bình Ngơ (Bình ngơ đại cáo) 90 Tuần 20 97 Tính chuẩn xác hấp dẫn văn thuyết minh 97 Tuần 21 99 Tựa "Trích diễm thi tập" (Hoàng Đức Lương) .99 Khái quát lịch sử tiếng Việt 100 Tuần 22 102 Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn 102 Tuần 23 103 Phương pháp thuyết minh 103 Tuần 24 107 Chuyện chức phán đền Tản Viên 107 Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 109 Tuần 25 110 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt 110 Tóm tắt văn thuyết minh 113 Tuần 26 115 Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung) 115 Tuần 27 117 Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) 117 Lập dàn ý văn nghị luận 121 Tuần 28 123 Truyện Kiều 123 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 124 Tuần 29 126 Đoạn trích: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 126 Đoạn trích: Nỗi thương (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 129 Lập luận văn nghị luận 131 Tuần 30 133 Đoạn trích: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 133 Đoạn trích: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 135 Tuần 31 136 Văn văn học 136 Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối 138 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC Tuần 32 142 Nội dung hình thức văn văn học 142 Các thao tác nghị luận 145 Tuần 33 147 Ôn tập phần tiếng Việt 147 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 151 Viết quảng cáo 152 Tuần 34 153 Tổng kết phần văn học 153 Tuần 35 159 Ôn tập phần tập làm văn 159 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 166 CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I 166 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 166 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 166 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 166 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 166 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 167 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 169 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 170 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 171 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 173 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 174 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 174 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 175 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 176 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 176 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 177 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 178 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 178 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 179 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 179 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 180 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 181 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 183 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 184 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 185 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 185 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 186 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 186 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 187 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 188 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 189 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 190 Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 192 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 193 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 194 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 194 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 195 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 195 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 196 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 196 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 197 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) 197 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 198 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) 198 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 198 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 200 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 201 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) 202 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Tổng quan văn học Việt Nam Câu Câu (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam Lời giải chi tiết: Lưu ý: Theo sơ đồ trên, HS biểu diễn thêm sơ đồ nội dung cụ thể phận Ví dụ: - Văn học trung đại: văn học viết chữ Hán chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Văn học đại: văn học trước 1945, sau 1945 - Văn học dân gian chia thành 12 thể loại SGK Câu Câu (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày trình phát triển văn học viết Việt Nam Lời giải chi tiết: * Gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước * Đến nay, văn học viết Việt Nam trải qua ba thời kì phát triển lớn Thời kì đầu thuộc loại hình văn học trung đại Hai thời kì sau thuộc phạm trù văn học đại - Văn học trung đại: gồm hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm + Văn học chữ Hán tồn đến cuối TK XIX đầu kỉ XX; chịu ảnh hưởng học thuyết Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo; tiếp nhận phần hệ thống thể loại thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu rực rỡ + Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XV; đạt tới đỉnh cao cuối kỉ XIX Văn học chữ Nôm chịu ảnh hưởng văn học dân gian sâu sắc Thơ chữ Nôm phát triển văn xuôi chữ Nôm - Văn học đại: + Tiếp xúc với văn học châu Âu Chủ yếu viết chữ quốc ngữ Số lượng tác giả, tác phẩm người đọc tăng nhanh Nhiều nhà văn, nhà thơ sống nghề Đời sống văn học sơi động nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại Lối viết thực lấn át lối viết ước lệ; cá nhân dần khẳng định; nhiều thể loại văn học đời thay hệ thống thể loại cũ + Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều nhà văn, nhà thơ theo cách mạng, cống hiến tài cho nghiệp văn học cách mạng dân tộc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Sau năm 1975, văn học phán ánh sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, miêu tả trung thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tâm tư tình cảm người Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập Câu Câu (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Dùng hiểu biết để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng Lời giải chi tiết: - Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, cịn người bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tươi đẹp đáng yêu Nó đa dạng thay đổi theo quan niệm thẩm mĩ thời - Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lược để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu nước (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hương, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…) Nhiều tác phẩm dòng văn học trở thành kiệt tác văn chương bất hủ đất nước ta - Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với người dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác thể ước mơ da diết xã hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xã hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nước ta - Phản ánh ý thức thân Ở phương diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm thân, phần phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hướng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Xét ví dụ sau: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi? Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót năm sách tơi q trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc (Trích Lão Hạc Nam Cao) + Hoạt động giao tiếp văn diễn hai nhân vật ơng giáo Lão Hạc Hai người có quan hệ gần gũi, thân thiết với CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Trong hoạt động giao tiếp trên, lão Hạc người nói, ơng giáo người nghe Xét địa vị xã hội, ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới, xét tuổi tác, lão Hạc vai trên, ông giáo vai Trong hoạt động giao tiếp, ông giáo lão Hạc đổi vai cho Đầu tiên, lão Hạc thông báo việc bán chó, sau ơng giáo hỏi lại, lão Hạc lại tiếp tục kể chi tiết việc Khi kể chuyện bán chó, lão Hạc khóc tỏ đau đớn, dằn vặt, ông giáo lắng nghe tỏ ngại cho lão Hạc + Hoàn cảnh diễn hoạt động giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp): Lão Hạc lâm vào cảnh túng, nghèo khổ, phải bán cậu Vàng – người bạn lão kỉ vật trai lão để lại Sau bán cậu Vàng, lão Hạc đau khổ, day dứt đến chia sẻ cho ông giáo + Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung lão Hạc kể với ơng giáo việc bán chó Mục đích để ơng giáo chia sẻ nỗi buồn, đau xót, dằn vặt lão Hạc phải bán người bạn tri kỉ, đồng thời cách để lão Hạc bày tỏ nỗi lòng Kết luận a Khái niệm: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm mục đích nhận thức, tình cảm, hành động, b Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm có q trình - Tạo lập văn (do người nói, người viết thực hiện) - Lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai trình diễn quan hệ tương tác với c Các nhân tố giao tiếp: Nhân vật giao tiếp: Ai nói, viết, với với ai, viết cho ai? Hồn cảnh giao tiếp: Nói, viết hồn cảnh nào, đâu, nào? Nội dung giao tiếp: Nói, viết gì, gì? Mục đích giao tiếp: Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì? Phương tiện cách thức giao tiếp: Nói viết nào, phương tiện gì? B LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Phân tích nhân tố giao tiếp câu ca dao theo câu hỏi Đêm trăng anh hỏi nàng: - Tre non đủ đan sàng nên chăng? a Nhân vật giao tiếp người nào? b Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? Thời điểm thường thích hợp với trị chuyện nào? c Nhân vật “anh” nói điều gì? Nhằm mục đích gì? d Cách nói “anh” có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng? Trả lời: a Nhân vật giao tiếp ca dao chàng trai cô gái Cả hai đểu trẻ tuổi b Thời điểm diễn hoạt động giao tiếp: “Đêm trăng thanh” Đây thời điểm thích hợp để chuyện trị, tâm tình đơi nam nữ c Nhân vật “anh” nói nội dung: - Dùng hình ảnh “Tre non đủ lá”, “đan sàng” để dẫn dắt để ngỏ lời với cô gái (Tre non đủ lá: ý muốn hỏi cô gái trưởng thành, chín chắn chưa “Đan sàng” kết dun chàng trai khơng?” nội dung mà chàng trai thể giao tiếp, với mục đích ngỏ ý tế nhị - Mục đích: ngỏ ý, tỏ tình với gái (lời nói mang nghĩa hàm ẩn: người trưởng thành, đủ lớn khơn, có nên suy nghĩ đến chuyện kết duyên hay chưa?) d Cách nói chàng trai tế nhị, nhẹ nhàng, lịch sự, chàng trai đưa thông tin cần thiết, phù hợp với đối tượng gái mà anh có tình ý Vì thế, cách nói nhân vật “anh” phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Một canh…hai canh…lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh (Khơng ngủ – Hồ Chí Minh) Xác định nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp văn trên? Trả lời: - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ nói với lịng Bác vừa người nói đồng thời người nghe - Hồn cảnh giao tiếp: Khi đất nước cịn ách hộ,vận mệnh dân tộc cịn bị đe dọa Bác lại bị giam cầm tù ngục, Bác lo lắng, trăn trở cho đất nước mà không ngủ - Nội dung giao tiếp: Nói việc Bác khơng ngủ - Mục đích giao tiếp: Thể băn khoăn, trằn trọc, lo lắng cho vận mệnh đất nước Bác - Phương tiện, cách thức giao tiếp: Thông qua việc sáng tác thơ Đọc đoạn hội thoại Tấm dì ghẻ truyện Tấm Cám: Nghĩ mưu, mụ dì ghẻ bảo Tấm: - Trước quen trèo cau, trèo xé lấy buồng để cúng bố Tấm lời trèo lên cau Lúc lên đến sát buồng dì ghẻ cầm dao đẵn gốc Thấy rung chuyển, Tấm hỏi: - Dì làm gốc ? - Gốc cau kiến, dì đuổi kiến cho khỏi lên đốt Nhưng Tấm chưa kịp xé cau đổ, Tấm ngã lộn cổ xuống ao, chết (Tấm Cám) Phân tích thay phiên vai giao tiếp, mục đích nói cách nói ngưịi đoạn hội thoại Trả lời: - Trong hoạt động giao tiếp trên, Tấm dì ghẻ đóng vai trị vừa người nói vừa người nghe Hai người có luân phiên lượt lời hành động nói mình: + Trước hết lời dì ghẻ lừa Tấm trèo lên cau, lúc dì ghẻ vai người nói, Tấm người nghe + Sau Tấm hỏi lại dì ghẻ thấy gốc cau bị rung lúc Tấm người nói, dì ghẻ người nghe + Cuối lời dì ghẻ nói với Tấm để che đậy hành động tội ác Dì ghẻ người nói, Tấm người nghe - Mục đích giao tiếp: Lời nói mụ dì ghẻ thể mục đích thâm độc với thủ đoạn để lừa gạt, hãm hại Tấm Tấm thật thà, hiền hậu tin theo lời dì ghẻ Tuần Khái quát văn học dân gian Việt Nam Câu Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày đặc trưng văn học dân gian Lời giải chi tiết: Ba đặc trưng văn học dân gian là: a Tính truyền miệng - Đây đặc trưng trình sáng tác lưu truyền từ người sang người khác không chữ viết mà lờii qua nhập tâm ghi nhớ - Nhân dân lao động sáng tác ngơn ngữ nói, từ chưa có chữ viết Q trình lưu truyền tiếp tục bổ sung ngơn ngữ nói Về sau, người ta sưu tầm ghi chép lại, tác phẩm hoàn thành lưu hành, chí qua hàng trăm năm CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian (Ca hát chèo, tuồng, cải lương ) Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ văn học dân gian Tính truyền miệng làm lên nhiều kể gọi dị b Tính tập thể - Q trình sáng tác lúc đầu cá nhân khởi xướng, nhiều người tham gia sửa chữa, thêm bớt, cuối trở thành sản phẩm chung, có tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian => Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Câu Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Văn học dân gian Việt Nam có thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn ví dụ cho thể loại Lời giải chi tiết: Truyện thần thoại - Thần thoại hình thức tự dân gian, thường kể vị thần xuất chủ yếu thời công xã nguyên thủy nhằm giải thích tượng tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên, trình sáng tạo văn hóa người Việt cổ - Do quan niệm người Việt cổ, tượng tự nhiên vị thần cai quản thần sông, thần núi, thần biển nhân vật thần thoại thần khác hẳn vị thần thần tích, thần phả VD: Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thần trụ trời Sử thi dân gian - Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn lao diễn đời sống cộng đồng nhân dân thời cổ đại Ví dụ: sử thi "Đẻ đất đẻ nước" người Mường dài 8530 câu thơ tả lại việc trần gian từ hình thành vũ trụ đến Mường ổn định - Nhân vật sử thi mang cốt cách cộng đồng (tượng trưng cho sức khỏe, niềm tin cộng đồng) Ví dụ: Đăm Săn chiến đấu với lực để đem bình yên cho mn làng Uylitxơ đồng đội lênh đênh ngồi biển khơi gắn liền với thời đại người Hi Lạp cổ đại chinh phục biển Truyền thuyết - Dòng tự dân gian kể kiện nhân vật cụ thể theo xu hướng lí tưởng hóa Qua thể ngưỡng mộ tơn vinh người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư vùng - Nhân vật truyền thuyết nửa thần, nửa người như: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Thần mang tính người) An Dương Vương (biết cầm sừng tê bẩy tấc rẽ nước thủy phủ) Như nhân vật có liên quan tới lịch sử lịch sử - Xu hướng lí tưởng hóa: Nhân dân gửi vào ước mơ khát vọng Khi có lũ lụt họ ước có vị thần trị thủy Khi có giặc họ mơ có Thánh Gióng Trong hịa bình, họ mơ có hồng tử Lang Liêu làm nhiều thứ bánh ngày tết Đó người anh hùng sáng tạo văn hóa Ví dụ: truyền thuyết Hùng Vương; An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy; Bánh chưng bánh dày Cổ tích - Dịng tự dân gian mà cốt truyện kể người bình thường xã hội có phân chia đẳng cấp, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Nội dung truyện cổ tích thường đề cập tới hai vấn đề bản: kể số phận bất hạnh người nghèo khổ, phản ánh đấu tranh xã hội ước mơ khát vọng đổi đời nhân dân (nhân đạo, lạc quan) - Nhân vật thường em út, riêng, thân phận mồ côi như: Sọ dừa, Tấm Cám, Thạch Sạch Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Truyện cười - Truyện cười thuộc dòng tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ Truyện xây dựng sở mâu thuẫn sống làm bật lên tiếng cười nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội - Các mâu thuẫn truyện cười + Cái bình thường với khơng bình thường + Mâu thuẫn lời nói với việc làm + Mâu thuẫn nhận thức lí tưởng => Từ mâu thuẫn làm bật lên tiếng cười Ví dụ: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày Truyện ngụ ngôn - Truyện viết theo phương thức tự dân gian ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, nhân vật người, phận người, vật (phần lớn vật) biết nói, có tính cách người Từ rút kinh nghiệm triết lí sâu sắc - Nhân vật truyện ngụ ngơn rộng rãi vật, vật người Truyện xảy đâu Ví dụ: Treo biển, Trí khơn Tục ngữ - Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp đúc kết kinh nghiệm thực tiễn thường dùng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân dân Câu đố - Là văn vần, câu nói có vần mơ tả vật hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải thích nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư cung cấp tri thức thông thường sống Ca dao - Là thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm thể giới nội tâm người 10 Vè - Là tác phẩm tự dân gian văn vần có lời thơ mộc mạc kể kiện diễn xã hội nhằm thơng báo bình luận 11 Truyện thơ - Là tác phẩm dân gian thơ, giàu chất trữ tình diễn tả tâm trạng suy nghĩ người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị cưỡng đoạt 12 Chèo - Tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp với yếu tố trữ tình trào lộng, ca ngợi gương đạo đức phê phán đả kích mặt trái xã hội - Ngồi chèo cịn có thể loại sân khấu khác thuộc dân gian tuồng, cải lương, múa rối Ví dụ: Chèo Quan Âm Thị Kính, Suý Vân giả dại Câu Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Tóm tắt nội dung giá trị văn học dân gian Lời giải chi tiết: - Văn học dân gian kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: tri thức tự nhiên xã hội, vừa mang giá trị nhân văn dân tộc - kho tri thức phong phú đời sông dân tộc - Văn học dân gian có tác dụng giáo dục tốt, nhân tố quan trọng việc hình thành tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người, yêu thương người đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bất công 10 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Đáp án thang điểm Phần I Đọc hiểu Câu 1: Câu chuyện kể hành trình hịn sỏi từ đảng đá khổng lồ, gồ ghề, nứt nẻ trải qua nhiều va đập trở thành sỏi láng mịn Câu 2: - Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương”, nhằm biểu đạt khó khăn thử thách, chơng gai đường đời - Bài học sống: Cuộc sống chẳng mang đến hạnh phúc, chẳng mang đau Vượt qua gian khổ, vượt qua thử thách, vượt qua nỗi đau tự vượt qua để vươn lên sống có ích cho đời Phần II: Làm văn Mở : Giới thiệu khái quát tác phẩm (tác giả, thời gian, ý nghĩa chính) Thân : - Đôi nét tác giả - Giới thiệu Truyền kì mạn lục : ghi chép chuyện lạ dân gian vào thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ - Tóm tắt ngắn gọn truyện - Nội dung : + Vạch trần mặt gian tà khơng kẻ đương quyền hay dối lừa, tố cáo thực Tử Văn buột miệng “Sao mà nhiều thần ?” cho thấy xã hội phong kiến nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị làm điều bất + Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác Ngô Tử Văn + Thể niềm tin cơng lí nhân dân - Nghệ thuật : + Yếu tố kì ảo + Nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn, nhân vật sắc nét, tình tiết diễn biến truyện giàu kịch tính Kết : Nhận xét, đánh giá giá trị, vị trí tác phẩm Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu: “Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời Sao lại đoán trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Ngô Tử Văn chàng áo vải Vì cứng cỏi dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi.” (Trích Chuyện Chức Phán đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006) Câu 1: Nêu nội dung văn Câu 2: Văn có nhắc đến hành động đốt cháy đền tà Ngô Tử Văn, nêu cụ thể chi tiết liên quan đến đền Câu 3: Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm với nhân vật Ngơ Tử Văn? Câu 4: Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng mềm” kẻ sĩ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc nhờ dựa sở nào? Câu 5: Sau đọc truyện có bạn học sinh cho rằng: “Trong thực tế, không nên sống “cứng cỏi” theo kiểu Ngơ Tử Văn mang lại thiệt thòi cho thân.” Anh/ chị có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 15-20 dịng) trình bày quan điểm 190 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: [ ] Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Trao dun trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Sách Ngữ văn lớp 10, tập 2) Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu 1: Nội dung chính: Lời răn nhân cách kẻ sĩ: phải sống cương trực, thẳng, cứng cỏi Câu 2: Những chi tiết liên quan đến đền: - Ngôi đền vốn trước đền thờ thổ công - Sau bị tên Bách hộ họ Thôi tướng Mộc Thạnh tử trận gần chiếm lấy, làm yêu làm quái dân gian Câu 3: Nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm: ca ngợi, khâm phục cứng cỏi lòng can đảm nhân vật Ngô Tử Văn Câu 4: - Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng mềm” kẻ sĩ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi - Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa sở: + Lí lẽ: Than ơi! Người ta nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời + Dẫn chứng thực tế: hành động Ngô Tử Văn ngợi ca Câu 5: - Dẫn đề - Đồng ý không đồng ý với ý kiến - Đưa quan điểm cá nhân thơng qua lí lẽ, dẫn chứng - Rút học cho thân/chốt lại vấn đề Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa đạo đức văn hóa lối sống người Việt Nam Phần II : Làm văn * MB: Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Trao dun trích (vị trí, tóm tắt đoạn trích) Trích thơ * TB: Cần trình bày ý sau: Giới thiệu chung: vị trí đoạn trích, nội dung, Phân tích HS phân tích ý sau: - Hai câu thơ đầu: Lời nhờ cậy 191 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Đây lời nhờ cậy, tác giả đặt Thúy Kiều vào hoàn cảnh éo le để nàng tự bộc lộ tâm trạng, nhân cách Kiều buộc phải trao duyên, nàng làm thực chuyện tế nhị, khó nói (Phân tích rõ từ "cậy", từ "chịu" để thấy Thúy Kiều hiểu hoàn cảnh Thúy Vân, nàng ý thức việc nói mang tính chất hệ trọng, việc nàng nhờ cậy làm em lỡ đời) + Khung cảnh "em" – "ngồi", "chị" - "lạy", "thưa" Ở có đảo lộn vị hai chị em gia đình, diễn tả việc nhờ cậy vơ quan trọng, thiêng liêng, nghiêm túc Thúy Kiều người khéo léo, thơng minh, tế nhị, kín đáo, coi trọng tình nghĩa - câu tiếp: Lời giãi bày nỗi lịng + Thúy Kiều nói hồn cảnh éo le + Kiều nói vắn tắt mối tình đẹp dang dở với Kim Trọng (điệp từ "khi" nhấn mạnh tình u sâu nặng, gắn bó bền chặt Kim-Kiều.) + Nàng nhắc đến biến cố xảy khiến Kiều tiếp tục tình + Kiều xin em "chắp mối tơ thừa" để trả nghĩa cho chàng Kim - Bốn câu tiếp: Lời thuyết phục + Thúy Kiều thuyết phục em nhờ vào lí lẽ: + Nhờ vào tuổi xuân em + Nhờ vào tình máu mủ chị em + Dù đến chết Kiều ghi ơn em, biết ơn hi sinh em Đó lời nói, lí lẽ khéo léo, tinh tế làm tăng tính thuyết phục lời nói, tạo tính chất lời nói thiết tha, kín kẽ, tế nhị Giọng thơ khẩn khoản, cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng - Nghệ thuật: + Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật + Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ * KB: Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật, khẳng định tài tác giả Đề kiểm tra tiết Văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò…sung chát…đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng khơng hết lời mẹ ru (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết nào? Câu 3: Hãy câu thơ sử dụng chất liệu ca dao đoạn trích? Câu 4: Nghĩa từ hai câu thơ cuối gì? Phần II Làm văn (5 điểm) Anh/chị cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lịng chẳng quên 192 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Mất người cịn chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Hình ảnh người mẹ gợi lên bốn câu thơ đầu qua chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu Câu Những câu thơ sử dụng chất liệu ca dao đoạn trích: Cái cị sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Câu Nghĩa từ hai câu thơ: ta trọn kiếp người/cũng không hết lời mẹ ru • Chữ câu thơ thứ nghĩa là: sống, trải qua kiếp người • Chữ câu thơ thứ hai nghĩa là: thấu hiểu cảm nhận Phần II: Làm văn * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Thân bài: - Nêu hồn cảnh, xuất xứ đoạn trích: + Tình yêu Kim-Kiều mặn nồng gia đình Kiều gặp tai biến Kiều định bán chuộc cha + Đêm trước ngày theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân - Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật: Có giằng xé từ bỏ níu kéo làm rõ nỗi đau tình yêu - Sau trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng tương lai xót xa: chết, oan hồn, cầu xin người thân hóa giải linh hồn đau khổ → Tình yêu mãnh liệt, đắm say mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, tình u khơng cịn coi chết - Nghệ thuật đoạn trích: Phân Làm bật tâm trạng Thúy Kiều tình yêu tan vỡ phẩm chất đáng quý Thúy Kiều tình yêu Đoạn trích cho thấy sức cảm thơng Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều.tích tâm lý tinh tế, kết hợp độc thoại đối thoại * Kết bài: Đánh giá thành công nội dung nghệ thuật đoạn trích Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Vai trị cối (hoặc rừng, lồi động vật hoang dã, nhiên liệu sạch, ) việc bảo vệ môi trường đời sống Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vai trò quan trọng cối với môi trường 193 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thân : - Tác dụng to lớn cối : + Lấy khí các-bơ-níc cung cấp ơ-xi cho sống, bảo vệ tầng ơzơn + Góp phần giữ cân sinh thái + Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước bão lũ + Giữ độ ẩm cần thiết trời hạn, - Thực trạng vấn đề xanh giới đời sống quanh ta : Có bảo vệ có tàn phá - Tác hại tàn phá cối : + Môi trường sống bị ô nhiễm + Thủng tầng ôzôn bảo vệ Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu - Đưa số biện pháp, kêu gọi nhận thức người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền Kết : Đánh giá tổng quát vai trị cối với mơi trường hành động thiết thực người Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Tác hại ma túy (hoặc rượu, thuốc lá…) đời sống người Gợi ý Dàn ý: Mở : Ma túy hiểm họa loài người Thân : - Các tác hại trực tiếp gián tiếp ma túy : + Với sức khỏe người : người dùng ma túy dần sức khỏe, khả làm chủ, thần kinh tê liệt, suy kiệt nòi giống… + Là đường ngắn dẫn đến bệnh kỉ HIV / AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch người dẫn đến chết đau đớn) + Với gia đình : ma túy gián tiếp làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ người lấy trộm tiền bố mẹ để mua ma túy, người chồng/ người vợ dùng ma túy kiểm soát với cái, với người xung quanh + Với xã hội : làm giảm khả lao động người, suy giảm kinh tế xã hội, gây nhiều tệ nạn xã hội trộm cướp,… - Tình hình tệ nạn ma túy việc làm cần thiết đẩy lùi tệ nạn Kết : Trình bày suy nghĩ trước tác hại ma túy Răn đe, nhắc nhở người tránh xa ma túy Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Một kinh nghiệm học văn làm văn Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vấn đề Thân : - Khái niệm học văn làm văn - Thực trạng việc học văn học sinh : Nhiều học sinh có lối học sai lầm học đối phó, học tủ,… Hoặc số người u thích khơng dám theo đuổi ngại khó tương lai học văn - Kinh nghiệm học văn làm văn : + Trước tiên cố gắng để cảm nhận hay câu chữ, ngôn ngữ tiếng Việt, tác phẩm văn học + Nghe giảng lớp, chăm chỉ, đọc trước thường xuyên ôn lại cũ 194 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Có tập trung học chịu khó liên tưởng + Đọc nhiều, viết nhiều, nên rèn thói quen viết nhật kí + Rèn luyện tính logic, sáng tạo để áp dụng việc làm văn Kết : Khuyến khích người đọc thử áp dụng kinh nghiệm vào việc học cách nghiêm túc Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh đất nước quê hương Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu vị trí danh lam thắng cảnh (vịnh Hạ Long) quê hương đất nước Thân : - Vị trí địa lí : + Thuộc tỉnh Quảng Ninh, cách Hà Nội 151km phía Đơng Bắc + Là phần vịnh Bắc Bộ gồm vùng biển thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn + Tiếp giáp phía Đơng, Tây, Nam, Bắc + Diện tích : 1553km2, với gần 2000 đảo lớn nhỏ - Nguồn gốc : + Tên gọi Hạ Long theo nghĩa Hán Việt nghĩa rồng đáp xuống + Xuất phát từ truyền thuyết : Khi người Việt lập nước bị nạn ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp đỡ Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống gọi Hạ Long, nơi Rồng Con đáp xuống Bái Tử Long, chỗ đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xóa Bạch Long Vĩ - Đặc điểm – cấu tạo : + Có hai dạng đảo đá vôi đảo phiến thạch + Trên đảo hệ thống hang động phong phú với nhũ đá có màu sắc đa dạng, huyền ảo Một số hang mang dấu tích người tiền sử + Vùng lõi có diện tích 434km2, tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam), đảo Cống Tây (phía Đơng) với 775 đảo với nhiều hang động, bãi tắm Vùng kế bên (vùng đệm) di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng từ năm 1962 + Địa hình Hạ Long đảo, núi xen kẽ trũng biển, vùng đất mặn có sú vẹt mọc đảo đá vôi vách đứng tạo nên vẻ đẹp tương phản, hài hòa, sinh động yếu tố : đá, nước bầu trời… - Vai trò ý nghĩa : + Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào năm 1994 2000 + Thu hút nhiều khách du lịch nhà đầu tư phát triển kinh tế, tăng nguồn thu cho đất nước + Là nơi thích hợp nghiên cứu thạch nhũ, nghiên cứu hệ sinh thái, khảo cổ Kết : Vịnh Hạ Long niềm tự hào thiên nhiên, đất nước Việt Nam Mỗi người dân Việt cần phát huy, giữ gìn nét văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh loại hình ca nhạc (hay sân khấu) mà anh (chị) yêu thích Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu loại hình ca nhạc (sân khấu) mà ta muốn thuyết minh (quan họ, tuồng, chèo, hát xoan, hát xẩm, …) 195 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thân : - Vị trí loại hình ca nhạc tổng thể nghệ thuật dân tộc Việt - Nguồn gốc hình thành, vùng đất phổ biến phát triển loại hình - Thời gian diễn sinh hoạt văn hóa : lao động hay lễ hội - Đặc điểm câu hát (màn diễn với loại hình sân khấu) : + Giọng hát cao, dễ vào lòng người, câu hát lời ru… + Cách phối khí điệu nhạc + Trang phục người hát, người diễn - Đánh giá, đưa cảm nhận người nghe, người xem thưởng thức diễn ca nhạc, hay sân khấu Kết : Trách nhiệm việc gìn giữ phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh ngành thủ công mĩ nghệ (hoặc đặc sản, nét văn hóa ẩm thực) địa phương Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu đối tượng thuyết minh (đặc sản cốm làng Vòng Hà Nội) Thân : - Vị trí, vai trị cốm văn hóa ẩm thực Việt Nam, đặc biệt Hà Nội xưa - Nguồn gốc hình thành tên tiếng đất Bắc từ xưa – Cốm làng Vịng - Q trình tạo nên hạt cốm : từ hạt lúa non thơm mùi sữa, người nông dân thu hạt rang lên … - Đặc điểm sản phẩm : cốm hạt màu xanh non, mềm, có đặc trưng riêng vùng miền - Vị trí cốm thời đại văn hóa ẩm thực người Việt Kết : Suy nghĩ thân hạt cốm thơm mùi lúa non với tuổi thơ, với văn hóa Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Thuyết minh lễ hội ghi lại nét đẹp phong tục truyền thống thể khí sôi thời đại Gợi ý Dàn ý: Mở : Giới thiệu tên lễ hội nét đẹp phong tục truyền thống (hay khí sôi thời đại) ghi lại lễ hội Thân : - Giới thiệu thời gian, địa điểm lễ hội : Diễn vào cuối năm, miền đất nước - Đặc điểm độc đáo : Tết Nguyên Đán lễ hội lớn nước ta, có lịch sử truyền thống lâu đời - Nguồn gốc lễ hội : gắn với nhiều tích kiện : Sự tích Lang Liêu (về nguồn gốc bánh chưng bánh dày), tích nêu, tích đào, mai… - Những nghi thức truyền thống diễn : ngày 23 tháng Chạp (tết ông Công ông Táo), sắm sửa tết ngày 1, 2, tháng Giêng ; lễ chùa vào thời khắc Giao thừa, tục xông đất, hái lộc ; bánh chưng, hoa đào (người miền Bắc), bánh tét, hoa mai (với miền Nam)… - Ý nghĩa lễ hội : giao thoa năm cũ năm mới, phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đồn tụ, thăm hỏi, cầu chúc tưởng nhớ ông bà tổ tiên Kết : Suy nghĩ em việc giữ gìn phát huy sắc vốn quý lễ hội 196 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Theo anh (chị), truyền thống nối tiếp thực tế sống nay? Gợi ý Mở : “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngày phát huy rực rỡ Thân : - Giải thích khái niệm : “tơn sư” lịng tơn kính, thương mến học trị thầy ; “trọng đạo” đề cao, xem trọng đạo lí → “tơn sư trọng đạo” - Phân tích, chứng minh : + Vai trò người thầy với thành cơng người trị : Khơng thầy đố mày làm nên, người thầy người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa → Chúng ta cần phải biết ơn trân trọng công lao dạy dỗ người thầy + Chúng ta tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp bậc thầy + “Tôn sư trọng đạo” biểu ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người +(Kết hợp đưa dẫn chứng) - Truyền thống “tôn sư trọng đạo” nối tiếp : + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục coi trọng + Nhà nước ta ln cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ngày ý nghĩa để người nhớ trân trọng công lao người thầy + Tuy nhiên, có học trị ngồi ghế nhà trường chưa thực ý thức vấn đề cần phải tơn kính, trân trọng giá trị cao đẹp người thầy, giá trị giảng nhiệt huyết + Làm để phát huy truyền thống “tơn sư trọng đạo” : Lịng tơn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ tâm lòng Kết : Khẳng định tính đắn câu nói học thân Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Có ý kiến cho : “Những thói xấu ban đầu người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân chung nhà kết cục biến thành ơng chủ nhà khó tính” Anh (chị) thấy ý kiến nào? Gợi ý Mở : Trích dẫn ý kiến nêu lên tính đắn câu nói Thân : - Giải thích “thói xấu” ? + Thói xấu ban đầu người khách qua đường : tình cờ lướt qua, khơng có quan hệ thân thiết, gặp quên ngay, không gây ảnh hưởng + Sau trở nên người bạn thân chung nhà : đồng hành ta hành động, việc làm, không dễ tách xa + Trở thành ơng chủ nhà khó tính : Kiểm sốt, điều khiển buộc ta phải làm theo, chi phối mặt sống - Nội dung ý kiến : Những thói xấu lấn chiếm ảnh hưởng đến sống người - Phân tích, chứng minh bình luận : + Trong người có đức tính tốt tính xấu + Thói xấu có sức quyến rũ trở thành thói quen khó bỏ 197 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ + Nếu người khơng biết tự rèn luyện, hướng tới tốt đẹp, bị thói xấu làm chủ "biến thành ơng chủ nhà khó tính" (khía cạnh ý kiến) + Nếu người biết tự rèn luyện, biết hướng tới tốt đẹp, nhận thói tật xấu để từ bỏ khơng thói xấu khơng có hội phát triển mà người trở nên hồn thiện (khía cạnh chưa ý kiến) Kết : Ý kiến thân hướng rèn luyện cho thân người Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Hưởng ứng đợt thi đua “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp” Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, chi đoàn 10A tổ chức hội thảo với chủ đề : “Hãy mái trường xanh, sạch, đẹp” Anh (chị) viết tham gia hội thảo Gợi ý - Những ý cần cho viết : + Khẩu hiệu: Hãy mái trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa gì? + Ý nghĩa đợt thi đua : nay, không nhà trường mà phạm vi toàn giới, người đối diện với hàng loạt vấn đề xúc môi trường + Thực trạng : Môi trường (nơi mà học tập) sao? Đã đạt chuẩn xanh, sạch, đẹp hay chưa? Còn tồn vấn đề gì? Nguyên nhân đâu? + Biện pháp : Làm để trường ngày xanh, sạch, đẹp? (nêu giải pháp trước mắt lâu dài) Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài: Học thơ “Thuật hồi” Phạm Ngũ Lão, có bạn cho : Sự hổ thẹn tác giả thái quá, kiêu kì Ngược lại, có bạn ngợi ca cho biểu hồi bão lớn lao người niên yêu nước Hãy cho biết ý kiến anh (chị) Gợi ý Mở : - Giới thiệu thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão hổ thẹn tác giả thể hai câu thơ cuối : “Công danh nam tử vương nợ / Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” - Giới thiệu hai ý kiến trái ngược định hướng ý kiến thân Thân : - Giải thích hai ý kiến việc phân tích hổ thẹn Phạm Ngũ Lão với hoàn cảnh lịch sử, thời gian sống tác giả : Bài thơ lời tổng kết đời chinh chiến tác giả - tướng lĩnh tài ba góp phần tạo nên “hào khí Đơng A” thời nhà Trần Chữ “thẹn” với nhiều ý nghĩa : + Thẹn nghe chuyện Vũ Hầu Vũ Hầu Khổng Minh Gia Cát Lượng, người xem bậc vĩ nhân Trung Quốc, giúp Lưu Bị từ tay trắng trở thành bậc đế vương Thể lòng yêu nước, hoài bão, nhận thức trách nhiệm làm trai không người xưa Phạm Ngũ Lão + Lời nhắc nhở với bậc nam nhi thiên hạ, phải có ý thức cầu tiến xả thân nghĩa lớn, đừng ngủ say chiến thắng - Như vậy, hổ thẹn Phạm Ngũ Lão không thái q, kiêu kì, mà biểu hồi bão lớn lao lịng u nước Kết : - Tổng hợp luận điểm triển khai - Bài học việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì 198 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại thế, quý chuộng kẻ sĩ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao ( Trích Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích ? Câu 2: Nêu nội dung văn bản? Câu 3: Giải thích từ hiền tài, nguyên khí câu “Hiền tài nguyên khí quốc gia” đoạn trích? Câu 4: Xác định biệp pháp tu từ cú pháp bật văn Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ gì? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ lời dạy Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Phần II Làm văn (5 điểm) Anh (chị) viết thuyết minh để giới đời nghiệp Nguyễn Trãi Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Nội dung đoạn trích: Nêu lên giá trị hiền tài đất nước Câu 3: Giải thích: - Hiền tài: người tài cao, học rộng có đạo đức - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống cịn phát triển vật - Hiền tài nguyên khí quốc gia: Hiền tài người có vai trị định thịnh suy đất nước Câu 4: Biện pháp tu từ cú pháp bật: - bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí - Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ → Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy thánh đế minh vương làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài Nhưng chưa đủ vang danh ngắn ngủi thời lừng lẫy, mà không lưu truyền lâu dài Bởi có bia đá đề danh Câu 5: Từ quan điểm đắn Thân Nhân Trung : “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, học sinh liên hệ đến lời dạy Bác : “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” + Câu nói Người đề cao vai trị giáo dục Người đặt giáo dục nhiệm vụ hàng đầu để chấn hưng đất nước + Người kêu gọi người Việt Nam có quyền lợi bổn phận học kiến thức để xây dựng nước nhà; cháu thiếu niên phải sức học tập non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu + Ngày nay, Đảng Nhà nước thực quan điểm giáo dục đắn : Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong đó, cần tập trung đầu tư cho giáo dục, coi trọng hiền tài, có sách đãi ngộ hợp lí để bồi dưỡng nhân tài, phát huy nhân lực ; tránh tình trạng chảy máu chất xám… Phần II: Làm văn Mở : 199 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Nguyễn Trãi nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hóa giới có đóng góp lớn cho phát triển văn hóa, văn học dân tộc Thân : - Giới thiệu đời Nguyễn Trãi + Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức trai, quê gốc Chi Ngại (Hải Dương) sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) + Giới thiệu cha, mẹ Nguyễn Trãi + Cuộc đời ông gắn liền với nhiều biến cố thăng trầm dân tộc : giặc Minh sang xâm lược, Lê Lợi lập nên triều Hậu Lê… + Cuộc đời Nguyễn Trãi đời người anh hùng lẫy lừng lại oan khuất bi kịch lịch sử - Giới thiệu nghiệp văn chương Nguyễn Trãi : + Nói Nguyễn Trãi nhà văn luận xuất sắc ơng có khối lượng lớn tác phẩm luận sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, nhân nghĩa Nghệ thuật viết luận ơng lên đến bậc thầy + Nguyễn Trãi cịn nhà thơ trữ tình xuất sắc : → Về mặt nội dung : Thơ ông phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn ông sáng, đầy sức sống Nguyễn Trãi lên thơ vừa người anh hùng vĩ đại, vừa người trần bình dị → Về mặt nghệ thuật : Ơng có cách tân lớn hai phương diện thể loại ngơn ngữ Ơng đan xen thành công câu thơ lục ngôn vào thể thơ thất ngơn Đường luật Ơng góp phần Việt hóa ngơn ngữ thơ Nơm - Đánh giá đóng góp Nguyễn Trãi với văn hóa, văn học dân tộc : + Ông trở thành tượng văn học kết tinh truyền thống văn học Lí – Trần đồng thời mở đầu cho giai đoạn phát triển + Ơng để lại tập thơ Nơm sớm làm di sản thơ Nôm Việt Nam độc đáo + Nguyễn Trãi đưa ý thức dân tộc lên đến đỉnh cao kết tinh tư tưởng Việt Nam thời trung đại Kết bài: - Nguyễn Trãi sống tâm hồn người đọc ông vừa nhà thơ vừa danh nhân văn hóa lớn - Nguyễn Trãi coi người đặt móng cho thơ Nơm Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nơi dựa - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo Dục, 2006, Tr 121-122) Câu 1: Xác định cặp hình tượng nhắc đến đoạn trích? 200 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Câu 2: Nêu hai biện pháp tu từ thể rõ đoạn trích? Câu 3: Có ý kiến cho nơi dựa có ý nghĩa với sống dựa, hay sai? Vì sao? Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích tâm trạng Kiều đoạn thơ Nỗi thương (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu Xác định cặp hình tượng nhắc đến văn - Học sinh xác định cặp hình tượng: Người đàn bà – đứa bé - Học sinh xác định cặp hình tượng: Bà cụ - người chiến sĩ Câu Nêu hai biện pháp tu từ : - Lặp cấu trúc (điệp ngữ) - Đối lập (tương phản) Câu Có ý kiến cho nơi dựa có ý nghĩa với sống dựa, hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời sai cho điểm, trả lời không cho điểm - Học sinh giải thích ngắn gọn: nơi dựa hiểu chỗ dựa mặt tinh thần vật chất; từ giúp cho có thêm sức mạnh, niềm tin, động lực để hướng tới sống tốt đẹp Còn sống dựa lối sống phụ thuộc vào người khác; dễ làm cho ỷ lại, thiếu niềm tin, tinh thần phấn đấu để vươn lên sống Lưu ý: Trong trường hợp học sinh trả lời ý có giải thích ý không cho điểm Nếu ý học sinh trả lời sai, ý cần giải thích: nơi dựa chỗ dựa mặt tinh thần vật chất sống dựa lối sống phụ thuộc vào người khác, cho điểm tuyệt đối Phần II: Làm văn Học sinh phân tích trình bày theo nhiều cách khác Song phải đáp ứng ý sau: “Nỗi thương mình” đoạn trích khắc hoạ tâm trạng đau đớn, tủi nhục Thúy Kiều sau buộc phải tiếp khách lầu xanh Tú Bà, đồng thời thể ý thức Kiều nhân phẩm người + Tâm trạng Kiều trước cảnh sống ô nhục lầu xanh (bàng hoàng, thảnh thốt, đau đớn, ê chề, tủi nhục ) + Tâm trạng, thái độ Kiều trước cảnh sắc, thú vui chốn lầu xanh (xót xa, buồn thảm, chua chát, bẽ bàng, ) Đặc sắc nghệ thuật: Thành công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Sử dụng ngơn ngữ tài tình (điệp từ ngữ, cụm từ đan xen, tiểu đối, câu hỏi tu từ, điển tích ) Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu : Cửa vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya Nhặt thưa gương giọi đầu cành, Ngọn đèn trơng lọt trướng huỳnh hắt hiu (Trích “Thề nguyền”, Ngữ văn 10 – tập 2) Câu 1: Nêu nội dung văn bản? Phong cách ngơn ngữ văn gì? Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng bố trí có hàm nghĩa ? Câu 3: Khơng gian thời gian cảnh chuẩn bị Thề nguyền Kiều Kim Trọng thể nào? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ quan niệm tình yêu Nguyễn Du qua văn 201 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Phần II Làm văn (5 điểm) Dân tộc ta có truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Theo anh (chị), truyền thống nối tiếp thực tế sống nay? Gợi ý Phần I: Đọc hiểu Câu 1: - Nội dung văn bản: Thuý Kiều chủ động qua nhà Kim Trọng để thề nguyền trăm năm - Phong cách ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2: Các từ vội, xăm xăm, băng xuất hai câu lục bát Đặc biệt, từ “vội” xuất hai lần văn ; hai từ “xăm xăm”, “băng” đặt liền kề - Điều cho thấy khẩn trương, gấp gáp thề nguyền Kiều chạy đua với thời gian để bày tỏ đón nhận tình u, tình yêu mãnh liệt, tha thiết… Mặt khác, từ dự báo không bền vững, bất bình thường tình Kim – Kiều Câu 3: Không gian thời gian cảnh chuẩn bị Thề nguyền Kiều Kim Trọng thể hiện: - Thời gian: đêm khuya n tĩnh - Khơng gian: hình ảnh ánh trăng chiếu qua vòm in mảng sáng tối mờ tỏ không mặt đất: Nhặt thưa gương giọi đầu cành Ánh đèn từ phòng học Kim Trọng lọt dịu dịu, hắt hiu Câu 4: Qua hành động Kiều chủ động sang nhà Kim Trọng để thề nguyền, Nguyễn Du thể rõ quan niệm tình u tiến Ơng đặc tả khơng khí khẩn trương, gấp gáp, vội vã trang nghiêm, thiêng liêng đêm thề ước Ơng trân trọng ca ngợi tình u chân đơi lứa Đó tình u vượt lên cương toả lễ giáo phong kiến, đạo đức Nho giáo theo quan niệm Nam nữ thụ thụ bất tương thân Phần II: Làm văn Mở : “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ngày phát huy rực rỡ Thân : - Giải thích khái niệm : “tơn sư” lịng tơn kính, thương mến học trị thầy ; “trọng đạo” đề cao, xem trọng đạo lí -> “tơn sư trọng đạo” là… - Phân tích, chứng minh : + Vai trị người thầy với thành cơng người trị : Khơng thầy đố mày làm nên, người thầy người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa… -> Chúng ta cần phải biết ơn trân trọng công lao dạy dỗ người thầy + Chúng ta tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp bậc thầy + “Tôn sư trọng đạo” biểu ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người + (Kết hợp đưa dẫn chứng) - Truyền thống “tôn sư trọng đạo” nối tiếp : + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục coi trọng + Nhà nước ta cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ngày ý nghĩa để người nhớ trân trọng công lao người thầy + Tuy nhiên, có học trị ngồi ghế nhà trường chưa thực ý thức vấn đề cần phải tơn kính, trân trọng giá trị cao đẹp người thầy, giá trị giảng nhiệt huyết + Làm để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lịng tơn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ tâm lòng Kết : Khẳng định tính đắn câu nói học thân Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Ngữ Văn 10 - Học kì Thời gian làm bài: 90 phút 202 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương (Trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006) Câu 1: Xác định thể thơ văn bản?Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Hãy nêu hành động việc làm người chinh phụ văn Hành động việc làm nói lên điểu ? Câu 3: Tác giả dùng yếu tố ngoại cảnh để diễn tả tâm trạng người chinh phụ ? Ý nghĩa yếu tố ? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) bình giảng nét độc đáo hình ảnh Đèn văn với đèn ca dao: Đèn thương nhớ ai/mà đèn không tắt Phần II Làm văn (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau đoạn trích “Trao duyên” phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thúy Kiều: Đáp án thang điểm Câu : - Thể thơ văn bản: song thất lục bát - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu : - Văn miêu tả tổ hợp hành động người chinh phụ, bao gồm: dạo, ngồi, rủ thác - Hành động người chinh phụ miêu tả thông qua việc lặp đi, lặp lại Nàng rủ rèm lại rèm, hết rèm lại rủ rèm Một nàng đi, lại lại hiên vắng để chờ đợi tin tốt lành báo hiệu người chồng về, đợi mà chẳng có tin cả… - Cách miêu tả hành động góp phần diễn tả mối ngổn ngang lịng người chinh phụ Người phụ chờ chồng bế tắc, tuyệt vọng Câu : Tác giả dùng yếu tố ngoại cảnh đèn đêm để diễn tả tâm trạng người chinh phụ Ý nghĩa: Trong đêm trường cô tịch, người chinh phụ có người bân đèn Tả đèn để tả khơng gian mênh mơng, cô đơn người Người chinh phụ đối diện với bóng qua ánh đèn leo lắt đêm thẳm Hoa đèn với bóng người lên thật tội nghiệp Câu : + Sử dụng thể thơ bốn chữ, đèn ca dao xuất lần diễn tả nỗi nhớ người u gái Đó nỗi nhớ niềm khao khát tình yêu cháy bỏng, sáng đèn + Sử dụng thể thơ song thất lục bát, đèn văn xuất hai lần, diễn tả nội tâm người chinh phụ Đêm đêm, người thiếu phụ ngồi bên đèn mong ngóng, nhớ nhung, sầu muộn bấc đèn cháy rụi thành than hồng rực hoa Nhà thơ tả đèn leo lét để tả không gian mênh mông cô đơn trầm lặng người Phần II: Làm văn a Mở bài: Giới thiệu vị trí, vai trị tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều dẫn dắt đến đoạn thơ cần phân tích đoạn trích “Trao duyên” b Thân : 203 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - Nêu bối cảnh vị trí đoạn trích Lồng vào phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ, cần nêu ý sau: - Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân nhận lời kết duyên Kim Trọng qua phân tích: + Từ ngữ lựa chọn đắc, phù hợp với hoàn cảnh Kiều( cậy: nhờ có tin tưởng cao; chịu: nhận mang tính ép buộc; lạy: lạy đức hi sinh em; thưa: điều nói hệ trọng) + Kiều kể lại mối tình đẹp với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe để em hiểu, thông cảm + Kiều động viên, an ủi : Tuổi em cịn trẻ, lâu ngày nảy sinh tình cảm với Kim Trọng, hạnh phúc bên Kim Trọng… - Kiều trao kỉ vật lại cho em: trao cặp kỉ vật vừa trao mà dùng dằng muốn níu giữ lại Tâm trạng vơ đau xót… - Nhận xét phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thúy Kiều * Nghệ thuật: miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí, lựa chọn từ ngữ c Kết bài: Khái quát lại nội dung , nghệ thuật đoạn thơ nêu suy nghĩ thân 204 ... tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 3) 194 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 MỤC LỤC Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10 Học kì (Đề 1) 195 Đề kiểm tra tập làm văn số lớp 10. .. thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 1) 198 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 2) 200 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề 3) 201 Đề thi Ngữ văn lớp 10 Học kì (Đề. .. 202 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 10 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Tổng quan văn học Việt Nam Câu Câu (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w