1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VÙNG văn hóa TRUNG bộ

50 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH SÁCH NHÓM 4

  • BẢNG PHÂN CÔNG

  • MỤC LỤC

  • C. NGUỔN TÀI LIỆU

    • G. Đặc điểm lịch sử hình thành nền văn hoá

    • AX. 1. Vị trí địa lý

    • 1. Khí hậu

    • 1. Tài nguyên thiên nhiên

    • 2. Danh lam thắng cảnh

    • CF. 1. Quá trình hình thành văn hóa vùng Trung bộ

    • DH. 1. Nguồn gốc cư dân

    • 3. Thành phần dân tộc

    • 1. Tâm lý - tính cách

    • 1. Lối sống

    • EB. 1. Văn hóa cư trú

    • 2. Văn hóa ẩm thực

    • EX. Quảng

    • FB. Ẳm thực Bình Định

    • FE. Ẳm thực Phú Yên

    • 3. Văn hóa trang phục

    • FT. b. Tháp Bánh ít

    • FX. c. Tháp Đôi

    • 1. Các ngành nghề truyền thống (các làng nghề nổi tiếng)

  • GK. r ■■■ ir

    • GM. Làng nghe gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận)

    • GP. Làng nghỌ làm giấy Poonah Yên Thái (Quảng Bình)

  • GU. í ' -

    • GW. Làng mộc Kim Bồng (Hội An - Quảng Nam)

    • GY. Làng nghe truyền thống đúc đồng Phước Kiều (Quảng Nam)

    • HD. Phố cổ Hội An (Quảng Nam)

    • HH. Quần thể di tích cố đô Huế

    • HK. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)

    • HT. 1. Tôn giáo - tín ngưỡng

    • 2. Phong tục tập quán

    • 4. Văn hóa lễ, hội

    • JD. Lễ hội Lam Kinh •

    • JG. Lễ hội Vía Bà

    • b. Âm nhạc (nhạc cung đình, hò, lý)

    • 6. Giao thoa văn hóa Việt - Chămpa

    • KB. 1. Lịch sử hình thành nền văn hoá Sa Huỳnh

    • KD. 2- T.hànhnWhêỊubiểu . , ,

    • b. Ngư nghiệp

    • c. Thủ công mỹ nghệ

    • 3. Tập tục và tín ngưỡng

    • c. Tín ngưỡng

    • 1. Lối sống

    • 2. Tín ngưỡng

    • 2. Giá trị văn hóa đặc sắc ve tinh thần

    • 1. Đóng góp của di tích văn hóa

    • 2. Đóng góp của các làng nghề thủ công truyền thống

Nội dung

VÙNG VĂN HÓA TRUNG Bộ DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Hoàng Ngọc Dung Nguyễn Thị Thúy Hoa Bùi Thị Mỹ Linh Nguyễn Gia Nghi Nguyễn Mỹ Hồng Nhung Tran Ngọc Trúc Phuơng Duơng Nguyễn Trúc Quỳnh Ngô Nguyễn Minh Thu BẢNG PHÂN CÔNG A Khái quát vùng Trung Thúy Hoa + Hồng Nhung B Đặc điểm văn hóa vùng Trung Ngọc Dung + Trúc Quỳnh + Thúy Hoa c Các văn hóa tiêu biểu vùng Trung Minh Thu + Trúc Phuơng + Gia Nghi D Giá trị đặc sắc đóng góp vùng văn hóa Trung văn hóa Việt Nam Mỹ Linh + Hồng Nhung E Kết luận Kiến nghị Cả nhóm Làm powerpoint _ Làm tiểu luận Thuyết trình Gia Nghi + Mỹ Linh Ngọc Dung + Trúc Quỳnh Trúc Phuơng PHẦN NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM MỤC LỤC A B C D NGUỔN TÀI LIỆU Khái quát vùng Trung E Đặc điểm mơi trường tự nhiên hình thành văn hố F (Nguồn; https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_B0) G Đặc điểm lịch sử hình thành văn hoá H (Nguồn; https://hoctap24h.vn/vung-van-hoa-trung-bo) I Đặc điểm cư dân - xã hội hình thành văn hố J Nguồn gốc cư dân (Nguồn; https://tapchisonghuong.com.vn) K Thành phần dân tộc (Nguồn; TS Bùi Minh Đạo chủ biên Nhà xuất L Từ điển Bách khoa xuất vào quý 11/2012) M Tâm lý - tính cách (Nguồn; https;//sunghiephoc.com) N Lối sống (Nguồn; Tailieu.tv) O Đặc điểm văn hóa vùng Trung P Văn hố vật thể (văn hố vật chất) Q Văn hóa cư trú (Nguồn; https;//kientrucvietas.com/kien-truc-nha-o-truyen-thongmien-trung-net-duyen-xua-cua-nguoi-viet) R Văn hóa ẩm thực (Nguồn; https;//wiki-travel.com.vn/kham-pha-net-dac-trungcua-van-hoa-am-thuc-mien-trung-v6773.php) S Văn hóa trang phục (Nguồn; https;//hieutour.com.vn/net-dac-trung-cua-bamien-bac-trung-nam) T Văn hóa kiến trúc, điêu khắc (Nguồn; https;//kienthuc.net.vn/di-san/me-damkien-truc-dac-sac-7-di-tich-cham-o-mien-trung-1466859.html#p-4 ) U Các ngành nghề truyền thống (Nguồn; https;//blogtuoitre.vn/nhung-lang-ngheV truyen-thong-noi-tieng-nhat-mien-trung.html) W Di sản vật thể khác (Nguồn; https;//www.migolatravel.com/6-di-san-van-hoa-taimien-trung-unesco-cong-nhan/) X Văn hoá phi vật thể (văn hoá tinh thần) Y Tơn giáo - tín ngưỡng (Nguồn; http;//bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/tinnguong-ton-giao/1107-dd.html) Z Phong tục tập quán (Nguồn; https;//nguoivietnam.vn/van-hoa-mien-trung/) AA Các hủ tục (Nguồn; https://dantri.com.vn/du-lich/rung-minh-voi-nhung-hu- tucma-chay-chi-co-o-viet-nam-2017091521425355.htm) AB Văn hóa lễ, hội (Nguồn; https://nguoivietnam.vn/van-hoa-mien-trung/) AC Văn hóa nghệ thuật AD Giao thoa văn hóa Việt - Chămpa (Nguồn; https;//baocantho.com.vn) AE Di sản vật thể khác (Nguồn; http://dsvh.gov.vn/nghe-thuat-bai-choi-trung- boviet-nam-tro-thanh-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai-1535) AF Các văn hoá tiêu biểu vùng Trung AG Nen văn hoá Sa Huỳnh AH (Nguồn;https;//vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB% AI B3nh) AJ Nền văn hóa Chămpa AK (Nguồn; https;//vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Ch%C4%83m_Pa) AL Văn hoá biển đảo AM.Vùng tiểu văn hố Huế AN Vùng tiểu văn hóa Nghệ - Thanh AO Giá trị đặc sắc đóng góp vùng văn hóa Trung văn hóa Việt Nam AP Giá trị đặc sắc văn hóa Trung văn hóa Việt Nam AQ (Nguồn; Wikipedia - Luân văn; Yẳu tố Chăm vùng văn hóa Trung Bơ , Viêt Nam (luanvan.net.vn) - Vùng văn hóa Trung Bơ, (m.hoc247.net) - Tiểu ln vùng văn hóa Trung Bơ (123.doc.net)) AR Đóng góp văn hóa Trung văn hóa Việt Nam AS Đóng góp di tích văn hóa AT (Nguồn; https;//vi.wikipedia.org/wiki/Cu_Lao_Cham/Pho_co_Hoi_An) AU Đóng góp làng nghề thủ công truyền thống AV (Nguồn; oquang-binh.html) https;//dulichchaovietnam.com/7-lang-nghe-truyen-thong-lau-doi- AW VÙNG VĂN HÓA TRUNG Eộ A Khái quát vùng Trung I Đặc điểm môi trường tự nhiên hình thành văn hố AX Vị trí địa lý AY Phía Bắc giáp khu vực đồng AZ !ÚnWB ắƯồii' Phíĩĩunh íiiáp"Cỉán tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Nam Bộ.bPhía Đơng giáp Biển Đơng phía Tây giáp nước Lào Campuchia BA Dải đất miền Trung bao bọc dãy nủi chạy dọc bờ phía Tây sườn bờ biển phía Đơng, vùng cỏ chiều ngang theo hướng Đơng BB Tây hẹp Việt Lam (khoảng 50 BC Quảng Ehhvà nằm địa bàn tỉnh BD Địa hình miền Trung gồm khu vực Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ BE Bắc Trung Bộ bao gồm BF dãy núi phía Tây; BG Nơi giáp Lào có độ cao trung BH bình thấp BI Khu vực miền núi Nghệ AnBJ Hà Tĩnh đau nguồn dãy BK Trường Sơn cór địa 'hình hiểm trở, phan lớn núi cao năm rải rác BL Các miền đồng băng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, đồng băng Thanh Hố nguồn phù sa từ sơng Mã sông Chu bồi đắp, chiếm gẠn nửa diện tích đồng băng rộng Trung Bộ BM Tây Nguyên năm vị trí phía Tây Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn) Tây Ngun có phía Tây giáp nước Lào Campuchia, phía Đơng giáp khu vực kinh tế Nam Trung Bộ phía Nam giáp khu vực Đơng Nam Bộ BN Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển; bao gồm đồng ven biển núi thấp, có chiều ngang theo huớng Đơng - Tây (trung bình 40 - 50 km) Có hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp Các miền đồng có diện tích khơng lớn dãy núi phía Tây trải dọc theo huớng Nam tiến dần sát biển có huớng thu hẹp dần diện tích lại Đồng chủ yếu sơng biển bồi đắp, hình thành nên thuờng bám sát theo chân núi Khí hậu BO Khí hậu Trung Bộ đuợc chia làm hai khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn phía Bắc đèo Hải Vân) Dun Hải Nam Trung Bộ BP Mùa đơng, gió mùa thổi theo huớng Đông Bắc mang theo nuớc từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh huởng thời tiết lạnh kèm theo mua BQ Mùa Hè khơng cịn nuớc từ biển vào nhung có thêm gió mùa Tây Nam (cịn gọi gió Lào) thổi nguợc lên gây nên thời tiết khơ nóng, vào thời điểm nhiệt độ ngày lên tới 40 độ C, độ ẩm khơng khí lại thấp BR Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân) Gió mùa Đơng Bắc thổi đến thuờng suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã Vì mùa hè xuất gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan tràn qua dãy núi Truờng Sơn gây thời tiết khơ nóng cho tồn khu vực Tài nguyên thiên nhiên BS Tài nguyên khoáng sản; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có 100% trữ luợng crơmit, 20% trữ luợng sắt, 44% trữ luợng đá vôi xi măng BT Tài nguyên biển; Chiều dài bờ biển khoảng 1000 km, biển vùng sâu sát bờ, nhiều eo biển, cửa sông, vũng, vịnh BU Phát triển kỉnh tế biển du lịch, giao thơng biển, đánh bắt ố, phát triển oáo hải cảng lớn BV Ven biển có nhiều đồng muối chất luợng tốt, khả khai thác lớn nhu đồng muối Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh BW Biển có nhiều đảo quần đảo; quần đảo Hồng Sa Truờng Sa có ý nghĩa chiến luợc an ninh quốc phòng nơi cu ngụ tàu thuyền, bình phong chắn gió, cát biển cho ven bờ BX Vùng biển có nhiều lồi cá có giá trị nhu cá trích, mịi, cá thu, mối BY Tạo điều thuận lợi cho phát triển khai tháo đánh bắt hải sản BZ Tài nguyên đất; Diện tích đất cát, sỏi, đất bạc màu chiếm tỷ lệ lớn Có loại đất chính; CA Đất đỏ vàng phân bố vùng trung du miền núi, thích hợp cho trồng cơng nghiệp dài ngày khai thác lâm nghiệp, trồng ăn CB n gày Đất phù sa ven sơng thích hợp luơng thực, hoa màu, công nghiệp ngắn CC Đất cát cát pha ven biển chất lượng thấp trồng số loại hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn chống gió, cát CD Tài nguyên rừng vùng đứng sau Tây Ngun cung cấp phan quan trọng ve gỗ lâm sản hàng hố cho Đồng sơng Hồng, đáp ứng phần xuất nước ta Danh lam thắng cảnh a Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (di sản thiên nhiên the giới): Thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đây phần khu vực núi đá vôi cổ châu Á tạo lập từ hon 400 triệu năm trước Năm 2003, Phong Nha Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản Thế giới, Di sản the giới thứ năm Việt Nam b Kinh thành Huế: Nằm bờ bắc sông Hưong thuộc địa phận Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng thể di tích UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới c Bảo tàng điêu khắc Chămpa: Xây dựng từ năm 1915 bảo trợ Viện nghiên cứu Viễn Đông Pháp Việt Nam Bảo tàng điêu khắc Chàm xây theo mơ típ kiến trúc Chămpa d Ngũ Hành Sơn: Thuộc phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Son, thành phố Đà Nang Ngũ Hành Son gồm có ngọn: Thuỷ Son Mộc Son phía đơng, Thổ Son, Kim Son, Hoả Son phía tây e Di sản văn hóa Thánh địa Mỹ Sơn: Thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Mỹ Son thánh địa Ân Độ giáo vưong quốc Chămpa Những đỌn thờ Linga hình tượng thần Siva, Đấng bảo hộ dòng vua Chămpa f Phố cổ Hội An: Thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Là mẫu tiêu biểu ve cảng thị truyỌn thống Đông Nam Á giai đoạn kỷ XV - XVI CE II Đặc điểm lịch sử hình thành văn hố •• CF Q trình hình thành văn hóa vùng Trung CG Đại Việt, năm 1059, vùng Quảng Bình thuộc vỌ nhà Lý CH Năm 1336, Châu Ô, Châu Lý (tức vùng Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế ngày nay) thuộc vỌ nhà Trần.Năm 1470, vùng đất từ núi Thạch Bi (nay thuộc Phú Yên) trở thuộc nhà Lê CI Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ xứ Thuận Hố Từ đó, Nguyễn Hồng bắt đầu “kinh doanh dải đất” (chữ dùng GS Đinh Gia Khánh) miỌn Trung CJ Sự n'hỉệp khai phá miền Trung đẩy lên bướo CK Hai trăm năm chiến tranh Đàng Trong Đàng Ngoài, miền Trung trở thành lãnh địa ohủa Nguyên tạo với ỷ thức đối kháng với Đàng Ngồi Kinh CL vương triều vùng đất Phủ Xuân đời sống tâm linh cộng đồng 36 HX Từ ngàn xưa, cộng đồng cư dân Chăm vốn gắn bó với tín ngưỡng đa thần, nên họ quan niệm sống hàng ngày Pô Yang mối quan hệ với người, mà cịn tác động, chi phối toàn sinh hoạt người Vì vậy, sống họ ln ln có niềm tin - người muốn Po Yang phù hộ che chở phải biết tin thờ thần linh, không tin thờ mà ngược lại làm “trái ý” thần linh, người bị thần linh trừng phạt Từ nhận thức quan niệm đó, nên sống thường ngày người Chăm thường khấn lễ, cầu xin cứu độ che chở thần linh, lúc người gặp hoạn nạn tai ương sống Điều cho thấy tín ngưỡng thần linh phản ảnh hòa đồng người thiên nhiên - thần lỉnh ràng buộc người ln quan hệ với thần linh Từ mối quan hệ “giao cảm” này, hiểu tín ngưỡng thần linh thuộc phạm trù tơn giáo, hai phản ảnh niềm tin vào giới siêu nhiên HY Khi nói tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc này, nhiều người xác nhận rằng: tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng cư dân Chăm có sắc thái riêng, đa dạng phong phú, ngồi kết hợp hài hịa Ân Độ giáo với tín ngưỡng dân gian lễ hội truyền thống mang tính địa dân tộc Chăm, theo tính vượt trội yếu tố dân tộc lớn mang tính bền vững đời sống - xã hội cộng đồng ' ' HZ Như nói, tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng cư dân Chăm có sắc thái riêng, theo tính vượt trội yếu tố dân tộc lớn Tuy nhiên, vấn đề khác nét đặc thù dân tộc cịn có đặc điểm mang tính nguồn gốc, theo yếu tố tôn giáo mà xã hội loài người chia cộng đồng dân tộc Chăm thành bốn nhóm tín ngưỡng - tơn giáo khác IA Nhóm thứ nhất, tín ngưỡng - tơn giáo địa cổ Bà la mơn, cịn gọi Bà Chăm Nhóm này, cư trú hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, thuộc vùng cực Nam Trung Bộ, với khoảng 46.000 người; IB N hóm thứ hai, Chăm Bàni, cịn gọi đạo Bàni Hồi giáo Bàni Nhóm này, cư trú ba tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Phước, với khoảng 39.500 người; , IC Nhóm thứ ba, người Chăm theo tín ngưỡng Islam, gọi Chăm Islam Hồi giáo Islam (đạo Islam) Nhóm này, cư trú khu vực miền Đơng miền Tây Nam Bộ, bao gồm tỉnh: Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Trà Vinh, Kiên Giang tập trung chủ yếu tỉnh An Giang, với khoảng 25.700 người - An Giang 12.700 người; ID Nhóm thứ tư, cộng đồng người Chăm khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, cịn gọi Chăm Roi Cư ngụ tỉnh: Phú Yên, Bình Định Đắc Lắc, với khoảng 18.400 người Phong tục tập quán IE Những phong tục miền Trung thể rõ nét qua dịp Tết Nguyên Đán 37 IF Ở miền Trung, bàn thờ tổ tiên hay mâm cỗ đầu xuân, bánh tét bày tỏ hồn quê, nhịp cầu gắn kết cháu với tổ tiên nhu sợi tình kéo nguời thêm bền chặt mâm ngũ nguời dân nơi khơng câu nệ hình thức, ý nghĩa mà chủ yếu dựa vào thành tâm dâng kính tổ tiên IG Hôn nhân??? IH Tang ma??? II Bên cạnh đấy, miền Trung có tục “xơng đất” vào sáng mồng một, Những gia đình thuờng nhờ nguời lớn tuổi cịn mạnh khỏe, có vai vế uy tín xã hội đứa trẻ thông minh, hoạt bát, vui vẻ đến “xông đất” đầu năm Vào sáng mùng một, nhà hay đuợc đánh thức niềm vui năm mới, nguời thuờng đến thăm chúc Tết bà họ hàng gần xa Các hủ tục IJ Đẽo sọ người chết IK Ở Ninh Thuận, cộng đồng Chăm Bàlamơn có tục đẽo sọ nguời chết thành đồng xu nhỏ để nhập vào đá, gửi uớc nguyện đuợc vĩnh IL Tục quy định nguời chết duới 15 tuổi chôn, khơng đuợc thiêu Với nguời gừ^ếãtúẽ điởV^im,VAMXiVtotì' bìmrịờnlữí caiếựn >xe gộờnạthú dữ,1^ vào ngày hết trăng, mùng một) đuợc thiêu khô IM Khoảng nửa sau lửa thiêu thi hài, thầy cúng với nguời nguời chết lấy rựa chặt đầu thi hài móc hộp sọ Những nguời khéo tay đem hộp sọ gọt giũa thành chín mảnh xuơng nữ, bảy mảnh nam Hình thù mảnh nhỏ đồng xu, đuợc cất giữ hộp để thờ tự Sau khoảng thời gian - 10 năm, chờ đủ 15 - 20 năm đem làm lễ nhập Kut bên tộc họ mẹ IN Kut nơi thờ cúng chung dòng họ theo chế độ mẫu hệ Mỗi nguời Chăm từ sinh đến lúc chết mang tâm niệm phải trở yên nghỉ bên mảnh đất dòng họ mẹ, đuợc làm lễ nhập Kut hóa kiếp với tổ tiên dòng họ IO Trải qua hàng trăm năm, nguời Chăm Bàlamôn Ninh Thuận giữ tục lệ cổ xua, coi cách thể kính trọng nguời khuất Để nghi thức trở nên nhẹ nhàng hơn, nay, hộp sọ nguời chết chọn lấy mảnh xuơng trán đẽo thành đồng xu nhất, tất phần xuơng cốt khác đuợc đem hỏa thiêu Họ tin lửa thiêu làm cháy phần xác, phần hồn còn, đuợc nhập Kut trở nên IP Am ảnh hủ tục “ma trùng” IQ Ở hai thôn Xuân Thiên Thuợng Xuân Thiên Hạ, xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nguời dân bao đời luu truyền hủ tục rùng rợn, gọi tục “ma trùng” 38 IR Theo hủ tục này, không may họ tộc có nguời chết trùng với thời điểm nguời thân ,đột nhiên sinh,bệnh nặng, , con, cháu ,gia đình nsuời bệnh chuẩn hị xang dầu, cuốc xẻng xới tung mợ người chét để yểm bùa Phai qua 79 ngày noặỡtrịn năm người chết bình thản nghỉ ngơi, người sống khơng đổ oan cho người chết IS Quan niệm lạc hậu kéo theo hệ lụy không nhỏ, ảnh hưởng tới việc thực nếp sống văn minh, văn hóa người dân Việc canh chừng mồ mả ln khiến người thân người qua đời phải lo lắng, bất an Trong vài năm trở lại đây, quyền xã Vinh Xuân nói riêng Thừa Thiên - Huế nói chung tích cực nỗ lực hướng đến thay đổi nhận thức người dân IT Phơi xác chết hàng chục ngày mai táng IU Theo phong tục người Mông Hà Giang Mường Lát - Thanh Hóa, có người chết, gia đình không bỏ vào quan tài mà để người chết nằm bên từ đến ngày Cả gia đình giữ lối sinh hoạt thường ngày, đút cơm, cho nước vào miệng người khuất Sau nhiều ngày, thức ăn lên men, chí ruồi nhặng bâu đen quanh mặt người chết, họ tiếp tục đút cơm IV Thêm vào đó, ngày, người sống khiêng người chết sân, đặt ngửa lên ván chuẩn bị sẵn để người chết "ngắm" mặt trời Dù mưa to hay nắng cháy phải mặt trời mọc khiêng người chết vào nhà IW Tùy vào người chết có con, người nhà đem “phơi nắng” ngày Có người đưa hai ngày, có người đưa hàng tuần trời, kể chân tay, đầu, tóc rời họ phải “cúng” cho ngày, tục IX Gần đây, người Mơng khơng cịn phơi xác người chết hàng chục ngày xưa nữa, tục trì Theo đó, tùy theo số con, cháu đơng hay mà người sống phơi xác người chết từ 1-3 ngày mang mai táng Văn hóa lễ, hội IY Những lễ hội độc đáo, bật miền Trung thường xảy vào dịp đầu năm mới, kéo dài từ ngày tháng Giêng đến 17 tháng Giêng, mang đậm sắc dân tộc với nhiều hoạt động đặc sắc, Những lễ hội thường tập trung trọng điểm tỉnh như; Huế, Bình Định, Nghệ An Chẳng hạn như; IZ Lễ hội cầu Ngư JA Đây lễ hội vô quan trọng nhân dân làng Thái Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Lễ hội cầu Ngư tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch năm, nhằm tưởng nhớ vị Thành Hoàng làng Trương Q JB Cơng 39 JC Ơng người có công dạy cho dân nghèo đánh bắt cá buôn bán ghe mành Không thường niên lễ hội khác, lễ hội cầu Ngư xảy ba năm lần tổ chức đại lễ linh đình, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian cư dân vùng ven biển JD lược, giành độc lập xây dựng quốc gia phồn vinh Lễ hội Lam Kinh • JE 22/8 ânílịêĩl trêh^ậíảnh^đấí Thanh Hóa, q hưong nhiều vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Lê Lai, Lê Khôi, Lê Thạch Lễ hội Lam Kinh nhằm mục tiêu tưởng niệm Lê Lợi danh tướng nhà Lê có cơng đánh tan quân Minh xâm JF Trong lễ hội, bật nghi thức rước kiệu từ lăng vua Lê Thái Tổ đền thờ vơ số trị choi dân gian truyền thống điệu múa đặc sắc JG Lễ hội Vía Bà JH Được mệnh danh lễ hội linh thiêng bậc miền Trung, diễn vào ngày 17 tháng Giêng Bình Định, lễ hội Vía Bà nhằm tưởng nhớ cơng on bà Đỗ Thị Tân, phụ nữ hành nghề đử đẻ, giúp nhiều sản phụ vùng “mẹ trịn, vng” JI Vào năm 2006, Miếu Bà UBND tỉnh công nhận di tích văn hóa cấp tỉnh thu hút đông đảo người dân tới xem lễ vào năm Văn hóa nghệ thuật a Văn học, thơ, trường xa, sử thi ????? b Âm nhạc (nhạc cung đình, hị, lý) JJ Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh với số tác phẩm tiêu biểu Tứ xuyên hoa, hị vượt sơng, vào hội đơng xn thu, JK JL Nhã nhạc cun' đình Hui với so tác ph m tiêu DKu Lan' n'âm, Nam ai, Nam ban', ’ ’ xNnQ n rì €1 r* Pimíì nìnn I—xrrvĩ mrxT CíV tóo rAnotYi n rìi I’ I QIIÍÌ nnotn Nom €11 40 JM Ca huế với số tác phẩm Bước hành quân, Hát đất nước, Nhớ thu JN Điệu lý Trung Bộ với số tác phẩm Lý sáo, Lý hoài nam, Lý mười thương JO Tuồng Trung Bộ với diễn noi tiếng Trần Quốc Toản, Đào Phi Phụng, Đe Thám, c Hội họa??? Giao thoa văn hóa Việt - Chămpa JP Qua trình biến chuyển lịch sử, dân tộc Chăm Việt trở thành cư dân sống gần gũi nhau, cộng canh cộng cư với JQ Trong việc làm ăn hàng ngày, phải có ảnh hưởng qua lại hai dân tộc ChămKinh Kỹ thuật làm đất (ruộng hay rẫy) người Chăm đạt mức độ cao Một số cụ nông dân Chăm cho lưỡi cày bắp cày người Kinh tiếp nhận Chăm Kỹ thuật xây đập dẫn thủy nhập điền người Kinh phần chịu ảnh hưởng Chăm (đặc biệt xứ Ninh Thuận, Bình Thuận) JR Trong giao thoa ẩm thực, nhận thấy người Kinh - đặc biệt vùng biển vùng nơng thơn, thích ăn mắm nêm với cà dịn hay cà sống (thay mắm nước với cà muối chua), canh rau rừng nấu đặc theo kiểu Chăm (nhất vùng Huế Quảng Bình, Quảng Trị), ưa ca nước kho tộ (đây ăn đặc trưng Chăm dùng cho bà đẻ), lẩu loại nấu canh chua đặc trưng người Chăm) Người Kinh thích dùng bánh tráng với cà sống mắm nêm (đặc biệt Ninh Thuận) JS Trước phụ nữ Chăm ăn mặc theo truyền thống: áo dài may thang (không eo) kiểu áo phụ nữ Mã Lai, mang váy (khăn) trắng, đội khăn (hoặc khăn truyền thống) Thông thường áo dài vừa đầu gối, áo lao động có áo ngắn (kiểu áo dài Chăm cắt ngắn áo bà ba), bịt khăn với đội nón (nón yếu tố văn hóa chung), mang chăn (váy) đen Hiện nay, người phụ nữ Chăm cải biến cách ăn mặc theo khuynh hướng người Kinh: áo dài nắn eo sát theo áo dài người Kinh CỚ áo may kiểu “cổ thuyền” hay “cổ trái tim” khơng theo truyền thống Chăm, dài chấm gót JT Một song có tương hỗ hài hịa tạo nên luồng giao lưu tiếp biến văn hóa mặt hai dân tộc, từ văn hóa ăn uống, may mặc, kinh tế, âm nhạc, phong tục-tín ngưỡng đến giao thoa nhân chủng, tên họ, địa danh, đặc biệt giao thoa ngôn ngữ Một số yếu tố văn hóa tiếp biến cảch nhuần nhuyên, trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Di sản vật thể khác 41 JU thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam (ở tỉnh Quảng Bình, Nghệ JV Quả ng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa Đà JW Nang) loại hình nghệ thuật đa dạng, kết hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất, hội họa văn học Bài chịi có hai hình thức chính: “Chơi Bài chịi” “Trình diễn Bài chịi” Chơi Bài chòi liên quan đến trò chơi thẻ chòi tre vào Tết Nguyên đán Trong buổi trình diễn Bài chịi, anh chị Hiệu biểu diễn chiếu cói, di chuyển từ nơi đến nơi khác dịp riêng tư gia đình Những người lưu giữ thực hành nghệ thuật Bài chòi anh chị Hiệu, nghệ nhân biểu diễn Bài chòi đơn lẻ nghệ nhân làm thẻ Người trình diễn gia đình họ đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ hình thức thực hành cách giảng dạy bản, kỹ ca hát, kỹ thuật trình diễn phương pháp làm thẻ cho hệ trẻ Cùng với cộng đồng, người thành lập gần 90 đội, nhóm câu lạc để luyện tập truyền dạy Nghệ thuật Bài chòi, thu hút tham gia rộng rãi cộng đồng Hầu hết, nghệ nhân học kỹ năng, kỹ thuật hơ, hát Bài chịi gia đình, chủ yếu thông qua phương pháp truyền miệng Tuy nhiên, số nghệ nhân Bài chòi ngày truyền dạy kiến thức kỹ hội, câu lạc trường học 42 JX Nghệ thuật Bài chòi hình thức sinh hoạt văn hóa giải trí cộng đồng làng xã Các thành tố văn hóa nghệ thuật: thơ ca, âm nhạc, hội họa, ngơn ngữ, tập tục Nghệ thuật Bài chòi chuyển tải cách giản dị, tự nhiên, tạo sức hấp dẫn với công chúng, trở thành sinh hoạt văn hóa thiết yếu phổ biếnkhắp miền Trung Vì mà sinh hoạt Bài chịi trở thành mơi trường thực hành sáng tạo nghệ thuật, đồng thời noi bảo tồn vốn văn nghệ dân gian, phong cách trình diễn giá trị văn hóa vùng miền JY Chuyển nội dung màu vàng vào phần phù hợp theo đề cương, không tách riêng mục C, D, E JZ Cấu trúc theo đề cương có phần (xem làm theo đề cương sửa) C Các văn hoá tiêu biểu vùng Trung KA I Nền văn hoá Sa Huỳnh KB Lịch sử hình thành văn hố Sa Huỳnh KC Văn hoá Sa Huỳnh phát triển từ so kỳ đồng thau đến so kỳ đồ sắt Giai đoạn phát triển cực thịnh văn hoá khoảng 2500-2000 năm trước Q trình phát triển văn hố cịn có nhiều giao lưu với văn Đơng Nam Á - T.hànhnWhêỊubiểu , , KE Trồng trọt nưong rẫy khai thác sản phẩm rừng núi, trồng lúa đồng KF Giữa miền núi với miền biển đồng xứ Quảng noi hội tụ văn hóa, kết tinh văn minh, dựng lên văn minh lúa nước dâu tằm tiếng KD b Ngư nghiệp KG Đi biển đánh cá, buôn bán đường biển phát triển c Thủ công mỹ nghệ KH Đồ gốm đa dạng, hoa văn phong phú,cùng với kỹ thuât bàn xoay KI Cư dân Sa 43 Huỳnh ưu dùng đồ trang sức như:vòng,khuyên tai,nhẫn dùng chất liệu khác mã não,thuỷ tinh,đá Tập tục tín ngưỡng KJ Tập tục độc đáo cư dân Sa Huỳnh tập tục chôn người cố chum lớn, có chum cao đến l,2m Người chết chum với tư ngồi bó gối - tượng sống tiếp với giới cõi âm KK Người Sa Huỳnh duyên dáng đồ trang sức làm đá quý đá bán quý pha lê nhiều màu sắc KL Người Sa Huỳnh theo tín ngưỡng thờ mẫu KM.II Nền văn hóa Chămpa KN Đặc điểm dân tộc ngưòi KO Dân tộc 44 KP Người Chămpa theo tôn giáo định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với KQ Người Chăm bầu trưởng làng phải người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập qn, có lịng vị tha, có kinh nghiệm sản xuất, gia đình hạnh phúc KR Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ Mỗi dịng họ ,hay đại gia đình qy quần thành khoảnh hình vng hình chữ nhật KS Con người KT Người Champa: da đen, mắt sâu, tóc quăn, mũi hếch KU Y phục; dùng mảnh vải quấn quanh người từ phải sang trái, mùa đông mặc áo dài Những quý tộc vua thường giày da Búi tóc, phụ nữ búi thành hình bầu; xâu lỗ tai, đeo hoa tai kim loại Thành tựu tiêu biểu a Kinh tế KV Nông nghiệp: chủ yếu lúa nước, ngồi cịn có loại ăn quả, lưong thực khác Sử dụng cơng cụ sắt sức kéo trâu bị KW Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch xây dựng, KX Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển b Kiến trúc KY Kiến trúc Chăm Pa biết đến dựng lên gạch nung có màu đỏ sẫm KZ Đặc điểm kiến trúc Chăm Pa có cửa phía Đơng Trần nhà có cấu tạo mái vịm bên có bệ thờ đá LA Trên mặt tường tháp sử dụng nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cung phu hình ảnh thần thánh, vũ nữ, chim chóc c Tín ngưỡng LB Tín ngưỡng truyền thống người Chăm niềm tin vào thần linh Với tín ngưỡng đa thần, người Chăm quan niệm thiên nhiên vật thể xung quanh người có linh hồn LC Người Chăm coi sống sau chết “thế giới bên kia” noi linh hồn tồn mãi III Văn hoá biển đảo Lối sống LD Sống với biển nhằm kiếm sống lâu dài ruộng đồng để trồng cấy, ao hồ, khơng có cá nước Tín ngưỡng LE Thờ cá Ơng: xuất phát từ tín ngưỡng Chăm LF Thờ Đại Càn LG Thờ Bà Thánh MẤu Chúa Ngọc Bà Cậu (nghề Bà Cậu) 45 LH Lễ tống ôn đầu năm người Chăm cư dân Vàm Láng có nghi lễ thả thuyền giấy, có hình nhân biểu 12 giáp năm Họ có chung quan niệm tống tán xui xẻo năm cũ, cầu mong an bình năm IV.Vùng tiểu văn hoá Huế LI Thiên nhiên tạo cho xứ Huế diện mạo riêng Xứ Huế có vùng thiên nhiên đa dạng, có rừng,có núi,có biển,có đồng LJ Xứ Huế có kiến trúc tiêu biểu như; lăng Gia Long,chùa Diệu Đế,tháp Thiên mụ vừa đa dạng vừa giàu có kết hợp với thiên nhiên tho mộng LK Nghệ thuật: Nét độc đáo dân ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm ,đồng thời chịu ảnh hưởng dân ca, âm nhạc Chăm-pa V Vùng tiểu văn hóa Nghệ - Thanh LL Nghệ An LM Nghệ An tỉnh có địa hình núi cao, trung du, đồng ven biển Phía Tây dãy núi Bắc Trường Son LN Nghệ An lưu giữ nhiều di tích văn hố lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ LO hội văỉhtaáHurền thống LP LQ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh Đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển LR Thanh Hóa tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống.Người Kinh chiếm 81,7% dân số toàn tỉnh, cịn lại dân tộc khác LS Có nhiều văn hoá truyền thống tiêu biểu như: dân ca,dân vũ Đơng Anh,ca trù D Giá trị đặc sắc đóng góp vùng văn hóa Trung văn hóa Việt Nam LT I Giá trị đặc sắc văn hóa Trung văn hóa Việt Nam LU Giá trị văn hóa đăc sắc vùng Trung Bơ, đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân miền Trung nói riêng người Viêt Nam nói chung Điều góp phần vào viêc phát triển kinh tế khu vực, đồng thời quảng bá hình ảnh du lịch Viê t Nam khắp giới LV Giá trị văn hóa đặc sắc nghệ thuật kiến trúc LW Trung Bô, vùng đất thuôc vưong quốc Chăm Pa qua thời kì từ năm 192 đến năm 1832 Vì vây, vùng văn hóa Trung Bơ mơt vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm Pa với nhiều di tích đền tháp như: - Tháp đơi Bình Định - Tháp Nhạn Phú Yên 46 - Tháp Hòa Lai Bình Thn LX Và cơngtrình điêu khắc đá đỉnh cao như: - Tượng bà Ponagar 47 - Tượng Linga - Tượng thân chim thần Garuda LY Đăc biêt, dọc dải đất miền Trung có nhiều di sản văn hóa the giới UNESCO công nhân bao gồm: - Di sản văn hóa thánh địa Mỹ Sơn - Phố cổ Hơi An - Quần thể di tích cố Huế - Di sản văn hóa Thành nhà Hồ Giá trị văn hóa đặc sắc ve tinh thần LZ Giá trị văn hóa tinh thần vùng Trung Bơ, đa dạng, kể đen khía cạnh sau: MA.Tín ngưỡng, tơn giáo MB.Tín ngưỡng: mang đâm tính văn hóa nơng nghiêp văn hóa vùng biển Nét đơc đáo tín ngưỡng người dân Trung Bơ người Viêt ket hợp tơn giáo: Nho - Phât - Đạo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần bảo vê , thờ cá voi (cá Ơng), Tín ngưỡng người Chăm đa dạng thờ Nữ thần Ponarga - Mẹ Xứ Sở, thần Núi, thần Măt trời, MC.Tôn giáo: Phât giáo, Hồi giáo, đạo Bà La Môn, MD.Các lễ hôi truyền thống ME.Trung Bô nơi hôi tụ nhiều phong tục, lễ hôi truyền thống đan xen người Viêt người Chăm Các lễ hôi tiêu biểu như: lễ nghinh Ơng, lễ hơ i Kate, lễ hôi năm Rija Nagar, lễ mở cửa tháp, lễ Điên Hịn Chén MF Am thực MG Trong văn hóa đời thường, bữa cơm cư dân Trung Bơ, thường nghiêng hải sản, đồ biển MH Măt khác, tính chất khí hâu điều kiên tự nhiên chi phối, bữa ăn người dân Trung Bô, thường sử dụng nhiều vị cay măn đăt tương quan với vùng văn hóa khác , , ' MI Có nhiều đăc sản tiếng qua câu ca dao - tục ngữ: MJ Nem chả Hóa Vang/ Bánh tổ Hơi An/ Khoai lang Trà Kiêu/ Thơm rượu Tam Kỳ MK Cơm nep Hà Trung/ Cháo gà núi Ngự ML.Nghệ thuât văn hóa khác MM Vùng văn hóa Trung Bơ mơt vùng đất chứa nhiều dấu tích Chăm Pa Bên cạnh di sản kien trúc, văn hóa Chăm Pa cịn có điêu múa Chăm, loại nhạc cụ truyên thống trống Baranâng, trống gineng hay kèn Saranai, MN.Măt khác, Trung Bô vùng đất người Viêt phá nên mang đâm nét văn hóa ngi Viêt điêu lý, câu hò, ca dao, tục ngữ, văn thơ, MO Đăc biêt, tiểu vùng văn hóa xứ Huế, UNESCO cơng nhân Nhã nhạc cung đình Huế kiêt tác truyền phi vât thể nhân loại vào năm 2003 Môc triều Nguyễn di sản tư liêu the giới vào năm 2009 48 MP II Đóng góp văn hóm Trung văn hóa Việt Nam Đóng góp di tích văn hóa MQ Phố cổ Hội An có đặc điểm lịch sử địa lý nhân văn riêng biệt Mảnh đất nơi có lịch sử lâu đời nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều nen văn hóa Những nguời Việt vào cu trú Hội An từ cuối the kỷ 15 chung sống hịa bình với phận dân cu nguời Chăm định cu lâu từ truớc Khi Hội An trở thành thuơng cảng quốc tế sam uất, nơi tiếp nhận nhiều cu dân đến từ nhiều văn hóa khác Điều giúp cho Hội An có đuợc văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp đa dạng, thể tất hình thái văn hóa phi vật thể nhu phong tục tập quán, văn học dân gian, ẩm thực, lễ hội Một đặc điểm bật khác văn hóa Hội An tính bình dân Khác với Huế, kinh thành cũ, nơi nhiều di sản văn hóa mang tính chất cung đình, hệ thống di tích Hội An thiết che văn hóa cổ truyền sống đời thuờng Ở Hội An, văn hóa phi vật thể sống tuơng thích với hình thái văn hóa vật thể MR.Cù lao Chàm di tích văn hố lịch sử gắn với hình thành phát triển đồ líhi,thương! cản' Hội An., Bản đồ /Xây-phương ,xua „thuờn"hi.CùAao Chàm với tên "Champelro^lay từ tiếng Nam-ần (Autronesian) "Pulau 'Cnampa?Cu Tao 'Châm cịn có tên gọi khác nhu Chiêm Dự (thời vua Tự Đức), Puliciam, Tại cịn nhiều di tích thuộc văn hoá Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với cơng trình kiến trúc cổ nguời Chăm nguời Việt có niên đại vài trăm năm MS Đây cịn địa điểm du lịch có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào Các rặng san hô khu vực biển cù lao Chàm đuợc nhà khoa học đánh giá cao đua vào danh sách bảo vệ Đóng góp làng nghề thủ cơng truyền thống MT Làng nón Quy Hậu làng chằm nón danh vùng đất chiêm trũng Lệ Thủy, Quảng Bình, nơi có nghề làm nón phát triển thịnh vuợng đặc biệt năm đầu kỷ 20 Nón Quy Hậu khơng đuợc mảnh, nhẹ nhàng, nhung đẹp riêng: chắn, sắc sảo, lịch, khỏe khoắn, ẩn dấu vẻ đẹp bền chắc, có tuổi thọ gấp đơi nón nhiều nơi khác MU.Để làm đuợc nón đẹp, nhẹ, bền địi hỏi khéo tay, đam mê nguời làm nón Ở cơng đoạn có chun mơn hóa cao Nón Quy Hậu dù trải qua nhiều thăng trầm, nhung ngày tiếng bền đẹp Ngày với phát triển du lịch, sản phẩm nón khơng cịn đơn sơ nhu ngày nào, mà khốc lên đuờng vẽ, nét thêu miêu tả hình ảnh, văn hóa, nguời Quảng Bình MV Làng nghề rèn đúc Mai Hồng thuộc xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch từ lâu tiếng với nghề rèn truyền thống Từ năm ,thế kỷ 20, nghề, rèn đúc đuợc xây dựng phát triển với loại hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã 49 MW Hiện tại, người dân nơi mạnh dạn áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, bước khí hố nghề rèn truyền thống để tăng suất lao động Nhiều hộ tự trang bị máy cán thép, máy mài, máy đột dập, máy búa, cắt Từ chỗ sản xuất sản phẩm nơng nghiệp sản phẩm đa dạng hóa theo nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường tính xác sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động, tăng doanh thu lợi nhuận Vượt qua thăng trầm thời gian, làng nghề Mai Hồng ngày giữ lửa đúc rèn MX.Làng nghe nước mắm Cảnh Dương MY Cảnh Dương xã ven biển trù phú huyện Quảng Trạch với cảnh quan thơ mộng, nơi cịn có truyền thống làm nước mắm lâu đời Người Cảnh Dương dùng nhiều loại cá để chế biến thành nước mắm; cá cơm ruội, cơm đỏ, cơm bạc, cơm than, cá nục mọng, cá ve, cá trích, cá tho MZ Ngư dân nơi thông thường làm nước mắm để sử dụng bán cho người quen, chưa có làm thương hiệu nên cách thức sản xuất truyền thống 100% chất bảo quản Nước mắm Cảnh Dương kết tinh kinh nghiệm, cần cù, chịu thương chịu khó người, mảnh đất Cảnh Dương giàu truyền thống Với lịch sử hình thành nhát triển lâu đời như.vậy,nghề Xàm nước mắm truyền thốnâkở xã Cảnh Dương mang lại cho dân nơrđây’những giá trị vơ lơ lơn Dến du rịch Quảng Bình ghé qua Cảnh Dương, du khách chiêm ngưỡng không gian làng quê trù phú, trải nghiệm sống người dân, bắt tay làm nghề truyền thống làm nước mắm, làm thuyền thúng, nghề mộc E Kết luận kiến nghị I Kết luận??? II Kiến nghị???? 50 ... Luân văn; Yẳu tố Chăm vùng văn hóa Trung Bơ , Viêt Nam (luanvan.net.vn) - Vùng văn hóa Trung Bơ, (m.hoc247.net) - Tiểu ln vùng văn hóa Trung Bơ (123.doc.net)) AR Đóng góp văn hóa Trung văn hóa. .. https;//vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Ch%C4%83m_Pa) AL Văn hoá biển đảo AM .Vùng tiểu văn hoá Huế AN Vùng tiểu văn hóa Nghệ - Thanh AO Giá trị đặc sắc đóng góp vùng văn hóa Trung văn hóa Việt Nam AP Giá trị đặc sắc văn hóa Trung văn hóa Việt... góp vùng văn hóa Trung văn hóa Việt Nam LT I Giá trị đặc sắc văn hóa Trung văn hóa Việt Nam LU Giá trị văn hóa đăc sắc vùng Trung Bơ, đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân miền Trung

Ngày đăng: 25/12/2021, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w