Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÀ THỊ HAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI XÃ VÀNG SAN HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÀ THỊ HAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI XÃ VÀNG SAN HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Lớp : K47 - ĐCMT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Minh Ngọc Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học giảng đường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành cán có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào phát triển nước nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Quản lý Tài Nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức trường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt hướng dẫn cô giáo ThS Dương Minh Ngọc; cô UBND xã Vàng San gia đình người thân, bạn bè giúp em q trình thực khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cà Thị Hai ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Địa điểm lấy mẫu nước xã Vàng San 30 Bảng 4.1 Các loại hình bể sử dụng địa bàn xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 40 Bảng 4.2 Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 42 Bảng 4.3 Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt sử dụng 43 Bảng 4.4 Kết phân tích nước bể xã Vàng San 44 Bảng 4.5 Kết phân tích nước khe suối xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 47 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ loại nước giới 20 Hình 2.1 Xu hướng tiêu thụ nước Việt Nam 23 Hình 4.1 Vị trí địa lý xã Vàng San 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt 40 Hình 4.3 Biểu đồ việc người dân sử dụng thiết bị lọc nước 41 Hình 4.4 Hàm lượng PH mẫu nước bể 45 Hình 4.5 Hàm lượng COD mẫu nước bể 46 Hình 4.6 Hàm lượng TSS nước mẫu bể 46 Hình 4.7 Biểu đồ hàm lượng tiêu phân tích mẫu nước sinh hoạt 48 Hình 4.8 Biểu đồ hàm lượng TSS mẫu nước khe 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nghĩa cụm từ BVMT Bảo vệ môi trường BKHCNMT Bộ Khoa Học công Nghệ - Môi Trường Bộ TN & MT Bộ Tài ngun Mơi trường CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DO Hàm lượng oxy hòa tan MTQGNS Môi trường quốc gia nước NĐ – CP Nghị định Chính phủ COD Nhu cầu oxy sinh hóa QCCP Quy chuẩn cho phép 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 QĐ – BYT Quy định- Bộ Y tế 12 SV Sinh vật 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 WHO Tổ chức y tế Thế giới 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 17 VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mụctiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm chung 2.1.2 Vai trò nước 2.1.3 Phân loại ô nhiễm nước 11 2.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 15 2.2 Cơ sở pháp lý 18 2.3 Cơ sở thực tiễn 20 2.3.1 Tài nguyên nước giới Việt Nam 20 2.3.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 21 2.3.3 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 24 2.3.4 Thực trạng nước sinh hoạt tình hình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Lai châu 26 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 29 3.3.2 Thực trạng nguồn nước tình hình sử dụng nước xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 29 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 29 3.3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 30 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm 30 3.4.4 Phương pháp điều tra, vấn 31 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh viết báo cáo 32 Phần KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 33 4.1.1 Vị trí địa lý 33 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.3 Điều kiện kinh tế -xã hội xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 36 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 40 vii 4.2.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 40 4.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ gia đình 42 4.2.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 43 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 44 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước bể chứa xã Vàng San, huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu 44 4.3.2 Đánh chất lượng nước khe suối dẫn sinh hoạt 47 4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng nguồn nước 50 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 52 4.4.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 52 4.4.2 Biện pháp kinh tế 53 4.4.3 Biện pháp kĩ thuật 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước ngọt, 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực [5] Phần lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí [13] Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền [13] Chương trình khung việc định vị nguồn tài nguyên nước cho đối tượng sử dụng nước gọi quyền nước Tài nguyên nước Việt Nam đánh giá đa dạng phong phú, bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá túi nước ngầm Mặc dù tài nguyên nước Việt Nam có trữ 51 khám tư nhân, trường học, quan, chứa đựng chất thải trình sống người Đặc điểm nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất dễ phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh dưỡng sinh vật (nitơ, photphat, …), vi khuẩn có mùi khó chịu (H2S, NH3, …) Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, có khoảng 58% chất hữu cơ, 42% chất vô lượng lớn vi sinh vật thông thường Phần lớn vi sinh vật nước thải sinh hoạt vi khuẩn có khả gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn) Ảnh hưởng nước thải từ phương tiện giao thông vận tải: Rửa xe, thay dầu nhớt,… Ảnh hưởng chăn nuôi: Nước thải chăn nuôi lợn bao gồm nước tắm rửa, vệ sinh chuồng trại gia súc, máng ăn uống… Là loại nước gây nhiễm nặng có chứa chất vơ cơ, hữu cơ, khống chất… Hàm lượng chất hữu nước thải chăn nuôi heo chiếm khoảng 70- 80 %, bao gồm: Protein, lipid, hydrocacbon dẫn xuất cellulose, acid amin Hàm lượng chất vô chiếm từ 20 -30%, bao gồm: Đất, cát, bụi muối phosphate, muối nitrat, ion Cl-, SO4 2-, PO4 3-… Ngồi ra, nước thải chăn ni chứa nhiều vi sinh vật Các vi sinh vật tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước, chúng bao gồm nhóm: Vi khuẩn điển : E.coli, Salmonella sp, Proteus, Clostridium sp…Đây vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, kiết lỵ Các loại virus tìm thấy nước thải như: coronavirus, aphtovirurrus… Và ký sinh trùng nước gồm loại trứng ấu trùng, ký sinh trùng thải qua phân, nước tiểu dễ dàng hòa nhập vào nguồn nước.Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo, khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh lở mồm long 52 móng, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cướp sinh mạng nhiều người Ngoài địa bàn xã cịn chăn ni loại gia súc gia cầm khác như: Lợn, trâu bò, gà, vịt, cá Với quy mơ nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình Tuy nhiên khơng có biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người động thực vật Hiện trạng xử lý nước thải: - Nước thải sinh hoạt: Do khơng có cơng trình xử lý nước thải nên nước thải sinh hoạt người dân đổ thải trực tiếp đất, kênh mương, thải xuống ao hồ, gây ô nhiễm đất, nước khơng khí - Nước thải chăn ni: Đa phần nông nghiệp nên nước thải chăn nuôi người dân sử dụng để bón hoa màu, số người có điều kiện sử dụng bể bioga để tận dụng, tránh làm ô nhiễm môi trường - Nước thải nhà vệ sinh: Một số gia đình đổ thải chung với nước thải chăn nuôi để làm hầm bioga, số khác đổ thải xuống ao hồ, số khác nhà vệ sinh tự hoại 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xã Vàng san, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 4.4.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn - Tăng cường giáo dục môi trường trường học - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực 53 chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương - Tuyên truyền công tác BVMT đến người dân góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Tăng cường công tác quán lý nhà nước tài ngun nước, khống sản mơi trường - Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước, ao, hồ, kênh, suối - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón 4.4.2 Biện pháp kinh tế - Cần xin vốn đầu tư nhà nước để xây dựng hệ thống cung cấp nước hợp lý - Thuế tài nguyên nước khoản thuế khác theo quy định pháp luật thuế - Các loại phí, lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí - Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước - Tiền bồi thường thiệt hại cho nhà nước, tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước theo quy định pháp luật - Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước quy định luật với ý nghĩa tài nguyên nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện chủ sở hữu, tương tự đất đai khoáng sản - Để nâng cao hiệu công cụ kinh tế, trước mắt cần triển khai số công việc sau: 54 a) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách tài có tài nguyên nước b) Cần tổ chức tốt việc thu thuế tài nguyên nước c) Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế việc ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm tài nguyên nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước xã hội hóa việc cung ứng sử dụng dịch vụ nước, ban hành sách phí, lệ phí, thuế, quy định đơn giám định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước 4.4.3 Biện pháp kĩ thuật * Xây dựng bể cấp nước đạt tiêu chuẩn: Bể khối: Là cơng trình dẫn nước tự chảy từ khe suối dẫn bể chứa, có đường kính trung bình khoảng 1,8 - 2m chiều cao từ 1,2 – 1,5m; cấp nước cho một vài hộ gia đình, kỹ thuật xây dựng: - Làm bể: bể cần có đường kính khoảng – 2,2m kể từ tâm bể (tùy theo địa hình), đào móng, nện kỹ sỏi cát láng bên ximăng thật chắn, tốt nên đổ lớp bê-tông dày, phải xây cao mặt sân vườn chung khoảng 30cm xây cao khoảng 1,2 – 1,5m hình khối, phía ngồi có gờ chắn nước vây quanh, góp nước thải lại có lối dẫn nước xa - Làm thành bể, che bể: Phải xây thành bể cao khoảng 0,2 – 0,3m có nắp để bảo vệ (trẻ em khỏi bị rơi xuống bể chơi đùa hay múc nước) mặt khác, để mưa lụt nước bẩn, chất bẩn khỏi tràn vào bể Nắp bể có đường kính khoảng 0.5m thường có ánh sáng chiếu vào mặt nước Cần có loại mái che cho rơm rạ khỏi bay vào bể, tốt làm thép không rỉ, đan thưa (để ánh sáng chiếu vào được), phần lớn mê cố định vào thành bể phần nhỏ mê nối với phần cố định lề mở đậy lại (khi tháo nước,vệ sinh bể) 55 - Dụng cụ lấy nước: Gàu múc, bơm tay bơm điện nhỏ ống PVC - Vật liệu lọc: Gồm sỏi, cát rải trực tiếp đáy giếng để lọc cho nước bơm khơng bị vẩn đục - Mơ hình phù hợp với quy mơ hộ gia đình Đối với hộ gia đình có bể cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục có cố * Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động cơng trình cấp nước có - Cải tạo bể nước: Hầu hết bể sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp bể việc cho cát, sỏi, bể phải đặt xa nghĩa trang, bãi rác, nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi tối thiểu 10m để tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước, bể phải xây thành để tránh bụi bẩn rác bay vào bể - Thường xuyên trì bảo dưỡng hệ thống cung cấp nước (rửa bể chứa nước, tránh làm hư hỏng hệ thống dẫn ống nước…) - Xây dựng hệ thống xử lý nước đầu nguồn, nước khe suối tự nhiên - Xây dựng hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư cấm thả gia súc bừa bãi đầu nguồn nước - Đối với bể trữ nước: Cần phải bố trí cách nhà vệ sinh, phải có nắp đậy, có vịi thay, sửa chữa khôi phục lại hệ thống nước máy hỏng, rửa thường xuyên * Các phương pháp điều chỉnh PH nước sinh hoạt a) Sử dụng lọc trung hịa PH Nếu pH khơng q thấp, dùng lọc có vật liệu Calcite (từ đá vôi) magnesia (magnesium oxide) để nâng pH Bộ lọc kiểu có khả lọc cặn nên cần thường xuyên rửa ngược, tránh gây tắc nghẽn Các vật liệu lọc tan từ từ hao hụt dần Vì nên thường xuyên kiểm tra bổ sung định kỳ 56 Phương pháp thường làm tăng lượng canxi làm cho nước bị cứng Do cần theo dõi độ cứng để có phương pháp điều chỉnh thích hợp Nếu độ cứng cao, lại cần phải làm mềm Muốn vật liệu sử dụng lâu bền hơn, nên trang bị thêm lọc cặn thơ phía trước dung máy điều chỉnh tự động pH b) Sử dụng máy/dây chuyền lọc nước Nếu nguồn nước mà bạn cần nâng nồng độ pH nước nguồn nước dùng để uống sinh hoạt phương pháp phù hợp tình sử dụng máy lọc nước (đối với hộ gia đình) dây chuyền lọc nước (đối với sở có nhu cầu nước cao bệnh viện, khu công nghiệp hay sở sản xuất nước lớn) Việc sử dụng máy lọc nước, dây chuyền lọc nước khắc phục hoàn toàn tình trạng nước axit, nâng nồng độ pH nước đến mức tốt cho sức khỏe lọc tất yếu tố độc hại Hiện có nhiều sản phẩm máy lọc nước thị trường để bạn thoải mái cân nhắc Tuy nhiên với dây chuyền lọc nước công suất lớn, để đảm bảo chất lượng nguồn nước chế độ chăm sóc tốt, sản phẩm lọc nước Việt An thương hiệu bạn nên cân nhắc c) Điều chỉnh PH phương pháp dùng hoá chất Để nâng nồng độ pH nước nước có tính Axit cao, bạn sử dụng hóa chất mang tính bazo để trung hịa làm giảm tính axit nước Với quy mơ lớn pH thấp, thường dùng bơm định lượng để châm soda hỗn hợp Soda Hypochlorite Việc điều chỉnh bơm tính tốn dựa thực tế, cân đối tham số: lưu lượng bơm, độ pH, nồng độ dung dịch hoá chất để đảm bảo pH tăng vừa đủ Khi nguồn nước bị ô nhiễm sắt nhiễm khuẩn, việc điều chỉnh nồng độ dung dịch soda, hypochlorite phức tạp Trong số trường hợp, dùng Kali để nâng pH, phải tính tốn kỹ lưỡng để khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” ta có kết sau: - Tình hình sử dụng nước: Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt xã Vàng San nước khe suối nước bể - Chất lượng nước bể: Kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép ,tuy nhiên có tiêu PH COD vượt mức cho phép theo QCVN 01:2018/BYT Chỉ tiêu TSS vượt mức cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (quy định A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) - Chất lượng nước khe suối: Kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên có tiêu PH mức cho phép theo QCVN 01:2018/BYT Chỉ tiêu TSS vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (quy đinh A1 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) 5.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu đạt trên, nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Tôi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với quan địa phương cần: Mở rộng nghiên cứu vấn đề ô nhiễm, hướng dẫn người dân xây bể đúng, đảm bảo kỹ thuật, Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng nâng cao nhận thức người dân 58 * Đối với cấp quyền, đoàn thể: + Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán môi trường xã + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt lứa tuổi niên bảo vệ môi trường + Xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải * Đối với gia đình cá nhân: + Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường + Chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trường, cách phịng chống dịch bệnh + Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ TN&MT, luật bảo môi trường Việt Nam năm 2014 Lương Văn Hinh (2016, giáo trình nhiễm mơi trường), NXB Nông nghiệp Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng cho ngành khách sạn II Tài liệu từ website “Earth's water distribution” United States Geological Survey “Scientific Facts on Water: State of the Resource” GreenFacts Website “The World's Water 2006-2007 Tables, Pacific Institute” Worldwater.org 10 Hoekstra, A.Y 2006 The Global Dimension of Water Governance: Nine Reasons for Global Arrangements in Order to Cope with Local Problems Value of Water Research Report Series No 20 UNESCOIHE Institute for Water Education 11 http://dantri.com.vn/suc-khoe/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-co-the1307315844.htm 12 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Nuoc-va-phat-trien-cong-nghiep-De-san-xuat-mot-chiec-oto-cannhieu-nuoc-hon-de-do-day-mot-be-boi-4069 13 http://luanvan.co/luan-van/bao-ve-nguon-tai-nguyen-nuoc-1527/ 14 http://tailieu.vn/doc/nuoc-va-do-am-doi-voi-doi-song-sinh-vat272572.html 15 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dongcua-dia-phuong/Bao-ve-tai-nguyen-nuoc-Can-su-chung-tay-cua-cacong-dong-6910 16 http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/nuoc-va-o-am-oi-voi-oi-song-sinhvat.html 17 Trí Nguyễn (2007), “17% dân số giới thiếu nước sạch” 18.http://muongte.laichau.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tainguyen-nuoc/Khai-thac-su-dung-quan-ly-va-bao-ve-tai-nguyen-nuoctren-dia-ban-tinh-nam-2015-15654 19.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0% E1%BB%9Bc 20.https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch12.htm PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ VÀNG SAN, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU Phần I: Những thông tin chung Họ tên:………………… …Tuổi ………Nam, Nữ Địa chỉ: Thôn………… xã……………Huyện……………Tỉnh……… Nghề nghiệp……………………………… … Số điện thoại…………………………………… Phần II: Nội dung vấn Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nước nào? A Bể C Nước máy B Khe suối D Nguồn nước khác Câu 2: Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày khơng? A Có B Khơng Câu 3: Loại hình nhà vệ sinh gia đình? A Tự hoại C Cầu tõm B Hố xí ngăn D Loại khác Câu 4: Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách bể bao xa? A Liền kề B Cách xa mét Câu 5: Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nước khơng? A Có B Khơng Câu 6: Gia đình có mắc loại bệnh khơng? A Bệnh tiêu hóa C Bệnh da B Bệnh hô hấp D Bệnh khác Câu 7: Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu? A Ao D Kênh mương B Trực tiếp đất E Nơi khác C Cống thải Câu 8: Địa phương có bãi rác tập trung khơng? A Có B Khơng Câu 9: Rác thải sinh hoạt gia đình xử lý nào? A Đốt D Ủ làm phân B Chôn lấp E Đổ đường C Đổ xuống ao, kênh mương F Phương pháp khác Câu 10: Theo ông/bà nguồn hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước nhiều nhất? A Phân bón hữu D Phế phụ phẩm nơng nghiệp B Bao bì hóa chất BVTV E Hóa chất BVTV C Phân bón hóa học Câu 11: Ơng/ bà có thấy nước bể có màu hay mùi lạ khơng? Màu/mùi gì? A Khơng có màu/mùi lạ C Có mùi lạ Mùi B Có màu lạ Màu Câu 12: Khi sử dụng nước bể gia đình có thấy biểu lạ khơng? A Có cặn vơi C Có váng B Khơng có biểu D Biểu khác Câu 13: Gia đình có kiểm tra chất lượng nước không? A Được kiểm tra thường xuyên B Thỉnh thoảng kiểm tra C Khơng kiểm tra Câu 14: Địa phương có triển khai trương trình nước khơng? A Có B Khơng Cấu 15: Theo ông/bà chất lượng nguồn nước bể nào? A Rất tốt C Tốt B Không tốt D Ý kiến khác Câu 16: Nếu đưa nước máy vào sử dụng ơng/bà có tham gia sử dụng khơng? A Có B Khơng Câu 17: Nước thải chăn ni gia đình thải đâu? A Bể bioga B Hố phân C Thải tự môi trường D Nơi khác Câu 18: Kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm Người vấn Người vấn MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mụctiêu tổng quát Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. .. nguồn nước tình hình sử dụng nước xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 3.3.4 Đề xuất giải pháp. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÀ THỊ HAI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI XÃ VÀNG SAN HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT