1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh quảng ngãi

26 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 346,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO THỊ THU NGUYỆT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: PGS.TS BÙI THỊ TÁM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi thành lập vào hoạt động từ tháng năm 1999 Tín dụng tăng trưởng theo định hướng bán lẻ, dư nợ cho vay chi nhánh tăng trưởng mạnh vào năm 2016, 2017 sau từ năm 2018 đến giảm dần Bắt đầu từ đầu năm 2016, Chi nhánh bắt đầu tập trung dư nợ vào ngành đánh bắt khai thác thủy sản nên dư nợ tăng nhanh Tuy nhiên, đến năm 2018 ngành bắt đầu gặp nhiều khó khăn, chi nhánh hạn chế cho vay giảm dần dư nợ đến năm 2019 tình hình nợ xấu đối tượng khách hàng tăng cao Do đó, kết kinh doanh năm 2019 Chi nhánh suy giảm nghiêm trọng phát sinh nợ xấu lớn Chất lượng tín dụng Chi nhánh khơng cải thiện, nợ xấu phát sinh tăng số tuyệt đối tỷ trọng, tập trung tồn tín dụng cá nhân Nguyên nhân tín dụng thể nhân khu vực kinh tế biển phát sinh nợ có vấn đề lớn, nợ nhóm nợ xấu khu vực kinh tế biển chiếm tỷ lệ 87,3% 90,4% tổng nợ nhóm nợ xấu tồn chi nhánh Cụ thể nợ nhóm 151 tỷ, nợ xấu KHCN lĩnh vực Kinh tế biển 123 tỷ Năm 2019 năm 20 năm hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng Ngãi bị lỗ với mức lỗ lớn 169,7 tỷ đồng, kết xếp hạng Chi nhánh từ hạng năm 2019 bị xuống hạng vào năm 2020 Vì vậy, việc quản lý nợ xấu, hạn chế rủi ro xảy hoạt động tín dụng mục tiêu hàng đầu Vietcombank Quảng Ngãi đặt giai đoạn Xuất phát từ thực tiễn nêu với kinh nghiệm công tác gần 18 năm lĩnh vực tài VCB, tác giả định viết đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải đáp vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM để đưa lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Quảng Ngãi qua số liệu năm hoạt động gần tình hình thực tế Từ rút tồn tai, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi: giới hạn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy trình người - Phạm vi nghiên cứu Tác giả tiến hành nghiên cứu lý thuyết thực tiễn liên quan đến rủi ro tín dụng dẫn đến nợ xấu ngân hàng chủ yếu đối tượng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi Các liệu sử dụng để phân tích thu thập giai đoạn từ 2017 đến tháng đầu năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm chương có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD), với nhà doanh nghiệp cá nhân (bên vay), TCTD chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho TCTD đến hạn tốn [7] 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng - Căn thời hạn cho vay, tín dụng phân thành: + Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng trung hạn + Tín dụng dài hạn - Căn vào mục đích cho vay, tín dụng phân thành: + Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa + Tín dụng tiêu dùng - Căn vào đối tượng khách hàng, tín dụng phân thành hai loại: + Tín dụng cá nhân + Tín dụng doanh nghiệp - Căn vào đối tượng tín dụng, tín dụng gồm: + Tín dụng vốn lưu động + Tín dụng vốn cố định Căn vào tính chất đảm bảo, tín dụng gồm: + Tín dụng có bảo đảm + Tín dụng khơng có bảo đảm Căn vào lãnh thổ hoạt động tín dụng, tín dụng gồm: + Tín dụng nội địa + Tín dụng quốc tế 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Rủi ro tín dụng a Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM Rủi ro tín dụng nguy mà người vay đối tác ngân hàng không thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo điều khoản cam kết b Đặc điểm rủi ro tín dụng - Rủi ro có tính chất đa dạng phức tạp - Rủi ro mang tính tất yếu, ln tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Rủi ro tín dụng dự báo dự báo c Phân loại rủi ro tín dụng (1) Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch có ba phận là: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ (2) Rủi ro danh mục Rủi ro danh mục bao gồm: rủi ro nội rủi ro tập trung d Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng - Những nhân tố từ phía khách hàng vay vốn - Những nhân tố từ phía ngân hàng - Những nhân tố từ phía mơi trường kinh doanh e Ảnh hưởng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng tiềm ẩn kinh doanh ngân hàng gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống, kinh tế - xã hội quốc gia, chí lan rộng phạm vi toàn cầu [1] - Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đối với khách hàng - Đối với kinh tế - xã hội 1.2.2 Khái niệm vai trò quản trị rủi ro tín dụng a Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng trình Ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực giám sát kiểm tra tồn hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng với mức rủi ro chấp nhận b Vai trị quản trị rủi ro tín dụng c Mục tiêu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng để tối đa hóa lợi nhuận sở giữ mức độ rủi ro tổn thất tín dụng mức ngân hàng chấp nhận phạm vi nguồn lực tài ngân hàng 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng Nhận dạng rủi ro q trình xác định liên tục có hệ thống hoạt động kinh doanh Ngân hàng gồm theo dõi, xem xét, đánh giá người, quy trình, hệ thống, kiện bên ngồi làm ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng theo danh mục dấu hiệu rủi ro ngân hàng Đây bước nhằm tìm hiểu cặn kẽ chất rủi ro Cách đơn giản trực tiếp liệt kê nhân tố biến cố gây rủi ro Các phương pháp nhận dạng rủi ro gồm: - Phương pháp check – list - Nghiên cứu số liệu tổn thất khứ - Phương pháp thẩm định thực tế 1.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng thực dựa tần suất xuất rủi ro biên độ rủi ro (mức độ thiệt hại rủi ro gây ra) tính toán đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro tới hệ thống ngân hàng Bước đo lường mức độ phản ứng khách hàng với nguồn gốc rủi ro xác định Cụ thể, ngân hàng sử dụng phương pháp giả định có nhân tố rủi ro xem ngân hàng Một số tiêu sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng xác suất bị rủi ro, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ hạn nợ gia hạn, tỷ lệ nợ hạn nợ gia hạn so với tổng tài sản,… [15] Một số mơ hình sử dụng để đo lường rủi ro tín dụng là: - Mơ hình định tính: Mơ hình 6C - Mơ hình định lượng + Mơ hình 1: Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s + Mơ hình 2: Mơ hình điểm số Z - Credit Scoring Model + Mơ hình 3: Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Consumer Credit Scoring Model + Mơ hình 4: Mơ hình xếp hạng tín dụng 1.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng Kiểm sốt RRTD trình ngân hàng vận dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, phân tán, giảm thiểu, trung hoà, chuyển giao nhằm giới hạn mức độ thiệt hại tổn thất rủi ro tín dụng gây Các biện pháp để kiểm soát rủi ro gồm có: - Các biện pháp né tránh rủi ro - Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất - Các biện pháp giảm thiểu tổn thất 1.3.4 Xử lý tổn thất Theo công bố Ủy ban Basel, NHTM phải thường xuyên dự trữ nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp tổn thất xảy để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh Tùy theo tính chất loại tổn thất, NH sử dụng nguồn vốn thích hợp để bù đắp 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.4.1 Nhân tố chủ quan a Chiến lược kinh doanh b Các sách, quy định ngân hàng c Chất lượng cán tín dụng d Công tác thông tin e Công nghệ ngân hàng 1.4.2 Nhân tố khách quan a Những vấn đề xuất phát từ phía khách hàng vay vốn b Mơi trường kinh tế, trị pháp lý 10 định chế tài khác Tỷ trọng nguồn huy động từ dân cư chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn huy động Năm 2017 tổng nguồn huy động 5.407 tỷ đồng, tỷ trọng nguồn huy động tiền gửi dân cư chiếm 69% tổng nguồn với mức 3.572 tỷ đồng, nguồn huy động từ TCKT tỷ trọng 31% * Kết hoạt động kinh doanh Kết kinh doanh năm 2019 suy giảm nghiêm trọng phát sinh nợ xấu lớn Qua bảng số liệu cho thấy năm 2019 năm 20 năm hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng Ngãi bị lỗ với mức lỗ lớn 169,7 tỷ đồng * Về hoạt động tín dụng Hoạt động cho vay hoạt động quan trọng tạo thu nhập chủ yếu chi nhánh suốt nhiều năm qua Bảng 2.3: Kết hoạt động cho vay giai đoạn 2017 – tháng đầu năm 2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng tháng Năm Năm Năm 2017 2018 2019 Dƣ nợ cho vay 6.515 5.744 5.567 5.527 Dư nợ KH TCKT 2.073 1.765 1.979 1.808 Dư nợ KH cá nhân 4.442 3.979 3.588 3.719 Tổng dƣ nợ năm 2020 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng Ngãi Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy, dư nợ cho vay Vietcombank Quảng Ngãi tăng mạnh vào năm 2016, 2017, sau từ năm 2018 giảm dần 11 * Đặc điểm tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ngãi Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn cho vay Giai đoạn 2017-6 tháng 2020, dư nợ ngắn hạn Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao dư nợ trung dài hạn, khoảng 65% năm dư nợ cho vay ngắn hạn KHCN có biến động tăng giảm theo dư nợ cho vay KHCN chung Chi nhánh Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo mục đích vay Dư nợ tín dụng cho vay KHCN theo mục đích vay có xu hướng giảm tình hình kinh tế khó khăn chung Cho vay phát triển ngành kinh tế biển chiếm tỷ trọng cao hơn, khoảng 65% năm Tiếp đến cho vay SXKD khác, tài trợ vốn lưu động; cho vay tiêu dùng loại cầm cố khác Nhìn chung, mục đích vay vốn KHCN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Vietcombank Quảng Ngãi đa dạng Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân theo độ tuổi Đa số KHCN vay vốn Vietcombank Quảng Ngãi chủ yếu độ tuổi từ 30 đến 55 tuổi 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NGÃI 2.2.1 Khái quát khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ngãi Tính đến 31/12/2019, có tất 1.061 khách hàng cá nhân vay vốn Vietcombank Quảng Ngãi Đa số khách hàng cá nhân vay vốn Vietcombank Quảng Ngãi nữ giới, chiếm 68,33% Theo độ tuổi, đa số khách hàng cá 12 nhân từ 30 đến 55 tuổi, chiếm 53,11% Về mục đích vay vốn, đa số khách hàng vay vốn để phát triển ngành kinh tế biển, chiếm 65,61%; tiếp vay SXKD khác, tài trợ vốn lưu động Các mục đích vay vốn khác chiếm tỷ trọng thấp hơn, từ 1,06%-6,7% Đa số khách hàng cá nhân vay vốn Chi nhánh với quy mô vốn vay tỷ đồng, đặc biệt tỷ đồng Các khoản vay vốn chủ yếu kinh doanh, tiêu dùng, mua sắm nên khách hàng lựa chọn khoản vay có quy mơ vừa phải, thời hạn vay vốn chủ yếu năm từ đến năm Các khoản vay tỷ với thời gian vay vốn năm chiếm tỷ trọng thấp Trong 13 đơn vị hành trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi, thành phố Quảng Ngãi có số lượng khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 28% năm; tiếp thị xã Đức Phổ với 16% huyện lại chiếm khoảng 5%-9% năm 2.2.2 Thực trạng công tác nhận diện rủi ro KHCN Thứ nhất, khâu thẩm định xét duyệt cấp tín dụng - Nhận diện rủi ro rín dụng qua xác định pháp lý việc nhận TSĐB - Nhận diện rủi ro tín dụng qua thẩm định thực tế - Nhận diện rủi ro tín dụng qua nghiên cứu số liệu tổn thất khứ - Nhận diện rủi ro tín dụng qua phân tích hiểm họa - Nhận diện rủi ro qua phê duyệt tín dụng Thứ hai, quản lý khoản vay sau giải ngân thu hồi vốn tín dụng Theo đó, chun viên khách hàng Chi nhánh thực theo quy trình giám sát tín dụng sau giải ngân, nhận diện rủi 13 ro tín dụng xảy với vay cấp, từ đưa phương án kiểm soát, đo lường tài trợ cho rủi ro - Nhận diện rủi ro qua việc kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSĐB, mục đích sử dụng vốn vay - Nhận diện rủi ro qua kiểm tra, định giá TSĐB đột xuất/định kỳ - Nhận diển rủi ro qua rà soát, kiểm soát nội bộ, kiểm toán - Nhận diện rủi ro qua kiểm tra định kỳ/đột xuất tình hình hoạt động kinh doanh KH 2.2.3 Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng KHCN Vietcombank Quảng Ngãi sử dụng phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng làm cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng KHCN Vietcombank Quảng Ngãi đánh giá mức độ rủi ro KHCN thơng qua quy trình xếp hạng nội theo Quyết định số 518/QĐ-VCB-CSTD, ngày 30/5/2014 Tổng giám đốc Vietcombank ban hành Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Kết chấm điểm sở cho việc định kỳ hàng quý Vietcombank Quảng Ngãi tiến hành phân loại nợ để trích lập dự phòng rủi ro cho KHCN Hệ thống chấm điểm Vietcombank phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng KHCN thơng qua trình đánh giá thang điểm thống Đối với khách hàng cá nhân, thực chấm điểm, xếp hạng tín dụng cấp tín dụng cho khách hàng có biến động lớn tình hình tài ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả trả nợ khách hàng 14 Kết xếp hạng khách hàng có quan hệ tín dụng Vietcombank Quảng Ngãi đến hết quý 2/2020 sau: Bảng 2.10: Kết xếp hạng khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ngãi đến hết quý 2/2020 STT Chỉ tiêu Số lƣợng KH Tỷ trọng Xếp hạng AAA 12 1,13 Xếp hạng AA+ 145 13,67 Xếp hạng AA 62 5,84 Xếp hạng A 48 4,52 Xếp hạng BBB 104 9,80 Xếp hạng BB+ 146 13,76 Xếp hạng BB 184 17,34 Xếp hạng B+ 216 20,36 Xếp hạng CCC 21 1,98 10 Xếp hạng CC+ 19 1,79 11 Xếp hạng CC 26 2,45 12 Xếp hạng C+ 16 1,51 13 Xếp hạng C 17 1,60 14 Xếp hạng D 45 4,24 1.061 100 Tổng Nguồn: Báo cáo NHNN tỉnh, Vietcombank Quảng Ngãi năm 2017-6 tháng 2020 2.2.4 Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng KHCN Đối với rủi ro từ khách hàng: Khi khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, tình hình tài xấu, nguy rủi ro xảy Lúc này, Vietcombank Quảng Ngãi đưa biện pháp để hạn chế rủi ro 15 Chi nhánh thường xuyên đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài khách hàng Bảng 2.13: Kết trích lập dự phòng rủi ro Vietcombank Quảng Ngãi Chỉ tiêu Trích lập dự phịng rủi ro (tỷ đồng) tháng 2017 2018 2019 35,2 40,2 385,8 140 6,5 7,2 56,4 23,4 25,7 39,6 22,8 47,5 0,79 1,01 10,75% 3,76% đầu 2020 Sử dụng nguồn dự phòng để xử lý rủi ro (tỷ đồng) Thu hồi nợ xử lý rủi ro (tỷ đồng) Tỷ lệ trích dự phịng rủi ro/dư nợ bình quân KHCN (%) Nguồn: Báo cáo NHNN tỉnh, Vietcombank Quảng Ngãi năm 2017-6 tháng đầu năm 2020 Nợ xấu Vietcombank Quảng Ngãi cao so với NHTM khác địa bàn quy mô, đặc biệt năm 2019 tháng đầu năm 2020 Số tiền trích lập dự phịng rủi ro năm 2019 Chi nhánh 385,8 tỷ tháng đầu năm 2020 140 tỷ đồng Dư nợ xử lý rủi ro nguồn dự phòng chưa nhiều nên số dư nợ xấu cuối năm không giảm nhiều; tỷ lệ trích lập dự phịng tổng dư nợ bình qn chi nhánh có xu hướng tăng, chí tăng cao, chứng tỏ việc sử dụng vốn chi nhánh ngày hiệu 16 Bên cạnh đó, cơng tác thu hồi nợ xử lý rủi ro chưa đạt kết Trụ sở kỳ vọng 2.2.5 Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng KHCN Mục đích việc trích lập dự phịng để bù đắp lại tổn thất rủi ro xảy Theo định kỳ hàng quý, chi nhánh tổ chức đánh giá phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng để trích lập dự phịng rủi ro theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phục vụ cơng tác quản lý chất lượng tín dụng đánh giá tình hình kinh doanh chi nhánh Thực trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo phân loại nợ Ngoài ra, Vietcombank Quảng Ngãi cịn chủ động phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp sau: - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao theo thơng báo trung tâm tín dụng NHNN (CIC) - Khách hàng có dấu hiệu bất thường ảnh hưởng đến khả trả nợ - Chi nhánh thực trích lập dự phòng rủi ro theo phân loại nợ; tiến hành trích lập dự phịng rủi ro sau: Dự phịng chung với tỷ lệ trích rủi ro sau: 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, bao gồm khoản mục cam kết ngoại bảng Dự phòng cụ thể với tỷ lệ trích rủi ro sau: Nhóm 1: 0%; nhóm 2: 5%; nhóm 3: 20%; nhóm 4: 50%; nhóm 5: 100% Trên sở trích lập dự phịng, chi nhánh sử dụng nguồn trích lập để xử lý khoản nợ xấu, chủ yếu khoản nợ phân loại vào nhóm Khi Hội sở Vietcombank phê 17 duyệt hồ sơ xử lý rủi ro, chi nhánh dùng nguồn trích lập dự phịng xử lý rủi ro để hạch toán chuyển số nợ xử lý rủi ro từ tài khoản nội bảng sang theo dõi tài khoản ngoại bảng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NGÃI 2.3.1 Kết đạt đƣợc - Dư nợ KHCN trì tăng trưởng hợp lý, công tác kiểm tra, giám sát khách hàng ngày quan tâm, trọng Hệ thống quản trị rủi ro có nhiều đổi - Việc nhận diện rủi ro thực thường xuyên, kịp thời - Công tác quản lý khách hàng, chăm sóc, phát triển khách hàng gắn với thẩm định, thu thập thông tin khách hàng tương đối tốt có hiệu - Quy định cơng tác kiểm soát RRTD khách hàng cá nhân hệ thống Vietcombank nghiêm ngặt chặt chẽ - Công tác tài trợ rủi ro thực nghiêm túc quy định 2.3.2 Những hạn chế - Công tác nhận diện rủi ro dừng lại rà soát hệ thống để cảnh báo, chưa phát huy hiệu - Đo lường, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng chưa xác đầy đủ - Việc tài trợ rủi ro chi nhánh áp dụng phương pháp truyền thống dùng dự phòng RRTD, khai thác xử lý tài sản bảo đảm khách hàng để bù đắp cho tổn thất xảy 18 - Chưa có sách, chiến lược mơ hình quản trị rủi ro tổng thể - Việc chấp hành quy chế cho vay quy trình cho vay chung ngân hàng có lúc cịn chưa đảm bảo - Chất lượng cán tín dụng cịn - Quá trình quản lý khoản vay sau giải ngân chưa chặt chẽ - Công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng cịn thiếu yếu, thơng tin phịng ngừa rủi ro không cập nhật thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân từ phía Ngân hàng - Do yếu lực hạn chế kinh nghiệm quản trị rủi ro ban điều hành - Trình độ cán tín dụng hạn chế - Chính sách sản phẩm, định hướng khách hàng vay nhiều bất cập dẫn đến hạn chế việc phát triển số dòng sản phẩm - Yếu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội b Nguyên nhân từ phía khách hàng - Tư cách đạo đức khách hàng - Sử dụng vốn sai mục đích so với hợp đồng tín dụng - Những rủi ro liên quan đến biến động công việc khách hàng - Các yếu tố thuộc vấn đề sức khỏe khách hàng hay tai nạn, rủi ro bất khả kháng ảnh hướng đến sức khỏe tính 19 mạng khách hàng làm khách hàng khả trả nợ cho Ngân hàng c Nguyên nhân từ phía kinh tế pháp lý - Sự biến động không ngừng môi trường kinh tế, nhanh dự đoán thị trường giới nước nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc làm thu nhập khách hàng vay vốn - Sự chưa đồng bộ, đầy đủ môi trường pháp lý - Có thể kể đến mơi trường thơng tin, tính minh bạch, xác, rõ ràng thông tin độ tin cậy quan cung cấp Việt Nam nhiều hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NGÃI 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NGÃI 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế năm 2021 Viện Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 Việt Nam đạt 6,9% theo kịch cao Theo Báo cáo, tác động từ cú sốc Covid-19 lên kinh tế Việt Nam nặng nề nhiều so với cú sốc từ khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997 khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Hai cú sốc làm cho tăng trưởng mức thấp 4,77% năm 20 1999 5,40% năm 2009, cao so với năm 2020 (2,91%) Tuy nhiên, cú sốc Covid-19 mang tính tạm thời, không kéo dài hai cú sốc tài năm 1997 2008 3.1.2 Định hƣớng hoạt động cho vay mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng KHCN Vietcombank Quảng Ngãi a Định hướng chung hoạt động tín dụng - Nâng cao lực quản trị điều hành, phát huy cao độ nguồn lực người, mạng lưới sở vật chất kỹ thuật gắn với khai thác, tận dụng điều kiện thuận lợi nguồn lực bên - Không ngừng củng cố mở rộng thị phần, giữ vững khách hàng truyền thống phát triển khách hàng mới, chủ động công tác huy động vốn để tăng trưởng tín dụng, mở rộng tín dụng đơi với củng cố hồn thiện chất lượng tín dụng b Định hướng quản trị rủi ro tín dụng - Phân tán rủi ro danh mục đầu tư tín dụng - Tập trung xử lý thu hồi khoản nợ xấu - Kiểm soát chặc chẽ việc thực quy trình, quy định 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VIETCOMBANK QUẢNG NGÃI 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro KHCN Chi nhánh sử dụng phương pháp check list để nhận dạng rủi ro tín dụng KHCN Chi nhánh cần có cơng tác dự báo diễn biến kinh tế ngành lĩnh vực tác động đến ngân hàng, KH vay vốn; từ đưa định hướng, sách cụ thể cho ngành, lĩnh vực, cấp hạn mức cụ thể để chủ động phòng tránh rủi ro 21 Tạo tính độc lập cơng tác phê duyệt tín dụng, rõ ràng tiêu, quy định phê duyệt tín dụng sở để nhận biết rủi ro q trình phê duyệt tín dụng Ngồi ra, Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán công nhân viên Đồng thời cần đưa hình thức chế tài cán cơng nhân viên sai phạm gây thất tài sản Ngân hàng 3.2.2 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro KHCN a Kiểm soát rủi ro theo nguyên nhân gây RRTD chủ yếu - Kiểm soát nhóm nguyên nhân “việc sử dụng vốn sai mục đích khách hàng”: CVKH cần phải thực quy trình sau giải ngân, kiểm tra mục đích sử dụng vốn khách hàng vòng 10 ngày kể từ ngày giải ngân Lãnh đạo phòng, Giám đốc chi nhánh cần đôn đốc, giám sát chặc chẽ vấn đề kiểm tra sau giải ngân CVKH - Kiểm soát nhóm nguyên nhân Ý thức trả nợ khách hàng: Để kiểm sốt việc khách hàng chưa có ý thức trả nợ cần thẩm định kỹ nhân thân trước định cho vay - Kiểm soát nhóm nguyên nhân Khách hàng gặp khó khăn tài - Kiểm sốt ngun nhân đến từ CVKH yếu chuyên môn sa sút đạo đức nghề nghiệp - Kiểm sốt nhóm ngun nhân Khách hàng có chủ đích lừa đảo 22 b Thường xun đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo tiền vay Chi nhánh cần trọng việc đánh giá lại tài sản đảm bảo, cần đưa vào thực tế quy trình cho vay cán tín dụng Việc đánh giá tài sản đảm bảo cần trọng Cán tín dụng phải theo dõi biến động giá trị tài sản để có biện pháp xử lý cần thiết, thu hồi phần nợ tương ứng với giá trị giảm tài sản c Né tránh rủi ro Chi nhánh cần phải điều chỉnh thường xuyên, liên tục cho phù hợp với tình hình kinh tế, sách Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, ngành nghề địa phương, ngành nghề dễ gây rủi ro cơng tác tín dụng cần hạn chế phát triển khách hàng ngành nghề đó, chuyển hướng sang ngành nghề có độ rủi ro thấp có khả phát triển tốt d Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất - Cơ cấu lại khoản vay - Phát tài sản bảo đảm e Các biện pháp phân tán rủi ro Cần đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay phù hợp với đặc thù kinh tế, thị trường địa phương 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro KHCN - Sử dụng quỹ dự phòng RRTD - Mua bảo hiểm - Bán nợ - Khởi kiện 23 3.2.4 Các giải pháp khác a Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên b Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Ngân hàng Vietcombank 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nƣớc KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Trước thay đổi diễn kinh tế nước giới q trình hội nhập, tồn cầu hóa, hoạt động NHTM đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng đảm bảo an tồn – hiệu tạo dịng mạch lưu thông chu chuyển vốn hoạt động kinh doanh kinh tế Với mục tiêu nghiên cứu với việc vận dụng kiến thức học phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi” giải số vấn đề sau: Một là, làm rõ thêm sở lý luận rủi ro tín dụng NHTM, vai trị nội dung quản trị rủi ro tín dụng NHTM Hai là, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ngãi Từ đó, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân 24 Ba là, đề tài đưa số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietcombank Quảng Ngãi Đồng thời, nêu số kiến nghị với NHNN VCB nhằm giúp NHTM nói chung chi nhánh VCB nói riêng quản trị rủi ro tín dụng tốt Nhìn chung, luận văn giải vấn đề đặt ra, đạt mục đích nghiên cứu đề tài Hy vọng đóng góp đề tài nghiên cứu góp phần hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân cho ngân hàng Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp Q thầy để luận văn hoàn thiện ... Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi Chương 3:... có tính lý luận quản trị rủi ro tín dụng NHTM để đưa lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP. .. cường quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 24/12/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN