1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG XỨ NGHỆ

26 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với nền văn minh lúa nước, gắn với những tên làng nghề,phổ nghề, và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công với những nét độc đáo tinh xảo hoàn mỹ. Các nhà nghiên cứu khoa học qua khảo cứu dấu vết người vượn ở núi Đọ (Thanh Hóa) phát hiện thấy hàng vạn công cụ đồ đá ghè đẽo thô sơ như rìu tay,nạo,… Giai đoạn đồ đá cũ này đã khẳng định dấu ấn lao động thủ công thô sơ của con người 3,4 vạn năm về trước. Qua quá trình phát triển,sản xuất thủ công mỹ nghệ đã trở thành nghề với các làng nghề nổi tiếng như : làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ, làng sơn mài Cát Đằng (Ý Yên,Nam Định), làng lụa Vạn Phúc, làng gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh),… hay các vốn nghề như : phố nghề Thành Nam, phố Hàng Thiếc, phố Tô Tịch, phố Lãn Ông, phố Hàng Hòm, phố Lò Rèn, phố Hàng Mã, phố Hàng Dầu,… Trên khắp vùng đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ hiện nay đâu cũng có làng nghề. Làng nghề thủ công truyền thống nức tiếng gần xa được mọi người quan tâm rất nhiều. Trong đó có các làng nghề thủ công xứ Nghệ mang nét đặc biệt, dáng dấp riêng biệt của mảnh đất đầy nắng và gió mà ít nơi nào có được. Với những lí do nếu trên,tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Làng nghề thủ công xứ Nghệ” để trang bị cho mình thêm những kiến thức hay và bổ ích, trang bị hành trang cho bản thân để sống và làm việc trong thời đại phát triển nhanh chóng như ngày nay

ĐỀ TÀI : LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG XỨ NGHỆ MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết quả sau nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG : MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TIÊU BIỂU 2.1 Làng nghề thổ cẩm Nọong Dẻ ( huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) 2.1.1 Hoạt động sản xuất 2.1.1.1.Nguyên liệu 2.1.1.2 Kĩ thuật sản xuất 2.1.1.3 Các loại sản phẩm 2.1.1.4 Thị trường tiêu thụ 2.1.2: Giá trị làng nghề thổ cẩm Nọng Dẻ 2.1.2.1 Giá trị kinh tế-xã hội 2.1.2.2 Giá trị văn hóa 2.2 Làng gốm Trù Sơn ( huyện Đô Lương,tỉnh Nghệ An) 10 2.2.1 Hoạt động sản xuất 11 2.2.1.1 Nguyên liệu sản xuất 11 2.2.1.2 Kĩ thuật sản xuất 11 2.2.1.3 Các loại sản phẩm 12 2.2.1.4 Thị trường tiêu thụ 13 2.2.2 Giá trị làng gốm Trù Sơn 14 2.2.2.1 Giá trị kinh tế-xã hội 14 2.2.2.2 Giá trị văn hóa 14 2.3 Làng trống Bắc Thai ( xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ) 15 2.3.1 Hoạt động sản xuất 15 2.3.1.1 Nguyên liệu sản xuất 15 2.3.1.2 Kĩ thuật sản xuất 16 2.3.1.3 Các loại sản phẩm 18 2.3.1.4 Thị trường tiêu thụ 18 2.3.2 Giá trị làng trống Bắc Thai 19 2.3.2.1 Giá trị kinh tế - xã hội 19 2.3.2.2 Giá trị văn hóa 19 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG XỨ NGHỆ 19 3.1 Các làng nghề tồn chủ yếu nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp 19 3.2 Nguyên vật liệu chỗ 20 3.3 Công nghệ sản xuất thô sơ,lạc hậu, thủ công 20 3.4 Phân chia lao động tổ chức sản xuất theo hợ gia đình 21 3.5 Sản phẩm làng nghề thủ công xứ Nghệ mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền 21 3.6 Thị trường tiêu thụ địa phương 21 CHƯƠNG KHẲNG ĐỊNH, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN GIAN LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG XỨ NGHỆ 22 4.1 Vị trí làng nghề thủ cơng xứ Nghệ 22 4.2 Các giải phát giữ gìn phát triển 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với văn minh lúa nước, gắn với tên làng nghề,phổ nghề, biểu sản phẩm thủ công với nét độc đáo tinh xảo hoàn mỹ Các nhà nghiên cứu khoa học qua khảo cứu dấu vết người vượn núi Đọ (Thanh Hóa) phát thấy hàng vạn cơng cụ đồ đá ghè đẽo thơ sơ rìu tay,nạo,… Giai đoạn đồ đá cũ khẳng định dấu ấn lao động thủ công thô sơ người 3,4 vạn năm trước Qua q trình phát triển,sản xuất thủ cơng mỹ nghệ trở thành nghề với làng nghề tiếng : làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ, làng sơn mài Cát Đằng (Ý Yên,Nam Định), làng lụa Vạn Phúc, làng gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh),… hay vốn nghề : phố nghề Thành Nam, phố Hàng Thiếc, phố Tơ Tịch, phố Lãn Ơng, phố Hàng Hòm, phố Lò Rèn, phố Hàng Mã, phố Hàng Dầu,… Trên khắp vùng đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ đâu có làng nghề Làng nghề thủ công truyền thống nức tiếng gần xa người quan tâm nhiều Trong có làng nghề thủ công xứ Nghệ mang nét đặc biệt, dáng dấp riêng biệt mảnh đất đầy nắng gió mà nơi có Với lí trên,tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Làng nghề thủ công xứ Nghệ” để trang bị cho thêm kiến thức hay bổ ích, trang bị hành trang cho thân để sống làm việc thời đại phát triển nhanh chóng ngày Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa,kinh tế xã hội phát triển số làng nghề thủ công tiêu biểu xứ Nghệ Đề tài nghiên cứu giúp người có nhìn sâu sắc Văn hóa dân gian Việt Nam, cụ thể văn hóa làng nghề thủ cơng xứ Nghệ Đồng thời có hiểu biết định phân tích ảnh hưởng văn hóa dân tộc văn hóa vùng miền Từ góp phần to lớn cho công khẳng định phát triển làng nghề thủ cơng, tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam q trình hội nhập hóa, quốc tế hóa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực văn hóa dân gian Việt Nam, cụ thể làng nghề thủ công xứ Nghệ Phương pháp nghiên cứu Do làng nghề thủ công xứ Nghệ lĩnh vực kiến thức tương đối rộng lớn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Áp dụng phương pháp lịch sử,phương pháp so sánh để tìm hiểu nguồn gốc hình thành trình phát triển; phân loại loại hình sản phẩm kĩ thuật sản xuất số làng nghề thủ công tiêu biểu xứ Nghệ - Áp dụng phương pháp thu thập, xử lí thơng tin,phân tích hệ thống nguồn số liệu,tài liệu thư tịch liên quan - Áp dụng phương pháp quan sát tham dự, vấn chiến lược để tìm hiểu vai trị cộng đồng gia đình phát triển làng nghề thủ cơng xứ Nghệ - Áp dụng phương pháp phân tích sách để tìm hiểu tác động sách việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa, kinh tế xã hội làng nghề thủ công truyền thống xứ Nghệ Dự kiến kết quả sau nghiên cứu Bài nghiên cứu "Làng nghề thủ cơng Xứ Nghệ" hồn thành luận điểm đặc điểm làng nghề Xứ Nghệ dựa phương pháp nghiên cứu khoa học Từ đó, khẳng định, giữ gìn, đưa giải pháp phát triển làng nghề tốt NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận Văn hóa dân gian (foklore, lore tiếng Anh) truyền thống văn hóa, cận-văn hóa nhóm Nó bao gồm lịch sử truyền miệng, huyền thoại, tục ngữ, thành ngữ, truyện kể, truyện cổ tích, truyện cười; truyền thống kiến trúc hay đồ chơi dân gian, thủ công; phong tục, tập quán, truyền thống lâu đời; tác phẩm âm nhạc, nghệ thuật truyền thống Nghĩa văn hóa dân gian giá trị vật chất tinh thần dân gian sáng tạo trình lịch sử Vì phát huy di sản văn hóa dân gian thời kỳ đại tức bảo tồn cho giá trị nguyên mà đồng thời phát triển thêm giá trị tốt đẹp để làm phong phú đời sống tinh thần dân tộc Ở nghiên cứu này, chủ yếu dựa vào thuật ngữ văn hóa dân gian "folklore" W J.Thom sử dụng vào năm 1846 để hoàn thành nghiên cứu làng nghề thủ công xứ Nghệ Cho đến vẫn chưa có khái niệm thống “làng nghề” Theo giáo sư Trần Quốc Vượng "Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam" “làng nghề làng vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” Như vậy, ta hiểu "Làng nghề" đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương Thủ công chế tạo đồ vật trang sức, đồ trang trí, lưu niệm hồn tồn tay, khơng dùng máy móc Cũng hiểu thủ cơng mỹ nghệ đồ thủ công (hand crafted) Những người làm đồ thủ công chuyên nghiệp lành nghề gọi nghệ nhân thủ công Sản phẩm làng nghề thủ công nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ kinh tế xã hội với giá trị to lớn độc đáo Nhất thời đại ngày nay, khơng có sản phẩm khoa học cơng nghệ thay sáng tạo nghệ nhân, nghề truyền thống giá trị nhiều nghề truyền thống vẫn còn với thời gian 1.2 Cơ sở thực tiễn Việt Nam có khoảng 5.400 làng nghề, khoảng 2.000 làng nghề truyền thống với 50 nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ, vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… Đặc biệt, sản phẩm thủ công làng nghề truyền thống Việt Nam phong phú, đa dạng, mẫu mã đẹp, chất lượng cao Hiện nay, xứ Nghệ có 150 làng nghề khoảng 300 làng có nghề Số làng nghề thủ cơng đa dạng mặt loại hình, từ sản xuất mỹ nghệ, may mặc,tiêu dùng thực phẩm Mỗi làng nghề có câu chuyện hấp dẫn riêng, chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc nhân sinh quan người Nghệ CHƯƠNG : MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TIÊU BIỂU Xứ Nghệ tên chung để tỉnh Nghệ An,Hà Tĩnh, còn biết đến mặt văn hóa với tên gọi văn hóa Lam Hồng, có chung núi Hồng, sông Lam Xứ Nghệ gắn liền với dải đất Việt Nam từ thời tiền sử, góp phần tạo dựng văn hóa,văn minh Việt Nam Xứ Nghệ có kho tàng văn hóa dân gian phong phú,độc đáo hình thức thể loại : ca dao,dân ca,huyền thoại,điêu khắc, kiến trúc,trang trí,sân khấu,… Trong đó, làng nghề thủ cơng xứ Nghệ nét văn hóa dân gian bật Có thể kể đến : làng nón Ba Gian ( xã Phù Việt, huyện Thạch Hà,tỉnh Hà Tĩnh ), làng rèn Thượng Rừng ( huyện Nghi Lộc,tỉnh Nghệ An), làng gốm Trù Sơn ( huyện Đô Lương,tỉnh Nghệ An), làng trống Bắc Thai ( xã Thạch Hội,huyện Thạch Hà,tỉnh Hà Tĩnh ), làng chiếu cói Nam Sơn (huyện Can Lộc,tỉnh Hà Tĩnh ), làng dệt thổ cẩm Nọong Dẻ ( huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), Ở nghiên cứu này, tơi tập trung phân tích nghiên cứu làng nghề tiêu biểu làng nghề dệt thổ cẩm Nọong Dẻ, làng gốm Trù Sơn làng trống Bắc Thai 2.1 Làng nghề thổ cẩm Nọong Dẻ ( huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) Bản Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn (Kỳ Sơn) nằm cách Cửa quốc tế Nậm Cắn khoảng 10 km, phía Đông cách Thị trấn Mường Xén chừng 10 km phía Tây Nép bên Quốc lộ 7A nằm lưng chừng đại ngàn Trường Sơn, Noọng Dẻ để lại ấn tượng cho có dịp qua nếp nhà sàn thấp thoáng sườn non, sắc màu thổ cẩm Bản nơi quy tụ 113 gia đình dân tộc Thái Bao đời nay, người dân Noọng Dẻ sống dựa vào núi rừng, chủ yếu nghề phát nương làm rẫy Chị em phụ nữ còn có thêm nghề dệt thổ cẩm, nghề truyền thống mang đậm sắc dân tộc Thái Tính đến nay, có khoảng 100 hộ gia đình theo nghề dệt thổ cẩm đem nguồn thu đáng kể, góp phần cải thiện sống gia đình Năm 2011 vừa qua, người dân Noọng Dẻ vui mừng phấn khởi đón nhận danh hiệu Làng nghề Dệt thổ cẩm 2.1.1 Hoạt động sản xuất 2.1.1.1.Nguyên liệu Nếu người Mơng, người Hà Nhì trồng lanh người Thái chọn trồng bơng để dệt vải Ngồi ra, người dân còn nuôi tằm để kéo lấy tơ dệt vải Hầu hết loại vải quần áo người Thái dệt từ sợi bơng, việc trồng bơng khơng thể thiếu Q trình trồng bơng chế biến sợi khoảng từ -3 tháng Bông sau thu hoạch phơi khoảng 1- ngày cho khô dùng gỗ cán, ép lại cho tách vỏ khỏi sợi bên Hạt giữ lại, chọn lọc cất cẩn thận để gieo cho vụ mùa năm tới Sợi tách đưa vào máy bật bơng cho tơi xốp, sau bơng thành bơng Ngồi ra, bà còn ni tằm để kéo kén lấy tơ Thời gian nuôi tằm kéo dài khoảng tháng rưỡi, tằm chín đóng kén, người ta bắt đầu ươm tơ Khi kéo tơ, bà đun nồi nước to để bếp, giữ tình trạng sơi lăn tăn, thả nắm kén vào nồi, sợi tơ mắc vào xa quay quay tay để cuộn tròn lại quấn vào khung để tạo thành bó tơ Họ quay xa quay tổ kén nồi còn lại ao kén xác tằm (nhộng) Tơ tằm dai, bóng đẹp Chính thế, tơ sử dụng để dệt mặt hàng dệt cao cấp, thường trang phục cưới cô dâu trang phục lễ hội phụ nữ Vải tơ tằm thường dùng nghi lễ người Thái làm quà biếu, tặng có giá trị vật chất lẫn tinh thần 2.1.1.2 Kĩ thuật sản xuất Vải thơ sau dệt có hai màu tự nhiên màu trắng màu nâu nhạt Để có màu vải ý tạo độ bền cho vải bà thường nhuộm chàm Trước nương, người Thái thường giành mảnh trồng chàm Ngoài chàm, người Thái còn trồng “hóm” để nhuộm vải Bên cạnh còn dùng nhiều rừng khác để nhuộm tạo sản phẩm có màu sắc khác như: Cây “co phang” nhuộm màu đỏ, “co hem”, “pui” nhuộm màu vàng; “xét” tạo màu da cam, củ nâu ngâm với chàm tạo màu đen nâu Một số người dân Nọng Dẻ còn pha màu đỏ từ cánh kiến, màu vàng từ nghệ, màu vàng cam từ “xồm pu” Từ màu này,họ tự pha màu khác tím, xanh Mỗi màu lại có ý nghĩa riêng: màu trắng tượng trưng cho trời; màu đen tượng trưng cho đất; màu đỏ tượng trưng cho lửa, mặt trời; màu vàng tượng trưng cho mặt trăng; màu xanh chàm tượng trưng cho sống, vạn vật Sợi ngâm màu phơi khô, đảm bảo độ săn, dai, bền mắc vào khung cửi để dệt nên vải theo ý muốn người dệt Người Thái có số kiêng kỵ nhuộm chàm, chẳng hạn kiêng phụ nữ mang thai khấy nồi chàm, kiêng người lạ ngó nhìn chum chàm họ Công đoạn dệt đòi hỏi khéo léo đôi tay, nhịp nhàng đôi chân tinh tế đơi mắt để làm nên sản phẩm có đường nét nhuần nhuyễn, màu sắc hài hòa, hoa văn tinh xảo Hình ảnh : người phụ nữ Thái Nọong Dẻ dệt thổ cẩm ( Theo Dulichvn, internet ) 2.1.1.3 Các loại sản phẩm Từ vải, bà không tạo sản phẩm để mặc mà còn tạo sản phẩm liên quan đến ngủ, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Đệm Thái có hai loại đệm nằm đệm ngồi Ga đệm làm từ vải bông, vải dài so với đệm nằm khoảng 5-10cm Gối nhồi lau gạo còn vỏ gối làm từ vải thơ vải thổ cẩm Gối có hình hộp chữ nhật, hai đầu thêu hoa văn ưa mắt Màn người Thái trước làm từ vải bơng nhuộm chàm đen, kích thước đủ để bao quanh đệm lớn, tùy thuộc vào đệm đơn hay đệm đôi mà làm cho phù hợp Màn Thái làm từ vải lớn màu đen, khâu lại với để trùm lên chăn đệm người ngủ, để tránh muỗi tạo khoảng không gian riêng Quả “còn” dùng lễ hội sản phẩm nghề dệt thủ công người Thái Quả “còn” hình vng to nắm tay người lớn, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng Quả còn có tua vải nhiều màu sắc, bay tựa rồng uốn lượn không gian trông thật vui mắt, thêm phần náo nhiệt ngày hội Đặc biệt là, thổ cẩm người Thái với họa tiết hoa văn phong phú, độc đáo chiếm cảm tình bất kỳ tiếp cận Hình ảnh : Các sản phẩm thổ cẩm Nọong Dẻ ( Theo : Báo Nghệ An ) 2.1.1.4 Thị trường tiêu thụ Trước đây, sản phẩm thổ cẩm làm chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình, làm hồi mơn cho gái nhà chồng Ngày nay, sản phẩm thổ cẩm có mặt rộng rãi thị trường người tiêu dùng ưa chuộng chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, tinh tế bố cục hài hòa cách phối màu Các sản phẩm dệt thổ cẩm Nọng Dẻ tạo đa dạng như: đệm nằm, đệm ngồi, gối tựa, ga trải giường, túi, khăn, quần, áo, váy thổ cẩm, đai lưng, túi loại phù hợp với thị trường, bước tạo uy tín khách hàng tỉnh Bản Nọng Dẻ cách Cửa quốc tế Nậm Cắn không xa, lại nằm cạnh tuyến đường chiến lược giao lưu kinh tế phát triển du lịch, dịch vụ; khơng khách du lịch qua dừng lại để chọn mua số sản phẩm làm quà lưu niệm dành tặng người thân, bạn bè Đặc biệt hơn, vừa qua, Trung tâm Nghiên cứu, Liên kết Phát triển thủ công mỹ nghệ (gọi tắt Craft link) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội Phụ nữ huyện Kỳ Sơn xây dựng mơ hình dệt thổ cẩm cho 60 chị em Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn Na, xã Hữu Lập (Kỳ Sơn) Thông qua mơ hình này, hội viện phụ nữ Nọng Dẻ tập huấn nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm thông qua mẫu thiết kế ứng dụng dựa hoa văn truyền thống dân tộc, tạo sản phẩm thị trường ưa chuộng Cùng huấn luyện nâng cao kỹ quản lý nhóm; Thiết kế phát triển hồn thiện sản phẩm; Quản lý chất lượng sản phẩm; Đóng gói sản phẩm quảng bá sản phẩm thị trường 2.1.2: Giá trị làng nghề thổ cẩm Nọng Dẻ 2.1.2.1 Giá trị kinh tế-xã hội Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên huyện hỗ trợ 10 máy khâu công nghiệp, 20 khung cửi dệt Trung tâm Craft Linh cung cấp toàn nguyên vật liệu sản xuất, bao tiêu đầu toàn sản phẩm Trong vấn đài NTV, bà Trần Tuyến Lan - Giám đốc Craft Linh cho biết: “Hàng năm Trung tâm Craft Linh thu mua tất sản phẩm thổ cẩm đặt hàng để phân phối cho đại lí, cửa hàng nước Ngồi ra, chúng tơi còn xuất sản phẩm thổ cẩm 10 nước giới” Nhờ vào tay nghề khéo léo, quan tâm nhà nước, thổ cẩm Nọng Dẻ có đầu ra, có thu nhập cho bà con, góp phần giải việc làm, ổn định sống cho nhiều người lao động nơi Bản Noọng Dẻ thuộc xã Nậm Cắn có 114 hộ có nhiều bước chuyển nhờ phát huy nghề truyền thống dệt thổ cẩm 2.1.2.2 Giá trị văn hóa Các hoa văn vải thổ cẩm Nọng Dẻ thể theo nét truyền thống dân tộc Thái nơi Nghề dệt thổ cẩm truyền thống giữ gìn lưu truyền qua bàn tay khéo léo người phụ nữ gia đình Trước đây, thành truyền thống, cô gái lớn lên mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm, để dệt cho váy cho gia đình sau Những váy đẹp dành cho ngày lễ hội, cưới xin, xuống chợ 2.2.1 Hoạt động sản xuất 2.2.1.1 Nguyên liệu sản xuất Gốm Trù Sơn có lẽ loại gốm còn giữ nét gốm cổ, không cầu kỳ, sặc sỡ, nhẹ, mỏng, cứng Để có loại đất ưng ý làm gốm, người Trù Sơn phải xuống Nghi Văn (Nghi Lộc) lên tận Sơn Thành (Yên Thành), nơi có loại đất sét có màu đỏ, dẻo đẹp, thích hợp cho việc làm gốm 2.2.1.2 Kĩ thuật sản xuất Khác với Phù Lãng hay Bát Tràng, người thợ gốm Trù Sơn không để khối đất lên bàn xoay, mà dùng đất nhào nhuyễn vắt theo hình chạch mà họ gọi rói để ghép nối phần Tất công cụ làm gốm gồm bàn xoay, vài miếng giẻ nhỏ khoanh nứa mỏng (gọi khót) để tạo dáng làm nhẵn Vật liệu dùng để nung gốm cây, có rơm rạ Đất sét người đàn ông lấy từ làng Hội Yên (Nghi Lộc,Nghệ An), Điện Yên ( Yên Thành,Nghệ An) Đất đào thủ công giống đào giếng, độ sâu từ 1,5-2m, chiều rộng 1m, đào gặp lớp đất sét trắng có đường vân vàng,ánh dầu lấy; tiếp tục đào ngang theo hàm ếch chừng 1-1,5m để lấy đất tiếp Hố đất sau lấy xong hoàn thổ để trồng cấy,sau thời gian định,đất sét tiếp tục khai thác Luyện đất công việc tiếp sau khâu lấy đất Đất sét tuyệt đối phải sạch,nhào cho nhuyễn,để nung không bị hỏng Đất nhồi kỹ người thợ cho lên bàn xoay để tạo hình dáng thơ sơ ban đầu nồi, siêu Khi làm xong phần thô, nồi bàn tay khéo léo người thợ gọt lại cho thật trơn đem phơi nắng, sau đưa vào lò nung Không giống với sản phẩm gốm nơi khác, để có sản phẩm gốm hồn chỉnh phải qua q trình đốt nung lâu lò, sản phẩm gốm làng Trù lại nung ngồi trời với vật liệu nung bổi (lá gồi, dành dành, thông, bạch đàn ) loại có dầu nên đốt tạo cho màu gốm bóng đẹp Để có mẻ gốm đạt chất lượng, quan trọng vẫn khâu đun gốm Các sản phẩm gốm nung lần : - Lần thứ đun nồi hay hơ nồi Nồi xếp ngửa,đáy xuống dưới,miệng lên trên, cho bổi (mớ cành lá, cỏ rác lẫn lộn, thường dùng để đun) vào đốt để nước còn sót lại nồi bay hết Nung nồi đen không còn chỗ trắng 11 Hình ảnh : Sản phẩm gốm Trù Sơn nung lần ( Theo : Báo Nghệ An ) - Lần thứ hai, nồi xếp ngược lại,miệng xuống dưới,đáy ngửa lên Trong lòng nồi lót rơm, xếp vung loại nồi cỡ nhỏ vào Nồi chồng nhiều lớp,xếp nghiêng vào lò Đốt bổi nung nồi ngả màu đỏ, có ánh lửa vấn lò nồi rơm rạ,lá cỏ cho kín chân,phía xung quanh, sau đốt to lửa để tạo thành vầng lửa lớn có “hoa lả” Nung nồi làm vào chiều tối, ủ sáng sớm hôm sau dỡ lò nguội 2.2.1.3 Các loại sản phẩm Sản phẩm gốm Trù Sơn chủ yếu nồi đa dạng Có khoảng 30 loại nồi, từ nồi to nấu nước, nồi thường nấu cơm, nồi nhỏ kho thịt cá, đến nồi đình gánh nước, ủ giá đỗ, hông xôi, nấu rượu, loại chảo rang, siêu sắc thuốc… Xưa còn có nồi to đựng hài cốt lúc cải táng, loại ống nhổ, áo chai để cất rượu vang, bù đựng nước mát Ngày nay, nghệ nhân mày mò tạo vài loại sản phẩm giỏ treo phong lan, ống đựng tiền tiết kiệm độc đá 12 Hình ảnh : Sản phẩm làng gốm Trù Sơn hoàn thiện ( Theo : dulich1z.blogspot.com ) 2.2.1.4 Thị trường tiêu thụ Ngày xưa,các sản phẩm làng gốm Trù Sơn thịnh hành chuyên chở thương lái tỉnh để chuyển hàng tiêu thụ Thời giờ, đa số người dân sử dụng mặt hàng gốm đời sống hàng ngày : nồi nấu cơm, lu chứa nước, ấm nấu sắc thuốc,bát ăn cơm,bình hoa,chậu cây, nên sản phẩm làng gốm Trù Sơn lúc thơng dụng tiếng 13 Hình ảnh : Sản phẩm làng gốm Trù Sơn đưa tiêu thụ ( Theo : dulich1z.blogspot.com ) Ngày nay,do sống ngày đại,nhu cầu người ngày cao,các mặt hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt thị trường đồ gốm ngày thu hẹp khó tiêu thụ, nhiều gia đình phải bỏ nghề chuyển sang nghề khác sinh sống Hiện sản phẩm làm chủ yếu tiêu thụ địa phương,vùng sâu vùng xa tỉnh lân cận thông qua người bán dạo thương lái 2.2.2 Giá trị làng gốm Trù Sơn 2.2.2.1 Giá trị kinh tế-xã hội Từ năm thập niên 90 kỷ XX trở trước, hầu hết hộ gia đình xã Trù Sơn làm nồi đất Mặc dù nghề phụ có thời điểm sản phẩm gốm mang lại thu nhập cho người dân xã Trù Sơn Thế theo thời gian, nhu cầu sử dụng gốm ngày nên số hộ trì nghề rơi rụng dần Hiện nay, Trù Sơn còn 300 hộ số 2.150 hộ dân toàn xã còn theo nghề, chủ yếu chị em phụ nữ tranh thủ làm lúc nông nhàn để có thêm thu nhập 2.2.2.2 Giá trị văn hóa Làng gốm Trù Sơn góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa,tinh thần người dân Đơ Lương nói riêng mảnh đất xứ Nghệ nói chung Những sản phẩm thông qua kiểu dáng,hoa văn hàm chứa sáng tạo kinh nghiệm, phản ánh trình độ nhận thức người thợ thời điểm,từng giai đoạn Bởi thế, xem giá trị văn hóa nghệ thuật cộng đồng, phản ánh nét sinh hoạt đời thường giai đoạn lịch sử Chính thế, vào năm 2004, để tìm hướng cho việc bảo tồn nghề gốm cổ Trù Sơn, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Nghệ An UBND huyện Đô Lương tổ chức Hội thảo tìm giải pháp phục hồi, trì phát triển nghề làm gốm Trù Sơn Năm 2007, Trung tâm Hướng nghiệp, Dạy nghề huyện Đô Lương phối hợp với Phòng Công thương xây dựng Đề án khơi phục làng nghề, có làng gốm cổ Trù Sơn Theo Đề án này, người dân Trù Sơn tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, mẫu mã để áp dụng vào việc sản xuất gốm, đồng thời hỗ trợ đầu tư thiết bị vay vốn khơng tính lãi để bảo tồn nghề Phòng Công thương huyện hỗ trợ phần việc tìm đầu cho sản phẩm Để bảo tồn phát triển nghề gốm Trù Sơn nhằm góp phần quảng bá cho hình ảnh xứ Nghệ với nhiều làng nghề truyền thống, thiết nghĩ, đề án, sách hỗ trợ thích hợp, cần phải có phối hợp ngành cấp, để chung tay vào việc giữ cho gốm Trù Sơn không bị mai mà còn phát triển, làm phong phú thêm làng nghề truyền thống Nghệ An 14 2.3 Làng trống Bắc Thai ( xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ) Nghề làm trống Bắc Thai xuất từ lâu đời, theo nhiều cụ cao niên làng sinh nghe thấy tiếng đục, tiếng đẽo cha ông làm trống Đến nay, nghề làm trống phát triển thịnh vượng làng Bắc Thai.Hiện làng trống Bắc Thai có khoảng 20 sở làm trống chuyên nghiệp theo hình thức “cha truyền nối” Điều thú vị nghề trống Bắc Thai hầu hết thợ làm trống cháu dòng họ Bùi hộ ông Bùi Văn Trăn (SN 1944), ông Bùi Văn Điểng (Cố Đỉnh), Bùi Văn Tứ, Bùi Văn Thuận… 2.3.1 Hoạt động sản xuất 2.3.1.1 Nguyên liệu sản xuất Da bò: Không giống làng trống Đọi Tam chọn da trâu để làm trống Da làm trống Bắc Thai phải da bò còn tươi, không chọn dùng da cổ, da bụng, da đùi Miếng da tốt phụ thuộc vào bò Bò phải già, thịt nạc mỡ, đặc biệt miếng da lúc mua khơng rách Hình ảnh : Các nghệ nhân mang da bò chọn phơi ( Theo : baohatinh.vn ) Gỗ: Loại gỗ để làm trống gỗ mít, loại gỗ mềm, khơng bị cong vênh, nứt vỡ, không thay đổi trước thời tiết bất thường; gỗ mít già, vừa nhẹ, khơng bị ngót quan trọng giữ “tiếng" Gỗ đem phơi khô, đo cắt, 15 uốn cong, xử lý mối mọt đem sử dụng làm thân trống Để phơi khô gỗ, thợ làm trống dùng máy mỏng nhỏ với kích thước khác Thơng thường gặp thời tiết nắng to cần -5 ngày gỗ đem vào sử dụng Song (mây): mây dùng làm dây nịt trống 2.3.1.2 Kĩ thuật sản xuất Để làm trống bền, đẹp với tiếng trống vang, người làm trống Bắc Thai có bí riêng mà trống nơi khác khơng có Theo đó, để làm trống phải kỳ công, khéo léo kiên trì Cơng thức mà hệ em Bắc Thai truyền tay để gìn giữ phát huy nghề truyền thống thể qua câu ca “Trống da bò, chang mít, nịt song” Người thợ làng trống Bắc Thai cho biết: “Để làm trống Bắc Thai khoảng từ đến ngày nguyên liệu có sẵn, ngược lại có đến gần tháng trời” Có trống bền đẹp, thợ làm trống phải trải qua 10 công đoạn Việc làm trống trải qua nhiều bước, có bước quan trọng nhất: Làm da, chang bưng trống Làm da giai đoạn Da bò mua lò mổ đem làm sạch, phơi khô, không ướp muối hay bất kỳ loại hóa chất để đảm bảo độ bền âm vực chuẩn Đặc biệt muốn trống có tiếng kêu thanh, vang trước bịt, da phải bào thật kỹ Đây phần việc khó, đòi hỏi người thợ phải có tỉ mỉ cẩn thận Làm tang giai đoạn thứ hai, gỗ mít cắt thành nhiều khúc, uốn cong, phơi khơ sau pha thành “dăm”, công đoạn cần phải đo đạc tỉ mỉ để độ cong độ dẻo “dăm” ghép với thân trống vừa khít, khơng có kẽ hở Tùy vào kích cỡ trống muốn làm mà định số “dăm” Ngoài ra, trống thật kín người ta còn dùng sơn miết vào khe, lớp sơn lại có lớp vải Bưng trống giai đoạn quan trọng định chất lượng trống Da bò quây tròn căng hết cỡ mặt trống, đóng cố định vào thân trống đinh chốt làm từ tre già Việc bưng trống giúp điều chỉnh âm như: âm vực cao, âm vực thấp kỹ thuật khó, người nghề lâu năm làm 16 Hình ảnh : Nghệ nhân Bùi Văn Tráng bưng trống ( Theo : baohatinh.vn ) Trang trí cơng đoạn cuối để có trống hồn thiện Bình thường, trống vẽ đơn giản trống cho ngày khai trường hay mùa lễ hội trang trí thêm hoa văn thêm hấp dẫn, sinh động Nghề làm trống không phân biệt già trẻ, trai gái, tất làm nghề Phụ nữ, trẻ em làm cơng đoạn nhẹ nhàng như: phơi da bò, đánh giấy nhám, còn đàn ông phụ trách cơng đoạn quan trọng, khó như: xẻ gỗ, ghép chang… 17 Trai làng từ 12 tuổi dạy làm loại trống nhỏ, đến 16 tuổi theo cha, anh làm trống lớn 2.3.1.3 Các loại sản phẩm Làng Bắc Thai sản xuất đa dạng loại trống như: trống trường, trống cơm, trống đại, trống đội, trống hội, trống đình làng, trống trung thu với đủ kích thước lớn bé 2.3.1.4 Thị trường tiêu thụ Các sản phẩm làng trống Bắc Thai đưa tiêu thụ khắp chợ chủ yếu vẫn khu vực chợ tỉnh Còn có số sản phẩm trống đặt trước, thông thường người đặt mua số khách tỉnh, còn có khách Quảng Bình, Nghệ An Hình ảnh : Sản phẩm làng trống Bắc Thai bày bán chợ ( Theo : Báo dantri.com ) Trong năm, người làm trống Bắc Thai bận rộn từ tháng đến tháng giêng (âm lịch) Theo đó, vào dịp như: Rằm tháng 7, khai giảng năm học mới, lễ hội đầu xuân…nhu cầu mua trống tăng lên Dịp rằm tháng dòng họ mua để phục vụ tế tổ, tháng trường học đặt trống trước mùa tựu trường, dịp đầu năm địa phương mua phục vụ lễ hội Ngoài ra, nhà thờ cơng giáo nhu cầu mua trống quanh năm 18 2.3.2 Giá trị làng trống Bắc Thai 2.3.2.1 Giá trị kinh tế - xã hội Theo thống kê xã Thạch Hội, năm 2018, làng Bắc Thai sản xuất khoảng 2.000 trống loại Nghề làm trống tạo việc làm thường xuyên cho 50 lao động Giá thành bán trống dao động từ 500 ngàn đồng đến 20 triệu đồng Giá trống lớn có chiều cao 2m có giá từ 12 triệu đến 20 triệu đồng, trống trung bình có giá từ – triệu đồng loại trống cơm thường có giá khoảng 500 ngàn đồng/chiếc Những trống to nhỏ đem lại thu nhập ổn định cho người thợ nơi đây, trung bình hộ gia đình Bắc Thai thu nhập 100 triệu đến 200 triệu/năm nhờ nghề làm trống 2.3.2.2 Giá trị văn hóa Trong suốt chiều dài lịch sử, nghề làm trống sản phẩm trống Bắc Thai giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội nghề làm trống sản phẩm trống có giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật định lịch sử dân tộc nước nhà Những trống Bắc Thai mang văn hóa tinh thần người dân Nghệ Tĩnh : trống thờ ngơi chùa,miếu,đình để trưng bày, thờ cúng vật; trống chương trình, hoạt động nghệ thuật dân gian phục vụ cho chương trình biểu diễn, ca hát văn nghệ cộng đồng; trống sử dụng môi trường với vai trò truyền tải thông tin, mệnh lệnh trường học, dịp lễ, cổ động, cổ vũ, lễ hội, thi đấu làng quê, Giữ gìn phát triển nghề làm trống Bắc Thai giữ vững phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, bảo tồn giá trị tinh thần truyền thống văn hóa, giúp cháu đời sau nhìn ngắm chiêm ngưỡng, chế tạo sản phẩm cổ truyền CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG XỨ NGHỆ 3.1 Các làng nghề tồn chủ yếu nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp Mảnh đất xứ Nghệ với diện tích rộng lớn, có gần 25% đô thị,còn lại vùng nông thôn rộng lớn Với truyền thống trồng lúa nước lâu đời,bên cạnh sản phẩm nơng nghiệp khác : ngô,đậu,lạc, chăn nuôi loại gia súc,gia cầm Nghề thủ công vốn đời để khỏa lấp thời gian nhàn rỗi, tăng thu nhập cho người dân Các nghề thủ công gắn liền với nông nghiệp : làng miến gạo Thái Hòa lấy nguyên liệu từ gạo, làng gốm Trù Sơn lấy rơm rạ để nung gốm, hay 19 làng dệt chiếu Quỳ Châu, làng ghép vải H’Mông, làng thổ cẩm Nọong Dẻ dùng sản phẩm từ nơng nghiệp lanh,tơ,đay,cói, Các nghề thủ công xứ Nghệ gắn chặt với sản xuất nông nghiệp lẽ sản phẩm thủ công thường đáp ứng nhu cầu cho việc sản xuất : làng rèn Thượng Rừng sản xuất dao,cuốc,liềm,neo,đinh đóng thuyền, , làng nung vôi vỏ sò Quý Hòa sản xuất vôi dùng làm ô nại muối, sân phơi, thùng ngâm, xây dựng cầu cống, Nghề thủ công nghề sản xuất nơng nghiệp xứ Nghệ có tác động lẫn nhau, bổ trợ cho nhau, nông nghiệp gặp khó khăn, thiên nhiên khơng thuận lợi, người dân có nhiều thời gian nhàn rỗi sản xuất nghề thủ cơng, ngược lại có lúc nơng nghiệp phát triển dẫn tới nhu cầu mua, sử dụng sản phẩm sản xuất từ thủ công nhiều Vốn xuất phát từ nghề phụ, nhờ vào tay nghề khéo léo, chất lượng đảm bảo, mở rộng thị trường, có quy hoạch sách phát triển nhà nước mà nghề trở thành làng nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân xứ Nghệ 3.2 Nguyên vật liệu chỗ Các làng nghề thủ công xứ Nghệ sử dụng nguyên vật liệu chỗ, vùng địa phương Có thể kể đến : làng nghề giấy niệt ( Nghi Lộc, Nghệ An) sử dụng 100% nguyên liệu chỗ vỏ niệt nhựa bìm bìm làm sản phẩm giấy mành dùng làm cho nho sinh, thầy đồ viết chữ, làm quạt, bọc tằm Hay làng nghề đúc đồng Cồn Cát ( Diễn Châu, Nghệ An) nguyên liệu lấy từ quặng đồng nơi khác nhập mà lấy từ đồng nát tức từ dụng cụ đồng bị hư hỏng thu mua Hay làng thổ cẩm, dệt, nguyên liệu người dân đồng bào tự trồng, sợi hay màu nhuộm từ loại nghệ, vỏ chàm, cơm nguội Nguồn nguyên vật liệu đa dạng, phong phú chỗ mang đến nhiều thuận sản xuất vận chuyển, dẫn đến số hạn chế : chất lượng sản phẩm, bảo quản chưa toàn diện, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lớn 3.3 Công nghệ sản xuất thô sơ,lạc hậu, thủ công Công nghệ sản xuất làng nghề xứ Nghệ mang tính truyền thống, có từ lâu đời Cơng cụ lao động người thợ đôi bàn tay khéo léo dụng cụ, thiết bị đơn giản, mà suất thấp, quy mô sản xuất nhỏ, tiêu hao nguyên liệu lớn Nhắc tới làng nghề thủ công xứ Nghệ, mường tượng cảnh người phụ nữ Thái ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm, ngồi bên xa quay xe sợi, hay nhắc tới làng rèn Thượng Rừng ta tưởng tượng cảnh người đàn ông lực lưỡng đập sắt đe, Nhìn chung, trình độ kỹ thuật công nghệ còn thấp kém, chủ yếu dựa vào lao động thủ cơng, vào trình độ thành thạo nghề nghiệp tài phối liệu người thợ Điều kiện lao động khó khăn nên người thợ làm việc vất vả, giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm không ổn định Bởi làm suy giảm khả cạnh tranh thị 20 trường, tác động xấu tới môi trường Tuy nhiên lại giữ sắc riêng mảnh đất xứ Nghệ 3.4 Phân chia lao động tổ chức sản xuất theo hợ gia đình Hộ gia đình đơn vị sản xuất làng thủ công xứ Nghệ, với nguồn nhân lực thành viên gia đình sở hạ tầng sẵn có Các gia đình sản xuất đơn lẻ, sau hợp thành làng nghề Trong gia đình tùy vào nghề mà có phân chia lao động khác Ví làng gốm Trù Sơn, cơng việc lấy đất nặng nhọc thường đàn ông đảm nhận, còn công việc làm sản phẩm thường thuộc người phụ nữ Làng nghề làm giấy niệt ( Nghi Lộc, Nghệ An) người đàn ông thường làm công việc chặt cây, bóc vỏ cây, làm bột niệt, còn cơng việc tráng giấy, phơi giấy bàn tay khéo léo người phụ nữ, Những nghề đơn giản, cơng đoạn hộ sản xuất đảm bảo từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối cho sản phẩm Còn nghề phức tạp, đòi hỏi sức lao động cao làng rèn Thượng Rừng chun mơn hóa nhiều nam giới thực sản xuất 3.5 Sản phẩm làng nghề thủ công xứ Nghệ mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền Các sản phẩm làng nghề xứ Nghệ mang tính đơn chiếc, có tính mĩ thuật cao mang đậm sắc văn hóa Các sản phẩm vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mĩ, vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền chùa, công sở nhà nước Như sản phẩm làng trống Bắc Thai vừa có giá trị sử dụng, vừa trưng bày trường học, chùa chiền, nhà thờ Các sản phẩm làng gốm Trù Sơn : bình gốm,chậu cây,bình hoa, Các sản phẩm làng dệt thổ cẩm : váy, áo, khăn pieu, túi xách, Các sản phẩm làng nghề thủ công xứ Nghệ kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Từ họa tiết gốm, vải, tấy mang vóc dáng dân tộc, quê hương 3.6 Thị trường tiêu thụ địa phương Thị trường tiêu thụ sản phẩm hầu hết mang tính địa phương,tại chỗ nhỏ hẹp Bởi làng nghề đời dựa nhu cầu hàng tiêu dùng, sản xuất chỗ địa phương Sản phẩm làng nghề xứ Nghệ trao đổi buôn bán thông qua chợ vùng Hơn nữa, với phát triển khoa học công nghệ nay, sản phẩm công nghiệp chỗ sản phẩm làng nghề tiện dụng, giá thành hợp lí Cho đến nay, thị trường làng nghề thủ công xứ Nghệ vẫn thị trường địa phương, tỉnh tỉnh lân cận, phần nhỏ cho khách du lịch, xuất 21 CHƯƠNG KHẲNG ĐỊNH, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG XỨ NGHỆ 4.1 Vị trí làng nghề thủ cơng xứ Nghệ Với lợi thế,tiềm riêng nguồn lao động, nguyên vật liệu, thị trường, làng nghề thủ công xứ Nghệ năm gần khôi phục phát triển tạo nhiều việc làm, thu nhập cho người dân góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Làng nghề thủ cơng xứ Nghệ có vị trí, vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng, làng nghề truyền thống phục hồi phát triển, sản phẩm làm ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề cho phép khai thác triệt để tiềm lao động, nguyên liệu trình độ tinh xảo nghệ nhân 4.2 Các giải phát giữ gìn phát triển Làng nghề truyền thống đứng trước nguy bị mai khó khăn : khả tiêu thụ yếu, thiết bị sản xuất cũ kĩ lạc hậu, thiếu vốn, nguồn nguyên liệu không ổn định, Từ hạn chế trên, xin đưa số giải pháp giữ gìn phát triển làng nghề thủ công xứ Nghệ : - Xây dựng vùng nguyên vật liệu cho làng nghề : làng nghề phát triển hay khơng phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu, sản phẩm làng nghề cạnh tranh thị trường hay không phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu làng nghề chủ yếu tự cung tự cấp, chưa ổn định Do việc quy hoạch sử dụng vùng nguyên liệu cho việc phát triển làng nghề địa phương vấn đề cần thiết Chính quyền địa phương cần quan tâm, nghiên cứu, xây dựng quy hoạch làng nghề sở khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có, đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu cần thiết, từ tạo tiền đề cho làng nghề phát triển ổn định bền vững - Phát triển du lịch địa phương gắn với du lịch làng nghề : phương pháp thu hút khách du lịch thông qua việc đẩy mạnh sở sản xuất làng nghề, giúp du khách có điều kiện học hỏi sản phẩm, hiểu rõ chu trình sản xuất Hiện nay, Việt Nam loại hình thương mại – du lịch gắn với làng lụa tơ tằm Vạn Phúc làng gốm Bát Tràng thành công, cần tham khảo nhân rộng Đó hội để đạt hiệu cao kinh tế lẫn văn hóa, dịp để giới thiệu giá trị truyền thống văn hóa đặc sắc dân tộc với cộng đồng quốc tế - Phát triển thị trường tiêu thụ : việc sản xuất hàng thủ công xứ Nghệ thụ động, hoàn toàn phụ thuộc vào đơn đặt hàng người dân, thương nhân Tổ chức triển lãm sản phẩm thủ công, giới thiệu sản phẩm mạng internet, giảng dạy truyền nghề, phương pháp mở rộng thị trường tiêu thụ khả thi 22 - Đầu tư sở hạ tầng : việc xây dựng sở hạ tầng tốt tiền đề thúc đẩy sản xuất phát triển Kết cấu hạ tầng làng nghề quan tâm đầu tư vẫn còn thấp : hệ thống cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc, xử lí chất thải vẫn còn nhiều trở ngại khó khăn cho phục hồi phát triển làng nghề Vì cần tập trung, ưu tiên phát triển : + Hệ thống giao thông khu vực làng nghề đường dẫn giao thơng đến trục giao thơng + Phát triển mạng lưới cung cấp điện pha làng nghề có nhu cầu lớn điện sản xuất + Phát triển hệ thống thông tin liên lạc - Đưa giải pháp,cơ chế sách hợp lí : tiêu chí cơng nhận làng nghề, sách hỗ trợ khoa học công nghệ, quỹ khuyến công, tín dụng, sách khen thưởng chế độ đãi ngộ nghệ nhân, thợ giỏi, người có lực sáng tạo, nhằm phát huy vai trò nghệ nhân, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường xuất 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số làng nghề thủ cơng tiêu biểu xứ Nghệ, rút kết luận chung sau : Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng nghề thủ cơng xứ Nghệ nói riêng tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nơng nghiệp cơng nghiệp góp phần phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp, nơng thơn Việc phát triển làng nghề đóng góp vai trò to lớn q trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Làm phong phú thêm lịch sử văn hóa địa phương vùng Từ khứ tại, yếu tố biểu tập trung sắc dân tộc địa phương, cần bảo tồn, kế thừa phát huy Làng nghề thủ công xứ Nghệ năm gần khơi phục phát triển, đóng góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thay đổi mặt nông thôn Tuy nhiên làng nghề còn gặp nhiều khó khăn, cần đến hệ thống sách, điều kiện thuận lợi từ nhà nước Để làng nghề mang tới hiệu cao cần thực hệ thống giải pháp, giải pháp trọng tâm tổ chức lại quan hệ sản xuất, phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hữu hạn, cơng ty cổ phần làng nghề có trình độ phát triển cao; đào tạo nâng cao tay nghề, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư vốn, xây dựng thương hiệu Làng nghề thủ cơng xứ Nghệ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội giữ gìn phát triển sắc văn hóa vùng, dân tộc Song làng nghề thủ công đứng trước khó khăn lớn cần tới quan tâm hỗ trợ mức Đảng nhà nước để thời gian tới làng nghề thủ công xứ Nghệ bước phục hồi phát triển 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn, 2013, Tiểu vùng văn hóa xứ Nghệ Nhà xuất thông tin truyền thông Trần Hữu Đức, 2016, Văn hóa dân gian làng Yên Lưu Nhà xuất hội nhà văn Top 20 làng nghề truyền thống Việt Nam tiếng với sản phẩm độc đáo, tinh xảo http://kyluc.vn/tin-tuc/top/top-20-lang-nghe-truyen-thong-viet-nam-noi-tiengvoi-nhung-san-pham-doc-dao-tinh-xao Mai Thi, Làng nghề làm trống Đọi Tam https://hanam.gov.vn/Pages/lang-nghe-lam-trong-doi-tam.aspx Tường Anh, Làng nghề Nọong Dẻ https://baonghean.vn/lang-nghe-noong-de-35185.html Nguyễn Hải, Làng gốm Trù Sơn http://thegioidisan.vn/vi/lang-gom-tru-son.html Trương Loan - Hoàng Ngà, Sức sống làng trống Bắc Thai https://baotintuc.vn/kinh-te/suc-songlang-trong-bac-thai20190202115529157.htm 25 ... THỐNG VĂN HĨA DÂN GIAN LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG XỨ NGHỆ 4.1 Vị trí làng nghề thủ cơng xứ Nghệ Với lợi thế,tiềm riêng nguồn lao động, nguyên vật liệu, thị trường, làng nghề thủ công xứ Nghệ năm gần khôi... khơng dùng máy móc Cũng hiểu thủ cơng mỹ nghệ đồ thủ công (hand crafted) Những người làm đồ thủ công chuyên nghiệp lành nghề gọi nghệ nhân thủ công Sản phẩm làng nghề thủ công nhìn nhận, đánh giá... nghiên cứu làng nghề thủ công xứ Nghệ Cho đến vẫn chưa có khái niệm thống ? ?làng nghề? ?? Theo giáo sư Trần Quốc Vượng "Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam" ? ?làng nghề làng vẫn

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w