Xây dựng một số tình huống khởi động trong dạy học lịch sử lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

20 17 0
Xây dựng một số tình huống khởi động trong dạy học lịch sử lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường phổ thơng yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để làm điều địi hỏi phải chuyển từ mơ hình dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Vì vậy, học sinh nhân vật trung tâm trình dạy học, phát huy lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh tri thức Một phương pháp mà phát huy tính tích cực, chủ động, lực tư sáng tạo học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng dạy học nêu vấn đề Để phát huy ưu điểm phương pháp địi hỏi giáo viên phải tạo tình có vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng…trong số lực sáng tạo, phát giải vấn đề quan trọng Để đạt mục tiêu phương pháp dạy học cần đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh từ bồi dưỡng phương pháp tự học, khả học tập suốt đời Thực tế dạy học mơn Lịch sử trường THPT cịn nhiều giáo viên truyền thụ tri thức chiều phương pháp chủ đạo Chưa sáng tạo, chủ động việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học cịn nặng truyền thụ lí thuyết, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cấp thiết Sau tham dự lớp tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, đặc biệt có nhấn mạnh: phương pháp dạy học tích cực dạy học thông qua tổ chức hoạt động học Trong thiết kế tiến trình dạy học, chuỗi hoạt động học cần quan tâm thiết kế tình khởi động dạy học Lịch sử, hoạt động nhằm gây hứng thú, kích thích tị mị, định hướng hoạt động học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức sau góp phần định vào việc thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Nhận thức cần thiết đổi phương pháp dạy học nói tơi mạnh dạn nghiên cứu viết sáng kiến: “Xây dựng số tình khởi động dạy học Lịch sử lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tơi đề xuất quy trình thiết kế vài tình khởi động dạy học mơn Lịch sử lớp 10 nhằm phát triển lực người học phù hợp với đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học nay, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Giải pháp đưa sáng kiến có khả ứng dụng thực tiễn, đạt hiệu phạm vi rộng, dễ thực không môn Lịch sử mà vận dụng vào dạy học nhiều mơn học khác trường trung học, đặc biệt môn khoa học xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là học sinh trực tiếp giảng dạy năm học 2020– 2021: lớp 10A2, 10A5, 10A6, 10A7 trường THPT Triệu Sơn - Huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể, thiết kế số tình khởi động vận dụng vào dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kĩ kiến thức lịch sử lớp 10 THPT( Ban bản) - Thiết kế, dạy thực nghiệm - Điều tra hiệu phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng học làm học sinh - Phân tích, đánh giá kết đạt sau thực nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trong trình thực nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học, tạo hứng thú học tập lịch sử lịch sử giới Việt Nam lớp 10 (Cổ đại, trung đại), học sinh chủ động tiếp thu, tích lũy kiến thức tương tác với giáo viên bạn hoạt động học tập Giáo viên phối hợp lúc đồng nhiều giải pháp, linh hoạt hoàn cảnh với đối tượng cụ thể Trong trình học tập giáo viên nắm bắt đối tượng học sinh, tìm giải pháp phù hợp để học Lịch sử "như câu chuyện kể", kể hứng thú, đam mê, học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, nâng cao hiệu dạy học NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm “năng lực” - Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định - Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ, hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động, 2.1.2 Năng lực chung lực chuyên biệt cần đạt mơn Lịch sử - Năng lực chung gồm: + Nhóm lực làm chủ phát triển thân: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lí… + Nhóm lực quan hệ xã hội gồm: lực giao tiếp; lực hợp tác; + Nhóm lực sử dụng công cụ hiệu quả, gồm: lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn… - Năng lực chuyên biệt môn Lịch sử: tư tổng hợp theo thời gian; sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh lịch sử, mơ hình, video, clip…; học tập thực địa 2.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Chương trình dạy học truyền thống xem chương trình giáo dục định hướng nội dung, định hướng đầu vào Còn dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng kết đầu Đây định hướng quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm mục tiêu phát triển lực người học Để đạt mục tiêu việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học quan trọng Vì vậy, việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn 2.1.4 Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học Quá trình dạy học hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống ba thành phần: giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học Sự trao đổi tranh luận với với giáo viên Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động HS với tư liêu học tập định hướng trao đổi tranh luận học sinh với Trong học, theo logic trình nhận thức, thông thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề (tình xuất phát), hình thành kiến thức học, luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Như vậy, tình khởi động hoạt động học tập cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, đặc biệt phát triển lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề, tự học… 2.2 Thực trạng vấn đề trước khảo sát Trước viết sáng kiến tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung tổ chức tình khởi động dạy học nói riêng với học sinh trường THPT Triệu Sơn ( nơi công tác) 2.2.1 Phương pháp khảo sát: - Dự đồng nghiệp, quan sát dạy thực tế, trao đổi với giáo viên học sinh 2.2.2 Đối tượng khảo sát: - Giáo viên tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân - Học sinh lớp 10A2, 10A5, 10A6, 10A7 2.2.3 Thời gian khảo sát: Bắt đầu tháng 9/2020 2.2.4 Kết khảo sát: 2.2.4.1 Đối với giáo viên: - Đa số giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên tích cực nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực đổi phương pháp dạy học - Một số giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông tổ chức hoạt động dạy học - Tuy nhiên, nhiều giáo viên truyền thụ tri thức chiều phương pháp chủ đạo Chưa sáng tạo, chủ động việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Dạy học cịn nặng truyền thụ lí thuyết - Qua trao đổi, quan sát thực tế, dự đồng nghiệp nhận thấy phần lớn thầy cô tổ chức tình xuất phát cịn qua loa, sơ sài, chủ yếu theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên người giới thiệu chính, học sinh tham gia vào hoạt động - Ở số thầy có tổ chức tình khởi động câu hỏi câu hỏi có đưa phần nhiều chưa giáo viên đầu tư theo hướng phát triển lực người học Có câu hỏi đơn giản, nhiều câu khiên cưỡng, vụn vặt nhằm hướng tới tên học (vốn thể sách giáo khoa) Thậm chí có thầy bỏ qua việc tổ chức tình khởi động mà thẳng vào sợ “cháy” giáo án 2.2.4.2 Đối với học sinh: Tơi khảo sát vấn đề có liên quan đến sáng kiến như: Em có hứng thú với môn Lịch sử không? Em mong muốn đổi tiết học Lịch sử? Em có tham gia tích cực vào hoạt động học tiết học Lịch sử không? - Kết trao đổi cho thấy tinh thần đa số học sinh học khơng hứng thú, chưa tích cực dẫn đến việc học hay buồn ngủ, việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ chưa hiệu - Nhiều học sinh quan niệm Lịch sử môn phụ, xu hướng học sinh học theo khối C khó việc chọn trường, chọn nghề - Do giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học sinh Vì vậy, em mong muốn thầy tích cực đổi phương pháp, sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Các em mong tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm, tích cực học tập, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, bày tỏ quan điểm, tranh luận với Trước tình hình đó, thiết nghĩ để nâng cao chất lượng giảng dạy học mơn Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học mà trọng tâm việc tổ chức hoạt động học tập nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cần thiết Do đó, tơi mạnh dạn “ Xây dựng số tình khởi động dạy học Lịch sử lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh” 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Một số vấn đề chung tình khởi động Tình khởi động (hay xuất phát) hoạt động tiến trình dạy học Hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sẵn có thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Mục đích tình khởi động kiểm tra kiến thức có, liên hệ kiến thức học với kiến thức học kích thích hứng thú, tâm mong muốn khám phá tri thức định hướng hoạt động học sinh trước hình thành kiến thức Hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải mà cần phải học thêm kiến thức hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hồn thiện Cách thiết kế: để tổ chức tình khởi động đạt mục đích trên, người giáo viên thực nhiều cách khác kể chuyện, sử dụng phương tiện trực quan, xây dựng tình có vấn đề, sử dụng câu hỏi liên hệ thực tiễn, hoạt động trải nghiệm, sắm vai hay quan sát,… Tuy nhiên dù có hình thức giáo viên phải dùng câu hỏi để kết nối học sinh tham gia vào hoạt động học tập 2.3.2 Đề xuất quy trình thiết kế tình khởi động theo hướng phát triển lực học sinh 2.3.2.1 Quy trình thiết kế: - Bước 1: Xác định mục tiêu: xác định rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt qua hoạt động tình khởi động - Bước 2: Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng tình khởi động - Bước 3: Xác định hình thức tổ chức hoạt động học - Bước 4: Xác định phương tiện dạy học sử dụng: đồ, sơ đồ, máy chiếu, máy tính… - Bước 5: Thiết kế tiến trình hoạt động theo bước (xem kĩ thuật tổ chức tình khởi động) 2.3.2.2 Kĩ thuật tổ chức: * Tình khởi động hoạt động học tổ chức theo bước sau: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị bỏ quên Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thơng qua hoạt động 2.3.3 Một số yêu cầu nhằm nâng cao hiệu việc thiết kế tổ chức tình khởi động theo hướng phát triển lực học sinh 2.3.3.1 Đối với giáo viên: * Khi thiết kế tình khởi động: - Xác định tình khởi động hoạt động học tập có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động cụ thể - Khi thiết kế nhiệm vụ tình khởi động cần lưu ý: + Nhiệm vụ đưa nhằm huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sẵn có học sinh? Như vậy, giáo viên phải tìm hiểu để biết học sinh có kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến nội dung học tập học để sẵn sàng gợi ý cho học sinh nhớ lại liên hệ với mới, để học sinh cảm nhận nhiệm vụ học nhẹ nhàng, không xa lạ + Vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm có học sinh trả lời đến mức độ nào? Dự kiến câu trả lời, sản phẩm học tập mà học sinh hồn thành + Để hoàn thiện câu trả lời, sản phẩm học tập nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ học phần hoạt động hình thành kiến thức? + Về số lượng câu hỏi tập: thông thường từ 1-4 câu hỏi/bài tập mức độ phù hợp + Nội dung câu hỏi/bài tập: câu hỏi hoạt động khơng nên mang nặng tính lí thuyết mà nên huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thực tiễn học sinh Giáo viên nên dùng câu hỏi “mở” để khuyến khích học sinh nêu câu hỏi, giải pháp… khác nhau, chí trái ngược nhau, tạo điều kiện để học sinh phát vấn đề, kết nối với nhu cầu học để giải vấn đề phát - Giáo viên cần dự kiến hoạt động học sinh để có phương án hỗ trợ học sinh cần thiết * Khi tổ chức tình khởi động lớp: - Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên hướng dẫn thêm nhằm làm cho học sinh ý thức rõ vấn đề/tình huống/nhiệm vụ học tập cần phải thực (nếu cần) - Giáo viên học sinh lựa chọn giải pháp muốn được/cần trả lời, khẳng định Giáo viên xếp lại, ghi tóm tắt bảng để định hướng hoạt động học 2.3.3.2 Đối với học sinh: - Có ý thức chuẩn bị bài; tích cực hoạt động học tập - Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để hình thành hình thành kiến thức - Được bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực 2.3.4 Ưu điểm thiết kế tổ chức tình khởi động theo hướng phát triển lực người học Qua trình thiết kế tình khởi động theo hướng phát triển lực, tơi nhận thấy có nhiều ưu điểm cần phát huy, nhân rộng Để làm rõ ưu điểm tơi so sánh cách thiết kế tình khởi động “cũ” “mới” sau: Tiêu chí Tình khởi động “cũ” Tình khởi động “mới” Mục đích Hướng tới mục tiêu kiến thức Mục tiêu toàn diện hơn: kiến thức, chủ yếu kĩ năng, lực, đặc biệt nhấn mạnh đến liên hệ kiến thức có với học tạo hứng thú Thời gian Ngắn: 1-2 phút Dài hơn, thông thường từ 3-6 ph Cách tổ chức Thường qua loa, đại khái, chưa Tổ chức hoạt động học theo bốn đủ bước tổ chức hoạt động bước học Nội dung Có thể có khơng Rõ ràng nhiệm vụ (Giáo viên tự thuyết trình) Phương pháp Chủ yếu đàm thoại giáo Sử dụng đa dạng phương pháp, dạy học viên thuyết trình kĩ thuật dạy học tích cực Hình thức tổ Chủ yếu lớp Đa dạng chức Phương tiện Ít sử dụng, chủ yếu giáo viên đặt Đa dạng: video, đồ, biểu đồ, dạy học câu hỏi giáo viên tự dẫn dắt tranh ảnh… vào Sự tham gia Số lượng hơn, chí khơng HS vào hoạt động Mức độ Thấp hứng thú Số lượng nhiều Cao * Ví dụ minh họa: 2.3.5 Vận dụng thiết kế tình khởi động theo hướng phát triển lực người học dạy học Lịch sử 10 Căn vào sở lí luận, thực tiễn dạy học thiết kế số tình khởi động vận dụng dạy lớp 10 sau: 2.3.5.1 Thiết kế tình khởi động tình có vấn đề * Tình có vấn đề tình thỏa mãn ba điều kiện sau: - Tồn vấn đề: tình phải bộc lộ rõ mâu thuẫn thực tế với trình độ nhận thức mà vốn hiểu biết sẵn có chủ thể chưa đủ điều kiện để vượt qua - Gợi nhu cầu nhận thức: tình có vấn đề học sinh khơng có nhu cầu tìm hiểu, giải chưa phải tình có vấn đề Điều quan trọng giáo viên phải gợi ý học sinh làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức, kĩ em để em thấy cần thiết phải bổ sung hoàn thiện cách tham gia giải vấn đề nảy sinh - Gợi niềm tin khả thân: tình có vấn đề, học sinh muốn giải vấn đề vượt khả thân học sinh chưa sẵn sàng tham gia giải vấn đề Tình phải gợi cho học sinh cảm nghĩ chưa có lời giải có số tri thức, kĩ liên quan đến đến vấn đề đặt em tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề Một số tình khởi động tình có vấn đề: * Tình tạo mâu thuẫn xung đột mặt kiến thức: tình vấn đề xuất đứng trước lựa chọn khó khăn hai hay nhiều phương án giải Ví dụ: Bài Sự phát triển lịch sử văn hóa đa dạng Ấn Độ Thời gian: phút Mục tiêu - Huy động vốn kiến thức có Ấn Độ học - Tìm nội dung học sinh chưa biết, từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh - Kích thích tị mị, định hướng học sinh vào nội dung - Phát triển lực giải vấn đề, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh… Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức: cặp đơi Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Ấn Độ quốc gia lớn giới có lịch sử văn hố truyền lâu đời, nơi khởi nguồn Ấn Độ - Hin-du giáo, Phật giáo, nơi nuôi dưỡng phát triển đạo Hồi… xuất phát từ lịch sử phát triển Ấn Độ với bước thăng trầm qua nhiều thời kì lịch sử vương triều khác Và Ấn Độ tiếng quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo với biến động phức tạp bậc nhân loại… - Kết hợp với trình chiếu số hình ảnh Ấn Độ: Em giải thích nhiều tơn giáo, nhiều sắc tộc phức tạp lại tồn đất nước Ấn Độ? - Bước 2: HS trao đổi cặp đôi thực nhiệm vụ phút - Bước 3: HS trả lời, HS khác đánh giá, bổ sung - Bước 4: Giáo viên đánh giá hoạt động học sinh dẫn dắt vào Do phân tán nên không đem lại sức mạnh thống để người Ấn Độ chống lại cơng từ bên ngồi tạo nên phức tạp lịch sử quốc gia này… * Tình lựa chọn: giáo viên đưa nhiều ý kiến khác vấn đề để học sinh lựa chọn thông qua kiến thức hiểu biết sở gợi mở giáo viên Ví dụ: Bài Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á Thời gian: phút Mục tiêu - Kích thích, khơi gợi hứng thú học sinh vấn đề điều kiện tự nhiên đặc biệt khu vực Đông Nam Á có Việt Nam - Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp hợp tác … Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ý kiến: “Đông Nam Á khu vực ưu đãi đặc biệt tự nhiên, không nơi giới vừa thuận lợi cho phát triển kinh tế phương Đơng lại vừa phát triển kinh tế theo Phương Tây nơi Vì vậy, khu vực điểm hấp dẫn tên đế quốc thực dân nào.” Theo em, nhận định có hợp lí khơng? Tại sao? GV hỗ trợ thêm số hình ảnh: Học sinh bày tỏ quan điểm ý kiến Bước 2: HS suy nghĩ phút Bước 3: GV gọi số HS bày tỏ quan điểm, thảo luận Bước 4: Đánh giá hoạt động HS Giáo viên dẫn chứng thêm: - Đơng Nam Á từ lâu coi khu vực lịch sử địa lí - văn hố riêng biệt sở phát triển đồ sắt kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, từ kỉ đầu Công nguyên, Vương quốc cổ hình thành, tiếp khoảng kỉ IX - X quốc gia Đông Nam Á xác lập phát triển thịnh đạt vào kỉ X - XV Do hình thành phát triển nằm đặc trưng chung quốc gia cổ đại Phương Đông nên quốc gia trở thành nơi thu hút ý xâm chiếm nước đế quốc thực dân phương Tây… Từ câu hỏi gợi mở gợi ý cụ thể giáo viên chắn học sinh bước giải vấn đề đưa quan điểm đắn 2.3.5.2 Thiết kế tình khởi động khai thác phương tiện dạy học (bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, video…) Bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh… phương tiệu dạy học thiếu môn Lịch sử Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ,… lực 10 chuyên biệt cần hình thành qua dạy học mơn Lịch sử Vì vậy, việc phát triển lực cho học sinh quan trọng Ví dụ 1: Bài 10 Thời kì hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu ( kỉ V – Thế kỉ XV) Thời gian: phút Mục tiêu - Huy động kiến thức xã hội cổ đại phương Tây bành trướng lớn mạnh đế quốc Rô-ma - Tìm nội dung học sinh chưa biết, từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh - Kích thích tị mị, định hướng học sinh vào - Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ… Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức: lớp Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát lược đồ tìm hiểu biểu khủng hoảng đế quốc Rô-ma kỉ III ? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ hai phút - Bước 3: HS trình bày, HS khác bổ sung - Bước 4: GV đánh giá hoạt động HS, dẫn dắt vào Qua hoạt động phát triển lực sử dụng lược đồ, tư tổng hợp, giải vấn đề… GV kết luận: Sự dậy nô lệ chống lại áp chủ nô Rooma khiến Vương quốc Rô ma suy yếu không chống lại sức mạnh người Giecman xâm nhập từ phía Bắc, dẫn đến diệt vong Vậy người Giec man có sức mạnh họ xóa bỏ hồn tồn Vương quốc hùng mạnh thời sao… Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học này… Ví dụ : Bài 17 Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến ( Từ kỉ X đến kỉ XV ) Thời gian: phút Mục tiêu - Huy động vốn kiến thức vốn hiểu biết học sinh trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam từ nhà Đinh – Lê – Lí – Trần… - Tìm nội dung học sinh chưa biết, từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh - Phát triển lực phát giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học; sử dụng vi deo, tranh ảnh, số liệu thống kê… Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại Hình thức tổ chức: lớp 11 Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Hs xem đoạn clip « Chiếu dời đô » : - GV đặt vấn đề : Cảm nhận tầm nhìn chiến lược Lí Cơng Uẩn ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ phút Bước 3: GV gọi số HS trình bày Bước : GV đánh giá hoạt động HS, dẫn dắt vào Từ thấy nhà nước phong kiến Đại Việt có q trình hình thành phát triển tảng giai cấp thống trị nhân nào, xuất phát từ tâm thiện lành sống nhân dân nên thời kì chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới đỉnh cao… ( Nguồn: Youtobe – Hào khí ngàn năm – Tầm nhìn Lý Thái Tổ việc dời đơ) 2.3.5.3 Xây dựng tình khởi động tổ chức trò chơi Tổ chức trò chơi dạy học phương pháp dạy học tích cực Việc thiết kế vận dụng tổ chức trị chơi tình khởi động mang lại hiệu cao với ưu điểm bật tạo hứng thú cho học sinh Để thực phương pháp giáo viên cần nắm quy trình tổ chức thực trò chơi lớp: Cách thức thực trò chơi thường gồm 04 bước chủ yếu: - Bước Giới thiệu tên trò chơi nêu mục tiêu: + Đặt tên trò chơi cho hấp dẫn, tạo hứng thú ; giới thiệu súc tích + Nội dung trò chơi phù hợp mục tiêu - Bước Lựa chọn đội chơi, phổ biến luật chơi: + GV chọn đội chơi (nhóm, cá nhân, lớp), quy định thời gian chơi + Phổ biến luật chơi cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, hấp dẫn người chơi + Chơi thử (nếu cần thiết) - Bước Tổ chức trò chơi: + Các em thảo luận với việc thực trò chơi + Học sinh thực trò chơi trước lớp - Bước Tổng kết (Đánh giá) trò chơi: + Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực trò chơi cơng bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có) Thưởng cho người (đội) thắng phạt nhẹ nhàng (dí dỏm, tế nhị), khơng chế giễu gây xấu hổ cho người thua không đề cao nhóm thắng + Giáo viên khen thưởng nhóm có kết tốt cách:Tặng tràng pháo tay với lời tuyên dương Ghi điểm thành viên nhóm.Trao thẻ đỏ cho nhóm thực tốt, thẻ xanh cho nhóm chưa tốt.Trao thưởng hai gói quà cho đội thắng + Phạt đội thấp điểm hình thức đơn giản: hát bài, kể chuyện vui, múa, nhảy lò cò, tràng pháo tay lời động viên lần sau chơi cố gắng Ví dụ: Bài 14 Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam 12 Thời gian: phút Mục tiêu - Huy động vốn kiến thức vốn hiểu biết học sinh quốc gia cổ đại Văn Lang – Âu Lạc Chăm Pa, Phù Nam - Tìm nội dung học sinh chưa biết, từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh - Khơi gợi tò mò, định hướng học sinh vào học - Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học…; Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tổ chức trị chơi Hình thức tổ chức: lớp Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động GV tổ chức học sinh chơi trò chơi: “ Thêm cánh cho hoa” * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cánh hoa có ghi sẵn nội dung hai nhụy hoa ghi Văn Lang – Âu Lạc, nhụy hoa ghi Chăm Pa nhụy hoa ghi Phù Nam dán keo sẵn * Cách tổ chức: - Bước GV giới thiệu trò chơi nêu mục tiêu: Tổ chức trò chơi “Thêm cánh cho hoa” để kiểm tra kiến thức có quốc gia cổ đại Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa Phù Nam, phát triển lực hợp tác, tư duy, giải vấn đề - Bước GV chia lớp thành đội chơi, phổ biến luật chơi: + Có đội chơi (đội Văn Lang – Âu Lạc, đội Cham Pa Phù Nam, đội khoảng 4-5 học sinh), thư kí, học sinh lại làm giám khảo + Luật chơi: Mỗi đội nhận 13 cánh hoa Nhiệm vụ đội tìm xem cánh hoa thuộc đặc điểm Văn Lang – Âu lạc, cánh hoa thuộc đặc điểm Cham Pa Phù Nam GV gắn nhụy hoa lên bảng, giáo viên hô “Bắt đầu”, thành viên ba đội chơi nhanh chóng cầm cánh hoa gắn vào nhụy để tạo thành bơng hoa hồn chỉnh (Hoặc cho đội thảo luận, xếp hoa, hết thời gian mang hoa lên bảng dán) Thời gian thực khoảng 2- phút Cách tính điểm: lắp ghép cánh hoa 10 điểm, gắn sai không bị trừ điểm Đội xong trước thưởng thêm 10 điểm - Bước HS tham gia chơi: Dán cánh hoa vào nhụy hoa để thành bơng hoa hồn chỉnh - Bước Giáo viên đưa thông tin phản hồi Học sinh nhận xét kết đội chơi Thư kí cơng bố kết Giáo viên dẫn dắt vào học 13 Ngoại thương Phía Băc Văn hóa Đông sơn Công cụ đồng Văn Lang – Âu Lạc Phù Nam Bánh chưng bánh dày Nam Bộ Trà Kiệu Thánh địa Mĩ Sơn Ĩc Eo Phía Băc TK I - VI Đồng Tháp Chăm Pa TCN tách khỏi NN Hin đu giáo Hỏa táng Lạc hầu, lạc tướng Vũ nữ Apsara Khu Liên Lâm Ấp Khu Liên Văn hóa Đơng sơn Lâm Ấp Trà Kiệu Bánh chưng bánh dày Văn Lang- Âu Lạc Lạc hầu, lạc tướng Cham Pa Công cụ đồng Vũ nữ Apsara TCN tách khỏi NN Thánh địa Mĩ Sơn Hỏa táng Óc Eo Nam Bộ Ngoại thương Phù Nam Đồng Tháp TK I - VI Hin đu giáo Thơng qua trị chơi giáo viên kiểm tra số kiến thức học sinh có quốc gia cổ, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu cách tự nhiên Phát triển lực giải vấn đề, hợp tác học sinh 2.3.5.4 Xây dựng tình khởi động câu hỏi gắn với thực tiễn Mỗi câu hỏi/bài tập gắn với thực tiễn thường có phần, phần thứ thứ hai luôn xuất câu hỏi/bài tập loại này, phần thứ ba có khơng tùy theo dạng câu hỏi/bài tập 14 Phần thứ : Câu dẫn: phải mang tính chất nêu vấn đề ; gắn liễn với tình thực tiễn ; nội dung gây hứng thú với HS ; trình bày dạng chữ, biểu đồ, hình ảnh, số liệu… Phần thứ hai : Câu hỏi : gồm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ; câu hỏi tự luận có mục đích định hướng cho phần trả lời HS Phần thứ ba : Các phương án trả lời Có câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để thiết kế tình khởi động câu hỏi gắn với thực tiễn, GV cần nắm vững cách biên soạn câu hỏi đồng thời lựa chọn vấn đề thực tiễn gần gũi với HS, phù hợp với nội dung học, thường xuyên sưu tầm tư liệu, cập nhập kiến thức thực tiễn để thuận lợi cho xây dựng câu hỏi thực tiễn Ví dụ :Lịch sử Địa phương Các di tích nhân vật lịch sử - văn hóa tiêu biểu Thanh Hóa Thời gian: phút Mục tiêu - Huy động vốn kiến thức vốn hiểu biết học sinh di tích nhân vật văn hóa tiêu biểu tỉnh nhà - Tìm nội dung học sinh chưa biết, từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh, tạo hứng thú học sinh tìm hiểu học - Phát triển lực phát giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học… Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại Hình thức tổ chức: cặp đơi Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tiến trình hoạt động Bước 1: Học sinh đọc câu đố sau : Đất thiêng khí thụy Lam Sơn Có người thánh chúa long nhan khác thường Tiền tiền nhật đăng quang Hưng hưng phục Lê Hoàn nghiệp xưa ? ***** Có bà nữ tướng Vâng mệnh trời Trị voi ngà Dựng cờ mở nước ? Bước : HS vào đoạn thông tin, vốn kiến thức học vốn hiểu biết hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: Câu : Các câu đố đề cập đến nhân vật ? Gợi ý trả lời : Lê Lợi, Bà Triệu Câu 2: Nêu cảm nhận em nhân vật ? Gợi ý trả lời : - Nhân vật - Gắn với di tích lịch sử ? 15 - Đặc trưng di tích - Lễ hội vào thời gian ? - Đặc điểm mà em thích ? Câu : Để góp phần gìn giữ phát triển di tích đó, niên học sinh em thấy có trách nhiệm ? Gợi ý trả lời: - Gìn giữ - Bảo tồn - Phát huy - Quảng bá… Bước : Học sinh thảo luận, trao đổi cặp đôi, bổ sung cho Giáo viên gọi số học sinh trả lời Bước : Giáo viên đánh giá hoạt động học sinh, dẫn dắt vào 2.4 Kết đạt 2.4.1 Đối với giáo viên - Sau tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn với chuyên đề Xây dựng tình xuất phát theo hướng phát triển lực người học dạy học Lịch sử 10, đồng nghiệp đánh sau: + Phát huy tính tích cực, khơi dậy hứng thú cho học sinh học tập + Hình thành phát triển cho HS lực chung lực chun biệt + Góp phần tích cực vào đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực dạy học + Có thể nhân rộng đề tài để bạn đồng nghiệp tham khảo Sau năm học áp dụng sáng kiến, nhiều đồng nghiệp nhóm, tổ chun mơn có thay đổi tích cực trình giảng dạy, cụ thể đổi việc xây dựng tình khởi động theo hướng phát triển lực người học, qua khẳng định sáng kiến bước đầu nhân rộng có hiệu 2.4.2 Đối với học sinh Tháng 9/2020 để phục vụ cho thực nghiệm sáng kiến, tiến hành khảo sát hai lớp 10A2 10A5 hai lớp có chất lượng học sinh tương đối đồng biểu qua kết học tập cuối năm học 2020-2021 Khảo sát tiến hành qua quan sát thực tế, đối thoại, kiểm tra, kết nhận thấy lớp áp dụng sáng kiến có chuyển biến tốt Từ chỗ chưa u thích mơn học, học nhiều em hứng thú thích học Lịch sử Các em chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia vào giải nhiệm vụ học tập từ lĩnh hội tri thức mới, q trình em phát huy lực vốn có * Kết điều tra thái độ học tập Lịch sử số lớp áp dụng sáng kiến sau: Lớp Sĩ số Số học sinh hứng thú với môn học Đầu năm học Sau áp dụng sáng kiến (sau (Chưa áp dụng sáng kiến) dạy thực nghiệm) 16 10A2 38 29 10A5 44 13 38 Tổng 82 21 67 * Kết điều tra thái độ học tập Lịch sử lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng: (Thời gian khảo sát tháng 3-2019) Số HS hứng thú Số HS chưa hứng Lớp Sĩ số với môn học thú với môn học 10A6 (Lớp đối chứng) 45 12 33 10A7 (Lớp đối chứng) 45 37 10A2 (Thực nghiệm) 38 31 10A5 (Thực nghiệm) 44 35 Qua bảng thống kê cho thấy: Cùng khoảng thời gian dạy lớp đối chứng (10A6, 10A7) không áp dụng sáng kiến có số học sinh hứng thú với mơn học (chỉ 20 học sinh), nhiều so với lớp 10A2 10A5 dạy thực nghiệm (66 học sinh) hứng thú với môn học Tinh thần học tập học sinh lớp thực nghiệm hào hứng, tích cực tham gia vào nhiều hoạt động học tập khác nhau, tham gia trò chơi, giao tiếp, hợp tác với bạn bè, * Kết thông qua kiểm tra so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng: Kết Lớp Sĩ số Yếu TB Khá Giỏi (HS) SL % SL % SL % SL % 10A6 (Lớp đối chứng) 45 13 23 51 14 31 10A7 (Lớp đối chứng) 45 18 22 49 14 31 10A2(Lớp thực nghiệm) 38 0 24 21 55 21 10A5(Lớp thực nghiệm) 44 0 12 27 22 50 10 23 Nhận xét: Lớp thực nghiệm áp dụng sáng kiến so với lớp đối chứng: - % số HS đạt điểm yếu, TB thấp hẳn so với lớp đối chứng - % số HS đạt điểm khá, giỏi cao lớp đối chứng - Đặc biệt hai lớp thực nghiệm khơng có học sinh đạt điểm yếu => Qua thực nghiệm, kết học tập học sinh lớp 10B1,10B5 nâng cao rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực trạng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học trường THPT nay, thực tế việc tổ chức hoạt động tình khởi động thơng qua q trình khảo sát trường THPT Triệu Sơn 2; thực trạng thái độ hứng thú học tập nói chung, mơn Lịch sử nói riêng Để thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học đưa giải pháp: 17 - Đề xuất quy trình xây dựng tình khởi động theo hướng phát triển lực học sinh - Quy trình tổ chức tình khởi động - Thực nghiệm xây dựng tình khởi động theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Việc áp dụng giải pháp thu lại kết khả quan khẳng định: + Các tình khởi động xây dựng sáng kiến tài liệu tham khảo bổ ích, giải pháp giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực + Đóng góp vào mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, là: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ” 3.2 Kiến nghị đề xuất Qua trình dạy học thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tơi có số ý kiến sau: * Với Sở Giáo dục Đào tạo: + Cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học + Nhân rộng sáng kiến để giáo viên tham khảo học tập * Với nhà trường: + Nhà trường, Ban chuyên môn cần tổ chức chuyên đề cấp trường đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực + Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất (trang bị phòng máy chiếu, phương tiện dạy học đại, ) cho giáo viên tiếp cận, đổi phương pháp dạy học * Với giáo viên: - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực; kết hợp đa dạng phương pháp; sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh - Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Do điều kiện thời gian nên khuôn khổ sáng kiến xây dựng số tình khởi động dạy học Lịch sử lớp 10 Các vấn đề đưa khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện, vận dụng sâu rộng Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Triệu Sơn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn đọc bớt chút thời gian quý báu để quan tâm đến đề tài XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 06 tháng 05 năm 2021 18 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép kinh nghiệm nội dung người khác Lê Xuân Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử - Cấp THPT Hà Nội - 2014 [2] Tài liệu tập huấn: Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử Hà Nội năm 2014 [3] Phan Ngọc Liên ( Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 10 - NXB GD Việt Nam, 2013 19 [4] Mô đun THPT 18 “ Phương pháp dạy học tích cực” Bộ giáo dục [5] Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo [6] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: http://tạp chí giáo dục.com.vn - Nguồn: http://tạp chí tuyên giáo - Nguồn youtobe.com/ Hào khí ngàn năm – Tầm nhìn Lý Thái Tổ việc dời đô /Lịch sử - Nguồn: http://tài liệu.com.vn 20 ... thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cần thiết Do đó, tơi mạnh dạn “ Xây dựng số tình khởi động dạy học Lịch sử lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? 2.3 Giải... mơn Lịch sử nói riêng Để thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học đưa giải pháp: 17 - Đề xuất quy trình xây dựng tình khởi động theo hướng phát triển lực học sinh. .. chức tình khởi động - Thực nghiệm xây dựng tình khởi động theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Việc áp dụng giải pháp thu lại kết khả quan khẳng định: + Các tình khởi

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Mục lục

  • Khá

  • Giỏi

  • 10A6 (Lớp đối chứng)

  • 10A7 (Lớp đối chứng)

  • 10A5(Lớp thực nghiệm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan