1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập lớn tâm lý học tiểu học

15 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 321,25 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN Mơn: Tâm lí học tiểu học Họ tên sinh viên: Hoàng Thu Thủy Lớp: GDTH D2020B Mã sinh viên: 220000262 Câu 1: Phân tích quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí trẻ em, cho ví dụ minh họa rút kết luận sư phạm cần thiết? Quan niệm phát triển tâm lí trẻ, phát triển tâm lí thực xảy tạo cho thân vốn liếng tâm lí Đó chất lượng cộng thêm vào Phép vật biện chứng khẳng định, phát triển thuộc tính vốn có vật, tượng Đó q trình tích lũy dần lượng để dẫn đến biến đổi chất, trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng Sự phát triển đượ c diễn biến theo khuynh hướng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến ngày phát triển Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, nhà tâm lý học khoa học xem phát triển tâm lý trẻ em gắn liền với việc nảy sinh, hình thành hồn thiện (phát triển) đời sống tâm lý theo giai đoạn lớn tuổi đời sống tâm lý lực hoạt động mới, phẩm chất tâm lý mới, Sự phát triển tâm lý trẻ em không đơn tăng số lượng mà trình biến đổi chất lượng Điều có nghĩa phát triển tâm lý trẻ, thay đổi lượng tuyến tâm lý dẫn đến thay đổi chất lượng tức hình thành chất đời sống tâm lý chức là: tâm lý mới, lực người Cái đời sống tâm lý đời theo phương thức kế thừa tinh hoa cũ để đạt tới mức độ cao nhằm giải mâu thuẫn vốn liếng tâm lý có trẻ với đòi hỏi mà xã hội đặt trước trẻ em Thực chất, phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lễ hội văn hóa xã hội lồi người để tạo nên đời sống tâm lý Sự xuất chất khiến cho cũ vốn có phải cấu tạo lại cộng thêm vào Sự biến đổi chất lượng tạo nên bước nhảy vọt liên tục đánh dấu bước chuyển biến từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác Sự phát triển tâm lý trẻ trình trẻ lĩnh hội văn hóa xã hội lồi người, kết hoạt động đứa trẻ với đối tượng mà loài người tạo Trẻ không tự lớn lên môi trường sống, mà lĩnh hội kinh nghiệm xã hội nhờ bảo, giáo dục người lớn Sự phát triển tâm lý trẻ đầy biến động diễn nhanh chóng Đó q trình khơng phẳng lặng mà có khủng hoảng đột biến Sự phát triển tâm lý xảy sở vật chất định (trên thể người với đặc điểm bẩm sinh di truyền định) Khơng có phát triển thể bình thường, khơng có hoạt động bình thường não khơng có phát triển tâm lý bình thường Những đặc điểm thể tiền đề, điều kiện cần thiết để phát triển tâm lý, khơng định trước phát triển tâm lý Những đặc điểm khả phát triển tâm lý Trong điều kiện hay điều kiện thuận lợi giáo dục biểu chức tâm lý khác phát triển mức độ khác Trong đó, có thời kỳ tối ưu phát triển hình thức hoạt động tâm lý Ví dụ: Trẻ từ tuổi đến tuổi giai đoạn thuận lợi cho phát triển mặt ngôn ngữ Tuổi học sinh tiểu học thuận lợi cho hình thành kỹ xảo vận động Vậy nên, chất phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lĩnh hội văn hóa xã hội loài người để tạo nên biến đổi đời sống tâm lý Sự hình thành phát triển tâm lý trình hình thành hệ thống chức não sở bổ sung để cải thiện hệ thống chức có Sự phát triển tâm lý hình thành phát triển hoạt động tâm lý mà trước hết hoạt động trí tuệ Các nhà tâm lý học vật biện chứng phát triển tâm -sinh lý trẻ em tuân theo quy luật định Trước hết quy luật không đồng đều, quy luật nói lên tiến trình phát triển cá thể, chức tâm lý không “dàn hàng ngang” phát triển mà hình thành phát triển chúng diễn có thời điểm Tại thời điểm tiến trình phát triển có nhiều ưu cho phát triển tâm lý chức tâm lý định Quy luật khơng đồng cịn nói lên phát triển tâm lý cá thể khác khơng hay cịn nói tính khơng đồng phát triển tâm lý cịn thể cá nhân độ tuổi Mọi trẻ em phải trải qua giai đoạn phát triển giống nhau, theo trình tự định trẻ lại phát triển theo cách riêng với nhịp độ, tốc độ, khuynh hướng không lặp lại trẻ khác Vậy nên, có trẻ phát triển nhanh, có trẻ phát triển chậm so với giai đoạn lứa tuổi Ví dụ: phát triển thể chất tuổi thiếu niên, có trẻ tăng trưởng theo mức độ trung bình có trẻ lại có tốc độ tăng trưởng hẳn đứa trẻ khác Thứ hai nhắc tới quy luật tính tồn vẹn tâm lý Cùng với phát triển lứa tuổi tâm lý người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lý chuyển biến dần trạng thái tâm lý thành đặc điểm tâm lý cá nhân Tâm lý trẻ nhỏ phần lớn tâm trạng rời rạc khác nhau, tổ hợp thiếu hệ thống Sự phát triển tâm lý thể chỗ tâm trạng chuyển thành nét nhân cách ổn định Ví dụ: Tâm trạng vui vẻ thoải mái nảy sinh trình lao động chung, phù hợp với lứa tuổi lặp lại thường xuyên chuyển thành lịng u lao động Tính trọn vẹn tâm lý phụ thuộc nhiều vào động đạo hành vi trẻ Dưới tác động giáo dục làm cho kinh nghiệm sống ngày mở rộng động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác có ý nghĩa xã hội, điều bộc lộ rõ nhân cách trẻ Cuối quy luật tính mềm dẻo khả bù trừ Hệ thần kinh trẻ em mềm dẻo, nên tác động giáo dục làm thay đổi tâm lý trẻ em Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ có nghĩa là: có chức tâm lý sinh lý yếu thiếu chức tâm lý khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp cho hoạt động không đầy đủ chức bị yếu bị hỏng Ví dụ: Người khuyết tật thị giác bù đắp phát triển mạnh mẽ thính giác Hình ảnh Anh Thư-từ cô bé bị mù trở thành nghệ sĩ piano Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ trước hết là, thành tựu giai đoạn trước tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Cho dù óc người có tinh vi đến đâu không sống xã hội lồi người, khơng hưởng giáo dục dạy dỗ hệ trước đứa trẻ khơng thể trở thành nhân cách được.Ví dụ: Trường hợp em bé người Ấn Độ lạc rừng bầy sói ni dưỡng Bên cạnh phát triển tâm lý diễn có lặp lại theo chu kỳ diễn cách vừa tuần tự, vừa có bước nhảy vọt có thời điểm khủng hoảng Sự phát triển tâm lý trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử Trong đó, giáo dục dạy học đường đặc biệt để truyền đạt kinh nghiệm xã hội, phương tiện hoạt động cho hệ sau, giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển tâm lý trẻ Tuy nhiên, tâm lý người mang tính chủ thể, tác động điều kiện bên ngồi ln ln bị khúc xạ thơng qua lăng kính chủ quan (kinh nghiệm sống) cá nhân Do vậy, học sinh khác có thái độ khác trước yêu cầu giáo viên Mặt khác, người chủ thể tích cực hoạt động tự giác thay đổi thân mình, nên tác động bên ảnh hưởng tới tâm lý người cách gián tiếp thơng qua q trình tác động qua lại người với môi trường Để giữ vai trị chủ đạo giáo viên cần mang tới giáo dục giảng dạy phải kích thích, dẫn dắt phát triển khơng phải chờ đợi phát triển Giáo dục phải trước bước để đón bắt phát triển, tạo nên trẻ trình giải mâu thuẫn liên tục để thúc đẩy phát triển giáo viên yếu tố quan trọng giáo dục Với vai trị giáo viên, thầy phải ln nắm bắt kịp thời nét tâm lí tính cách em học sinh; lên dạy phương pháp học tập phong phú, mẻ dẫn dắt phát triển em từ bên trong, tạo cho trẻ tập tự giải mẫu thuẫn để thúc đẩy phát triển cá nhân Câu 2: Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học? Từ phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học, anh (chị) rút kết luận sư phạm cần thiết? Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính, chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết, trình nhận thức lí tính điển hình Tư có tính “có vấn đề, tính trừu tượng khái qt, tính gián tiếp tư duy, tư thường có liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ nhận thức cảm tính Đặc điểm bật tư học sinh tiểu học chuyển từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát Tư học sinh lớp đầu tiểu học tư cụ thể dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng Còn tư học sinh lớp cuối tiểu học thoát khỏi tính chất trực tiếp tri giác mang dần tính trừu tượng, khái quát Ví dụ: Học sinh lớp hay đếm que tính ngón tay tính toán; hay thường lĩnh hội tài liệu học tập chiều Đặc điểm thể rõ khía cạnh tư em Đặc điểm bật tư học sinh tiểu học biểu mặt tư duy: tiến hành thao tác tư duy, lĩnh hội khái niệm, phán đoán suy luận Trước hết tư học sinh tiểu học cịn mang tính máy móc Với học sinh lớp tiểu học khả phân tích, tổng hợp cịn sơ đẳng Các em tiến hành hoạt động chủ yếu hành động thực tiễn tri giác trực tiếp đối tượng Ở đây, trẻ thường tách cách riêng lẻ phận, thuộc tính đối tượng phân tích cộng lại cách đơn giản thuộc tính, phận để làm nên tồn thể tổng hợp Ví dụ: trẻ lớp lớp thường phải dựa vào từ để tìm chữ, dựa vào câu để tìm từ từ Đến lớp cuối tiểu học, em phân tích đối tượng mà không cần đến hành động thực tiễn đối tượng đó, có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ xếp chúng vào hệ thống Tuy nhiên trẻ khó khăn tiến hành tổng hợp Học sinh tiểu học biết tiến hành so sánh thao tác chưa hình thành cách đầy đủ Ở lớp đầu tiểu học, trẻ thường nhầm lẫn so sánh kể lại cách đơn giản đối tượng cần so sánh Ví dụ: giáo viên đưa hai hình ảnh so sánh cho học sinh đầu tiểu học “Vầng trăng khuyết hình lưỡi liềm” lúc học sinh kể lại miêu tả sơ lược lại vầng trăng khuyết nhìn sao, treo lơ lửng bầu trời, lưỡi liềm trông nào,… chưa thể điểm giống nhau, khác Đến cuối tiểu học em so sánh giống khác Học sinh lớp cuối tiểu học biết tìm giống khác so sánh em thường tìm thấy giống đối tượng quen thuộc tìm thấy khác đối tượng lạ, lúc em vừa tìm thấy giống khác Bên cạnh đó, tư chưa khỏi tính trực quan cụ thể; tư cịn mang tính phán đốn chiều Ví dụ: Trẻ em thường dễ bị lúng túng giải tốn có từ “nếu” khó hình dung thứ trừu tượng Tư trẻ em thường lẫn lộn nguyên nhân – kết chưa chưa thể hiểu vấn đề cách sâu sắc Ví dụ: Trẻ em trả lời câu hỏi “Cá bể nhà không chơ ăn thường xun làm sao?” hỏi “Tại cá bể lại chết?” thường khơng trả lời Trừu tượng hóa khái quát hóa thao tác khó học sinh tiểu học Bởi kỹ phân biệt dấu hiệu lấy thuộc tính chất chưa có sẵn học sinh tiểu học mà hình thành dần Nó hình thành qua ba mức độ Ban đầu học sinh biết tách dấu hiệu khơng chất Ví dụ: Ở lớp 1, giải thích khái niệm “cá”, có đặc điểm như: bơi, khơng biết nói,…Tiếp theo học sinh biết dựa dấu hiệu không chất chất chất phải dễ bộc lộ, dễ nhìn Ví dụ: Ở lớp 2, lớp nhấn mạnh dấu hiệu “biết bơi”, “sống nước như: sông, hồ, biển ”, “thở mang”,…Và sau học sinh biết tách dấu hiệu chất, xếp thành hệ thống phải dựa vào vật cụ thể trực quan Trong lĩnh hội khái niệm tư em thể rõ điều Ví dụ: Ở lớp 4,5 hệ thống đặc điểm, dấu hiệu nên phân loại ngành, lớp, loài,… như: Cái gồm có lá, cành, quả, cần tưới nước để phát triển lớn lên Vậy, xuất phát điểm tư học sinh tiểu học trực quan, cụ thể Khi tiếp xúc với thực tế, học tập, trao đổi xã hội, đặc biệt hoạt động học nhà trường, phát triển Mặc dù định hướng chủ yếu cụ thể thức cụ thể ít, mang tính chất trực tiếp, tách nhiều khỏi tri giác trực tiếp mang dần tính trừu tượng, thao tác logic thay dần cho tính trực giác, cho phép trẻ có khả suy luận nhận thức giới cách khách quan giới hạn cụ thể Tuy nhiên đặc điểm tư học sinh tiểu học có ý nghĩa tương đối, kết trình độ dạy học trường tiểu học Nhiều cơng trình nghiên cứu Liên Xô, Đức, Việt Nam xác nhận với nội dung điều kiện dạy học định trẻ tuổi hình thành khái niệm mà vận dụng chúng cho thấy em có trình độ cao khả khái quát hóa trừu tượng hóa, có khả tư lý luận Trong giai đoạn để trẻ phát triển tư giáo dục chìa khóa hàng đầu Qua kết luận sư phạm sau: Chúng ta cần phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh Bởi lẽ, khơng có khả tư học sinh khơng học tập rèn luyện Muốn kích thích học sinh tư phải đưa học sinh vào tình có vấn đề tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải tình có vấn đề Vì vậy, việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức Với vai trò người làm sư phạm, thầy cô cần phát triển tư cho trẻ cách để trẻ học toán tư – điều có ích phát triển tư duy, đặc biệt tư logic Rèn luyện cho trẻ cách tư tổng quát: giúp trẻ có phán đốn xác giúp em có khả lập kế hoạch Bên cạnh nên để trẻ tự giải vấn đề thân để tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều vấn đề sống, hướng dẫn cốt lõi để làm quen dần với khó khăn tự giải vấn đề mà khơng cần dựa dẫm vào người khác Rèn luyện cho trẻ cách tư theo nhiều chiều, từ hình thành lên trẻ trạng thái tị mị ln đặt câu hỏi: “Tại sao” để trẻ nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc xác Câu 3: Phân tích đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học? Từ phân tích anh (chị) lập kế hoạch học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học? Người giáo viên nói chung hay đặc biệt người giáo viên tiểu học, người truyền đạt uốn nắn học sinh từ nhỏ từ lúc em 10 có định hướng phát triển tư duy, nhân cách người lúc nhân cách người giáo viên tiểu học thực quan trọng Giáo viên tiểu học người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho em học sinh Là người hướng dẫn cụ thể, chi tiết tận tình cho em Là người dẫn dắt em có vai trị quan trọng định đến tảng kiến thức văn hóa đạo đức cho em nhỏ Nhân cách giáo viên tiểu học hình thành sống hoạt động nghề nghiệp giáo viên tiểu học Các phẩm chất lực nhân cách người giáo viên tiểu học hình thành qua giai đoạn như: giai đoạn hướng nghiệp nhà trường phổ thơng, qua q trình đào tạo trường sư phạm giai đoạn hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp Trước tiên, đường hình thành nhân cách giáo viên tiểu học thông qua hoạt động hướng nghiệp nhà trường phổ thơng Thời kì học phổ thơng, đặc biệt phổ thơng trung học, thời kì hình thành định hướng nghề giáo viên Được hướng dẫn, gợi ý gia đình, bạn bè nhận thức thân với nghề giáo viên nhóm nghề xã hội nên học sinh có xu hướng nghề cho cá nhân lựa chọn Chính xu hướng nghề sở để cá nhân có tìm hiểu nghề mà lựa chọn (đặc điểm nghề, yêu cầu nghề mặt, có yêu cầu nhân cách nghề…), sở, tiền đề để hình 11 thành nên định hướng nhân cách nghề thầy giáo sau học sinh Lúc này, học sinh (người giáo viên tương lai) thử thách xu hướng nghề sư phạm thông qua hoạt động xã hội, hoạt động với học sinh lớp Hình thành xu hướng nghề giáo viên học sinh chịu ảnh hưởng chi phối nhiều yếu tố: gia đình (truyền thống gia đình, lời khuyên cha mẹ), nhà trường với hoạt động hướng nghiệp xã hội đặc biệt tư vấn nghề nghiệp Đây đường đầu tiêng, “cửa khẩu” dẫn đến nghề sư phạm học sinh gắn suốt đời Con đường hình thành nhân cách cách người giáo viên tiểu học thứ hai hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm Môi trường sư phạm sinh viên lựa chọn nghề bước vào học tập mơi trường chun biệt để hình thành phẩm chất lực nghề dạy học người giáo viên tương lai với hoạt động học tập gồm hình thức khác Với hình thức học tập văn hóa lớp thông qua hệ thống môn học cung cấp cho sinh viên tri thức sở, chuyên ngành lĩnh vực giảng dạy Học tập, nghiên cứu khoa học cung cấp phát triển nghiên cứu khoa học rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, bước đầu vận dụng vào nghiên cứu khoa học trường sư phạm sở thực tập tạo sinh viên phục vụ cho công tác giảng dạy, chủ nhiệm người sinh viên Việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiến hành suốt trình đào tạo với phân mơn như: Rèn viết bảng, soạn giáo án, xử lý tình sư phạm, thực tập làm công tác giáo viên chủ nhiệm, thực tập dạy học ngắn hạn dài hạn tập trung trường Phổ thông, sư phạm Và việc rèn luyện để trở thành người giáo viên diễn trường sư phạm sở giáo dục (trường phổ thông, sư phạm) Quá trình rèn luyện trực tiếp hình thành phẩm chất, kỹ giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học, lực người giáo viên Ngoài việc hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông hoạt động học tập, rèn luyện trường sư phạm việc tự hoàn thiện, nâng cao nhân cách 12 hoạt động nghề nghiệp nhà giáo đường vô quan trọng Tốt nghiệp trường sư phạm, người sinh viên trở thành nhà giáo, tảng nhân cách người giáo viên có, để làm việc tốt cho phù hợp với thực tiễn giáo dục, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ người giáo viên thay đổi nâng cao địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng rèn luyện nâng cao trình độ nghề nghiệp cho thân Việc học suốt đời thơng qua hình thức tự học tự rèn luyện Đây coi đường quan trọng nhất, việc tự học không qua trường lớp, thời kỳ học trường sư phạm, địi hỏi nỗ lực cao cá nhân người giáo viên Để tự học có hiệu người giáo viên cần xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn luyện, vào yêu cầu dạy học giáo dục, vào việc thực nhiệm vụ nhu cầu hứng thú cá nhân Việc tự học diễn qua sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng, tìm hiểu áp dụng kinh nghiệm sư phạm tốt đồng nghiệp, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia lớp học theo hình thức chuyên đề khoa học liên quan đến môn học chuyên ngành giảng dạy, hình thức thường tổ chức thời gian thích hợp để giáo viên có điều kiện tham gia đầy đủ hay tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, hội thảo khoa học lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy cấp độ nghiên cứu khác Ngồi hình thức tự học, tự rèn luyện tham gia đào tạo khóa học đào tạo trường đại học sở liên kết đào tạo, trung tâm giáo dục thường xuyên, sở giáo dục địa phương với thời gian học hình hình thức học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh người giáo viên Trong hình thức học suốt đời để nâng cao trình độ hồn thiện nhân cách nghề giáo viên hình thức tự học, tự bồi dưỡng quan trọng nhất, có hiệu sau tốt nghiệp trường sư phạm, với hình thức học đc, học lúc nào, đâu có nhu cầu; tự học đáp ứng nhu cầu giáo viên nhu cầu thực tiễn giáo dục địi 13 hỏi; ngồi ra, điều điện tài chính, thời gian sở vật chất khác không nhiều, sức; nhu cầu tự học tức có nhu cầu tự hồn thiện, “nội lực” quan trọng để người giáo viên học suốt đời hoàn thiện nhân cách nghề sư phạm tốt Tự học để tự hoàn thiện hoàn thiện người giáo viên tiểu học phụ thuộc vào nhiều điều kiện: lứa tuổi, thâm niên nghệ nghiệp, hứng thú, nhu cầu cá nhân,… Sự tự học, tự hoàn thiện giáo viên điều kiện tất yếu hiệu hoạt động sư phạm Đó đường dẫn tới việc hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học Khi trường Sư phạm, Sinh viên cần tận dụng điều kiện hội để học tập tiếp thu tri thức khoa học chương trình mơn học rèn luyện chun mơn, nghiệp vụ, hình thành sản phẩm cho phẩm chất, lực nghề nghiệp người thầy giáo hành nghề tương lai sở để phát triển trình độ nghề nghiệp giai đoạn sau Là giáo viên tiểu học, em nhận thức rõ tầm quan trọng vai trị việc uốn nắn, dạy dỗ em học sinh Nghề dạy học Tiểu học có đặc điểm giống bậc học khác, lại có đặc thù riêng mặt sư phạm mà người làm nghề dạy học khác không cần Em nhận thấy việc tự học tự rèn luyện vơ cấp thiết Để có vốn liếng, kinh nghiệm tốt để dạy dỗ em học sinh sau này, trước hết thân em phải có chế độ học tập hợp lí Cần chủ động nâng cao trình độ, khơng ngừng học hỏi, cải thiện phương pháp giảng dạy cho phù hợp Kết hợp hài hịa, hợp lí, hiệu việc học trường việc tự học, tự rèn luyện nhà Bên cạnh đó, để có đủ hành trang cho việc dạy học, thân em phải học tập, tìm hiểu học hỏi thêm kinh nghiệm sương máu từ bậc tiền bối, anh chị, người thầy, người cô lớp trước; biết lắng nghe, học hỏi rút học cho việc hình thành kinh nghiệm 14 nhân cách cần thiết người giáo viên làm cho việc dạy học sau hiệu Ngoài ra, đứng lớp giảng dạy, thân em cần phải theo sát tình hình học tập em để nắm lực học để có giải pháp thích hợp cho em học sinh Và thân em phải có tình u, thích thú với cơng việc “trồng người” này, đặc biệt tình u thương trẻ để dạy dỗ em thành người vừa có đức, vừa có tài 15 ... toàn vẹn tâm lý Cùng với phát triển lứa tuổi tâm lý người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lý chuyển biến dần trạng thái tâm lý thành đặc điểm tâm lý cá nhân Tâm lý trẻ nhỏ... lịch sử, nhà tâm lý học khoa học xem phát triển tâm lý trẻ em gắn liền với việc nảy sinh, hình thành hoàn thiện (phát triển) đời sống tâm lý theo giai đoạn lớn tuổi đời sống tâm lý lực hoạt động... triển tâm lý trình hình thành hệ thống chức não sở bổ sung để cải thiện hệ thống chức có Sự phát triển tâm lý hình thành phát triển hoạt động tâm lý mà trước hết hoạt động trí tuệ Các nhà tâm lý học

Ngày đăng: 24/12/2021, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w