1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÌ QUẢNG, HƯƠNG VỊ GÂY THƯƠNG NHỚ CỦA QUẢNG NAM

25 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của tất cả mọi người, từ xưa khi các công cụ sản xuất lương thực thực phẩm chưa ra đời thì tổ tiên của chúng ta đã săn bắt hái lượm để phục vụ nhu cầu sinh sống. Dần dần khi xã hội phát triển thì nhu cầu ăn uống của con người cũng phát triển theo và đến ngày này việc ăn uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu của con người nữa mà nó còn là thể hiện tính thẩm mỹ trong từng món ăn. Hiện nay trong những món ăn còn thể hiện được đẳng cấp và địa vị trong xã hội. Nước ta là một nước có nền văn hóa lâu đời. Văn hóa đó không chỉ thể hiện ở các lĩnh vực như âm nhạc, hội họa điêu khắc mà nó thể hiện ngay trong ẩm thực. Ăn uống chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố về phong tục tập quán và tín ngưỡng, góp phần tạo nên văn hóa của một dân tộc hay một địa phương. Đó là văn hóa ẩm thực. Văn hóa ẩm thực Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Đến với Quảng Nam, người ta không chỉ ngây ngất trước vẻ đẹp của Hội An thơ mộng, Cù Lao Chàm nắng gió, thánh địa Mỹ Sơn cổ kính... mà còn bởi những món ngon đặc trưng, nức tiếng khắp mọi vùng. Xứ Quảng có rất nhiều đặc sản mà khi bạn đã một lần thưởng thức thì sẽ không dễ gì quên được, có khi vương vấn một đời khôn nguôi. Khách đường xa khi đến nơi đây sẽ được người Quảng hào sảng chào đón và tiếp đãi rất nhiều món ăn ngon. Mỳ Quảng, cao lầu, bánh tráng, cơm gà, bê thui, hến trộn, chà rá, mối đất... đều là những niềm tự hào rất đỗi lớn lao của người Quảng. “Về Quảng Nam chưa ăn mì Quảng coi như chưa về” ... Câu nói vui của cô chủ quán mì Quảng thấp bụng. Từ rất lâu mì Quảng đã được xem là đặc sản của vùng đất nơi đây. Không hiểu điều gì đã làm cho món xì xụp này trở thành nét biệt lập đến thế. Đến đây, bạn có thể dễ dàng thưởng thức được tô mì đúng chất ở bất cứ ngóc ngách nào, từ thành thị đến thôn quê, từ nhà hàng cao sang hay những gánh hàng rong ngoài phố Hội. Ví mì Quảng như một thứ tín ngưỡng của người dân nơi đây cũng không phải là quá lời tí nào Là một người con sinh ra ở Quảng Nam, mặc dù lớn lên ở Sài Gòn nhưng vẫn được thưởng thức mì Quảng của mẹ làm rất nhiều và nhiều lần từ khi còn bé. Mẹ được bà ngoại truyền cho những bí kíp nấu mì Quảng mang đậm chất hương vị quê hương. Nhưng từ nhỏ đến bây giờ chỉ đơn giản là một tô mì Quảng nhưng chưa từng biết rõ về nó. Và để hiểu thêm về ẩm thực đặc trưng của quê mình, tôi đã quyết định tìm hiểu về đề tài: “ Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ của Quảng Nam”. Chính vì sự gây thương nhớ này, tôi sẽ tự mình tìm hiểu về câu chuyện của mì Quảng, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn hóa, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của quê hương nói riêng, của Việt Nam nói chung. Mì Quảng nó không chỉ đơn thuần là món ăn mà còn mang trong mình hương vị, niềm tự hào của cả một vùng đất.

*** MÌ QUẢNG, HƯƠNG VỊ GÂY THƯƠNG NHỚ CỦA QUẢNG NAM MỤC LỤC I PHẦN TỔNG QUAN II Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn: Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: Những vấn đề chung: 2.1 Giới thiệu thuật ngữ 2.1.1 Khái niệm văn hóa 2.1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực - ẩm thực Việt Nam 2.2 Vài nét vùng đất Quảng Nam văn hóa Quảng Nam: 2.2.1.Đặc điểm vùng đất Quảng Nam: 2.2.2.Vài nét sắc văn hóa Quảng Nam: CHƯƠNG 3: Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam: 3.1 Mì Quảng – đặc sản Quảng Nam: 3.1.1 Giới thiệu mì Quảng: 3.1.2.Nguồn gốc xuất xứ 3.1.3 Quy trình chế biến 3.1.4 Trình bày 3.1.5 Thành phẩm 3.2 Bản sắc văn hóa Quảng Nam qua mì Quảng: 3.3 Vai trị mì Quảng vấn đề bảo tồn văn hóa ẩm thực Quảng Nam III PHẦN KẾT LUẬN I PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài: Ăn uống nhu cầu thiếu sống tất người, từ xưa công cụ sản xuất lương thực thực phẩm chưa đời tổ tiên săn bắt hái lượm để phục vụ nhu cầu sinh sống Dần dần xã hội phát triển nhu cầu ăn uống người phát triển theo đến ngày việc ăn uống không đơn nhu cầu người mà cịn thể tính thẩm mỹ ăn Hiện ăn thể đẳng cấp địa vị xã hội Nước ta nước có văn hóa lâu đời Văn hóa khơng thể lĩnh vực âm nhạc, hội họa điêu khắc mà thể ẩm thực Ăn uống chịu ảnh hưởng yếu tố phong tục tập qn tín ngưỡng, góp phần tạo nên văn hóa dân tộc hay địa phương Đó văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Việt Nam phong phú đa dạng Đến với Quảng Nam, người ta không ngây ngất trước vẻ đẹp Hội An thơ mộng, Cù Lao Chàm nắng gió, thánh địa Mỹ Sơn cổ kính mà cịn ngon đặc trưng, nức tiếng khắp vùng Xứ Quảng có nhiều đặc sản mà bạn lần thưởng thức khơng dễ qn được, có vương vấn đời khôn nguôi Khách đường xa đến nơi người Quảng hào sảng chào đón tiếp đãi nhiều ăn ngon Mỳ Quảng, cao lầu, bánh tráng, cơm gà, bê thui, hến trộn, chà rá, mối đất niềm tự hào đỗi lớn lao người Quảng “Về Quảng Nam chưa ăn mì Quảng coi chưa về” Câu nói vui chủ qn mì Quảng thấp bụng Từ lâu mì Quảng xem đặc sản vùng đất nơi Khơng hiểu điều làm cho xì xụp trở thành nét biệt lập đến Đến đây, bạn dễ dàng thưởng thức tơ mì chất ngóc ngách nào, từ thành thị đến thôn quê, từ nhà hàng cao sang hay gánh hàng rong phố Hội Ví mì Quảng thứ tín ngưỡng người dân nơi lời tí nào! Là người sinh Quảng Nam, lớn lên Sài Gòn thưởng thức mì Quảng mẹ làm nhiều nhiều lần từ bé Mẹ bà ngoại truyền cho bí kíp nấu mì Quảng mang đậm chất hương vị quê hương Nhưng từ nhỏ đến đơn giản tơ mì Quảng chưa biết rõ Và để hiểu thêm ẩm thực đặc trưng q mình, tơi định tìm hiểu đề tài: “ Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam” Chính gây thương nhớ này, tơi tự tìm hiểu câu chuyện mì Quảng, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn hóa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa quê hương nói riêng, Việt Nam nói chung Mì Quảng khơng đơn ăn mà cịn mang hương vị, niềm tự hào vùng đất Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu “ Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam” giúp hiểu rõ cách chế biến, nguồn gốc hình thành, qua hiểu thêm ăn Quảng Nam Đồng thời hiểu thêm chất người Quảng Nam, phong cách ăn uống đặc điểm địa chí Quảng Nam quy định cách ăn uống, đặc trưng ăn Hiểu rõ văn hóa ẩm thực dân gian vùng miền Trung nói chung, Quảng Nam nói riêng tầng văn hóa ẩm thực Việt Nam Nhằm nâng cao thương hiệu mì Quảng sánh mì tiếng giới mì Quảng Đơng, mì trường thọ, mì Spaghetti nhằm phát triển du lịch Quảng Nam Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng văn hóa ẩm thực Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp khảo sát điều tra +Phương pháp thống kê, phân loại +Phương pháp lựa chọn phân tích +Phương pháp so sánh, tổng hợp Dự kiến kết sau nghiên cứu: Nếu tìm hiểu vấn đề thành cơng, góp phần nhỏ cung cấp cách tổng quát, xác, đầy đủ kiến thức mì Quảng người dân Quảng Nam Và qua đó, làm bật ý nghĩa triết lí ăn văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung ẩm thực dân gian Quảng Nam nói riêng Nhằm góp phần nâng cao hiểu biết người thực đề tài văn hóa ẩm thực Việt Nam ẩm thực vùng miền nước Ngồi ra, góp phần kiến thức xác văn hóa ẩm thực mì Quảng, văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Và thật thành công đóng góp có ý nghĩa việc phát triển văn hóa du lịch Quảng Nam Đưa người đọc đến gần với ẩm thực miền Trung Hiểu thêm lối sống, đặc sản làng Việt Trung Bộ Mở thêm vương quốc tinh hoa ẩm thực Việt Nam nói riêng ẩm thực giới nói chung Đặt chân ghi dấu ấn nét văn hóa ẩm thực Việt Trung Bộ lan tỏa nước nhà nước bạn Khi nhắc đến ẩm thực Việt Nam, du khách nước ngồi khơng nhắc ẩm thực Bắc, Trung, Nam mà nhắc đến “ Ẩm thực người Việt Nam” cách thống với thái độ khâm phục tinh thần học tập Việt Nam ta II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận: • Văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” (Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm) • Ẩm thực: nét văn hóa tự nhiên hình thành sống người Việt Nam, ẩm thực không nét văn hóa vật chất mà cịn văn hóa tinh thần qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa, địa lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Cơ sở thực tiễn: Quảng Nam điểm du lịch hấp dẫn, đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế không miền Trung mà cịn nước Bên cạnh loại hình du lịch truyền thống văn hóa - lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng biển, tham quan nghiên cứu, lễ hội, năm gần đây, nhiều loại hình du lịch tham dự, hội nghị mạo hiểm, văn hóa ẩm thực xem sản phẩm du lịch Quảng Nam Đối với người Việt, ẩm thực không đơn nhu cầu thiết yếu để trì sống, mà hết hình thức biểu văn hóa, phận cấu thành sắc dân tộc Việt Nam Trong trình thưởng thức ẩm thực, người Việt khơng cầu no, đủ, mạnh khỏe, mà cầu ngon Họ xem ẩm thực khoa học, nghệ thuật mà người chế biến thổi hồn gửi gắm vào sắc thái văn hóa địa phương Như vậy, văn hóa ẩm thực hiểu cách ăn, kiểu ăn, ăn đặc trưng dân tộc, địa phương, qua ta biết trình độ văn hóa, lối sống, tính cách người xã hội Chương 2: Những vấn đề chung 1.1 Giới thiệu thuật ngữ: 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong sống ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Định nghĩa văn hóa kể đến Edward Burnett Tylor – nhà khoa học người Anh: “Culture, or civilization, taken in its broad, ethnographic sense, is that complex whole which includes knowledge, belief, art, morals, law, custom and any other capabilities and habits acquired by man as a member of society” (Edward Burnett Tylor, Primitive Culture: page 1) “Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” (Huyền Giang dịch, Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội, 2001: trang 13) Như vậy, định nghĩa văn hóa đa dạng phức tạp Từ định nghĩa khác văn hóa hiểu rằng: Văm hóa bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để phục vụ cho làm cho người thực người Văn hóa khái niệm thuộc phạm trù giá trị - gắn với nhìn nhận, đánh giá người, văn hóa hịa nhịp với lao động sáng tạo, hay nói gọn văn hóa khái niệm Giá Trị - Người Từ khẳng định sắc văn hóa hạt nhân động toàn tinh thần sáng tạo truyền từ đời sang đời khác, phát huy, bổ sung qua hệ với đà phát triền dân tộc, với sống luôn sáng tạo nhân dân Bản sắc văn hóa làm cho dân tộc mình, khác với dân tộc khác 1.1.2 Khái niệm văn hóa ẩm thực - ẩm thực Việt Nam: Từ ngàn xưa ông cha ta không xem nhẹ việc ăn uống Việc dạy ăn nào, học ăn phải gia đình Đây nơi giúp người hồn thiện thân, hình thành nhân cách, trau dồi kiến thức ứng xử, thể truyền thống văn hóa dân tộc từ bao đời Có thể hiểu văn hóa ẩm thực cách ăn, kiểu ăn, ăn đặc trưng dân tộc, địa phương mà qua ta biết trình độ văn hóa, lối sống, tính cách người đó, dân tộc Văn hóa ẩm thực nét văn hóa tự nhiên hình thành sống người Việt Nam, ẩm thực không nét văn hóa vật chất mà cịn văn hóa tinh thần qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa, địa lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Văn hóa ẩm thực người Việt biết đến với nét đặc trưng tính hịa đồng, tính đa dạng, đậm hương vị Đặc biệt ăn thành mâm, sử dụng đũa thiếu cơm tập quán chung dân tộc Bên cạnh nét chung vùng miền lại có nét đặc trưng ẩm thực riêng Văn hóa ẩm thực Việt Nam phong phú đa dạng từ cách chế biến đến hương vị ăn đặc trưng riêng biệt khơng thể hịa lẫn Người miền Trung lại ưa dùng ăn thường có vị cay đặc trưng Ẩm thực miền Trung thường tiếng với mắm tôm chua, loại mắm ruốc.Ẩm thực cung đình Huế khơng cay, nhiều màu sắc mà trọng vào số lượng ăn, cách bày trí Người miền Nam, nơi chịu ảnh hưởng ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm thường gia thêm đường hay sử dụng sữa dừa (nước cốt nước dão dừa) Nền ẩm thực sản sinh vô số loại mắm khô (như mắm sặc, mắm bị hóc, mắm ba khía, ) Món ăn miền Nam dân dã, nhiều trở thành đặc sản: chuột đồng khìa nước dừa, dơi quạ hấp cháo, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh, cá lóc nướng trui Người miền Bắc thường không đậm vị cay, béo, ngọt, vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng, mắm tơm Sử dụng nhiều rau loại thủy sản nước dễ kiếm tôm, cua, cá, Nhiều người đánh giá cao Ẩm thực Hà Nội thời, cho đại diện tiêu biểu tinh hoa ẩm thực Hà Nội thời, cho đại diện tiêu biểu tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với phở, bún thang, bún chả, q cốm Vịng, bánh Thanh Trì 2.2 Vài nét vùng đất Quảng Nam văn hóa Quảng Nam: 2.2.1 Đặc điểm vùng đất Quảng Nam: Quảng Nam tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tỉnh Quảng Nam phía bắc giáp Thừa Thiên Huế, phía đơng giáp biển Đơng, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp Lào Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 10.438km vng Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 25 °C Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, tiếng, như: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành), Cù Lao Chàm cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phong phú công nhận khu dự trữ sinh giới Nhìn chung, điều kiện tự nhiên Quảng Nam (thời tiết-khí hậu, địa hình, tài nguyên nước, biển) có nhiều thuận lợi, tiềm cho phát triển nghiệp văn hóa đa dạng, độc đáo (phát triển tiểu vùng văn hóa), phát triển ngành du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái) Tên tỉnh theo phát âm địa phương nghe “Quảng Nôm” Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều người ưu tú cho đất nước Quảng Nam mảnh đất có lịch sử hình thành lâu đời, gắn liền với lịch sử tồn vong hưng thịnh dân tộc, đất nước Trước hết, địa danh Quảng Nam “ quảng có nghĩa mở ra, mở rộng phương nam, khát vọng mảnh liệt, cháy bỏng, ý chí kiên định, tư hào hùng cha ông xưa nhằm xây dưng nên giang sơn cầm tú hôm Người Quảng Nam có tố chất thơng minh, sáng tạo, cứng cỏi có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất Đất Quảng Nam chưa mưa thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm mà say Sức sống, sức sáng tạo người dân nơi gắn liền với “nhạy cảm với mới, khao khát đất hạn khát mưa, háo hức hút từ giọt nước Thậm chí chưa thật có giọt nước nào, chưa thật mưa náo nức hóng mưa, cảm nhận sớm, chờ đón nồng nhiệt.” (Ngun Ngọc, Tìm hiểu người xứ Quảng, trang 370) Đất người Quảng Nam ln bí ẩn muốn khám phá 2.2.2 Vài nét sắc văn hóa Quảng Nam: Quảng Nam có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm trung độ nước, địa hình phong phú đa dạng vừa có miền núi; trung du; đồng ven biển thị, có tộc người thiểu số cư trú lâu đời số tộc người thiểu số di cư đến Quá trình cộng cư dân tộc anh em tạo cho Quảng Nam kho tàng văn hóa đồ sộ, đặc sắc Nói đến Quảng Nam nói đến vùng đất hội tụ kết tinh nhiều văn hóa khác nhau, mảnh đất có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, nơi sản sinh nhiều hệ danh nhân; mảnh đất “Trung dũng kiên cường” giàu lòng yêu nước truyền thống cách mạng Nói đến văn hóa Quảng Nam nói đến di sản văn hoá vật thể tiêu biểu độc đáo với 55 di tích cấp quốc gia 282 di tích cấp tỉnh Nổi bật Di sản văn hoá giới khu Phố cổ Hội An khu Đền tháp Mỹ Sơn; ngồi ra, kể đến hệ thống tháp Chăm, Kinh đô cổ Trà Kiệu, Bên cạnh đó, Quảng Nam có nhiều di sản văn hoá phi vật thể đặc sắc Theo thống kê sơ bộ, tồn tỉnh có 300 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, có 120 lễ hội dân gian tiêu biểu nhiều di sản phi vật thể khác có giá trị, như: âm nhạc có Tuồng, hát chịi, hị bả trạo; nghệ thuật ẩm thực; tri thức dân gian; làng nghề truyền thống Miền núi Quảng Nam, địa bàn cư trú lâu đời tộc người thiểu số Cơtu, Cor (Koh), Gié-Triêng, Xê-đăng… nét đặc trưng văn hóa tộc người Cơ tu Gươl, cồng chiêng, nói lý, hát lý… đến nghi lễ, tập quán, nghệ thuật diễn xướng đồng bào Cor, Cadong, Xêđăng giá trị văn hoá đặc sắc (phong tục, tập quán, lễ hội ) tạo tranh sinh động, đa sắc văn hóa phi vật thể hữu đời sống nhân dân vùng, miền làm cho văn hóa Quảng Nam thêm phong phú đa dạng Bên cạnh đó, văn hóa ẩm thực với mì Quảng, cao lầu Hội An, bị tái Cầu Mống, bánh tráng thịt heo, giò ốc, ốc vú nàng, bánh vạc, bánh bao, bánh tổ, làm nên nét riêng vùng đất Các ăn đất Quảng vào đời sống, vào câu ca dao dân ca, vào tâm linh – tâm hồn người Quảng Nam Những ăn từ dân dã đến cầu kì mà từ cách ăn đến cách chế biến tính cách người Quảng: cần kiệm, dè sén mà lại phóng khống, vui tươi, mộc mạc mà đậm chất Từ cá nục bánh tráng, rau muống chấm nước mắm “gin” (nguyên chất), bánh bèo con, đến mì Quảng sợi vàng óng ánh, cịn bị thui bên nhét ổi, sả thơm phức Mì Quảng ngon thân quen người Việt nhiều nơi, khơng thua phở Bắc, bún bị Huế, hủ tiếu Mỹ Tho, Nói tiểu vùng văn hóa Quảng Nam phải nhắc tới kho tàng văn nghệ dân gian với vè Quảng, hị cấy, hò xay lúa, hò tát nước, hò giã gạo, hị gãi vơi, hị đạp xe nước, hị khoan, hò ba lý, hát bã trạo, hát nhân ngãi, hò chòi với thổ ngữ giọng nịch, đầm đà: Ví dầu tình bậu muốn thơi Bậu gieo tiếng cho bậu Bậu cho khỏi tay qua Cái xương bậu nát da bậu mịn! Với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể quý báu lưu giữ, Quảng Nam hôm thực tiểu vùng văn hóa giàu sắc tổng thể vùng văn hóa Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm văn hóa ẩm thực Quảng Nam: Quảng Nam tỉnh miền Trung khác ăn cay mặn thấm nhuần bữa ăn họ (Yêu cầu cốt phải ăn no.) Cái tinh hoa vị Quảng Nam nói có chế biến nấu nướng phải giữ cho hương vị nguyên thuỷ ăn Người Quảng Nam dù giàu hay nghèo cách ăn uống có nhiều điểm giống Điểm cầu no Đã no phải mặn mịi Mặn khơng thức ăn mà chất béo, chất ngọt, điếu thuốc, bát chè Béo phải thật béo, thật ngọt, thuốc lá, nước chè đậm, đặc Quảng Nam đất hẹp, có hẹp q nên "làm có, ăn khơng" Nơng dân ăn gạo khơng đủ nên cơm phải ghế sắn, ghế khoai, ghế bắp Nhiều nhà quanh năm nhờ vào sắn khoai, bữa giỗ, bữa Tết, ăn cơm không (mà khắp Nam Bộ ăn hàng ngày) điều "thỏa ước mong" Làm việc cần giữ no lâu dài nên canh chiếu cố, kể đàn bà cấy lúa Canh thứ no giả, có cá mặn, thịt mặn no thật, no lâu bền Mỗi bữa ăn chủ khơng dám dọn rau nhiều "Lắm rau, đau mắm" sợ tốn nhiều mắm Mắm phần lớn quý chuộng mắm Bữa ăn, có mắm nguyên chất điều ao ước Đã ăn no phải uống đậm Người Quảng Nam xưa uống không dùng ly tách mà dùng tô lớn, nước uống phổ biến nước chè nấu chè tươi hay chè khô, lần nấu nồi lớm cho nhà uống suốt ngày Đặc sản Quảng Nam nhiều người biết đến, mì Quảng, bánh tráng thịt heo va nhiều ăn khác Khơng ăn mặn uống đậm, Quảng Nam thật gắt Ngày Tết có loại bánh nổ, bánh tổ, bánh in, bánh tét Riêng bánh tổ xem đặc sản vùng đất Ngồi Quảng Nam cịn có loại bánh già lam bày lửa (làm phải qua bảy lần bếp), bánh rò, bánh tráng Vào ngày Tết, gia đình truyền thống người xứ Quảng ln ln có đủ loại bánh này, mang hương vị quê hương Những người xa xứ cần nhìn thấy bánh quen thuộc khơng thể kìm lịng nhớ nhà, nhớ mùi vị đỗi quen thuộc, bánh gắn liền với tuổi thơ nhữ ng đứa trẻ Món ăn Quảng Nam ln bảo tồn phát triển Cịn nhiều ăn đặc sản đến gắn liền với địa danh xứ sở, cao lầu Hội An, thịt bị Cầu Mống, nước mắm nhĩ Nam Ô, nước chè Phú Thượng, Tiên Phương Phong cách ẩm thực Quảng Nam trải qua kỉ, từ địa danh cổ Lê Thánh Tông đặt sau Nam tiến năm 1471, giữ sắc riêng, truyền từ đời sang đời khác No đậm lối sống đời, nét đẹp ăn uống có riêng ẩm thực Quảng Nam Chương 3: Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam 3.1 Mì Quảng – đặc sản Quảng Nam: 3.1.1 Giới thiệu mì Quảng: “Quảng Nam với gió Lào bão lũ liên miên buộc nhiều người Quảng xưa phải tha phương Theo chân họ mì địa phương nặng tình tri kỷ Nơi đâu có người Quảng Nam, có Trên đất khách quê người, mì Quảng khơng ăn quen miệng mà trở thành “cá tính”, thành “nỗi hồi hương”, thành “hành trang”của bao người bơn ba khắp chốn… Chính phải “lang thang mì Quảng” nghĩa “gặp đâu nói đó, gặp chi nói nấy” cách nói mộc mạc người địa phương mì này.” (Lê Thí, Lang Thang Mì Quảng, https://www.baodanang.vn/channel/5437/200901/lang-thangmi-quang-1985542/ ) Trước hết tên gọi: Xưa, miền Trung gọi là”ngũ Quảng” gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Nghĩa Quảng Đức vốn tên thời Thừa Thiên Nhưng, nói đến “mì Quảng” biết nơi xuất xứ Nói khơng ngoa, chẳng có nơi nước lại Quảng Nam: Không có dịp thơi, có dịp ăn mì Quảng, nói mì Quảng đâu, khắp nơi khắp chốn Ăn mì Quảng đám giỗ, đầy tháng, thi đậu đại học, người thân thăm nhà, bạn bè họp mặt, khao tiệc đề lấy mì làm “chính vị” Điều khơng q xa lạ với người dân đây, họ ăn mì từ ngày qua ngày khác mà chẳng thấy chán hay ngán Bởi lẽ, mì Quảng gắn với sống mưu sinh người xứ Quảng, phần thiếu, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần dân vùng quê Mì Quảng thứ đồ dễ làm gồm có sợi mì mềm mượt, trắng tinh làm thứ gạo quê thơm dẻo, đĩa rau sống xanh mướt sực nức hương thơm đồng nội, đậu phộng rang vàng tới độ béo ngậy, thơm lừng Và đương nhiên thiếu chút chất đạm mặn mịi, đơi lúc tùy theo tiết trời lúc nắngmưa hay nóng-lạnh cho phù hợp Chính điều tạo nên thú vị mì Quảng trứ danh Đó vị tươi mang mùi biển tôm, chút hương đồng gió nội thịt ếch đồng, hay đầm đà quen thuộc loại thịt gà, vịt,cá ( https://achau.net/gioi-thieu-mon-mi-quang-dac-san-quang-nam-o-viet-nam ) Ai ăn mì Quảng mà buộc miệng, “cho xin thêm miếng nước lèo” thật trật lất! Chẳng gọi nước ăn với mì nước lèo bao giờ, nước nhân, khác biệt chỗ nước chan vừa đủ ngấm vào sợi mì, khơng đầy ngập phở Hà Nội, hay bún bò Huế Mặc kệ kêu người Quảng tần tiện, người ta giữ cách ăn ấy, xấp xấp nước ăn tơ mì đậm đà, thấm thía Phần nước nhân chăm chút, nêm nếm kỹ lưỡng tạo nên hương vị đặc trưng cho tơ mì Mỗi nhà nấu khác, thứ ngun liệu xem dễ giải, thường người ta nấu với thịt heo, tôm, trứng cút luộc, có gà nấu gà, cá lóc lại ngon chẳng sao, nấu thịt vịt nịi nước nhân ngon lành Biến hóa khơn lường thế, để ngon phải nấu công thức loại thịt phải thật tươi, ướp cho thấm gia vị, sau đem rim chảo khử sẵn tỏi, hành thơm lựng, chờ cho thịt săn lại đem nước dùng Lượng nước nồi vừa đặc, cô đọng, nếm nước phải tự nhiên, đậm đà Để nước dùng có màu hấp dẫn phải cho thêm chút màu điều, kích thích người dùng từ màu sắc tới hương vị 3.1.2 Nguồn gốc xuất xứ: Vào kỷ thứ 16 triều Chúa Nguyễn đất Quảng Nam ổn định từ lâu thành phố Hội An thành hải cảng quốc tế bn bán phồn thịnh Ngồi người Tàu đến lập nghiệp đông lập hẳn làng Minh Hương đến còn, có thương nhân Nhật Bản, Hịa Lan, Tây Ban Nha… đến mở cửa hiệu lui lới làm ăn Trong thành phố dĩ nhiên việc ăn uống phát triển cửa hàng ăn phải nhiều, người Tàu, với truyền thống nấu nướng phong phú tiếng họ, chắn nhiều ưu Những ăn tiếng Hội An sau nầy hồnh thánh, cao lầu ăn người Tàu Và vào thời xa xưa dĩ nhiên người Tàu đem mì họ vào Hội An, mì sợi trứ danh mà người Ý học từ nhiều kỷ trước để biến hóa thành spaghetti tiếng khơng Nếu gọi “thức ăn văn hóa” dân Quảng Nam vào thời luồng giao lưu văn hóa sớm, việc nếm thức ngon vật lạ bốn phương Những nhà cách mạng Quảng Nam sau ngày dễ nhạy cảm với phong trào Duy Tân, tiền phong nhiều cơng đổi có lẽ phần nhờ hậu duệ lớp người có dịp mở rộng tầm mắt từ ba bốn kỷ trước, có việc tiếp xúc với vị lạ giới.Món mì người Tàu tất nhiên gần với vị dân nước ta, theo truyền thống dung hóa dân tộc Việt Nam, ta lại dung nạp biến hóa mì để phù hợp với sản vật “gu” ăn uống ta Và dù khơng có bột mì, người Quảng Nam có mì mình, chẳng khác sau pot-au-feu biến thành phở miền Bắc Quảng Nam địa phương nước có mì thế, xét đặc tính ta hiểu hình thành vai trị đời sống người dân Quảng Nam.Ai biết nước ta có nhiều tỉnh bắt đầu tên Quảng, nói đến mì Quảng hiểu mì đất Quảng Nam Nhưng Quảng Nam người ta khơng gọi mì Quảng, gọi mì, mà khơng sợ lẫn lộn với mì ơng Tàu Món mì tàu có cửa hiệu Hội An Đà Nẵng, mì dân Quảng Nam ăn dân dã, phổ biến đến làng mạc xa xơi nhất, có mặt tất gia đình Quảng Nam giàu nghèo Bạn có tìm thể tìm thấy mì Quảng từ chân đèo Hải Vân phía nam đến vùng An Tân, Bến Ván mà sau gọi Chu Lai, từ vùng cao Dùi Chiêng, Tí, Sé, Tiên Phước cáìnhc làng ven biển đơng Ở đâu làm lấy sợi mì được, cần cối đá xay bột, gạo xay thành bột nước, người ta “tráng mì” nồi nước sơi bịt vải theo kiểu làm bánh tráng, mì dày bánh tráng, sau dùng dao xắt mì thành sợi, xong Người ta nói nấu nước lèo cho mì, mì Quảng khơng có nước lèo, mà có làm nhưn Đây thật loại nước lèo, đặc, nước, làm cho tơ mì Quảng thường khơ Vì thế, qn mì thơn q người ta thường thấy thực khách vừa ăn mì vừa nhâm nhi cút rượu trắng, điều ta thấy người ăn phở hay ăn bún riêu, bún bị Nghĩa cần mì Quảng tạm dùng làm nhậu 3.1.3 Quy trình chế biến: Món mì quảng gà miền Trung có hương vị thơm ngon, độc đáo kết hợp hoàn hảo sợi mì gạo vừa mềm, vừa dai, thịt gà ta thơm béo, nước dùng đậm đà ăn kèm với nhiều loại rau sống tươi ngon chút nước mắm nguyên chất, chút đậu phộng rang, bánh tráng nướng miền Trung Nguyên liệu chuẩn bị • Một gà ta khoảng 1kg (cho 5-6 người ăn) • lít nước dừa tươi • 4-5 củ hành khơ • củ tỏi • Ớt tươi, dầu phộng (dầu lạc), ớt màu (ớt bột khơ xay nhuyễn) • Mì quảng • Đậu phộng rang (lạc rang) • Bánh tráng nướng (bánh đa) • Hành ngò, rau ăn kèm gồm xà lách, rau húng lủi • Rau sống: bắp chuối bào, giá, cải non • Gia vị: hạt tiêu, muối, nước mắm ngon, bột ngọt, đường, trái chanh Sơ chế nguyên liệu • Thịt gà mua bạn làm sạch, rửa với nước muối pha lỗng để khử mùi gà Sau đó, bạn lóc thịt để riêng, cắt miếng nhỏ vừa ăn để nhân Phần xương gà phân khơng lóc thịt cánh, cổ, chân chặt thành miếng vừa ăn https://danang.huongnghiepaau.com/mon-ngon-mien-trung/xu-quang/cach-nau-mi-quangga • Giã dập hành, tỏi ớt tươi (nếu khơng ăn cay khơng cho ớt tươi) Ướp thịt gà, lòng gà với hành, tỏi, ớt giã dập, thêm tiêu xay, đường, bột ngọt, nước mắm ngon, muối (có thể thay bột nêm), trộn để 30 phút để thịt ngấm gia vị Với xương gà, bạn ướp tương tự • Hành ngị rửa sạch, cắt nhỏ Xà lách nhặt cắt thành miếng vừa ăn, trộn với loại rau khác rửa để nước Cách nấu mì quảng gà nhà • Bước 1: Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, phi thơm tỏi cho thịt gà xương gà vào xào chúng săn lại • Bước 2: Sau đó, bạn cho nước dừa vào nồi, nấu với gà vòng 15 20 phút Khi thịt gà mềm xương gà tiết ngọt, bạn tiến hành nêm nếm lại cho vừa miệng tắt bếp Bạn cho thêm dầu ớt để nước dùng có màu đẹp mắt • Bước 3: Nấu nồi nước sơi khác, cho mì quảng vào chần phút vớt để • Bước 4: Chuẩn bị ớt cắt lát, nước mắm ớt nguyên chất, chanh cắt lát loại rau sống, bày đĩa Cho rau sống vào tơ, thêm mì chần lên chan nước dùng thịt gà vào, thêm đậu phộng rang, hành, ngị cắt nhỏ xong • Bước 5: Khi thưởng thức, bạn vắt chanh, bẻ nhỏ bánh tráng nướng vào, trộn thưởng thức Món ăn ngon có thêm tương ớt rim kiểu miền Trung 3.1.4 Trình bày: Trước hết cho lớp rau sống vào tơ, trụng mì phù lớp mì lên trên rau Chan nước dùng sơi vào tơ mì cho nước vừa thấm vào sợi mì lẫn rau sống Bên lớp màu dầu điều, chiếm khoảng tròn đỏ cam màu vàng mịn sợi mì Tiếp theo múc nhân thịt heo, thịt gà nạc, tơm, cho thêm vào tóp mỡ, đậu phụng rang vàng giã nhỏ bánh tráng nướng bể vụn phủ lên lớp mì 3.1.5 Yêu cầu thành phẩm: Tất nguyên liệu hành tươi xắt nhuyễn, chanh ớt, phần phụ làm tăng độ béo, thêm vị chua cay, đồng thời điểm thêm màu sắc khiến tơ mì chưa ăn thấy ngon hấp dẫn Tơ mì ngon tơ mì hội đủ yếu tố: nước nhân đậm đà gia vị, sợi mì, rau sống khơng thiếu phụ gia Nếu thiếu nguyên liệu khơng tơ mì Quảng Mì quảng gà hòa quyện thịt gà dai, béo ngậy đậu phộng, nước lèo, rau thơm nồng tươi mát…dùng vào ngày se lạnh tuyệt vời Ngồi mì quảng gà, người miền Trung cịn có mì quảng tơm thịt, mì quảng cá lóc Món hấp dẫn với hương vị riêng Vì vậy, có dịp, mời bạn tìm đến thưởng thức ngon nhé! 3.2 Bản sắc văn hóa Quảng Nam qua mì Quảng: Nếu Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn vật có phở bắc thơm ngon, Huế mảnh đất thần linh hữu tình, thơ mộng có bún bị đặc sắc, Quảng Nam danh với mì Quảng truyền thống Cũng phở Hà Nội, hủ tiếu Sài Gịn, bún bị Huế, mì Quảng bước vào thực đơn điểm tâm ăn người miền Nam Ban đầu, mì Quảng chi để phục vụ cho người Quảng Nam xa quê, ăn để đỡ nhớ nhà Nhưng mì Quảng ngon thu hút nhiều người Cái tên mì Quảng khơng biết có phải xuất xứ từ Quảng Đơng, Quảng Tây, Quảng Châu Trung Quốc theo người dân di cư sang diện vùng đất từ lâu Cũng phở Hà Nội hay bánh canh Trảng Bàng, dù xuất xứ đâu đến đọng lại nơi làm nên hồn nơi Khắp làng quê xứ Quảng, từ nơi cư dân đông đúc, ghe thuyền tấp nập, đến vùng xa xôi hẻo lánh, trước thường vài nhà có cối xay đá để sau hè hay bên cạnh mái tranh, có lị bánh tráng đất Cối xay bột lị bánh tráng cơng cụ quan trọng để làm mì Đầu tiên, gạo dùng để xay gạo lức, cịn lớp vỏ lụa bên ngồi Gạo lức cung cấp nhiều vitamin B1 tốt cho thể Chọn gạo, sau đem ngâm gạo đến mềm, dễ xay Gạo phải xay thật kĩ, thật mịn sau múc đổ lên khn nồi bánh tráng thành bánh tròn, xếp chồng lên để giữ độ ẩm cho bánh không khô trước xắt bánh thành sợi Người ta xoa lớp dịng phụng khử chín để mì khỏi bị dính Nước lèo mì Quảng nấu từ xương heo, gà, cua, tôm, cá Rau sống nguyên liệu thiếu tô mì, thường rau muống bào cải sắt nhỏ trộn với bắp chuối non, rau thơm, rau răm rau húng lùi Bánh tráng nướng giòn làm tăng ý vị mì Tùy vào sở thích cá nhân, có người để nguyên bánh tráng cắn miếng gắp đũa mì, có người bẻ nhỏ cho vào tô trộn thấm gia vị mì Ở quê Quảng Nam, mì Quảng bày bán khắp nơi, từ bến xe, bến đò, ngã ba, ngã tư, đặc biệt thành phố Đà Nẵng có qn mì với lịch lâu đời tiếng đến Trước đây, khơng gọi mì Quảng gọi gắn gọn từ “mì” Và phát triển, theo bước chân người tha hương để phân biết với loại mì mì Tàu, người ta đành gọi cụ thể mì Quảng tồn ngày Ngồi ra, người xưa cịn gọi mì Quảng với tên lạ “mì gỗ” đời thập niên 40 kỉ XX, cụ thể kháng chiến chống Pháp Thời đó, gạo thức phẩm quý hiểm nên ưu tiên nuôi quân, người Quảng Nam nhớ đến mì nên dùng bột sắn bột bắp để chế biến Mì Quảng gắn liền với sơng nước lênh đênh cịn gọi “ mì ghe”, đơn giản người bán ghe phục vụ cho khách thuyền bến sông Các bến đị dọc sơng Vu Gia, Thu Bồn nơi có “mì ghe” mãi nỗi nhớ người xứ Quảng xa quê Hình ảnh vào ca dao: Đường phố Hội xa Trên trăng, nước, ta với mì! https://achau.net/gioi-thieu-mon-mi-quang-dac-san-quang-nam-o-viet-nam Ngồi ra, người xưa cịn gọi “mì gánh” thời hưng thịnh lành quê Hình ảnh người mẹ, người bà lam lũ, chân đất, đầu đội nón tơi gánh mì cất tiếng rao Người Quảng với mộc mạc, giản dị gánh bán Ăn tơ mì Quảng, xong, uống bát chè xanh Tiên Phước tuyệt rồi: Thương múc bát chè xanh Làm tơ mì Quảng mời anh xơi cùng! Các ăn đất Quảng vào đời sống, vào câu ca dao dân ca, vào tâm linh – tâm hồn người Quảng Nam Bản sắc Mì Quảng chơng chênh, bất định Khơng nói đến vùng vùng kia, từ nhà đến nhà kia, Mì Quảng khang chút đỉnh hay khác nhiều, khác từ màu sợi mì, khác cọng rau khác phần hồn nằm màu nước sềnh sệch Mì Quảng kết hợp nhiều nguyên liệu, phải chan hòa với thứ “rất đa dạng thể dấu chấm lửng nối dài để hứa hẹn thêm điều Mì Quảng khó mà hình thành nên sắc riêng Trong ngôn ngữ nhà kinh tế học, khoa học thị trường hay nghệ thuật bán buôn, mì Quảng chưa đạt đến trình độ tiêu chuẩn “tiêu chuẩn hóa” “Nếu anh yêu mặn mà Quảng Nam quê em Nếu anh yêu nồng cay Quảng Nam ân tình Người miền trung khơng ngại mưa ngại gió, người miền trung anh anh thương ” Câu hát vang lên để lại lắng đọng cho người nghe Những người xa quê nhớ quê hương da diết, chưa lần đến thăm ln mong mỏi đặt chân đến mảnh đất Xứ Quảng làm chốn dừng chân khách du lịch từ nước nước Từ xa xưa, Quảng Nam biết đến Hội An cổ kính tĩnh mịch đầy sức sống, thánh địa Mỹ Sơn phiêu mị lúc hồng hồn, đặc biệt tơ mì Quảng nức mùi thơm, mặn mà lẫn người dân xứ Quảng Đến với xứ Quảng du khách tận hưởng tất thi vị sống mà mảnh đất văn hóa mang lại 3.3 Vai trị mì Quảng vấn để bảo tồn văn hóa ẩm thực Quảng Nam: Mỗi vùng đất có biểu tượng riêng, biểu tượng Quảng Nam mì Quảng Mì Quảng khơng ăn ngon cịn cung cấp cho người dưỡng chất sau ngày lao động mà cịn thể hiệ chất, tính cách văn hóa người dân nơi Nó cịn hương vị mà giúp người xa quê cảm thấy an lòng tự hào hương vị quê hương mà khơng nơi có Mì Quảng khơng cịn bị giới hạn hẹp mà phát triển vượt trội vào miền Nam Mì Quảng bị tha hương nên nhiều thay đổi để hợp với người vị miền đất Nhưng phai nét riêng biệt gắn liền với đất Quảng.Mì Quảng bán khắp nơi để có giữ hương vị truyền thống đặc trưng lại chuyện khơng dễ dàng Mì Quảng tồn lâu đời phở, có hương vị khơng thua phở, có giá trị định, vào ca dao cách tự nhiên: “Ai đến xứ ta Ăn tơ mì Quảng mà thương cùng” IV PHẦN KẾT LUẬN Mảnh đất Quảng Nam khai hoang đến gần 550 năm Trong nhiều kỉ trôi qua, nơi xem đinh cao sống Trong nơi phồn hoa, thị với phát triển nhanh chóng, sầm uất, đông đảo khách du lịch Hội An, Quảng Nam giao lưu văn hóa với nhiều nước giới Trung Hoa, nước phương Tây Khơng nơi cịn nơi in đậm dấu ấn Chăm – văn hóa tồn lâu năm có nhiều thành tựu Chính đặc điểm đó, Quảng Nam giao lưu tinh túy từ văn hóa khác Có thể khẳng định đẹp sắc văn hóa ngời Quảng hôm hội tụ, chắt lọc tinh hoa văn hóa nhiều vùng miền Cùng với điều kiện địa lý lẫn tựu nhiên mà tạo hóa ban cho, với tinh thần người dân với gan dạ, cần cù, chịu khó vốn có Thơng qua q trình lao động sáng tạo người dân nơi tạo nên giá trị văn hóa khác biệt mang đậm chất địa phương Vẻ đẹp văn hóa giàu sức sống in đậm dấu ấn phong tục, tập quán, văn học dân gian đặc biệt đặc sản vùng đất Mì Quảng có nguồn gốc lâu, ăn ngon hấp dẫn hài hịa ăn, phù hợp với người Quảng Nam, để lại nhiều dư âm người dẫn xa quê Tuy nhiên, tính truyền thống, sắc đậm đà cần phải có xúc tác đề tài để truyền thống tiếp xức với đại Mì Quảng ăn bình dị, đậm chất dân dã mảnh đất Nhưng lại khơng ngờ ăn lại biểu tượng đặc trưng Quảng Nam Nhắc đến mì Quảng biết ngày Quảng Nam, kể Quảng Nam chắn phải kể đến mì Quảng Tuy mà hai, hai mà một, nét gắn bó khơng thể thiếu Chính vậy, Mì Quảng ăn mang đậm sắc văn hóa Quảng Nam mà khơng có nơi có Dù có trải qua thời gian, mì Quảng trở thành niềm tự hào người dân nơi Mỗi nhắc đến mì Quảng lại không khỏi bồi hồi xao xuyến không hương vị đặc trưng vốn có Mà nhắc nhớ nhớ tới giá trị văn hóa tốt đẹp q hương Tơi người xứ Quảng, giữ gìn bảo tồn giá trị ẩm thực đặc trưng nơi Và lan tỏa niềm tự hào đến bạn bè, người thân chia sẻ, đưa giá trị đặc trưng quê hương đến người bạn nước ngồi Ln Ln trì vẻ đẹp vốn có ẩm thực quê hương – Mì Quảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tiến Dũng, Mì Quảng – Nét tinh tế ẩm thực miền Trung https://www.huongnghiepaau.com/mi-quang Nguyễn Văn Hiệu, EDWARD BERNETT TYLOR http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/cac-nha-van-hoa-hoc-noi-tieng/508edward-bernett-tylor.html Trần Hạnh, Văn hóa ẩm thực Quảng Nam qua mì Quảng http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-van-hoa-am-thuc-quang-nam-qua-miquang-53616/# Tú Minh Võ, Mì Quảng “Sợi nhớ, sợi thương” https://www.linkhay.com/note5375053/mi-quang-asoi-nho-soi-thuonga Wikipedia, Văn hóa, 2020 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a Wikipedia,Quảng Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Nam ... Việt Nam 2.2 Vài nét vùng đất Quảng Nam văn hóa Quảng Nam: 2.2.1.Đặc điểm vùng đất Quảng Nam: 2.2.2.Vài nét sắc văn hóa Quảng Nam: CHƯƠNG 3: Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam: 3.1 Mì Quảng. .. Chương 3: Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam 3.1 Mì Quảng – đặc sản Quảng Nam: 3.1.1 Giới thiệu mì Quảng: ? ?Quảng Nam với gió Lào bão lũ liên miên buộc nhiều người Quảng xưa phải tha phương... hiểu thêm ẩm thực đặc trưng q mình, tơi định tìm hiểu đề tài: “ Mì Quảng, hương vị gây thương nhớ Quảng Nam? ?? Chính gây thương nhớ này, tơi tự tìm hiểu câu chuyện mì Quảng, mong muốn góp phần nhỏ

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w