- FILE WORD + KÈM BẢN VẼ CAD (nếu giao dịch qua zalo 0985655837) ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN LEXUS LX570Khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, xe thường chịu tải trọngdao động do bề mặt đường mấp mô sinh ra. Những dao động này ảnh hưởng xấutới tuổi thọ của xe và đặc biệt là gây cảm giác không thoải mái đối với người ngồitrong xe. Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng dao động của ô tô đối với cơ thểcon người đều kết luận là nếu con người phải chịu đựng lâu trong môi trường daođộng của ô tô sẽ mắc những bệnh về thần kinh và não. Vì vậy tính êm dịu trongchuyển động là một trong những chỉ tiêu quan trọng của xe. Tính năng này phụthuộc vào khá nhiều yếu tố trong đó hệ thống treo đóng vai trò quyết định. Hệthống treo của xe con ngày nay thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụthuộc và hệ thống treo độc lập. Hai hệ thống treo này tuy khác nhau về cấu tạonhưng mục đích chính cũng đều là làm giảm rung xóc khi xe vận hành trên đườngkhông bằng phẳng, tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng,tránh dao động lắc ngang hay lắc dọc đồng thời đảm bảo truyền lực và mô menổn định. Với hệ thống giảm chấn quá mềm, hệ thống treo sẽ tạo ra nhiều rungđộng đàn hồi khi làm việc, ngược lại với hệ thống quá cứng sẽ làm cho xe bị xócmạnh. Sự dung hoà giữa hai đặc điểm trên chính là ý tưởng để các nhà thiết kếđưa ra hệ thống treo khí nén điện tử.
https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ô TÔ ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hệ thống treo xe Lexus Lx570 Sinh viên: VŨ XN NHẤT Mã SV: 2017603765 Lớp: Hệ: ƠTơ4 Đại học Khóa: 12 GV hướng dẫn: PGS.TS LÊ VĂN ANH Hà Nội - 2021 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG 1.2 YÊU CẦU 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.1 Hệ thống treo độc lập 1.3.2 Hệ thống treo phụ thuộc 1.4 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG TREO 1.4.1 Cấu tạo chung 1.4.2 Khái quát chung dao động tính êm dịu chuyển động 1.5 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 13 1.5.1 Bộ phận đàn hồi 13 1.5.2 Bộ phận dẫn hướng 20 1.5.3 Bộ phận giảm chấn 21 1.5.4 Các phận khác 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE LX570 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XE LX570 26 2.2 Hệ Thống Treo Khí Nén 27 2.2.1 Mô tả 27 2.2.2 Đặc điểm 28 2.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 31 2.3.1 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo 31 2.3.2 Điều khiển độ cao xe 40 2.3.3 Cảm biến điều khiển độ cao 42 2.3.4 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 45 2.3.5 Rơle điều khiển độ cao số 45 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 2.3.6 Rơle điều khiển độ cao số 46 2.3.7 Máy nén điều khiển độ cao 47 2.3.8 Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao 48 2.3.9 Van điều khiển độ cao số số 49 2.3.10 Xy lanh khí 50 2.3.11 Đèn báo điều khiển độ cao 50 2.3.12 Giắc điều khiển độ cao 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE LX570 53 3.1 CÁC HƯ HỎNG HỆ THỐNG TREO 53 3.1.1 Hư hỏng phận giảm chấn 53 3.1.2 Hư hỏng phận đàn hồi 54 3.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng 55 3.1.4 Hư hỏng bánh xe 56 3.1.5 Hư hỏng ổn định 56 3.2 KIỂM TRA SƠ BỘ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘ CAO XE 57 3.2.1 Kiểm tra độ cao xe 57 3.2.2 Kiểm tra dị khí 58 3.3 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN 59 3.3.1 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 59 3.3.2 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độ cứng hệ thống treo độ cao gầm xe 61 3.3.3 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống treo với phận đàn hồi lò xo trụ Hình 1.2: Khái quát hệ thống treo 10 Hình 1.3: Các dạng dao động khối lượng treo 11 Hình 1.4: Các dạng dao động khối lượng treo 11 Hình 1.5: Các dạng dao động khối lượng treo 11 Hình 1.6: Các dạng dao động khối lượng treo 12 Hình 1.7: Các dạng dao động khối lượng không treo 12 Hình 1.8: Kết cấu nhíp 14 Hình 1.9: Các phương án bố trí nhíp phụ 15 Hình 1.10: Các dạng lị xo xoắn ốc thơng dụng 16 Hình 1.11: Các sơ đồ lắp đặt lò xo hệ thống treo 16 Hình 1.12: Các dạng kết cấu xoắn 17 Hình 1.13: Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu 18 Hình 1.14: Phần tử đàn hồi khí nén loại ống 18 Hình 1.15: Giảm chấn thủy lực lớp vỏ có buồng khí nén 22 Hình 1.16: Giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 23 Hình 2.1: Hình ảnh xe LX570 26 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý kết cấu hệ thống treo khí nén 27 Hình 2.3: Công tắc LRC 29 Hình 2.4: Cơng tắc điều khiển độ cao 29 Hình 2.5: Sơ đồ bố trí phận liên quan đến EMAS 30 Hình 2.6: Sơ đồ mạch cơng tắc RLC 31 Hình 2.7: Cảm biến lái mạch cảm biến lái 31 Hình 2.8: Cảm biến vị trí bướm ga 32 Hình 2.9: Cảm biến tốc độ số mạch cảm biến tốc độ số 32 Hình 2.10: Bộ chấp hành điều khiển treo xy lanh 33 Hình 2.11: Sơ đồ ngun lí 34 Hình 2.12: Mạch chấp hành 35 Hình 2.13: Xy lanh khí nén 35 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ Hình 2.14: Các lỗ tiết lưu 36 Hình 2.15: Mặt cắt giảm chấn đường đặc tính lực giảm chấn 36 Hình 2.16: Lực giảm chấn mềm 37 Hình 2.17: Lực giảm chấn trung bình 37 Hình 2.18: Lực giảm chấn cứng 38 Hình 2.19: Buồng khí buồng khí phụ 38 Hình 2.20: Độ cứng hệ thống treo mềm 39 Hình 2.21: Độ cứng hệ thống treo cứng 40 Hình 2.22: Đèn báo mạch đèn báo LRC 40 Hình 2.23: Sơ đồ điều khiển độ cao 41 Hình 2.24: Các ống khí 41 Hình 2.25: Cơng tắc điều khiển độ cao mạch công tắc điều khiển độ cao 42 Hình 2.26: Vị trí cảm biến điều khiển độ cao 42 Hình 2.27: Cấu tạo cảm biến 43 Hình 2.28: Nguyên lý hoạt động 44 Hình 2.29: Hoạt động 44 Hình 2.30: Cơng tắc ON/OFF điều khiển độ cao mạch điện 45 Hình 2.31: Rơle điều khiển độ cao số mạch điện rơle điều khiển độ cao số 45 Hình 2.32: Rơle điều khiển độ cao số mạch điện rơle điều khiển độ cao số 46 Hình 2.33: Máy nén điều khiển độ cao mạch điện máy nén điều khiển độ cao 47 Hình 2.34: Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao 48 Hình 2.35: Mạch van xả 48 Hình 2.36: Van điều khiển độ cao 49 Hình 2.37: Xy lanh trạng thái 50 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án Khi ô tô chuyển động đường không phẳng, xe thường chịu tải trọng dao động bề mặt đường mấp mô sinh Những dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ xe đặc biệt gây cảm giác không thoải mái người ngồi xe Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ô tô thể người kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ô tô mắc bệnh thần kinh não Vì tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng xe Tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống treo đóng vai trò định Hệ thống treo xe ngày thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hai hệ thống treo khác cấu tạo mục đích làm giảm rung xóc xe vận hành đường không phẳng, tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng, tránh dao động lắc ngang hay lắc dọc đồng thời đảm bảo truyền lực mô men ổn định Với hệ thống giảm chấn mềm, hệ thống treo tạo nhiều rung động đàn hồi làm việc, ngược lại với hệ thống cứng làm cho xe bị xóc mạnh Sự dung hồ hai đặc điểm ý tưởng để nhà thiết kế đưa hệ thống treo khí nén - điện tử Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa việc tìm hiểu cụm chi tiết nguyên lý hoạt động hệ thống treo khí nén điện tử, từ tính tốn thơng số kỹ thuật để đưa thơng số mà hệ thống hoạt động tối ưu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm rõ cụm kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống treo xe LX570, từ tính tốn thêm thơng số kỹ thuật để kiểm bền cho hệ thống Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hệ thống treo xe Lexus 570 Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ Tổng quan hệ thống treo ô tô Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống treo ô tô Đặc điểm kết cấu hệ thống treo xe LX570 Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo xe LX570 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG - Hệ thống treo tập hợp tất cấu để nối đàn hồi khung vỏ ô tô với cầu hay hệ thống chuyển động - Hệ thống treo nói chung gồm ba phận chính: Bộ phận đàn hồi, phận dẫn hướng phận giảm chấn Mỗi phận đảm nhận nhiệm vụ chức riêng biệt + Bộ phận đàn hồi: Dùng để tiếp nhận truyền tải trọng thẳng đứng giảm va đập tải trọng tác động lên khung vỏ hệ thống chuyển động, đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho ô tô chuyển động + Bộ phận dẫn hướng: Dùng để tiếp nhận truyền lên khung lực dọc, lực ngang mô men phản lực, mô men phanh tác dụng lên xe Động học phận dẫn hướng xác định đặc tính dịch chuyển tương đối bánh xe khung vỏ + Bộ phận giảm chấn: Cùng với ma sát hệ thống treo, có nhiệm vụ tạo lực cản, dập tắt dao động phần treo không treo, biến thành nhiệt tiêu tán mơi trường xung quanh Ngồi ba phận hệ thống treo tơ du lịch cịn có thêm phận phụ phận ổn định ngang Bộ phận có tác dụng làm giảm độ nghiêng dao động góc ngang thùng xe 1.2 YÊU CẦU Hệ thống treo phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đặc tính đàn hồi hệ thống treo (đặc trưng độ võng tĩnh ft, hành trình động fđ) phải đảm bảo cho xe có độ êm dịu cần thiết chạy đường tốt không bị va đập liên tục lên ụ hạn chế chạy đường xấu không phẳng với tốc độ cho phép, xe quay vòng tăng tốc phanh vỏ xe khơng bị nghiêng, ngửa hay chúc đầu - Đặc tính động học, định phận dẫn hướng phải đảm bảo cho xe chuyển động ổn định có tính điều khiển cao cụ thể là: https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ + Đảm bảo cho chiều rộng sở góc đặt trục quay đứng bánh xe dẫn hướng không đổi thay đổi không đáng kể + Đảm bảo tương ứng động học bánh xe truyền động lái, để tránh gây tượng tự quay vòng dao động bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ quay - Giảm chấn phải có hệ số dập tắt dao động thích hợp để dập tắt dao động hiệu êm dịu - Có khối lượng nhỏ, đặc biệt phần không treo - Kết cấu đơn giản để bố trí, làm việc bền vững tin cậy 1.3 PHÂN LOẠI Có nhiều cách phân loại hệ thống treo, tùy theo tiêu chí mà người đưa để phân loại - Theo vật liệu chế tạo phần tử đàn hồi: + Bằng kim loại (nhíp lá, lị xo, xoắn) + Loại khí + Loại thủy lực + Loại cao su - Theo sơ đồ phận dẫn hướng: + Hệ thống treo phụ thuộc + Hệ thống treo độc lập - Theo phương pháp dập tắt dao động: + Loại giảm chấn thủy lực (loại tác dụng chiều, chiều) + Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) - Theo phương pháp điều khiển: + Hệ thống treo bị động (không điều khiển) + Hệ thống treo chủ động https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 55 - Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp làm cho tơ chuyển động đường xấu bị rung xóc mạnh, êm dịu chuyển động, tăng lực động tác dụng lên thân xe, giảm khả bám dính, tuổi thọ giảm chấn cầu xe thấp Khắc phục cách bơi trơn nhíp - Gãy phận đàn hồi qúa tải làm việc, hay mỏi vật liệu Khi gãy nhíp, xoắn dẫn tới vai trò phận dẫn hướng tác dụng phận đàn hồi Để khắc phục phải thay chi tiết bị gãy kiểm tra lại chi tiết khác có cịn khả làm việc không - Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập, tăng ồn hệ thống treo phải thay chúng Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàn thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn lớn, làm xấu môi trường hoạt động ô tơ - Rơ lỏng liên kết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lò xo , gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu xe, tơ khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thơng Vì phải kiểm tra định kỳ mối liên kết xiết chặt lại trước đưa xe vào hoạt động 3.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng Trong sử dụng hư hỏng sai lệch kết cấu phận dẫn hướng hay gặp là: - Mòn khớp trụ, khớp cầu Khắc phục cách thay - Biến dạng khâu: địn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo Khắc phục cách nắn lại cho hình dạng ban đầu Nếu biến dạng qúa lớn ta thay - Sai lệch thơng số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, vấu tăng cứng, phải tiến hành điều chỉnh lại cho vị trí chi tiết Các hư hỏng làm cho bánh xe quan hệ động học, động lực học đúng, gây nên mài mòn nhanh lốp xe, khả ổn định chuyển động, https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 56 tính dẫn hướng xe Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ 3.1.4 Hư hỏng bánh xe Bánh xe coi phần hệ thống treo, hư hỏng thường gặp bánh xe là: áp suất lốp không quy định, lốp qúa mềm lăm tăng sức cản chuyển động mau mòn lốp, lốp qúa cứng dễ gây tượng trượt bánh xe chịu tác động lực dọc lực ngang lớn diện tích tiếp xúc bánh xe mặt đường giảm gây tính ổn định tơ Lốp bị mịn dễ gây tượng trượt quay xe tăng tốc, giảm khả vượt lầy làm giảm tính động ô tô, Khi áp suất lốp không quy định ta tiến hành điều chỉnh cách xả bớt bơm thêm khơng khí, lốp bị mịn ta tiến hành thay 3.1.5 Hư hỏng ổn định Hư hỏng ổn định chủ yếu là: nát gối tựa cao su, giảm độ cứng, hư hỏng đòn liên kết Hậu hư hỏng tương tự phận đàn hồi, xảy ô tô bị nghiêng hay xe chạy đường có dạng “sóng ghềnh” Để khắc phục ta phải thay chi tiết xảy hư hỏng Các phận kể hệ thống treo có quan hệ chặt chẽ biểu giống Để tách biệt hư hỏng cần thiết phải có kinh nghiệm hay sử dụng suy luận logic Trong biểu trên, biểu dùng làm thơng số chẩn đốn hay dùng là: - Tiếng ồn, gõ tốc độ hay vùng tốc độ - Rung động khu vực bánh xe hay thùng xe - Va đập cứng tăng nhiều qua “ổ gà” hay đường xấu - Chiều cao thân xe bị giảm, thân xe bị xệ, vênh - Giảm khả bám dính đường - Tăng mài mịn lốp, mài mịn lốp khơng https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 57 - Khơng có khả ổn định hướng chuyển động, lái nặng - Qúa nóng vỏ giảm chấn - Có dầu chảy vỏ giảm chấn 3.2 KIỂM TRA SƠ BỘ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘ CAO XE 3.2.1 Kiểm tra độ cao xe 3.2.1.1 Đo độ cao xe - Đặt cần số vị trí “N” - Bật cơng tắc LRC đến vị trí NOMR - Nhún xe vài lần để ổn định hệ thống treo - Đẩy xe tiến lùi để ổn định lốp - Nhả phanh tay - Nổ máy - Đặt công tắc xe vị trí HIGH, phút sau độ cao xe trạng thái nâng, bật công tác vị trí NORM để hạ thấp độ cao xe Đợi 50 giây trạng thái Lặp lại thao tác lần Gợi ý: Phải tiến hành thao tác lần để chi tiết hệ thống treo ổn định - Đo độ cao xe Độ cao xe: + Trước 228 ±10 mm + Sau 201,5 ± 10 mm + Chênh lệch trái – phải nhỏ 10mm Hf – Hr = 17,5 ± 15mm ( Hf : giá trị đo cao xe trước; Hr : giá trị đo cao xe sau ) Gợi ý điểm đo: + Trước: Đo từ mặt đất đến tâm bulông bắt đòn treo + Sau: Đo từ mặt đất đến tâm bulơng bắt địn treo số https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 58 Trước kiểm tra đặt góc bánh xe, điều khiển độ cao gầm xe đến giá trị qui định Nếu độ cao xe không nằm tiêu chuẩn, điều chỉnh cách xoay cần nối với cảm biến điều khiển độ cao 3.2.1.2 Kiểm tra độ cao xe công tắc điều khiển độ cao a, Nổ máy bật công tắc điều khiển độ cao từ vị trí NORM đến vị trí HIGH Tính thời gian đến hoàn thành điều chỉnh độ cao lượng thay đổi độ cao xe - Thời gian điều chỉnh: + Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao đến lúc máy nén bắt đầu hoạt động khoảng giây + Từ lúc máy nén bắt đầu hoạt động đến kết thúc điều chỉnh độ cao từ 20-40 giây - Lượng thay đổi độ cao xe: 10 – 30 mm b, Với độ cao xe vị trí Cao, nổ máy thay đổi công tắc điều khiển độ cao từ vị trí HIGH sang vị trí NORM Kiểm tra độ cao xe hoàn thành việc điều chỉnh độ cao lượng thay đổi độ cao xe - Thời gian điều chỉnh: + Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao đến lúc bắt đầu xả khí: khoảng giây + Từ lúc xả khí đến lúc hồn thành điều chỉnh độ cao từ 20 – 40 giây - Lượng thay đổi độ cao xe: 10 -30 mm Nếu độ cao xe không thay đổi, kiểm tra theo kiểm tra dùng giắc điều khiển độ cao 3.2.2 Kiểm tra dị khí 3.2.2.1 Kiểm tra mối nối ống khí - Đặt cơng tắc điều khiển độ cao vị trí HIGH để tăng độ cao xe - Tắt máy https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 59 - Bơi nước xà phịng lên chỗ nối ống kiểm tra xem có khí dị rỉ khơng 3.2.2.2 Điều chỉnh độ cao xe Lưu ý: - Điều chỉnh độ cao xe nên tiến hành công tắc điều chỉnh độ cao vị trí NORM - Điều chỉnh độ cao xe cho nằm giải giá trị tiêu chuẩn - Tiến hành điều chỉnh độ cao xe bề mặt phẳng a, Điều chỉnh độ cao xe - Nới lỏng đai ốc hãm nối cảm biến điều khiển độ cao - Xoay bulông nối cảm biến điều khiển độ cao để điều chỉnh chiều dài Gơi ý: Xoay bulông nối cảm biến điều khiển độ cao vòng thay đổi độ cao xe khoảng 4mm - Kiểm tra kích thước L nối cảm biến điều khiển độ cao nhỏ giá trị giới hạn Giới hạn: Trước 13 mm; Sau 13 mm - Xiết tạm hai đai ốc hãm - Kiểm tra độ cao xe - Xiết đai ốc hãm Mô men xiết: 45kgf.cm Lưu ý: Chắc chắn khớp cầu giá đỡ giá đỡ song song xiết đai ốc hãm b, Kiểm tra góc đặt bánh xe 3.3 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN 3.3.1 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 3.3.1.1 Công tắc LRC Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc cắm công tắc LRC https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 60 - Đo điện trở cực công tắc LRC, côn tắc đặt vị trí NORM SPORT Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch SPORT 0Ω Thông mạch 3.3.1.2 Cảm biến lái Kiểm tra cảm biến lái: - Tháo vô lăng - Tháo giắc cảm biến lái - Nối cực (+) ắc qui với chân số 1, cực (-) với chân số giắc cảm biến lái - Nối cực (+) đồng hồ với chân số 10 11 cực (-) với chân số giắc cảm biến lái 3.3.1.3 Công tắc đèn phanh Kiểm tra hoạt động thông mạch cực Cực Vị trí cơng tắc Công tắc tự 0 Chốt công tắc bị ấn 0 3.3.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga Kiểm tra điện trở cực: Cực bướm ga 3-1 2-1 Đóng hồn tồn 0,2 – 0,8 kΩ < 2,3kΩ Mở hoàn toàn 2,8 – 8,0 kΩ ∞ 3.3.1.5 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo a, Tháo chấp hành - Đầu tiên ta phải tháo ghế sau ốp khay để hành lí - Tháo vỏ chấp hành chấp hành - Tháo giắc nối chấp hành b, Kiểm tra chấp hành - Đo điện trở cực giắc nối chấp hành https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 61 - Cực Điện trở 1–2 3–6Ω 3–4 3– Ω 2–4 2,3 –4,3Ω Kiểm tra hoạt động chấp hành điện áp ắc qui cấp đến cực giắc nối chấp hành Điện áp ắc qui Điện áp ắc qui Vị trí lực giảm Vị trí độ cứng (+) (-) chấn treo Cực Cực Cứng Cứng Cực Cực Trung bình Cứng Cực Cực Mềm Mềm Chú ý: Tiến hành nhanh thao tác kiểm tra vòng giây để tránh gây cháy cuộn stator chấp hành 3.3.1.6 Đèn báo LRC - Tháo bảng đồng hồ - Nối cực (+) ắc qui với cực A-7 cực (-) với cực C-10 Kiểm tra đèn báo bật sáng 3.3.1.7 Giắc kiểm tra TDCL - Bật khóa điện ON - Đo điện áp cực Tc- E1 giắc kiểm tra hay TDCL - Đo điện áp cực Ts- E1 giắc kiểm tra Điện áp xấp xỉ 10V 3.3.2 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độ cứng hệ thống treo độ cao gầm xe 3.3.2.1 Cảm biến tốc độ số Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1: - Tháo bảng đồng hồ nối giắc nối - Nối cực (+) đồng hồ đo với chân A-10 phía sau giắc nối cực (- ) đồng hồ nối mát - Nâng xe https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 62 - Bật khóa điện ON - Đo điện áp cực A-10 bảng đồng hồ mát thân xe quay chậm trục đăng - Điện áp phải thay đổi 0V – 5V 3.3.2.2 Cảm biến điều khiển độ cao a, Kiểm tra mạch nguồn - Tháo lốp trước để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao trước Tháo ốp phía trước khoang hành lí để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao sau - Tháo giắc nối cảm biến điều khiển cảm biến điều khiển độ cao - Bật khóa điện ON - Đo điện áp chân giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát 3.3.2.3 Kiểm tra dây điện giắc cắm - Kiểm tra thông mạch cực cảm biến điều khiển độ cao cực ECU hệ thống treo Cực cảm biến Cực giắc nối ECU C-6 C–5 Cảm biến trước trái A–6 C–17 C–6 C–5 Cảm biến trước phải A–7 C–17 C-6 C–5 Cảm biến sau trái A-4 C–17 C–6 C–5 Cảm biến sau phải A–5 C–17 Nếu khơng tìm thấy hư hỏng kiểm tra bước thay tạm cảm biến cảm biến khác loại hoạt động tốt https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 63 Nếu hư hỏng chấm dứt thay cảm biến Nếu khơng kiểm tra chi tiết khác theo bảng triệu chứng hư hỏng 3.3.3 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 3.3.3.1 Kiểm tra điện trở giắc - Tháo ốp bên ngồi khoang hành lí - Đo điện trở cực giắc điều khiển độ cao Cực Điện trở 2–8 9–15Ω 3–8 9–15Ω 4–8 9–15Ω 5–8 9–15Ω 6–8 9–15Ω 3.3.3.2 Kiểm tra thay đổi độ cao - Bật khóa điện ON - Kiểm tra thay đổi độ cao xe cực giắc điều khiển độ cao nối Lưu ý: Để tránh làm hỏng mạch điện không nối chân chân giắc điều khiển độ cao 3.3.3.3 Công tắc điều khiển độ cao - Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao - Do điện trở chân số số giắc nối công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao đặt vị trí NORM HIGH Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch HIGH 0Ω Thông mạch 3.3.3.4 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo ốp trái khoang hành lí https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ - 64 Tháo giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Đo điện trở cực giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao với công tắc ON/OFF điều khiển độ cao vị trí ON OFF Vị trí cơng tắc Điện trở ON ∞ OFF 0Ω 3.3.3.5 Rơle điều khiển độ cao số - Tháo ốp phải khoang hành lí - Tháo rơle điều khiển độ cao số - -Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số Chân Hở Chân Thông mạch - Cấp điện ắc qui vào chân - Kiểm tra thông mạch chan 3.3.3.6 Rơle điều khiển độ cao số - Tháo đèn pha bên trái - Tháo rơle điều khiển độ cao số - Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số Chân Hở Chân 50 đến 100Ω ( thông mạch) - Cấp điện ắc qui vào chân - Kiểm tra thông mạch chân 3.3.3.7 Máy nén khí điều khiển độ cao Kiểm tra hoạt động mơtơ máy nén khí: - Tháo lót sườn xe trước bên phải - Tháo giắc nối môtơ máy nén - Nối cực (+) ắc qui với chân số cực (-) với chân số giắc môtơ máy nén Kiểm tra mơtơ hoạt động bình thường 3.3.3.8 Van điều khiển độ cao số - Tháo lót sườn phía trước bên phải https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 65 - Tháo giắc van - Đo điện trở cực - Cực Điện trở 1–3 9–15Ω 2–3 9–15Ω Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc van cấp điện ắc qui đến cực sau không: Ắc qui (+) Ắc qui (-) 3 3.3.3.9 Van điều khiển độ cao số - Tháo ốp phía trước khoang hành lí - Tháo giắc van - Đo điện trở cực - Cực Điện trở 1–4 9–15Ω 2–4 9–15Ω Kiểm tra tiếng động làm việc van điện áp ắc qui cấp cho cực Cực Điện trở 1–4 9–15Ω 2–4 9–15Ω 3.3.3.10 Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van an tồn - Bật khóa điện On nối chân giắc điều khiển độ cao để cưỡng máy nén hoạt động - Cho máy nén hoạt động, đợi thời gian ngắn, sau kiểm tra xem có khí xả từ van an tồn khơng - Tắt khóa điện - Xóa mã chẩn đốn Lưu ý: Khi máy nén hoạt động cưỡng bức, mã chẩn đoán ddwowwjc lưu ECU Phải xóa mã sau kết thúc kiểm tra https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 66 3.3.3.11 Van xả - Tháo lót sườn trước bên phải - Tháo giắc nối van - Đo điện trở cực 2: Điện trở từ – 15 Ω - Kiểm tra tiếng động làm việc van cấp điện áp cho ắc qui cho cực Ắc qui (+) Ắc qui (-) 3.3.3.12 Các đèn báo điều khiển độ cao - Tháo bảng đồng hồ - Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3 B-4, cực (-) ắc qui nối với chân C- 10, kiểm tra đèn báo bật sáng Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui LO B-2( cho Mỹ) B-3 B-4 Đèn báo C-10 NORM HI https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Như thấy hệ thống treo có cụm kết cấu liên quan chặt chẽ với nhau, nên cần chi tiết xảy hư hỏng nhỏ hệ thống treo làm việc tính ổn định gây cảm nhận khó chịu rõ rệt cho người ngồi xe Vì công việc kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ cho hệ thống treo vơ cần thiết để trì hệ thống treo nói riêng hệ thống khung gầm nói chung ln ổn định bền bỉ theo thời gian https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 68 KẾT LUẬN Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu hệ thống treo cân khí điều khiển điện tử xe Lexus LX 570, công việc giúp cho việc nắm bắt kết cấu đại mà nước có công nghiệp ô tô phát triển mạnh sử dụng sản xuất Với hệ thống treo đảm bảo chế độ hoạt động ô tô, khả vượt dốc, độ êm dịu tính tiện nghi cao Ưu điểm hệ thống treo có khả tự động thay đổi chiều cao thân xe, nâng cao tính ổn định chuyển động ô tô Nhược điểm lớn hệ thống treo khí nén khả dẫn hướng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phần tử dẫn hướng sở quan hệ hình bình hành khơng gian đảm bảo quan hệ động học bánh xe, gây nên chuyển vị phụ khơng mong muốn Các nội dung đề tài cung cấp kiến thức cần thiết hệ thống treo, phương pháp tính tốn kiểm tra hệ thống treo, bên cạnh đề tài mang nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng sửa chữa Do thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu tính tốn cịn chưa giải trọn vẹn nhiều lĩnh vực khác có liên quan Hướng mở đề tài tiếp tục khai thác tính ưu việt xe thể thao đa dụng Lexus LX 570 nghiên cứu sâu khả ổn định xe Trước mắt sử dụng xe nhập khẩu, sau sở nghiên cứu, thiết kế chế tạo để tự sản xuất lắp ráp nước vào năm https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai “Cấu tạo gầm xe con”- Nhà xuất giao thông vận tải – 2003 Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Tác giả: PGS- TS Nguyễn Trọng Hoan: “Bài giảng kết cấu tính tốn tơ” - Năm 2006 “Kết cấu tính tốn tơ” - Nhà xuất giao thơng vận tải- Năm 1981 Tác giả: Vũ Đình Lai (chủ biên), Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi “Sức bền vật liệu” - Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội- Năm 2000 Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai: “Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con” -Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật - năm 1999 ... + Hệ thống treo địn dọc + Hệ thống treo đòn ngang + Hệ thống treo loại Mc.Pherson + Hệ thống treo đòn chéo + Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi xoắn 1.3.2 Hệ thống treo phụ thuộc Là hệ thống. .. https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ Tổng quan hệ thống treo ô tô Sơ đồ cấu tạo ngun lí làm việc hệ thống treo tô Đặc điểm kết cấu hệ thống treo xe LX570 Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo xe LX570 https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/... khiển: + Hệ thống treo bị động (không điều khiển) + Hệ thống treo chủ động https://www.facebook.com/groups/congdongsinhvienotohaui/ 1.3.1 Hệ thống treo độc lập Hệ thống treo độc lập hệ thống treo