1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀY DẠY BÀI LƯU HUỲNH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 631,02 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Hố học; Lớp: 10 Bài 30: Lưu huỳnh Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định vị trí, cấu hình electron ngun tử lưu huỳnh; - Nêu tính chất vật lí lưu huỳnh; - Hiểu tính chất hóa học lưu huỳnh; - Trình bày ứng dụng , trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh Kỹ - Dự đốn tính chất hóa học dựa vào số oxy hóa; - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học lưu huỳnh Thái độ - Tạo hứng thú, u thích mơn Hóa học; - Tích cực, nghiêm túc, tự tin Năng lực chung 4.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống 4.2 Năng lực giao tiếp hợp tác - Hợp tác làm việc nhóm, giao tiếp hịa đồng, thân thiện với ngườikhác; - Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng viêc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công viêc tổ chức hoạt động hợp tác - Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng viêc thành viên nhóm để điều hành hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiêt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm - Học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập 4.3 Năng lực tự chủ, tự học Ln chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn hoc hoạt động nhóm Năng lực đặc thù 5.1 Năng lực nhận thức hoá học - Biết trạng thái tự nhiên nguyên tố lưu huỳnh; - Trình bày cấu tạo, tính chất vât lí, tính chất hoá học ứng dụng lưu huỳnh đơn chất 5.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học Thực (hoặc quan sát video, nêu cách tiến hành mơ tả tượng) thí nghiệm lưu huỳnh với sắt, hidro, oxi 5.3 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng kiến thức hố học để phát hiện, giải thích số vấn đề học tập thực tiễn liên quan đến lưu huỳnh; - Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích ứng dụng lưu huỳnh sống; - Đưa cách ứng xử thích hợp đôi với viêc sử dụng sulfur viêc bảo vệ sức khoẻ người môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án; - Học liệu điện tử: dạy powerpoint, video mơ thí nghiệm, hình ảnh trực quan; - Phiếu học tập: Học sinh - Sách giáo khoa; - Xem trước Lưu huỳnh; - Xem lại kiến thức cũ có liên quan: cấu hình electron, vị trí nguyên tố III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu giải vấn đề; - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, tác phong, khăn lau bảng, phấn… Tiến trình dạy học 2.1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (3 phút) Hoạt động: Vào (3 phút) a Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoạt động chủ động, tích cực, hiệu quả, có hứng thú vào chủ đề học tập b Phương thức, tổ chức hoạt động - Phương thức tổ chức hoạt động: GV giới thiệu cho HS xem video - Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu vào mới: Trong bảng - HS ý lắng nghe tuần hồn có nhiều nhóm ngun tố phân chia: IA – VIIIA; IB – VIIIB Chúng ta dừng lại nhóm VIA Hơm trước tìm hiểu tính chất ngun tố oxi (O) Hơm nay, ta sang nguyên tố thứ sau oxi nhóm VIA nguyên tố lưu huỳnh (S) Chúng ta tìm hiểu 30: Lưu huỳnh - GV cho HS xem đoạn video về: “Tẩm - HS quan sát video lưu huỳnh vào măng khô Nghệ An” - GV nêu vấn đề: “Lưu huỳnh nguyên chất thường sử dụng để sấy chống mốc, phòng trừ số bệnh hại trồng Lưu huỳnh công nghiệp hóa chất độc hại khơng phép sử dụng chế biến bảo quản thực phẩm Tuy nhiên nước ta, tình trạng lạm dụng lưu huỳnh công nghiệp phổ biến tẩm sấy dược liệu, loại có hàm lượng tinh bột cao, sấy hoa khơ, măng khơ… Hiện chưa có báo cáo cụ thể bệnh nhân mắc bệnh có liên quan thực phẩm chứa chất lưu huỳnh sử dụng chất lưu huỳnh để bảo quản Tuy nhiên, người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chứa chất lưu huỳnh cơng nghiệp có nồng độ cao, lâu dài gây tổn thương thần kinh, thay đổi hành vi; ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức tim mạch, tổn thương mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng chức sinh sản, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết Nếu cấp tính, có biểu ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực Nếu sử dụng lưu huỳnh bừa bãi mức cho phép thực phẩm gây suy thận, bệnh phổi, ảnh hưởng đến phát triển não…Cấu tạo lưu huỳnh làm sao, có tính chất hóa học độc đến vậy, tìm hiểu vào phần nội dung bài” c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Vào Bài 30 - Lưu huỳnh - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua hoạt động, giáo viên quan sát khả tiếp thu giải vấn đề cá nhân học sinh Từ vấn đề tăng tìm tịi kiến thức học sinh 2.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình electron ngun tử (3 phút) a Mục tiêu hoạt động Viết cấu hình electron xác định vị trí nguyên tố lưuhuỳnh hệ thống bảng tuần hoàn b Phương thức, tổ chức hoạt động - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, GV đặt câu hỏi, HS nghiên cứu thực trả lời - Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV cho HS hoạt động cá - HS ý lắng nghe câu - Nguyên tử S nằm ô 16, nhân: Nghiên cứu sách giáo hỏi thực theo yêu nhóm VIA, chu kì khoa kiến thức học để trả cầu GV - Cấu hình electron: lời câu hỏi: “Quan sát BTH 1s22s22p63s23p4 SGK (Trang 37), ghi nhận thông tin về: ô thứ tự, nhóm, chu kỳ, độ âm điện Từ đó, viết cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh” - Hoạt động lớp: GV yêu - HS trả lời kết quả, HS cầu HS lớp khác góp ý, bổ sung trả lời kết quả, HS khác góp ý, bổ sung - GV bổ sung (nếu cần thiết) - HS ý lắng nghe ghi kết luận nhận kiến thức - Dự kiến khó khăn: Học sinh quên cách xác định vị trí nguyên tử bảng tuần hoàn cách viết cấu hình electron c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Biết kí hiệu hố học, nguyên tử khối, viết cấu hình electron, xác định vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn - Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua quan sát HS hoạt động , GV cần quan sát kỹ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: Nêu trạng thái, màu sắc lưu huỳnh so sánh khácnhau dạng thù hình b Phương thức, tổ chức hoạt động: - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, GV đặt câu hỏi, HS nghiên cứu thực trả lời - Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS hoạt động cá nhân: Phát - HS nghiên cứu sách giáo khoa để phiếu học tập yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi phiếu học sách giáo khoa để trả lời câu hỏi tập số phiếu học tập số - Hoạt động lớp: GV yêu cầu HS - HS trả lời kết quả, HS khác lớp trả lời kết quả, HS góp ý, bổ sung khác góp ý, bổ sung - GV bổ sung (nếu cần thiết) kết luận - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - GV cung cấp cho HS sơ lược ảnh - HS ý lắng nghe hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh Nội dung: - Dự kiến khó khăn: Đã yêu cầu xem trước nghiên cứu sách giáo khoa nên nội dung khơng khó khăn c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS nêu tính chất vật lí S điều kiện thường, xác định dạng thù hình lưu huỳnh khác tính chất vật lí giống tính chất hóa học - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình HS hoạt động cá nhân, GV cần quan sát kĩ để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết số HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 3: Tính chất hóa học lưu huỳnh (20 phút) a Mục tiêu hoạt động - Dựa vào số oxi hóa xác định tính chất hóa học đặc trưng lưu huỳnh; - Biểu diễn phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học lưu huỳnh; - Vận dụng cách thu gom thủy ngân bị rơi phịng thí nghiệm gia đình b Phương thức, tổ chức hoạt động - Phương thức hoạt động: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tìm hiểu kiến thức - Phương thức tổ chức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh xác - HS học sinh xác định số oxi Khi tham gia phản ứng định số oxi hoá lưu huỳnh hố lưu huỳnh hóa học, lưu huỳnh vừa có hợp chất H2S, S, hợp chất: tính oxi hóa vừa có tính SO2, SO3, H2SO4 khử Lưu huỳnh tác dụng - Hoạt động lớp: GV yêu - HS trả lời kết quả, HS với kim loại hidro Lưu huỳnh tác dụng cầu HS lớp khác góp ý, bổ sung 2 4 6 6 với đa số kim loại nhiệt trả lời kết quả, HS khác H2 S , S, S O2 , S O3 , H S O4 độ cao tạo thành muối góp ý, bổ sung - GV nhận xét - HS ý lắng nghe ghi sunfua với khí hydro tạo thành khí hidro nhận kiến thức - GV đặt câu hỏi: “Lưu huỳnh - HS lắng nghe câu hỏi sunfua có số oxi hóa thay đổi từ -2, 0, nhớ lại kiến thức cũ để trả +2 +4 Vậy lưu huỳnh đơn lời chất có số oxi hóa từ xuống -2 thể tính gì? Lưu huỳnh từ lên +2, +4 thể tính chất gì?” Thuỷ ngân tác dụng với - Hoạt động lớp: GV yêu - HS trả lời kết quả: Lưu lưu huỳnh (dùng để thu cầu HS lớp huỳnh có số oxi hố từ hồi thuỷ ngân bị rơi trả lời kết quả, HS khác xuống -2 thể tính oxi vãi) góp ý, bổ sung hóa, cịn lưu huỳnh có số oxi  Khi tác dụng với hố từ lên +2, +4 thể kim loại hydro, lưu tính khử huỳnh thể tính oxi - GV nhận xét - HS ý lắng nghe ghi hoá nhận kiến thức Lưu huỳnh tác dụng - GV đặt câu hỏi: “Khi - HS lắng nghe câu hỏi với phi kim lưu huỳnh thể tính oxi suy nghĩ để trả lời Ở nhiệt độ thích hợp, S hóa thể tính tác dụng với số phi khử?” kim mạnh như: Flo, Oxi,… - GV yêu cầu HS trả lời - HS trả lời: Khi mà cho lưu huỳnh tác dụng với kim loại hay hydro thể tính oxi hóa, cịn mà tác dụng với chất có tính oxi  Khi tác dụng với phi kim, lưu huỳnh thể - GV nhận xét - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS xem đoạn video hoàn thành phiếu học tập số vào - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung - GV đặt câu hỏi: “Có nhận xét qua phương trình phản ứng vừa hồn thành” - GV yêu cầu HS lớp trả lời kết quả, HS khác góp ý, bổ sung - GV nhận xét - GV nêu vấn đề: “Nhiệt kế dụng cụ y tế quen thuộc gia đình Bên nhiệt kế có phần cảm biến nhiệt độ chứa thuỷ ngân Trong số trường hợp khơng may nhiệt kế bị vỡ làm thuỷ ngân rơi ngồi xử lý thủy ngân độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người” - GV mời HS trả lời hóa mạnh lưu huỳnh tính khử phi kim Cl, F,… thể tính khử - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - HS nhận phiếu học tập, quan sát video hoàn thành phiếu học tập số vào - HS đại diện nhóm trả lời kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung - HS lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để trả lời - HS trả lời: Khi cho lưu huỳnh tác dụng với kim loại hay hydro số oxi hóa ngun tố lưu huỳnh giảm từ xuống -2 điều chứng minh lưu huỳnh thể tính oxi hóa - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - HS lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để trả lời - HS trả lời: Có thể rắt chút lưu huỳnh lên thuỷ ngân chờ cho khơ dọn sạch, cịn nhà khơng có bột lưu huỳnh dùng thật nhiều bột nhang lòng đỏ trứng gà để rải lên - GV nhận xét - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - GV phát phiếu học tập cho - HS nhận phiếu học tập, HS theo nhóm cũ, yêu cầu HS quan sát video hoàn thành xem đoạn video hoàn thành phiếu học tập số vào phiếu học tập số vào - GV yêu cầu đại diện - HS đại diện nhóm nhóm trả lời kết quả, trả lời kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ nhóm khác góp ý, bổ sung sung - GV đặt câu hỏi: “Có nhận xét qua phương trình phản ứng vừa hồn thành” - GV yêu cầu HS lớp trả lời kết quả, HS khác góp ý, bổ sung - HS lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để trả lời - HS trả lời: Khi cho lưu huỳnh tác dụng với phi kim có tính oxi hố mạnh lưu huỳnh số oxi hố nguyên tố lưu huỳnh giảm từ xuống -2 điều chứng minh lưu huỳnh thể tính khử - GV nhận xét - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - Dự kiến khó khăn: HS dự đốn sai tính chất hóa học lưu huỳnh trường hợp lưu huỳnh thể tính oxi hóa trường hợp lưu huỳnh thể tính khử c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: + Hoàn thành phiếu học tập + Khẳng định lưu huỳnh tham gia phản ứng hóa học chất khử chất oxi hóa + Viết phương trình phản ứng minh họa - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình học sinh hoạt động cá nhân, GV cần quan sát kĩ để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết số HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh (2 phút) a Mục tiêu hoạt động Trình bày ứng dụng lưu huỳnh b Phương thức, tổ chức hoạt động - Phương thức hoạt động: Khai thác kiến thức SGK kiến thức biết HS - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kiến thức biết để trả lời câu hỏi: “Nêu ứng dụng lưu huỳnh đời sống sản xuất” - Hoạt động lớp: GV yêu cầu HS lớp trả lời kết quả, HS khác góp ý, bổ sung Hoạt động học sinh Nội dung - HS lắng nghe câu hỏi suy Lưu huỳnh có nhiều nghĩ để trả lời ứng dụng bạn 90% lượng S dùng để sx H2SO4 lại 10% để làm ngành khác lưu hóa cao su, sản - HS trả lời: “Lưu huỳnh có xuất chất tẩy trắng bột nhiều ứng dụng giấy, chế tạo diêm, dược bạn 90% lượng S dùng để sx phẩm,…” H2SO4 lại 10% để làm ngành khác lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chế tạo diêm, dược phẩm,…” - GV cho HS xem đoạn - HS quan sát video video vấn đề lạm dụng lưu huỳnh bảo quản thuốc đông dược - GV đặt câu hỏi: “Suy nghĩ - HS trả lời: “Tuy lưu huỳnh em sau xem xong có nhiều ứng dụng video này” đời sống sản xuất lạm dụng gây tác hại không lường” - GV nhận xét - HS ý lắng nghe ghi nhận kiến thức - Dự kiến khó khăn: HS nghiên cứu SGK xem đoạn video nên khơng có khó khăn hoạt động c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Biết ứng dụng lưu huỳnh đời sống sản xuất - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình học sinh hoạt động cá nhân, GV cần quan sát kĩ để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua kết số HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh (6 phút) a Mục tiêu hoạt động - Nêu trạng thái tự nhiên lưu huỳnh - Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh b Phương thức, tổ chức hoạt động - Phương thức hoạt động: Khai thác kiến thức SGK kiến thức biết HS - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: “Trong tự nhiên lưu huỳnh tồn trạng thái nào” - Hoạt động lớp: GV yêu cầu HS lớp trả lời kết quả, HS khác góp ý, bổ sung Hoạt động học sinh Nội dung - HS lắng nghe câu hỏi, Trong tự nhiên, lưu nghiên cứu SGK suy nghĩ huỳnh có nhiều dạng để trả lời đơn chất, tạo thành mở lớn vỏ Trái Đất Tuy nhiên, lưu huỳnh - HS trả lời: “Trong tự nhiên, có dạng hợp chất lưu huỳnh có nhiều dạng muối sunfat, muối đơn chất, tạo thành mở sunfua lớn vỏ Trái Đất Tuy Để khai thác lưu huỳnh nhiên, lưu huỳnh cịn có mỏ lưu huỳnh sâu dạng hợp chất muối lòng đất, người ta dùng thiết bị đặc biệt để sunfat, muối sunfua” - GV giới thiệu công nghệ - HS ý lắng nghe ghi nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ làm lưu khai thác lưu huỳnh sâu nhận kiến thức huỳnh nóng chảy đẩy lòng đất phương lên mặt đất Sau đó, lưu pháp Frasch huỳnh tách khỏi tạp chất Phương pháp gọi phương pháp Frasch - Dự kiến khó khăn: HS nghiên cứu SGK xem đoạn video nên khơng có khó khăn hoạt động c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: + Nêu trạng thái tự nhiên lưu huỳnh + Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình học sinh hoạt động cá nhân, GV cần quan sát kĩ để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết số HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung 2.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động: Luyện tập củng cố kiến thức (4 phút) a Mục tiêu hoạt động: - Xác định, khoanh vùng kiến thức học tính chất vật lí, tính chất hóa học lưu huỳnh - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học b Phương thức, tổ chức hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Chọn phát biểu sai nói lưu huỳnh? A Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà dạng thù hình lưu huỳnh B Hai dạng thù hình lưu huỳnh khác cấu tạo tinh thể cịn tính chất vật lí giống C Hai dạng thù hình lưu huỳnh khác cấu tạo tinh thể cịn tính chất hố học giống 10 D Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn dạng S8 Câu S vừa chất khử, vừa chất oxi hóa phản ứng sau đây? A S + O2 → SO2 B S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C S + Mg → MgS D S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu Lưu huỳnh tồn trạng thái số oxi hoá ? A 0, +2, +4, +6 B -2, 0, +2, +4 C -2, 0, +4, +6 D 0, +1, +4, +6 Câu Ứng dụng sau lưu huỳnh A Lưu huỳnh dùng để chữa sâu B Lưu huỳnh dùng để thu hồi thủy ngân bị rơi vãi C Lưu huỳnh dùng để sản xuất acid sunfuric D Lưu huỳnh dùng để sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức 2.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (1 phút) Hoạt độn: Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: - HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học b Phương thức, tổ chức hoạt động: - Phương thức hoạt động: Bài tập thiết kế cho HS nhà làm - Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV đặt vấn đề: “Măng khô, hoa sấy - HS lắng nghe vấn đề GV đặt khô, thuốc bắc, tăm tre thường xông ghi nhận lại để nộp sản lưu huỳnh để diệt mốc, ngăn chặn mốc phát phẩm cho GV tiết sau triển Lưu huỳnh gây bệnh đường hô hấp Qúa trình xơng thường sinh khí SO2 có mùi khó chịu - khí độc, có ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người 11 chế biến người xung quanh Làm để loại bỏ lưu huỳnh sản phẩm gây độc trên?” - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành nộp tiết sau để làm điểm kiểm tra miệng c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Bài viết báo cáo trình bày powerpoint HS - Đánh giá kết hoạt động: + GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học + Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực cơng việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Đồng thời động viên kết làm việc HS 12 ... Chọn phát biểu sai nói lưu huỳnh? A Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà dạng thù hình lưu huỳnh B Hai dạng thù hình lưu huỳnh khác cấu tạo tinh thể tính chất vật lí giống C Hai dạng thù hình lưu. .. sinh xác định số oxi Khi tham gia phản ứng định số oxi hoá lưu huỳnh hố lưu huỳnh hóa học, lưu huỳnh vừa có hợp chất H2S, S, hợp chất: tính oxi hóa vừa có tính SO2, SO3, H2SO4 khử Lưu huỳnh tác... học lưu huỳnh trường hợp lưu huỳnh thể tính oxi hóa trường hợp lưu huỳnh thể tính khử c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: + Hoàn thành phiếu học tập + Khẳng định lưu huỳnh

Ngày đăng: 24/12/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w