Đánh giá sự phát thải pentachlorobenzen (PeCBz) và hexachlorobenzen (HCB) trong tro thải của lò đốt công nghiệp và đề xuất biện pháp giảm thiểu

97 3 0
Đánh giá sự phát thải pentachlorobenzen (PeCBz) và hexachlorobenzen (HCB) trong tro thải của lò đốt công nghiệp và đề xuất biện pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI PENTACLOBENZEN (PeCBz), HEXACLOBENZEN (HCB) TRONG TRO THẢI CỦA LỊ ĐỐT CƠNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI PENTACLOBENZEN (PeCBz), HEXACLOBENZEN (HCB) TRONG TRO THẢI CỦA LỊ ĐỐT CƠNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60440301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ - Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, PGS.TS Trần Thị Hồng – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Th.S Nguyễn Hồng Tùng – Viện Cơng nghệ Mơi trường, anh chị cán Viện Công nghệ Môi Trường tận tình hướng dẫn, bảo tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường – Trường đại học Khoa học Tự nhiên, người tận tình chia sẻ, giúp đỡ tơi năm tháng ngồi ghế nhà trường, bảo q trình chỉnh sửa hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn người thân: gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lời cuối, xin chúc thầy cô giáo bạn mạnh khỏe, học tập công tác tốt phục vụ lĩnh vực mơi trường nhiều nữa, góp phần cải thiện mơi trường sống, giữ gìn mơi trường lành cho hôm mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Công ước Stockholm hợp chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (Persistant Organic Pollutants - POPs) 1.2 Một số tính chất Pentaclobenzen Hexaclobenzen 1.2.1 Tính chất hợp chất polyclobenzen 1.2.2 Tính chất Pentaclobenzen 1.2.3 Tính chất Hexaclobenzen 1.3 Độc tính Petaclobenzen Hexaclobenzen 1.3.1 Độc tính Pentaclobenzen 1.3.2 Độc tính Hexaclobenzen 11 1.4 Một số nguồn phát thải PeCBz, HCB 13 1.4.1 Phát thải PeCBz, HCB từ hoạt động sản xuất công nghiệp 13 1.4.2 Phát thải PeCBz, HCB từ lị đốt cơng nghiệp 15 1.4.3 Cơ chế hình thành PeCBz, HCB từ trình đốt cháy 17 1.4.4 Hệ số phát thải PeCBz, HCB từ trình đốt 19 1.5 Các phương pháp xử lý phân tích mẫu xác định hàm lượng PeCBz, HCB mẫu chất thải rắn 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thiết bị 35 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 37 2.4 Chuẩn bị mẫu phân tích hàm lượng PeCBz, HCB thiết bị GC/ECD 37 2.4.1 Chuẩn bị mẫu 37 2.4.2 Quy trình phân tích tính tốn kết 39 2.4.3 Tính tốn hệ số phát thải 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Nghiên cứu, khảo sát điều kiện tối ưu trình tách chiết mẫu xác định hàm lượng PeCBz HCB mẫu chuẩn 44 3.1.1 Khảo sát điều kiện tối ưu trình phân tích PeCBz, HCB thiết bị GC - ECD 44 3.1.2 Đánh giá điều kiện cần cho phân tích PeCBz, HCB thiết bị GC-ECD 53 3.1.3 Khảo sát điều kiện tối ưu đến trình tách, chiết mẫu xác định hàm lượng PeCBz, HCB 55 3.1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xác định PeCBz, HCB 58 3.1.5 Đánh giá điều kiện cần cho phương pháp phân tích PeCBz, HCB .60 3.2 Đánh giá hàm lượng HCB PeCBz có mẫu tro xỉ thải từ trình đốt cháy lị đốt cơng nghiệp 63 3.2.1 Nồng độ PeCBz, HCB mẫu tro thải xỉ thải số lò đốt số tỉnh thuộc Việt Nam 64 3.2.2 Mối liên hệ nồng độ PeCBz, HCB tro thải xỉ thải lò đốt 67 3.3 Tính tốn hệ số phát thải HCB PeCBz mẫu tro từ trình đốt cháy lị đốt rác lị sản xuất cơng nghiệp 69 3.4 Các phương án giảm thiểu phát thải PeCBz HCB 71 3.4.1 Tiếp cận phòng ngừa 72 3.4.2 Nghiên cứu xử lý, giảm thiểu mức độ độc PeCBz HCB 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo PeCBz Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo HCB Hình 1.3 Mơ tả kỹ thuật chiết Soxhlet 27 Hình 2.1 Sơ đồ lị đốt chất thải vị trí thu thập mẫu 37 Hình 2.2 Tóm tắt quy trình phân tích mẫu tro thải để xác định hàm lượng PeCBz, HCB 40 Hình 3.1 Chế độ chia dịng tỉ lệ 1:5 45 Hình 3.2 Chế độ chia dịng tỉ lệ 1:20 45 Hình 3.3 Chế độ chia dịng tỉ lệ 1:10 46 Hình 3.4 Tốc độ khí mang 0,5 ml/phút 47 Hình 3.5 Tốc độ khí mang ml/phút 47 Hình 3.6 Tốc độ khí mang 1,5 ml/phút 48 Hình 3.7 Sắc đồ PeCBz, HCB tốc độ gia nhiệt 4°C/phút 49 Hình 3.8 Sắc đồ PeCBz, HCB tốc độ gia nhiệt 8°C/phút 49 Hình 3.9 Sắc đồ PeCBz, HCB tốc độ gia nhiệt 12°C/ phút 50 Hình 3.10 Sắc đồ PeCBz, HCB tốc độ gia nhiệt 20°C/phút 50 Hình 3.11 Đường chuẩn nội PeCBz 52 Hình 3.12 Đường chuẩn nội HCB 53 Hình 3.13 Sắc đồ thể độ ổn định PeCBz, HCB nồng độ 25 ppb 54 Hình 3.14 Mẫu bị nhiễm bẩn este phtalat 59 Hình 3.15 Đánh giá giới hạn phát phương pháp PeCBz, HCB nồng độ ng/g trọng lượng khô 61 Hình 3.16 Sắc đồ đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp phân tích PeCBz, HCB 62 Hình 3.17 Hàm lượng PeCBz, HCB mẫu tro thải xỉ thải lò đốt hoạt động công nghiệp 67 Hình 3.18 Hàm lượng PeCBz, HCB mẫu tro thải xỉ thải lò đốt rác Nam Sơn – Hà Nội 68 Hình 3.19 Hàm lượng PeCBz, HCB mẫu xỉ thải số lò đốt rác Hải Dương Hà Nội 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tính chất hóa lý PeCBz Bảng 1.2 Thời gian bán phân hủy HCB môi trường Bảng 1.3 Độc cấp tính mãn tính với sinh vật nước Bảng 1.4 Hệ số phát thải PeCBz số ngành 20 Bảng 1.5 Hệ số phát thải PeCBz trình đốt cháy nhiên liệu 20 Bảng 1.6 Hệ số phát thải PeCBz lò đốt chất thải cơng nghiệp 21 Bảng 1.7 Ước tính trung bình phát thải khí tồn cầu HCB 21 Bảng 3.1 Thông số tối ưu phân tích PeCBz, HCB thiết bị GC-ECD 2010 51 Bảng 3.2 Kết đánh giá độ ổn định PeCBz, HCB nồng độ 25 ppb GC-EC 54 Bảng 3.3 Kết đánh giá giới hạn phát thiết bị với PeCBz, HCB 55 Bảng 3.4 Kết hiệu suất thu hồi trình chiết mẫu 56 Bảng 3.5 Hiệu suất thu hồi làm mẫu 58 Bảng 3.6 Kết đánh giá giới hạn phát phương pháp phân tích PeCBz, HCB 60 Bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi PeCBz, HCB 62 Bảng 3.8 Danh sách lò đốt rác thu thập mẫu 63 Bảng 3.9 Danh sách lò đốt công nghiệp thu thập mẫu 64 Bảng 3.10 Nồng độ PeCBz, HCB mẫu tro thải xỉ thải .65 Bảng 3.11 Một số thơng tin loại hình thải lị đốt .69 Bảng 3.12 Hệ số phát thải PeCBz, HCB (µg/tấn) từ q trình đốt cháy lò đốt 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Axe Acetone Axeton CB209 Decachlorobiphenyl Decaclorobiphenyl CV Coefficient of Variation Hệ số biến thiên DCM Dichloromethane Diclometan DWI Domestic waste incinerator Lò đốt rác thải sinh hoạt EF Emission factor Hệ số phát thải ES External Standard Chất chuẩn đồng hành GC-ECD Gas Chromatography-Electron Sắc kí khí-Detector bắt giữ Capture Detector điện tử ECD HCB Hexachlorobenzene Hexaclobenzen IDL Instrument Detection Limit Giới hạn phát thiết bị IS Internal Standard Chất chuẩn nội IWI Industrial waste incinerator Lị đốt rác thải cơng nghiệp LOD Limit of Detection Giới hạn định tính LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng MDL Method Detection Limit Giới hạn phát phương pháp MRL Miniral Risk Level Mức rủi ro tối thiểu MWI Medical waste incinerator Lò đốt rác thải y tế n-Hec n-Hexane n-Hecxan PBDE Polychlorinated biphenylether Polyclorin biphenylete PCBs Polychlorinated biphenyls Polyclorin biphenyl PCDD Polychlorinated dibenzodioxin Polyclorin dibenzodioxin PCDF Polychlorinated dibenzofuran Polychlorin dibenzofuran PeCBz Pentachlorobenzene Pentaclobenzen Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn U-POPs Unintentional Persistant Hợp chất nhiễm hữu khó organic pollutants phân hủy phát sinh không chủ định Đối với chất thải sinh hoạt, việc cần thiết phân loại chất thải, tái chế, tái sử dụng chất thải Rác cần phân loại sơ từ nguồn Mỗi gia đình phải có thùng rác, để chứa rác hữu để chứa rác vô Công ty vệ sinh gom rác lần riêng biệt, rác hữu rác vô Đối với chất thải hữu xử l thành phân bón, rác thải vô tái chế làm vật liệu xây dựng, làm tranh nghệ thuật Hiện nay, nước Đức, Áo, Bỉ Hà Lan tái chế nửa lượng rác sinh hoạt quốc gia phát triển Việt Nam, Malaysia cách xử l thông thường chôn đốt Vì vậy, cần có biện pháp tun truyền người dân phân loại rác, thu gom rác, đầu tư cơng nghệ xử lí, tái chế chất thải Một mục tiêu kết thúc việc đốt điều kiện khơng kiểm sốt thay việc đốt cháy chất thải có kiểm sốt Chất thải trước đưa vào đốt cần phân loại nhằm giảm thiểu kết hợp nguyên tố hình thành PeCBz HCB 3.4.1.3 Tối ưu hóa điều kiện đốt Như thấy, PeCBz HCB (U-POP) tạo q trình đốt cháy khơng hồn tồn, PCCD/F, nhiệt độ lị đốt cao (> 800° C), phân bố nhiệt độ khơng đồng đều, POPs hình thành khu vực lạnh hơn, đầu cuối trình đốt (WHO, 2011) Duy trì điều kiện đốt tối ưu, điều cần thiết Các thông số để điều khiển nhiệt độ thiêu đốt (> 800°C), thời gian đốt, lượng oxy trình đốt [41] Phạm vi nhiệt độ từ 250 đến 400°C cần phải tránh, khoảng nhiệt độ thúc đẩy hình thành PeCBz, HCB (tổng hợp De novo) Kiểm sốt nhiệt độ q trình đốt cháy điều cần thiết, đặc biệt việc tiêu huỷ chất thải Sử dụng lò đốt với cơng nghệ tốt lị quay, nhiệt độ lò đốt >1000°C, lò đốt buồng để đảm bảo hợp chất ô nhiễm bị đốt cháy hồn tồn Để kiểm sốt tốt thơng số trình đốt cháy, việc bảo dưỡng, kiểm tra thiết bị, cần thường xuyên thực quản lý chặt chẽ 3.4.1.4 Sử dụng chất ức chế Sự hình thành PeCBz, HCB có tương quan với PCDD / F [30,31] Theo Ademe cộng (2014), việc bổ sung chất ức chế nitơ lưu huỳnh q trình nhiệt ngăn chặn hình thành chúng Quá trình xem xét để giảm hình thành PeCBz HCB Tuy nhiên, trường hợp này, lượng khí thải hợp chất chứa lưu huỳnh nitơ phải kiểm sốt cẩn thận để khơng tạo ô nhiễm 3.4.1.5 Đốt cháy làm nguội nhanh Hai hành động thực liên tiếp ngăn chặn hình thành hợp chất U-P P dioxin, furan, clobenzen Thật vậy, sau q trình đốt cháy, làm mát nhanh chóng đưa nhiệt độ xuống 250°C làm giảm thời gian khoảngnhiệt độ thuận lợi để hình thành PeCBz, HCB (250- 400°C) Theo Cơng ước Stockholm, báo cáo U-POPs giảm thiểu cách sử dụng biện pháp tương tự Như vậy, tác động sau trình đốt cháy làm mát nhanh chóng lên hình thành PeCBz HCB cần nghiên cứu kỹ lưỡng Các chế hình thành PeCBz HCB phức tạp, nên mà hành động phòng ngừa khơng hồn tồn loại bỏ hình thành chúng cần phải có biện pháp xử lý 3.4.2 Nghiên cứu xử lý, giảm thiểu mức độ độc PeCBz HCB Nếu hình thành PeCBz HCB tránh khỏi, việc xử lý vật liệu bị nhiễm từ q trình đốt cháy cần thiết để hạn chế phát thải vào môi trường để bảo vệ cho người lồi sinh vật 3.4.2.1 Xử lí khí hạt bụi Đây phương pháp xử lý khí thải chất gây ô nhiễm dạng hạt trước phát thải môi trường từ nguồn Các chất thải dạng hạt thu bụi túi lọc, sau xử lý hàm lượng PeCBz, HCB hạt bụi trước thải môi trường Theo nghiên cứu Ademe cộng (2014) việc sử dụng than hoạt tính qua biến tính nhiệt sử dụng chất xúc tác làm giảm đáng kể hàm lượng PCDD/ F Các tác động hệ thống tương tự để giảm nồng độ phát thải pha khí HCB PeCBz cần nghiên cứu 3.4.2.2 Biến đổi số lượng clo hợp chất polyclorobenzen Xử lý chất thải trình nhiệt theo gợi ý công cụ kèm theo Công ước Stockholm (2013), để đưa dạng độc Khử halogen hợp chất hữu sử dụng rộng rãi để giảm bớt mức độ độc hại chúng mơi trường Bởi hợp chất clo có thời gian bán phân hủy ngắn có khả loại bỏ cách nhanh chóng dễ dàng từ môi trường, làm cho mức độ độc hại giảm đáng kể Ye Xiao cộng (2014) [42] nghiên cứu khử clo hexaclobenzen với polyethylen glycol (PEG) hydroxit khoảng nhiệt độ từ – 200oC, cho thấy khả khử clo HCB gần hoàn toàn với chất xúc tác KOH sau 200°C Tuy nhiên, có 87,6%, 32,1% 10,9% clo loại bỏ đạt điều kiện có với NaOH, LiOH, Ca (OH) có mặt PEG200 Với có mặt NaOH, hiệu khử clo 96,3%, 91,4% 80,7% sau phản ứng 200 ° C tương ứng với PEG200, PEG400, PEG600 Mục tiêu nghiên cứu để tìm phương pháp hiệu để chuyển đổi PeCBz HCB thành hợp chất hữu clo, dễ bị phân hủy, độc hại KẾT LUẬN Qua trình tiến hành đánh giá phát thải PeCBz HCB tro lò đốt hoạt động cơng nghiệp, đề tài có số kết luận sau: - Đã khảo sát lại điều kiện tối ưu cho trình tách chiết phân tích mẫu thiết bị GC-ECD, yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân tích PeCBz, HCB mẫu tro Hiệu suất thu hồi q trình phân tích khoảng 86% đến 116% độ xác tương đối (%CV) phương pháp phân tích 8,3 % với PeCBz 12,2% với HCB - Đã phân tích, đánh giá hàm lượng PeCBz HCB mẫu thực tế lò đốt rác thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp thuộc tỉnh Hải Dương, Hà Nội thuộcmiền Bắc Việt Nam, lị đốt phục vụ cho q trình sản xuất cơng nghiệp bao gồm lò đốt cho sản xuất thép Bà Rịa - Vũng Tàu, lò đốt cho sản xuất giấy Bình Dương, lị đốt sản xuất mía Hịa Bình.Nồng độ PeCBz khoảng từ 8,51 ng g–1 đến 74,45 ng g-1 cho mẫu tro thải từ 13.64 ng g –1 đến 258,22 ng g-1 cho mẫu xỉ thải Nồng độ HCB khoảng từ 1,24 ng g –1 đến 65,93 ng g-1 cho mẫu tro thải từ 2,8 ng g–1 đến 114,01 ng g-1 cho mẫu xỉ thải - Đã tính tốn sơ hệ số phát thải PeCBz mẫu tro thải khoảng 51,11µg/tấn đến 297,8 µg/tấn xỉ thải từ 1228 µg/tấn đến 25226 µg/tấn; HCB mẫu tro khoảng 7,44 µg/tấn đến 263,7 µg/tấn xỉ thải từ 224 µg/tấn đến 11401 µg/tấn - Đã đưa số biện pháp giảm thiểu phát thải PeCBz, HCB như: kiểm soát nhiên liệu, tối ưu hóa điều kiện đốt, làm mát nhanh, quản lí chất thải KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy có ô nhiễm PeCBz, HCB từ trình đốt cháy lị đốt cơng nghiệp Với đặc tính độc hại hợp chất U-POPs, việc kiểm kê phát thải PeCBz HCB cần thiết nhằm đánh giá mức độ rủi ro đến môi trường người Vì vậy, học viên đề xuất tiếp tục đánh giá mức độ phát thải PeCBz, HCB từ hoạt động đốt cháy để có liệu tin cậy mức độ phát thải hợp chất mơi trường từ xây dựng hệ số phát thải chúng nhằm kiểm kê phát thải PeCBz, HCB Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công Nghệ(2005), TCVN 7538 - : 2005, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường(2014), Hướng dẫn kỹ thuật – Kiểm kê, đánh giá rủi ro môi trường phát thải chất nhiễm hữu khó phân hủy phát sinh không chủ đ nh từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ, Hồng Nam, Phạm Hải Long, Vũ Văn Tú, Nguyễn Thị Hà Giang(2015), “Xác định hàm lượng PeCB chất thải lò đốt cơng nghiệp”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 20, số 1/2015 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Trường Huynh (2014), “Nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải phục vụ kiểm sốt khí thải số ngành cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường - Số chu ên đề Khoa học Công nghệ/2014 Phạm Hùng Việt(2003), Cơ s lý thuyết phương pháp sắc kí khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia (2010),Thẩm đ nh phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2015), Toxicological Profile for Hexachlorobenzene, Public Health Service, USA Alice, D., Gerhard, L., Jana, K., & Ivan, H (2008), “Kosetice, Czech Republic - ten years of air pollution monitoring and four years of evaluating the origin of persistent organic pollutants”, Environmental Pollution, 156, 403-408 Bailey R.E (2000), “Global hexachlorobenzene emissions”, Chemosphere,43,167-182 10 Bailey RE, van Wijk D, Thomas PC(2009), “Sources and prevalence of pentachlorobenzene in the environment”, Chemosphere, 75, 555-564 11 Barber JL, Sweetman AJ, vanWijk D (2005), “Hexachlorobenzene in the global environment:Emissions, levels, distribution, trends and processes”, Science Total Environment, 349(1-3), 1-44 12 Beck, J and Hansen, K.E.(19 4), “The degradation of quintozene, pentachlorobenzene, hexachlorobenzene and pentachloroaniline in soil”, Pesticide Science, 5, 41–48 13 Daniel, C., Joan, O.G., Nuria, R.-F., Maties, T., & Jordi, S.(2008), Pentaclobenzene, hexachlorobenzene, and pentachlorophenol in children’s serum from industrial and rural populations after restricted use, Ecotoxicology and Environmental Safety, 71, 260-266 14 E.A Hogendoorn, Y Bruinen de Bruin, M.P.M Janssen (2009), Inventory emission factors for pentachlorobenzene, RIVM Letter report 601773002 15 EMEP/CORINAIR Guidebook (2005), Sources of Pentaclobenzen emissions 16 Environment Canada (2005), Risk management strategy for Pentachlorobenzene (QCB) and tetrachlorobenzenes (TeCBs) 17 EURO CHLOR (2002), Hexachlorobenzene (HCB) Risk Assessment for the Marine Environment, OSPARCOM Region: North Sea 18 Frank, W (2003), “Assessing the potential of persistent organic chemicals for long-range transport and accumulation in polar regions”, Environmental Science & Technology, 37, 1344-1351 19 Goldey ES., Taylor DH (1992), “Developmental neuro toxicity following premating maternal exposure to hexachlorobenzene in rats”, Neurotoxicol Teratol, 14,15-21 20 Gouin, T., Mackay, D., Jones, K.C., Harner, T., & Meijer, S.N.(2004), “Evidence for the ‘‘grasshopper’’ effect and fractionation during long-range atmospheric transport of organic contaminants”, Environment Pollution ,128, 139-148 21 ICCA/WCC, International Council of Chemical Associations/World Chlorine Council (2007), ICCA - WCC Submission for PeCB & all risk profiles for the POPs Review committee of the Stockholm Convention including annexes 22 Jonathan L Barber, Andrew J Sweetmana, Dolf van Wijkb, Kevin C Jones(2005), “Hexachlorobenzene in the global environment: Emissions, levels, distribution, trends and processes”, Science of the Total Environment, 349, 1– 44 23 Knut, B., Ruth, A., Yi-Fan, L., Robert, E.B., Heidelore, F., & Jozef, M.P., (2004),“Primary sources of selected POPs: regional and global scale emission inventories”,Environment Pollution, 128, 3-16 24 Liu, G., Liu, W., Cai, Z., & Zheng, M.(2013), “Concentrations, profiles, and emission factors of unintentionally produced persistent organic pollutants in fly ash from coking processes”, Journal of Hazardous Materials, 261, 421-426 25 Liu, G., Zheng, M., Liu, W., Wang, C., Zhang, B., Gao, L., et al.(2009), “Atmospheric emission of PCDD/Fs, PCBs, Hexachlorobenzen, and Pentaclobenzen from the coking industry”, Environmental Science & Technology, 43, 9196-9201 26 Liu, W., Li, H., Tao, F., Li, S., Tian, Z., & Xie, H.(2013), “Formation and contamination of PCDD/Fs, PCBs, PeCBz, HxCBz and polychlorophenols in the production of 2,4-D products”, Chemosphere, 92, 304-308 27 Liu, W., Tao, F., Zhang, W., Li, S., & Zheng, M.(2012), “Contamination and emission factors of PCDD/Fs, unintentional PCBs, HxCBz, PeCBz and polychlorophenols in chloranil in China”,Chemosphere, 86, 248-251 28 Mi, Y., Xiaodong, L., Tong, C., Shengyong, L., Jianhua, Y., & Kefa, C.(2010), “Effect of temperature and oxygen on the formation of chlorobenzen as the indicator of PCDD/Fs”, Journal of Environmental Science, 22, 1637-1642 29 Nguyen Thi Hue, Nguyen Thi Thu Thuy, Nguyen Hoang Tung(2015), “Polychlorinated benzenes and Polychlorinated biphenyls in ash and soil from several industrial areas in North Vietnam: residue concentrations, profiles and risk assessment”, Environmental Geochemistry and Health, ISSN 0269-4042, 30 Nie, Z., Liu, G., Liu, W., Zhang, B., & Zheng, M.(2012), “Characterization and quantification of unintentional POP emissions from primary and secondary copper metallurgical processes in China”, Atmospheric Environment, 57, 109– 115 31 Nie, Z., Zheng, M., Liu, G., Liu, W., Lv, P., Zhang, B., et al(2012), “A preliminary investigation of unintentional POP emissions from thermal wire reclamation at industrial scrap metal recycling parks in China”, Journal of Hazardous Materials, 215– 216, 259– 265 32 Nie, Z., Zheng, M., Liu, W., Zhang, B., Liu, G., Su, G., et al.(2011), “Estimation and characterization of PCDD/Fs, dl-PCBs, PCNs, HxCBz and PeCBz emissions from magnesium metallurgy facilities in China”, Chemosphere, 85, 1707-1712 33 Robert, E., Dolf, V., & Paul, C.(2009), “Sources and prevalence of Pentaclobenzen in the environment”, Chemosphere, 75, 555-564 34 Robert, E.B (2001), “Global hexachlorobenzene emissions”, Chemosphere, 43, 167-182 35 Robert, E.B.(2007), Pentaclobenzen – Sources, environmental fate and risk characterization, Science dosier, Netherlands 36 Schwarz, G., & Stieglitz, L (1992), “Formation of organohalogen compounds in fly ash by metal-catalyzed oxidation of residual carbon”, Chemosphere, 25, 277-282 37 Shen, H., Main, K., Virtanen, H., Damggard, I., Haavisto, A., Kaleva, M., et al (200 ), “From mother to child: Investigation of prenatal and postnatal exposure to persistent bioaccumulating toxicants using breast milk and plAxenta biomonitoring”, Chemosphere, 67, 256-262 38 Takaoka, M., Liao, P., Takeda, N., Fujiwara, T., & Oshita, K.(2003),“The behavior of PCDD/Fs, PCBs, chlorobenzens and chlorophenols in wet scrubbing system of municipal solid waste incinerator”, Chemosphere, 53, 153-161 39 Tian, B., Huang, J., Wang, B., Deng, S., & Yu, G (2012), “Emission characterization of unintentionally produced persistent organic pollutants from iron ore sintering process in China”, Chemosphere, 89, 409-415 40 Wang MJ, Jones KC (1994), “Behaviour and fate of chlorobenzenes (CBs) introduced into soil–plant systems by sewage sludge application”, Chemosphere, 28(7), 1325–1360 41 Yan, M., Li, X., Chen, T., Lu, S., Yan, J., & Cen, K (2010), “Effect of temperature and oxygen on the formation of chlorobenzene as the indicator of PCDD/Fs”, Journal of Environmental Science, 22, 1637–1642 42 Ye Xiao, Jianguo Jiang, Hai Huang(2014), “Chemical dechlorination of hexachlorobenzene with polyethylene glycol and hydroxide: Dominant effect of temperature and ionic potential”, NCBI, 4, 6305 43 Yoshio, A., Shinichi, N., & Yoshio, I., (199 ), “Comparative study on formations of polychlorinated dibenzo-p-dioxins, polychlorinated dibenzofurans and related compounds in a fluidized bed solid waste incinerator using long term used sand and fresh sand”, Chemosphere, 34, 791-799 44 Zhang, T., Fiedler, H., Yu, G., Ochoa, G., Carroll Jr., W., Gullett, B., et al (2011), “Emissions of unintentional persistent organic pollutants from open burning of municipal solid waste from developing countries”, Chemosphere, 84, 994-1001 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Ảnh Hệ chiết Soxhlet Ảnh Hệ thống cô cất quay chân không Ảnh Thiết bị thổi khí nitơ Ảnh Thiết bị GC – Simadzu 2010 Ảnh Lấy mẫu xỉ thải khu vực Ảnh Lấy mẫu tro thải hệ thống lò đốt dập bụi Một số sắc đồ phân tích mẫu Sắc đồ mẫu tro thải cơng ty Pomina2 Sắc đồ mẫu tro thải công ty Pomina1 Sắc đồ mẫu xỉ thải công ty Pomina2 Sắc đồ mẫu xỉ thải công ty Pomina1 Sắc đồ mẫu tro thải công ty Southern Steel Sắc đồ mẫu xỉ thải công ty Southern Steel Sắc đồ mẫu tro thải công ty Vina Kraft Paper ... Đánh giá hàm lượng HCB PeCBztrong mẫu tro thải phát sinh từ trình đốt lò đốt rác thải, hoạt động sản xuất cơng nghiệp, từ tính tốn hệ số phát thải - Đề xuất biện pháp giảm thiểu mức độ phát thải. .. LÊ THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI PENTACLOBENZEN (PeCBz), HEXACLOBENZEN (HCB) TRONG TRO THẢI CỦA LỊ ĐỐT CƠNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Khoa học mơi... phátthải Pentaclobenzen (PeCBz), Hexaclobenzen (HCB) tro thải lị đốt cơng nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu? ?? thực với mục tiêu sau: - Đánh giá hàm lượng PeCBz HCB mẫu tro thải số lò đốt rác lò

Ngày đăng: 23/12/2021, 21:34

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Công ước Stockholm về các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistant Organic Pollutants - POPs)

    1.2. Một số tính chất của Pentaclobenzen và Hexaclobenzen

    1.2.1. Tính chất của các hợp chất polyclobenzen

    1.2.2. Tính chất của Pentaclobenzen

    Bảng 1.1. Một số tính chất hóa lý của PeCBz

    1.2.3. Tính chất của Hexaclobenzen

    Bảng 1.2. Thời gian bán phân hủy của HCB trong môi trường

    1.3. Độc tính của Petaclobenzen và Hexaclobenzen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan