1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG đề TÀI CÁC TÔN GIÁO NỘI SINH ở ấn độ

24 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA QUỐC TẾ HỌC  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ TÀI: CÁC TÔN GIÁO NỘI SINH Ở ẤN ĐỘ GVDH: ThS Cao Thị Thanh Tâm SVTH: Nhóm lớp DPK43HQB ST T HỌ VÀ TÊN MSSV Lê Thị Lan Anh 1910744 Nguyễn Thị Như Ngọc 1910823 Phạm Thị Hồng Nhung 1910844 Nguyễn Thị Thanh Trúc 1910904 Lê Mỹ Tiên 1910891 Đà Lạt, tháng 12/ 2021 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG ĐẠO HINDU 1.1 Quá trình hình thành 1.2 Kinh thánh 1.3 Đối tượng thờ cúng 1.4 Giáo phái 1.5 Luật lệ 1.6 Thánh địa .7 ĐẠO PHẬT 2.1 Quá trình hình thành 2.2 Giáo lý 2.3 Giáo phái 10 2.4 Luật lệ 11 ĐẠO JAINA 12 3.1 Quá trình đời 12 3.2 Giáo lý 13 3.3 Giáo điều 14 3.4 Giáo phái 15 3.5 Tôn đạo Jaina 15 3.6 Đền thờ đạo Jaina .16 ĐẠO SILK 17 4.1 Quá trình hình thành 17 4.2 Giáo lý 17 4.3 Đối tượng thờ cúng 18 4.4 Kinh thánh 18 4.5 Luật lệ 18 4.6 Thánh địa 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi nhắc đến Ấn Độ người ta thường nghĩ đến đất nước ví nơi sản sinh số tơn giáo lớn giới Câu nói “Địa linh sinh nhân kiệt” khơng sai Đất nước Ấn Độ có vị địa lý đặc biệt Đó lưng dựa vào dãy Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ giới, mặt nhìn Ấn Độ Dương biển mênh mơng, lại cịn có sơng lớn Ấn Hà Hằng Hà hai dòng sữa tươi ni bình ngun bao la nôi văn minh nông nghiệp định cư vào thời cổ đại Chính chốn địa linh nhân kiệt nhiều vĩ nhân đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Thánh Mahatma Gandhi, hiền triết Jiddu Krishnamurti, thi hào Rabindranath Tagore, v.v… tôn giáo, trường phái triết học lớn lâu đời giới hình thành Ấn Độ Giáo, Phật Giáo, Đạo Jaina, Đạo Sikh, v.v… Có thể thấy tơn giáo chiếm vai trò quan trọng sống dân tộc Ấn Độ, luôn chi phối sâu sắc cảnh quan văn hóa Ấn Độ phương diện tư tưởng, niềm tin, nghi lễ, phong tục tập quán, văn hóa, nghệ thuật Chứng minh cho điều số lượng đền, thánh địa, nơi thờ tự, biểu tượng thần, tính trường tồn truyền thống, tập tục, cộng đồng tơn giáo hình thức thực hành tinh thần phong phú ngày lễ tôn giáo ngày mà người Ấn Độ coi thiêng liêng quan trọng Khi khảo sát tín đồ theo tơn giáo nội sinh Ấn Độ cho thấy đạo Hindu (chiếm khoảng 83% dân số), đạo Sikh (chiếm 2%), đạo Phật (0,75%), đạo Jaina (0,5%) Tuy đạo có nhiều điểm khác trình hình thành, đối tượng thờ cúng, giáo lý giáo điều tất hướng tới mục đích chung: mang người đến gần Tất người từ tôn giáo văn hóa khác Ấn Độ đồn kết thể thống tình huynh đệ tình thương vùng đất hấp dẫn đa dạng Qua q trình tìm tịi nghiên cứu, nhóm chúng em xin đóng góp đề tài “Các tơn giáo nội sinh Ấn Độ” Việc tìm hiểu giúp chúng em có thêm kiến thức bổ ích, hiểu rõ tôn giáo sản sinh từ Ấn Độ rộng tinh hoa văn hóa mà Ấn Độ đóng góp cho nhân loại LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm LỜI MỞ ĐẦU Cho đến nay, chủ đề “Các tôn giáo nội sinh Ấn Độ” nhiều nhà sử học, học giả đề cập đến Tiêu biểu cơng trình sách tác giả như: Vũ Dương Ninh với Lịch sử văn minh nhân loại (1997), Lịch sử văn minh giới (2000) hay Lê Phụng Hoàng với Lịch sử văn minh giới (1999) Những cơng trình nguồn tài liệu q giúp nhóm chúng em hồn thành tiểu luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích: Đưa hiểu biết tôn giáo nội sinh Ấn Độ - Nhiệm vụ: Trình bày cụ thể tơn giáo nội sinh Ấn Độ mặt như: trình hình thành, đối tượng thờ cúng, giáo lý, giáo điều, thánh địa Từ đưa đến kết luận phát triển tôn giáo nội sinh Ấn Độ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Các tôn giáo nội sinh - Phạm vi: Không gian: Ấn Độ Thời gian: Từ kỷ thứ IV TCN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận tham khảo từ tài liệu nguồn sách đáng tin cậy, đồng thời nhờ hướng dẫn giảng viên môn viết internet, sử dụng phương pháp nghiên cứu, tổng thuật, mô tả, suy luận tổng hợp BỐ CỤC NGHIÊN CỨU - Lời mở đầu (2 trang) - Nội dung : Đạo Hindu (5 trang) Đạo Phật (5 trang) Đạo Jaina (5 trang) Đạo Silk (3 trang) - Kết luận (1 trang) - Tài liệu tham khảo (1 trang) Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG PHẦN NỘI DUNG ĐẠO HINDU 1.1 Quá trình hình thành Sau thời gian hưng thịnh, đến khoảng kỉ VII, đạo Phật bị suy sụp Ấn Độ Nhân tình hình đó, đạo Bàlamơn phục hưng, đến khoảng kỉ VIII, IX đạo Bàlamôn bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Bàlamơn gọi đạo Hinđu, trước ta hay gọi Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay Hindu giáo tôn giáo, hệ thống tín ngưỡng đạo pháp, hay cách sống, thực hành rộng rãi tiểu lục địa Ấn Độ phần Đông Nam Á Ấn Độ giáo coi tôn giáo lâu đời giới, số học viên học giả gọi Pháp Sanātana, "truyền thống vĩnh cửu", hay "con đường vĩnh cửu", vượt lịch sử loài người Các học giả coi Ấn Độ giáo hợp tổng hợp văn hóa Ấn Độ khác nhau, với nguồn gốc đa dạng Quá trình "Tổng hợp Ấn Độ giáo" bắt đầu phát triển từ 500 TCN đến 300 sau CN, sau kết thúc thời kỳ Vệ Đà (1500 đến 500 TCN) phát triển mạnh thời Trung cổ, với suy tàn Phật giáo Ấn Độ 1.2 Kinh thánh Kinh thánh đạo Hinđu, ngồi tập Vêđa Upanisát cịn có Mahabharata, Bhagavad Gita, Ramayana Purana Mahabharata, Bhagavad Gita Ramayana tập trường ca, Purana tập truyện cổ nói sáng tạo, biến chuyển hủy diệt giới 1.3 Đối tượng thờ cúng - Đối tượng sùng bái chủ yếu đạo Hinđu ba thần Brama, Siva Visnu  Thần Brama: Được thể hình tượng có đầu để chứng tỏ thần nhìn thấu nơi Bốn tập kinh Vêđa phát từ miệng thần Brama  Thần Siva: Được thể thành hình tượng có mắt thứ ba trán, luôn cầm đinh ba Siva thường cưỡi bò ngồi da hổ, có rắn hổ mang quấn quanh cổ Thần Siva thần phá hoại thứ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG mà thần Brama sáng tạo ra, Siva có mặt sáng tạo Sự sáng tạo thể qua hình tượng Linga - Yoni mà nhân dân Ấn Độ sùng bái  Thần Visnu: Được quan niệm giáng trần lần Trong sáu lần đầu, thần xuất dạng động vật cá, lợn rừng Đến lần thứ 7, thần Visnu Rama, nhân vật sử thi Ramayana Lần thứ 8, thần Visnu giáng thành thần Krisna Thần Krisna thường bênh vực kẻ nghèo, chữa bệnh cho người mù, người điếc làm cho người chết sống lại Lần thứ 9, thần Visnu biến thành Phật Thích ca Đây biểu tượng chứng tỏ đạo Hinđu có tiếp thu số yếu tố đạo Phật, đồng thời thủ đoạn để đạo Hinđu thu hút tín đồ đạo Phật cải giáo theo đạo Hinđu Đến kiếp thứ 10 tức lần giáng sinh cuối cùng, thần Visnu biến thành thần Kali Đó vị thần hủy diệt giới cũ tội lỗi, tạo dựng giới với đạo đức sáng - Ngoài vị thần nói trên, lồi động vật khỉ, bị, rắn, hổ, cá sấu, chim công, vẹt, chuột v.v thần đạo Hindu, tơn sùng thần khỉ thần bò 1.4 Giáo phái - Giáo phái Vishnu: Giáo phái chủ yếu sùng bái Vishnu (thần giữ gìn vũ trụ) hóa thân thần Thiên nữ tốt lành, chim đại bàng cánh vàng, khỉ thần Hanôman, trâu thần Nmcát, v.v… Tín đồ giáo phái coi trọng trung thành thần, đa số họ theo chủ nghĩa khổ hạnh ăn chay, cấm dục, v.v… Việc thờ cúng tín đồ Vishnu giáo tiến hành chùa, họ phản đối việc dùng động vật làm vật tế lễ Hiện nay, giáo phái chủ yếu phổ biến miền Bắc Ấn Độ Vishnu giáo hình thành vào kỷ XI Người sáng lập đặt sở lý luận cho Ramanuja Theo ông, hợp linh hồn cá nhân với thần đường giải Ngồi tín đồ phải thụ lễ theo Vishnu giáo, bày tỏ tình yêu tuyệt thần, sống sống tu hành khổ hạnh chấp hành nghiêm chỉnh lễ nghi cúng bái điều kiện để nhận ân sủng thần Môn đệ Ramanuja Ramananda tiếp tục phát triển Vishnu giáo Ông xây dựng nên Giáo phái Rama Theo Ramananda, đường giải tín đồ việc bày tỏ tình Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG yêu thần Rama nhắc thầm tên thần này, việc tắm ân huệ thần - Giáo phái Siva: Giáo phái Siva Giáo phái thờ cúng thần Siva (thần thứ ba tín đồ Ấn Độ giáo thờ cúng, coi người phá hủy xây dựng lại giới) Sankara người đặt sở lý luận cho giáo phái Siva giáo có nhiều phân nhánh khác nhau, cần phải kể tới số phân nhánh sau đây:  Siva giáo Casmia phổ biến vào kỷ XI, tuân thủ 64 loại kinh điển Giáo phái cho nhờ sức mạnh thần bí mà Siva tạo linh hồn cá nhân tượng hữu hình đa dạng Linh hồn cá nhân cần phải nhận thức nhiều lần giới thực để hợp với Siva qua giải thoát  Linga giáo bắt đầu hưng thịnh sau suy thoái Phật giáo Giana giáo Người sáng lập giáo phái Basaoa kỷ XII Giáo phái Linga phủ định quyền uy kinh Vệ đà thuyết nghiệp báo luân hồi, phản đối việc tôn thờ oranh tượng thần, phủ nhận chế độ đẳng cấp quy tắc hà khắc phụ nữ sinh hoạt gia đình  Giáo phái Thánh điển: Coi trọng nghiên cứu tìm tịi lý luận, tun bố vũ trụ có ba dạng tồn thần Siva, linh hồn cá nhân vật chất Vật chất thể 36 loại tượng hư ảo, dốt nát nên người bị ràng buộc với vật chất (nghiệp), sa vào kiếp luân hồi Để giải thoát người phải loại bỏ dốt nát nghiệp, giành tình yêu thần Siva, hợp với thần Siva với sức sống tri thức vô hạn 1.5 Luật lệ Hindu giáo coi trọng việc cúng tế lễ nghi tôn giáo Có thể chia cúng tế Hindu giáo làm hai loại cúng tế gia đình cúng tế nơi cơng cộng Cúng tế gia đình có mục đích tái sinh giống nịi, tín đồ năm loại tế cúng tế Brahma (thực vào tối sáng, đọc kinh Vệ đà); cúng tế thần (trước bữa ăn, đem thức ăn đổ vào lửa thánh, cúng tế lửa; cúng tế sinh linh (bố thí cho sinh linh, rắc cơm gạo để biểu thị lòng yêu thương; cúng tế tổ linh (dúng nước tưới rửa vật cấm kỵ đề cầu phù họ; cúng tế nhân gian (cúng dưỡng tín đồ Bà la mơn giáo thết đãi khách Hindu giáo có 12 loại nghi lễ truyền thống, có kết tóc (đánh dấu bắt đầu tuổi nhi đồng), gọt tóc (đánh dấu bắt đầu tuổi Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG GVHD: Cao Thị Thanh Tâm thành niên), nhập pháp, kết hôn, lễ mai táng v.v… Tế lễ công cộng thường tiến hành chùa nơi làm việc, bao gồm cơng việc đốt đèn ban đêm, hầu thần tắm rửa, cúng buổi trưa, đốt hương, dân hoa, đọc kinh buổi tối v.v… Về tục lệ, đạo Hindu coi trọng phân chia đẳng cấp Đến thời kì này, phát triển ngành nghề, sở đẳng cấp cũ (varna) xuất nhiều đẳng cấp nhỏ gọi Jati Những đẳng cấp nhỏ có phân biệt địa vị xã hội khắt khe, đóng kín mặt đời đời cha truyền nối Đặc biệt đạo Hindu khinh bỉ ghê tởm tầng lớp lao động nghèo khổ phải làm nghề bị coi hèn hạ quét rác, đồ tể, đao phủ, đốt than, đánh cá v.v Những người làm nghề bị coi người uế, tiếp xúc Nếu người nhỡ đụng chạm vào họ phải tẩy uế Nếu nhiễm uế nhẹ cần vẩy nước thánh được; nặng phải rửa nước tiểu bị, chí phải uống thứ nước gồm chất bị cái: sữa lỗng, sữa đặc, bơ, nước tiểu phân Đạo Hindu cịn trì lâu dài nhiều tục lệ lạc hậu tảo hơn, vợ góa phải hỏa táng theo chồng Nếu khơng tuẫn tiết phải cạo trọc đầu suốt đời không tái giá Ngày tục lệ bãi bỏ Ngày nay, Ấn Độ giáo tôn giáo mạnh đầy sức sống Ấn Độ, đặc điểm có nhiều niềm tin cách hành đạo Những truyền thống khởi nguyên từ khoảng năm 800 trước CN, chí sớm hơn, nhấn mạnh thống sinh linh, tính tất yếu việc tái sinh việc thờ phụng nhiều vị thần khác nhau… Một số người vơ thần Hồn tồn khơng có giáo lý hay địi hỏi nghi thức, tính đa dạng Ấn Độ giáo tự thể vô số phong tục, truyền thống văn chương Đạo Hindu không qn Tơn giáo có nhiều hình thức thờ cúng, khơng có hình thức người Aryan, mà cịn hình thức người Ấn Độ ngun thủy Nó khơng có thiên hướng thờ thần, mà gắn bó với thiên hướng đa thần Một điểm khác biệt đạo thần bí Hindu với đạo Bà la mơn (và với Cơ Đốc giáo) lý tưởng sống ẩn dật xa lạ với đạo Nó khơng thơi thúc người phải rời bỏ sống bình thường Hindu giáo mong đợi người trải qua thăng trầm tư tưởng việc làm, tận tâm thờ Thượng Đế Hindu giáo có số ngày lễ quan trọng sau đây: Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG - Tết xuân ngày tết lớn Hindu giáo, tiến hành vào ngày trăng tròn tháng dương lịch Mục đích lễ khác nhau: mừng mùa ngũ cốc bội thu Tây Ấn Độ, kỷ niệm anh hùng hy sinh Matơra, sùng bái hoạt động Hắn thêin Bengalia Vào ngày này, tín đồ ca hát, nhảy múa, té nước hồng vào để chúc mừng - Tết tất niên tiến hành vào ngày tháng 10 dương lịch (đầu tháng Mão theo lịch Ấn Độ) Theo truyền thuyết tết dành cho tầng lớp bình dân, nên cịn gọi tết trốn nợ, thương dân Vào ngày tết, tín đồ mặc áo quần mới, bạn bè thăm hỏi, chúc mừng nhau, tặng quà cho nhau, đốt pháo ăn mừng - Tết Song thập tiến hành vào tháng hàng năm Vào ngày này, tín đồ tắm gội sông Hằng để miễn trừ 10 đại tội lời nói bẩn thỉu, lời nói bịa đặt, lời nói phỉ báng, lời nói khích bác, lời nói ám hại, mù quáng, ham mê dâm dục, ý nghĩ ác độc, dục vọng, ngu muội, v.v… - Tết lên xe tổ chức vào tháng hay dương lịch, chùa Tracơnat thành phố Pơri Khi tín đồ mang tượng thần Tracơnat khỏi chùa, đặt lên cao, dạo quanh vịng, sau đặt lại Ly Cung 14 ngày để cúng bái cuối lại đưa chùa cũ Tín đồ Vishnu giáo cho việc cúng tế Tracơnat cho phép họ thoát kiếp luân hồi 1.6 Thánh địa Đối với người dân Ấn mà đa số người theo đạo Hindu Varanasi thánh địa linh thiêng bậc - thành phố thần Shiva Varanasi thành phô thánh trung tâm suốt hàng ngàn năm Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Thành phố Varanasi trước gọi “Benares”, lịch sử gọi “Gasi” (nơi ánh sáng vị thần chiếu rọi) Tương truyền, 6.000 năm trước thành phố” thần Shiva – vị thần Đạo Hindu lập ra, người chết đến với thần Shiva Từ kỷ thứ IV đến kỷ thứ VI trước Công Nguyên, Varanasi trở thành trung tâm tôn giáo Ấn Độ… ĐẠO PHẬT 2.1 Quá trình hình thành Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG Vào thiên kỉ I TCN, Ấn Độ xuất số dịng tư tưởng chống đạo Bàlamơn Đạo Phật dòng tư tưởng Phật giáo xuất Ấn Độ vào kỷ VI TCN Không lâu sau đời Phật giáo lan tỏa mạnh mẽ sang quốc gia khác thuộc khu vực châu Á Hiện Phật giáo có mặt khắp châu lục tôn giáo lớn giới Đạo Phật Đức Thích Ca Mâu Ni (Sakya Muni) sáng lập Ấn Độ cách 2.600 năm Ngài vốn hoàng tử, tên Siddhartha, trai vua Suddhodana hồng hậu Mahamaya Khi lớn lên, Ngài đính với công chúa Yasodhara sinh hạ nam tử tên Rahula Sau nhận thấy rõ chân tướng khổ đau kiếp người sinh-lão-bệnh-tử Ngài tâm vượt cung thành để tìm chân lý Trải qua năm năm tìm thầy học đạo, sáu năm khổ hạnh rừng già, sau Ngài thành đạo cội Bồ-đề sau bốn mươi chín ngày thiền định Kể từ đó, Ngài gọi Phật (Buddha) - người giác ngộ, giải khỏi vịng sinh tử luân hồi Sau giác ngộ, Ngài khởi truyền bá Chánh pháp - giáo lý đưa đến giác ngộ, giải - xây dựng giáo đồn Tăng già (Sangha) suốt bốn mươi chín năm Sau 49 năm thuyết pháp độ sanh, năm 544 trước Tây lịch, Ngài nhập Niết bàn (Nirvāna) vào năm tám mươi tuổi tàng Sala, Kusinara 2.2 Giáo lý Toàn kinh điển Phật giáo tập hợp thống ba tạng kinh điển: Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận: - Tạng Kinh: Là phần kinh điển ghi lại lời dạy Thích Ca suốt q trình ơng dẫn dắt giáo đồn, du phương hoằng hóa tun thuyết giáo lý Kinh tạng Phật giáo giới nghiên cứu đệ tử Phật khắp giới tôn xưng Pháp, coi thân Phật Thích Ca, tuyên thuyết từ “kim khẩu” Thích Ca ơng cịn Kinh tạng Phật giáo viết Thích Ca cịn thế, mà tập hợp viết thành sách sau Thích Ca nhập diệt Những lời dạy Thích Ca lúc, chủ đề, với đối tượng mà phong phú Thời gian dẫn dắt giáo đồn ơng giới nghiên cứu xác định 49 năm, vậy, ghi chép lời dạy ơng rịng rã suốt q trình Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG - Tạng Luật: Là điều răn, giới cấm Thích Ca chế suốt q trình hoạt động tăng đồn trở thành quy định tổ chức hoạt động tăng đồn Cũng kinh tạng, khơng phải thời điểm mà luật tạng chế tác hoàn bị Nó chế để điều chỉnh hoạt động để răn cấm Mục tiêu luật tạng làm cho người tu tập dứt hết việc làm xấu ác, tăng trưởng hành động tốt lành - Tạng Luận: tập hợp điều giảng luận Thích Ca hay đệ tử lớn ơng chế nhằm mục đích giải thích, bình luận, làm rõ nội dung Kinh tạng Luật tạng Lý luận tạng sinh ra, điều mục nêu phần kinh tạng, hay luật tạng đơi q súc tích, cần phải diễn giải lại để dễ thụ nhận thực hiện, lý có nhiều cách hiểu lời Thích Ca thuyết chế, nên cần có giảng giải kỹ để làm sở điều chỉnh hành động việc tu tập tăng đồn Kinh điển Phật giáo dù có ngàn vạn trải qua 2000 năm vận động, phát triển khác nhau, tựu chung thu nhập nội dung cốt lõi sau: - Tứ diệu đế: bốn nhận định mang tính chân lý thật sống, gồm:  Khổ đế: Là nỗi khổ đời người Theo Phật, người có tám nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà khơng được, khổ tồn thân xác  Tập đế: Là chân lý nguyên nhân nỗi khổ Nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân luân hồi nghiệp, có nghiệp lịng ham muốn ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang Ham muốn khơng dứt nghiệp khơng dứt, nghiệp khơng dứt luân hồi mãi  Diệt đế chân lý chấm dứt nỗi khổ Nguyên nhân khổ đau luân hồi, muốn diệt khổ phải chấm dứt ln hồi Có yên tĩnh, thản, sáng suốt đạt tới cảnh giới Niết bàn  Đạo đế chân lý đường diệt khổ tức phương pháp thực việc diệt khổ Phật giáo 37 phương cách hỗ trợ để đạt an lạc, giải thốt, tập trung quan trọng tám đường chân để đến Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG với đạo gồm: Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tịnh tiến, niệm, định - Thập nhị nhân duyên 12 nhân duyên nối tiếp nhau, nhân - tương tục khơng ngớt, mang tính quy luật chi phối sống người Theo Phật giáo, 12 nhân dun là: Vơ minh - Hành - Thức - Danh sắc - Lục nhập Xúc - Thụ - Ái - Thủ - Hữu - Sinh - Lão tử Trong đó, giáo lý Phật giáo nhấn mạnh chất sâu xa đau khổ vơ minh Vì vơ minh nên chấp trước vào thứ có thật vĩnh cửu, nên tạo nghiệp, tạo nghiệp nên chịu khổ Đây giáo lý Duyên khởi Lý Duyên khởi giải thích, vạn vật vũ trụ tự nhiên, xã hội tư người, thứ sinh kết kết hợp nhân duyên mà thành Vũ trụ bao la, nên nhân duyên bao la tác động vào không ngừng nghỉ, Phật giáo gọi “trùng trùng duyên khởi” làm cho vũ trụ, xã hội, tư người vận động biến đổi - Tam vô lậu học: Giới, Định, Tuệ Giới thực điều răn cấm khuyến khích Định tập trung cao độ thân tâm thực việc để chuyên nhất, không tạp loạn phân tâm Tuệ hiểu biết chất rốt đến việc, vấn đề Muốn có trí Tuệ để nhận biết vượt vơ minh, đạt cảnh giới an lạc cần phải Định Muốn không bị phân tâm, tập trung thiền Định phải thực hành Giới Đó quy trình tu tập Phật giáo - Tam pháp ấn (3 dấu chỉ): Trong quan niệm Phật giáo Nguyên thủy, điều thể cốt tủy tinh thần Phật giáo, cụ thể là:  Chư hành vô thường: Mọi vật vũ trụ tự nhiên, xã hội, tư người không vĩnh cửu hay đứng n, mà ln thay đổi, vơ thường  Chư pháp vô ngã: Mọi vật chất tự nhiên, việc xã hội, trạng thái tư người, khơng tự nhiên mà có, tất nhân duyên giả hợp tạo thành, lại nhân duyên mà thay đổi  Hữu lậu giai khổ: Trong đời sống thực tại, người phải đối diện với khổ đau theo nội dung tám nỗi khổ mà giáo lý Phật giáo Đó thực tế, không nên né tránh mà cần phải nhận biết rõ ràng để tiến tới xóa bỏ 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG 2.3 Giáo phái - Phái Đại Thừa (Mahayana): Nghĩa cỗ xe lớn “con đường cứu vớt rộng” cho khơng phải người tu hành mà người trần tục quy y theo Phật cứu vớt Phái Đại thừa cho Phật Thích Ca Phật cao nhất, ngồi Phật Thích Ca cịn có nhiều Phật khác Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư Phái Đại thừa cho thành Phật thực tế có nhiều người đạt đến cõi Phật Đó Bồ tát Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng… Tuy thành Phật, Bồ tát không lên cõi Niết bàn mà tự nguyện lại cõi trần để cứu độ chúng sinh Phái Đại thừa quan niệm Niết bàn giới Phật giống thiên đường tôn giáo khác Ngược lại, quan niệm địa ngục, nơi đày đọa kẻ tội lỗi Phái Đại thừa đề cao vai trò tầng lớp tăng ni, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ tát - Phái Tiểu Thừa(Hinayana): Nghĩa “cỗ xe nhỏ” “con đường cứu vớt hẹp” quan niệm có người xuất gia tu cứu vớt, Phật Thích Ca Phật Việc cứu độ chúng sinh có Phật làm được, người thường thành Phật Niết bàn cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, khơng cịn phiền não khổ đau 2.4 Luật lệ Ngũ giới năm giới, năm điều khuyến khích, phải giữ người Phật tử gia Đức Phật mong muốn cho người Phật tử gia thọ hưởng báo tốt đẹp Người Phật tử thọ Tam Quy mà khơng trì Ngũ Giới Năm giới khơng để tiến bước đường giải thốt, mà cịn đem lại trật tự, an vui, hịa bình cho gia đình, xã hội - Khơng sát sinh: Khơng sát sinh bao gồm không giết hại lam tổn thương từ người đến súc vật voi, ngựa, trâu, bị, … lồi trùng, sâu bọ, kiến, Không bảo người khác, bày mưu kế cho người khác làm việc hành hạ, giết hại chúng sinh loài Khi thấy người khác đánh đập, sát hại người súc vật sinh 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG lịng thương xót khun can ngăn cản Người giữ giới khơng sát sinh ln ln có tâm an ổn, nét mặt hiền hịa - Khơng trộm cắp: Trộm cướp lấy tư hay công, công ty hay nhà nước, cưỡng ép người ta vũ lực hay quyền hành, dùng thủ đoạn lừa gạt, … để đoạt chiếm sở hữu, tiền bạc, đầu tích trữ, cân non đong thiếu, … Người Phật tử không bày mưu kế cho người khác trộm cướp Khi thấy người khác làm việc trộm cướp phải khuyên bảo can gián Người trộm cướp, cho dù có khỏi lưới pháp luật, lương tâm lúc lo sợ, nhân nghiệp báo kiếp sau tránh khỏi - Không tà dâm: Không tà dâm không dụ dỗ hay dùng thủ đoạn để cướp vợ người khác, khơng ép buộc người khác phải thỏa mãn tình dục với mình, khơng hãm hiếp đàn bà, gái Người Phật tử không xui bảo, bày mưu cho người khác làm việc tà dâm, phải khuyên can, lên án thấy người làm điều tà dâm Không tà dâm để bảo vệ cơng bình, bảo vệ hạnh phúc cho gia đình gia đình người, tránh oán thù báo xấu Đối với người xuất gia đoạn hẳn dâm - Khơng nói dối: Nói dối nói láo, nói khơng thật, chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có làm cho người nghe hành động sai vô tai hại Khơng nói dối cịn bao gồm ba điều khác miệng khơng nói lời hai lưỡi, địn càn hai đầu, làm cho hai người khác ghét nhau, thù Kế tiếp khơng nói lời thêu dệt, thêm bớt, có xít nhiều, nói châm chọc, bóng bẩy làm cho người nghe buồn phiền khởi tà niệm Cịn khơng nói lời độc ác, thơ tục, cộc cằn nguyền rủạ chửi mắng tệ làm cho người nghe sợ hãi đau khổ Người Phật tử khơng xui bảo người khác nói điều trên, thấy người khác nói lời khơng đẹp phải khơng vui, khun can chê bai người - Không uống rượu: Giới nghe thấy khơng quan trọng, xét kỹ thấy thật quan trọng, uống rượu say mà gây phạm bốn giới cấm nêu sát sinh, trộm cắp, nói dối, tà dâm Cũng không ép người khác uống rượu đến say mê mẩn, mửa tháo, thấy người khác nghiện rượu, nên tùy lúc mà khuyên can 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG Giới cấm uống rượu bao gồm việc dùng thứ ma túy, làm cho tinh thần người sử dụng sáng suốt minh mẫn, mê dại, tâm bình tiêu ĐẠO JAINA Đạo Jaina tôn giáo lâu đời giới Ngày số tín đồ chiếm khoảng 0,7% dân số Ấn Hình 1: Chùa Hang Ajanta ẤẤn Độ 3.1 Quá trình đời (Nguồồn: https://achau.net/chua-hang-ajanta-di-san-van-hoa-lon-nhat-o-an-do) - Người sáng lập: Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Jain (Giainơ) - xuất thân từ đẳng cấp Ksatơrya ngoại ô thành Vaixali thuộc tỉnh Biha ngày Sau đắc đạo, ơng tín đồ gọi Mihariva nghĩa "Đại anh hùng" Về niên đại có thuyết nói ông sinh năm 599 chết năm 527 TCN, có thuyết nói ơng sinh năm 549 chết năm 477 TCN - Thời gian đời: Sáng lập bắc Ấn Độ gần thời với Phật giáo khoảng kỉ VI TCN Năm Mihariva 30 tuổi, cha mẹ ơng lịng tin tơn giáo nhịn ăn tự tử Buồn rầu từ việc đó, ơng từ bỏ gia đình từ bỏ tiện nghi kể quần áo, lang thang tu hành khổ hạnh miền Tây Bengan Sau 13 năm, ông tín đồ tơn "Jina" nghĩa khắc phục ham muốn gọi tôn giáo ông sáng lập đạo Jain 3.2 Giáo lý Đạo Jaina chủ trương khơng thờ thượng đế họ cho vũ trụ khơng phải đấng hóa cơng sáng tạo ra, lại thờ tất thần thánh huyền thoại Đồng thời họ cho vạn vật có linh hồn tán thành thuyết ln hồi Chỉ có linh hồn hồn hảo chấm dứt vịng ln hồi, giải vĩnh viễn tồn cách sung sướng Niết Bàn Họ cho đạo Jaina giáo phái tự nhiên chân thật tinh khiết giống thiên nhiên, khơng có khởi đầu khơng có kết thúc ngun tắc tảng hành vi tu hành, xem báu vật tín đồ, đồng thời thực hành lúc điều mang lại hiệu quả: - Lịng tin đúng: Các tín đồ đạo Jain phải tránh điều mê tín ngu muội:  Tin tắm dịng sơng thiêng, leo núi, người hết tội lỗi trở nên thánh thiện  Tin vào quyền lực thần linh ban phước cho người  Tin vào bậy bạ tưởng Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) 13 lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG - Hiểu biết đúng: Thể khiêm tốn, nhún nhường không tự mãn - Hành động đúng: Thể 12 điều Giới luật đạo Jaina gồm có điều chủ yếu: - Khơng giết sinh vật nào: Ở đạo Phật khơng sát sinh có nghĩa khơng giết hại người, động thực vật ăn chay Tuy nhiên đạo Jaina thoái hơn, tuyệt đối ăn đồ chay, hạn chế sử dụng tài nguyên đất - Không nói dối - Khơng trộm cắp: Khống lấy vật kẻ khác khơng phải tặng phẩm - Khơng dâm dục: Có hàm ý khơng để bị lơi cuốn, trói buộc vào giới vật dục, thế, khoái lạc giác quan mang lại bị xem tội lỗi - Không tích lũy cải nhiều: Phải sống khổ hạnh, từ chối thú vui xã hội Tín đồ đạo Jaina thường thực giới Luật cách máy móc Ví dụ để giữ luật khơng sát sinh, họ kiêng cày ruộng để khỏi làm chết sinh vật đất; kiêng ăn mật để khỏi làm hại đến đời sống ong; kiêng lọc nước để khỏi làm chết sinh vật nhỏ nước; v.v Trái lại, thân tín đồ đạo Jaina phải thản nhiên trước chết tức phải thắng lòng ham sống, đến tuổi đó, họ chủ trương tuyệt thực tự tử => Do quan niệm đạo Jaina giới nhân sinh vậy, nên đạo Jain chống lại uy quyền kinh Vêđa, cho lời kinh Vêđa khơng phải lời dạy Thượng đế đơn giản khơng có Thượng đế Đạo Jaina chống đạo Bàlàmơn hình thức cúng bái phiền phức chống chế độ đẳng cấp 3.3 Giáo điều Những người nhận chân lý, muốn theo giáo đoàn làm tu sĩ phải thực hành 22 điều khổ hạnh như: kiềm chế đói, khát, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết nóng, lạnh, chấp nhận môi trường thiên nhiên cho muỗi đốt, ruồi bu, thể khống chế khát vọng quyền lực, danh vọng, thù ghét, yêu thương chối bỏ hoàn toàn nhục dục … với tư tưởng bất bại Tu sĩ phải ghi nhớ quy định sau: - Cẩn trọng ngôn từ - Cẩn trọng suy tư 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG - Thận trọng đứng - Tập trung nâng vật lên để vật xuống - Khi ăn uống, phải quan sát thức ăn nước uống - Từ bỏ tất sở hữu tục - Để cho ngũ giác quan thỏa mãn tội lỗi - Mỗi năm ẩn cư tháng mùa mưa - Chấp nhận thức ăn từ hỷ cúng gian - Mặc đồ khác biệt với xã hội - Ăn chay tuyệt đối 3.4 Giáo phái Đến khoảng kỉ I sau CN, đạo Jaina chia thành hai phái: - Phái bạch y (Svetambara): Phái áo trắng, mặt che vải thưa chừa đôi mắt để tránh ruồi muỗi côn trùng khác bay lọt vào mũi miệng - Phái lõa thể (Digambara) khỏa thân, lý tưởng khổ hạnh, hội quyến luyến hay ràng buộc vào vật trần bị từ khước, họ ăn trái cây, uống nước suối dành toàn thời gian để thiền định Họ quan niệm người ăn cơm gạo, cịn mặc quần áo cịn mang nợ với xã hội với lồi người Về sau tín đồ phái lõa mặc quần áo bình thường, có đạo sĩ họ hồn tồn khơng mặc quần áo kể ngồi đường 3.5 Tơn đạo Jaina - Đạo đức học: Bất hại giáo lý trọng tâm quan điểm đạo Jaina Được nhận thức qua tư tưởng, sau bày tỏ qua lời nói cuối hành động Bác bỏ nghi lễ Bà la môn phương để thành tựu giải thốt, từ việc cử hành xác nghi lễ Phủ định hữu cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu, ngài tin linh hồn người bị mắc kẹt giới vật chất, cần giải nhằm thành tựu tồn mỹ Biến giới luật bất hại (ahimsa) thành tâm điểm tuyệt đối triết học đạo đức học thực hành Đạo Jain mang tính vơ thần chủ nghĩa Hồn tồn khác với Ấn giáo, đạo Jaina khơng có tuyệt đối, khơng có hiệp sau Tiểu ngã Atman vào Ðại ngã Brahman cửu Thay vào đó, đạo Jain cho giải sau 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG thừa nhận tinh thần ta thực tối hậu Khi linh hồn giải thốt, cịn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh trạng thái chân hồn hảo Khi hết nghiệp báo ràng buộc bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ - Thánh điển:  Bốn nguyên lý đưa đến tuệ giác: Công đức tơn giáo (dharma): Nói đến khả năng, ý định mục tiêu mà thân xác thực hướng đến Thịnh vượng (artha): Được hiểu giàu có từ tài sản chân để phục vụ mục đích đời sống cá nhân An lạc (kāma): Mục tiêu sống mà cá nhân điều hướng tới, hưởng thụ bao gồm trải qua vẻ đẹp niềm vui lẫn nỗi đau Giải thoát (moksa): Đạo Jain tin giải thoát xảy tới ngã thoát khỏi tác động hành động khứ, gồm tiền kiếp Do đó, ta phải vượt lên tồn hành động Hành động thiện mà thơi khơng đủ chúng tạo phúc lợi cho linh hồn cõi vô thường chúng không cho phép linh hồn vượt lên giới biến đổi Mục đích người Jaina trở thành siddha — người hoàn hảo Siddha người đạt tới tuyệt đối tri thức, nhãn quan, quyền hạnh phúc Tới thời điểm này, linh hồn tách biệt với thể xác Kinh Tattvartha Sutra, chương 10: 4-5 có viết: “Khi linh hồn giải thốt, cịn lại niềm tin chân hồn hảo, tri thức chân hồn hảo, đức hạnh chân hồn hảo trạng thái hồn hảo cách toàn Khi nghiệp báo ràng buộc bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ.” 3.6 Đền thờ đạo Jaina Mang tính chất quần thể, thường gồm nhiều ngơi đền giống Trong đền có nhiều cột, thường làm đá cẩm thạch trắng, chạm khắc đẹp cột có vẻ khác 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Hình 2: Đềền Ranakpur (Nguồồn:https://luhanhvietnam.com.vn/duNỘI DUNG lich/tram-tro-truoc-thiet-ke-tinh-xao-cua-denranakpur-jain-an-do.html) ĐẠO SIKH 4.1 Hình 3: Đềền Lal Mandir (Nguồồn:http://www.dammedulich.com/2018/1 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm 1/nhung-cong-trinh-kien-truc-ton-giao-jaindep-nhat-o-an-do.html) Quá trình hình thành - Thời gian đời: Dựa giáo lý đạo Hindu đạo Hồi, đến cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, Ấn Độ xuất giáo phái gọi đạo Sikh Chữ "Sikh" vốn bắt nguồn từ chữ Sishya nghĩa "đệ tử" - Người sáng lập: Guru Nanak (1469 - 1538) Ông sinh gia đình thuộc đẳng cấp thứ hai, Ksatriya (bao gồm vua chúa, quý tộc, tướng lĩnh) thuộc tộc Bedi làng Talwandi gần Lahore Từ nhỏ, ông giáo dục người theo Ấn giáo Tuy nhiên, ảnh hưởng từ người cha, người làm việc cho ông chủ làng người Hồi giáo (Muslim), Nanak sớm tiếp nhận tinh thông Ấn giáo (Hindu) lẫn Hồi giáo (Muslim) Sau lập gia đình, ơng chuyển đến Sutanpur sống với người anh rể thời gian Tại đây, ơng nhóm người nữa, tụ họp vào buổi sáng buổi chiều để đọc kinh cầu nguyện thiền định, số người theo đông tạo thành cộng đồng lớn để thức trở thành cộng đồng Sikh giáo, có hệ thống tổ chức cơng nhận vào năm 1521 Chính Sutalpur, Guru Nanak trải qua “thực nghiệm tâm linh”, “chứng đạt vài huyền bí”, chứng nghiệm Guru Nanak lấy làm nguyên tắc đạo cho đạo Sikh, ơng nói: “Khơng có Hindu khơng có Islam, tơi theo đường ai? Tơi theo đường Thượng đế, Chúa trời Hindu giáo Islam giáo, đường theo đường Chúa” 4.2 Giáo lý Dựa tín điều mà Guru Khải tổ Nanak vị Guru Thế tổ khác truyền lại Nội dung chủ yếu gồm: Đạo Sikh đơn thần giáo, nghĩa thờ vị thần, Chúa Trời Đạo Sikh nhấn mạnh bình đẳng xã hội giới tính, nhấn mạnh tới việc làm điều thiện thực hành nghi lễ Các tín đồ đạo Sikh tin rằng, muốn đạt tới sống tốt đẹp cần phải ln ln giữ đức tin trái tim, khối óc, phải làm việc chăm trung thực, phải đối xử bình đẳng với tất người, phải có lịng hảo tâm trước người may mắn phải phục vụ người Điều cốt lõi đạo Sikh trạng thái tôn giáo tâm cá nhân Tín đồ đạo Sikh tránh hành vi mê tín, khơng hành hương, khơng thờ 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm NỘI DUNG tượng, xây điện thờ thực hành nghi lễ "mù quáng" Họ cho rằng, cần tu thân sống vượt lên vất vả khó khăn sống hàng ngày Họ không chấp nhận phương thức sống thụ động, thoát tục, trở thành tu sĩ chọn lối sống ẩn dật để trốn tránh sống thực Trong đạo Sikh, người phụ nữ coi trọng Đạo Sikh nhấn mạnh bình đẳng xã hội giới tính, cho nam nữ coi trọng nhau, phản đối tục giết bé gái sơ sinh tục thiêu sống người vợ với người chồng chết, trái lại cho phép người góa phụ tái Các tín đồ đạo Sikh tin rằng, muốn đạt tới sống tốt đẹp cần phải ln giữ đức tin trái tim, khối óc, phải làm việc chăm trung thực, phải có lịng hảo tâm bố thí cho tất người Sống biết chia sẻ với người trách nhiệm xã hội mà người theo đạo Sikh cần phải biết, cá nhân cần nên giúp đỡ người có nhu cầu thơng qua cơng việc từ thiện 4.3 Đối tượng thờ cúng Đạo Sikh tin vào vị thần tối cao nhất, Chúa Trời, chống việc thờ tượng thần Họ phản đối cuồng tín đạo Hindu đạo Hồi, khơng hành hương đến sông đạo Hindu 4.4 Kinh thánh Kinh thánh đạo Sikh Gran Sahep bao gồm tác phẩm 10 giáo sĩ đạo xích với kinh đạo Hindu kinh đạo Hồi 4.5 Luật lệ Đến kỉ XVII, giáo sĩ Gôbin Xinh bổ sung cho đạo Sikh yếu tố vũ trang để đối phó với nạn khủng bố người theo đạo Sikh Từ tên nam tín đồ đạo Sikh có thêm chữ Xinh Đồng thời giáo sĩ Gơbin Xinh quy định đặc điểm tín đồ đạo Sikh: - Khơng cắt tóc, khơng cạo râu - Luôn mang theo lược chải đầu gỗ ngà - Mặc quần ngắn - Đeo vòng tay sắt - Mang kiếm ngắn dao găm 4.6 Thánh địa 18 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG GVHD: Cao Thị Thanh Tâm Harmandir Sahib (Đền Vàng): Đền thờ khởi công xây dựng vào tháng 12 năm 1585 hoàn thành vào tháng năm 1604, đền thiêng liêng đạo Sikh Nằm thành phố Amritsar Giáo trưởng Ram Das (Guru Ram Das) thành lập-vị giáo n Vàng trưởng thứ tư đạo Sikh, Hình người4:taĐềềcịn gọi thành phố "Guru di Nagri" có (Nguồồphố n: https://alouc.com/bi-an/loa-mat-ngoi-den-bang-vang-bennghĩa 'Thành giáo trưởng Sikh' Ngày nayho-nuoc-thieng-phuc-vu-100-000-suat-an-mien-phi-moi-ngay) số tín đồ đạo Sikh chiếm khoảng 2% dân số Ấn Độ Họ đòi tách bang Punjap khỏi Ấn Độ để thành lập nước độc lập gọi Khalixtan 19 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm KẾT LUẬN PHẦN KẾT LUẬN Bức tranh tôn giáo Ấn Độ cho thấy từ lâu cịn người tìm cách lý giải tượng kỳ bí tự nhiên, họ tự xây dựng cho niềm tin vào đấng siêu nhiên, kiếp hồi Họ thực tin vào điều làm cho lớn mạnh tơn giáo lớn dần ăn sâu suy nghĩ người xã hội Tơn giáo cịn phản ánh phần quan trọng sống người Ấn Độ mà phát triển tơn giáo lớn kéo theo hình thành giáo lý phương thức thi hành tín ngưỡng tôn giáo họ Dù quốc gia đa tôn giáo người dân thuộc tôn giáo văn hóa khác sinh sống hịa thuận Sự hài hòa thể lễ hội tơn giáo khắp đất nước Cho dù tụ họp tín đồ sung đạo, cúi đầu cầu nguyện sân nhà thờ Hồi giáo hay tụ tập thắp đèn nhà Diwali, lễ chúc mừng Giáng sinh hay tình anh em Baisakhi, tơn giáo Ấn Độ hướng tới mục đích chung: mang người đến gần Thơng điệp tình u tình đồng bào tất tơn giáo văn hóa Ấn Độ trì, gìn giữ Tât người từ tôn giáo văn hóa khác Ấn Độ đồn kết thể thống tình thương vùng đất hấp dẫn đa dạng 20 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách xuất bản: Vũ Dương Ninh (2000), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Hà Nội Cao Thị Thanh Tâm, Bài giảng tóm tắt Văn minh phương Đơng  Bài viết trang web: Vài nét giáo lý đặc điểm tín đồ Đạo Sikh, Ban Tơn giáo Chính Phủ Bài viết đăng trang: http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-daduoc-cong-nhan/Vai_net_ve_giao_ly_va_dac_diem_tin_do_Dao_SikhpostX4wg1049.html (Truy cập lúc 12h26’ ngày 16/11/2021) Nguyễn Nam (2021), Tôn giáo Ấn Độ tơn giáo gì? Bài viết đăng trang: https://luathoangphi.vn/ton-giao-o-an-do-la-ton-giao-gi ( Truy cập lúc 14h02’ ngày 16/11/2021) Marko Nikolic (2020), Những thần thánh Ấn Độ Bài viết đăng trang: https://cand.com.vn/Chuyen-kho-tin-nhung-co-that/Nhung-than-thanhcua-An-Do-i615115/ ( Truy cập lúc 15h54’ ngày 17/11/2021) Dương Tâm (2018), Đúng, đa số người Ấn Độ theo đạo Hindu Bài viết đăng trang: https://vnexpress.net/quoc-gia-nao-dong-dan-thu-hai-the-gioi3734314-p5.html ( Truy cập lúc 12h43 ngày 17/11/2021) Lê Trung Kiên (2020), Giá trị đạo đức kinh tạng Phật Giáo nguyên thủy văn hệ Pàli Bài viết đăng trang: (https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/31376/Lu%E1%BA %ADn%20%C3%A1n%20L%C3%AA%20Trung%20Ki%C3%AAn.pdf) (truy cập lúc 23h11’ ngày 17/11/2021) 21 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 GVHD: Cao Thị Thanh Tâm DANH SÁCH ĐƯỢC CỘNG ĐIỂM NGOÀI TIỂU LUẬN (THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP) LỚP: DPK43HQB STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐIỂM THUYẾT TRÌNH Lê Thị Lan Anh 1910744 Điện ảnh Hàn Quốc Bộ phim Parasite Nguyễn Thị Như Ngọc 1910823 Điện ảnh Hàn Quốc Bộ phim Parasite Phạm Thị Hồng Nhung 1910844 Điện ảnh Hàn Quốc Bộ phim Parasite Nguyễn Thị Thanh Trúc 1910904 Điện ảnh Hàn Quốc Bộ phim Parasite Lê Mỹ Tiên 1910891 Điện ảnh Hàn Quốc Bộ phim Parasite 22 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... nhân duyên là: Vô minh - Hành - Thức - Danh sắc - Lục nhập Xúc - Thụ - Ái - Thủ - Hữu - Sinh - Lão tử Trong đó, giáo lý Phật giáo nhấn mạnh chất sâu xa đau khổ vơ minh Vì vơ minh nên chấp trước... tái sinh giống nịi, tín đồ năm loại tế cúng tế Brahma (thực vào tối sáng, đọc kinh Vệ đà); cúng tế thần (trước bữa ăn, đem thức ăn đổ vào lửa thánh, cúng tế lửa; cúng tế sinh linh (bố thí cho sinh. .. đề “Các tôn giáo nội sinh Ấn Độ” nhiều nhà sử học, học giả đề cập đến Tiêu biểu cơng trình sách tác giả như: Vũ Dương Ninh với Lịch sử văn minh nhân loại (1997), Lịch sử văn minh giới (2000) hay

Ngày đăng: 24/12/2021, 19:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    6. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU

    1.1 Quá trình hình thành

    1.3 Đối tượng thờ cúng

    2.1 Quá trình hình thành

    3.1 Quá trình ra đời

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w