1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago

51 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Bố cục đề tài:

  • NỘI DUNG

    • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN

    • 1.1. Nhân vật - hình thức thể hiện con người trong văn học:

      • 1.1.1. Khái niệm nhân vật:

      • 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người:

      • 1.1.3. Các phương thức xây dựng nhân vật:

        • 1.1.3.1. Xây dựng nhân vật bằng cách khắc họa ngoại hình:

        • 1.1.3.2. Xây dựng nhân vật qua biểu hiện nội tâm:

        • 1.1.3.3. Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật:

        • 1.1.3.4. Xây dựng nhân vật qua hành động của nhân vật:

    • 1.2. Văn học Nga và đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật trong văn học Nga giai đoạn thế kỷ XX:

      • 1.2.1. Văn học nước Nga trong giai đoạn thế kỷ XX:

      • 1.2.2. Đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Nga giai đoạn thế kỉ XX:

    • 1.3. Hình tượng nhân vật nữ:

      • 1.3.1. Nhân vật nhìn từ góc độ giới tính:

      • 1.3.2. Hình tượng nhân vật nữ trong văn học:

    • 1.4. Khái quát về tác giả và tác phẩm:

      • 1.4.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Boris Pasternak:

        • 1.4.1.1. Thời kì ban đầu:

        • 1.4.1.2. Sinh sống vào thời kỳ khủng bố của Stalin:

        • 1.4.1.3. Thời kì Thế Chiến Thứ Hai:

        • 1.4.1.4. Giải Thưởng Nobel Văn Chương:

        • 1.4.1.5. Những năm cuối đời của Văn Hào Boris L. Pasternak:

      • 1.4.2. Giới thiệu đôi nét về tác phẩm:

        • 1.4.2.1. Bối cảnh sáng tác tác phẩm:

        • 1.4.2.2. Cốt truyện “Bác sĩ Zhivago”:

        • 1.4.2.3. Các nhân vật trong truyện:

    • PHẦN 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ DƯỚI CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BÁC SĨ ZHIVAGO”

    • 2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật:

    • 2.2. Nghệ thuật miêu tả hành động của nhân vật :

    • Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago lấy bối cảnh những ngày trước và trong cuộc cách mạng Nga năm 1917. Nhân vật chính của tác phẩm là bác sĩ Yuri Zhivago và cô y tá Lara Fedrona Lisa, Yuri Zhivago là bác sĩ có tâm hồn nhạy cảm, còn Lara là một phụ nữ xinh đẹp từng trải qua biến cố tinh thần lớn thời thiếu nữ. Cuộc gặp định mệnh diễn ra trong buổi tiệc giáng sinh và cuộc gặp gỡ sau đó tại thư viện đã làm thay dổi cuộc đời của họ. Họ đã phản bội lại hai người bạn đời tận tâm để lén lút sống với nhau. Câu chuyện tình tuyệt đẹp của hai con người đã có gia đình riêng diễn ra trong hoàn cảnh chiến tranh, hỗn loạn. Nhưng cũng chính mối tình ngang trái ấy, đã giúp hai người vượt qua hết thảy mọi khó khăn, ác liệt của cuộc sống và chiến tranh. Đặc biệt, nguyên mẫu của nhân vật y tá Lara trong tiểu thuyết chính là người tình của nhà văn Boris Pasternak, Lara được tác giả chắp bút, tạo hình và khắc họa là một người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng, mạnh mẽ, thực tế, yêu điên cuồng như một bản ngã nhưng cũng đầy rẫy những giằng xé trong nội tâm và khao khát được tự do qua những hành động cụ thể mà dòng chảy trong ngòi bút của ông đã tạo tác. Chính những chuỗi hành động của nhân vật Lara đã bộc lộ quá trình phát triển tính cách. Thông qua các mối quan hệ, sự đối xử của Lara dành cho các nhân vật trong các tình huống khác nhau, người đọc có thể xác định được tính cảnh của Lara đồng thời xác định được tình cảm mà cô dành cho các nhân vật khác. Sự tài ba trong nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật đã nói lên được tài năng bật thầy của Boris Pasternak.

    • Lara là một cô gái mạnh mẽ, sự mạnh mẽ của cô thể hiện ngay trong những chương đầu của cuốn tiếu thuyết qua những hành động của mình: khi cô đã tự nhận thức được hoàn cảnh của mình “Nàng và Rodion hiểu, rằng mọi thứ trong cuộc sống hai chị em nàng sẽ phải tự tranh đấu mà đạt đến” hay “Lara học giỏi không phải vì nàng ham hiểu biết một cách chung chung mà là vì muốn được miễn phí phải là học trò giỏi và ngoan”; và hiểu được rằng những gì cô có được đều phải tự tay giành lấy. Khi miêu tả hành động của Lara, Boris Pasternak đã kết hợp với những biểu hiện nội tâm tương ứng. Song song với những hành động mạnh mẽ, đó là những lần giằng xé nội tâm của cô sau những tháng ngày sống tại nhà và khi bị sự nhơ nhuốc, những dục vọng tầm thường của tên luật sư vấy bẩn trong sáu tháng. Sự mạnh mẽ ấy còn thế hiện qua khát vọng tự do của cô, mong muốn đó mạnh liệt, thôi thúc cô phải hành động, phải tự cứu mình và cô đã bắn vào tay tên phó biên lý, cô đã tạo ra một sự khủng hoảng tột độ cho tên luật sư, để đến cuối cùng hắn ta phải tự nhủ rằng phải tránh xa cô bằng mọi giá. Sau khi không có tung tích của Pasha, cô lại quyết định ra tiền tuyến tìm gặp anh nhưng không gặp được, để đến khi biết Pasha còn sống nhưng tránh mặt, dội bom vào khu nhà cô ở thì cô vẫn không một lời oán trách. Sự mạnh mẽ ấy còn khắc họa rõ trong câu nói với Yuri khi anh ngỏ lời gánh phụ nước: “Tôi chả bao giờ dừng lại nửa vời, tôi không đời nào bỏ lỡ việc đang làm”.

    • Trong chuỗi những hành động đối với tên luật sự, ban đầu với sự ngây thơ trong trắng, cô vô thức bị những dục vọng tầm thường của tên luật sư vấy bẩn và kéo xuống vũng lầy, nội tâm cô cũng giằng xé từ đây. Boris Pasternak thay vì để cô chọn cách phản kháng, thì lại để cô lại chơi vơi, do dự để rồi vô định trong những lần kề da sát thịt trong suốt quãng thời gian trung học, đến năm cuối đại học cô đã qua lại với gã ta trong sáu tháng . Tuy vậy, tận sâu trong Lara, ước muốn tự do luôn âm ỉ đợi ngày được nổ, và thật trùng hợp món nợ của cậu em trai chính là mồi lửa cho khát vọng đó, để rồi nàng quyết phải giải thoát cho mình. Tiếng súng vang lên, hành động của cô trong đêm giáng sinh như đã giải thoát cho cô, nó cũng chính là hồi chuông cảnh báo cho tên luật sư biết rằng: Hãy tránh cô thật xa. Để đến buổi tiệc chia tay cô đã có thể dõng dạc tuyên bố: “Chuyện ấy hoàn toàn là vô ích và nói chung, hết thảy những cái đó chẳng để làm gì cả nào thư từ, sa mạc Sahara, và các thứ tương tự. Còn về việc đến thăm chúng tôi, xin ông chớ nghĩ đến làm gì. Nhờ trời, ông chẳng đến nỗi bị sứt mẻ vì phải xa cách chúng tôi, chúng tôi đâu có được là người quý hóa, hiếm hoi đến thế”.

    • Cô cũng là người yêu thương chân thành, khát khao tình yêu và tự do với những người đàn ông mình yêu. Đối với Pasha, cô đã yêu anh ta và coi anh ta là chỗ dựa tinh thần duy nhất trong những ngày tháng tự do đầu tiên, cô giằng vặt về quá khứ, về vết nhơ và về chính bản thân mình khi ở cạnh hoặc chỉ đơn giản là khi nhớ về anh. Khi Boris Pasternak miêu tả hành động đến gặp Pasha của Lara vào đêm tuyết trước ngày cô bắn tên luật sư, hành động đó đã thể hiện được sự khát khao tự do đan xen với sự giằng vặt của cô với anh như thế nào. Trong cái mùa đông trước khi cưới cô đã van nài anh hãy rời xa cô như cách giải thoát cho anh và cho cả chính mình. Trong lễ cưới của mình, khi được khuyên hãy để ngọn nến của mình cao hơn nến của Pasha để có được vị thí chỉ huy trong gia đình, cô đã chọn cách hạ thấp ngọn nến của mình xuống vì muốn hy sinh đời mình cho Pasa, tuy nhiên trớ trêu thay ngọn nến của cô vẫn cao hơn anh, kèm theo sự lo lắng khi 1 tia sáng lọt qua khung cửa làm anh lo sợ. Đã báo hiệu một kết thúc cho cuộc hôn nhân này. Trong đêm tân hôn, Lara đã chọn cách nói hết sự thật về cô, về quá khứ đen tối kia cho Pasha, hành động này chỉ được tác giả thể hiện qua dòng văn miêu tả cảm xúc của Pasha khi gặng hỏi và nhận được câu trả lời từ Lara. Tuy nhiên qua từng dòng ngắn ngủi ấy, chúng ta cũng có thể hình dung được nét tuyệt vọng và nội tâm không yên của Lara hiện lên. Nếu như trong cái đêm trước ngày giáng sinh trong căn phòng nhỏ của Pasha, ta chỉ thấy được sự lảng tránh và hoang mang của Lara thì đến chi tiết này ta đã cảm nhận được những gì cô lo sợ. Cuộc hôn nhân của Lara sau đó vẫn rất tốt, cô và Pasha chuyển đến nơi ở mới và cuộc hôn nhân của cô chính là những gì mà cô hằng mơ ước. Cô làm mọi thứ để có thể chăm sóc gia đình, “Lara bận bịu suốt ngày với đủ thử việc. Nàng phải trông nom nhà cửa, săn sóc đứa con gái lên ba”, “Lara chia sẻ mọi mối quan tâm của chồng”, “Nàng làm lụng không ngơi tay và cảm thấy hạnh phúc”. Dường như, cô gái Lara trong trắng, thông minh và tự do của ngày trước đã trở lại. Không còn là những tháng ngày mệt nhoài khi phải giằng xé bản thân từng đêm, không còn những khoảnh khắc cứ ngỡ như hóa điên dại vì những nhơ nhuốc. “ Lara nhanh nhẹn cởi áo, tắt đèn và lên giường nằm cạnh chồng, tự nhiên như một đứa trẻ” hành động cởi áo ấy vô tư và thành thục đối lập hoàn toàn với hình ảnh Lara trong quãng thời gian bị giam cầm trong tay của tên luật sư kia, không còn là những ám ảnh mà thay vào đó là niềm tin và sự an toàn với người đàn ông bên cạnh, có lẽ đã được hồi sinh lần nữa. Nhưng tất cả chỉ là có lẽ, cuộc hôn nhân ấy vẫn có gì đó giả tạo và dần rạn vỡ. Pasha quyết định lên đường nhập ngũ sau cái đêm anh ta nhận ra cuộc hôn nhân này có gì đó không đúng, ban đầu Lara cứ nghĩ đó là suy nghĩ nhất thời của Pasha nhưng ngày Pasha lên đường thì cô đã biết quyết định của chồng cô là thật, cô khóc và van nài chồng. Nhưng thoáng chốc, cô đã nhận ra được vấn đề “Chàng đã không thấy giá trị của tình cảm người mẹ mà suốt đời nàng vẫn đem hòa lẫn vào tình yêu của nàng đối với chàng, chàng không hiểu rằng một tình yêu như thế sâu đậm hơn tình yêu thông thường của một người vợ”. Chi tiết này đã thể hiện được tình yêu của Lara với chồng mình, cô dành những tình cảm cao quý nhất cho chồng mình, nhưng nó cũng ngầm khẳng định rằng Pasha đã đúng, cuộc hôn nhân này chỉ là trách nhiệm và sự hiện thân tự do của Lara. Điều này cũng lờ mờ đánh dấu sự kiến thúc của một mối tình miễn cưỡng hạnh phúc. Cuộc tình miễn cưỡng này sau đó được nhắc lại bằng chi tiết khẳng định qua câu nói của Olia với Yuri: “Chị ấy lấy Pasha vì lý trí, chứ không phải vì tình yêu”.

    • Một điểm chung của hai cuộc tình giữa cô với Pasha và Yuri, đó là những hình ảnh ban đầu của Lara về 2 chàng trai đều là những ấn tượng rất bình thường. Đối với Yuri, trong lần gặp nhau đầu tiên, những ngày đầu trong quân ngũ, Lara không bận tâm đến Yuri khi những đánh giá ban đầu của cô về anh chỉ là: “Mũi hếch”…… Cuộc trò chuyện dài đầu tiên mà cả hai có trong phòng tư trang Lara cũng chẳng hề bận tâm đến những câu từ bày tỏ của Yuri: “Ôi từ trước đến giờ tôi vẫn sợ chuyện này”, “Thật là một sự nhầm lẫn tai hại! Thôi ông Zhyvago không nên thế” mà sau đó là những hành động lảng tránh và mời Yuri quay lại với một dáng vẻ bình thường, là một bác sĩ như mọi ngày cô vẫn thấy. Có thể thấy rằng, trong lần gặp gỡ này, chuỗi hành động đã cho thấy Lara vẫn chưa có cảm xúc với Yuri cũng như mối bận tâm của cô hiện thời chỉ là được lên đường về Ural. Tiếp đến, trong lần gặp nhau thứ hai tại nhà của Lara sau một quãng thời gian khá dài, khi thấy Yuri, Lara đã hành động không ngạc nhiên hay bối rối : “Tốt hơn, ông hãy nói ngọn gió nào đã đưa ông lại!? Ông đã ở đây hơn một năm rồi, thế mà chưa bao giờ rảnh rỗi để tới nhà tôi phải không?”. Câu nói ấy lại một lần nữa tạt rõ sự tinh tế của Lara, dường như sau câu nói này ta nhận ra Lara của hiện tại có phần tỉnh táo và trở thành một người đàn bà thực thụ trái ngược hoàn toàn với một cô bé Lara giằng xé nội tâm và chỉ ngấu nghiến những thứ mình biết một mình như phần đầu tác phẩm, hay vẫn còn ở đoạn dang dở trong cuộc tình với Pasha. Hành động kết hợp với biểu cảm của Lara cũng cho ta thấy một điều mà ở trong mối quan hệ giữa Lara với hai người đàn ông đầu chúng ta không cảm nhận được đó là sự tự nhiên, không ràng buộc, không giằng xé. Mọi thứ diễn ra đúng như cách mà nó vận hành: tình cờ, nhẹ nhàng, tự nhiên và không vướng bận gì cả. Sau lần gặp gỡ và câu chuyện về Pasha mà Lara kể cho Yuri ấy dường như đã có gì đó thay đổi, Lara nhận ra mình cũng đồng điệu với Yuri, dẫu vẫn biết cả hai nên khác biệt nhưng mọi thứ đến rất tự nhiên. Và chỉ hai tháng sau đó, nơi mà Yuri ghé đến mỗi trưa khi nói dối gia đình mình không về vì bận là nhà Lara, họ cũng xưng nhau bằng “Anh – Em” từ bao giờ. Tình yêu là thứ khiến cho con người ta vui sướng nhưng cũng khiến cho họ cay đắng, nghẹn ngào, thứ tình cảm đang lớn dần kia trong Lara cũng đã đến ngày bộc phát. Giọt nước mắt như mưa và giọng nói chân thành “Anh cứ làm những điều mà anh cho là tốt nhất, đừng lo lắng gì cho em. Em sẽ đủ nghị lực vượt qua tất cả” khi Yuri muốn thú nhận tất cả với vợ mình. Dù vô tình hay cố ý nhưng hành động này lại chính là hình ảnh đêm đông Lara quả quyết sẽ buông tay Pasha, chỉ khác là sự quả quyết ngày đó bây giờ đã thay bằng sự điềm tĩnh, chân thành và thấu hiểu của một người đàn bà đã trải qua quá nhiều đớn đau và trói buộc, cuộc đời của Lara hình như đã gắn liền với sự trói buộc và rào cản từ năm cô tròn 16 tuổi. Khi biết Yuri còn sống, Lara đã lên đường tìm anh có lẽ là vì tình yêu hoặc cũng có lẽ cô đã biết rằng người đàn ông này là người mà cô yêu, đi tìm anh chỉ là hành động để chứng minh rằng cô yêu anh và có lẽ cũng để chứng minh rằng lần này cô sẽ không mất anh như cách cô đã mất Pasha. Cô đã đúng, gặp lại nhau trong chính căn nhà của mình, nơi mà anh tìm đến cô để cảm xúc dần thành hình. Để rồi “nước mắt nàng hòa cùng nước mắt chàng”. “Lara chăm sóc cho Yuri bằng cả sự tận tụy của nàng, bằng vẻ kiều diễm thiên thần của nàng, bằng những câu hỏi và câu trả lời thỏ thẻ, dịu dàng, thoảng như hơi thở của nàng” một chuỗi hành động này, chắc chắn đó là tình yêu, tình yêu say đắm và tận tụy của Lara dành cho Yuri. Vẻ tận tụy và dịu dàng này chính là thứ mà trong cuộc hôn nhân trước nó đại diện cho trách nhiệm, tình cảm người mẹ, nhưng bây giờ vẻ tận tụy ấy chính xác là tình yêu, tình yêu chân thành, cuồng nhiệt và đắm say. Trong cuộc hội thoại với Yuri sau khi anh tỉnh lại, Lara đã nói cho anh nghe rất nhiều điều từ chuyện về Pasha cho đến hành trình của cô tới Varykino, về tên luật sư năm xưa và cả về câu chuyện giữa cô và Pasha. Từng lời của Lara như bóc tách những ngóc ngách của cuộc đời mình về những thăng trầm và cả những vết nhơ, cô vẫn khóc như lần trước nhưng lần này những giọt nước mắt ấy là sự chân thành, cũng là sự tin tưởng vào tình yêu của mình dành cho Yuki và ngược lại. Những ngày tháng sau đó là những ngày hạnh phúc như một gia đình của cả hai nhưng cũng là những ngày tháng trốn chạy của sự truy đuổi của những người muốn xử tử họ. Trong suốt những ngày này, Lara đã được hồi sinh, lần này là cô được hồi sinh thật cô có một cuộc sống hạnh phúc bên người đàn ông của mình, có những tháng ngày mà cô hằng mong ước, có được một thành lũy vững vàng và có được sự tự do.

    • Tuy nhiên, đến cuối cùng dường như Lara không thuộc về một ai cả, có lẽ ước vọng tự do mà cô khao khát từ đầu đã được thực hiện, nàng thơ mà Boris Pasternak tạo ra cho Yuri ngay từ đầu vốn dĩ đã không thuộc về anh. Chỉ là họ được kết nối với nhau bằng đôi lần gặp gỡ, để rồi cuối cùng nàng thơ ấy cũng chỉ còn là một vùng ký ức trong tâm trí của bác sĩ Zhyvago.

    • 2.3. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:

    • 2.4. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật:

      • 2.4.1. Ngôn ngữ đối thoại:

      • 2.4.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm:

      • Phát ngôn của nhân vật nói với bản thân mình, trực tiếp phản ánh quá trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm (hoặc “lẩm bẩm”), mô phỏng hoạt động suy nghĩ-xúc cảm của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó. Độc thoại nội tâm là một dạng đặc biệt của lời nói trực tiếp, cho phép nhà văn suy nghĩ, khám phá thế giới tâm hồn bí ẩn. Đi sâu khai thác chiều sâu tâm hồn để nhân vật tự bộc lộ rõ quá trình tự ý thức của bản thân. Khái niệm “độc thoại nội tâm” ( tiếng Pháp: “lemonologue intérieur”) được ghi nhận lần đầu tiên bởi Alexandre Dumas (cha) và Theosphile Gautier. Là phương thức truyền đạt tư tưởng và tình cảm.

      • Trong tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” của Leonidovich Pasternak độc thoại nội tâm xuất hiện chủ yếu ở hai nhân vật là “Yuri” và “Lara”. Đó là sự phân thân mình nói chuyện với mình, một mình đóng cả hai vai người nói và người nghe. Leonidovich Pasternak đã tạo môi trường cho nhân vật nữ dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm làm ngôn ngữ tự vấn bản thân khi trong mối quan hệ với “Komarovski” và trong mối quan hệ này thì tần suất nhân vật nữ “ Lara” dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm là nhiều nhất : “ Thì ông ta vẫn coi mẹ là một… - như thế gọi là gì nhỉ… Phải, ông ta là bồ… của mẹ, những tiếng bẩn thỉu, thôi, mình không thiết nhất nhắc lại nữa. Đã thế, tại sao ông ta còn cứ nhìn mình bằng cặp mắt như vậy. Mình là con của mẹ kia mà" [ II; 4]. Câu hỏi được đặt ra cho chính “Lara”, như đang giải đáp khuất mắt ,bởi nàng đang cảm nhận về “Komarovski” có những suy nghĩ không tốt đối với nàng thông qua ánh mắt và bản thân nàng dường như không thích cách nhìn đó. Hay khi “Komarovski” mời mẹ Lara đi dự tiệc vui chơi: uống sâm- banh và khiêu vũ trong kỷ niệm sinh nhật bé gái ông Olga nhưng mẹ nàng mệt không đi và nhờ “Komarovski” đưa Lara đi cùng và chăm sóc. Lara đã không thích điều đó và có ngỏ ý muốn được ở nhà chăm sóc mẹ nhưng mẹ cô lại không đồng ý. Trong buổi tiệc khiêu vũ Lara và “Komarovski” đã hôn nhau và sau đó nàng còn bị ông ta dụ dỗ và hãm hiếp.

      • “Vanxơ đúng là một điệu nhảy điên rồ! Cứ quay tròn, quay tròn, quên hết mọi sự. Khi tiếng nhạc còn vang, tưởng như đang sống trong tiểu thuyết, cuộc đời là cả sự vĩnh hằng. Nhưng tiếng nhạc vừa dứt, lại có cảm tưởng đã làm điều ô nhục, tựa hồ bị dội nước lạnh vào người hoặc bị bắt gặp mình đang ở truồng. Ngoài ra, ta cho kẻ khác có những cử chỉ tự do suồng sã ấy là để làm phách, tỏ ra ta đây chẳng còn là trẻ con nữa.” [II; 4].

      • “Thôi từ nay xin vái những trò ngu xuẩn ấy. Vĩnh viễn. Đừng có cái lối giả bộ ngây thơ, cảm động và cúi mặt e thẹn mà có ngày hại đến thân. Chỉ một bước nữa sẽ rơi xuống vực thẳm đáng sợ. Quên trò khiêu vũ ấy đi. Tất cả những cái xấu đều từ đó đẻ ra. Đừng ngại từ chối. Hãy bịa ra là tôi không biết nhảy hoặc bị đau chân.” [II; 4]

      • “Nếu mẹ nàng biết chuyện, bà sẽ giết nàng. Giết nàng rồi bà sẽ tự tử”. “Chuyện đó xảy ra như thế nào nhỉ? Làm sao lại đến nông nỗi ấy? Bây giờ nghĩ đến thì muộn mất rồi. Đáng lý phải suy xét từ trước chứ.”. “Bây giờ thì nàng đã là - người ta gọi là gì nhỉ - một ả gái hư. Nàng đã như người đàn bà trong tiểu thuyết Pháp, vậy mà ngày mai nàng còn đến trường ngồi cùng bàn với những thiếu nữ ngây thơ chưa biết gì, những thiếu nữ sọ với nàng chỉ là con nít. Ôi lạy Chúa, lạy Chúa, sao lại có thể thế được!”. “Rồi một ngày kia, phải nhiều năm nữa, bao giờ thuận tiện, nàng sẽ kể chuyện đó cho Olia Demina biết. Olia hẳn sẽ ôm lấy đầu nàng mà la tướng lên” [II;12]. Đây là sự cao trào của nhân vật nữ khi sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm làm ngôn ngữ tự vấn bản thân nàng đã đặt ra những câu hỏi như tự chất vấn bản thân mình. Nàng đau khổ , nhục nhã bởi chính “Komarovski” ông ta đã mang đến cho nàng và nàng cũng tự trách bản thân mình là “một ả gái hư” bị những thứ hào quang nhất thời che mắt. “Komarovski” còn giỏi trong việc lợi dụng tâm trạng của nàng, hắn lại kín đáo và tế nhị gợi nhắc nàng về sự ô nhục của nàng. Những sự gợi nhắc ấy đẩy Lara vào cái tình trạng bối rối mà những kẻ hảo ngọt dâm đãng, muốn có ở người đàn bà. “Tình trạng bối rối ấy cứ đẩy nàng đi sâu mãi vào cơn ác mộng nhục dục, một cơn ác mộng khiến nàng rợn tóc gáy mỗi lúc tỉnh ra. Những mâu thuẫn trong cơn điên rồ ban dêm thật vô cùng khó hiểu, lúc ấy mọi sự đều đảo lộn và vô lý: giữa lúc đang đau nhói lại cười ha hả, giằng co và từ chối lại có nghĩa là ưng thuận, và bàn tay kẻ hành hạ lại được phủ đầy những cái hôn hàm ơn. Chính cơn tủi nhục cuồng nộ, nàng lấy súng bắn “Komarovsky” tại một buổi tiệc giáng sinh nhưng không may lại bắn trúng một người khác.

      • Vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Yuri tòng quân với tư cách bác sĩ quân y. Pasha rời vợ và con gái (Tanya) theo quân đội và bị mất tích. Lara tình nguyện làm y tá với hy vọng tìm kiếm tông tích chồng và gặp “Yuri”. Hai người có ý thầm yêu nhau nhưng không dám tỏ lời. Đến đây chúng ta sẽ thấy, ở nhân vật Lara xuất hiện độc thoại nội tâm trong mối quan hệ hệ với “Yuri”. “Yuri” gặp lại “Lara” vào cuối tháng hai, trong thời tiết ấm áp. Trong căn phòng dành cho các sĩ quan đang bình phục và “Lara” là một nữ y tá mới đến. “Lara” không biết “Yuri” nhưng “Yuri” đã gặp nàng hai lần trước đó. “Yuri” thấy vẻ xúc động và những giọt nước mắt của nàng sau khi nghe tin xấu về người chồng “Pasha” .Chàng muốn hỏi nàng cho biết duyên cớ và muốn kể rằng chàng từng gặp nàng hai lần, hồi chàng đang học bậc trung học và khi đã là sinh viên, nhưng rồi chàng cho rằng như thế là suồng sã, và rất có thể nàng sẽ hiểu lầm chàng. “Lara” hỏi: “Chào ông, ông đau ở đâu?”. Chàng nén lòng chỉ nói: Cám ơn, tôi là bác sĩ, tôi tự săn sóc cho tôi. Tôi chẳng cần gì hết . “Cách trả lời của “Yuri” cùng thái độ của chàng đã khiến cho “Lara” tự đặt câu hỏi cho bản thân "Sao cái nhà ông này lại tự ái với mình nhỉ?" - Lara thầm nghĩ và ngạc nhiên nhìn người lạ mặt mũi hếch, chẳng có gì đáng để ý đấy [III;15 ]. Có lẽ “Yuri” đã khiến “Lara” ấn tượng sau những lần gặp mặt. Nàng đã suy nghĩ về “Yuri” với cái suy nghĩ "Ông ta thật là kỳ dị", - nàng nghĩ - Trẻ trung, thiếu nhã nhặn. Mũi thì hếch, không thể gọi là điển trai được. Nhưng thật là thông mình với cái nghĩa đẹp nhất của danh từ ấy, một trí thông minh lanh lợi, dễ khiến người ta cảm mến. Nhưng nghĩ đến chuyện ấy làm gì kia chứ? Việc cần lúc này là mau chóng chấm dứt nhiệm vụ ở đây, rồi xin thuyên chuyển lên Moskva để được gần bé Katenka. Và trở về Yuratin dạy học. Về phần Pasa, thế là rõ lắm rồi, không còn hy vọng gì nữa, chẳng nên tiếp tục thủ cái vai nữ anh hùng ngoài mặt trận. Cũng chỉ vì muốn tìm chàng mà mình đã bày ra tất cả những trò này [III;15 ].

      • Độc thoại nội tâm là một dạng đặc biệt của lời nói trực tiếp, cho phép nhà văn suy nghĩ, khám phá thế giới tâm hồn bí ẩn. Đi sâu khai thác chiều sâu tâm hồn để nhân vật tự bộc lộ rõ quá trình tự ý thức của bản thân. Leonidovich Pasternak không trực tiếp miêu tả nhân vật mà để sự việc tự nói lên những suy nghĩ, cảm xúc thật của nhân vật mình. Ông đã tỏ ra khá bản lĩnh trong bút pháp tinh tế, phân tích, mổ xẻ tâm hồn người phụ nữ bằng độc thoại nội tâm.

    • 2.5. Nghệ thuật miêu tả không gian và thời gian:

      • 2.5.1 Nghệ thuật miêu tả không gian:

        • 2.5.1.1. Không gian nghệ thuật:

        • 2.5.1.2. Không gian địa lý:

        • 2.5.1.3. Không gian tâm tưởng:

        • 2.5.1.4. Không gian thiên nhiên:

      • 2.5.2. Nghệ thuật miêu tả thời gian

        • 2.5.2.1. Thời gian lịch sử:

        • 2.5.2.2. Thời gian tâm lý:

        • 2.5.2.3. Thời gian vật lí:

  • KẾT LUẬN

  • Nhắc đến nhân vật trong văn học là lúc nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tác phẩm văn học, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mà nhà văn quan tâm. Bởi bản chất của văn học là một quan hệ với đời sống, văn học tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như những tấm gương của đời sống.

  • Nhìn chung tiểu thuyết giai đoạn văn học Nga thế kỉ XX sử dụng các phương thức xây dựng nhân vật chủ yếu sau đây: xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, qua miêu tả hành động, qua miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật và thông qua các phương diện không gian và thời gian. Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật sẽ giúp nhà văn dễ thành công trong công việc xây dựng hình tượng nhân vật. Nhân vật, vì thế trở nên sống động và trở nên gần gũi với đời sống, tạo nên sự hấp dẫn cho người đọc. Boris Paternak đã kế thừa và vận dụng những thủ pháp nghệ thuật trên khiến tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango mở ra một thế giới hình tượng nhân vật nữ đầy sự phong phú và đa dạng. Với một Lara với một vẻ đẹp mĩ miều, sự hi sinh về tình yêu; Với một Tonya hết mực yêu thương con cái;… Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết như một “gấm thêu thêm hoa” càng làm cho tiểu thuyết trở nên đặc sắc và hấp dẫn người đọc hơn bao giờ hết.

  • Điều hối thúc Pasternak viết “Bác sĩ Zhivago” là niềm khát khao tìm kiểm sự thật. Trong tác phẩm của mình, Pasternak đã phản ánh một cách chân thực sự thật về số phận tầng lớp trí thức trong chiến tranh và trong cách mạng. Số phận bi kịch của họ là lời phê phán trực tiếp nguy cơ “máy móc hóa con người” và đưa ra đòi hỏi phải có cái nhìn sâu sắc, cụ thể, nhiều chiều về con người ở bất cứ thời đại nào. Con người là một thực thể vô cùng phức tạp, ngoài bản chất tự nhiên, sinh học con người là “tổng hòa của những mối quan hệ xã hội” (Mac). Với bản chất phức tạp ấy, nó không chịu nổi bất cứ một cái nhìn phiếm diện, một chiều phi thực tế nào về nó. Đây là một bài học có tính chất lịch sử mà thời kỳ của Pasternak để lại cho xã hội Việt Nam hiện nay.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU .4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI: NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN 1.1 NHÂN VẬT - HÌNH THỨC THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC: .6 1.1.1 Khái niệm nhân vật: .6 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người: 1.1.3 Các phương thức xây dựng nhân vật: 1.1.3.1 Xây dựng nhân vật cách khắc họa ngoại hình: .7 1.1.3.2 Xây dựng nhân vật qua biểu nội tâm: .8 1.1.3.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật: .8 1.1.3.4 Xây dựng nhân vật qua hành động nhân vật: 1.2 VĂN HỌC NGA VÀ ĐẶC TRƯNG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC NGA GIAI ĐOẠN THẾ KỶ XX: .10 1.2.1 Văn học nước Nga giai đoạn kỷ XX: 10 1.2.2 Đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nga giai đoạn kỉ XX: 11 1.3 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ: .13 1.3.1 Nhân vật nhìn từ góc độ giới tính: 13 1.3.2 Hình tượng nhân vật nữ văn học: .14 1.4 KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM: .16 1.4.1 Cuộc đời nghiệp Boris Pasternak: 16 1.4.1.1 Thời kì ban đầu: 16 1.4.1.2 Sinh sống vào thời kỳ khủng bố Stalin: 16 1.4.1.3 Thời kì Thế Chiến Thứ Hai: 17 1.4.1.4 Giải Thưởng Nobel Văn Chương: 17 1.4.1.5 Những năm cuối đời Văn Hào Boris L Pasternak: 18 1.4.2 Giới thiệu đôi nét tác phẩm: 19 1.4.2.1 Bối cảnh sáng tác tác phẩm: 19 1.4.2.2 Cốt truyện “Bác sĩ Zhivago”: 19 1.4.2.3 Các nhân vật truyện: .20 PHẦN 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ DƯỚI CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “BÁC SĨ ZHIVAGO” 22 2.1 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT: 22 2.2 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT : 26 2.3 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT: 30 2.4 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT: 33 2.4.1 Ngôn ngữ đối thoại: .33 2.4.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm: .36 N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” 2.5 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN: 39 2.5.1 Nghệ thuật miêu tả không gian: 39 2.5.1.1 Không gian nghệ thuật: 39 2.5.1.2 Không gian địa lý: 40 2.5.1.3 Không gian tâm tưởng: 41 2.5.1.4 Không gian thiên nhiên: 43 2.5.2 Nghệ thuật miêu tả thời gian .45 2.5.2.1 Thời gian lịch sử: 46 2.5.2.2 Thời gian tâm lý: .47 2.5.2.3 Thời gian vật lí: 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong suốt chiều dài văn học Nga, khơng nhà văn, nhà thơ tốn khơng bút mực tìm hiểu hình tượng phụ nữ Có lẽ phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tạo dồi để đào sâu vào góc độ mang tính nhân văn văn học Văn học Nga giai đầu cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX giai đoạn văn học Nga trở nên phong phú, đa dạng ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội xu hướng chiếm ưu Nga Hình tượng nhân vật nữ nhà văn thể : L Tolstoi – khơng miêu tả hình ảnh người phụ nữ sống thực xoay quanh với vấn đề cơm, áo, gạo, tiền mà giá trị tinh thần, chiều sâu tâm thức người Trong tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình”, dễ dàng thấy vẻ đẹp lòng thủy chung, nhân hậu, hy sinh cho gia đình, tình u đóng góp cho chiến tranh nhân dân nhân vật Natasha - người hội tụ đầy đủ vẻ đẹp phụ nữ Nga lúc Hay Puskin giành tình cảm đáng trân trọng, trìu mến, đầy thiện cảm cho nhân vật Tachina “Evegeny Onegin” phụ nữ điển hình cho vẻ đẹp tâm hồn Nga, tình duyên nàng phải đấu tranh trăn trở, dằn vặt, giằng xé khơn ngi tình cảm lí trí, say mê cá nhân, ý thức nghĩa vụ làm chủ số phận mình,…Và tiếp bước tên trội tranh văn học Nga giai đoạn Boris Pasternak với tiểu thuyết giành giải Nobel tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango (viết năm 1945 – 1955, xuất năm 1957) Với hình ảnh nàng Lara – Một người phụ nữ mang vẻ đẹp mĩ miều, với phẩm chẩm cao đẹp khát vọng tự do, đấu tranh cho tình yêu Hình tượng nhân vật nữ Boris Pasternak lột tả góc độ, tầng lớp người Chính vậy, xu hướng nghiên cứu người phụ nữ trở thành trào lưu phê bình mới, hấp dẫn, thu hút nhiều ý Việc nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango Boris Pasternak” mảnh đất màu mỡ cho mở rộng nghệ thuật đặc sắc tìm hiểu thêm tác giả Boris Pasternak có hoạt động bối cảnh đất nước Nga Lịch sử vấn đề: Boris Pasternak nhà thơ, nhà văn Nga – Xô Viết đoạt giải Nobel văn học năm 1958 Ông tiếng giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango, nhiên người Nga lại coi trọng thơ ca ông, tiêu biểu tập thơ Chị – đời Pasternak mệnh danh danh hiệu: “Hamlet kỷ XX”; “ Hiệp sĩ thi ca Nga”; “Con tin vĩnh cửu”; “Nhà cổ điển khơng biết mệt mỏi” Đó tơn vinh cho nhà thơ lớn văn học Nga đương đại Các nhân vật nữ tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango số nhà phê bình Việt Nam lí giải sau: Nhà văn Nguyễn Xn Hồng lí giải nhân vật Lara Boris Pasternak: “Lara – đời, người cho Pasternak hình tượng nhân vật Lara, tên thật Olga Ivinskaya qua đời vào ngày tháng Chín, 1995 Mạc Tư Khoa Trong thư gửi người tên R Schweizer đề ngày tháng Năm, 1958, Pasternak viết Olga Ivinskaya N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” sau: “Sau chiến tranh giới lần thứ hai, gặp phụ nữ trẻ, tên Olga Ivinskaya… Nàng Lara tiểu thuyết mà bắt đầu viết vào thời kỳ đó… Nàng thân niềm yêu đời đức hy sinh… Nàng biết rõ đời sống tinh thần công việc văn chương tôi.” Một năm sau trả lời vấn nhà báo Anh, Pasternak nói: “Nàng người bạn lớn, lớn Nàng giúp thời gian viết sách, đời tơi… Nàng bị tù năm kết thân với tơi Thời trẻ tơi khơng có nàng Lara độc nhất… Nàng Lara thời trẻ vốn sống chung Cịn nàng Lara tơi thời già ghi khắc vào trái tim máu nàng cảnh tù đày nàng”… Pasternak gặp Olga Ivinskaya năm 1946 Lúc Olga Ivinskaya 34 tuổi, làm việc cho tạp chí văn học Novy Mir qua hai đời chồng Cịn Boris Pasternak, thuở 56 tuổi, qua hai lần lập gia đình, nhà văn tên tuổi Năm 1948, Pasternak bắt đầu viết Doctor Zhivago Tác phẩm bị nhà cầm quyền Cộng Sản cấm tội nói xấu cách mạng Xơ Viết Năm 1949, Olga bị bắt bị tù năm liên hệ với Pasternak Olga cho biết nhà giam bà bị sẩy thai đứa tác giả Doctor Zhivago….” Mọi vấn đề nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango xoay quanh nhân vật nữ Lara – người tình mn thuở Vì việc nghiên cứu “ Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango”, Chúng tơi khai thác hình tượng nhân vật Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango Boris Pasternak tập trung vào hai phương diện sau: - Những lí luận chung hình tượng nhân vật - Hình tượng nhân vật nữ nhìn từ phương diện nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango Boris Paternak Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài tổng hợp phương pháp cụ thể sau: - Thống kê - Hệ thống - So sánh - Phân tích - Tổng hợp Bố cục đề tài: Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm hai phần sau: Phần 1: Cơ sở lí thuyết vấn đề liên quan Phần 2: Hình tượng nhân vật nữ nhìn nghệ thuật tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN 1.1 Nhân vật - hình thức thể người văn học: 1.1.1 Khái niệm nhân vật: Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, không ảnh hưởng nhiều tác phẩm Nhân vật văn học tượng nghệ thuật có tính ước lệ, có dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng Những dấu hiệu thường giới thiệu từ đầu thông thường, phát triển sau nhân vật gắn bó mật thiết với giới thiệu ban đầu Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Nhân vật sản phẩm sáng tạo nhà văn, chúng kết tinh hồn cảnh; nhân vật văn học người dẫn dắt độc giả vào môi trường khác sống Văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Mỗi nhà văn có cách nhìn sống khác vậy, họ xây dựng nhân vật khác Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật sử dụng cách ẩn dụ nhằm tượng bật tác phẩm Chẳng hạn, người ta thường nói đến nhân dân nhân vật trung tâm Chiến tranh hịa bình L Tơnxtơi, ca cao nhân vật Ðất G Amađơ, quan tài nhân vật tác phẩm Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người: Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác nhau.Theo Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm.Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Ta hiểu quan niệm nghệ thuật người cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Trung tâm văn học người nên người đối tượng thẫm mĩ thể quan niệm tác giả sống Người sáng tác người vận động, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người Bởi người ta miêu tả tạo nên chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học khơng hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Hai chữ người có nội hàm phong phú Tất thuộc người phạm vi quan tâm văn học Tuy nhiên khơng phải người, văn học nào, nhà văn nào, đề cập, điều phụ thuộc vào cách hiểu người vào thời kì văn hố, thể loại, tác giả, tác phẩm Ở cần phải nói rõ, chúng tơi khơng nói nội dung hình tượng người, mà nói quan niệm hình thức thể người, quan niệm cho phép nhà văn đạt đến chiều sâu định nhận thức người Đọc tác phẩm văn học thấy có hình ảnh người, chân dung, hoạt động, trạng thái, tính chất người…rất đa dạng thường khác nhau, không lặp lại Sự miêu tả không giản đơn tái vốn có, ngẫu nhiên, tuỳ tiện Ngược lại miêu tả gắn liền với lựa chọn nhằm thể nhìn, cách cảm, lí giải, giải thích đối tượng miêu tả Sự cảm nhận, lí giải, giải thích người phương tiện nghệ thuật gọi quan niệm nghệ thuật người Quan niệm gắn liền miêu tả, nguyên tắc, phương tiện, motiv miêu tả, không tồn trừu tượng Con người quan niệm mặt địa vị, quan hệ xã hội, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác Nhưng quan niệm nghệ thuật người thường khái quát hơn, vượt qua ranh giới nghệ nghiệp, tuổi tác Con người thể qua hành động tâm lí, ý thức, hai mặt hai mặt đó.Con người quan niệm qua giao tiếp, từ ngữ xưng gọi ông, anh, chị, bà, mày, tao, tớ, đứa, hắn, va, thị, y, chàng, nàng, ngài, đấng,bậc Mỗii cách xưng gọi mở hướng miêu tả Nếu gọi chàng, nàng người miêu tả ngang hàng, thân mật, bình thường với người đọc Cịn xưng gọi nhân vật quan niệm thấp người bình thường Nếu gọi người ngài người cao người thường có ý vị mỉa mai.Con người hình dung qua phương thức tu từ nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nghịch dị, so với gì, qua hệ thống chi tiết (motiv) nghệ thuật tư thế, dáng điêu, động tác, màu sắc 1.1.3 Các phương thức xây dựng nhân vật: 1.1.3.1 Xây dựng nhân vật cách khắc họa ngoại hình: Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo…Đây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật.Nếu văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng văn học N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” đại thường đòi hỏi chi tiết chân thực cụ thể sinh động M.Gorki khuyên nhà văn phải xây dựng nhân vật người sống phải tìm thấy, nêu lên, nhấn mạnh nét riêng độc đáo, tiêu biểu dáng điệu, nét mặt, nụ cười, khóe mắt…của nhân vật Khi xây dựng ngoại hình nhân vật, nhà văn cần thể nét riêng biệt, cụ thể nhân vật qua đó, người đọc nắm bắt đặc điểm chung người nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại…Những nhân vật thành công văn học từ xưa đến cho thấy nhà văn chọn lựa công phu nét tiêu biểu để khắc họa nhân vật Ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu nội tâm Đây thống bên bên nhân vật Vì vậy, tính cách, đời sống bên nhân vật thay đổi, nhiều nét bên nhân vật thay đổi theo 1.1.3.2 Xây dựng nhân vật qua biểu nội tâm: Khái niệm nội tâm nhằm toàn biểu thuộc sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí… nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà gặp phải đời Thơng thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật Thể nhân vật thơng qua tâm trạng, q trình nội tâm tức nhà văn phải phản ánh phức tạp, sâu thẳm tâm hồn người thơng qua hình tượng nhân vật Trong trình phát triển lịch sử văn học, việc thể nhân vật qua nội tâm ngày có vai trị quan trọng Sự biểu hợp lí sâu sắc nội tâm góp phần lớn tạo nên sức sống nhân vật Nói L.Tơnxtơi: “Mục đích nghệ thuật…là nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ấn khơng thể diễn tả ngơn ngữ thơng thường được” Để làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật 1.1.3.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật: Khái niệm ngơn ngữ nhân vật nhằm lời nói nhân vật tác phẩm Lời nói phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu…Đằng sau câu câu nói người có lịch sử riêng Sêđrin cho rằng: “Từ cửa miệng người nói khơng có lấy câu mà lại khơng thể truy ngun đến hồn cảnh khiến cho xuất hiện… Trong sống, khơng thể có hành động, câu nói mà đàng sau lại khơng có lịch sử riêng” Quả sống khơng thể có người nói hồn tồn giống nhau, nhà văn cần phát nét riêng ngôn ngữ nhân vật để thể tác phẩm Trong tác phẩm tự nói chung, lời nói nhân vật thường chiếm tỉ lệ so với ngôn ngữ người kể chuyện lại có khả thể sinh động khêu gợi cho người đọc hình dung chất, tính cách nhân vật Trong trào lưu văn học thực, việc cá thể hóa nhân vật qua ngơn ngữ nhân vật nhà văn đặc biệt quan tâm thực nhiều cách khác Có thể N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” để nhân vật sử dụng số từ địa phương, từ nước ngoài, cách phát âm sai…nhưng dù sử dụng cách nào, ngơn ngữ nhân vật phải có chọn lọc nhằm đạt đến thống cá thể hóa khái quát hóa, đồng thời phải phù hợp với hồn cảnh tính cách nhân vật 1.1.3.4 Xây dựng nhân vật qua hành động nhân vật: Hành động nhân vật khái niệm nhằm việc làm nhân vật Đây phương diện đặc biệt quan trọng để thể tính cách nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tư cách, lí tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người Hơn nữa, tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật khơng phải từ đầu hình thành trọn vẹn Chính hành động có tác dụng bộc lộ q trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện…Thông qua mối quan hệ, đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật Thông thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” 1.2 Văn học Nga đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật văn học Nga giai đoạn kỷ XX: 1.2.1 Văn học nước Nga giai đoạn kỷ XX: Văn học Nga cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX có nhiều chuyển biến bối cảnh nước Nga xảy nhiều biến động: nạn đói, chiến tranh, thống trị tàn bạo Nga hoàng… Trên miền đất nước, cách mạng liên tiếp nổ ra.Cuộc cách mạng Tháng Mười thành công đưa nước Nga bước sang kỷ nguyên Nhà nước Xơ Viết đời, nhân dân tự làm chủ đất nước Giao thời hai kỷ Nga gặp nhiều sóng gió Sống khơng khí sục sơi thời đại, người nghệ sĩ trở thành “người thư kí trung thành thời đại” Trong bối cảnh lịch sử lúc vô tình tạo nên tranh văn học Nga vơ phức tạp, bao gồm nhiều mảng màu sắc pha trộn lẫn Ba thời đại văn học lớn văn học Nga kỷ XX chủ nghĩa đại, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa hậu đại Đối với văn học giới văn học Nga nói chung chiếm vị trí đáng kể Nói văn học Nga kỷ XX, đầu kỷ đánh dấu thời kỳ vàng bạc hưng thịnh văn học Nga Trong thời kỳ này, khó khăn nước Nga thời đại mâu thuẫn đáng kể diễn Vào thời điểm này, mối quan tâm đến nghiên cứu tôn giáo bắt đầu hồi sinh, có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhanh chóng văn học Nga Ngày nhiều người tài bắt đầu xuất Trên thực tế, tất nhà văn thời đại bắt đầu lo lắng chất thiện ác, sống chết, chất bên người Văn học Nga “kỉ nguyên bạc” vấn đề trỗi dậy giải vấn đề cá nhân Những vấn đề liên quan đến cá nhân người hòa tan hay li khai khỏi “môi trường”, hiểm họa đe dọa cá nhân, vận mệnh tâm thức cá nhân… trở thành vấn đề mâu thuẫn nhất, nan giải văn học Nga nói riêng toàn văn học giới kỉ XX nói chung Văn học Nga kỷ XX phát triển thời đại đại hồng thủy: chiến tranh, cách mạng, đàn áp hàng loạt, hình thành “điểm nóng” lãnh thổ đất nước Những kiện phản ánh tác phẩm nghệ thuật sáng tạo theo nhiều hướng xu hướng khác nhận đánh giá chúng tùy thuộc vào giới quan vị trí thẩm mỹ nhà văn Vào đầu kỷ này, số trào lưu khuynh hướng tồn văn học Nga, chủ yếu chủ nghĩa thực chủ nghĩa đại (chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa vị lai) Sau Cách mạng Tháng Mười, văn học Nga chia thành hai hướng chính: Văn học Xơ viết tơn vinh hệ thống Nga thành tựu nó, văn học Nga hải ngoại, với tác phẩm mà cách mạng chế độ thiết lập sau thực bị trích gay gắt, giá trị đạo đức phổ quát thiết lập Nhìn chung, hai hướng tạo thành văn học Nga dựa truyền thống trước Trong tiểu thuyết đóng góp phần khơng nhỏ văn học rộng mở Trên giới, thuật ngữ tiểu thuyết tới năm 1947 xuất ngịi bút nhà phê bình Maurice Nadeau Thế kỷ XX tiểu thuyết phương Tây phát triển đa dạng đối nghịch nhiều mặt, bên cạnh thành tựu tiểu thuyết thực với khuynh hướng thực phê phán khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa, hướng sáng tác Marcel Proust, James Joyce, Franz Kafka lại cho thấy loạt nguyên tắc tiểu thuyết vốn thành truyền thống trước bị biến đổi, độc thoại nội tâm bao trùm tác phẩm thủ pháp tiểu thuyết dòng ý thức, xáo trộn liên N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “Bác sĩ Zhivago” tục bình diện thời gian không gian, mảng đời sống thực hòa quyện huyền thoại, xuất người kể chuyện khơng tồn lời kể có biết không biết, khách quan lẫn chủ quan Các vấn đề "ngôi" "thời" lời trần thuật "điểm nhìn" trần thuật trở thành chìa khóa cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hướng phức điệu, đa Bên cạnh đó, trào lưu tư tưởng đương thời tượng học, thuyết phi lý, chủ nghĩa sinh, phân tâm học, hậu đại, phê bình nữ quyền, hậu thực dân góp phần tạo dạng thức phản tiểu thuyết, tiểu thuyết mới, làm nảy sinh tư tưởng nhân vật biến mất, tiểu thuyết cáo chung Cuối kỷ 20 giai đoạn khó khăn với văn học Nga với tên tuổi bật Nhà văn tự nói tên suy nghĩ mình, khủng hoảng kinh tế trị năm 1990 phủ bóng đen lên thị trường sách văn học Ngành công nghiệp sách rơi vào khủng hoảng, sốlượng sách in tụt vài lần so với thời Xô viết, cần khoảng thời gian dài để có để ổn định 1.2.2 Đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nga giai đoạn kỉ XX: Nhân vật giữ vai trò quan trọng thành công tác phẩm, tác giả văn học Một tác phẩm hay phải tác phẩm có nhân vật ấn tượng, cá tính, ám ảnh thể sáng tạo người nhào nặn chúng Nhân vật văn học thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn tồn vẹn người nghệ thuật ngơn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, lồi cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người Là phương thức nghệ thuật nhằm khai thác nét thuộc đặc tính người, thành tố tạo nên nhân vật gồm: hạt nhân tinh thần cá nhân, tư tưởng, lợi ích đời sống, giới xúc cảm, ý chí, hình thức ý thức hành động Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người, xây dựng dựa sở quan niệm Nói tới hình tượng nghệ thuật nói tới hình tượng người không cá nhân riêng biệt mà bao gồm tập thể người nhân dân Tuy nhiên tác phẩm có hình tượng nhân vật hay khơng phải nhân vật tác phẩm xem hình tượng nhật vật Hình tượng nhân vật nghĩa nhân vật nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, nhân vật phải phải có sức khái quát cao, người phát ngôn, đại diện cho giai cấp hay tầng lớp xã hội ngồi điểm tương đồng nhân vật cịn phải có gọi riêng biệt Chúng ta biết đến hình tượng người tiểu thuyết người nếm trải, tư chịu đau khổ , dằn vặt đời nhân vật thể loại khác( sử thi, kịch, ) thường người hành động Tiểu thuyết miêu tả người gắn liền với hồn cảnh Hình tượng người tiểu thuyết việc miêu tả kiện, biến cố chi tiết tích cách cịn thể suy tư nhân vật giới Nói cách ngắn gọn, hình tượng nhân vật tiểu thuyết người nếm trải nhân vật điển hình cịn hồn cảnh bật Đi qua chiều dài lịch sử, theo tiểu thuyết tồn ngày chiều lòng người đọc nâng cao giá trị tinh thần người Các nhà tiểu thuyết ln tìm kiếm riêng cho phong cách sáng tác, đặc biệt tâm đếm xây dựng hình tượng nhân vật cho thật sinh động bật để phản ánh chân thực đời 10 bộc lộ rõ trình tự ý thức thân Leonidovich Pasternak không trực tiếp miêu tả nhân vật mà để việc tự nói lên suy nghĩ, cảm xúc thật nhân vật Ơng tỏ lĩnh bút pháp tinh tế, phân tích, mổ xẻ tâm hồn người phụ nữ độc thoại nội tâm 2.5 Nghệ thuật miêu tả không gian thời gian: Không gian, thời gian đóng vai trị quan trọng cách xây dựng hình tường nhân vật tác giả Nó chi phối cảm xúc, tình cảm, ngơn ngữ hành động nhân vật Mỗi không gian, thời gian nhân vật có cách thể tình cảm, hành động,… phù hợp với Trong “ Bác sĩ Zhivago, Pasternak cho người đọc thấy không gian, thời gian cụ thể, sinh động, tạo nên giới hình tượng hấp dẫn, đưa tác phẩm trở nên đỉnh cao, sống động 2.5.1 Nghệ thuật miêu tả không gian: 2.5.1.1 Không gian nghệ thuật: Không gian nghệ thuật cho thấy lí tính, cảm nhận người Nó khơng giống với khơng gian thực mà nhà văn tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh nhìn đa chiều với ý đồ mình, nhà văn xây dựng nên không gian đặc biệt, gắn với thời đại, giai đoạn diễn với đời nhân vật Tiểu thuyết tái lại lịch sử nước Nga năm đầu kỷ XX sau Chiến tranh giới thứ hai Trong khoảng thời gian ấy, nước Nga trải qua nhiều biến động sâu sắc, gặp khơng khó khăn, đạt thành tựu đáng kể Chiến tranh Nga – Nhật, chống đối trung tâm hỏa xa Moskva, cách mạng 1905, cách mạng tháng Mười Nga 1917, nội chiến thánh phố, hỗn loạn nước Nga,chiến tranh giới,… Các kiện quan trọng lịch sử nhà văn tái tác phẩm, biến động gây ảnh hưởng lớn sống người mà đặc biệt chi phối đến cảm xúc, hành động nhân vật tác phẩm có Lara Khi chiến tranh giới thứ bùng nổ, chồng cô – Pasha nhập ngũ tích ( nghĩ anh chết), với cương vị người vợ Lara bình tĩnh hỏi Galiulin tin tức Pasa: “Khơng thể, khơng thể có chuyện đó? - Lara nhắc nhắc lại - Sao có ngẫu nhiên này? Thế ông biết anh Pasa ư? Ơng làm ơn kể cho tơi rõ đầu câu chuyện Có anh bị chết vùi đất hay khơng? Ơng đừng giấu tơi, đừng ngại Tơi biết mà.”[Tr 94] Lara cho thấy thái độ có phần cứng rắn hiểu việc chồng thực nguy hiểm rủi ro Mặc dù khơng tin có phần bàng hồng chí khơng cầm nước mắt nàng ln tỏ bình tĩnh trước việc, khơng suy sụp, gục ngã mà tiếp tục công việc Qua đó, cho thấy chiến tranh, biến cố xã hội nước Nga khiến người phụ nữ trở nên mạnh mẽ, hiểu chuyện Hay nhân vật Tonia chồng – Zhivago làm bác sĩ quân ngũ với khốc liệt chiến tranh, Tonia khóc lên thư viết cho chồng với lo lắng, buồn bã khiến câu văn mạch lạc Cuộc cách mạng 1905 thất bại, nước Nga lại rơi vào khủng hoảng với hỗn loạn, ẩu đả, bom đạn bắn, khủng bố nơi Những người Bolshevik nhận thấy điều tâm lãnh đạo cách mạng, đưa nước Nga khỏi tình trạng qua kiện bật Cách mạng tháng Hai 1917 cách mạng tháng Mười Nga 1917 đem lại thành tựu cho nước Nga: thủ tiêu chế độ Nga hồng, quyền tay Xô viết, … Những trận chiến ác liệt với biết thương tích, mát to lớn nhiều gia đình cuối họ dành chiến thắng Không gian tác phẩm nhìn cách nhiều chiều, đa dạng sinh động sống xã hội nước Nga thể qua không gian địa lý, không gian tâm tưởng khơng gian thiên nhiên Tất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp nhà văn đào sâu, khám phá chiều sâu bí ẩn nhân vật 2.5.1.2 Khơng gian địa lý: Khơng gian địa lí có thực, cho thấy tính thực giai đoạn lịch sử Những địa điểm Pasternak nói đến rõ ràng, cụ thể địa điểm Moskva, Yuaratin, Ural, Petersburg… Mỗi địa điểm gồm không gian thành thị, nơng thơn, chí khơng gian núi rừng Khơng gian mang tính linh hoạt, biến đổi theo thời kì, vận động, di chuyển sống nhân vật Không gian Moskva với không gian giới quý tộc thượng lưu, người bình dân, tâm điểm nơi gắn liền với nhiều nhân vật, với kiện, biến cố lịch sử diễn phần ảnh hưởng đến nhân vật Lara Lara ban đầu Ural sau chuyển lên Moskva mẹ em trai, cô phải trải qua chuyện kinh khủng bị Komarovsky cưỡng hiếp 17 tuổi, đời cô thay đổi từ Moskva nơi chứng kiến nhiều kiện quan trọng, xây dựng nêng số phận, kiếp người tronn ngày tháng khủng hoảng, khắc nghiệt lịch sử nước Nga lúc Moskva gắn liền với thay đổi nước Nga trước sau xảy chiến, khủng bố Trước cách mạng nơi bình yên, nhịp sống đơn điệu, nơi sinh hoạt giới thượng lưu có đông đúc, náo nhiệt, ồn với nhiều kiện diễn Pasternak trọng việc miêu tả ngơi nhà, phịng thấy số phận hoàn cảnh nhân vật Những nhà, đường phố nhà văn miêu tả tạo nên ấn tượng lớn cho tác phẩm đặc biệt không gian đô thị Khách sạn Checnogori nằm đường Oruzennyi mà Komarovsky thuê cho mẹ Lara hay hộ nhỏ ba phòng sát cạnh xưởng may nói đến “ Là khu vực gớm giếc Moskva, với đám phu xe ngựa nhà lụp xụp, với dãy phố đầy rẫy cô gái điếm”[Tr 19] Việc thay đổi nơi gây ảnh hưởng khơng đến Lara phải sống mơi trường bẩn thỉu có lẽ cô quen thuộc với điều nên “ không lấy làm ngỡ ngàng”[Tr19], nơi khiến cố sa vào sai lầm tuổi trẻ Căn nhà tầng gần góc phố Tver, dãy nhà nhân viên nhà ga, nhà Komarovsky, phòng trọ Pasha,… nhắc tới, gắn với kỉ niệm Lara lúc học nghề xưởng may, lúc tìm đến tâm có định lớn nói cho Pasha gặp lại Zhivago phịng với tịa nhà có tượng phố Đại Thương Gia Việc liên tục xây dựng, cập nhật địa điểm với đường, ngơi nhà, phịng theo bước chân nhân vật mà cụ thể Lara thể tài tình, bám sát nhân vật tác giả Moskva theo thời gian thay đổi nhiều từ cảnh sinh hoạt, sống khắc nghiệt với chiến xảy Không gian Ural xuất Lara chồng bổ nhiệm thành phố Khi dọn thành phố Yuratin “ Thành phố quê hương nằm bờ sơng Rynva, dịng sơng lớn, tàu bè lại quảng trung lưu hạ lưu; ra, tuyến đường xe lửa miền Ural chạy qua thành phố này”[Tr 80] khơng gian thống đãng, thân thuộc, thống đãng, Lara thấy hợp với nơi “ nàng ưa sống với ruộng đất, với người dân chất phác”[Tr80] Ngược lại, Pasa lại khơng thích nơi mà nhân hai người có phần lục đục chí ly dị Lara sững sờ biết định Pasa nhập ngũ lúc chàng tích không trở Lara gái Katenka sống với nhớ mong dành cho chồng Yuratin cũn nơi nàng tới giúp việc quân y viện 2.5.1.3 Không gian tâm tưởng: Không gian cửa sổ: nhắc đến dày đặc tác phẩm, mang giá trị thẩm mỹ đặc biệt Nó xuất từ phòng, toa tàu,… thể ý đồ riêng nhà văn Nhân vật Pasternak đa phần nhìn hướng cửa sổ để suy nghĩ đời, hướng ánh sáng niềm tin hi vọng Chính phần cho thấy tâm lý nhân vật với niềm vui, nỗi buồn “ Ngôi nhà thờ xây dựng Kính cửa sổ thuộc loại kính trong, chẳng tơ điểm thêm… cạnh cửa sổ, ơng trùm nhà thờ bất chấp hành lễ, oang oang trách mắng mụ già ngỡ ngẩn, rách rưới, nghễng ngãng, giọng nói ơng ta tẻ nhạt, thường tình cửa sổ đường phố kia” [Tr39]hình ảnh cửa sổ xuất Lara Olia đến nhà thờ cầu nguyện Hay đến nhà gặp Nica Pasa biết Pasa dành tình cảm đặc biệt cho mình, gặp gỡ để dẫn đến câu chuyện sau hai nhân vật, kết có gái: “Đứng cửa sổ phịng khách nhìn thấy nó,…”[Tr39] Những ngày chủ nhật cịn học Lara hay nằm giường nghe vọng lại sổ âm quen thuộc tiếng xe ngựa, tiếng bánh xe trượt êm đường ray đánh thức tâm hồn, chất nàng:“ Xưởng may hôm yên lặng lạ thường Chiếc cửa sổ nhìn đường mở Lara nghe vọng lại từ xa tiếng xe ngựa: xe từ đường trải đá chạy xuống máng đường ray dành cho ngựa, nên tiếng gõ lộp cộp thya tiếng bánh xe trượt êm đường ray…”[Tr22] ; “Buổi sáng hơm trời oi bức, báo hiệu có giơng Các cửa sổ lớp học mở rộng Ngồi kia, thành phố rì rầm, lúc điệu nghe tiếng đàn ong bay quanh tổ….”[Tr55].Quang cảnh bên thấy qua cửa sổ lớp học Lara “ Các sổ đóng lại Mưa rào đổ xuống, trận mưa rào thành phố, bẩn thỉu, trộn đầy bụi rậm, ”[Tr36] nàng có suy nghĩ thay đổi sống bị chèn ép, áp đặt mà Komarovski tạo tìm đến nơi khác Khi nàng định không muốn sống tại, cầm súng giấu áo muốn bắn vào Komarovski buổi tiệc nhà ông bà Sventitski “ Đã đôi lần nàng dự dừng chân, ngập ngừng phòng khách, hy vọng Komarovski ngồi quay mặt ra, trơng thấy nàng,…” [Tr63] Việc chọn góc nhìn từ phía cửa sổ, nhân vật suy ngầm đời, số phận, nhìn thấy giới rộng lớn với nhiều việc diễn ra, biến động thay đổi Đó nơi để nhân vật suy xét hành động mình, Lara nhìn cửa sổ nhìn giới với nhiều điều hấp dẫn, thú vị hay tệ hại, thừa thải, nàng nhìn để suy ngẫm, chiêm nghiệm thứ nàng đưa nhiều định quan đời Qua khống gian này, ta thấy tâm hồn Lara nói riêng tâm hồn Nga nói cung u thiên nhiên, khao khát muốn hịa vào thiên nhiên, sống với sống, yêu đời trân trọng thứ có Khơng gian cửa sổ thể nhân sinh quan giới quan Pasternak ơng biết hài hịa cá nhân cộng đồng, phương diện có cách thể phù hợp, hình ảnh cửa sổ làm ta cảm thấy trải lòng với giới bên ngoài, kết nối sống bên với nội tâm bên nhân vật Không gian đường: Hình ảnh đường xuất nhiều tác phẩm, gắn với đời nhân vật, nơi tụ họp, gắn liền với kiện quan trọng với đời Lara “Từ nhà ga đến khách sạn, ngồi xe ngựa hạ mui, mẹ nàng suốt thành phố Moskva qua đường phố thiếu ánh sáng Các đèn đường tới gần lại lùi xa, in bóng bác xà ích ngồi khom lưng, tường nhà, …”[Tr71].Khơng gian rộng lớn đường với vật xung quanh tấp nập, nơi mà ba mẹ Lara vừa bước chân tới với nhiều bỡ ngỡ, ngạc nhiên, đường bắt đầu chuỗi ngày vất vả, đau khổ nàng Con đường đời nàng thay đổi, Komarovski mà chuỗi ngày bắt đầu Con đường nhân vật qua lại bắt đầu câu chuyện mới, hành trình đời họ để sau họ trở lại nhớ đến kỉ niệm xưa với biến đổi, đổi thay Con đường biểu cho chặng đường dài với gian nan, hành trình tìm kiếm sống đích thực Như phần VII có tên “ Cuộc hành trình” với việc gia đình Tonia đến nơi khác sinh sống – Ural nơi bình n, bộn bề, náo nhiệt Moskva Từ đó, xảy nhiều chuyện việc Zhivago bị bắt, hay hành trình tàu đầy gian khổ, Tonia phải giành chỗ hay làm quen với người chuyến tàu,… Trên chuyến tàu ta thấy bình tĩnh nhân vật Tonia Trong chương X với “Trên đường quan” : “ Đường quan, chạy qua nơi ấy, đường bưu tramh cổ xưa Sibiri Nó cắt ngang thánh phố thành hai phần, cắt ổ bánh mì, lưỡi dao đại lộ chính, cịn gặp thơn xóm lướt qua nhà gỗ đứng thành hàng dài bẻ quẹo thành hình vịng cung, hình móc treo gặp khúc quanh bất ngờ”[Tr229] đường với nhiều lát cắt, nối xóm với tạo nên liên kết Không phải ngẫu nhiên mà tác giả gọi tên đường mà ẩn sau đường mang dấu ấn, kỉ niệm gắn với sơ phận nhân vật, góp phần lý giải số phận họ Đây không gian với nhiều bất trắc, hiểm họa nơi xảy nhiều chiến, nơi diễn biểu tình,… Con đường nhân chứng để thấy trình thay đổi, thời kỳ đầy gian nan nước Nga số phận trôi người giai đoạn “Lara dọc đường xe lửa, đường in dấu chân kẻ lang thang khách hành hương, quẹo xuống đường chạy tắt cánh đồng dẫn tới khu rừng”[Tr58].Khi nhìn thấy khơng gian thoảng đãng khu trại Dublianka với gia đình Kologrivov, nàng cảm thấy nhẹ lòng hơn, thấy vẻ đẹp vật xung quang, nghĩ sống tương lai sau “ Nàng đến đây, nàng nhận thức để tìm hiểu vẻ đẹp đất gọi tên vật nàng khơng đủ sức làm việc ấy, tình u sống, nàng sinh đứa thay nàng làm điều đó” [Tr58] Khơng gian cầu thang: Hình ảnh cầu thang miêu tả nhiên góp phần quan trọng cho tác phẩm, thể phần tâm trạng, gợi suy nghĩ lịng nhân vật Đây nơi mà Lara có diễn biến tâm tâm lý phức tạp, nàng nhìn vào thấy thân phận nhỏ bé, đau khổ day dứt, buồn bã trở thành người khác Cầu thang nhà Komarovsky nhắc Lara nhớ lại câu chuyện xảy ra, ảnh hưởng đến đời, ngây thơ, sáng nàng: “ Komarovski đến nhà, ông bước qua cổng, lên đến khúc quành cấu thang dừng Ở có cửa sổ kiểu Vơnidơ, trang trí hình hiệu bốn góc kính Các giọt nắng nhiều màu từ hắt xuống nhảy nót bậu cửa sổ sàn cầu thang…”[Tr37] hay “ Komarovski nắm chặt lan can đến đau nhừ tay, ông nhắm mắt lại lát, đoạn quay xuống Ở khúc qnh cầu thang, ơng bắt gặp nhìn đầy súng kính chó Zech từ phía cầu thang nghển cổ nhìn chủ…”[Tr37].Việc liên tục dừng lại cầu thang, suy nghĩ việc làm với Lara xen vào day dứt phá hỏng đời, trắn bé cịn q trẻ, gái với tâm hồn sáng bị phá nát Với khơng gian góp phần việc chi phối cảm xúc, hành động nhân vật Lara gắn liền với đời, số phận nàng, nàng xuyên sốt, thấy lúc vui buồn, đau khổ, hạnh phúc nàng vừa bước chân lên Moskva, lúc bị hủy hoại đời, lúc có ý định giết Komarovski, cưới có với Pasa làm y tá gặp Zhivago bắt đầu tình với chàng, lúc Zhivago đến Varykino rời xa chàng Tất gợi lên qua không gian tác phẩm, điều đem lại thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật Lara tác phẩm Mỗi không gian dấu ấn riêng mà nhà văn dày công miêu tả, khắc họa qua câu văn giàu hình ảnh, ngôn ngữ trau chuốt, tinh tế Để người đọc tiếp cận tác phẩm hình dung khơng gian rộng lớn, nhiều chiều với vùng tâm trạng nhân vật, có tác phẩm thực có giá trị 2.5.1.4 Khơng gian thiên nhiên: Thiên nhiên hình ảnh khơng thể thiếu tác phẩm văn học, thời đại khác thiên nhiên lại mang màu sắc, hình dáng, biểu thị đặc điểm, giá trị riêng gắn với nhân vật cụ thể Thiên nhiên hình ảnh xuyên suốt, cảm hứng bất tận cho nhà văn Đọc tác phẩm, thấy thiên nhiên xuất dù hay nhiều tỏa sáng cách lựa chọn gam màu, khung cảnh ấn tượng, giàu sức gợi hình Nó ln tồn xung quanh người gắn bó với người suốt hành trình Các tác giả đem thiên nhiên vào văn học đưa trở thành phận cấu thành tác phẩm văn học Thiên nhiên khơi dậy lịng người niềm vui, nỗi buồn, lo âu, trăn trở hay hạnh phúc, tiếng cười Nhờ mà ta tự nhìn lại mình, suy ngẫm nhiều điều sống Bao thiên nhiên gắn với tâm hồn người nghệ sĩ, nơi để học gửi gắm tâm tư, tình cảm, quan điểm Thiên nhiên đẹp tác phẩm hay, cảnh có tình, có câu chữ đặc sắc, tạo nét chấm phá cho tác phẩm Cũng nhà văn trước, Pasternak dùng thiên nhiên để phát vẻ đẹp người Trong tiểu thuyết xuất dày đặc hình ảnh thiên nhiên đa sắc màu, linh linh tạo nên chất trữ tình Mỗi lần xuất hiện, thiên nhiên lại mang dấu ấn riêng, nét riêng nói đến qua biện pháp ẩn dụ, hoán dụ sáng tạo, độc đáo Có ý kiến cho rằng: “Thiên nhiên đậm chất thơ, nhìn ngắm đường nét, màu sắc, hương vị, âm thanh, ánh sáng Bằng ngơn ngữ hình tượng, liên tưởng độc đáo, Paternak vẽ kỳ diệu sống, tranh danh họa Levitan làm say đắm lòng người” chứng minh tuyệt diệu, vẻ đẹp thiên nhiên tiểu thuyết tài việc khắc họa tranh thiên nhiên nước Nga nhà văn Thiên nhiên nước Nga với tuyết trắng, bạch dương – hình ảnh bất hủ cho mùa đông nước Nga Trong tác phẩm hình ảnh tuyết trắng lên với ảm đạm, đen tối xã hội Nga lúc giờ, số phận người, day dứt bên tâm hồn họ Mà đây, ta thấy nỗi đau nhân vật Lara bị cướp quý giá đời mình, bị vùi dập đời, vẻ đẹp trắng vốn có thiếu nữ trẻ tuổi, xinh đẹp: “Thời tiết mùa đông tập trung sức lực cuối Những giọt nước nhỏ tí tách đều dọc máng tôn gờ tường Nước rỏ lộp bộp từ mái líu lo nói chuyện với mùa xuân Dạo tan giá”[Tr36]; “Suốt dọc đường, nàng người hồn, đến nhà, nàng hiểu chuyện xảy ra”[Tr36] Thiên nhiên nhà văn miêu tả vào mùa đông với giọt nước mưa rơi li ti kết hợp với ngôn từ đặc sắc so sánh tiếng nước rơi nói chuyện với Việc lấy từ vốn để nói đến giao tiếp để nói đến tiếng nước rơi điểm đặc sắc việc miêu tả tranh thiên nhiên mùa đơng Đó lúc, Lara nhận sửng sờ, bàng hoàng, hoang mang điều vừa diễn ra, điều thật kinh khủng cô gái trẻ nàng, quý bị người khơng u, chí có quan hệ với mẹ cướp Những giọt mưa rơi nỗi buồn, bất lực Lara trước thật đau đớn Nàng khơng biết phải làm gì, nên nói với mẹ, nàng rối trí, đảo lộn suy nghĩ mà khơng thể gỡ Trong màu sắc thiên nhiên có tương phản với số phận, chân dung nhân vật, gắn với nỗi đau khổ họ người vợ ba đứa Palyk “ Mái tóc sáng, cứng kèo, cháy nắng hai hàng lông mày rậm trắng bệch mặt rám nắng, sạm màu sương gió” thể tàn ác, khốc liệt nhường chiến tranh Nét vẻ khuôn mắt người phụ nữ thể căng thẳng, điều hiển nhiên xảy chiến tranh, nội chiến,… Pasternak tinh tế việc chuyển đổi màu sắc để gợi lên nỗi đau tinh thần nhân vật, ông kết hợp hài hòa đường nét, màu sắc tâm trạng tạo nên điểm nhấn cho tác phẩm Thiên nhiên với buồn bã, ảm đạm, tan hoang, tâm trạng người đau khổ, nặng nề Như nỗi đau Zhivago rời xa Lara, tranh thiên nhiên mang tâm trạng nuối tiếc, buồn bã Sự lưu luyến Zhivago thể qua xe ngựa Lara, chàng cố chạy theo để đến kịp nó, chàng khao khát tìm thấy Lara qua khát vọng thiên nhiên: “ Mặt trời đỏ sẫm đậu đường viền xanh xanh đống tuyết Tuyết thèm khát uống ánh sáng tràn trề màu rượu dứa mặt trời”[Tr336] Mỗi tranh nhà văn tạo khơng có nhiều sắc màu mà cịn mang dư vị hương vị âm Mùi hương tạo nên đa dạng cho sống, khiến sống trở nên đáng quý, đáng để người ta nếm trải Nhân vật không cảm nhận hương vị cách thơng thường mà cịn cảm nhận cách tinh tế, tâm hồn Trong khơng khí thống đãng Dublyanka, Lara tìm thấy tồn giá trị mình: “ Nàng đến đây, nàng nhận thức để tìm hiểu vẻ đẹp đất gọi tên vật nàng khơng đủ sức làm việc ấy, tình yêu sống, nàng sinh đứa thay nàng làm điều đó” [Tr58] Lara khơng thể nói nên lời đứng trước vẻ đẹp đất, tình yêu, lòng yêu quý nàng với thiên nhiên ngăn nàng nghĩ điều buồn tủi, xấu xa sống, giúp nàng quên tin tưởng vào thân, với nhiều điều tốt, tích cực sống Đó động lực để nàng vượt qua tăm tối, xấu xa mà hoàn cảnh người xấu xa đem đến cho nàng, phá hủy nhiều thứ quý giá Thiên nhiên người làm phục sinh, khơi dậy tâm hồn người Âm tác phẩm góp phần làm nên tranh đời sống: tiếng xe ngựa, tiếng ồn áo, tiếng súng, tiếng bom đạn, tiếng tàu chạy, tiếng gà, tiếng rì rào,… âm ác liệt, dội vào chiến tranh Hay Tonia gửi thư vĩnh biệt Zhivago với khoảng trắng, trắng tốt, tạo nên khơng gian mờ ảo, cho thấy tất kỉ niệm họ nhạt nhòa chơn vùi theo thời gian, thứ cịn lại kỉ niệm mà thôi: “Tuyết đẫm máu, thành cục đỏ, khô lại thái dương bên trái Những giọt máu nhỏ văng xung quanh hòa lẫn với tuyết thành trái cầu đỏ tí hon, trơng trái lương trà bị đóng băng” [Tr346] Mỗi tranh thiên nhiên thể ý đồ Pasternak việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ mà bật Lara Khung cảnh thiên nhiên vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực tới tâm lý, trạng thái họ, nhiên khơng thể phủ nhận nhờ mà tạo nên đa dạng, phong phú chi tiết trogn tiểu thuyết Thiên nhiên hào quyện với âm thanh, mùi hương, gam màu bật làm nên chỉnh thể tranh đời sống Nga, đời đau thương đong đầy tình u nhân vật Chính điều tạo nên dấu ấn , điểm sáng cho tiểu thuyết này, Nhờ tài năng, sáng tạo đam mê tìm tịi mình, Pasternak xây dựng thành cơng thiên nhiên tuyệt đẹp, mang đậm dấu ấn Nga, từ nhiều điều bình dị, đơn giản sang trọng, huyền diệu Thiên nhiên xuyên suốt tác phẩm, đồng hành người hoàn cảnh Để tạo nên không gian phong phú, đầy tính nghệ thuật q trình dày công người nghệ sĩ với hi vọng đem lại cho tác phẩm người đọc điều thú vị, tinh tế, hiệu Không gian làm nên góc nhìn để soi chiếu xã hội Nga, người Nga thay đổi biến động theo giai đoạn lịch sử 2.5.2 Nghệ thuật miêu tả thời gian Trong tác phẩm văn học khơng có nghệ thuật khơng gian mà nghệ thuật thời gian yếu tố quan trọng góp phần làm nên tác phẩm Nghệ thuật miêu tả thời gian xuất phát từ cảm nhận, lĩnh hội thể tác phẩm tác giả Thời gian không phương thức thể tác phẩm mà là nơi thể thái độ người thời gian “Con người khơng sống thời gian, mà cịn theo nghĩa đó, cịn ảnh hưởng đến thời gian” (Paul Ricoeur) Đối với tác phẩm văn học thời gian sử dụng khắc họa miêu tả qua nghệ thuật lý giải theo ý tưởng nghệ thuật tác giả Kết cấu tác phẩm dựa vào thời gian mà người sáng tác đưa sáng tạo vào Đa số, tác phẩm văn học nghệ thuật miêu tả thời gian tái qua dạng chủ yếu như: thời gian lịch sử, thời gian tâm lý, thời gian vật lý số tác phẩm tùy vào dụng ý sáng tác mà thời gian thể tác phẩm kéo dài dồn nén lại tác phẩm trở nên hay, cụ thể có nhiều vấn đề cần khám phá Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, Boris Pasternak tổ chức thời gian tác phẩm theo trật tự cụ thể khứ - – tương lai, để tăng tiếp nối cho tác phẩm ơng sử dụng nhiều đoạn hồi ức, chắp nối, liên tưởng làm cho tác phẩm trở nên li kì sinh động Ơng tài tình việc tổ chức xây dựng nhân vật Lara qua dạng thời gian tiểu thuyết mình, thơng qua cách tổ chức ta thấy vận động nhân vật, kiện xã hội nước Nga bốn mươi năm đồng thời thấy số phận người lúc Trong tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago có đề cập đến dạng thời gian xoay quanh nhân vật Lara thời gian lịch sử, thời gian vật lý thời gian tâm lý, thời gian lịch sử thời gian vật lý nằm ý thức cá nhân, cịn thời gian tâm lí chịu ảnh hưởng tâm lí người 2.5.2.1 Thời gian lịch sử: Trong tác phẩm, thời gian nói đến khác tùy theo ý đồ người sáng tác Tại kiện, nhân vật khắc họa thời gian lịch sử có nét riêng biệt để liên tưởng đến kiện, nhân vật người đọc liên tưởng đến thời gian lịch sử mà tác phẩm thể Thời gian lịch sử tác phẩm không diễn theo trình tự liên tục mà cịn có gián đoạn dồn nén Trong tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, nhân vật Lara tái khắc họa qua kiện lịch sử nước Nga Sự kiện tháng Chạp 1905, Chiến tranh giới thứ 1914, Cách mạng tháng Mười 1917, Nội chiến 1918 – 1922, Chiến tranh giới lần thứ II Cách xây dựng thời gian kiện làm bật số phận nhân vật Lara, nỗi đau thân thể lẫn tinh thần nàng Lara nhắc đến lần tác phẩm Phần II Cô gái thuộc tầng lớp khác tr19 thông qua kiện “Chiến tranh Nga – Nhật chưa chấm dứt bị mờ nhạt kiện khác Nước Nga tràn ngập sóng cách mạng, sóng tràn đến cao làng sóng cũ”Tr19tác giả mượn kiện thời gian để nói đến việc bắt đầu sống gia đình Lara Moskva, xem bước chuyển gia đình Lara, sống mới, thành phố mới, tất Để bắt đầu sống gia đình nhà Lara đánh đổi nhiều, đặc biệt Lara cô xa vào cảm giác thân cách thời để sau đólại đau khổ nhận mặt trái xã hội, nhận tình yêu thứ cao khơng tồn tính toán dục vọng Tác giả khéo léo mượn chi tiết thời gian để đưa nhân vật nữ – Lara vào tác phẩm từ triển khai việc xảy đời cô, thay đổi dần theo thời gian để thích nghi với sống nước Nga Những đau khổ, hoang mang Lara vừa dịu sau kết hôn với Pasa Chiến tranh giới thứ II nổ ra, tác giả mượn kiện thời gian phần IV Những Chuyện Phải Đến để tạo nên chia cắt cô Pasa, Pasa bắt đầu nghi ngờ cơ, nghi ngờ tình u anh dành cho để giải cho anh định đội để lẩn tránh suy nghĩ “Chàng nhìn lên trời muốn hỏi ý kiến Các lấp lánh, chòm bay rải rác, to nhỏ, màu xanh lơ ngũ sắc Bỗng dưng ánh sáng bị lu mờ; quãng lực lên, chiếu vào sân, soi rõ thuyền chàng ngồi, dường có tay vung đuốc chạy từ ngồi cánh đồng vào cổng Đó chuyến tàu chở qn sang phía Tây, vô số chuyến chạy qua từ năm ngối, phả lên khơng trung cụm khói vàng pha ánh lửa đỏ rực Pasa mỉm cười, dậy vào nhà ngủ Chàng tìm lối mong đợi” tr82 Cuộc đời lại lần bước vào lận đận chồng cô đội “Lara sững sờ đầu khơng tin vào tai nàng biết viết định Pasa” tr82và sau khơng có tin tức chồng sau vài lần viết thư Ở chi tiết tác tăng thêm tình tiết cho tác phẩm, để làm cho tác phẩm trở nên lơi người đọc hình tượng nhân vật nữ - Lara lại thêm lần vướng vào đau khổ người cô yêu lựa chọn cách chiến trường để rời xa cô Cơ bắt đầu hành trình – hành trình tìm chồng với thân phận nữ y tá Khơng mượn thời gian lịch sử để nói kiện diễn đời Lara, tác giả mượn kiện lịch sử để tái diễn gặp gỡ cô Zhivago phần XIII Đối Diện Tịa Nhà Có Tượng “ Bọn bạch vệ rút khỏi thành phố, bỏ lại cho Hồng quân Cảnh bắn phá, đổ máu mối lo thời chiến dứt Điều khiến người ta hoang mang, phải đề phòng, hệt mùa đông dài thê, ngày xuân” tr281, sau chiến tranh tạm ngưng, Zhivago chạy trốn khỏi chiến khu tìm đến Lara, Lara lại lần yêu sống với Zhivago Sự kiện lại lần làm cho sống nàng bước vào chạy đua mới, chạy đua khỏi truy sát kẻ cầm quyền Những kiện lịch sử tác giả sử dụng để nói hình tượng nhân vật nữ Lara tạo cho người đọc lôi nhân vật tham gia với nhân vật vào câu chuyện Lara tác giả khắc họa qua chi tiết lịch sử với nhiều chi tiết bối cảnh khác nhau, khiến cô phải liên tiếp trải qua biến chuyển sống qua kiện chiến tranh lịch sử nước Nga 2.5.2.2 Thời gian tâm lý: Một nghệ thuật miêu tả thời gian làm nên bật hồn nhân vật thời gian tâm lí Thời gian tâm lý gắn với tâm trạng, dồn nén nỗi niềm nhân vật tác giả biểu tác phẩm Không cịn mang màu sắc cá nhân, phá vỡ tính vật lí, khách quan tự nhiên Việc sử dụng thời gian vật lí giúp cho tác phẩm trở nên toàn vẹn thể khái quát nghệ thuật Trong tác phẩm, ta bắt gặp dồn nén kéo dài thời gian thông qua cảm nhận tác giả Sự vận động thời gian nhanh hay chậm, dài hay ngắn phụ thuộc vào tâm lí nhân vật Tác giả tạo nhịp độ thời gian chi phối trạng thái tâm nhân vật Có tình tiết miêu tả tỉ mỉ lại khơng dàn trải theo trình tự mà lướt nhanh qua để tạo nên trang đời nhân vật Ông vận dụng yếu tố thời gian tâm lí vào nhân vật Lara phần như: Ở phần thứ II Cô gái thuộc tầng lớp khác, tác giả dành chương 14, 15, 16, 17, 18 để nói cung bậc cảm xúc Lara đau ghê tởm kiêu hãnh bị trở thành người sống áp đặt người khác, sống hoang mang tương lai mù mịt thân khơng cịn thứ quý giá thân Ở chương tác giả tập trung mổ xẻ tâm lí Lara cách chân thực nhất: nàng ý thức lý khiến nàng sa ngã “Những cử vuốt ve Komarovski xe ngựa mũi bác xà ích lo trước rạp hát, khiến nàng say mê kích thích quỷ bắt chước ngọ nguậy người nàng” tr37, trỗi dậy người nàng khiến nàng dấng thân vào thứ mà sau trải nghiệm xong lại khiến cho nàng trở nên đau khổ nhớ lại “Nỗi đau khổ nhức nhối hoảng sợ trước thân đọng lại nàng lâu ” tr38, trải nghiệm thân nàng phải giá đắt nàng không mang đau mặt thể xác mà tâm hồn nàng khơng thản với việc nàng làm Để khống chế day dứt người nàng dùng ý nghĩ trắng cao thượng lương tâm để chế ngự đê tiện xấu xa “Không phải nàng bị khuất phục, mà bị nàng chế ngự Thì nàng chẳng thấy khát khao gặp nàng Nàng chẳng cần có phải sợ, lương tâm nàng Kẻ phải hổ thẹn sợ hãi hắn, nàng tố cáo hắn” tr38 Từ sai lầm thân nàng nhận đời nhiều hỗn loạn cạm bẫy, hiểu chất giả dối hèn hạ người “ Lara giật đứng lại Đấy người ta nói nàng Prop đọc : “Số phận người bị vùi dập thật đáng them muốn Họ có để kể thân Tất trước mặt họ Đó ý kiến Người, Đấng Kitơ”” tr39, nàng nhận thấy đời toàn dối trá, nàng đánh đổi mát nàng lớn, mát làm cho nàng có nhìn khác xã hội Nga lúc xã hội đè bẹp, người đối sử với dục vọng quên trách nhiệm việc làm Chính vấp ngã thân khiến nàng nhận tình yêu chân cao đẹp khác với ham muốn tầm thường người, nàng có nhìn chân người xứng đáng để nàng trao gửi yêu thương “Những chàng trai tốt bụng trung thực, - Lara nghĩ – Mà họ tốt, nên họ bắn” tr40 Những vấp ngã đầu đời nàng thay đổi suy nghĩ thông qua thời gian tâm lí cho thấy tác giả thấu đáo mượn thay đổi thời gian tâm lí để khắc họa nhân vật cách chân thực nhất, đồng thời thể số phận người thấp cổ bé họng sống quyền lực xã hội 2.5.2.3 Thời gian vật lí: Thời gian vật lý thời gian gắn với việc ghi chép lại kiện biến động, biến cố tác phẩm, tiền đề cho thời gian lịch sử thời gian tâm lý Trong tác phẩm biểu tiêu biểu ngày tháng thay đổi tự nhiên hình thức biểu gắn với nhân vật với số phận họ Nó thường kết hợp thời gian ngày tháng năm với mùa mùa xuân, mùa đông, mùa thu… Trong Bác sĩ Zhivago, có hai cách biểu thời gian vật lý: ngày tháng thay đổi thiên nhiên nước Nga, hai biểu thường có kết hợp nhuần nhuyễn với tạo nên tính xác cao tác phẩm Ngồi thời gian vật lí cịn thể cơng thức “mùa + năm”, cách thể coi độc đáo tác giả mượn hình ảnh mùa năm để nói đến kiện liên quan đến nhân vật Ở nhân vật Lara, tác giả mượn thời gian nghệ thuật vật lý để làm bật tâm trạng diễn biến xảy đời nàng như: Ở phần II Cô gái thuộc tầng lớp khác,“Mùa xuân năm ngàn chín trăm lẻ sau, trước qua năm cuối ban trung học, Lara lại với Komarovky tính sáu tháng rồi”,tr55 thời gian giống điểm nhấn nhắc nhở Lara dần trở thành người khác gặp gỡ trở thành nạn nhân ông ta Không trở thành người khác Lara cịn có sống hồn tồn khác với trước kia, cô sống với trạng thái bị đè ép, áp đặt, luôn nơm nớp lo sợ việc diễn với Komarovky Thời gian nhắc khiến nàng khắc sâu mát lớn đời cô, “thứ quý giá nhất” đời cô bị cướp mất, cô giống đồ chơi mà ơng ta cần ông ta khéo léo nhắc với cô nhục để nàng phải làm theo điều khiến sống ác mộng nhục dục, hoang mang, trăn trở, đau khổ nghĩ đến thứ đau khổ suy nghĩ tương lai với vết nhớp đâu “Mùa hè năm 1911, Lara Duplylanka lần cuối với gia đình Kologrivov” tr 57 khoảng thời gian bắt đầu hồi niệm lại việc mà tự chuốc vào thân suốt thời gian qua Tính nết nàng dần thay đổi nàng khơng cịn vui vẻ trước, nàng nghi ngờ tất thứ xảy xung quanh nàng, bắt đầu để ý đủ chuyện thói quen mà khơng có trước nàng Nàng ln đặt đặt dấu hiệu người khác vào coi khinh mình, nàng ln đạt suy nghĩ câu nói người khác người khía cạnh tự suy diễn Nàng đến Duplylanka để ruồng bỏ lãng quên việc xảy đời cách vui chơi, tụ họp với bạn bè trái với điều nghĩ tỏ vui tham gia vào nhiều chơi lại buồn, khơng biết muốn gì, làm để thỏa mãn thân Tâm trạng nàng đến Duplylanka tồi tệ Moskva, khoản thời gian nàng gặp phải chút bất hòa với Pasa lời anh nói cho dạy dời Những việc nàng trải qua cộng thêm thay đổi khiến nàng trở nên điên đầu bắt đầu muốn vứt bỏ tất có để bắt đầu ngững với định “trong ngày Noen năm 1911, nàng đến định tai hại” tr59 nàng định rời bỏ gia đình Kologrivov nơi quen thuộc với cô, xây dựng sống yêu cầu Komarovski phải xuất tiền cho nàng cách không vụ lợi Để thực cho việc làm “chiều tối ngày hai mươi bảy tháng chạp, nàng đến phố Petrovka” tr59 với ý định bắn chết Komarovski từ chối yêu cầu nàng Trong phần III Cây Nơ En Ở Gia Đình Sventiski, tác giả xây dựng liên tục nhiều thời gian vật lý khác qua mùa khác nhau, thời gian khác mùa ta thấy dược thay đổi người, tính cách, sống Lara sau lần vấp ngã, thứ quý giá thân khiến hồn tồn qn người ban đầu mình, hành động định trở nên táo bạo định bắn chết Komarovski Sự luân phiên thời gian tác giả sử dụng nhằm mục đích làm rõ nhân vật Lara xã hội Nga lúc giờ, thân phận nhỏ bé cô phải chịu áp đặt của người có quyền lực khả chịu đựng vượt mức họ vứt tất tính lúc ban đầu để vực dậy chống cự chí giết chết Ở phần IV Những Chuyện Phải Đến, tác giả miêu tả Lara hoàn toàn khác, nàng bớt phần hoang mang đời kết với Pasa “Lễ thành hôn cử hành vào ngày thứ hai lễ Ba Ngơi họ biết đỗ kì thi trường” tr73 đời nàng bước sang trang khác, tận tâm với gia đình thân, sau lễ thành hôn tình yêu Pasa dành cho nàng dần chuyển sang nghi ngờ nghe câu trả lời nàng Cuộc sống Lara không thay đổi có thêm Pasa mà cịn thay đổi nơi nơi làm việc sinh sống cô sau “ mười ngày sau, phòng này, bạn bè tổ chức buổi liên hoan tiễn biệt đôi vợ chồng cưới Lara Pasa thi cử xong xuôi, hai đạt đến kết rực rỡ, hai bổ nhiệm tới thành phố miền Ural, sáng mai họ phải lên đường”tr74,75 cô chồng đến vùng đất để bắt đầu sống nơi khơng có bạn bè, người thân, khơng cịn q khứ cô độc, đặc biệt nơi diện gã Komarovski hèn hạ Khi đến Yuratin chưa bao lâu, chồng định lính để giải cho con, họ trao đổi với qua thư từ đến “ mùa thu, công tạm ngừng, đội trụ lại chiến hào Nhưng Pasa biệt tăm tin tức Lara bắt đầu lo lắng” tr19tác giả cố tình mượn chi tiết để lại bắt đầu cho Lara hành trình mới, hành trình tìm tin tức Pasa Trong q trình tìm kiếm làm y tá tình cờ gặp Galiulin người lính thân với Pasa, Galiulin gợi cho kí ức “mùa đơng cách mạng 1095! Yuxupka à?” tr96, sau hệ thống lại kí ức nhớ lại chi tiết cách sống động mà tuổi thơ cô trải qua Cảm nhận thời gian cách xác định ngày tháng năm cụ thể qua mùa, Pasternak xây dựng hình tượng nhân vật nữ - Lara với nhiều màu sắc, thời gian khác ta có thấy thay đổi Lara để phù hợp với thay đổi thời gian, sống nước Nga, thời gian nàng có tính cách, tâm hồn, suy nghĩ định Chính điều làm nên nét bật nhân vật nữ tác phẩm ông Không với đa dạng thời gian, tác giả mang lại cho người đọc cảm giác nhân vật sống với xảy Ở thời gian mà tác giả đưa vào tác phẩm có không gian phù hợp với thời gian để làm bật lên thay đổi Lara tiếp nhận việc Việc sử dụng trục thời gian tác phẩm chứng tỏ Pasternak người nghệ sĩ xử lý thời gian mang dấu ấn đại thông qua việc miêu tả trực tiếp xảy thực đời sống nắm bắt dạng hình thành chuyển biến theo thời gian cụ thể Sự vận động thời gian vật lí khơng biểu thị qua ngày tháng năm cụ thể mà biểu qua thiên nhiên Hình ảnh cánh rừng Nga tác giả đưa vào tiểu thuyết để làm biểu tượng cho chuyển biến tinh vi thời gian Trong tiểu thuyết Pasternak khơng dùng rừng để biểu thị cho không gian mà ông cịn mượn hình ảnh rừng để biểu tượng tinh tế cho bước chuyển thời gian mà ông cảm nhận ngày tháng năm Tóm lại: Nghệ thuật miêu tả thời gian tác giả sử dụng tiểu thuyết có liên kết chặt chẽ với nhau, thời gian bổ sung tính chất cho thời gian tạo nên mạch lạc tính liên kết tác phẩm, làm bật lên hình ảnh nhân vật Lara Những kiện thời gian xảy qua đời Lara giúp người đọc hiểu sống người xã hội nước Nga lúc Và đòng thởi khẳng định khả sáng tác sáng tạo tác giả viện vận dụng kiện thực để đưa vào tác phẩm khẳng định đường nghệ thuật đại tác giả Không gian thời gian hai yếu tố góp phần làm nên tranh hoàn thiện đời sống Nga số phận người Chúng hòa quyện tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc, sinh động, cho thấy chất trữ tình ý nghĩa triết lý sâu sắc Không gian- thời tạo Pasternak việc mở rộng ý đồ, ý tưởng nghệ thuật nâng cao hiệu việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Cả hai góp mộ phần khơng nhỏ việc khắc họa nhân vật Lara- cô gái xinh đẹp, mạnh mẽ, giàu tình u với số phận có đắng cay, nghiệt ngã đơi có hạnh phúc Nhà viết kịch Upenxky viết: “Không gian thời gian trường tồn, thời gian không gian lần bước” KẾT LUẬN Nhắc đến nhân vật văn học lúc nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Trong tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật vấn đề quan trọng mà nhà văn quan tâm Bởi chất văn học quan hệ với đời sống, văn học tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời sống Nhìn chung tiểu thuyết giai đoạn văn học Nga kỉ XX sử dụng phương thức xây dựng nhân vật chủ yếu sau đây: xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, qua miêu tả hành động, qua miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật, ngôn ngữ nhân vật thông qua phương diện không gian thời gian Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn dễ thành công cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật, trở nên sống động trở nên gần gũi với đời sống, tạo nên hấp dẫn cho người đọc Boris Paternak kế thừa vận dụng thủ pháp nghệ thuật khiến tiểu thuyết Bác sĩ Zhivango mở giới hình tượng nhân vật nữ đầy phong phú đa dạng Với Lara với vẻ đẹp mĩ miều, hi sinh tình yêu; Với Tonya yêu thương cái;… Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết “gấm thêu thêm hoa” làm cho tiểu thuyết trở nên đặc sắc hấp dẫn người đọc hết Điều hối thúc Pasternak viết “Bác sĩ Zhivago” niềm khát khao tìm kiểm thật Trong tác phẩm mình, Pasternak phản ánh cách chân thực thật số phận tầng lớp trí thức chiến tranh cách mạng Số phận bi kịch họ lời phê phán trực tiếp nguy “máy móc hóa người” đưa địi hỏi phải có nhìn sâu sắc, cụ thể, nhiều chiều người thời đại Con người thực thể vô phức tạp, chất tự nhiên, sinh học người “tổng hòa mối quan hệ xã hội” (Mac) Với chất phức tạp ấy, khơng chịu nhìn phiếm diện, chiều phi thực tế Đây học có tính chất lịch sử mà thời kỳ Pasternak để lại cho xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Boris Leonidovich Pasternak (1957) - “Bác sĩ Zhivago” - NXB Phụ nữ - Dịch giả Lê Khánh Trường [2] Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thúy Hằng, Các nhà văn Nga giải Nobel, NXB Lao Động, 2006 [3] Đỗ Hồng Chung, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo Dục, 2009 [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, [5] Lê Chí Dũng, Vài đặc điểm chung văn học Nga văn học Việt Nam đầu kỉ, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 11, 1987 [6] Nhiều tác giả (2009), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội ... gặp lần xuất thơ Yuri Zhivago 24 N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết ? ?Bác sĩ Zhivago? ?? 2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật : Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago lấy bối cảnh... sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết ? ?Bác sĩ Zhivago? ?? 1.2 Văn học Nga đặc trưng xây dựng hình tượng nhân vật văn học Nga... khảo, tiểu luận gồm hai phần sau: Phần 1: Cơ sở lí thuyết vấn đề liên quan Phần 2: Hình tượng nhân vật nữ nhìn nghệ thuật tiểu thuyết ? ?Bác sĩ Zhivago? ?? N5: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ

Ngày đăng: 26/12/2021, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tại Peredelkino, lưu trữ nhiều kỷ vật và hình ảnh liên quan đến cuộc đời và tác phẩm của ông - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago
t ại Peredelkino, lưu trữ nhiều kỷ vật và hình ảnh liên quan đến cuộc đời và tác phẩm của ông (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w