Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần II: Chọn lựa mô hình và thông số liên quan của đất (Trần Quang Hộ) cung cấp cho học viên những kiến thức về sức bền, độ cứng, những quan niệm về ứng xử của đất trong tự nhiên, ứng xử của nền trong các bài tóan địa kỹ thuật,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bài giảng tập huấn Cty PortCoast Phần II CHỌN LỰA MƠ HÌNH VÀ THƠNG SỐ LIÊN QUAN CỦA ĐẤT Trần Quang Hộ I Giới thiệu 1.Xây dựng mối quan hệ ứng suất ( độ gia tăng ứng suất ) biến dạng ( độ gia tăng biến dạng ) để phản ảnh hai đặc tính vật liệu, độ cứng sức bền Sức bền 2.Đối với sức bền, biểu thức quan hệ Coulomb mô tả mối liên hệ ứng suất cắt tối đa, với lực dính c đại lượng liên quan đến góc ma sát tg Độ cứng 3.Đối với độ cứng, vật liệu giả thiết môi trường liên tục, định luật Hooke xem quan hệ gần cấp mô tả ứng xử đàn hồi tuyến tính đẳng hướng vật liệu II Những quan niệm ứng xử đất tự nhiên Ảnh hưởng nước đến ứng xử đất 1.Ứng suất có hiệu định chủ yếu ứng xử đất Nếu đất không thấm bão hịa gia tải nhanh áp lực nước lổ rỗng thặng dư hình thành (ứng xử khơng thóat nước) Ảnh hưởng nước đến ứng xử đất 3.Khi áp lực lổ rỗng thay đổi mà khơng có thay đổi tải trọng bên ngịai, làm thay đổi ứng suất có hiệu dẫn đến đất biến dạng Nguyên lý ứng suất có hiệu Phương trình nguyên lý ứng suất có hiệu: ’ = - u(1-Cs/C) Phương trình hóa lý ứng suất có hiệu ’ = ac + (R – A) = (r - a ) ac + (R – A) Các thành phần ứng suất có hiệu R = double layer (osmotic) repulsion = f(Pr) A = long range vander waals attraction = f (Pa) r = contact repulsive stresses a = contact attractive stresses ac = contact area ratio = contact area per unit area 50 E ref ứng với pref = 100 kPa Xác định Trong mơ hình Hardening soil TRẦN QUANG HỘ tqho@hcmut.edu.vn Mơ hình Hardening Soil Plaxis Mơ hình theo ứng suất có hiệu E50ref xác định từ thí nghiệm CD Ứng suất có hiệu ’3 CD Trong thí nghiệm CD ứng suất có hiệu ’3 khơng thay đổi suốt q trình nén mẫu mẫu phá hoại Ứng suất có hiệu ’3 CU • Trong thí nghiệm CU ứng suất có hiệu ’3 thay đổi giảm suốt trình nén mẫu mẫu phá hoại Ứng suất có hiệu ’3 UU Trong thí nghiệm UU có đo áp lực nước lổ rỗng ứng suất có hiệu ’3 thay đổi giảm suốt trình nén mẫu mẫu phá hoại E50ref chọn tương ứng với pref • E50ref chọn tương ứng với pref; • Độ cứng hiệu chỉnh theo Brinkgrieve pref phải ứng suất có hiệu ’3 đất tự nhiên; • Giá trị lại thay đổi theo độ sâu việc nhập số liệu E50ref cho phù hợp với thực tế cơng kềnh • Plaxis mặc định pref = 100 kPa với áp lực khơng khí mặt đất Ode (1939) Nhận xét Việc chọn E50ref từ kết thí nghiệm CU hay UU theo công thức quan hệ không thấy khác chất hai thí nghiệm CU UU với thí nghiệm CD Plaxis đề nghị • Thí nghiệm CU xác định E50 trường hợp khơng nước, khơng thể E50 có hiệu u cầu mơ hình HS • Ước tính E50 cách chạy Soil Program Test vài lần với nhiều giá trị E50ref khác kết ứng xử khớp với kết thí nghiệm CU • V/dụ sét NC E50ref = 2-5 Eoedref sử dụng giá trị làm giá trị ban đầu để ước tính Soil Program (E50ref = 3,5 Mpa.) E50ref ứng với pref = 100 kPa • Thí nghiệm CD với áp lực ’3 khác với 100 kPa chọn E50ref ứng với pref = 100 kPa nào? • Từ công thức Ode lấy logarit hai vế vẽ hệ tọa độ với trục hoành ’3/pref (pref = 100 kPa) trục tung E50/pref • Từ đường quan hệ ứng với ’3/pref = xác định giá trị E50/pref suy E50ref ứng với pref = 100 kPa Dựa theo Plaxis Nếu chưa có Soil test program tốt lấy kết từ thí nghiệm Oedometer tính E50ref theo quan hệ với Eoedref chương trình Plaxis đề nghị Thí nghiệm oedomet er Thí nghiệm CID Thí nghiệm CIU Thông số độ cứng đất sét THANK YOU FOR LISTENING ... hình Drucker-Prager (DP) Mơ hình Duncan-Chang -mơ hình Hyperbol (DC) Mơ hình sét Cam cải tiến (MCC) Mơ hình đất yếu (từ biến) (SS (C)) Mơ hình đất tăng bền (HS) Mơ hình đất tăng bền... Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình Hyperbol) Một mặt khác mơ hình dựa ý tưởng Ohde độ cứng đất thành lập thông số phụ thuộc vào ứng suất theo hàm mũ (Ohde, 1939) 3c Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình. .. chọn lựa thơng số ma sát mơ hình Drucker-Prager mà mơ ứng xử phá họai cho tất lộ trình ứng suất 3a Mơ hình Duncan-Chang (mơ hình Hyperbol) Một mặt mơ hình dựa ý tưởng Kondner đường cong quan