1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thu hút vốn FDI của Ấn Độ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

34 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 59,76 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT41. Tổng quan FDI42. Phân loại FDI53. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI64. Tác động của FDI đến các nền kinh tế đang phát triển8CHƯƠNG II: FDI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ ẤN ĐỘ13 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Ấn Độ13 2. Tình hình thu hút FDI của Án Độ trong những năm gần đây16 3. Những điều kiện thuận lợi trong việc thu hút vốn FDI của Ấn Độ19 4. Chính sách thu hút vốn FDI của Ấn Độ21CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM29 1. Kinh nghiệm từ việc thu hút vốn FDI của Ấn độ29 2. Khái quát thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam hiện nay31 3. Giải pháp thu hút đầu tư FDI cho Việt Nam32

NHÓM 17 LỚP TINCHI: DTU308.1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan FDI Phân loại FDI Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI .6 Tác động FDI đến kinh tế phát triển .8 CHƯƠNG II: FDI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ ẤN ĐỘ 13 Đầu tư trực tiếp nước FDI vào Ấn Độ .13 Tình hình thu hút FDI Án Độ năm gần 16 Những điều kiện thuận lợi việc thu hút vốn FDI Ấn Độ 19 Chính sách thu hút vốn FDI Ấn Độ .21 CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 Kinh nghiệm từ việc thu hút vốn FDI Ấn độ 29 Khái quát thực trạng thu hút FDI Việt Nam 31 Giải pháp thu hút đầu tư FDI cho Việt Nam 32 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam trình đẩy nhanh, mạnh cơng phát triển kinh tế, Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh kinh tế đất nước tồn cầu có chuyển biến nhanh chóng sâu sắc, với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực sâu rộng Để thành công công san khoảng cách kinh tế với nhóm nước phát triển, nhân tố then chốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Sau q trình thảo luận, nhóm chúng em nhận thấy Ấn Độ kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam đạt thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế, mà bật việc thu hút vốn đầu tư FDI Vì thành cơng Ấn Độ, điều góp phần thay đổi mặt đất nước năm vừa qua học đáng giá có tính áp dụng thực tiễn với kinh tế Việt Nam Bài tiểu luận nhóm chúng em chia thành phần: I) II) III) Cở sở lý thuyết FDI phát triển kinh tế Ấn Độ Những học cho Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Ngọc Quyên hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận Thời gian gấp rút nên tiểu luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý bạn để tiểu luận hoàn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan FDI Các quan điểm định nghĩa FDI đưa tuỳ gốc độ nhìn nhà kinh tế nên phong phú đa dạng.Hiện tồn quan điểm xoay quanh khái niệm này: Thứ nhất, Doanh nghiệp có 49% vốn góp nhà đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Điều 29.4 Luật Đầu tư) Thứ hai, Doanh nghiệp có phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi góp (kể tỷ lệ 1%) Thứ ba, Doanh nghiệp có Giấy Chứng nhận Đầu tư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ngoài ra, pháp lý nhiều văn đề cập đến hình thức, khía cạnh chất đầu tư khác đại diện Vụ Pháp chế - Bộ Kế hoạch Đầu tư nhấn mạnh: Ngay văn hướng luật dẫn Luật Đầu tư có khác Từ liệu thu thập ta rút định nghĩa chung sau: Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi sẽđứng chủ sở hữu, tự quản lí, khai thác thuê người quản lí, khai thác sở này, hợp tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh tham gia quản lí, với đối tác nước sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro FDI đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ FDI nhanh chóng xác lập vị trí quan hệ kinh tế quốc tế FDI trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu nước giới kể nước phát triển, nước công nghiệp hay nước khối OPEC nước phát triển cao Bản chất FDI là: - Có thiết lập quyền sở hữu tư công ty nước nước khác - Có kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí nguồn vốn đầu tư - Có kèm theo quyền chun giao cơng nghệ kỹ quản lí - Có liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia - Gắn liên với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Phân loại FDI a) Theo hình thức xâm nhập - Đầu tư (greenfield investment) - Mua lại sáp nhập (merger & acquisition) b) Theo hình thức pháp lý - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Liên doanh - 100% vốn nước ngồi c) Theo mục đích đầu tư - Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment): + Backward vertical investment + Forward vertical investment - Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất loại sản phẩm - Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment) d) Theo định hướng nước nhận đầu tư - FDI thay nhập - FDI tăng cường xuất - FDI theo định hướng khác Chính phủ e) Theo góc độ chủ đầu tư - Đầu tư phát triển (expansionary investment) - Đầu tư phòng ngự (defensive investment) f) Theo ảnh hưởng FDI đến thương mại nước nhận đầu tư - FDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại nước nhận đầu tư - FDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại nước nhận đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI a) Nhân tố trị Đối với nhân tố trị, vấn đề quan tâm nhà đầu tư nước ngồi có ý định đầu tư vào nước mà họ nhiều khác biệt Khi đất nước với ổn định quán trị an ninh trật tự xã hội đảm bảo bước đầu gây chọ tâm lý yên tâm tìm kiếm hội làm ăn định cư lâu dài Mơi trường trị ổn định điều kiện tiên để kéo theo ổn định nhân tố khác kinh tế, xã hội Đó lý nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào nước lại coi trọng yếu tố trị đến b) Nhân tố kinh tế Đối với nhân tố kinh tế, quốc gia dù giàu hay nghèo, phát triển phát triển cần nguồn vốn nước để phát triển kinh tế nước tùy theo mức độ khác Những nước có kinh tế động, tốc độ tăng trưởng cao, cán cân thương mại toán ổn định, số lạm phát thấp, cấu kinh tế phù hợp khả thu hút vốn đầu tư cao Ngoài ra, nhà đầu tư quốc gia có lợi vị trí địa lý, thuận lợi cho lưu thông thương mại, tạo hấp dẫn lớn hơn.Nó làm giảm chi phí vận chuyển khả tiếp cận thị trường lớn hơn, rộng hơn.Còn tài nguyên thiên nhiên, nước phát triển lợi so sánh họ Bởi cịn chứa đựng nhiều tiềm việc khan vốn cơng nghệ nên việc khai thác sử dụng cịn hạn chế, đặc biệt tài nguyên dầu mỏ, khí đốt … nguồn sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều mối qua tâm tập đoàn đầu tư lớn giới c) Nhân tố văn hóa - xã hội Mơi trường văn hóa – xã hội nước nhận đầu tư vấn đề nhà đầu tư ý coi trọng Hiểu phong tục tập quán, thói quen, sở thích tiêu dùng người dân nước nhận đầu tư giúp cho nhà đầu tư thuận lợi việc triển khai thực dự án đầu tư Thơng thường mục đích đầu tư nhằm có chỗ đứng chiếm lĩnh thị trường nước sở với kỳ vọng vào sức tiêu thụ tiềm Chính vậy, mà quốc gia, vùng hay miền có sức tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu người kèm với thị hiếu tiêu dùng tăng thu hút nhiều dự án đầu tư Ngoài để đảm bảo cho hoạt động đầu tư thực hóa vào hoạt động địi hỏi quốc gia tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo sở hạ tầng đủ để đáp ứng tốt nhu cầu đầu tư kể từ lúc bắt đầu triển khai, xây dựng dự án giai đoạn sản xuất kinh doanh dự án vào hoạt động Đó sở hạ tầng công cộng giao thông, liên lạc… dịch vụ đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất điện, nước cácdịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng - tài Bên cạnh nước sở cần quan tâm đến việc trang bị sở hạ tầng xã hội tốt, đào tạo đội ngũ chun mơn có tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức trình độ dân trí người dân, ln ổn định tình hình trật tự an ninh - xã hội, có tạo nên sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư nước d) Nhân tố pháp lý Pháp luật máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động nhà đầu tư từ bắt đầu tìm kiếm hội đầu tư dự án kết thúc thời hạn hoạt động Đây yếu tố có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư Nếu môi trường pháp lý máy vận hành tạo nên thơng thống, cởi mở phù hợp với thơng lệ quốc tế, sức hấp dẫn đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư với yếu tố khác, tất tạo nên mơi trường đầu tư có sức thu hút mạnh nhà đầu tư nước Tác động FDI đến kinh tế phát triển a) Lợi ích từ việc thu hút vốn FDI Nhờ nguồn vốn FDI đầu tư mà có điều khiến tốt để khai thác tốt lợi tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí.Bởi nước tiếp nhận thường nước phát triển có tài ngun song khơng biệt cách khai thác Tạo điều kiện để khai thác nguồn vốn từ bên ngồi khơng quy định mức vốn góp tối đa mà định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầu tư Tiếp thu công nghệ bí quản lý: Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư cịn phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, khơng xí nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trưởng đối tượng bỏ vốn tăng kim ngạch xuất tăng trưởng kinh tế, qua nâng cao đời sống nhân dân Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Khuyến khích doanh nghiêp nước tăng lực kinh doanh, cải tiến công nghệ nâng cao suất chất lượng giảm giá thành sản phẩm phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, mặt khác thơng qua hợp tác với nước ngồi mở rộng thị trường thơng qua tiếp cận với bạn hàng đối tác đâù tư b) Các quốc gia tiêu biểu tận dụng vốn FDI *) Ấn Độ Theo báo cáo đầu tư giới Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), Ấn Độ lần lọt vào nhóm 10 địa điểm thu hút đầu tư lớn giới năm 2014 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Ấn Độ năm 2014 đạt 34 tỷ USD, tăng 22% (so với 28 tỷ USD năm 2013), chiếm 83,5% tổng FDI 41,2 tỷ USD vào khu vực Nam Á, bao gồm Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á (SAARC).Một số sáng kiến cải cách gần Chính phủ Ấn Độ, cải cách lĩnh vực ngân hàng, tăng trần đầu tư trực tiếp nước (FDI) lĩnh vực bảo hiểm quốc phòng lên 49% so với 26% trước đây, hấp dẫn giới đầu tư nước *) Singapore Singapore điểm đến hấp dẫn cho vốn đầu tư nước trực tiếp (FDI) khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2014 Đây thành tựu lớn mà đảo quốc Sư tử có nhờ nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư khơng ngừng, mang tính định hướng xuyên suốt Singapore kiên định thực kể từ lập nước đến Sức mạnh kinh tế Singapore nằm chế thương mại mở, mơi trường trị luật pháp ổn định, sách kinh tế vĩ mơ thận trọng, thuế suất cạnh tranh, mơi trường quản lí minh bạch khung pháp lí hiệu quả, qua biến Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn với công ty đa quốc gia khu vực *) Hàn Quốc Ngày 4/10/2016, Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc công bố số liệu thu hút đầu tư nước ngồi Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh cịn đối mặt nhiều khó khăn lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cam kết vào Hàn Quốc tháng đầu năm lên mức kỷ lục 15,05 tỷ USD, tăng 13,4% so với mức 13,27 tỷ USD kỳ năm ngoái Mức kỷ lục trước 14,8 tỷ USD ghi nhận tháng đầu năm 2014 Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, vốn FDI cam kết số quan trọng cho thấy dự định cơng ty nước ngồi đầu tư vào Hàn Quốc, đồng thời cho biết nhà đầu tư nước đánh giá cao lực sản xuất tiềm kinh tế nước *) Trung Quốc Bộ Thương mại Trung Quốc vừa công bố số liệu cho thấy nước thu hút tổng cộng 781,4 tỷ nhân dân tệ, tương đương 126,3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2015, tăng 6,4% so với năm 2014.Tính năm 2015, lĩnh vực chế tạo công nghệ cao thu hút 58,35 tỷ nhân dân tệ (tương đương 9,41 tỷ USD) từ nhà đầu tư nước ngoài, tăng 9,5% so với năm 2014 chiếm 23,8% tổng vốn đầu tư tồn ngành Dịng vốn FDI đổ vào khu vực dịch vụ Trung Quốc đạt 477,1 tỷ nhân dân tệ (tương đương 77,2 tỷ USD), tăng 17,3% so với năm 2014 Hiện tại, đầu tư doanh nghiệp nước ngồi vào Trung Quốc đóng góp nửa tổng kim ngạch ngoại thương Trung Quốc, 1/4 tổng sản lượng cơng nghiệp đóng góp 1/5 cho nguồn thu từ thuế nước *) Mỹ Theo số liệu thống kê Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) vừa công bố, từ năm 1980, Mỹ nước tiếp nhận đầu tư nước lớn giới, năm 2014, Trung Quốc vượt Mỹ lĩnh vực Đặc biệt, lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực thương mại quốc gia Bắc Mỹ tăng gần 40%, ước tính đạt 1.700 tỷ USD, mức cao kể từ khủng hoảng tài tiền tệ năm 2009.Mỹ thành cơng việc thu hút FDI dựa vào quy định pháp luật, cụ thể cấp độ liên bang Nhiều doanh nghiệp châu Âu châu tìm đến Mỹ địa điểm đầu tư lý tưởng Mỹ mạnh cơng nghệ thị trường vốn phát triển môi trường đầu tư thân thiện (vốn pháp định thấp, quy định luật ít, dễ dự báo, không nặng gánh thuế) *) Các nước Châu Âu Châu Âu khu vực thu hút nhiều FDI, có giai đoạn chiếm đến 40% lượng FDI toàn cầu, bao gồm FDI nước thuộc châu Âu Các nước châu Âu phân thành nhóm dựa thái độ luồng FDI vào nước: Nhóm gồm Anh, Ailen, nước Benelux Tây Ban Nha, nước từ trước tới ln tích cực thu hút FDI tối đa hóa lợi ích cho nước tiếp nhận đầu tư; Nhóm nước trước khơng khuyến khích gần tích cực thu hút FDI, gồm Pháp, nước Scandinavian, Bồ Đào bước đầu tự hoá kinh tế Tuy nhiên phải đến năm 1991, biện pháp tự hố kinh tế thức áp dụng thông qua NIP Cũng năm Chính phủ chấp thuận Ngân hàng dự trữ Ân Độ (RBI) thức quyền phê chuẩn tự động Đầu tư nước ngồi ngành cơng nghiệp Sau năm 1991, tý lệ cổ phần người nước nâng lên 51% 34 ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên cao, ngành tập trung nhiều vốn ngành tập trung công nghệ cao Đen tháng 12 năm 1996 tỷ lệ Chính phủ tăng lên 74% số ngành công nghiệp ưu tiên lĩnh vực xây dựng đường sá, cầu cống, hải cảng, lượng, sản xuất ga, dịch vụ khai thác than; Năm 1997 doanh nghiệp nước sở hữu 100% vốn dự án hướng vào xuất khẩu, nhập hàng hoá phục vụ xuất khẩu, y tế, sở hạ tầng Nhưng nhà Đầu tư nước ngoài, muốn đầu tư vào Ân Độ với tỷ lệ sở hữu từ 51% đến 100% phải qua nhiều thủ rục hành rườm rà từ phía Chính phủ Đen năm 1999 đạo luật ngoại hối (FEMA) đời thay luật điều tiết ngoại hối (FERA), huỷ bỏ hạn chế công ty nước ngoài.Thủ tục cấp giấy phép tự Sau nhiều lần sửa đổi, đến năm 2007, Chính phủ Àn Độ quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngành sau: - Sở hưũ 0% ( ngăn cấm đầu tư): Ngành Thương mại bán lẻ, lượng nguyên tử, cờ bạc cá cược, kinh doanh nhà bất động sản số lĩnh vực nông nghiệp - Sở hữu tối đa 26%: Ngành Nông nghiệp, công nghiệp quốc phòng, in ấn, bảo hiểm - Sở hữu tối đa 49%: Ngành Phát thanh, hàng không nội địa, sở hạ tầng dịch vụ, khai thác khoáng sản (trừ vàng bạc, đá quý), sản xuất dây dẫn - Sở hữu tối đa 74%: Ngành Xây dựng vận hành vệ tinh nhân tạo, nguyên liệu nguyên tử, khai thác than, ngân hàng số lĩnh vực ngành công nghiệp viễn thông - Sở hữu 100%: Ngành hàng khơng, lọcdầu, hố dầu, lượng phi hạt nhân, đường sá, đường cao tốc, du lịc, quỹ đầu tư mạo hiểm, công nghiệp quảng cáo, sản xuất phần mềm ti vi, số lĩnh vực ngành cơng nghiệp viễn thơng Năm 2007, Chính phủ áp dụng thêm điều kiện an ninh đặc biệt cho ngành cơng nghiệp viễn thơng, theo đại diện hiệp hội kinh doanh phải quan tâm đến vấn đề an ninh tăng tỷ lệ sở hữu nhà Đầu tư nước ngồi ngành Chính phủ Ấn độ xem xét lại sách Đầu tư nước ngồi thường xun Mỗi năm, sách đầu tư nước ngồi theo ngành xem xét thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tháng năm 2008, Chính phủ phê chuẩn số thay đổi liên quan đến sách thu hút FDI Ví dụ, ngành hàng không dân tăng tỷ lệ sở hữu người nước tăng từ 49% lên 74%; Các biện pháp tự hoá thủ tục đầu tư phê chuẩn cho ngành xây dựng, thông tin, công viên công nghiệp, khai thác titan b) Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước - Cải thiện thủ tục đầu tư Năm 1991, Chính phủ thức huỷ bỏ kiểm sốt hành ngành công nghiệp Việc cấp giấy phép cho ngành công nghiệp năm 1951 huỷ bỏ hoàn toàn trừ số ngành lượng nguyên tử, đường sắt, sản xuất rượu, hoá chất độc hại, thiết bị cháy nổ, thuốc lá, thiết bị quốc phịng Năm 1994 Chính phủ tiến hành tự kiêm soát ngoại hối, thời hạn phê chuẩn ĐTNN giảm từ 90 ngày xuống cịn đên tuần Năm 1998, RBI thơng báo đơn giản hoá hoá thủ rục phê chuẩn tự động dự án FDI, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động giao dịch ngoại hối - Tạo điều kiện thuận lợi thuế Năm 1993, FERA tự hoá, thuế nhập giảm từ 150% xuống 100 5/o Năm 1994-1995, thuế nhập giảm để thấp chi phí vốn khuyến khích đầu tư Đen năm 1993, thuế nhập hàng hoá, vốn dự án FDI miến hoàn toàn, đồng thời danh mục hàng hoá miễn thuế nhập tăng lên 78 hạng mục tiếp tục tăng năm sau Những thay đổi ve thuế nhập thực thông qua chương trình Giấy phép Nhập đặc biệt (SIL) Giấy phép Nhập chung mở (OGL), áp dụng miễn thuế cho nhập hàng hoá sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, thuế cơng ty áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN giảm mạnh, từ 65% năm 1991 xuống 55% năm 1995 Chính phủ áp dụng chế độ miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp ĐTNN thời hạn 3-5 năm tuỳ ngành ưu tiên - Điều chỉnh sách chuyển giao cơng nghệ Chính sách viễn thơng quốc gia năm 1994 cho phép khu vực tư nhân tham gian phát triền công nghệ viễn thông đất nước Tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN nâng lên tối đa 51% vào năm 1994 số lĩnh vực viễn thông công nghệ thấp, tỷ lệ trì mức 49% Năm 1995, Chính phủ sửa đổi Cơ chế Công viên công nghệ phần mềm (STP) Cơ chế Công viên công nghệ phần cứng điện tử (EHTP), có khuyến khích thuế VAT thuế doanh thu, thuế nhập Những hàng hoá nhập liên quan đến sản xuất hàng điện tử phần mềm thời gian miễn thuế hồn tồn Tháng năm 1998, Nhóm Đặc nhiệm quốc gia công nghệ thông tin phần mềm đề xuất kế hoạch hành động 108 điểm, có biện pháp ưu đãi cho ĐTNN vào lĩnh vực Trong năm 2000-2007, khuyến khích đặc biệt Chính phủ thuộc ngành lượng, viễn thông, phần mềm, hydrocacbon, R&D xuất - Điều chỉnh vùng đầu tư Năm 1991, Chính phủ quy định ĐTNN ưu tiên phân bố thành phố, thị trấn có triệu dân trở lên, ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm cách thành phố khoảng 25 km; un tiên thành lập khu công nghiệp; ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp in ấn không hạn chế phân bố địa bàn đầu tư Chính phủ thống kê 23 địa điểm có mơi trường thuận lợi thu hút ĐTNN, có New Delhi, Greater Mumbai, Kolkata, Chennai Năm 1991, Chính phủ đưa vùng lãnh thố Gujarat, Kerala, Maharashtra, Uttar Pradesh Andhra Pradesh vào danh sách vùng thực sách cải cách, mở cửa, thu hút ngành công nghệ cao, không độc hại, không gây nhiễm Năm 1993, Chính phủ tiến hành thành lập khu thúc đẩy xuất (EPZs) với chức xuất 100% sản phẩm Các khu miễn thuế nhập hoàn toàn hưởng ưu đãi đặc biệt khác Từ năm 2000, EPZs Chính phủ chuyển đổi thành khu kinh tế (SEZs) chuyên sản xuất hàng xuất hưởng ưu đãi đặc biệt, có việc cho phép sở hữu người nước lên 100% Đen năm 2000, Ấn Độ có 14 SEZs từ năm 2005, luật SEZs ban hành số lượng SEZs mở rộng nhiều - Phát triển sở hạ tầng Chính sách cơng nghiệp năm 1991, phần hướng đến việc cải thiện phát triển sở hạ tầng để thu hút ĐTNN thông qua việc đưa số bang vào danh sách trọng điểm phát triển sở hạ tầng Năm 1994, Chính phủ đưa biện pháp trọn gói để cải tạo sở hạ tầng điện nước, cầu cảng, viễn thơng Điển hình Chính sách Ngành mỏ quốc gia sửa đổi Đạo luật Phát triển ngành mỏ khai khoáng ban hành khuyến khích tư nhân nhà ĐTNN tập trung phát triển sở hạ tầng ngành mỏ; Chính sách Năng lượng thu hút 138 công ty tư nhân cơng ty có vốn ĐTNN xây dựng trạm lượng cho đất nước; Chính sách Viễn thông quốc gia năm 1994 cho phép nhà ĐTNN xây dựng dịch vụ viễn thông bản; Đạo luật Đường cao tốc quốc gia cho phép nhà ĐTNN đầu tư hình thức BOT Việc nới lỏng sở hữu cố phần nhà ĐTNN ngành viễn thông, đường xá, cầu cống, sân bay năm sau khiến sở hạ tầng quốc gia nâng cấp đại hoá Năm 2004, Dự án Golden Quadrilateral trị giá 5,5 tý USD liên kết bốn tuyến tàu ngầm Delhi, Mumbai Chennai Kolkata với tuyến đường sắt đại, dài 5.850 km, hoàn thành Các tuyến đường sắt Bắc - Nam, Đông - Tây dài 7.000 km hoàn thành năm 2004 Ngoài ra, dự án sỏ hạ tầng khác nối liền thành phố chủ yếu với chiều dài 10.000 km bắt đầu tiến hành từ năm 2004 Đầu năm nay, để thúc đẩy thu hút FDI, ngày 30.1, phủ Ấn Độ cơng bố nới lỏng luật lệ tiêu chuẩn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việc nới lỏng chủ yếu thuộc lĩnh vực thơng tin tài chính, chứng khốn, hàng khơng dân dụng tăng mức trần đầu tư cho lĩnh vực dầu khí Theo định mới, vốn đầu tư nước tăng từ 49% lên 100% hoạt động hàng không bảo trì, sửa chữa, sản xuất thiết bị đào tạo ngành hàng không Khai thác quặng khoáng sản titan phép đầu tư tối đa 100% Tuy nhiên, vốn đầu tư công ty thơng tin tín dụng phép lên đến 49% cho phép ngân hàng dự trữ Àn Độ Mức trần đàu tư nước công ty lọc dầu điều chỉnh Ưỷ ban phủ hoạt động kinh tế (CCEA) nhấn mạnh: “Ản cho phép cơng ty nước ngồi sở hữu tối đa 49% liên doanh lọc dầu công ty dầu cổ phần so với mức trước 26%” Cho đến nay, Àn Độ nước tiến hành thủ tục phê chuẩn vốn đầu tư tự động không thông qua giấy phép Chính phủ trực tiếp phê chuẩn, ngoại trù’ số dự án đặc biệt Đơn xin đầu tư gửi lên Ban thư ký hỗ trợ Công nghiệp (SIA) thơng qua sở ngoại giáo Ân Độ Chính phủ Ân Độ đạt hộp thư để tiếp nhận đơn xin đầu tư thông qua mạng Internet, đồng thời qua mạng Internet cung cấp cho nàh ĐTNN hiểu biết sách thủ tục đầu tư Ân Độ Ban thư ký Hỗ trợ công nghiêp(FIPB) chịu trách nhiệm giải Hình thức phê chuẩn tự động đánh giá mang tính chất tự giới Mục đích việc nới lỏng Ấn Độ muốn thu hút nhiều từ nguồn vốn để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế Àn Độ dự tính thu hút 30 tỉ USD từ FDI năm tài 2008 b) Hiệu sách thu hút vốn đầu tư nước - Động thái vồn FDI thay đổi theo lần điều chỉnh Tác động lần điều chỉnh sách ĐTNN Ân Độ thể cụ thể tăng giảm dòng vốn ĐTNN đố vào nước Sau năm 1991, vốn ĐTNN vào Ấn Độ tăng nhanh Nếu năm 1991, FDI vào Ân Độ 203 dự án, với tống số vốn phê chuẩn 325 triệu USD, năm 1992, sau năm thực sách đầu tư mới, số dự án lên tới 693 dự án, tống số vốn 1,781 tỷ USD Những lần sửa đối tỷ lệ đóng góp cổ phần nhà ĐTNN điều chỉnh cấu ngành đầu tư vào năm 1995-1996 đưa so von FDI vào Àn Độ tăng vọt, đạt 11,245 tý USD vảo năm 1995, so với 4,332 tý USD năm 1994 Từ năm cuối thập kỉ 1990 đến nay, khuyến khích đầu tư ngành cơng nghiệp ưu tiên (đặc biệt công nghệ thông tin, viễn thơng, điện tử) khuyến khích hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi đưa Àn Độ trở thành địa điểm hấp dẫn ĐTNN khu vực Châu Á Neu giai đoạn 1991-2000, FDI đạt 15,438 tỷ USD, đầu tư gián tiếp đạt 18,492 tỷ USD, giai đoạn 2000-2005, FDI vào Ấn Độ đạt 34,207 tỷ USD Tính cho giai đoạn 1991-2005, FDI vào Án Độ đạt 45,604 tỷ USD đầu tư gián tiếp đạt 52,699 tỷ USD Năm 2006, FDI vào Ấn Độ đạt 50,7 tỷ USD Sự thay đổi sách theo hướng tụ’ hố khiến dòng vống FDI thực tăng lên nhanh chóng Neu năm 1992, tỷ lệ vốn FDI thực chiếm 18,1% tống vốn FDI phê chuẩn, năm sau chiếm tỷ lệ thấp sách thu hút ĐTNN cịn nhiều hạn chế (đạt tỷ lệ từ 21-48% giai đoạn 1994-1999), năm 2000, tỷ lệ vốn thực tăng nhanh, đạt 80,1% vào năm 2001, 164,55% vào năm 2002, 214,47% vào năm 2003, 197,47% vào năm 2004 Rõ ràng, thay đổi sách mơi trường đầu tư khiến hiệu dòng vốn ĐTNN vào Ãn Độ tăng lên rồ rệt Do khối lượng vốn ĐTNN tăng lên nhanh chóng, năm gần tỷ lệ vốn FDI vào Ấn Độ tổng FDI toàn cầu tăng từ 0,5% năm 2002 lên 0,8% năm 2004 - Cơ cấu ngành đầu tư thay đổi theo điều chỉnh sách Chính sách cơng nghiệp năm 1991 điều chỉnh sách thu hút ĐTNN thời gian qua Ân Độ tập trung hướng chủ yếu vào ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ cao viễn thông, bảo hiểm, hàng khơng, đóng tàu, chế tạo máy bay, lượng nguyên tủ’, nghiên cứu vũ trụ, phát triển đại dương Điều khiến Ấn Độ trở thành “văn phòng giới”, xẻt giai đoạn 1991-2005, cấu FDI theo ngành Ấn Độ sau: thiết bị điện tử bao gồm phần mềm máy tính hàng điện tử chiếm 16,5%; công nghiệp vận tải 10,34%; ngành dich vụ 9,64%; viễn thông 9,58%; nhiên liệu 8,41%; hoá chất 5,86%; chế biến thực phẩm 3,67%; dược phẩm chất gây nghiện 3,18%; lĩnh vực khác dệt may, công nghiệp giấy in, khách sạn du lịch.ẽ.mỗi ngành chiếm từ 1- 1,5% tổng FDI; ngành chế biến cao su, máy móc thiết bị, phân bón, chế biến sản phẩm thuộc da ngành chiếm từ 0,2-0,8 % tống FDI Nhờ sách thu hút ĐTNN hướng công nghệ cao, Ân Độ điểm đến công ty xuyên quốc gia tiếng GE, Dupont, Eli Lily, Monsanto, Caterpillar, GM, Hewlett Packard, Motorola, Bell Labs, Daimler Chrysler, Intel, Texas Instruments, Cummins, Microsoft, IBM, Toyata, Misubishi, Samsung, LG, Novartis, Bayer, Nestle, Coca Cola, McDonalds Nhứng đối tác ĐTNN chủ yếu Ấn Độ là: Môrixơ (chiếm 37,25% tổng số vốn FDI giai đoạn 1991-2005), Mỹ (chiếm 15,8%), Nhật Bản (6,79%), Hà Lan (6,65%), Anh (6,26%), Đức (4,27%), Singapore (3,14%), Pháp (2,55%), Hàn Quốc (2,28%), Thụy Điển (1,98%) Chính sách hướng trọng tâm vào phát triển ngành công nghiệp chế tạo khiến tốc độ tăng trưởng ngành tăng từ 7,16% giai đoạn 1973-1990 lên 8,29% giai đoạn 1991-2000 Những sách khuyến khích phát triển công nghiệp chế tạo đưa Ân Độ trở thành nhứng nước tạo dựng nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn vững công nghệ thơng tin, đóng tàu, chế tạo máy bay, tơ, máy cơng cụ, hố chất, lọc dầu, dệt may Hơn 70% mặt hàng xuất Ân Độ sản phẩm chế tạo, khoảng 50% xuất sang nước Mỹ, EƯ, Nhật Bản Ân Độ nước mạnh số lĩnh vực lượng nguyên tử, nghiên cứu vữ trụ, phát triến đại dương nước xuất khau phần mềm máy tính lớn giới Trong năm 2003-2004, xuất phần mềm ước tính đạt kim ngạch 12,5 tý USD, năm 2005 đạt 35 tỷ USD, ngành công nghiệp phần mềm dịch vụ Ấn Độ lọt vào danh sách 10 ngành công nghiệp hàng đầu Ấn Độ Tăng trưởng ngành công nghiệp phần mềm giai đoạn 2005-2010 ước tình 50%/năm đóng góp từ 5-7% GDP đất nước Bên cạnh ngành công nghiệp phần mềm, Àn Độ tiếng nước mạnh ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ hậu cần - Cơ cấu vùng đầu tư chịu tác động điều chỉnh Chính sách phân bổ vốn đầu tư theo vùng từ năm 1991, khiến FDI chủ yếu đố vào vùng thành phố/đơ thị có triệu dân trở lên, kể dự án gây ô nhiễm môi trường dự án phát triển công nghệ cao Theo đánh giá Chính phủ Ân Độ, Thủ đô Delhi vùng cận chiếm tới 50% vốn ĐTNN vào Ấn Độ giai đoạn 1991-2004, Maharashtra điểm đến hấp dẫn (chiếm 17,4% tổng vốn ĐTNN vào Ấn Độ), Delhi (12%), Tamilnadu (8,6%), Karnataka (8,2%), Gujarat (6,5%), Andhra Pradesh (4,6%) Sáu bang nơi có mức độ tập trung vốn ĐTNN số bang tống số 28 bang Ấn Độ phản ánh ảnh hưởng sách phân bổ vùng thu hút ĐTNN đất nước hàm ý tương lai Chính phủ cẩn phải có phân bổ cân đối CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Kinh nghiệm từ việc thu hút vốn FDI Ấn độ 1.1 Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư an toàn, minh bạch, ốn định đế tạo niềm tín cho nhà đầu tư nưóc ngồi Để tăng cường thu hút FDI, cần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật liên quan đến thu hút FDI nói riêng phù hợp với thơng lệ quốc tế Bởi vì, khơng thể hội nhập thành công hệ thống luật pháp sách chưa phù họp với nguyên tắc chung tổ chức kinh tế quốc tế khu vục Do vậy, cần nhanh chóng rà sốt, sửa đối, bố sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật, chẳng hạn quy định giao dịch vốn, cạnh tranh, bảo hộ sản phẩm nội địa, bảo hộ quyền sở hữu tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, cải cách hệ thống thuế 1.2 Thu hút FDI cần gắn vói chiến lược phát triến kinh tế - xã hội chung đất nước Trong thập kỷ qua, việc thu hút FDI gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế ngành, lĩnh vực theo mục tiêu nhà nước đề Từ kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy, cần phải có đa dạng đối tác, hình thức, phương thức thu hút FDI vào lĩnh Ngành lĩnh vực đầu tư Thực tế cho thấy, việc hướng FDI vào ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế nhằm tạo lập cấu kinh tế động hiệu quả, nhiên cấu kinh tế khơng phải điều kiện để thu hút FDI Vì nhà đầu tư nước ngồi với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, họ lựa chọn ngành, sản phẩm, lĩnh vực có khả sinh lời cao để đầu tư Điều có nghĩa là, đầu tư họ phù hợp khơng phù họp với định hướng xây dựng cấu kinh tế đất nước 1.3 Xây dựng máy quản lý FDI gọn nhẹ, hiệu - Thực phân định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước tập trung vào hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút FDI - Các quan nhà nước cần có tư hoạt động đầu tư kinh doanh, trước hết lợi ích trách nhiệm nhà đầu tư doanh nghiệp Trên sở thủ tục hành cần hướng vào việc tạo thuận lợi cho dự án đầu tư hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ, lực đội ngũ cơng chức làm nhiệm vụ quản lý FDI, đặc biệt ý lực lượng lao động trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp liên doanh để thực thi tốt nhiệm vụ theo yêu cầu 1.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI Qua thực tiễn cho thấy,các sách khuyến khích ưu đãi đầu tư thực có hiệu liền với biện pháp thu hút FDI thích hợp, bật biện pháp xúc tiến đầu tư Một quốc gia dù có mơi trường đầu tư thuận lợi, không nhà đầu tư nước ngồi biết đến "nàng cơng chúa ngủ rừng" mà thơi Vì vậy, hoạt động xúc tiến đầu tư cần thiết 1.5 Đẩy mạnh cải cách hành tạo thuận lợi cho thu hút FDI Chính sách khuyến khích FDI dù hoạch định đắn thiếu máy nhà nước với quan chức hoạt động có hiệu thiếu đội ngũ cơng chức có lực chun mơn, có trách nhiệm cao khơng dễ dàng đem lại kết thu hút FDI mong muốn Do vậy, thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng máy quản lý tiếp nhận FDI sách cần thiết nhằm khuyến khích đầu tư FDI Khái quát thực trạng thu hút FDI Việt Nam - Khu vực FDI tác động tích cực đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế định hướng công nghiệp hoá Giai đoạn 2000 - 2010, tỷ trọng khu vực FDI cấu kinh tế tăng 5,4%, khu vực nhà nước khu vực tư nhân giảm tương ứng - Khu vực FDI chiếm khoảng 45%tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế: viễn thơng, dầu khí, điện tử, hóa chất, tơ, xe máy, công nghệ thông tin, thép, xi măng, chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may Các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghệ cao: khai thác dầu khí, điện tử, viễn thơng, thiết bị văn phịng, máy tính - FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, tỷ trọng FDI chiếm chưa đến 3% giá trị sản lượng khu vực nông nghiệp - FDI nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm kiểm toán với phương thức đại toán, tín dụng, thẻ FDI lĩnh vực du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê làm thay đổi diện mạo số đô thị lớn vùng ven biển Nhiều khu vui chơi giải trí sân golf, bowling, vui chơi có thưởng tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư khách quốc tế - Giáo dục, đào tạo, y tế chưa thu hút nhiều vốn FDI bước đầu hình thành số sở giáo dục có chất lượng cao; số bệnh viện, sở khám chữa bệnh đại, phục vụ nhu cầu phận dân cư có thu nhập cao người nước Việt Nam - Trong hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), tỷ lệ tham gia doanh nghiệp FDI cao so với doanh nghiệp nước Năm 2000: 19,78%/5%, 2004: 12,41%/3,43%; năm 2010: 10,9%/2,5% Chi phí R&D trung bình cho cán khoa học - công nghệ doanh nghiệp FDI cao mức trung bình doanh nghiệp Việt Nam Năm 2000: 135,69/103,36 triệu đồng; năm 2009: 1.340,34/190,75 triệu đồng - FDI đóng góp vào GDP liên tục tăng Năm 1992: 2%, 2000: 12,7%, 2006: 16,98%; 2011: 18,97%; 2014: 20% So với trung bình giới, khu vực FDI đóng góp vào GDP Việt Nam cao 9,4% - Khu vực FDI nộp ngân sách tăng bình quân 24%/năm Giai đoạn 2001-2005: 3,6 tỷ USD; 2006 - 2008: gần tỷ USD, năm 2014 chiếm 20% tổng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô xuất nhập khẩu) - Tỷ trọng xuất khu vực FDI từ 27% (1995) tăng lên 47% (2000), 57,2% (2005) tăng lên 67% (2014) Trong 10 tháng năm 2014, tổng giá trị ngoại thương Việt Nam đạt 244,27 tỷ USD, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 123,07 tỷ USD kim ngạch nhập hàng hóa đạt 121,2 tỷ USD, xuất siêu 1,87 tỷ USD, khu vực FDI xuất siêu 13,82 tỷ USD khu vực nước nhập siêu 11,95 tỷ USD - Khu vực FDI tạo việc làm cho khoảng 2,8 triệu lao động trực tiếp nhiều lao động gián tiếp, có hàng vạn cơng nhân lành nghề, kỹ sư cán quản lý có trình độ cao, góp phần phát triển đội ngũ lao động số lượng chất lượng để thực CNH, HĐH đất nước Giải pháp thu hút đầu tư FDI cho Việt Nam - Việt Nam cần phải giải đồng thời nhiệm vụ: Phát triển nhanh kinh tế vùng nước; Phát triển bền vững, bảo đảm ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, lành mạnh mơi trường văn hóa sinh thái; Phát triển có hiệu quả, hiệu kinh tế, xã hội môi trường, coi hiệu tổng thể, lâu dài chi phối hiệu cụ thể, trước mắt Muốn cần triển khai số giải pháp cụ thể sau: - Thứ nhất, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý + Tiếp tục thu hút nhà đầu tư vừa nhỏ phù hợp với lĩnh vực, địa phương; đồng thời, ý thu hút chăm sóc nhà đầu tư lớn, có sử dụng cơng nghệ cao, đại, thân thiện với mơi trường + Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai dự án sau cấp phép, đem lại hiệu tốt cho đôi bên + Định hướng phát triển khu công nghiệp chuyên ngành, hạn chế phát triển khu công nghiệp đa ngành + Giảm bớt quy hoạch không cần thiết, tạo quy hoạch thống nhất, dễ thực hiện, đạt hiệu cao Đồng thời, phải có kế hoạch định hướng thu hút đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực công nghệ chuyển dần sang ngành có giá trị tăng cao cơng nghiệp hỗ trợ; công nghiệp sản xuất, phát triển hạ tầng thị trường tài - Thứ hai, tạo lập mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI + Đảm bảo ổn định kinh tế, trị cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước + Giảm tối thiểu thủ tục hành chính, bỏ thủ tục khơng cần thiết, rút ngắn thời gian cấp phép, giúp doanh nghiệp triển khai dự án nhanh chóng + Tập trung nguồn nhân lực phát triển hệ thống kết cấu, hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội cách đồng Đồng thời, phải có chương trình kế hoạch phát triển đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu - Thứ ba, thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học hợp lý + Khơng nên hình thức kiểu phong trào, phải thực xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm hiệu thực Trong xúc tiến phải tránh cạnh tranh không lành mạnh địa phương + Cần tổ chức thực xúc tiến đầu tư cách đa dạng, phong phú như: Thông qua chuyến viếng thăm nguyên thủ quốc gia, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư nước quốc tế - Thứ tư, có sách ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư tùy theo lĩnh vực thời kỳ + Cần có sách ưu đãi thuế thu nhập, thuế sử dụng đất đai, thuế, hải quan cho nhà đầu tư nước số lĩnh vực như: Các dự án phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao, phát triển hạ tầng, thị trường tài + Chính quyền cấp cần sát cánh với nhà đầu tư nước ngồi giải khó khăn thủ tục hành khó khăn khác phát sinh tiến trình hoạt động kinh doanh + Thứ năm, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp FDI - Cần tập trung kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm doanh nghiệp FDI làm gây ô nhiễm môi trường, cố tình sử dụng công nghệ lạc hậu, bắt tay với để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân nước sở tại, bỏ trốn, xù nợ… Muốn vậy, cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ kiểm tra, kiểm sốt đủ trình độ, lực phẩm chất; trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến, phát sai phạm, tạo sở để xử lý nghiêm minh doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Việt Nam q trình đẩy nhanh mạnh cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh kinh tế đất nước tồn cầu có chuyển biến nhanh chóng sâu sắc, với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực sâu rộng Để thành cơng cơng san khoảng cách kinh tế với nhóm nước phát triển, nhân tố then chốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Qua nghiên cứu cho thấy Ấn Độ kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, thành cơng đáng kể Ấn Độ việc thu hút vốn FDI, góp phần thay đổi mặt đất nước năm vừa qua học đáng giá có tính áp dụng thực tiễn với kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế trị quốc tế liên tục diễn biến thay đổi, việc áp dụng học kinh nghiệm nêu vào thực tiễn Việt Nam cần linh hoạt, tranh dập khuân, máy móc, để đạt hiệu tối đa hạn chế tác động tiêu cực đến đất nước Muốn làm điều này, việc cấp thiết phải nắm bắt điều kiện thuận lợi, khó khăn đất nước, liên tục cập nhật tình hình diễn biến kinh tế quốc tế để có điều chỉnh phương hướng hành động phù hợp, với việc đánh giá xác hội quy mơ dịng FDI vào Việt Nam nhằm tận dụng triệt để có chế quản lý để sử dụng hiệu Đó thách thức cấp quản lý lãnh đạo, đồng thời thời to lớn cho bước phát triển đất nước tương lai gần mà lột xác Ấn Độ ví dụ điển hình ... FDI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ ẤN ĐỘ Đầu tư trực tiếp nước FDI vào Ấn Độ 1.1 Tổng quan FDI vào Ấn độ giai đoạn 1997-2005 Với ưu thị trường lớn, lại lên, Ấn Độ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Và. .. lỏng Ấn Độ muốn thu hút nhiều từ nguồn vốn để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế Àn Độ dự tính thu hút 30 tỉ USD từ FDI năm tài 2008 b) Hiệu sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Động thái vồn FDI thay... pháp thu? ??n lợi Chính sách thu hút vốn FDI Ấn Độ 4.1 Điều chỉnh sách đầu tư nước ngồi a) Điều chỉnh cấu vốn sở hữu đầu tư theo ngành Thời kỳ đầu giành độc lập (1948), kinh tế Ấn độ cịn đóng cửa

Ngày đăng: 25/12/2021, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w