Giáo trình Công nghệ phục hồi chi tiết (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng) được thiết kế gồm 5 đơn vị bài học và được chia thành 2 phần, trong đó phần 1 gồm 3 bài với những nội dung chính sau: Đặc điểm công nghệ phục hồi chi tiết, phục hồi chi tiết bằng phương pháp gia công cơ khí, phục hồi chi tiết bằng phương pháp hàn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
GIAO TRINH CONG NGHE
PHUC HOI CHI TIET
TRINH DO CAO DANG
NGHE: SUA CHỮA ĐIỆN MÁY CƠNG TRÌNH
Ban hành theo Quyết định số 498/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 25/3/2017 của
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l
Hà Nội, 2019
Trang 3MỤC LỤC Bài I
ĐẶC ĐIÊM CÔNG NGHỆ PHỤC HOI CHI TIET ¬ =—.` 5
1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐẶC ĐIÊM VÀ YÊU CAU CUA CONG NGHE 0200/9:989.i00i 5005 1.1 Mục đích ý nghĩa và đặc điểm 1.1.1 Mục đích ý nghĩ: 1.1.2 Đặc điểm: 1.2 Các yêu cầu và phân loạ 1.2.1 Yêu cầu: 1.2.2 Phân loại 2 NOI DUNG CUA CONG NG 2.1.Quy trình phục hôi 2.2 Dụng cụ trang thiết bị
2.3 Lựa chọn phương pháp phục hôi chỉ tiê
2.3.1 Phục hồi chỉ tiết băng phương pháp gia công cơ kh
2.3.2 Han
2.3.3 Phun kim loai 2.3.4 Ma kim loai
2.3.5 Nhiệt luyện và xử lý nhiệt bề mặt
2.3.6 Gia công đặc biệt
3 NHẬN DẠNG CÁC THIẾT BỊ, DUNG CU VA VAT TU DUNG TRONG CONG NGHE PHUC HOI CHI TIET
PHUC HOI CHI TIET BANG PHUONG PHAP GIA CONG CO KHi 1 MUC DICH, YEU CAU VA PHAN LOAI 1.1 Mục đích, yêu cau 1.2 Phân loại 2 NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG CƠ KHÍ 2.1 U6n, nan 2.2 Chồn kim loại
2.2.1 Làm tăng tiết diện ngang
2.2.2 Làm phăng các mặt đầu phôi 2.2.3 Làm rộng hay hẹp lỗ 2.2.4 Vuốt kim loại 2.3 Gia công cất gọt 2.4 Thém chỉ tiết 3 QUY TRÌNH PHUC HOI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG s2 ®aa ,Ơ 22 4 THUC HANH PHUC HOI CHI TIET BANG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CO KHi Bài 3
PHUC HOI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN 1 MUC DICH, YEU CAU VA PHAN LOAI
1.1 Mục đích, yêu cầu -
Trang 41.1.1 Mục đích 1.1.2 Yêu cầu 1.2 Phân loại 1.2.1 Hàn nóng chảy 1.2.2 Hàn áp lực: 2 NOI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN 2.1 Chọn vật liệu hàn 2.2 Chọn kích thước mối hàn và bước han 2.3 Phương pháp hàn đắp 2.3.1 Hàn đắp bằng phương pháp hàn điện xỷ 2.3.2 Hàn dap bang hồ quang điện cực không nóng chảy 2.3.3 Sơ đồ hàn đấp bằng ma sát 2.3.4 Hàn đắp trong môi trường khí bảo 2.4 Hàn rung 2.5 Một số sơ đi ụ 2.5.1 Phục hồi hàn đắp chỉ tiết hình trụ 2.5.2 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng đải kim loại 2.5.3 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng bột kim loại
2.5.4 Hàn phục hồi các chỉ tiết bằng gang
2.5.5 Hàn khắc phục vết nứt bằng phương pháp khoan chặn
2.5.6 Han dap các bánh răng bị mòn HẠ 9H1ït800505008145010516016080180
3 QUY TRINH PHUC HOI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN 3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật liệu 3.2 Chuẩn bị bề mặt cần hàn 3.3 Tiến hành hàn 3.4 Gia công và nhiệt luyện sau hàn 4 THỰC HÀNH HÀN 4.1 Chuẩn bị ¡dụng cụ thiết bị, vật liệu 4.1.3 Vật liệu: 4.2 Chuẩn bị bề mặt cần hàn: 4.3 Tiến hành hàn đắp trục:
4.4 Gia công và nhiệt luyện sau hàn
4.4.1 Chỉ tiết hàn bị cong vênh
4.4.2 Lẫn xi, lỗ hơi
4.4.3 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng
PHỤC HÔI CHI TIẾT BẰNG PHUN ĐẮP KIM LOẠI
Trang 52 NOI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHUN ĐẮP KIM LOẠI
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phun đắp kim loại 2.2 Tính chất cơ lý của lớp kim loại phun đắp
2.2.1 Nhân tố ảnh hưởng tới độ cứng lớp kim loại phun đắp
2.2.2 Tính chất của lớp phun phủ m
2.2.3 Thiết bị phun Qui a
3 QUY TRINH PHUC HOI CHI TIET BANG PHUONG PHAP PHUN DAP
KIM LOAI
3.1 Chuan bi : 3.2 Chuan bi bé mặt cần phun dap kim lo 3.3 Tiến hành phun đắp kim loại
3.4 Gia công và nhiệt luyện sau phun đặp kim loại.:
4 THUC HANH PHUC HOI CHI TIET BANG PHUN DAP
4.1 Chuẩn bị dung cụ thiết bị, vật liệu 4.1.1 Dụng cụ thiết bị
4.1.2 Vật liệu
4.2 Chuẩn bị bề mặt cần phun đắp kim loại 4.3 Tiến hành phun đắp kim loai
4.4 Gia công và nhiệt luyện sau phun đắp kim loại 4.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng
Bài 5 Hee
PHỤC HỘI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẠ 1 MỤC ĐÍCH, YÊU CÀU VÀ PHÂN LOẠI
1.1 Mục đích, yêu cầu 1.1.1 Mục đích
1.1.2 Yêu cầu và đặc điểm
1.2 Phân loại -
2 NOI DUNG CUA PHƯƠNG PHÁP MẠ
2 1 Phuong phap mạ Crôm
2.1.1 Đặc điểm:
2.1.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của phương pháp mạ crôm 2.1.3 Đặc điểm của quá trình mạ Crôm
2.1.4 Phân loại lớp mạ crôm 2.1.5 Dung dịch mạ crôm 2.1.6 Các phương pháp mạ crôm 2.2 Phương pháp mạ đồng (Cu) 2.2.1 Đồng và tính chất của nó 2.2.2 Các phương pháp mạ đồng 2.3 Phương pháp mạ thép
2.3.1 Tông quan về quá trình mạ thép
Trang 7Bài 1
DAC DIEM CONG NGHE PHUC HOI CHI TIET
1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, DAC DIEM VA YEU CAU CUA CONG NGHE
PHUC HOI CHI TIET 1.1 Mục đích ý nghĩa và đặc điểm 1.1.1 Mục đích ý nghĩa: ; Phục hồi lai kha năng làm việc, đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho máy đã qua sử dụng 1.1.2 Đặc điểm:
Trong quá trình sử dụng các chỉ tiết máy, cơ cầu, cụm, nhóm chỉ tiết máy
muốn duy trì và kéo đài thời gian sử dụng thì cần phải bảo dưỡng, sửa chữa ở các mức độ khác nhau
Đặc điểm của công nghệ phục hồi chỉ tiết là chỉnh sửa hình dáng, kích thước, phục hồi lại các bề mặt của chỉ tiết bị hư hỏng đảm bảo mối lắp ghép tốt,
vận hành bình thường
1.2 Các yêu cầu và phân loại
1.2.1 Yêu cầu: ‹ „
Do những yêu cầu về kỹ thuật, thâm mỹ, nâng cao khả năng chống mòn hoặc phải thay thé kim loại quý hiếm bằng kim loại dễ tìm hay thỏa mãn những
yêu cầu cơ học, vật lý thì cần phải sửa chữa
Muốn sửa chữa, phục hồi tốt, trước tiên cần phải nắm vững quá trình sản xuất và quy trình công nghệ chế tạo Phân tích được các hiện tượng và nguyên nhân mài mòn hư hỏng của chỉ tiết, yêu cầu của chỉ tiết Từ đó lập lên các phương án và lựa chọn các phương pháp sửa chữa phục hồi chỉ tiết cho hợp lý
Công nghệ phục hồi chỉ tiết đòi hỏi phải có đầu óc sáng tạo, chuyển đổi và tìm chọn ra được phương án tốt hơn và tối ưu nhất „
Yêu cầu phải đạt được tính hiệu quả kinh tế và kỹ thuật biệt tích lũy kinh
nghiệm và sáng tạo cho những công nghệ chế tạo sau
Sử dụng các phương pháp sửa chữa, phục hồi hiện đại có thê làm cho một số
chỉ tiết có khả năng làm việc tốt hơn chỉ tiết mới Giá thành phục hồi thường thấp hơn giá thành của chi tiết mới khoảng từ (15 + 45)%
1.2.2 Phân loại: -
Công nghệ phục hồi sửa chữa có thể chia ra:
-_ Phục hồi lại kích thước ban đầu
Trang 8kích thước ban đầu
- Đắp một lớp kim loại
chịu mòn
- Các biện pháp khác
Tinh chất bị thay đổi tính, lý tính và các tính Khôi phục cơ tính, hóa
chât khác Nhiệt luyện, biến cứng
Chỉ tiệt bị xước hay
dính bân Tây sạch, đánh bóng Phương pháp cơ học, hóa nhiệt luyện Chỉ tiết bị biến dạng và phá hủy - Phục hôi hình dạng ban đầu - Phục hồi cơ tính và
khối lượng riêng của
- Uốn nắn, gia công biến dạng nóng, nguội - Hàn các vết nứt, đặt vòng đệm, chút chi tiét
2 NOI DUNG CUA CONG NGHE PHUC HOI CHI TIET HU HONG 2.1 Quy trinh phuc hồi „ " ,
Từ việc phân tích các yêu tô cơ bản vê chât lượng bê mặt, các nguyên nhân
ma sát, mài mòn, các dang hư hỏng, han rỉ kim loại Trên cơ sở nắm vững quy trình công nghệ chế tạo và chức năng kỹ thuật mà ta có thể tìm ra các giải pháp dé phục hồi chi tiết bị hư hỏng Tuy nhiên có thể có nhiều phương án, dựa vào điều kiện thực tế và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để chọn quy trình phục hồi chỉ tiết một cách tối ưu như:
- Quy trình phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp hàn
` Hàn nối các chỉ tiết lại với nhau do bị gay, bi ngan hụt kích thước so với yêu
câu,
Hân đắp đề phục hồi lại kích thước lắp ghép hay đề nhận được bề mặt chi
tiêt có được các tính chât đặc biệt
Hàn khắc phục các hư hỏng do vận hành : bị nứt, bị sứt mẻ, bị mòn
- Quy trình phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp phun dap kim loại
Kim loại lỏng được phun vào bề mặt chỉ tiết cần phục hồi Để nung chảy kim loại có thể sử dụng hồ quang điện, hồ quang Plasma, ngọn lửa hàn khí Khi phun kim loại lỏng được dòng khí nén thổi làm phân tán thành các lớp sương mù
rất nhỏ, bắn lên bề mặt chỉ tiết đã được làm sạch tạo nên lớp kim loại mới có kích thước theo yêu cau
- Quy trình phục hồi bằng phương pháp mạ
Mạ không những được ứng dụng để trang trí, bảo vệ bề mặt kim loại, tăng
tính tiếp xúc trong các mạch điện, công tắc điện mà còn được sử dụng đề phục hoi các chỉ tiết máy bị mài mòn
Mục đích của mạ phục hồi chủ yếu là cải thiện bề mặt tiếp xúc của chỉ tiết, khôi phục các kích thước lắp ghép, phục hồi kích thước các chỉ tiết bị mài mòn,
tăng độ cứng, tăng độ chịu mài mòn; bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của môi trường xung quanh
- Quy trình phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp gia công cơ, gia công bằng á áp lực Trong phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp gia công cơ như các chỉ tiết bị cong vênh, kiểm tra đánh giá mức độ cong vênh qua khe hở giữa chỉ tiết và mặt
Trang 9
Khi nắn thang cần xác định chính xác chỗ nào trên chỉ tiết cần dùng búa, búa
gõ phải chính xác, đúng vị trí, đều trên chiều dài đường cong và giảm dân từ chỗ
cong lớn nhất đến chỗ cong nhỏ nhất Chỉ tiết sau khi nắn được kiểm tra độ thẳng
bằng thước thăng và bàn máp
Ví dụ: Khi nắn thắng tấm kim loại công việc được thực hiện theo thứ tự sau:
dùng phấn đánh dấu chỗ cong vênh, đặt chỉ tiết lên đe hoặc bàn nắn, hướng chỗ
cong lên trên, tay trái giữ một đầu chỉ tiết, tay phải dùng búa đánh vào chỗ lồi trên
chỉ tiết Chỉ tiết càng dày, độ cong càng nhiều, lực đánh của búa càng lớn và giảm dần khi độ cong của chỉ tiết giảm
Hình 1: Nắn thăng trên bàn nắn a) Nan vật liệu thanh tròn:
1 Bàn nắn; 2 chỉ tiết cần nắn b) Nan tam kim loai
Trong phuc hồi chỉ tiết bằng phương pháp ‘gia cong bang áp lực thường được sử dụng trên máy nắn chuyên dùng có các trục, lỗ để nắn Khi đưa chỉ tiết qua giữa
các trục nắn đang quay, chỉ tiết sẽ được nắn thẳng Nắn trên máy ép, chỉ tiết được đỡ trên hai khối gôi đỡ, khi máy ép đi xuống sẽ nắn thăng chỉ tiết bị cong vênh Hay ép các ống lót xilanh động cơ, các bạc lót
Trang 10Hình 2: Dụng cụ ép bạc lót 2.2 Dụng cụ trang thiết bị Hình 3: Máy hàn xung Hình 4: Máy hàn TIG 'Van điều áp Thiết bị lâm mát bằng nước Nguôn hàn Chai Khí Mỏ hàn TỊG Ñ Cáp mat = ‘Kepmat
Hinh 5: So dé va cach bé tri may han TIG
Thông số kỹ thuat: May han TIG 180A
Máy có chức năng han TIG va han que (MMA)
Trang 12Hình §: Máy hàn MAG 2D,
Hình 9: Máy uốn thủy lực
Hình 10: Máy phun phủ plasma
Trang 13
Hình 11: Sơ đồ nguyên lý đầu phun kim loại bằng hồ quang điện Kim loại nền
1.Dây hàn; 2 Không khí nén; 3 Con lăn;
4 Lớp kim loại đặp; 5 Kim loại nên Nước làm mát \ ⁄ Đầu cấp bột — kim toại nền Cung cấp bot Dong phun \
\ pang Plasma Lớp phun ⁄
Hình 12: Sơ đồ nguyên lý phun phủ plasma
2.3 Lựa chọn phương pháp phục hồi chỉ tiết
Có nhiều phương pháp thực hiện sửa chữa phục hồi chỉ tiết, thông thường
người ta phân theo lĩnh vực cong nghệ và thiết bị gia công 2.3.1 Phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp gia công cơ khí
Gia công phục hồi chỉ tiết có thể thực hiện ở trạng thái nóng và nguội - Uốn, năn
- Chồn
- Chuyển chỉ tiết có kích thước lớn thành chi tiết có kích thước nhỏ
~ Mở rộng lỗ, làm nhỏ trục, tạo ống lót, thêm chỉ tiết đệm - Cao stra và lắp chọn theo từng mối ghép
- Thay đổi kích thước, thêm bớt chỉ tiết, thay thế bộ phận, xoay lật đổi đầu chỉ tiết
2.3.2 Hàn
Sử dụng các phương pháp hàn để hàn đắp phục hồi, hàn khắc phục các chi tiết bị nứt, gãy, thiếu hụt, hỏng
- Hàn nóng chảy: Hàn hỗ quang, hàn khi, hàn dưới lớp thuốc bao vé
- Hàn áp lực: Hàn tiếp xúc, hàn cao tần, hàn điểm - Han vây
2.3.3 Phun kim loai - Phun bang ngon lira khi
- Phun bằng hồ quang điện hoặc bằng các nguồn nhiệt khác
- Phun bằng dây kim loại - Phun đắp bằng bột kim loại
2.3.4 Mạ kim loại
- Mạ điện: Cu, Ni, Cr, Zn, Cd, Fe, Pb, Sn và một số kim loại qui - Mạ hóa học:
Trang 14
Mạ hữu cơ: Bọc cao su, phủ nhựa, phủ sơn Mạ vô cơ: Bê tông, tráng men
- Ma nhúng kim loại: Pb, AI, Zn, Sn
2.3.5 Nhiệt luyện và xứ lý nhiệt bề mặt
- Nhiệt luyện: Ủ, thường hóa, tôi, ram, nhiệt luyện, hóa già
- Hóa nhiệt luyện: Tham các bon, thấm xianua, thấm cácbon kết hợp với nitơ, thấm nitơ, thấm silic, thắm bo, thấm nhôm, thâm lưu huỳnh, thấm Crôm
- Cơ - nhiệt luyện
2.3.6 Gia công đặc biệt
Trang 17
Hình 25: Máy Hi phủ plasma
Tùy theo từng loại chỉ tiết hư hỏng mà ta có phương pháp phục hồi khác
nhau và chọn vật tư cho công nghệ đó
Ví dụ như trong công nghệ hàn:
- Hàn nội các chi tiết lại với nhau do bị gãy, bị ngắn hụt so với yêu cầu,
- Han đắp đề phục hồi lại kích thước lắp ghép hay để nhận được bề mặt chỉ tiết có được các tính chất đặc biệt
- Hàn khắc phục các hư hỏng do v vận hành : bị nứt, bị sứt mẻ, bị rơ,
Thông thường hay dùng phương pháp hàn hồ quang điện (xoay chiều, 1 chiều, chỉnh lưu ) hàn khí, hàn trong các môi trường bảo vệ ( dưới lớp thuốc hay CO;, Ar, He, ) Công nghệ đơn giản, năng suat cao va chat lượng đảm bảo song nhược điềm: dễ gây biến dạng, nứt, ứng suât nhiệt và một số khuyết tật khác
Đối với chỉ tiết bằng thép: Tính hàn tốt, thép hàm lượng các bon và nguyễn
tố hợp kim càng cao thì càng khó hàn
Kỹ thuật và công nghệ hàn : Tính toán đúng chế độ hàn ( I, chọn que hàn,
kim loại và hợp kim bô sung, dây hàn, thuôc hàn, chuân bị mép han, kỹ thuật
hàn, kiêm tra chat lugng | `
Đối với chỉ tiết bằng gang: Vật liệu hay kim loại thép có chiều dày ồ < 3mm thường dùng hàn khí O; ; C;H; ngọn lửa có dư C;H; ( khử oxy), dung ca thuốc hàn gang Tuy vậy hàn gang bằng điện cũng hay dùng và yêu cầu khất khe
hơn hàn thép Thông thường hàn gang đều phải nung sơ bộ từ (250+500)°C hoặc (500+700)°C Trong trường hợp khó phải dùng thuốc hàn gang, que han đồng thau hoặc que hàn hợp kim mônen, có thê vát mép mối hàn và tạo vít cấy bằng
chốt thép Khi hàn có thể nung hoặc hàn nguội tuỳ theo phương pháp chọn và công nghệ hàn và loại vật liệu hàn Vật hàn phải làm nguội từ từ (cùng với lò,
vùi trong cát khô )
Các vật tư dùng trong công nghệ phục hồi chỉ tiết thường là:
- Các dung dịch tẩy rửa bề mặt cần phục hồi, dung dịch làm mát vật cần phục hồi
Trang 18- Các chỉ tiết cần được phục hồi và vật liệu liên kết (que hàn, vật liệu bột kim loại ) 3.2 Thực hành ~ Thăm quan xưởng nhận dạng các dụng cụ thiết bị vật tư phục vụ công nghệ phục hồi chỉ tiết t2 8m - Hàn đắp các trục bị mòn
- Ep va cao ra bac dau nho thanh truyén - Nan thanh truyền bị cong xoắn
- Cao ra mat may bi cong vénh
CAU HOI VA BAI TAP
Nêu mục đích và đặc điểm của công nghệ phục hồi chỉ tiết?
Trình bày các phương pháp công nghệ phục hồi chỉ tiết?
Lập quy trình công nghệ phục hôi chỉ tiệt trục bị mòn?
Lập quy trình công nghệ phục hồi chỉ tiết bị cong vênh?
Bài 2
Trang 19
PHUC HOI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG CƠ KHÍ 1 MUC DICH, YEU CAU VA PHAN LOAI
1.1 Mục đích
Mục đích của sửa chữa bằng phương pháp gia công cơ khí là nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chỉ tiết, tông thành của ô tô đã bị hư hỏng
Với công cụ cầm tay và tay nghề, người thợ có thể dùng phương pháp gia
công nguội đề thực hiện từ những công việc đơn giản đến những công việc phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao mà các máy móc, thiệt bị không thực hiện được như sửa nguội khuôn, dụng cụ, sửa chữa khắc phục những hư hỏng đột xuất hay tat yéu của các chỉ tiết, cụm máy, lắp ráp
Với máy các gia công cơ khí sửa chữa khắc phục lại các chỉ tiết máy có độ chính xác và năng xuất cao
1.2 Yêu cầu
- Phục hồi được các chỉ tiết đòi hỏi có độ chính xác cao mà máy móc không làm được
- Tiét kiệm được vật tư sẵn có sửa chữa thay thế phục hồi toàn bộ các chỉ tiết
hư hỏng, để đảm bảo cho các chỉ tiết máy đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật gần giống
ban đầu
- Giảm được thời gian xe nằm chờ sửa chữa
- Giá thành hạ, độ bền của các chỉ tiết được phục hồi cao 1.2 Phân loại Chén kim loại Ép bạc lót hoặc các ống lót Phục hồi hình dạng bằng phương pháp uốn, nắn Gia công cắt gọt Thêm chỉ tiết 2 NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG CƠ KHÍ 2.1 Uốn, nắn Căn cứ vào tính chất của vật liệu và biến dạng của chỉ tiết mà ta có thể nắn nóng hoặc nắn nguội
Khi chỉ tiết bị biến dạng lớn nên dùng phương pháp nắn nóng
Đối với chỉ tiết quan trong đã được nhiệt luyện ở nhiệt độ lớn hơn 500° C thi sau khi nắn ở trạng thái nguội xong tốt nhất nên nung nóng tới nhiệt độ từ 400° C + 5002 C
và giữ ở nhiệt độ đó từ 30 phút đến một giờ
Có thể dùng đèn xì đốt nóng phần cần nắn của chỉ tiết lên tới 600” C dén 800° C
Khi nắn, ép không được tác dụng lực đột ngột mà phải giữ lực trong một thời
gian
Phương pháp nắn các chỉ tiết ô tô thường được nắn là các đầm dọc, dầm ngang, trục khuỷu và trục phân phối khí, thanh truyền
Trang 20
Hình 2 1: Bién its uốn, nắn xoắn Phục hồi hình dạng bằng phương pháp uốn, nắn
Vi du: Nan cong xoắn thanh truyền bằng đồ gá chuyên dùng Đối với thanh truyền động cơ công suất nhỏ hoặc trung bình có kích thước không lớn có thể dùng đồ gá nắn cong xoăn trực tiếp trên thân thanh truyền Trường hợp thanh truyền có kích thước lớn phải đưa lên bàn ép mới đủ lực ép cần thiết
Hình 2.2: Phục hồi thanh truyền bị cong xoắn
a) Nan thanh truyền bị cong b) Nắn thanh truyền bị xoăn
Nếu thanh truyền vừa bị cong vừa bị xoắn thì phải nắn xoắn trước rồi nắn
cong sau
Sau khi nắn sai lệch cho phép: độ cong < 0,03mm, độ xoắn < 0,04mm trên 100mm chiều dài thanh truyền
2.2 Chồn kim loại
Là nguyên công nhằm tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi Chồn
kim loại thường là nguyên công chuẩn bị cho các nguyên công tiếp theo như đột lỗ, thay dạng thớ trong tô chức kim loại, làm bằng đầu, chuyển đôi kích thước phôi
Phương pháp phục hồi này dựa trên tính dẻo của kim loại Nhờ tính đẻo nên có thể nâng cao các đặc tính của kim loại và hợp kim, dùng áp lực để tạo ra các hình dáng thích hợp và giữ được hình dáng đó khi cham đứt tác động của áp lực
Trong thực tế sửa chữa các dạng phô biến nhất của phương pháp gia công áp
lực là: Chồn, nắn (uốn), ép (nén)
Chén kim loại được áp dụng để sửa chữa các ống lót bằng kim loại màu bị
mòn đường kính trong hoặc đường kính ngoài, có thể gia công ở trạng thái nguội trong các khuôn, trên máy ép
Trang 21nhiệt luyện) Các kim loại màu, hợp kim màu (đồng thau, đồng thanh) thì không nung nóng chi tiết Các chỉ tiết có hàm lượng các bon cao hơn 0,3%, các chỉ tiết có
tính dẻo kém, cần nung nóng khi gia công bằng áp lực (nong, ép) Hộ iY] p Ị —— F7] I EE a) db)
Hình 2.3: a) chồn; b) Nong; c) ép kim loại
Phương pháp chồn dùng để phục hồi đường kính trong và đường kính ngoài
của chỉ tiết rong, ví dụ như Ống lót bằng đồng thanh, tăng đường kính ngoài của chỉ tiết đặc, việc thay đồi đường kính đi đôi với giảm chiều dài của chỉ tiết
Phương pháp ép dùng để giảm đường kính trong, đồng thời giảm đường kính ngồi của ơng lót Sau khi ép, đường kính ngoài cần được phục hồi bằng
phương pháp mạ (mạ thép hoặc mạ đồng) để đạt kích thước danh định Đường kính trong của ông lót cũng được phục hồi theo kích thước danh định hay kích thước sửa chữa
2.2.1 Làm tăng tiết điện ngang
Khi gia công bằng áp lực , sự thay đổi về hình dáng và kích thước của chỉ
tiết dẫn đến thay đôi chút ít cơ tính và cấu trúc kim loại Biến dạng dẻo ở trạng thái nguội dẫn đến biến cứng, còn ở trạng thái nóng sinh ra vây sắt và thoát các bon ở
lớp bé mat Vi vay cac chi tiét da phuc hồi bằng á áp lực cân được nhiệt luyện ©)
Hình 2.4: a - chồn mặt đầu, b- chồn một phần mat dau,
c - tăng kích thước phần bị mòn ở mặt đầu
Vi dụ: Các đinh tán ở khung xe bị lỏng cần nung nóng và tán lại 2.2.2 Làm phẳng các mặt đầu phôi
Làm phẳng các bề mặt của chỉ tiết bị trầy xước hay tróc rỗ có thể dùng
Trang 22phương pháp giũa phẳng hoặc dùng giáp mịn đánh bóng
—
Hình 2.5: Làm phẳng các mặt đầu bằng giũa -
Ví dụ: các bề mặt lắp ghép bị tróc rỗ cần phải đũa phăng hay tiến hành rà lại
như mặt phẳng các các van ở máy nén khí, bơm chuyền nhiên liệu
2.2.3 Làm rộng hay hẹp lỗ -
Làm rộng lỗ được áp dụng trong trường hợp sửa chữa các chỉ tiết rỗng Khi làm rộng lỗ, dưới tác dụng của ngoại lực kim loại đi động ra ngoài theo hướng
kính Dụng cụ thường dùng khi làm rộng lỗ là các loại có hình cầu hoặc hình côn Khi thu nhỏ đường kính ngoài của chỉ tiết rong | dé dat mục đích giảm kích thước đường kính trong của chỉ tiết Tất cả các chỉ tiết hình ống khi đường kính
trong bị mài mòn đều có thể sửa chữa bằng phương pháp này Ñ N > ~-À& Ỳ Đ ` «Ne S >| «Ne a Lam réng 16 b Lam nhé 16
Hinh 2.6: Lam phang các mặt đầu phôi rộng hay hẹp lỗ
Phương pháp này dùng để phục hồi đường kính ngoài của các chỉ tiết Ống
rỗng hay bề mặt các chỉ tiết đó
Ví dụ : Làm tăng đường kính ngoài của chốt piston Làm loe miệng ống các đường Ống tuy ô
2.3 Vuốt kim loại
Vuốt kim loại là nguyên công chế tạo các chỉ tiết rỗng có hình dạng
bất kỳ từ phôi phẳng và được tiễn hành trên các khuôn dập vuốt Khi dập vuốt có thể làm mỏng thành hoặc không làm mỏng thành
Vuôt kim loại thực chất của phương pháp này là dàn kim loại ở bộ phận
không làm việc ra đê bổ sung cho bề mặt làm việc đã bị mài mòn
Dập vuốt là một nguyên công nhằm biến đổi phôi phẳng hoặc rỗng đề tạo ra
các chỉ tiết rỗng có hình dạng và kích thước cần thiết
Như : Dập vuốt các thiết bị chiều sáng như đèn pha, vỏ đèn, chụp đèn, các chỉ tiết máy, vỏ ô tô, cánh cửa ô tô, thùng nhiên liệu
2.4 Gia công cắt gọt
Gia công cắt gọt kim loại là một phương pháp gia công kim loại rất phổ biến
trong ngành cơ khí chế tạo máy Quá trình cắt kim loại là quá trình con người sử
Trang 23chất lượng bề mặt của chỉ tiết gia công Lớp kim loại thừa trên chỉ tiết cần hớt bỏ
đi gọi là lượng dư gia công cơ Lớp kim loại đã bị cắt bỏ khỏi chỉ tiết gọi là phoi
cắt Hiểu biết và vận dụng tốt những kết quả nghiên cứu về cắt gọt giúp tạo ra các
chỉ tiết, các sản phẩm cơ khí ngày càng hoàn hảo và nên cơ khí chế tạo hiện đại
ngày càng phát triên
Bề mặt gia công trên chỉ tiết rất đa dạng, vì vậy phải có nhiều phương pháp cắt gọt để thỏa mãn những yêu cầu đa dạng đó Có nhiều phương pháp gia công như phương pháp gia công chép hình, phương pháp gia công định hình, phương pháp gia công bao hình Từ yêu cầu kỹ thuật của chỉ tiết gia công ta có gia công
thô, gia công bán tỉnh, gia công tinh và gia công bóng trên các máy tiện, phay, bào khoan, mài Ngoài ra còn căn cứ vào bề mặt gia công ta phân ra gia công mặt phẳng, gia công mặt trụ ngồi, gia cơng lỗ, gia công rãnh
Gia công cắt gọt trong sửa chữa cơ khí nó được ứng dụng rộng rãi đề sửa chữa các chỉ tiết bị mài mòn đề đạt được hình dáng chính xác và kích thước theo yêu cầu Tuy nhiên, do chỉ tiết bị mài mòn và biến dạng nên rất khó xác định lại mặt chuẩn gia công vì vậy các bước gia công khá phức tạp
Vi dụ: Nếu nắp máy bị cong vênh nhiều thì thay mới còn cong vênh ít tiến hành sửa chữa như sau: Dùng mũi dao cạo đề cạo các chỗ nhô cao cho phăng và phải làm nhiều lần cho đến khi các điểm các điểm tiếp xúc trên mặt nắp máy tiếp xúc đều với bàn ra thì thôi
Hình 2.7: Cạo rà mặt máy
Sửa chữa đầu nhỏ thanh truyền Lỗ đầu nhỏ bị mòn rộng, ôvan lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép thì tiến hành doa rộng lỗ sau đó đóng bạc đồng có kích thước tương ứng
Sửa chữa đầu to thanh truyền Lỗ đầu to bị biến dạng theo phương dọc thanh truyền, có thể mài bớt mặt phẳng lắp ghép giữa 2 nửa đầu to thanh truyền, sau đó doa lại lỗ đến đường kính chính xác hoặc doa rộng lỗ và sử dụng bạc lót có chiều dày lớn hơn
Bon kẹp Trục định vị đầu to
điều chỉnh
Chốt tỷ điều chỉnh 'Cữ điều chỉnh tâm
đầu to, đầu nhỏ
Trang 24Hình 2.8: Doa lỗ đầu to và đầu nhỏ thanh truyền
2.4 Thêm chỉ tiết ;
Phương pháp này được áp dụng đê phục hồi các chỉ tiết theo kích thước sửa
chữa và nhất là theo kích thước danh định Thực chất của phương pháp này là đặt một chỉ tiết trung gian (chỉ tiết thêm) đã sản suất từ trước lên bề mặt đã mòn của một chỉ tiết Chỉ tiết thêm được sản xuất dưới dạng những ống lót, sơmi, ống nối
có ren, vành răng, bánh răng Bằng phương pháp này người ta sửa chữa thân
xilanh, dé Xupap, các 6 dé Lap vòng bi, lỗ ren bị mòn trong thân các chỉ tiết
Thực chât của phương pháp này là thêm các chỉ tiết như ô ống lót, vòng lót, tắm đệm vào các cụm hay các mối ghép phức tạp Các chỉ tiết còn lại sẽ thay mới
có kích thước tương ứng hoặc gia công chỉ tiêt cũ cho đạt kích thước tương ứng Sau khi gia công xong kích thước của chỉ tiết được phụ thêm bằng kích thước sửa chữa hoặc bằng kích ban đầu
Chỉ tiết phụ thêm thường được ép với chỉ tiết cơ bản với độ chính xác cấp 2 + 3 hoặc cũng có thể lắp ghép bằng ren vít
Đề dễ dàng lắp ghép, các chỉ tiết phụ thêm như khi ép ống lót vào trong lỗ thường vát mép đầu của ống lót một góc 30” + 40 Hoặc khi thêm ống lót cho trục
thì đầu trục cũng nên vát một góc khoảng 30° + 40°
Bề mặt chỉ tiết mòn vénh không phẳng, có thể tiền hành sửa chữa bằng cách
mài phẳng sau đó thêm các tắm đệm đồng
Ví dụ: Khi các cặp bánh răng ăn khớp vơi nhau bị mòn cần điều chỉnh độ ăn khớp không gây nên tiêng kêu va đập, ta dùng các tắm kim loại mỏng làm căn đệm dễ điều chỉnh độ ăn khớp nhơ ở: hộp số, cầu chủ động
3 QUY TRINH PHUC HOI CHI TIET BANG PHUONG PHAP GIA
CONG CO KHi
Tùy theo dạng hư hỏng của chỉ tiết mà ta có quy trình công nghệ gia công
phục hồi cho chỉ tiết đó
Ví dụ 1: Nắn thanh truyền bị cong
Áp dụng cho phục hồi chỉ tiết thanh truyền bị cong cần phải nắn lại
Hình 2.9: Nắn thanh truyền bị cong Bước I: Vệ sinh sạch thanh truyền „ - Bước 2: Kiêm tra độ cong của thanh truyền trên thiệt bị kiêm tra Bước 3: Xác định chiều cong và gá thanh truyền lên giá nắn
Trang 25Bước 4: Xiết tay vặn với lực từ từ quan sát đến khi chiều cong của thanh
truyền đổi về cong thì dừng lại
Bước 5: Giữ nguyên vị trí đó trong một giờ
Bước 6: Nới lỏng từ từ tay vặn lây thanh truyền ra
Bước 7: Kiểm tra lại thanh truyền nếu đã đảm bảo yêu cầu
Bước 8: Nung thanh truyền đến nhiệt độ 500°C và giữ ở nhiệt độ đó trong
một giờ dé 6n định tô chức kim loại
Bước 9: Vệ sinh sạch và kiểm tra lần sau đó tiến hành lắp giáp Vi du 2: Chén đỉnh tan dam 6 tô
Bước 1: Vệ sinh sạch bề mặt lắp ghép giữa dầm dọc và đầm ngang
Bước 2: Ép đỉnh tán vào lỗ
Bước 3: Dùng vam ép cố định một đầu đỉnh tán
Bước 4: Dùng mỏ hàn khí nung nóng đầu đỉnh tán tới nhiệt độ từ (800 +
1200)°C
Bước 5: Dùng mũ chụp vào đầu đỉnh tán và dùng búa tác động lực đều chính
xác
Bước 6: Kiểm tra khe hở lắp ghép
Bước 7: Vệ sinh sạch mối ghép và phun sơn chống gi Ví dụ 3: Khoan nhồ bu lông gãy
Bước I: Vệ sinh sạch bề mặt bu lông gãy
Bước 2: Làm phẳng bề mặt bu lông gãy Bước 3: Lay dau định vị tâm bu lông gay Bước 4: Gá kẹp chắc chắn chỉ tiết cần gia công
Bước 5: Dùng mũi khoan có đường kính nhỏ hơn đường kính của bu lông để
khoan ( Khoan từ mũi khoan nhỏ tới mũi khoan lớn)
Bước 6: Dùng mũi tam giác đóng vào lỗ bu lông vừa khoan và vặn đều tay Bước 7: Vệ sinh sạch lỗ ren và dùng ta rô ren đúng kích thước ren lại Ví dụ 4: - Thêm căn đệm đầu trục truyền lực chính
- Thêm căn đệm trục hộp số
4 THUC HANH PHUC HOI CHI TIET BANG PHUONG PHÁP GIA
CONG CO KHi
- Cao rà mặt máy bị cong vénh - Nan thanh truyền bị cong, xoắn
- Tăng tiết diện ngang của chót piston bị mòn
- Ep ông lót xi lanh, ép bạc đầu nhỏ thanh truyền - Khoan nhồ bu lông gãy, làm ren lại 16 g gu giông - Thêm căn đệm trục hộp sé, trục truyền lực chính
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1 Trình bày mục đích và yêu câu của phương pháp gia công cơ khí? 2 Trình bày nội dung của phương pháp gia công cơ khí?
3 Lập quy trình công nghệ phương pháp gia công uốn nắn thanh truyền bị
cong, xoắn?
4 Lập quy trình công nghệ phương pháp gia công chồn chốt piston?
Trang 265 Lập quy trình công nghệ và lựa chọn phương án sửa chữa nắn trục khuỷu bị cong xoắn? 6 Lập quy trình công nghệ vuốt kim loại các dụng cụ bị hư hỏng như đục bằng, đục nhọn, chấm dấu ? 7 Lập quy trình công nghệ và lựa chọn phương án sửa chữa các bu lông và gu gidng bi gay? Bài 3
PHỤC HÒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HAN 1 MUC DICH, YEU CAU VA PHAN LOAI
1.1 Mục đích, yêu cầu 1.1.1 Mục đích
Mục đích sửa chữa phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp hàn là:
- Hàn đề nối các chỉ tiết lại với nhau do bị gãy, bị ngăn hụt so với yêu cau,
- Han dé phuc h hồi lại kích thước lắp ghép hay dé nhận được bề mặt chỉ tiết có được các tính chất đặc biệt
- Hàn để khắc phục các hư hỏng do vận hành : bị nứt, bị sứt mẻ, bị rơ, 1.1.2 Yêu cầu
Hàn nối các chỉ tiết lại với nhau do bị gãy, bị ngăn hụt so với yêu cầu, Mà vẫn đảm bảo khả năng làm việc của chỉ tiết
Hàn đắp đề phục hồi lại kích thước lắp ghép hay để nhận được bề mặt chỉ tiết có được các tính chất đặc biệt,
Hàn khắc phục các hư hỏng do vận hành : bị nút, bị sứt mẻ, bi ro,
Đặc điểm của phương pháp hàn phục hoi chỉ tiết:
Trang 27Thông thường hay dùng phương pháp hàn hồ quang điện (xoay chiều, 1
chiều, chỉnh lưu ) hàn khí, hàn trong các môi trường bảo vệ ( dưới lớp thuốc hay
CO;, Ar, He, ) Công nghệ đơn giản, năng suât cao và chất lượng đảm bảo song
nhược điểm: dễ gây biến dạng, nứt, ứng suât nhiệt và một sô khuyết tật khác Đối với chỉ tiết bằng thép: Tính hàn tốt, thép hàm lượng các bon và nguyễn tố hợp kim càng cao thì càng khó hàn
Kỹ thuật và công nghệ hàn : Tính toán đúng chế độ hàn ( cường độ dòng điện
hàn, chọn que hàn, kim loại và hợp kim bô xung, dây hàn, thuôc hàn, chuân bị mép hàn, kỹ thuật hàn, kiêm tra chât lượng
Đối với chỉ tiết bằng gang:
Gang được ứng dụng rộng rãi trong nghành chế tạo cơ khí Thông thường kích thước vật đúc lại tương đối lớn, khi đúc thường sinh ra lỗ ngót, lỗ cát v.v Đồng
thời trong quá trình sử dụng những cấu kiện bằng gang dễ bị bào mòn, cho nên
việc hàn và vá gang có giá trị rất lớn
Nói chung gang là loại vật liệu có tính hàn xấu do có những đặc điểm sau: - Do hàm lượng cacbon trong gang lớn, nên khi hàn dễ sinh ra nhiều khuyết tật Mặc dù vậy, trong thực tê hàn gang cũng được sử dụng khá phô biến, để sửa
chữa các khuyết tật của vật đúc, các chỉ tiệt bằng gang bị hỏng và đôi khi còn để
chế tạo các kết cầu hàn
- Do tôc độ nguội của gang lớn, làm cho gang dễ bị biến trắng, tức là xuất hiện các khu vực có tô chức xêmentit có độ cứng cao và giòn, mặt khác do sự nung nóng và làm nguội trong quá trình hàn không đều, làm xuất hiện ứng xuất dư lớn,
nên trong mối hàn và ở vùng ảnh hưởng nhiệt dễ sinh ra hiện tượng nứt
- Do lượng khí sinh ra trong vũng hàn lớn, nên dé gây nên hiện tượng rỗ khí
trong mối hàn Vì độ chảy loãng của gang cao, nên kim loại lỏng dé chảy ra khỏi vùng hàn, làm cho sự hình thành mối hàn khó khăn
- Sự có mặt của silic, lưu huỳnh và một số nguyên tố khác nữa trong vũng hàn làm cho xỉ khó chảy, nên dê dân đến hiện tượng lan xi
Chỉ tiết bằng gang có chiều dày (ö < 3mm) thường dùng hàn khí O; - CạH; ngọn lửa có dư C;H; ( khử oxy), dùng cả thuộc hàn gang Tuy vậy hàn gang băng điện cũng hay dùng và yêu cầu khắt khe hơn hàn thép Thông thường hàn gang đều phải nung sơ bộ từ (250+500)°C hoặc (500+700)°C Trong trường hop khó phải dùng thuốc hàn gang, que h han đồng thau hoặc que hàn hợp kim mô men, có thé vát mép mối han va tao vit cay bang chót thép Khi han có thể nung hoặc hàn
nguội tuỳ theo phương pháp chọn và công nghệ hàn và loại vật liệu hàn Vật hàn phải làm nguội từ từ (cùng với lò, vùi trong cát khô )
_ Dé nang suat va chất lượng cao dùng hàn tự động hoặc bán tự động dưới lớp
thuôc hay trong môi trường khí bảo vệ ( CO;, acgong Ar ) Han trong mdi
trường thuôc bảo vệ cho phép dùng dây hàn trân, tôn thât nhiệt và tôn thât vật liệu han it, chat lượng môi hàn tốt, Hàn trong môi trường khí bảo vệ làm giảm tác dụng môi trường chung quanh nhât là Na, có thê hàn ở những vị trí khác nhau, đê
cơ khí hoá và tự động hoá 1.2 Phân loại
Trang 28Kim loại nóng chảy, hòa tan với kim loại vật hàn tại mối hàn và kim loại que
hàn ở trạng thái nóng chảy sau đó nguội kết tinh thành mối hàn + Phương pháp hàn hồ quang: - Han hé quang tay - Han hé quang ty động và bán tự động que /hàn — mốihàn kim we - i nhiệt X ñẰ` Hình 2.1: Sơ đồ mối hàn chỉ tiết hàn Hình 2.2: Mối nối hàn
Kim loại nóng chảy
Dùng thuốc bảo vệ mối hàn hay dùng khí bảo vệ CO; ; Ar ; He
Hàn hồ quang dưới lớp thuốc bảo vệ còn gọi là hàn hồ quang chìm, tiếng
Anh viết tắt là SAW (Submerged Arc Welding) là quá trình hàn nóng chảy mà hồ
quang cháy giữa dây hàn (điện cực hàn) và vật hàn dưới một lớp thuốc bảo vệ
+ Phương pháp hàn khí: Bằng khí CO; + O; hoặc Axêtilen
+ Phương pháp hàn plasma: Có nguồn nhiệt cao, chất lượng mồi han cao Hàn hồ quang plasma ( Plasma Arc Welding -PAW ) là một quá trình hàn tương tự như hàn điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (GTAW) Khi hàn hồ quang plasma, điện cực không nóng chảy vonffam và một phần cột hồ quang năm bên trong một buông khí bao quanh bằng kim loại và được làm mát bằng nước Buéng này kết thúc bằng một lỗ phun hình trụ đồng trục với điện cực
Các quá trình hồ quang plasma sử dụng mỏ hồ quang đặc biệt được cải tiến từ mỏ
hàn TIG, trong đó hồ quang wolfữam được định hướng qua một ống dẫn khí trơ Ong dan nay duge bố trí giữa điện cực wolfram và kim loại nền, tránh được sự khuếch tán hồ quang do đó cho phép tập trung dòng hồ quang vào phạm vi hẹp,
làm tăng rõ rệt sự cấp nhiệt hồ quang, tăng nhiệt độ và điện áp hồ quang Với hệ thống này tạo thành dòng plasma
+ Phương pháp hàn điện xi
Trang 29là bể xi hàn nóng chảy ) trong rãnh hàn nằm giữa hai bề mặt hàn Rãnh hàn được
điền đầy bằng kim loại mối hàn từ dưới lên trên do kim loại nóng chảy được đưa
vào thông qua điện cực nóng chảy (dạng dây hàn hoặc dạng tắm dây)
1.2.2 Hàn áp lực:
Trạng thái hàn là kim loại dẻo gắn với kim loại chảy và phải dùng lực làm
các phần tử kim loại khuếch tán vào nhau tạo thành mối hàn
+ Hàn điện tiếp xúc: Bề mặt mối tiếp xúc với nhau có cường độ dòng điện lớn chạy vào vật hàn, sau đó dùng lực ép lại
- Hàn điện tiếp xúc giáp môi - Hàn điện tiếp xúc điểm - Hàn điện tiếp xúc đường
- Hàn điện tiếp xúc đường giáp mối
+ Hàn nguội, hàn rèn
Ngoài ra còn có hàn vây: Khi hàn chỉ cần đốt nóng mối hàn đến một nhiệt độ nhất định sau đó cho nhỏ nguyên liệu hàn nóng chảy xuống đề nối vật hàn lại
với nhau
2 NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁPHÀN >
Đê phục hồi chỉ tiết bằng phương pháp hàn cần năm vững thành phần kim loại lớp đắp phụ thuộc thành phân kim loại đắp
2.1 Chọn vật liệu hàn
Vi du: Dé han dap các bề mặt bị mòn (do ma sát) của chỉ tiết người ta sử dung que | hàn có thuốc bọc với thành phần hợp kim (bảng2.3: phân loại nhóm kim loại đắp)
+ Dap cac chỉ tiết không yêu cầu độ cứng cao (HB 30+40)
* Cac chỉ tiết yêu cầu độ cứng cao : HB - 25, với đường kính que hàn D như
sau:
D = 3mm, chiéu day thudc bọc : 0,80 + 1,00 mm
D = 4mm, chiéu dày thuộc bọc: 1,25 + 1,35 mm
D= 5mm; chiêu dày thuôc boc: 1,45 + 1,55 mm
Que han dap lớp thép hợp kim thấp chứa lớn hơn 0,4%C có kiểu que hàn
H-60X2 CM-50, H-60X2CM lõi que hàn bằng thép Cb-08, hoặc Cb- 08A,
thuốc bọc floruacanxi, độ cứng của lớp hợp kim đấp (HB 40-58), dùng để hàn
dap các chỉ tiết bị mài mòn nhanh như khuôn dập, lưỡi gạt máy ủi Que hàn đắp lớp gang đặc biệt crôm cao:
Đó là kiểu que hàn H-Y30X28C4H4 - 50, H-Y30X25PC2 - 60 lði que hàn bằng thép hợp kim thuốc bọc floruacanxi dùng để phục hồi và sản xuất những chỉ tiết chống mài mòn của máy bơm li tâm, máy khai thác đầu
Trang 30Thành phận thép các bon < 0,25 % Thành phận thép cacbon thấp C = 0,25+ 0,60 % Thành phận thép các bon trung bình C > 0,60 % Thành phần thép cacbon cao B.Thép hợp kim thấp có thành phần các bon > 0,4 % ;
C Thép hợp kim nhóm mang gan ;
Trang 31Hop kim N}| 07:3 | <04 | 25:33) 0:3] 3:25] - 0:3 | 30:70| 40 +Cr+W HE Le Qa} <10 § 8:18 |65:z88 - ế - | was} 58 k `“ Qb| <0,12 - 0:18 |60:8 0:20 | 0,2:0,6 8:35 | 0:2/5| 200 HK cácbitl P| >3 | >240 - - | >45| - - : =e
Bang 2.3 Bang phan loai nhom kim loai dap
Tuy theo loại vật liệu mà ta chọn các nhóm vật liệu và công nghệ hàn cho thích hợp
2.2 Chọn kích thước mối hàn và bước hàn
Khi Hàn dưới lớp thuốc
Khi hàn dưới lớp thuốc cần chú ý vũng hàn có thể tích lớn (kim loại que hàn, vật hàn và thuốc hàn) Vũng hàn cần bó trí nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ để tránh kim loại lỏng chảy tràn ra ngoài Phần kim loại cơ bản chiếm 2/3 còn kim loại dap chiém 1/3 Để đạt được tỷ lệ trên cần chọn bước hàn “m” hợp lý và
hạn chế cường độ dòng điện L h (xem hình 2.4)
Khi hàn dap các chỉ tiết lớn có thể cùng lúc sử dụng máy có nhiều đầu hàn, hoặc cùng lúc sử dụng nhiều máy Bằng phương pháp này có thể tăng hệ số đắp lên (20+40) %, còn thành phần kim loại cơ bản sẽ giảm xuông (20 + 30) % i aww, Hình 2.4 Hình dáng lớp hàn với chiều rộng B của mối hàn và bước hàn m khác nhau m - bước hàn dap,
B - Chiéu rong moi han dap
a/m=0,9; hệ số kim loại cơ bản trong thanh phan la yo = 0,65 %
b/m=0,4; yo =0,45 %
Đề đơn „giản người ta còn sử dụng điện cực dạng tam mong có chiều rộng
lớn Hệ số đắp sẽ cao hơn so với dùng que hàn Chiều sâu nóng chảy và lượng kim loại cơ bản càng thấp khi chiều rộng của tâm điện cực cảng lớn
Có thể sử dụng que hàn đường kính lớn và khi hàn cần chuyển động qua lại
theo chiều rộng mối hàn Hệ số đắp có thể đạt (16+18) g/(A.h)
Trong thực tế người ta còn sử dụng kim loại đắp dang hạt thô D = (0.4 + 4)
mm hoặc có thể sử dụng các dây hàn cắt ra từng đoạn (2+3) mm Kết quả khả quan cho thấy khi tỷ lệ kim loại đắp chiếm khoảng (75 + 89) % kim loại nóng chảy và
Trang 32hàn năng suất đạt (15+20) kg/h
Thành phần kim loại cơ bản trong kim loại mối hàn được xác định theo công thức : (I - yo) - Phan kim loai dap
Fne
Hình 2.5: Sơ đồ xác định hệ số y ø
Fphankimloainongchay _ — Fne
o= =
T Fphankimloaijdap + Fne Fd + Fne
_ Cac phuong phap néu trén thuong dung cho cac chi tiết lớn; đối với các chỉ tiệt nhỏ người ta sử dụng phương pháp hàn rung : + Tân số 20 +60 Hz, + Biên độ 05+3 mm + Đường kính dây hàn khoảng 0,8+1,2 mm, + Dòng điện I =50+100A + Đường kính vật hàn D=20+80mm V (m/n) 1(A) 60 600 400 40 20 200 10 4 200 400 600 800 D 200 400 600 800 D (mm) Bảng 2.6: Chế độ hàn đắp dưới lớp thuốc một số chỉ tiết D - đường kính chỉ tiết,( mm) U(V) 40 30 20 0200 400 600 800 T(A) Bang 2.7: Điện áp khi hàn đắp dưới lớp thuốc một số chỉ tiết 2.3 Phương pháp hàn đắp 2.3.1 Hàn đắp bằng phương pháp hàn điện xỉ
Là phương pháp hàn nóng chảy nhờ năng lượng nhiệt của vùng xỉ hàn chảy lỏng có điện trở rất lớn Khi đòng điện đi qua ving xi lỏng, nhiệt lượng tỏa ra theo
định luật Jun-Lenxơ rất lớn làm cho kim loại vật hàn và điện cực hàn nóng chảy
Điện cực trong hàn điện xỉ có nhiệm vụ gây hồ quang để làm nóng chảy xỉ hàn và bố xung kim loại cho mối hàn Hàn điện xỉ là phương pháp tôi ưu để hàn
vật hàn có chiều dày lớn, hàn đắp, hàn phục hồi các chỉ tiết máy đã mòn
Trang 33
Chiều sâu của lớp nóng chảy phụ thuộc vào nhiều yếu tố : - Mức độ nung nóng chảy đồng đều của lớp xỉ lỏng
- Số lượng điện cực hàn, loại điện cực (dây hàn, tâm điện cực, )
- Phương pháp chuyển động dây hàn hoặc vật hàn,
- Sự dịch chuyển của bể a
Chế độ hàn :I <= 4000 A U= (28§+45)V
D vật hàn (200 +300) mm, L <= 400 mm
Hình 2.§: Sơ đồ nguyên lý hàn điện xi „
1 Kim loại cơ bản; 2.Điện cực; 3 Lớp kim loại đắp
2.3.2 Han dap băng hô quang điện cực không nóng chảy
Hình 2.9 Hàn đắp bằng điện cực không nóng chảy
1 - Hồn hợp đấp „ 2 - Điện cực không nóng chảy
3- Lop vat ligu da dap; 4:5- Tâm đông
Phương pháp này có thé dap chiéu day 0,3 mm hoặc lớn hơn Phương pháp
này thường sử dụng đê hàn hợp kim bên nhiệt, chịu mài mòn, 2.3.3 Sơ đồ hàn đắp băng ma sát
Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý hàn dip bang ma sat
1 - Chỉ tiết I (đóng vai trò vật liệu hàn) quay với van toc lớn (15003000) V/ph
2- Vật liệu bột 3- Vật cần hàn đắp lên đầu mút
Hàn ma sát là phương pháp hàn áp lực Nhiệt sinh ra do ma sát giữa 2 mặt
tiết xúc sinh nhiệt lượng nung nóng môi hàn đến trạng thái dẻo và dùng lực ép đề tạo mối hàn
Trang 34Hàn ma sát co năng suất cao, giá thành hạ, được dùng hàn các thanh, thỏi kim loại, các dụng cụ cắt
2.3.4 Hàn đắp trong môi trường khí bảo vệ
Ứng dụng để hàn các chỉ tiết phức tạp, khi cần tạo một lớp vỏ trên bề mặt
lớp đắp, Dây hàn cần cho thêm các chat khử ôxy như Si, Ti, vi CO, 1a khi hoạt tính Khí CO; được phun vào vùng mối hàn, dưới tac dụng nhiệt của ngọn lửa hồ quang khí bị phân hủy theo phản ứng: 2CO¿; = 2CO + O› Khí CO không hòa tan vào thép, hình thành môi trường bảo vệ khi hàn, đề tránh sự ô xy hóa của 6 xy người ta thường sử dụng que hàn phụ có hàm lượng Mn và Sỉ cao Nhược
điểm của phương pháp này là sự bắn tóc lớn Để giảm sự bắn tóe cân hàn với
chiều đài hồ quang nhỏ, kim loại địch chuyền theo dòng tạo nên sự ngắn mạch
2.4 Hàn rung
Là phương pháp đặc trưng cho sửa chữa - phục hồi, phương pháp này năng
suât cao, vùng ảnh hưởng nhiệt nhỏ do chu kỳ nhiệt xảy ra gián đoạn, sau khi
hàn chỉ tiết gần như không biến dạng Trong quá trình hàn có dùng chất Na;CO;
để làm mát ( 0,3 lit/ph) ( (5+6)% Natri cácbonát+( 0,5+ 0,6)% dầu máy ) Làm
mát đầu phun (2 + 2,5) l/ph
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy hàn rung ( xem hình 2 1)
Mấy thông số kỹ thuật của hàn rung
Vật hàn thường gá trên mũi tâm và trục máy tiện, đầu hàn lắp trên đầu bàn xe
dao
Điện áp thấp (16+24) V; chiều sâu lớp nung ít
Lúc hàn chỉ tiết quay V ~ (0,2 + 0,4)m/ph Dau han dich chuyén V2 =
(2+3)mm/vòng, chiều dày mỗi lớp han 6 ~ (0,5+3,5)mm, ding đường kính que
hàn d=(1,2+2,5)mm, sau hàn lớp kim loại đạt độ cứng HB = (38+56)
Dùng phủ lên kim loại chịu mài mòn, chịu nhiệt hoặc kim loại có các tính chất khác theo yêu câu -ÏÌÌ-)-—ln ® À 2 W y : 3 7 _4 5 L—
Hình 2.11 Sơ đồ nguyên lý hàn rung
1 Nguồn điện; 2 - Chỉ tiết; 3 - Buồng cung cấp dung dịch làm mát
4 - Day kim loại; 5 - Cơ cấu tạo rung
Hàn đắp rung là một dạng hàn cơ khí tự động, nguyên tắc hoạt động cơ bản
của nó cũng giống như nguyên tắc của hàn tự động duy chỉ có khác là trong quá
trình làm việc mỏ hàn luôn luôn rung với tần số và biên độ nhất định (ra xa và vào
gần vật hàn liên tục)
Trang 35Trong mỗi chu trình rung của điện cực, việc hàn đấp được thực hiện thông
qua các giai đoạn chính sau đây:
- Thời kì ngắn mạch của điện cực với bề mặt chỉ tiết - Thời kì ngắt mạch
- Thời kì phóng hỗ quang
- Thời kì chạy không
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, trong cả một chu trình rung của dây hàn khoảng 0,01 giây thì hành trình chạy không chiếm tới 60+ 70% tông số thời gian
Còn lại thời kỳ ngắn mạch chiếm khoảng 2,5 + 3,0 10” giây, thời kỳ ngắt mạch và
phóng hồ quang là [ 10 giây Ở thời điểm ngắt mạch điện áp không tải của nguồn
điện giảm xuông đột ngột còn dòng điện thì tăng lên nhanh chóng tới khoảng I 100
+ 1200 A (trong khi đó trị sô trung bình là 180 A) mật độ dòng điện lúc này đạt tới 3.103 A/mm° Dưới tác dụng của lượng nhiệt sinh ra các điện cực bị đôt nóng
và đầu dây hàn bị nóng chảy ‹ - 2.5 Một sô sơ đô hàn đắp phục hôi chỉ tiết
2.5.1 Phục hồi hàn đắp chỉ tiết hình trụ
Hình 2.12: Sơ đồ hàn dap chỉ tiết hình trụ
2.5.2 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng dải kim loại
Hình 2.13 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng dải kim loại -
1 - Điện cực ép; 2 - Dãi kim loại đấp; 3 - Chi tiệt cân phục hôi;
4 - Lớp kim loại đắp 2.5.3 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng bột kim loại
Hình 2.14 Sơ đồ hàn đắp tiếp xúc bằng bột kim loại
1 - Điện cực ép; 2 - Bột kim loại; 3 - Chỉ tiết cần phục hồi; 4 - Lớp kim loại đắp
2.5.4 Hàn phục hồi các chỉ tiết bằng gang
Trang 36Hình 2.15 Hàn phục hồi trên chốt thép 1 - chỉ tiết bằng gang; 2 - Chốt thép 2.5.5 Hàn khắc phục vết nứt bằng phương pháp khoan chặn 1 Je dw, Hình 2.16 Hàn khắc phục vết nứt 1 - vật hàn; 2 - lỗ khoan chặn; 3 - Vết nứt Khoan chặn vết nứt ở 2 đầu; Sau đó tiền hành hàn 2.5.6 Hàn đắp c Hình 2.17 Hàn đắp các bánh răng bị mòn
3 QUY TRÌNH PHỤC HOI CHI TIET BANG PHUONG PHAP HAN 3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật liệu
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ :
— May han điện hồ quang
— Kính hàn
— Búa gõ xỉ bàn chải sắt, dưỡng đo
— Thước dẹp búa nguội
—_ Các đồ kẹp chỉ tiết
—_ Chỉ tiết cần phục hồi
* vật liệu hàn đắp
Que han dap thép hop kim thấp chira it hon 0,4%C do là que han
que hàn thép cacbon thâp Cb 0,8 hoặc Cb 0,8A
Trang 37
Que hàn đắp lớp thép hợp kim thấp chúa lớn hơn 0,4%C có 3 kiểu
Lõi que hàn bằng thép Cb0,8 hoặc Cb 0,8A thuốc bọc floruacanxi, độ cứng kim loại hàn đắp 25+55 HRC Que hàn lớp thép crom đó là kiểu que hàn dùng đề hàn
đấp khuôn máy dập nóng và nguội, các chỉ tiết mòn nhanh, ghi gờ đường ray và
các chỉ tiết thép mangan cao T-13
Que han đắp lớp thép cắt gọt tốc độ nhanh, lõi que hàn làm bằng các loại thép khác nhau Thuốc bọc floruacanxi, độ cứng lớp dap 50+60HRC Đó là que han kiểu, dùng để đắp dụng cụ cắt gọt kim loại và hàn đắp khuôn dập nóng tải trọng
nặng
Que hàn đắp lớp quạng đặc biệt Crôm cao dùng dé dap các chi tiết bằng gang chông mòn, độ cứng lớp đắp là (5960)HRC
Que hàn lớp đắp thép Crôm vonfram chịu nhiệt , dùng để hàn đắp các bề mặt
choongs mòn như khuôn dập nòng dụng cụ ép, dao, cánh quạt mạy khuây .độ
cứng kim loại hàn đắp 54HRC
, Que han dap lớp thép kim loại coban với crom vonfram, que hàn dùng để hàn
dap cac chi tiết từ thép austenit Crômniken làm việc ở nhiệt độ cao với 600C,
800kg/cn độ cứng lớp hàn đắp 45HRC
Que han dap kiều khác: lõi que hàn làm từ nhiều loại thép khác nhau Que hàn
BCH-6 dung đê đặp các chỉ tiệt thép cácbon và thép tỉ lệ mangan cao
3.2 Chuẩn bị bề mặt cần hàn
- Hầu hết các chỉ tiết máy đưa phục hồi đều rất bản, bề mặt là việc đều bám dầu
mỡ hàn gi, nêu han dap lên chi tiết như vậy môi hàn sẽ không ngâu, rô xỉ và những tạp chât phi kim loai khác Vì vậy khi hàn đắp chỉ tiết "hàn cân được làm sạch cân
thận, sau đó phân loại và xác định phương pháp phục hôi
- Phương pháp tây sạch các chỉ tiết bằng tỉa lửa nhiệt hay trong lò nung có hiệu quả
và tiện lợi nhât, chât bân bị đôt cháy khỏi bề mặt, khỏi cả những chỗ hiểm hóc hay rạn nứt của chỉ tiệt, tiêp đó muội than và oxit kim loại được làm sạch băng chôi thép
- Đối với các chỉ tiết bằng thép mangan cao không dược làm sạch bằng cách đun nóng mà phải rửa sạch trong dung dịch sút 5% sau đó đem rửa băng nước nóng
- Chúng ta có thé lam sạch các chỉ tiết bằng máy mài hoặc chôi thép, thiết bị phun cát Đối với vết nứt lớn ta han vá trước khi hàn đắp các chỉ tiết, đối với các vết nứt nhỏ ta loại bỏ bằng máy mài cầm tay
3.3 Tiến hành hàn
Thao tác khi hàn hồ quang tay, góc nghiêng que hàn so với mặt vật hàn
thường từ 65° + 80° Trong qua trình hàn, que hàn được dịch chuyền dọc trục đê
Trang 38Khi hàn sap, néu mối hàn có bề rộng bé, que hàn được dịch chuyển dọc
đường hàn, không có chuyên động ngang
Khi mối hàn có bề rộng lớn, chuyển dịch que hàn có thể thực hiện theo nhiều cách: thông thường chuyển động que hàn theo đường dích dắc (a), khi cần nung nóng phần giữa nhiều chuyên động theo sơ đồ (b), khi cần nung nóng phần
giữa nhiều và hai bên thi theo so dé (c)
AWWW> › 4444441 ~
MWe c A UN
Tùy theo phương pháp hàn mà ta có các kỹ thuật hàn khác nhau: Với kỹ thuật hàn hồ quang tay cần lưu ý kỹ thuật sau:
- Chuyển động dịch chuyển của que hàn dọc theo hướng hàn đề hàn hết chiều dài vật hàn (đường hàn)
- Phương pháp chuyền động que hàn : Theo hình bán nguyệt hoặc răng cưa 3) VNWVW Hình 2.18: Phương pháp chuyền động que hàn - Góc độ que hàn œ = 65° + 80° Hình 2.19: Góc độ que hàn
- Dao động ngang của que hàn đề tạo ra bê rộng của mối hàn
Với hàn đứng nên hàn từ dưới lên, que hàn nghiêng với trục thẳng đứng từ
(60° = 80°)
Với hàn ngang nên vát mép cạnh trên còn cạnh dưới không vát mép
Với kỹ thuật hàn điện cần chú ý đến việc gá kẹp các chỉ tiết theo mối hàn (hàn điểm hay hàn đường)
3.4 Gia công và nhiệt luyện sau hàn
Tùy thuộc vào chỉ tiết cần phục hồi mà ta tiến hành các biện pháp gia công
tỉnh sau khi hàn:
- Tiện sau khi hàn: dùng cho các chỉ tiết trục, lỗ
Trang 393.5 Một số khuyết tật thường xảy ra trong quá trình hàn
- Chỉ tiết hàn bị cong vênh
Nguyên nhân: do phân bố các đường han không hợp lí, không gá kẹp chắc
chăn trong khi hàn
Biện pháp khắc phục:thường xuyên kiểm tra chỉ tiết sau mỗi lớp hàn, thực hiện thứ tự các đường hàn, lớp hàn đúng quy trình kỹ thuật, có thê tiên hành năn nóng khi chỉ tiết bị cong vênh
- Mối hàn lẫn xỉ:
Nguyên nhân chọn dòng điện hàn quá nhỏ không chấp hành công tác làm sạch trước khi hàn và sau mỗi đường hàn , phương pháp chuyển động mỗi que hàn
không thích hợp
¬ Biện pháp phòng ngừa: chọn cường độ dòng điện thích hợp, chấp hành triệt đề tôt các công tác làm sạch , chọn phương pháp chuyên động que hàn hợp lí
- Mối hàn rõ khí
Nguyên nhân:que hàn bị âm không làm sạch phôi hàn
Biện pháp phòng ngừa: chấp hành việc sấy khô que han và làm sạch phôi
trước khi hàn
4 THỰC HÀNH HÀN
Bài tập ứng dụng hàn đắp trục bị mòn Kỹ thuật hàn dap truc:
- Han dap trục chủ yếu là để sửa chữa các chỉ tiết dạng trục mòn do tiếp xúc Về
bản chất nói chung, hàn đắp tương tự như các phương pháp hàn khác trong ky thuat
han đắp có thể ứng dụng phương pháp hàn hồ quang tay, thực hiện bang dòng xoay
chiều và dòng một chiêu „
- Chọn thành phân kim loại đắp phù hợp với điều kiện công tác của chỉ tiết Sự hao
mòn có thể gây ra do ma sát, do va đậpm ở nhiệt độ bình thường, nhiệt độ cao, trong môi trường ăn mòn thành phần que hàn dùng cho hàn đắp yêu cầu chung cũng giống như vật hàn kim loại, cũng có trường hợp đặc biệt phải dùng loại que hàn chuyên dùng như: T- 143, T -126,T— 500(nga), 62A, 64A (trung quốc)
- Trước khi hàn đắp chỗ hàn fap phải làm sạch các tạp chất bản, như dầu mỡ lâm cho kim loại có ánh kim như ban đầu rồi mới có thê hàn đắp đường thứ nhất, khi
hàn đắp đường thứ 2 cần phải làm chảy 1/3 chiều rộng của đường thứ nhất, các mối hàn phải có chiều rộng, đều nhau, thang
- Khi tién hanh han dap nhiéu lớp, mỗi lớp đều phải cạo sạch xỉ hàn, khi hàn đấp vì diện tích nung nóng lớn và số lần nung nóng nhiều nên dé sinh ra sự biến dạng lớn, thậm chí còn bị nứt cho nên chiều của lớp thứ 2 phải thắng góc với lớp thứ
nhât
- Đề giảm bớt sự biến dạng của chỉ tiết khi hàn đắp chỉ tiết trục ta nên hàn đối xứng
- Đề giảm bớt sự biến dạng có thể nhân lúc còn nóng dùng búa tay gõ nhẹ vào lớp han dap
Trang 40- Khi hàn đắp cần chú ý tránh chỗ kết thúc của mối “hàn sinh ra những rãnh hồ
quang quá sâu làm ảnh hưởng đến sự hình thành của mối hàn lớp Sau
- Để đáp ứng yêu cầu gia công sau khi hàn đấp phải để chiều cao mối hàn phù hợp
chiều dầy của hàn đắp lớn hơn độ dầy yêu cầu gia cong cua no từ (3+ 5)mm - Han dap có thể thực hiện theo đường xoáy ốc hoặc đường sinh
- Chọn phương pháp chuyên động que hàn theo hình tròn lệch, hình răng cưa
- Góc độ que hàn 60” + 75” dọc rãnh đường hàn
- Khi hàn xong đường hàn thứ nhất chờ nguội và làm sạch xỉ hàn sau đó mới hàn đường thứ hai
Trục kim loại bị mòn —> Chọn thành phần kim loại đấp —> Làm sạch chỉ tiết cần hàn —> Chọn phương pháp chuyền động que hàn —> Chọn góc độ que hàn —> Tiến hành
hàn nhiều lớp —> Hàn đối xứng qua tâm trục —> Làm sạch xỉ sau hàn 4.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật liệu 4.1.1 Thiết bị: -_Nguônđiện - May hàn điện hô quang tay 4.1.2 Dụng cụ: - Kính mặt nạ hàn, búa gõ xỉ, bàn chải sắt, thước cặp, búa nguội 4.1.3 Vật liệu que hàn đắp:
Đường kính chỉ tiết trục tròn bị mòn, que hàn E 80
- Que hàn đắp thép hợp kim thấp chứa ít hơn 0,45 % C đó là que hàn H- 15
3- 40 que hàn thép các bon thấp Cb- 08 hoặc Cb- 08A thuốc hàn f loruacanxi, dùng hàn đắp các chỉ tiết thép các bon thấp bị mài mòn, độ cứng của kim loại đắp tùy thuộc vào que kiểu que hàn nằm trong giới hạn (25 + 40) HRC
- Que hàn đấp lớp gang đặc biệt crôm cao: đó là kiểu que hàn H-
Y30X28C4H4 -50, H-Y30X25PC2 - 60 lõi que hàn bằng thép hợp kim thuốc bọc floruacanxi dùng dé phuc hồi và sản xuất những chỉ tiết chỗng mài mòn của máy bơm lï tâm, các trục máy
- Que hàn đấp hợp kim cô ban với Crôm và Von fram đó là que hàn kiểu H-
Y18k62X30B5C2-40 lõi bằng thép hợp kim B3K thuốc bọc floruacanxi thực hiện bằng phương phap nhúng một hoặc hai lớp que hàn dùng vào việc hàn dap các chỉ tiết từ austenit độ cứng lớp đấp 45HRC, chịu độ mài mòn rất cao
4.2 Chuẩn bị bề mat can han:
- Hầu hết các chỉ tiết máy đưa phục hồi đều rất ban, bề mặt là việc đều bám dầu mỡ hàn gi, néu han dap lên chỉ tiết như vậy mối han sẽ không ngau, rổ xỉ và