Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội tại huyện tam đường, tỉnh lai châu

16 24 0
Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội tại huyện tam đường, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LAI CHÂU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Nội dung nghiên cứu: Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Người thực hiện: Hoàng Hữu Tự Đơn vị cơng tác: Hạt kiểm lâm huyện Sìn Hồ Lớp: Trung cấp Lý luận trị – Hành K39 Địa điểm nghiên cứu: Huyện ủy Tam Đường, tỉnh Lai Châu Sìn Hồ, tháng 08 năm 2014 Tam Đường huyện vùng cao nằm cửa ngõ Tỉnh Lai Châu có diện tích tự nhiên 68.736,97 nằm phía Đơng Bắc tỉnh Lai Châu, cách trung tâm tỉnh lỵ gần 30 km theo quốc lộ 4D Phía Bắc giáp huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu huyện Bát Sát tỉnh Lào Cai, phía Đơng giáp huyện Sa Pa – Lào Cai, phía Nam giáp huyện Sìn Hồ huyện Tân Un, phía tây giáp huyện Sìn Hồ thị xã Lai Châu Với gần 50 nghìn nhân khẩu, 12 dân tộc anh em chung sống có 14 xã, thị trấn đơn vị hành trực thuộc Tam Đường có địa hình phức tạp, cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Phía Đơng Bắc dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài 80km với đỉnh Phanxipăng cao 3.100m Phía Đơng Nam dãy Pu Sam Cáp dài khoảng 60km Xen kẽ dạy núi cao lịng chảo nhiều sơng suối lịng chảo Tam Đường – Bản Giang có diện tích khoảng 3.500ha, lịng chảo Tam Đường – Thèn Sin có diện tích khoảng 500 ha, lịng chảo Bình Lư – Nà Tăm – Bản Bo diện tích khoảng 1.800ha Đây vùng có tiềm phát triển nơng nghiệp, vùng trọng điểm lương thực, công nghiệp Vị trí địa lý địa hình tạo cho Tam Đường yếu tố khí hậu mang đặc trưng tiểu vùng khí hậu Tây Bắc, năm có mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm 22 - 26 0C Là địa phương có số nắng năm lớn, lượng xạ nhiệt dương tạo sinh khối lớn thuận tiện cho phát triển lúa loại hoa ôn đới nhãn, đào Pháp, mận, táo, cam loài hoa xứ lạnh Bên cạnh đó, với diện tích rừng có 35.675,75 chiếm 46,85% diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng đạt 45%, diện tích đất có rừng 29.150ha, diện tích rừng khoanh ni tái sinh 8.420ha Phần lớn diện tích rừng Tam Đường rừng phòng hộ, phân bố đồng xã, thị trấn toàn địa bàn huyện Ngồi với diện tích 68.000ha đất tự nhiên chiếm 8,1% với nhiều nhóm đất như: Đất phù sa bồi đắp sơng suối, nhóm đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat, nhóm đất bazan… Đó điều kiện để phát triển trồng cơng nghiệp lâm nghiệp như: trồng rừng sản xuất, trồng loại dược liệu quý hiếm, lấy dầu để sản xuất dầu sinh học, công nghệp chè chất lượng cao, Mắcca, Sở trùng khánh Đặc biệt Tam Đường có hàng trăm đất nằm dãy núi Hồng Liên Sơn có nguồn nước dồi từ khe núi, độ lạnh trung bình 200C thích hợp ni loại cá nước lạnh có giá trị kinh tế cao cá Tầm, cá Hồi… Bên cạnh nguồn tài ngun khống sản huyện Tam Đường có giá trị cao khảo sát tổng thể với mỏ như: Mỏ Vàng, vàng đa kim Khun Há, Tả Lèng, Thèn Sin, mỏ sắt, chì kẽm Khun Há, Bình Lư, Sơn Bình, nước khống Bình Lư, Bản Hon, Thèn Sin, mỏ đá ốp lát nhiều màu Đông Pao, đá ốp lát Granit Giang Ma, Hồ Thầu, mỏ đất có trữ lượng lớn Đơng Pao nhóm vật liệt xây dựng đất pha sét để sản xuất gạch cát, đá, sỏi khai thác ven ngịi, ven suối Mỏ đá vơi Bản Bo có chất lượng tốt để sản xuất xi măng Với nguồn khống sản có trữ lượng lớn phong phú tạo điều kiện để Tam Đường phát triển ngành công nghiệp ngành khai thác chế biến… Với nhiều dãy núi cao, sơng ngịi dày đặc điều kiện thuận lợi để Tam Đường phát triển nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ Theo đánh giá chuyên gia địa chất khu vực huyện Tam Đường có tầng đá vơi Điệp Đồng Giao tạo nên nhiều hang động Castơ với nhiều hình thù nhũ đá tuyệt đẹp như: Động Tiên Sơn công nhận danh thắng cấp quôc gia, động…… Bản Bo… Cùng nhiều danh thắng khác thác Thác Tình mệnh danh thác nước đẹp vùng Tây Bắc, suối nước nóng Nà Đon Với lợi nằm chuỗi đô thị biên giới vùng Tây Bắc (theo quy hoạch Bộ Xây dựng) hạt nhân phát triển “Vùng kinh tế động lực quốc lộ 32; 4D” ba vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, cầu nối tua du lịch Sa Pa – Tam Đường Lai Châu – Sìn Hồ, Sa Pa – Tam Đường - Ma Lù Thàng, Sa Pa – Tam Đường - Điện Biên… Địa lý hành chính: Huyện Tam Đường có 14 đơn vị hành trực thuộc gồm 13 xã thị trấn là: Bản Bo, Nà Tăm, Sơn Bình, Bình Lư, Hồ Thầu, Bản Giang, Bản Hon, Tả Lèng, Giang Ma, Sùng Phài, Nùng Nàng, Khun Há, Thèn Sin Thị trấn Tam Đường Về kinh tế: Về sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng nông thôn: Kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng đạt 14,2%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Nông – lâm nghiệp 33,5%, Công nghiệp - xây dựng 28,2%, Dịch vụ 38,3%, thu nhập bình quân đầu người đạt 16 triệu đồng/năm, thu ngân sách địa bàn tăng trung bình 11,2%/năm, Trồng trọt: Cây lương thực: sản xuất lương thực tăng diện tích, suất, sản lượng, trọng chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, quan tâm đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng vụ, khuyến nơng, phịng trừ sâu bệnh Tổng diện tích gieo trồng có hạt 8918 ha, sản lượng ước đạt 38.500 tấn, lương thực bình qn đầu người đạt 755 kg/người/năm Cây cơng nghiệp: Phát triển loại trồng giá trị kinh tế cao thành vùng tập trung, đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích Tổng diện tích Chè 1048 ha, sản lượng 3477 tấn; Thảo 1554 ha, sản lượng 323 Cây trồng khác: Mở rộng diện tích số loại trồng phù hợp với điều kiện địa phương, trồng thử nghiệm số loại có giá trị kinh tế cao Tổng diện tích 1920 ha, Dong riềng 375 ha, sản lượng 21.783 tấn; Mắc ca 18,7 ha, Mít thái lan 18,7 ha, Bơ 16 Đào chín sớm 10 ha, Tre bát độ 62 ha, Lạc 363 ha, Đậu tương 470 ha, Mía tím 37 ha, Rau loại 650 tấn… Việc đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật góp phần làm tăng suất, sản lượng chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu đầu tư thu nhập cho người dân, nhiều sản phẩm khẳng định chất lượng, tăng nhanh diện tích lúa, trồng cho chất lượng thu nhập cao Tồn huyện có 70% diện tích Lúa chất lượng cao, có 1609 trồng cho thu nhập 50 triệu đồng, 880 cho thu nhập 80 triệu đồng/năm… Những kết bước nâng cao đời sống cho nhân dân làm thay đổi mặt nông thôn miền núi Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khảo sát lập dự án đầu tư sản xuất Tập trung đạo đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng bán công nghiệp, bước chủ động nguồn giống, thức ăn, an toàn dịch bệnh, đầu tư mơ hình HTX liện kết chăn nuôi gia súc, gia cầm, trại chăn nuôi tập trung, trại thực nghiệm sản xuất giống gia súc, gia cầm Thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, phịng chống sốt rét mùa đông Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc bình qn 6%/năm, tổng diện tích ni trồng thủy sản 122,5 ha, sản xuất số loại giống, kết điều kiện để huyện phát triển chăn ni theo hướng chủ động, an tồn, bền vững hiệu Lâm nghiệp: Ban chấp hành huyện ban hành thực Nghị số 08-NQ/HU ngày 12/4/2012 phát triển kinh tế rừng giai đoạn 2011 – 2015 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư, phát huy vai trò trách nhiệm chủ rừng, Chỉ đạo làm tốt công tác quản lý, khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng chi trả chế độ liên quan đến phát triển rừng Tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp vào khảo sát đàu tư phát triển rừng Đến rà soát, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình 40.256 ha, đạt 86,14% diện tích đất cần cấp Người dân có thu nhập ổn định từ nghề rừng Tổng diện tích đất có rừng 32.514 ha, độ che phủ rừng đạt 47,5% Xây dựng nông thôn: Tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2011 – 2013 534,93 tỷ đồng, nguồn vốn từ trung ương là: 244,08 tỷ đồng, nguồn vốn từ tỉnh, huyện 264,6 tỷ đồng, vốn chương trình nơng thơn 10,07 tỷ đồng, vốn từ Doanh nghiệp 1,6 tỷ đồng, huy động nhân dân đóng góp 48.863 ngày công, hiến 85.425 m2 đất, 14,42 tỷ đồng Đến 100% xã lập xong quy hoạch chung đề án xây dựng nơng thơn Có xã đạt từ 11 – 17 tiêu chí, 13/13 xã đạt tiêu chí quy hoạch, 12/13 xã đạt tiêu chí điện, 10/13 xã đạt tiêu chí bưu điện, hình quân chung đến đạt 9,92 tiêu chí/xã Huyện tập trung lãnh đạo thực tốt cơng tác quy hoạch, bố trí xếp lại dân cư, ưu tiên xếp dân cư vùng đặc biệt khó khăn, thiếu đất sản xuất, nguy bị ảnh hưởng thiên tai, bố trí dân cư đảm bảo phát huy sở hạ tầng đầu tư, xây dựng nông thôn Quan tâm đầu tư, ứng dụng khoa học cơng nghệ, khuyến khích sản xuất sản phẩm theo hướng truyền thống, hàng hóa, giá trị kinh tế cao tập trung theo vùng Các phong trào thi đua chung xây dựng nông thôn cấp, ngành huyện Tam Đường đạo liệt Định kỳ Ban thường vụ huyện ủy trực tiếp nghe cho ý kiến chủ đạo xã, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình tổ chức thực Hàng năm đạo xây dựng kế hoạch với lộ trình cụ thể để thực Những kết xây dựng nông thôn góp phần thúc đẩy kinh tế nơng thơn chuyển biến tích cực, kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư, văn hóa xã hội có nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn nâng lên rõ rệt, mặt nông thôn miền núi có chuyển biến tích cực Phát triển kinh tế vùng thành phần kinh tế: Huyện tập trung lãnh đạo, đạo, bước đầu hình thành vùng kinh tế tập trung, phát triển vùng trồng lương thực (Bình Lư, TT Tam Đường, Bản Bo, Thèn Sin), chăn ni gia súc, giacaamfn (Bình Lư, Thèn Sin), nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh xã Sơn Bình, vùng cay cơng nghiệp (Bản Bo, Thị Trấn, Hồ Thầu, Thèn Sin), ăn (Bản Giang, Bản Hon, Thị trấn), công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng (Bình Lư, Nà Tăm, Bản Bo), xã cịn lại tập trung chăn ni đại gia súc, bảo vệ phát triển rừng Thực đồng giải pháp nhằm củng cố phát triển kinh tế Hợp tác xã, loại hình kinh doanh, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Xây dựng mơ hình Hợp tác xã liên kết chăn nuôi gia súc, gia cầm, thực đề tài sản xuất Lợn nạc phương pháp thụ tinh nhân tạo, trại chăn nuôi tập trung Tân – Hưng Bình, trại thực nghiệm sản xuất giống gia súc, gia cầm - Trung tâm dạy nghề Các thành phần kinh tế quan tâm tạo điều kiện phát triển, tận dụng nguồn lực đất đai, nguyên liệu, vốn, lao động… góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống, đồng thời tạo tiền đề cho phương thức sản xuất theo hướng thị trường Bước đầu hình thành mối liên kết ứng dụng khoa học công nghệ, liên kết tiêu thụ sản phẩm Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm năng, lợi Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư công nghiệp chế biến nông, lâm sản, tiểu thủ công nghiệp truyền thống, khao thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, sản xuất điện, xưởng khí phục vụ sửa chữa nơng cụ sản xuất Trên địa bàn có sở chế biến Chè, công suất 35 Chè tươi/ngày, 30 hộ HTX sản xuất 500 Miến dong/năm, 01 nhà máy gạch Tuynel công suất triệu viên/năm, 01 nhà máy thủy điện công suất 4MW, 09 sở sản xuất vật liệu xây dựng cát, đá, sỏi, 04 cơng ty khai thác quặng, khống sản, 08 xưởng khí quy mơ nhỏ Tổng vốn đầu tư địa bàn đạt khoảng 230 tỷ đồng Giá trị sản xuất từ năm 2011 – 6/2014 đạt 273,6 tỷ đồng, đó: Cơng nghiệp khai thác vật liệu xây dựng 103,2 tỷ đồng, Công nghiệp chế biến 101 tỷ đồng, công nghiệp sản xuất phân phối điện nước 69,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8%/năm Thương mại, dịch vụ: Thu chi ngân sách: năm 2013 thu 400,52 tỷ đồng, tăng thu ngân sahcs bình quân hàng năm 11,2 %/năm Chi ngân sách năm 2013 400,52 tỷ đồng, đảm bảo phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng xây dựng hệ thống trị Hoạt động ngân hàng: hoạt động ngân hàng trì ổn định, nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh nhân dân thành phần kinh tế Đến nay, tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng NNPTNT đạt 185 tỷ đồng, dư nợ 115 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn ngân hàng sách xã hội 162,4 tỷ đồng, dư nợ 157,3 tỷ đồng; cho vay giải việc làm 5,9 tỷ đồng, cho hộ nghèo vay 75,8 tỷ đồng Thương mại, du lịch: mạng lưới thương mại mở rộng, chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, đáp ứng mặt hàng phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Mức lưu chuyển hàng hóa bình qn tăng 20%/năm Cơng tác bình ổn giá cả, chống buôn lậu, hàng giả, hàng chất lượng tăng cường Huyện có chợ hạng 3, 01 chợ hạng 2, 05 khách sạn, nhà hàng, 358 sở kinh doanh Tiềm du lịch bước đầu khai thác, hình thành số tua tuyến, điểm du lịch như: Động Tiên Sơn, Thác Tác Tình, du lịch cộng đồng Nà Cà (Bình Lư), Bản Hon (xã Bản Hon), Bản Nà Luồng (xã Nà Tăm), hàng năm thu hút 6000 lượt khách tham quan Giá thị trường thương mại ước đạt 497,6 tỷ đồng Bưu viễn thông: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin đầu tư, nâng cấp mở rộng, bước đáp ứng nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ, đảm bảo phục vụ nhiệm vụ trị huyện Có đơn vị hoạt động lĩnh vực viễn thông, 12/14 xã, thị trấn có điểm Bưu điện văn hóa, 100% xã, thị trấn có dịch vụ viễn thơng như: điện thoại cố định, động, Internet, đạt 2,7 triệu người/thuê bao điện thoại Phát triển kết cấu hạ tầng: huyện tập trung đạo điều chỉnh quy hoạch khu trung tâm hành huyện, quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, quy hoạch sử dụng đất huyện Tam Đường Thị trấn Tam Đường, quản lý chặt chẽ việc đầu tư dự án theo quy hoạch Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi cơng, nghiệm thu khối lượng hồn thành, tốn cơng trình, tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc tăng cường quản lý chát lượng cơng trình Từng bước đầu tư sở hạ tầng nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực văn hóa – xã hội phát triển, 100% xã, thị trấn có trụ sở làm việc tầng, 100% xã có đường tơ bê tông từ huyện đến trung tâm, 100% đường liên xã cứng hóa, 65% số Bản có đường đến cứng hóa, 117 cơng trình thủy lợi, 364,5 km kênh mương, bảo đảm tưới tiêu cho 90% diện tích đất sản xuất, 148/156 có lưới điện quốc gia, 92% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, 12 nhà văn hóa xã, 68 nhà văn hóa bản, 91,6% phòng học kiến cố bán kiên cố, 100% trạm y tế xã kiên cố hóa Quản lý tài nguyên – môi trường: Công tác thu hồi, giao đất, cho thuê đất bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt triển khai thực theo quy định Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất xã, thị trấn Xây dựng kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Cấp 22.897 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân theo quy định, đạt 86,14% diện tích đất cần cấp Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân nhân dân nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường, thực nghiêm túc việc tiếp nhận, kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản Tập trung ngăn chặn, giải tỏa hoạt động khai thác khoảng sản trái phép, đảm bảo hoạt động kahi thác theo quy định pháp luật Về văn hóa – xã hội: Giáo dục đào tạo: ban chấp hành đảng huyện ban hành nghị chuyên đề số 07-NQ-HU ngày 03/2/2012 tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Tập trung lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp cần tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn mới, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia, làm tốt công tác huy động học sinh độ tuổi lớp, nâng cao chất lượng dạy học, đầu tư trang thiết bị, kiên cố trường lớp học Tỷ lệ huy động học sinh đến tuổi đến lớp đạt 85%, tồn huyện có 47 trường, 718 lớp, 15.420 học sinh, 728 phịng học, dó phòng kiên cố bán kiên cố chiếm 91,6% 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, 16 trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ thi đỗ vào trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp đạt 90% Toàn ngành giáo dục huyện có 1.147 giáo viên, tỷ lệ đạt chuẩn 99,2% Y tế, dân số, gia đình trẻ em: triển khai có hiệu chương trình y tế quốc gia, cơng tác phịng chống dịch bệnh đạo kịp thời, khơng có dịch bệnh lớn xảy Hệ thống y tế từ huyện đến sở củng cố, quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trang thiết bị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Sử dụng hiệu Bệnh viên quy mô 100 giường bệnh, 100% trạm y tế kiên cố hóa, có 2,9 Bác sỹ/1 vạn dân, 4/14 xã đạt chuẩn quốc gia y tế, 100% Bản có y tế bản, hàng năm khám chữa bệnh cho 160.000 lượt người Cơng tác dân số gia đình trẻ em huyện tập trung lãnh đạo, đạo, công tác tuyên truyền tăng cường, bước làm thay đổi nhận thức nhân dân sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Tỷ suất sinh giảm trung bình 0,07%, tỷ lệ sinh thứ hàng năm giảm 1,1%, tỷ lệ tảo trung bình năm giảm 8% Thực tốt sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em tuổi Tye lệ trẻ em tuổi cấp thr BHYT đạt 91% Hàng năm tổ chức khám phân loại, phẫu thuật miễn phí cho gần 100 trẻ Triển khai mơ hình trợ giúp trẻ em mồ côi, khuyết tật dựa vào cộng đồng với khoảng 400 em hưởng lợi Tính đến hết năm 2013, tồn huyện có 6/14 xã, thị trấn đạt tiêu chí xã phù hợp với trẻ em Ứng dụng khoa học cơng nghệ: Tích cực triển khai ứng dụng tiến khoa học sản xuất nông – lâm nghiệp, tham khảo ý kiến tư vấn đơn vị chuyên ngành Trung ương nhà khoa học, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vào khảo sát, đầu tư phát triển kinh tế Xây dựng, bảo vệ thành công triển khai thực hai đề tài khoa học cấp tỉnh, đổi quy trình sản xuất, khuyến khích đầu tư, thay máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất quản lý 100% quan, xã, thị trấn trang bị máy vi tính kết nối internet, sử dụng mạng nội bộ, cài đặt phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý cán bộ, tài chính, tài sản cơng, tra cứu văn bản, tập huấn, giảng dạy trường Các trang thiết bị phần mềm công nghệ phục vụ y tế Bộ phận tiếp nhận trả kết cửa UBND huyện đầu tư đại theo hướng liên thông nhằm phục vụ tốt nhu cầu giao dịch tổ chức công dân Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất rút ngắn thời gian lao động, giảm sức người, đảm bảo quy trình kỹ thuật, tạo thuận lợi cho nhân dân đến giao dịch, đem lại hiệu kinh tế cao, bước nâng cao nhận thức nhân dân Nhà nước đầu tư, hỗ trợ, mua 870 máy nông cụ phục vụ sản xuất (máy tuốt lúa, máy bừa, máy cày…) Việc thực đồng giải pháp kỹ thuật nâng cao trình độ thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập đơn vị diện tích, đưa loại giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao vào sản xuất, tạo sane phẩm hàng hóa như: Lúa lai, Lúa chịu lạnh, Lợn siêu nạc, Bò lai sin, Ngô, Dong riềng giống mới, Mắc ca, … với việc đầu tư, hỗ trợ máy móc cho nhân dân áp dụng vào sản xuất làm tăng suất, sản lượng, nâng cao hiệu góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm: 100% người nghèo hỗ trợ phúc lợi xã hội y tế, giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức, thay đổi cách thức sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Có 1800 lượt hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, 7700 người nghèo hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề, khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ nhà cho 80 hộ, năm có 1500 hộ nghèo hỗ trợ ăn tết, 1000 hộ dược cứu đói giáp hạt Ban chấp hành đảng huyện ban hành tập trung lãnh đạo, đạo thực Nghị chuyên đề như: Nghị 03-NQ/HU ngày 01/8/2011 phân công Chi, đảng khối quan trực thuộc đảng huyện giúp đỡ đặc biệt khó khăn Nghị 05-NQ/HU ngày 02/12/2011 giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011 – 2015 Sau năm triển khai thực , chi, đảng hỗ trợ 708 triệu đồng (huyện hỗ trợ 360 triệu đồng) thực mơ hình phát triển kinh tế, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Có 1897 lượt hộ nghèo vây vốn tín dụng ưu đãi, 104.000 lượt người nghèo được, người dân tộc thiểu số cấp thẻ BHYT, 270704 hộ nghèo tiếp cận dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, kết 676 hộ nghèo Thơng qua chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội việc thực sách hỗ trợ cho người nghèo, tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm 7,7%/năm, đến hết năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện cịn 22,6% Trong 3,5 năm giải việc làm cho 2500 lao động, đào tạo nghề cho 40850 lượt lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 41,6% Về văn hóa – thơng tin, truyền thanh, truyền hình: Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển sâu rộng, tác động tích cực đến đời sống nhân dân Đến có 52/54 quan đạt chuẩn văn hóa, 40/47 trường học đạt danh hiệu văn hóa, 102/156 văn hóa, 7392/10425 gia đình văn hóa, 100% số thực có hiệu quy ước, taooj mơi trường văn hóa lành mạnh giao tiếp, ứng xử việc cưới, việc tang, lễ hội sinh hoạt xã hội Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao sở trì phát triển, bước nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần cho nhân dân Bảo tồn phát huy giá trị, di sản văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động: Lễ hội văn hóa dân tộc huyện Tam Đường, Té nước dân tộc Lào, Tủ cải dân tộc Dao, Lễ hội dân tộc Mông, di tích xếp hạng phát huy hiệu quả, 100% phục vụ chiếu bóng Tồn huyện có 80 nhà văn hóa bản, 12 nhà văn hóa xã trang bị sử dụng hiệu thiết bị âm thanh, bàn ghế, sách báo… phục vụ nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân Thực tốt công tác truyền dẫn, tiếp sóng chương trình truyền hình trung ương, tỉnh, nang cao chất lựng, nội dung chương trình truyền thanh, truyền hình Xây dựng 338 chương trình truyền hình, 223 chương trình truyền với 2758 tin tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước, ngày lễ kiện trị quan trọng đất nước, tỉnh, huyện, 24 chuyên mục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, 10 chun mục quốc phịng tồn dân Tăng cường đầu tư sở vật chất, tang thiết bị phục vụ truyền thanh, truyền hình Tồn huyện có trạm truyền khơng dây, trạm truyền hình, 90% hộ xem truyền hình, 95% hộ nghe đài phát Thực sách xã hội: chế độ ưa đãi người có cơng thực kịp thời, quy định, năm 2013, chi trả cho gần 700 lượt người có cơng thân nhân người có cơng với kinh phí gần 4,9 tỷ đồng Cơng tác đền ơn đáp nghĩa quan tâm, đời sống vật chất, tinh thần gia đình sách tiếp tục nâng cao Thăm hỏi, tặng quà gia đình thương binh, liệt sỹ nhân ngày lễ tết, ngày thương binh liệt sỹ 27/7, vận động xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa 300 triệu đồng hỗ trợ gia đình sách khó khăn, lồng ghép nguồn vốn thực xóa 205 nhà tạm… Tình hình tơn giáo địa bàn huyện ổn định, người dân có niềm tin tơn giáo, tin tưởng chấp hành tốt chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước Công tác quản lý nhà nước tôn giáo 10 tăng cường, địa bàn tiềm ẩn yếu tố phức tạp an ninh,trật tự, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật địa bàn huyện có điểm nhóm đăng ký sinh hoạt tơn giáo theo quy định Một số chương trình trọng điểm: Chương trình phát triển kinh tế rừng: Ban chấp hành đảng huyện ban hành Nghị số 08-NQ/HU ngày 12/4/2011 phát triển kinh tế rừng giai đoạn 2011 – 2015, Hội đồng nhân dân huyện ban hành Nghị số 26/2012/NQ-HĐND ngày 18/7/2012, UBND huyện ban hành kế hoạch số 301a/KH-UBND ngày 25/7/2012 thực Nghị phát triển kinh tế rừng giai đoạn 201 – 2015 Tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực tới cán bộ, đảng viên, nhân dân dân tộc Tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng Thực tốt quy chế phối hợp Hạt kiểm lâm Ban quản lý rừng phòng hộ vùng giáp ranh đèo Hoàng Liên Sơn Các cấp, ngành chủ động rà soát quỹ đất, hàng năm củng cố kiện toàn Ban đạo bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng từ huyện đến sở Thành lập Ban đạo trồng loài có giá trị kinh tế cao, Ban đạo triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2012 – 2020 Tập trung đạo kê khai, xác định chủ rừng diện tích rừng Tăng cường cán sở đạo cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Thường xun tổ chức kiểm tra chất lượng rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng Đến rà soát, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình 40256 ha, đạt 86,14 diện tích đất lâm nghiệp cần cấp Tổng diện tích thực mơ hình nơng, lâm kết hợp, trồng có giá trị kinh tế cao 391,7 ha, 1554 Thảo Quản lý khoanh nuôi rừng tự nhiên, bảo vệ rừng 31.832 ha, tổng số tiền đầu tư 27,47 tỷ đồng, trồng 686 rừng, xây dựng 100 đường băng cản lửa Phát triển kinh tế rừng góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, bước ổn định cải thiện đáng kể chất lượng sống người dân Đến có 7500 hộ trực tiếp tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng, thu nhập từ rừng bình qn từ dịch vụ mơi trường rừng đạt triệu đồng/hộ/năm, số hộ đạt 100 triệu đồng Chương trình phát triển Chè: Ban chấp hành đảng huyện ban hành Nghị số 01/NQ-HU ngày 20/7/2011 phát triển thâm canh Chè chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2015, UBND huyện xây dựng đề án trình HĐND huyện ban hành Nghị để triển khai tổ chức thực Tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực tới cán bộ, đảng viên, nhân dân dân tộc Các xã quan liên 11 quan xây dựng kế hoạch, tiến hành khảo sát, định hướng phát triển sản xuất theo hướng tập trung, tổng hợp nhu cầu nhân dân, xây dựng dự toán bố trí đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí để thực đề án thâm canh phát triển Chè Tổng diện tích Chè 1048 ha, giống chất lượng chiếm 35,5% diện tích, sản lượng 3815 Phát triển đường sản xuất 11 km, xây dựng bể chứa nước, tạo điều kiện cho nhân dân lại, vận chuyển giống, vật tư phân bón, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất Đầu tư phát triển vùng Chè chất lượng cao thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thay đổi tập quán canh tác người dân, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân dân tộc địa bàn huyện Toàn huyện có 1350 hộ lao động trồng Chè, thu nhập bình quân từ Chè đạt 10 triệu đồng/hộ/năm, có nhiều hộ đạt 50 triệu đồng/năm, nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình để giảm nghèo làm giàu Chương trình sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu: Ban chấp hành đảng huyện ban hành Nghị số 09/NQ-HU ngày 5/7/2013 sản xuất hàng nông sản xuất giai đoạn 2013 – 2015, tập trung đạo UBND huyện xây dựng kế hoạch, đạo phòng chuyên môn tiến hành khảo sát, định hướng phát triển sản xuất theo hướng tập trung, tạp trung loại trồng như: Chè, Thảo quả, Lúa chất lượng cao, Ngô, Dong riềng Tổng hợp nhu cầu nhân dân, xây dựng kế hoạch, dự tốn bố trí đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí để thực Nghị chương trình hỗ trợ sản xuất cho nông dân Hỗ trợ việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Các loại giống hỗ trợ có chất lượng tốt, đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, giá giống cung ứng sát với giá thị trường thời điểm Đảm bảo khống chế kịp thời tình hình dịch bệnh, giữ vững diện tích, suất, chất lượng, tốc dộ tăng trưởng cho trồng vật nuôi Tổng giá trị hàng nông sản xuất đạt 182,93 tỷ đồng Những hạn chế, yếu kém: Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức trung bình khá, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất hàng hóa, thương mại, dịch vụ chưa có bước dột phá phát triển, tiềm mạnh đất đai, rừng kinh tế, du lịch, khoáng sản chưa đầu tư khai thác Thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, thu ngân sách đạt kế hoạch song nguồn thu không bền vững Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển Các làng nghề, HTX hình thành hiệu hoạt động chưa cao Cơng tác quản lý đất đai, khống sản, xây dựng nơng thơn cịn 12 tồn nhiều hạn chế Kết cấu hạ tầng tất lĩnh vực đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Các tiêu trồng rừng, tỷ lệ che phủ rừng khó đạt theo mục tiêu đề Về văn hóa – xã hội: chất lượng giáo dục chưa đồng vùng, trình độ giáo viên chuẩn chất lượng dạy học chưa cao, sở vật chất, trang thiết bị thiếu, chưa đồng Công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ cán y, bác sỹ cịn thiếu yếu trình độ chun mơn Số bệnh nhân phải chuyển tuyến, vượt tuyết cịn nhiều, chương trình mục tiêu quốc gia triển khai hiệu chưa cao, hệ thống trạm y tế chưa đạt chuẩn nhiều, dịch vụ y tế chưa phát triển, tỷ lệ sinh thứ cao Cơng tác xóa đói giảm nghèo số sở hiệu thấp, tỷ lệ hộ nghèo, nguy tái nghèo cao Một phận nhân dân thiếu tâm xóa đói, giảm nghèo, cịn có cấp ủy, quyền chưa đạo liệt cơng tác xóa đói, giảm nghèo Chưa khai thác tốt tiềm phát triển du lịch Tỷ lệ số bản, số hộ gia đình chưa đạt chuẩn văn hóa cịn cao, chất lượng văn hóa thấp, số người nghiệm ma túy, nhiễm HIV diễn biến phức tạp Một số tiêu tỷ lệ bác sỹ/vạn dân xã đạt chuẩn quốc gia y tế, tỷ lệ hộ nghèo khó đạt mục tiêu đề Nguyên nhân: Thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh trồng, vật ni diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế giới, nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc đầu tư địa bàn, sản xuất đời sống nhân dân Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “Diễn biến hòa bình” tun truyền, kích động nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu số cấp ủy, tổ chức đảng cịn hạn chế Việc vận dụng, cụ thể hóa chủ trương, đường lối đảng, sách Nhà nước vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị sở cịn chậm, có việc cịn lúng túng Tổ chức thực Nghị Đảng khâu yếu Công tác điều hành, quản lý Nhà nước quyền số sở có việc cịn hạn chế Sự phối hợp thực nhiệm vụ trị số ngành huyện với cấp ủy,chính quyền xã, thị trấn chưa chặt chẽ 13 Việc xây dựng số tiêu, kế hoạch, nghị chuyên đề, đề án số sở chưa sát với tình hình thực tế; nguồn lực đầu tư phát triển kinh tếxã hội cịn thiếu Một số đồng chí đứng đầu cấp ủy, thủ trưởng quan, đơn vị đạo thực kế hoạch chưa liệt, tổ chức thực nhiệm vụ chưa bám sát nghị quyết, kế hoạch đề Cán chủ chốt biến động, thu hút cán có trình độ, có lực cao chuyên môn nghiệp vụ công tác huyện khó khăn, cán sở lực hạn chế Khả tiếp thu, cập nhật thông tin, tuyên truyền, vận động số cán bộ, đảng viên cịn hạn chế; trình độ học vấn nhân dân không đồng vùng; phận nhân dân cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, chưa tích cực, chủ động tự vươn lên thoát nghèo Việc nắm bắt tình hình diễn biến tư tưởng cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân có lúc chưa kịp thời Công tác kiểm tra, giám sát, vận động quần chúng hiệu chưa cao, chưa xử lý kịp thời liệt tồn tại, hạn chế sau kiểm tra, giám sát Giải pháp: Tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông nông thôn, hạ tầng nông, lâm, ngư nghiệp Khai thác hiệu tuyến đường đầu tư, kiên cố hóa giao thông thủy lợi dảm bảo điều kiện phục vụ sản xuất Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, bố trí xếp dân cư Phát triển sản xuất lương thực nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo động lực phát triển ngành kinh tế lợi khác: Tập trung phát triển đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất thành vùng chuyên canh tập trung gắn với chế biến, tạo sản phẩm hàng hóa Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cải tạo, thâm canh tăng vụ, xây dựng thương hiệu, tạo bước đột phá xuất, chất lượng sản phẩm hàng hóa Phát triển trồng lợi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế trồng: khuyến khích cải tạo, mở rộng phát triển vùng chè chất lượng cao, đáp ứng đủ nguyên liệu cho Nhà máy Chè Tam Đường nh nhu cầu thị trường Mở rộng diện tích hỗ trợ chế biến sau thu hoạch Dong riềng PHát triển ăn như: Cam, Bơ, Mít thái lan, Đào chín sớm loại trồng có giá trị kinh tế cao theo hướng thành lập vùng tập trung gắn với chế biến sản phẩm Đổi công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu Chè Tam Đường, Miến dong bình lư 14 Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, chủ động nguồn giống kiểm sốt dịch bệnh góp phần chuyển đổi cấu vật nuôi: Phát triển theo hướng trang trại, bán công nghiệp, kết hợp trồng cỏ, dự trữ thức ăn, xây dựng chuồng trại, xử lý chất thải, phòng chống dịch bệnh… Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh giống gia súc, gia cầm địa bàn huyện, hoạt động Trại thực nghiệm, cung ứng nguồn giống cho thị trường theo hướng chủ động, đảm bảo chất lượng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhà máy chế biến gia súc, gia cầm, thủy sản Khai thác hiệu hoạt động trung tâm giống địa bàn Phát triển mô hình HTX liên kết chăn ni Bảo vệ, phát triển rừng phát triển kinh tế rừng: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Trên sở quy hoạch loại rừng, trạng tài nguyên rừng, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhâ, hộ gia đình vào đầu tư trồng rừng Tiếp tục làm tốt công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, trọng phát triển rừng phòng hộ Quan tâm đàu tư trồng số lồi có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng diện tích rừng kinh tế, thực tốt việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho nhân dân Phát triển công nghiệp dịch vụ nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế: Khuyến khích thu hút vốn đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mạnh như: chế biến nơng, lâm sản; khai thác khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Pu Sam Cáp – Bản Hon - Khun Há, cụm cơng nghiệp Sơn Bình, Nhà máy chế Chè Tam Đường Khuyến khích phát triển sản phẩm nghề truyền thống như: Mây tre đan, Dệt thổ cẩm, Rèn đúc gắn với tạo vùng nguyên liệu Đầu tư kết cấu hạ tầng số điểm du lịch, đẩy mạnh công tác quảng bá tiềm du lịch, thu hút tạo điều kiện doanh nghiệp đầu tư hạ tầng du lịch, phát triển loại hình dịch vụ gắn với du lịch sinh thái, du lịch văn hóa dân tộc, du lịch mạo hiểm Tiếp tục liên kết địa phương tỉnh mở rộng tua, tuyến du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững: Tiếp tục quan tâm phát triển giáo dục đào tạo toàn diện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lồng ghép nguồn vốn đầu tư xây dựng 100% phòng học kiên cố, bán kiên cố Quan tâm đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động trường PTDT bán trú 15 Tiếp tục đổi công tác đào tịa nghề cho lao động nông thôn theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, phù hợp với nhu cầu yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội huyện Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích việc dạy lý thuyết gắn với thực hành, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở, xây dựng triển khai thực hiệu kế hoach đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm hàng năm Tập trung ưu tiên đào tạo cán công chức cấp xã, cán người dân tộc thiểu số, cán nữ đảm bảo lực, tiêu chuẩn để tạo nguồn bố trí vào chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp Xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc: Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở vững mạnh, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nhân dân ổn định yên tâm sản xuất, không di cư tự Thực tốt công tác quy hoạch, bố trí xếp lại dân cư, tập trung ưu tiên bố trí, xếp dân cư vùng rừng phòng hộ đầu nguồn, rải rác, phân tán , có nguy ảnh hưởng thiên tai như: lũ lụt, sạt lở đất…Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, lồng ghép nguồn vốn phát triển nông, lâm nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với xây dựng nông thôn mới, quan tam đầu tư đường nội đồng, nội bản, cơng trình vệ sinh, nước sinh hoạt, cải thiện môi trường sống Tập trung hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Thực có hiệu sách giảm nghèo, hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn giải việc làm, phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội để thoát nghèo bền vững Đẩy mạnh việc thực đồng giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục thuyết phục ý chí tự lực, tự cường vươn lên nghèo, tránh tình trạng trơng chờ ỷ nại vào sách hỗ trợ nhà nước Quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng xây dựng nông thôn hạ tầng du lịch để phát huy lợi địa phương: Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, lồng ghép nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với xay dựng nông thôn 16 ... phát triển “Vùng kinh tế động lực quốc lộ 32; 4D” ba vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, cầu nối tua du lịch Sa Pa – Tam Đường Lai Châu – Sìn Hồ, Sa Pa – Tam Đường - Ma Lù Thàng, Sa Pa – Tam Đường - Điện... Khun Há, Thèn Sin Thị trấn Tam Đường Về kinh tế: Về sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng nông thôn: Kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng đạt 14,2%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng... tích cực Phát triển kinh tế vùng thành phần kinh tế: Huyện tập trung lãnh đạo, đạo, bước đầu hình thành vùng kinh tế tập trung, phát triển vùng trồng lương thực (Bình Lư, TT Tam Đường, Bản Bo,

Ngày đăng: 25/12/2021, 15:07

Mục lục

  • TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LAI CHÂU

  • Người thực hiện: Hoàng Hữu Tự

  • Sìn Hồ, tháng 08 năm 2014

  • Thương mại, dịch vụ:

  • Về văn hóa – xã hội:

  • Một số chương trình trọng điểm:

  • Những hạn chế, yếu kém:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan