Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 587 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
587
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 Buổi Nội dung giảng dạy Số tiết Giá trị VBND qua Cổng trường Mẹ Cuộc chia tay búp bê Rèn luyện cách viết mạch lạc VB 3 Cách trình bày hệ thống bố cục VB Phương pháp viết đoạn văn có hình ảnh MT,TSự Luyện tập bước tạo lập VB tự Vẻ Đẹp ca dao GĐ, QH -ĐN Những ca dao châm biếm Hiểu văn biểu cảm Phát yếu tố biểu cảm văn thơ Trung đại 10 Phát yếu tố biểu cảm văn thơ Trung đại 11 Kiểm tra lần 1- Luyện tập từ láy, từ ghép 12 Cách nhận biết đề văn biểu cảm - Luyện tập 13 Cách lập ý văn biểu cảm 14 Luyện viết đoạn văn có yếu tố biểu cảm 15 Rèn kỷ lựa chọn hình ảnh biểu cảm 16 Trả luyện tập Ghi 17 Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 18 Biểu cảm tác phẩm văn học 19 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học 20 Phân biệt đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm 21 Phân biệt thành ngữ, tục ngữ 22 Kiểm tra lân 2- Luyên tập tiếng Việt 23 Yếu tố biểu cảm Vb thơ đại 24 Yếu tố MT, TS, BC Trong tuỳ bút , bút ký 25 Tìm hiểu văn nghị luận 26 Trả kiểm tra lần - Luyện tập 27 Cách nhận biết văn nghị luận 28 Kỷ tìm ý , lập ý văn nghị luận 29 Cách tìm luận điểm văn nghị luận 30 Kiểm tra lần -Luyện tập 31 Phương pháp lập luận 32 Bố cục văn nghị luận 33 Hiểu yếu tố nghị luận trong: Tinh thần yêu nước, Đức tính giản dị Bác Hồ 34 Tìm hiểu cách lập luận chứng minh 35 Nhận biết đề cách làm văn CM 36 Trả kiểm tra lần - Luyện tập 37 Luyện chọn dẫn chứng viết đoạn văn CM 38 Luyện tập trạng ngữ câu mỡ rộng 39 Kiểm tra lần 4- luyện tập 40 Ôn tập văn học 41 Ôn tập tập làm văn 42 Ôn tập tiếng Việt 43 Luyện giải đề 44 Luyện giải đề 45 Trả kiểm tra lần - Luyện tập 46 Luyện giải đề 47 Luyện giải đề 48 Kiểm tra khảo sát tổng hợp CM Duyệt Tổ CM GVBM Ngày soạn : 3/11/2021 Ngày giảng : 8/11/2021 Buổi 1: Tiết 1: RÈN LUYỆN CÁCH VIẾT MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU -Học sinh hiểu tính liên kết,mạch lạc đoạn văn -Vai trò liên kết, mạch lạc -Nhận biết thực hành đoạn văn B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1,Bài cũ: GV cho h/s đọc tập chuẩn bị nhà Gợi ý: -Khánh Hoài thành công miêu tả - Sự đối chọi nội tâm ngoại cảnh -Thiên nhiêu đẹp đẽ, vô tư, bình thảnh trước cảnh ngộ bất hạnh người > tăng nỗi buồn, thất vọng, bơ vơ, lạc lõng -Mọi việc đời thật đáng yêu, thật bình yên - Nhưng Thành, Thủy phải chịu mát, đổ vỡ lớn (tâm hồn dông bão, sụp đổ) ->diễn biến tâm lí =>Tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm… GV cho h/s đọc tập 2.Bài mới: Tiết 1: Nêu khái niệm tính liên kết ? Các kiến thức liên kết, mạch lạc: -Liên kết tính chất quan trọng VB, Làm cho VB trở nên có nghĩa, dễ hiểu Tác dụng tính liên kết ? -Một VB tập hợp đv, câu văn rời rạc, hỗn độn Muốn đoạn văn có tính liên kết người viết phải ? -Để VB có tính liên kết: Người viết làm cho ND câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với đồng thời phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ thích hợp, Cịn tính mạch lạc ? -Tính mạch lạc VB: trơi chảy thống liên tục qua phần đoạn -Mạch lạc VB có y/c Mạch lạc địi hỏi cần có u cầu ? Tính mạch lạc có tác dụng ? + Các phần, đoạn, câu VB nói đề tài, biểu chủ đề xuyên suốt + Các phần đoạn, câu VB tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hơ ứng => liền mạch, gây hứng thú Cách viết đoạn văn có liên kết, mạch lạc: Tiết 2: Nêu cách viết đoạn văn có tính liên kết, mạch lạc ? -Mỗi câu VB,phải có quan hệ ý nghĩa với câu đứng gần (xa) hoạc quan hệ với tồn VB -> liên kết câu quan hệ có mạch lạc câu VB -Các câu muốn liên kết với nội dung chúng phải hướng việc chung, chủ đề cần nói đến -Sử dụng phương tiện liên kết để liên kết câu, đoạn văn Các câu muốn liên kêt phải đạt yêu cầu gì? Làm để liên kết ? -Muốn viết dv có tính liên kết, mạch lạc phải biết chọn , Xác định chủ đề Ví dụ: Tóm lại, hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” đứng riêng câu đề hồn tồn HS đọc đoạn văn nhìn bề ngồi mâu thuấn Nhưng đặt chúng bên ta tìm thấy lời khuyên đầy đủ nhất, đắn nhất: Phải coi trọng việc học thầy đồng thời biết học hỏi bạn bè Đoạn văn bên có tính liên kết khơng ? => Đoạn văn có tính liên kết mạch lạc nhờ “Tóm lại”, “Nhưng” Luyện tập: Bài tập Qua từ ngũ liên kết nào? em biết ? Tiết 3: HS đọc đoạn văn * Đoạn 1: Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân Chưa rõ ông sinh năm nào, biết ơng học trị xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiếm sống kỷ XVI Đây kỉ mà lực phong kiến tranh giành quyền lực chém giết làm cho c/s nhân dân điêu đứng khổ cực Đ1: Liên kết qua từ ngữ: “Đây là'' Phát tính liên kết đoạn văn sau? *Đoạn 2: Tôi giấu giếm vợ tôi, giúp ngấm ngầm lão Hạc Nhưng lão biết vợ không ưng giúp lão Lão từ chối GV: Hướng dẫn h/s đọc tìm phép cho lão Lão từ chối cách liên kết gần hách dịc Và lão xa dần Đoạn văn liên kết qua tư ngữ ? Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Ta khó mà cho vừa ý họ HS đọc đoạn văn Đoạn văn liên kết qua tư ngữ ? Đ2: Liên kết qua từ ngữ: “Nhưng” “Và” “Họ *Đoạn 3: Khoảng ba chiều hôm ấy, có người đàn ơng đến chơi nhà ơng Hai Hắn người làng Chợ Dầu Hai người thầm Hãy tìm từ ngữ gạch chân ? góc nhà lúc lâu thấy ơng Hai đóng khăn áo chỉnh tề theo Ơng vội vàng đến quên dặn trẻ coi nhà Đ3: Liên kết qua từ ngữ: “Hắn” Bài tập Viết đoạn văn có tính liên kết mạch lạc * Học sinh: Viết -> Trao đổi theo nhóm HS đọc đoạn văn * GV: chọn Học sinh đọc – chữa Đoạn văn liên kết qua tư ngữ ? -> Học sinh tự viết lại theo gợi ý GV Bài tập Hãy xếp viết thành đoạn văn từ ý sau B2: Viết đoạn văn có tính liên kết mạch lạc GV: Gợi ý theo chủ đề Học sinh: Viết -> Trao đổi theo nhóm GV: Đây ý đoạn văn vớ chủ đề: Người mẹ “Cổng trường mở ra” chưa hoàn chỉnh -> Học sinh phải xếp thêm ý để có đoạn văn mạch lạc- liên kết chặt chẽ Gợi ý: Thêm vào: GV: chọn Học sinh đọc – chữa +Người mẹ nhìn ngủ (Đ1) -> Học sinh tự viết lại theo gợi ý GV +Người mẹ ôn lại kỉ niệm (Đ2) B3: Hãy xép viết thành đoạn văn từ ý sau: -Toàn văn “Cổng trường mở ra” tiếng nói nội tâm người mẹ -Nhân vật người mẹ thủ thỉ tâm tình tự nói với -Chúng ta lắng nghe lời cuối +Trở lại với người mẹ bài… (Đ3) mẹ “Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Củng cố : ? Nêu khái niệm tính liên kết ? ?Tác dụng tính liên kết ? ? Muốn đoạn văn có tính liên kết người viết phải ?Nêu cách viết đoạn văn có tính liên kết, mạch lạc ? ?Các câu muốn liên kêt phải đạt yêu cầu gì? 4.Bài tập nhà: Lập dàn cho đề văn: “Đóng vai người thơ “Lượm” để kể lại câu chuyện Lượm : Gợi ý:-Hồn cảnh gặp tơi – Lượm -Hình dáng, tính tình -Cơng việc Lượm -Lượm hi sinh -Lượm sống với người Tiết 2: CÁCH TRÌNH BÀY HỆ THỐNG BỐ CỤC VĂN BẢN I.Yêu cầu cần đạt: -Học sinh biết bố cục văn -Nhiệm vụ phần -Hệ thống mạch lạc – chặt chẽ II.Tiến trình: Tiết 1 Các kiến thức bố cục văn bản: *Yêu cầu: Khi tạo lập văn phải có bố cục Khi tạo lập Vb bố cục văn phải ? Bố cục văn có phần ? Vì phải có Bố cục trước tạo lập VB? Trong việc tạo lập VB ý đoạn phải NTN? -Bố cục phải rành mạch hợp li -Bố cục có phần phần phải có nhiệm vụ riêng -Trước tạo lập văn - bố cục cần thiết -Trong việc tạo lập VB, ý, đoạn phải rõ ràng *Chú ý GV Nhắc lại số điều cần thiết cân ý -Yêu cầu rành mạch không cho phép phần lặp lại -MB không đơn thơng báo đề tài VB mà cịn phải cố gắng làm cho người đọc (nghe) vào đề tài cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú nhiều hình dung bước -Kết khơng có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa hứa hẹn, cảm tưởng mà phải làm cho VB để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc (nghe) => bố cục hợp lí -Bố cục phần có khả giúp VB trở nên rành mạch hợp lí Khơng có bố cục (mẫu) mà có bố cục khác bảo đảm rành mạch hợp lí GV: Cho h/s nhắc lại nhiệm vụ phần bố cục * Cách trình bày bố cục VB tự sự: -Có yếu tố: - Nhân vật - Sự việc Truyện bao gồm yếu tố ND? -> Sự việc xoay quanh nhân vật -> Nhân vật tạo nên kiện +Nhân vật: Là người, vật nhân hóa Là đối tượng gây việc Vì phải xoay quanh nhân vật ? Sự việc có tầm quan trọng cốt truyện ? Cốt truyện ? Có nhân vật – phụ +Sự việc: Là diễn biến câu chuyện – nhân vật gây ra, xảy nhân vật => ND truyện phát triển +Cốt truyện: Các diễn biến nội dung câu chuyện theo trật tự không gian, thời gian định +Ý nghĩa truyện: Có ý nghĩa giáo dục, nhằm cho ta học lối sống, cách ứng xử, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng, thái độ, tình cảm tốt Mỗi truyện rút ý nghĩa đẹp, đắn ? => Văn tự lúc tồn tại, diễn đời sống xung quanh (đọc, nghe) * Các loại tự sự: 3/ Thái độ Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt II-CHUẨN BỊ Giáo viên : đề kiểm tra, đáp án Học sinh : ôn tập tất kiến thức III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị hs Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Câu 2(4,0 điểm) : “Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, người đẹp nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng (“Chào xuân 67” – Tố Hữu) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ văn ngắn gọn (khoảng trang giấy thi) Câu (6 điểm) Các thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung phong phú tập trung vào hai chủ đề lớn tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo Qua thơ "Sơng núi nước Nam", "Phị giá kinh", "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra" (Sách Ngữ văn 7, tập – Nhà xuất Giáo dục), em làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước thơ trữ tình trung đại Việt Nam Yêu cầu kỹ năng: Đảm bảo văn có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, viết giàu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận Yêu cầu kiến thức: * Mở bài: Giới thiệu nêu cảm nhận chung đoạn thơ * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom, bão đạn, bao thăng trầm vững vàng, mạnh mẽ “ngẩng cao đầu”, đẹp cách lạ thường Câu 1(4 đ) ( lấy dẫn chứng) - Càng trải qua thử thách, khó khăn sức mạnh dân tộc ta mãnh liệt, sáng ngời vẻ đẹp - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc - Bà mẹ), hình ảnh gợi cảm, giản dị mang ý nghĩa, sâu sắc: Tổ quốc người mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho mình, suốt đời vất vả mà bình thản … * Kết bài: - Cảm nghĩ chung hình ảnh đất nước người Việt Nam - Liên hệ với thân? Câu 1) Yêu cầu chung: 6đ Học sinh thực yêu cầu sau: Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ nhận định qua văn nghị luận văn học) Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức học tập làm văn văn học để làm bài, có kết hợp giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ mở rộng số thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm làm Khuyến khích làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu khái quát: thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung phong phú tập trung vào hai chủ đề lớn tinh thần yêu nước 0.5 đ 1,0 đ 1,0đ 1,0 đ 0,5 tình cảm nhân đạo (0,5 điểm) Giới thiệu khái quát thơ "Sông núi nước Nam", "Phò giá kinh", "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra" thể rõ tinh thần yêu nước dân tộc ta (0,5 điểm) Thân bài: điểm Bằng lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu qua văn trên, viết học sinh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước thể qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: 0,5 đ 0,5 đ -Ý thứ nhất: Giải thích nội dung yêu nước thể qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam: + Là nội dung lớn văn học nói chung, thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói riêng Nội dung yêu nước thể qua thơ trung đại phong phú đa dạng + Nội dung yêu nước thể khẳng định chủ quyền lãnh thổ, nêu cao ý chí tâm bảo vệ đất nước; thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình, thịnh trị dân tộc; đồng thời thể hòa hợp với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, bình dị, gắn bó máu thịt với q hương thôn dã - Ý thứ hai: Bài thơ "Sông núi nước Nam" 0,5 đ 0,5 đ + Là tuyên ngôn độc lập dân tộc ta, khẳng định nước Nam người Nam, điều "sách trời" định sẵn: "Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở" + Bài thơ nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đất nước, kẻ thù khơng xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại: 0,5 đ "Giặc cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ." - Ý thứ ba: Bài thơ "Phò giá kinh"của Trần Quang Khải +Thể hào khí chiến thắng dân tộc ta chống quân Mông-Nguyên xâm lược: "Chương Dương cướp giáo giặc 0,5 đ "Hàm Tử bắt quân thù" + Thể khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần niềm tin sắt đá vào bền vững mn đời đất nước: "Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu" 0,5 đ - Ý thứ tư: Bài thơ "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra" Trần Nhân Tông + Là tranh đẹp vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu: "Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường khơng" Trong tranh trầm lặng ánh lên sống: "Mục đồng sáo vẳng trâu hết" – "Cị trắng đơi liệng xuống đồng" Điều thể tình u q hương, đất nước sâu sắc vị vua – dù cương vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã 0,5 đ 0,5 đ * HS mở rộng, nâng cao viết số thơ trung đại khác Kết bài: Khẳng định lại nội dung tinh thần yêu nước thơ trữ tình trung đại Việt Nam 0,5 đ 1đ 4.Củng cố - Ôn tập , hệ thống hóa dạng học 5.Hướng dẫn nhà - Tiếp tục nghiên cứu đề ôn thi Ngày soạn: 15/ 4/ 2019 Ngày dạy: 17 /4 /2019 Buổi 29 Tiết 85+ 86+87 LUYỆN ĐỀ I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Nắm kiến thức quan trọng học buổi ôn để thực hành làm đề ôn tập 2/ Kĩ Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt II-CHUẨN BỊ IV GV: đề kiểm tra, đáp án V HS: ơn tập tất kiến thức III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị hs Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung ĐỀ BÀI Câu 1: ( điểm) Em giải nghĩa từ sau: - thi ca, thi sỹ - thi nhân , văn nhân Đặt câu với từ thi sỹ thi nhân có sử dụng thành phần trạng ngữ Câu 2: ( điểm ) Hãy chọn từ thích hợp từ sau đây: thành cơng, bật, xuất sắc, hoa để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: - Sống chết mặc bay coi tác phẩm Phạm Duy Tốn Sống chết mặc bay tư tưởng nghệ thuật xem .đầu mùa truyện ngắn đại Việt Nam Câu : (6 điểm ) Trong thơ Lời buồm nhà thơ Văn Đắc viết đoạn kết sau: " Biển nhận bão giơng Trời tìm bến lạ Buồm Nhớ rừng, đại dương." ( Tài liệu dạy kiến thức Ngữ văn địa phương lớp 7, NXB Thanh Hoá, 2006 ) a.Văn Lời buồm đoạn trích thuộc kiểu văn nào? b Cảm nghĩ em đọc khổ thơ ( Bài viết khơng q 30 dịng ) Câu 4: (8 điểm) Phong thái ung dung lạc quan Bác Hồ qua hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng ( SGK Ngữ văn , tập I- NXB Giáo dục, 2005 ) CÂU NỘI DUNG - Giải nghĩa 1từ: 0,5 điểm Đúng từ: điểm ĐIỂ M 2đ + thi ca: Thơ ca + thi sỹ: Nhà thơ + thi nhân: Nhà thơ (4đ) + văn nhân: Người có học thức, biết làm văn, làm thơ - Đặt câu với từ ngữ pháp theo yêu cầu có sử dụng trạng ngữ : 1điểm Đúng câu: điểm 2đ - Chọn điền từ: điểm Dúng từ: điểm 2đ - Thứ tự điền sau: thành công, hoa (2đ) a Thuộc kiểu văn biểu cảm (6đ) b Yêu cầu hình thức: Đảm bảo văn ngắn, thể loại có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trơi chảy, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Nội dung đoạn thơ: Giữa đại dương nhớ rừng 2đ 1đ + Giữa mênh mông biểm lớn, buồm nhớ rừng - nỗi nhớ cội nguồn, thuỷ chung người + Sự cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú với biện pháp nhân 1,5đ hoá phù hợp 1,5đ Yêu cầu hình thức: Đảm bảo văn có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trơi chảy, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Yêu cầu nội dung: a Để cảm nhận phong thái ung dung, lạc quan Bác hai thơ cần ý: Hồn cảnh sáng tác, hình ảnh thiên nhiên qua nhìn tác giả, tâm trạng hoạt động người khung cảnh sống giọng điệu thơ b Phong thái ung dung lạc quan thể hiện: - Những rung động tinh tế dồi tâm hồn nghệ sỹ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, sáng tạo nên tranh đẹp cảnh trăng chiến khu Việt Bắc - Tâm trạng tác giả Cảnh khuya : lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya không quên cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú cảnh trăng rừng, tiếng suối - Cảnh thuyền vị lãnh tụ đồng chí sau lúc làm việc quân trở về, phơi phới nhẹ nhàng chở đầy ánh trăng - Giọng thơ hai thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, có suy tư, trăn trở hào hứng đầy tin tưởng - Đặt hoàn cảnh sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp 1947 - 1948, thấy rõ phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ hai thơ Lưu ý: Học sinh có nhiều cách phân tích, song phải đảm bảo yêu cầu nội dung Căn vao làm cụ thể học sinh điểm phù hợp Ngày soạn: 15/ 4/ 2019 Ngày dạy: 18 /4 /2019 Buổi 30 Tiết 88+ 89+90 LUYỆN ĐỀ I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Nắm kiến thức quan trọng học buổi ôn để thực hành làm đề ôn tập 2/ Kĩ Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt II-CHUẨN BỊ VI GV: đề kiểm tra, đáp án VII HS: ôn tập tất kiến thức III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị hs Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Đề Câu (2,0 điểm): Chỉ rõ phân tích nghệ thuật dùng từ câu ca dao sau: Cô Xuân chợ mùa hè Mua cá thu chợ cịn đơng Câu (8,0 điểm): a) Chỉ nét tương đồng đặc sắc hai thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh”của Lí Bạch “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương b) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng hai từ láy thành ngữ (gạch chân từ láy thành ngữ đó) Câu (10 điểm): Bài thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Em làm sáng tỏ nội dung HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung 1a) b) Chỉ nghệ thuật dùng từ đồng âm: xuân, thu, đơng Điểm Phân tích giá trị: Xn tên người, gợi đến mùa xuân, thu cá thu gợi đến 0,5 mùa thu, đông tính chất chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đơng Cách dùng từ gợi hóm hỉnh, óc hài hước người xưa 0,5 a) Nét tương đồng đặc sắc qua hai thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương - Nét tương đồng: viết tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch nói nỗi sầu nhớ khu xa q hương Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương thể cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở quê hương - Nét đặc sắc: + Cảm nghĩ đêm tĩnh: vọng nguyệt hồi hương (nhìn trăng nhớ quê) chủ đề phổ biến thơ xưa trăng gợi nên nỗi buồn xa xứ, mong ước đoàn tụ nơi quê nhà Điều đặc sắc đề tài không nhà thơ tạo nên thơ hay, thấm thía hồn người cách dùng từ đối xứng cử đầu (ngẩng đầu-hướng nhìn cảnh trăng sáng) – đê đầu (cúi đầu-hướng vào hồn nhớ cố hương) + Ngẫu nhiên viết nhân buổi q: thể tình cảm gắn bó với quê hương nghệ thuật đối chỉnh ý lời Hai câu thơ cuối, tác giả dùng hình ảnh, âm tươi vui (tiếng chào, tiếng cười đám trẻ nhỏ) để phản ánh thực: ông trở thành khách lạ quê hương Ở đây, ta thấy thống chút ngậm ngù nhà thơ b)HS đảm bảo yêu cầu sau: * Về hình thức: (2 điểm) Đảm bảo số lượng câu theo quy định Ít sai lỗi câu từ, tả Có sử dụng từ láy thành ngữ theo số lượng yêu cầu * Về nội dung: (3 điểm) - Cảnh Đèo Ngang hoang sơ lúc chiều ta lại nhìn qua đơi mắt người xa q nên gợi nỗi buồn vắng, cô đơn Tâm trạng tô đậm câu thơ cuối: Dừng chân đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta - Bà Huyện Thanh Quan vẽ nên cảnh đối lập giữ trời, non, nước mảnh tình riêng Cảnh rộng người trở nên nhỏ bé, thấy cô đơn 0,5 0,5 1,0 - Cụm từ “ta với ta” câu kết gợi nhớ đến ta với ta “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nhưng tay bắt mặt mừng, vui vầy, ấm áp Ở có ta với ta, người thơ đối 1,0 diện với mình, khơng chia sẻ mảnh tình riêng đơn, buồn bã 1,0 1,0 Câu (10điểm) Yêu cầu chung Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ nhận định qua văn nghị luận văn học) - Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức học tập làm văn văn học để làm bài, có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ mở rộng số văn, thơ khác để làm phong phú thêm cho làm - Khuyến khích làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn… Mở Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Quỳnh: nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết đằm thắm 0,25 điểm 1đ - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: thơ viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, thơ thể vẻ đẹp sáng kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 0,25 điểm Thân Làm sáng tỏ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu thể qua thơ Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước a) Bài thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà gợi kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh nỗi nhớ: "Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ …" điểm - Một kỉ niệm tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng: " - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt…" 0,5 điểm - Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lịng u thương, chắt 3,5đ chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: " Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu " điểm - Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo từ tiền bán gà - ước mơ vào giấc ngủ tuổi thơ…1 điểm b) Tình cảm bà cháu đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước: 3,5đ - Tiếng gà trưa với kỉ niệm đẹp tuổi thơ, hình ảnh thân thương bà người chiến sĩ vào chiến đấu (1 điểm) - Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu Tổ quốc người bà thân yêu mình: " Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Bà ơi, bà…" điểm - Qua kỉ niệm đẹp gợi lại, thơ biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên người cháu với hình ảnh người bà đầy lịng u thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu (0,5điểm) - Tình cảm bà cháu đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương thật sâu sắc Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho người để chiến thắng…1 điểm * HS mở rộng nâng cao việc giới thiệu số thơ khác có chủ đề viết bà, mẹ … Kết + Khẳng định lại nội dung thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 0,5 điểm 1đ + Học sinh tự liên hệ thân, nêu cảm nghĩ tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho người sống hơm nay, mở rộng nâng cao qua số tác phẩm văn học khác nói tình cảm gia đình 0,5 điểm 4.Củng cố - Ơn tập , hệ thống hóa dạng học 5.Hướng dẫn nhà - Tiếp tục nghiên cứu đề ôn thi ... qua từ ngữ: “Hắn” Bài tập Viết đoạn văn có tính liên kết mạch lạc * Học sinh: Viết -> Trao đổi theo nhóm HS đọc đoạn văn * GV: chọn Học sinh đọc – chữa Đoạn văn liên kết qua tư ngữ ? -> Học sinh. .. thương yêu kính phục họ Bài học chết sống đục mà nhà thưo dân gian gửi cịn có nhiều ý nghĩa hệ trẻ Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi sách ? ?bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7? ?? Củng cố : Em hiểu ca dao... trọng học lớp Đánh giá chất lượng học sinh giỏi 2/ Kĩ Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt II-CHUẨN BỊ Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án