Bài giảng Mô đun Công Nghệ Phục Hồi chi tiết trong sửa chữa ô tô Nội dung chi tiết: Chương 1: Đại cương về mạch điện Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều, các đại lượng cơ bản và các định luật cơ bản của mạch điện một chiều Trình bày được nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều và các đại lượng cơ bản đăc trưng cho dòng điện xoay chiều Trình bày được ý nghĩa của hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số công suất Trình bày được sơ đồ đấu nối hệ thống điện xoay chiều ba pha kiểu hình sao (Y) và hình tam giác ( ) và các mối quan hệ giữa các đại lượng pha và dây Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện Nội dung: 1. Mạch điện một chiều Thời gian: 3 giờ 1.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều 1.2. Các định luật và đại lượng đặc trưng của dòng điện một chiều 1.3. Các định luật 1.4. Các đại lượng đặc trưng 1.5. Nhận dạng và tính toán lắp đặt mạch điện một chiều 2. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ 2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng điện xoay chiều 2.2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều 2.3. Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng đồ thị vectơ 2.4. Ý nghĩa hệ số công suất và cách nâng cao hệ số công suất 3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều ba pha Thời gian: 2 giờ 3.1. Khái niệm 3.2. Nguyên lý sản sinh ra dòng điện chiều ba pha 4. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha Thời gian: 3 giờ 4.1. Cách dấu dây theo sơ đồ hình sao 4.2. Cách dấu dây theo sơ đồ hình tam giác Chương 2: Máy phát điện Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy phát điện Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại máy phát điện Mô tả được sơ đồ lắp đặt máy phát trong hệ thống điện Tuân thủ các quy định, quy phạm về máy phát điện. Nội dung: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện Thời gian: 2 giờ 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều Thời gian: 2 giờ 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ 4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ Kiểm tra lý thuyết. Chương 3: Động cơ điện Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại động cơ điện Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại động cơ điện Mô tả được sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện Tuân thủ các quy định, quy phạm về động cơ điện. Nội dung: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện Thời gian: 2 giờ 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều Thời gian: 2 giờ 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ 3.1 Động cơ điện xoay chiều một pha 3.2 Động cơ điện xoay chiều ba pha 4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ Kiểm tra lý thuyết Chương 4: Máy biến áp Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy biến áp Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại máy biến áp Mô tả được sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện Tuân thủ các quy định, quy phạm về máy biến áp. Nội dung: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp Thời gian: 1 giờ 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp Thời gian: 2 giờ 3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ Chương 5: Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các khí cụ điều khiển và bảo vệ mạch điện Trình bày được công dụng và đặc tính kỹ thuật của những khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện trong lĩnh vực Công nghệ Ô tô Tuân thủ các quy định, quy phạm về khí cụ điện. Nội dung: 1. Khí cụ điều khiển mạch điện Thời gian: 3 giờ 1.1. Cầu dao: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.2. Áptômát: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.3. Công tắc điện: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.4. Nút ấn: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.5. Bộ khống chế: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.6. Công tắc tơ: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc 2. Khí cụ bảo vệ mạch điện Thời gian: 2 giờ 2.1. Cầu chì 2.2. Rơle 2.3 Hộp đấu dây 3. Mạch điện điều khiển máy phát điện Thời gian: 3 giờ 4. Mạch điện điều khiển động cơ điện Thời gian: 3 giờ Kiểm tra lý thuyết.
Trang 1Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ
PHỤC HỒI CHI TIẾT
1 Mục đích, đặc điểm và yêu cầu của công nghệ phục hồi chi tiết
1.1 Một số khái niệm chung
- Phục hồi chi tiết: Là tổng hợp các thao tác nhằm khắc phục các sai
lệch hay hư hỏng để khôi phục khả năng làm việc, của các chi tiết máy.
Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực sản phẩm
- Công nghệ:
Trang 21.2 Mục đích và đặc điểm
- Mục đích: Phục hồi lại khả năng làm việc, đảm bảo điều
kiện làm việc bình thường cho máy đã sử dụng
- Đặc điểm:
+ Trong quá trình sản xuất ra thành phẩm - thứ phẩm - phế phẩm đều có những yêu cầu sửa chữa phục hồi ở những mức độ khác nhau
+ Trong quá trình sử dụng: chi tiết máy, cơ cấu, cụm - nhóm chi tiết máy muốn duy trì và kéo dài quá trình sử dụng thì cần bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi ở các mức độ khác nhau Bảo dưỡng, tiểu tu, trung tu, đại tu đều đóng vai trò rất quan trọng
Trang 3- Đặc điểm:
+ Nhiệm vụ của phục hồi là khôi phục hình dáng, kích thước, phục hồi lại các bề mặt bị hư hỏng, đảm bảo mối lắp ghép tốt, vận hành bình thường
+ Công nghệ phục hồi là công nghệ khoa học rất rộng và phổ biến Có thể ở nhiều lĩnh vực riêng biệt và có tính đặc thù riêng như: Động cơ, máy công cụ, cơ điện, máy lạnh, Tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất cơ khí vẫn có những điển hình chung: các bề mặt tiếp xúc chịu mài mòn, bôi trơn, đặc điểm của các dạng hư hỏng
Trang 4- Đặc điểm:
+ Công nghệ phục hồi không phải là công nghệ chỉ phá đi làm lại mà là công việc đòi hỏi phải có đầu óc chuyển đổi, sáng tạo, tìm chọn được những phương án tốt hơn và tối ưu càng tốt
+ Phải đạt được hiệu quả kinh tế - kỹ thuật Tích luỹ những kinh nghiệm, sáng tạo cho những công nghệ và khoa học chế tạo tiếp theo, biết thủ thuật và biết cạnh tranh
+ Dùng phương pháp phục hồi hiện đại có thể làm cho một
số chi tiết làm việc tốt hơn chi tiết mới
Trang 51.3 Yêu cầu và phân loại
+ Yêu cầu về kích thước, hình dáng hình học
Khi hồi phục chi tiết máy, việc lấy lại khích thước,
hình dáng hình học của chi tiết như mới là yêu cầu tiên quyết+ Yêu cầu về cơ, lý, hoá tính
Sau khi phục hồi, ngoài việc đảm bảo khích thước và hình dáng hình học thì chi tiết máy phải đảm bảo được các yêu cầu về cơ, lý, hoá
+ Yêu cầu về kinh tế và môi trường
Một trong những lý do chính để lựa chọn giữa phục hồi chi tiết bị hư hỏng với thay mới chi tiết đó chính là giá cả, là chi phí
- Yêu cầu
Trang 6- Phân loại
Các phương pháp phục hồi chi tiết
Phương pháp Hàn pháp MạPhương
Phương pháp Mạ
Phương pháp phun đắp kim loại
Phương pháp phun đắp kim loại Phương phápkhác
+ Mạ crom + Mạ đồng + Mạ inox
+ Dùng vật liệu polime
và keo dán + Thêm chi tiết
Trang 72 Nội dung của công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng
2.1 Quy trình phục hồi
Chuẩn bị trang thiết bị máy móc và quy trình công nghệ phục hồi
Chuẩn bị chi tiết hư hỏng cần phục hồi
Gia công phục hồi
Gia công cơ khí để lấy lại hình dáng hình học cho chi tiết
Gia công nhiệt, hoá - nhiệt luyện để lấy lại cơ, lý, hoá tính cho chi tiết
Lựa chọn phương pháp phục hồi chi tiết
Trang 82.2 Dụng cụ trang thiết bị
- Đối với phương pháp gia công cơ khí
Trang 9- Đối với phương pháp gia công cơ khí
Máy mài trục khuỷu, trục cam Máy tiện đĩa phanh, trống phanh
Trang 10- Đối với phương pháp gia công cơ khí
Máy ra vào lốp Máy doa
Trang 11- Đối với phương pháp gia công cơ khí
Thiết bị phục hồi thân vỏ
và bộ dụng cụ Quá trình phục hồi
Trang 12- Đối với phương pháp Hàn
Bình đựng khí Mỏ hàn hơi, kính
và que hàn phụ
Trang 13- Đối với phương pháp Hàn
Thiết bị hàn hồ quang tay
Trang 14- Đối với phương pháp Hàn
Trang 15- Đối với phương pháp Mạ
Trang 16- Đối với phương pháp phun đắp kim loại
Thiết bị phun phủ kim loại Phun phủ kim loại
phục hồi trục cơ
Trang 172.3 Lựa chọn phương pháp phục hồi chi tiết
Để phục hồi một chi tiết bị hư hỏng trước tiên cần lựa chọn phương pháp, quy trình công nghệ cho quá trình phục hồi Việc lựa chọn phương pháp, quy trình công nghệ cho quá trình phục hồi phải căn cứ vào các yếu tố
cơ bản sau
- Căn cứ vào yêu cầu công nghệ của chi tiết
Khi lựa chọn phương pháp và quy trình phục hồi cần xác định trước vị trí, điều kiện làm việc của chi tiết
Từ đó ta mới xác định được phương pháp và quy trình công nghệ phục hồi cho từng chi tiết
Trang 18- Căn cứ vào đặc điểm hình dạng và tính chất vật liệu của chi tiết
+ Căn cứ hình dáng ban đầu, tính chất của chi tiết và tầm quan trọng của nó
+ Vật liệu chế tạo chi tiết với những tính chất nhất định cho phép ta lựa chọn phương pháp và quy trình công nghệ phục hồi phù hợp
- Căn cứ điều kiện và khả năng cơ sở phục hồi
- Căn cứ các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của việc phục hồi
- Căn cứ vào khả năng hợp tác, liên kết với các cơ sở khác
để cùng giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong quá trình phục hồi đảm bảo yêu cầu
Trang 19Bài 2: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ
1 Mục đích, yêu cầu và phân loại
- Mục đích: Nhằm phục hồi lại hình dáng, kích thước
hoặc bề mặt làm việc của chi tiết
- Yêu cầu : Sau khi phục hồi các chi tiết phải có hình
dáng, kích thước hoặc bề mặt như ban đầu
Các chi tiết sau khi phục hồi bằng phương pháp gia công cơ khí phải đảm bảo được yêu cầu về cơ lý hóa tính
Trang 20- Phân loại : + Gia công bằng áp lực
+ Gia công cắt gọt
2 Nội dung của phương pháp gia công cơ khí
2.1 Gia công bằng áp lực
- Phương pháp uốn, nắn:
+ Trong quá trình làm việc do một nguyên nhân nào
đó làm cho chi tiết bị biến dạng cong, vênh Uốn, nắn
là phương pháp mà ta tác dụng lực vào chi tiết nhằm lấy lại hình dáng như ban đầu của nó
+ Việc uốn, nắn chi tiết khi phục hồi được tiến hành
ở trạng thái nguội hoặc đốt nóng cục bộ hoặc toàn bộ
Trang 21- Phương pháp chồn
+ Trong phương pháp này ngoại lực không trùng với hướng biến dạng yêu cầu
+ Sau khi gia công đường
kính ngoài của chi tiết đặc hoặc
rỗng tăng lên, đường kính trong
của chi tiết rỗng giảm xuống và
chiều cao đều giảm
Trang 221 Chi tiết
2 Khuôn
3 Chày dập
Trang 23+ Dùng để gia cường bề mặt chi tiết
+ Phục hồi các bánh răng bị mòn, các cổ trục tại vị trí lắp ghép có độ dôi
1 Tấm đệm
2 Chi tiết
3 Khuôn ép
Trang 25 Cho các chi tiết chuyển động tương đối vìa vòng
Trên bề mặt chi tiết gia công sẽ xuất hiện những vết tiếp xúc bột màu, khi cạo chúng ta cạo các vết tiếp xúc đó
Chú ý: Tiến hành lặp lại nhiều lần cho tới khi các vết tiếp xúc lấm chấm hoa dâu phân bố đều trên bề mặt chi tiết cần gia công thì thôi
Trang 26+ Nhược điểm của phương pháp
Đây là phương pháp có năng suất lao động thấp
Giá thành cao
Chưa đảm bảo được độ chính xác
Cạo rà bạc đầu to thanh truyền
Trang 28Doa rộng thành xi lanh Doa xử lý gờ miệng xi lanh
Trang 29- Phương pháp tiện
+ Tiện là phương pháp gia công trong đó phôi quay tròn
và dụng cụ cắt chuyển động tịnh tiến để tạo hình chi tiết
+ Tiện chủ yếu để phục hồi các bề mặt có dạng tròn xoay như mặt trụ ngoài, trụ trong, mặt côn ngoài, côn trong, các mặt đầu, mặt định hình tròn xoay, ren trong, ren ngoài
Sơ đồ tiện bề mặt
Trang 30+ Độ chính xác của tiện phụ thuộc vào các yếu tố
Độ chính xác của máy tiện
Độ cứng vững của hệ thống công nghệ
Dụng cụ cắt
Trình độ tay nghề của công nhân
Máy tiện
Trang 31- Phương pháp mài
+ Mài là quá trình cắt gọt được thực hiện đồng thời bởi nhiều hạt mài có các lưỡi cắt có hình dáng hình học không xác định được phân bố một cách ngẫu nhiên trên bề mặt đá mài
Đá mài
Trang 32+ Việc chọn dá mài, chế dộ mài dóng vai trò quyết định
Trang 33 Mài tròn trong
Mài lỗ có tâm Mài lỗ không tâm
Mài mặt phẳng, mài định hình
Mài mặt phẳng Mài định hình
Trang 34- Phương pháp cấy chốt
+ Khi sửa chữa bằng phương pháp cấy chốt cần chú ý
+ Để tránh cho vết nứt khỏi phát triển thêm phải tiến hành khoan chặn hai đầu Sau đó tiến hành cắt ren trong các lỗ
đó rồi cấy các chốt vào đó Đầu các chốt nhô lên được cắt cho bằng mặt chi tiết
+ Phương pháp cấy chốt được sử dụng để khắc phục các vết nứt ở các bộ phận không quan trọng
Không được nong vết nứt, không làm lỏng chốt cấy trước
Ren của chốt dày hơn chút so với ren của lỗ
Đường kính chốt không được lớn hơn chiều dày của chi tiết ở vùng có vết nứt Trước khi lắp chốt nên bôi một lớp keo lên phần ren của lỗ và chốt
Trang 353 Quy trình phục hồi chi tiết bằng phương pháp gia công
cơ khí
3.1 Một số khái niệm chung
- Quy trình công nghệ phục hồi chi tiết:
Là một loạt các công việc khác nhau được tổ chức theo một thứ tự nhất định kể từ khi chi tiết vào xưởng đến khi xuất xưởng
- Cốt sửa chữa:
Là bậc tăng (giảm) kích thước của chi tiết lỗ ( trục ) được quy định giữa nhà chế tạo phụ tùng và người sửa chữa sau mỗi lần sửa chữa
Trang 363.2 Xây dựng quy trình công nghệ phục hồi chi tiết
Sơ đồ quy trình công nghệ phục hồi chi tiết
Cụm chi tiết vào
Tháo chi tiết
Tẩy rửa các chi tiết
Kiểm tra và phân loại hư hỏng
Chọn phương pháp phục hồi Phục hồi chi tiết
Lắp ráp, chạy thử
Bàn giao
Trang 37Bài 3: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG
- Mục đích:
Chi tiết sau khi phục hồi phải đảm bảo cơ tính
Chi tiết sau khi phục hồi không có khuyết tật trong mối hàn
Trong quá trình phục hồi bằng phương pháp hàn cần chú trọng công tác đảm bảo an toàn
Trang 38 Hàn nối các chi tiết lại với nhau do bị gãy, bị ngắn
so với yêu cầu,
Hàn đắp để phục hồi lại kích thước hoặc nhận
được chi tiết có đặc tính đặc biệt
Hàn khắc phục các chi tiết hư hỏng do hoạt động như sứt mẻ, nứt
Trang 392 Nội dung của phương pháp hàn
2.1 Hàn thủ công
- Hàn hơi:
+ Nguồn nhiệt dùng để làm nóng chảy kim loại chủ yếu
là sự cháy của các khí axêtylen (C2H2)
+ Chế độ hàn: Chọn chế độ hàn phải căn cứ vào loại kim loại hàn kích thước chi tiết (đường kính, chiều dầy),
vị trí mối hàn
+ Thành phần ngọn lửa hàn phụ thuộc tỷ lệ giữa C2H2
và O2
Ngọn lửa bình thường
Ngọn lửa thừa axêtylen gọi là ngọn lửa nhiều cacbon
Ngọn lửa thừa ôxy gọi là ngọn lửa ôxy hóa
Trang 40CB-+ Lựa chọn que hàn tuỳ thuộc thành phần hoá học và
cơ tính của chi tiết phục hồi
+ Chế độ hàn điện hồ quang
Đường kính que hàn chọn theo chiều
dầy tấm kim loại hàn :
Trang 412.2 Hàn bán tự động và hàn tự động
- Hàn bán tự động là một quá trình hàn mà dây hàn được cấp tự động vào vùng hàn còn việc di chuyển
mỏ hàn được thực hiện bằng tay người điều khiển
- Hàn bán tự động và hàn tự động có thể được hàn trong các môi trường bảo vệ như hàn dưới lớp thuốc hoặc hàn trong các môi trường khí bảo vệ
- Hàn tự động lầ một quá trình hàn mà việc cấp dây hàn và di chuyển mỏ hàn theo mối hàn được thực hiện hoàn toàn bằng máy
Trang 42Sơ đồ nguyên lý hàn tự động
dưới lớp thuốc bảo vệ
- Nguyên lý:
- Sơ đồ
+ Quá trình tiếp xúc: dây hàn chạm vào chi tiết, cường
độ dòng điện tăng vọt từ 0 đến cực đại, dây hàn nóng chẩy và dính vào chi tiết
+ Quá trình không tải: dây hàn bắt đầu lại gần chi tiết
Trang 43- Nguyên lý:
+ Quá trình ngắt dây: mỏ hàn bắt đầu tách ra, kéo dây hàn ra khỏi chi tiết, tiết diện phía trên phần kim loại dính vào chi tiết bị bóp lại, mật độ dòng điện tại đó tăng lên
+ Quá trình phóng điện: khi dây hàn đứt, để lại trên chi tiết giọt kim loại nóng chẩy, hiệu điện thế tăng vọt tới 26 32 V, hiện tượng phóng điện sẩy ra
+ Để tăng hiệu suất hàn, giảm hành trình không tải và giảm tổn hao kim loại, người ta mắc song song với hai cực của nguồn điện hàn một tụ điện hoặc mắc nối tiếp một cuộn dây cảm ứng
Trang 44- Hàn đắp phục hồi chi tiết trên ô tô
- Hàn đắp là một quá trình đem phủ lên bề mặt chi tiết một lớp kim loại bằng các phương pháp hàn
Trang 45 Hàn gang nguội:
Hàn gang nguội là không nung nóng sơ bộ, dùng để hàn các chi tiết có kích thước nhỏ hoặc kết cấu không phức tạp và khi hàn không cần tháo rời ra, có thể dùng hàn hồ quang điện
+ Hàn các chi tiết bằng hợp kim nhôm
Có thể dùng hàn hơi (C2H2 + O2) có ngọn lửa bình thường hoặc hàn hồ quang điện
Thành phần thuốc bọc que hàn gồm các chất tạo thành các ôxýt nhẹ trong dạng xỉ như 28%NaCl, 50%KCl, 4%LiCl, 8%NaF Trước khi hàn phải ủ tới
2500C 3000C và làm nguội từ từ sau khi hàn
Trang 473 Quy trình phục hồi chi tiết bằng phương pháp hàn
3.1 Quy trình công nghệ
Chuẩn bị
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
Chọn phương pháp hàn
Trang 483.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối hàn
- Ảnh hưởng của cường độ dòng điện
Việc tăng cường độ dòng điện làm tăng lượng nhiệt toả
ra ở hồ quang Do đó làm nóng chảy kim loại cơ bản nhiều hơn Kết quả hồ quang ăn sâu hơn vào kim loại cơ bản, đồng thời thuốc hàn chảy ít hơn Mối hàn nguội nhanh, không phát triển rộng được và tạo bề mặt cao
- Ảnh hưởng của điện áp hồ quang
Thay đổi điện áp hồ quang trước hết làm thay đổi chiều rộng và chiều cao mối hàn Khi điện áp hồ quang lớn,
hồ quang hầu như chảy trong thuốc hàn và ít ăn vào kim loại cơ bản Kết quả mối hàn rộng và nóng
Trang 49- Ảnh hưởng của tốc độ hàn
Thay đổi tốc độ hàn làm thay đổi tiết diện mối hàn Giảm tốc độ hàn ảnh hưởng giống như tăng điện áp hồ quang Với tốc độ hàn quá nhỏ (khoảng 10m/h) mối hàn rất rộng và ăn sâu tương đối ít; càng tăng tốc độ mối hàn càng có hình dạng ôvan chiều rộng và chiều sâu thay đổi
- Ảnh hưởng của góc nghiêng điện cực và vật hàn
Có thể hàn với điện cực đặt vuông góc hoặc nghiêng một góc so với bề mặt chi tiết Đặt vuông góc khi hàn với tốc độ hàn nhỏ và trung bình Khi hàn với tốc độ lớn cần nghiêng điện cực về phía ngược với chiều hàn,
để giảm chiều cao mối hàn
Trang 50Ảnh hưởng của góc nghiêng vật hàn cũng giống góc nghiêng điện cực: khi hàn lên, ngoài lực điện động của
hồ quang còn có trọng lực tác dụng lên vũng hàn, kim
loại lỏng bị chảy và kết quả chiều sâu và chiều cao mối hàn tăng Khi hàn xuống kim loại lỏng vượt trước hồ quang làm giảm độ sâu của mối hàn
- Ảnh hưởng của góc nghiêng điện cực và vật hàn
Trang 51Bài 4: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHUN ĐẮP KIM LOẠI
1 Mục đích, yêu cầu và phân loại
- Mục đích
+ Trong phục hồi bằng phương pháp phun đắp kim loại cho các chi tiết, phần tử kim loại phun phủ chuyển động với tốc độ rất cao tới bề mặt chi tiết cần phun đắp, bám dính lên bề mặt chi tiết tạo thành lớp kim loại bù đắp cho phần kim loại của chi tiết máy đã bị mài mòn
- Yêu cầu
+ Lớp kim loại phun đắp phải bám dính trắc vào bề mặt của chi tiết
Trang 52- Yêu cầu
+ Sau khi gia công và nhiệt luyện chi tiết được phục hồi phải có kích thước, hình dáng, hình học, độ nhẵn bóng bề mặt cũng như cơ lý hoá tính đạt yêu cầu đảm bảo cho chi tiết có thể làm việc tốt và có độ tin cậy sử dụng cao
+ Phải mang lại hiệu quả kinh tế trong phục hồi chi tiết máy
- Phân loại
+ Dựa theo nguồn năng lượng nhiệt được cung cấp để làm nóng chảy vật liệu phun, có thể phân các phương pháp phun thành hai nhóm:
Phun ngọn lửa khí
Phun điện
Trang 53+ Phương pháp phun ngọn lửa khí có ứng dụng rộng rãi nhất Nó được dùng để phun và làm nóng chảy các kim loại, hợp kim loại tự bảo vệ trên nền Niken và Coban, và
để phun các vật liệu gốm và khó nóng chảy khác Một trong những dạng đặc biệt của phun ngọn lửa khí là phun nổ – dùng năng lượng nổ của hỗn hợp khí axetylen
và ôxi
+ Phương pháp phun kim loại bằng hồ quang điện là dạng cũ nhất trong số các dạng phun phủ điện Trước đây hồ quang điện xoay chiều được sử dụng để phun kim loại, do đó quá trình phun dây không ổn định