1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày

143 817 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Nhiệm vụ  Giới thiệu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp;  Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải dệt nhuộm;  Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm; 

Trang 1

CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV : 08B1080024 LỚP : 08HMT1

Trang 2

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên: Nguyễn Trọng Hiếu MSSV: 08B1080024

1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp

“Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải ngành dệt nhuộm cho khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, công suất 5.000 m3/ngày.đêm”

2 Nhiệm vụ

 Giới thiệu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp;

 Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng nước thải dệt nhuộm;

 Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm;

 Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp công suất 5.000 m3/ngày đêm;

 Tính toán các công trình đơn vị theo phương án đề xuất;

 Dự toán kinh tế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt;

 Bố trí công trình và vẽ mặt bằng tổng thể trạm xử lý theo phương án đã chọn;

 Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, cao độ công trình);

 Vẽ chi tiết các công trình đơn vị hoàn chỉnh

3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 01/11/2010

4 Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp : 08/03/2011

5 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thị Tường Vân

Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn

Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2010

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Th.S Võ Hồng Thi

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

Th.S Trần Thị Tường Vân PHẦN DÀNH CHO KHOA

Người duyệt (chấm sơ bộ) :

Đơn vị :

Ngày bảo vệ :

Điểm tổng kết :

Trang 3

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡvà ủng hộ rất lớn của Thầy, Cô, người thân và bạn bè Đó là động lực rất lớngiúp em hòan thành tốt Đồ án tốt nghiệp đại học.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể Thầy Cô khoa MôiTrường – Công Nghệ Sinh Học đã hết lòng giảng dạy em trong suốt quá trìnhhọc tập

Trân trọng cảm ơn Cô Th.s Trần Thị Tường Vân Người trực tiếp hướngdẫn đồ án tốt nghiệp của em Cô nhiệt tình dẫn giải và theo sát đồ án tốt nghiệptrong quá trình thực hiện

Em xin cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm, dành thời gian phản biện khoahọc cho đề tài này

Cám ơn các bạn lớp 08HMT1 đã góp ý, giúp đỡ và động viên nhau, cùngnhau chia sẻ mọi khó khăn trong học tập cũng như trong đời sống sinh viên

Một lần nữa em chân thành cảm ơn!

Tp.HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2011

Sinh viên

Nguyễn Trọng Hiếu

Trang 4

Em xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp của em, do em tự thực hiện, khôngsao chép Những kết quả và các số liệu trong đồ án chưa được ai công bố dưới bất

Trang 5

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

L I ỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU LÀNG NGHỀ 4

TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TH TR N NGÃI GIAO HUY N CHÂU Ị TRẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU ẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU ỆN CHÂU Đ ỨC C – T NH BÀ R A V NG TÀU ỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Ị TRẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU ŨNG TÀU 4

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 4

1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC 5

1.2.1 Vị trí địa lý khu vực huyện Châu Đức 5

1.2.2 Vị trí địa lý khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp 5

1.2.3 Địa hình, địa mạo 5

1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 6

1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 9

1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế 9

1.3.2 Thực trạng xã hội 9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 12

Trang 6

2.2.2 Sơ lược về thuốc nhuộm 14

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất 15

2.2.4 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất 16

2.3 KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 18

2.3.1 Phân tích khả năng gây ô nhiễm của nước thải ngành dệt nhuộm .18 2.3.2 Nồng độ ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm ở nước ta và trên thế giới 22

2.3.3 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiểm nước thải ngành dệt nhuộm 25

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM 27

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM HIỆN NAY 27

3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆN NAY 28

3.2.1 Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học 28

3.2.2 Xử lí nước thải bằng phương pháp hoá học 30

3.2.3 Xử lí nước thải bằng phương pháp hoá lí 32

3.2.4 Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học 34

3.2.5 Xử lí cặn nước thải 37

3.2.6 Khử trùng nước thải 40

3.3 MỘT SỐ CƠNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 40

3.3.1 Tình hình xử lí nước thải ở các nhà máy dệt nhuộm trong nước 40

Trang 7

PHÙ HỢP VỚI KHU LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 44

4.1 TÍNH CHẤT, LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO 44

4.2 TIÊU CHUẨN XẢ THẢI 45

4.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 45

4.3.1 Phương án 1 46

4.3.2 Phương án 2 47

4.3.3 So sánh 2 phương án xử lý 48

4.3.4 Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn 49

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 52

5.1 MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ VÀ CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 52

5.1.1 Mức độ cần thiết xử lý 52

5.1.2 Các thông số tính toán 53

5.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 53

5.2.1 Bể thu gom 53

5.2.2 Lưới lọc tinh 55

5.2.3 Bể điều hòa 56

5.2.4 Bể keo tụ 62

5.2.5 Bể tạo bông 64

5.2.6 Bể lắng I 68

5.2.7 Bể Aerotank 74

5.2.8 Bể lắng II 84

5.2.9 Bể trộn 90

5.2.10 Bể lưu phản ứng 92

Trang 8

5.2.14 Bể tiếp xúc khử trùng 110

5.2.15 Bể nén bùn 112

5.2.16 Máy ép bùn 116

5.2.17 Tính toán hóa chất 117

CHƯƠNG 6:DỰ TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG XỬ LÝ 120

NƯỚC THẢI 120

6.1 DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG 120

Dự toán chi phí dầu tư xây dựng được thể hiện trong Bảng 6.1 120

6.2 DỰ TOÁN CHI PHÍ THIẾT BỊ 120

Dự toán chi phí dầu tư thiết bị được thể hiện trong Bảng 6.2 121

 Tổng chi phí đầu tư 127

6.3 DỰ TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 127

6.3.1 Chi phí nhân công 127

6.3.2 Chi phí điện năng 128

6.3.3 Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng 129

6.3.4 Chi phí hoá chất 129

6.3.5 Chi phí khấu hao 130

6.3.6 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132

Trang 9

KCN : Khu công nghiệp

STN &MT : Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM

TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

NMXLNTTT: Nhà máy xử lý nước thải tập trung

CTNH : Chất thải nguy hại

MLSS : Hỗn dịch chất rắn lơ lửng

MLVSS : Hỗn dịch chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

Trang 10

Bảng 1.1 : Phân loại đất huyện Châu Đức.

Bảng 2.1 : Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam.

Bảng 2.2 : Các chất ô nhiễm và đặc tính của nước thải của ngành công nghiệp

dệt nhuộm

Bảng 2.3 : Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm ở nước ngoài

Bảng 2.4 : Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bông ở Ấn

Độ

Bảng 2.5 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm nước

ta

Bảng 2.6 : Thành phần và tính chất nước thải công ty dệt Thành Công.

Bảng 2.7 : Lưu lượng và tính chất nước thải các nhà máy dệt nhuộm ở

TpHCM

Bảng 4.1 : Thành phần nước thải dệt nhuộm đặc trưng.

Bảng 4 2 : So sánh 2 phương án xử lý.

Bảng 5.1 : Tổng hợp tính toán bể thu gom.

Bảng 5.2 : Tổng hợp tính toán bể điều hoà.

Bảng 5.3 : Tổng hợp tính toán bể keo tụ.

Bảng 5.4 : Tổng hợp tính toán bể tạo bông.

Bảng 5.5 : Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng I.

Bảng 5.6 : Tổng hợp tính toán bể lắng I.

Bảng 5.7 : Tổng hợp tính toán bể Aerotank.

Bảng 5.7 : Tổng hợp tính toán bể Aerotank.

Bảng 5.8 : Thông số cơ bản thiết kế bể lắng đợt II.

Trang 11

Bảng 5.11 : Tổng hợp tính toán bể lưu phản ứng.

Bảng 5.12 : Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng III.

Bảng 5.13 : Tổng hợp tính toán bể lắng III.

Bảng 5.14 : Kích thước vật liệu lọc.

Bảng 5.15 : Tốc độ rửa ngược bằng nước và khí đối với bể lọc cát một lớp và

lọc Anthracite

Bảng 5.16 : Các thông số thiết kế bể lọc áp lực.

Bảng 5.17 : Tổng hợp tính toán bể tiếp xúc.

Bảng 5.18 : Tổng hợp tính toán bể nén bùn.

Bảng 6.1 : Bảng chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải.

Bảng 6.2 : Bảng chi phí thiết bị.

Bảng 6.3 : Bảng tiêu thụ điện.

Trang 12

Hình 2.1 : Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm.

Hình 3.1 : Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởngdính bám hiếu khí Hình 3.2 : Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởng lơ lửng hiếu khí

Hình 3.3 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty dệt Đông Nam Hình 3.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Xí nghiệp Vicotex Bảo

Lộc

Hình 3.5 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm - Công ty sản xuất vải

sợi bông Stork Aqua

Hình 3.6 : Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải ngành dệt nhuộm - công ty Schiesser

Sachen (CHLB Đức)

Hình 4.1 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1.

Hình 4.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ phương án 2.

Trang 13

L I ỜI MỞ ĐẦU

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trước đây khi còn nằm trong cơ chế bao cấp nông nghiệp đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế nước ta Nhưng từ khi đất nước mở cửa, các ngànhcông nghiệp bắt dầu có sự chuyển dịch mạnh: các trang thiết bị máy móc hiệnđại được nhập về, vốn đầu tư vào các ngành cũng được tăng lên đồng thời đượctiếp cận các trình độ kỹ thuật tiên tiến của các nước phát triển… chính nhữngđiều đó đã giúp cho ngành công nghiệp ngày càng phát triển và đóng góp đángkể vào ngân sách nhà nước

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, cũng tồn tại không ít nhữngmặt trái cần quan tâm Đó là sự phát sinh các chất thải độc hại khác nhau gây racác tác động môi trường như biến đổi khí hậu, làm tăng nhiệt độ khí quyển, ảnhhưởng đến sức khoẻ con người… Do đó cần phải có các biện pháp về quản lí vàkỹ thuật để đảm bảo cho các ngành công nghiệp phát triển, đồng thời cũng đảmbảo việc vệ sinh an toàn môi trường

Ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng không nằm ngoài xu hướng chungnày Ngành đã đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc, sử dụng nguyên liệu nhập từcác nước … cho nên không chỉ tăng năng suất mà chất lượng sản phẩm cũng thayđổi đáng kể Cho đến nay, ngành đã trở thành một ngành công nghiệp có vị tríquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nhưng bên cạnh đó, dệt nhuộm cũng làngành gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất do lưu lượng nước thải lớn, chứanhiều chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học, có chứa kim loại nặng, độ màu cao,…

Trước tình hình đó việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung tại Khulàng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà

Trang 14

cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất Dođó đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải ngành dệt nhuộm cho Khulàng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh BàRịa Vũng Tàu – cơng suất 5000m3/ngàyđêm” được hình thành.

MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Tính toán, thiết kế chi tiết hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm chokhu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức,tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt quy chuẩnQCVN 13:2008, cột A trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

PHẠM VI ĐỀ TÀI

Đề tài giới hạn trong việc tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thảingành dệt nhuộm cho khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi

Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

NỘI DUNG THỰC HIỆN

- Tìm hiểu vị trí địa ly,ùđđiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội vàhiện trạng môi trường tại huyện Châu Đức và khu làng nghề tiểu thủcơng nghiệp - khu vực xây dựng hệ thống xử lý nước thải

- Tìm hiểu về đặc điểm của nước thải ngành dệt nhuộm và các phươngpháp xử lý nước thải hiện nay

- Xác định đặc tính của nước thải cần xử lý: lưu lượng, thành phần, tínhchất và nguồn xả thải

- Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý hiệu quả nhấtđể thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu làng ngh ti u th côngề tiểu thủ công ểu thủ công ủ côngnghi p.ệp

- Tính toán thiết chi tiết các cơng trình đơn vị trong kế hệ thống xử lýnước thải trên dây chuyền công nghệ đã đề xuất

Trang 15

- Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạmxử lý nước thải.

- Th hi n h th ng x lý tính toán trên các bản v k thu t.ểu thủ công ệp ệp ống xử lý tính toán trên các bản vẽ kỹ thuật ử lý tính toán trên các bản vẽ kỹ thuật ẽ kỹ thuật ỹ thuật ật

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu v khu làng ngh ti u thề tiểu thủ công ề tiểu thủ công ểu thủ công ủ côngcông nghi p th tr n Ngãi Giao, huy n Châu ệp ị trấn Ngãi Giao, huyện Châu ấn Ngãi Giao, huyện Châu ệp Đức, tỉnh Bà Rịa Vc, t nh Bà R a Vỉnh Bà Rịa V ị trấn Ngãi Giao, huyện Châu ũng Tàu và m tột

s h th ng x lý nống xử lý tính toán trên các bản vẽ kỹ thuật ệp ống xử lý tính toán trên các bản vẽ kỹ thuật ử lý tính toán trên các bản vẽ kỹ thuật ước thải ngành dệt nhuộm trong và ngoài nc th i ngành dệt nhuộm trong và ngoài nải ngành dệt nhuộm trong và ngoài n ước thải ngành dệt nhuộm trong và ngoài n c

Phương pháp so sánh: So sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lý

để đưa ra giải pháp xử lý nước thải có hiệu quả hơn

Phương pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham

khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về các vấn đề có liên quan

Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các

công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệthống

Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mô tả kiến trúc công

nghệ xử lý nước thải

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thảidệt nhuộm cho khu Khu làng nghề Tiểu Thủ Công Nghiệp, thị trấn Ngãi Giao,nhằm hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nước, từđó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngàycàng trong sạch hơn

Trang 16

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KHU LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TH TR N NGÃI GIAO Ị TRẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU ẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU HUY N CHÂU ỆN CHÂU Đ ỨC C – T NH BÀ R A V NG TÀU ỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Ị TRẤN NGÃI GIAO HUYỆN CHÂU ŨNG TÀU

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Theo quy hoạch được phê duyệt, huyện Châu Đức có 4 cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) quy mô 270 ha Trong đó, cụm CN - TTCNNgãi Giao được đầu tư bằng vốn ngân sách với tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng là

-45 tỷ đồng Khi được đưa vào sử dụng, cụm CN - TTCN sẽ giải quyết việc làmcho gần 1.500 lao động Có diện tích 30ha, trong đó đất xây dựng cơ sở hạ tầngvà văn phòng Ban điều hành khoảng 40% Số diện tích còn lại được sử dụng đểxây dựng nhà máy dệt nhuộm (công xuất khoảng 300.000 sản phẩm/năm)

Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, dự án được triển khai theo hai giaiđoạn Giai đoạn 1: thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, san nền, xây hàng ràotrên toàn bộ diện tích của dự án; xây dựng nhà điều hành, lưới điện trung thế11KV, hệ thống xử lý nước thải Giai đoạn 2: thực hiện nâng công suất hệ thốngcấp điện, cấp nước và xây dựng tiếp các hạng mục hạ tầng còn lại trên phần đấtphía sau với diện tích 15 ha, khi có nhu cầu thuê đất để xây dựng các nhà máy ởkhu đất này

Theo tính toán của Ban Quản lý dự án huyện Châu Đức, làng nghề- tiểuthủ công nghiệp thị trấn Ngãi Giao khi hoàn thành sẽ giải quyết việc làm 1.000 -1.500 lao động

Trang 17

1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC

1.2.1 Vị trí địa lý khu vực huyện Châu Đức

Huyện Châu Đức nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, toànhuyện có tổng diện tích tự nhiên là 42.456,61 ha (theo số liệu kiểm kê đất đainăm 2010), bằng 21,35% diện tích của toàn tỉnh

Vị trí của Huyện nằm trong tọa độ địa lý từ 10032’20” đến 10046’37” vĩ độBắc và từ 107008’10” đến 107022’09” kinh độ Đông

Vị trí địa lý của huyện Châu Đức nằm gần các thành phố lớn, trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa và gần các khu công nghiệp hàng đầu của cả nước như

TP Hồ Chí Minh, TP Biên Hoà, Bình Dương Hệ thống giao thông rất thuận lợi,có QL 56 đi qua và tuyến đường liên huyện nối thông giữa QL 56 với QL 51.Với vị trí này, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tìnhhình sử dụng đất nói riêng Tuy nhiên, so với các huyện trong Tỉnh thì huyệnChâu Đức có phần hạn chế là không có tài nguyên biển và ven biển

1.2.2 Vị trí địa lý khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp

Khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thuộc thị trấn Ngãi Giao, huyện ChâuĐức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, vị trí khu làng nghề nằm ở hạ nguồn hồ núi Nhan khoảng 200m, có các vị trí tiếp giáp sau:

- Phía Bắc : giáp đường Mỹ Xuân;

- Phía Nam : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân;

- Phía Đông : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân;

- Phía Tân : giáp đất sản xuất nông nghiệp của người dân

1.2.3 Địa hình, địa mạo

Huyện Châu Đức có dạng địa hình đồi lượn sóng, có độ cao từ 20 - 150m.Trong tổng quỹ thuật đất có tới 84,19% diện tích có độ dốc < 80, là địa hình bằng

Trang 18

phẳng rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất, chỉ có khoảng 1,69% diện tích cóđộ dốc > 15o

1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên đất

Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/25000, toàn huyện Châu Đức gồm có 6 nhóm đất,với 8 đơn vị bản đồ đất, được xác định qua bảng phân loại đất Bảng 1.1

Bảng 1.1 Phân loại đất huyện Châu Đức

Xa 2 Đất xámĐất xám trên đá macma acid 395395 0,930,93

3 Đất nâu thẫm trên đá bazan 3.460 7,91

Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Đức đến năm 2010 và có cân đối lại diện tích theo

bản đồ hiện trạng năm 2010.

Với tài nguyên đất đai như Bảng 2.1 quỹ đất của huyện là rất thuận lợicho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các vùng đất đỏ bazn rất phù hợp cho pháttriển các loại cây công nghiệp lâu năm như: cao su, cà phê, tiêu đây là nhữngcây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế rất cao

Tài nguyên nước

Trang 19

Nước mặt: Trên địa bàn huyện có 2 sông chính chảy qua: Sông Xoài(chảy dọc ranh giới phía Tây, có chiều dài nằm trong phạm vi của huyện 22km)và Sông Ray (chảy dọc ranh giới phía Đông, có chiều dài là 30km và được bắtnguồn từ lưu vực sông Đồng Nai) Ngoài 2 sông lớn kể trên, trong phạm vi hànhchính huyện Châu Đức còn có các suối như: suối Chà Răng, suối Gia Hốp, suốiLúp, suối Tầm Bó, suối Đá Bàng… nhưng nguồn sinh thủy vào mùa khô rất hạnchế Trên các sông, suối trong huyện đã xây dựng một số hồ, đập bao gồm: hồTầm Bó, hồ Đá Đen, hồ Sông Ray, hồ Đá Bàng, hồ Kim Long, hồ Suối Giàu,đập Sông Xoài, đập Gia Hốp… Với lượng nước mặt như hiện nay là rất rồi rào,đủ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cũng như phục vụ sinh hoạt trên địabàn huyện; ngoài ra còn cung cấp nước cho các khu công nghiệp và nước sinhhoạt của những vùng lân cận ngoài huyện.

Nước ngầm: Nguồn nước ngầm được hạn chế trong khai thác, độ sâu xuấthiện tầng chứa nước từ 30 - 40 m với chiều dày tầng chứa nước nhỏ (50 - 65 m).Kết quả khoan khai thác trên các vùng đất đá Bazan, các giếng thường cho lưulượng từ 0 - 10 lít/giây, mức độ đồng nhất thấp, lưu lượng trung bình của cácgiếng khoan khoảng 10 - 15 m3/h Do vậy, Châu Đức được xếp vào vùng có thểkhai thác nước ngầm quy mô nhỏ (<50.000 m3) Nước ngầm chủ yếu khai thácphục vụ cho sinh hoạt Ngoài ra ở các vùng đất Bazan có thể khai thác nướcngầm tưới cho các khu kinh tế vườn như: cà phê, hồ tiêu và cây ăn trái

Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, đất lâm nghiệp có diện tích là570,62 ha; gồm:

- Đất rừng sản xuất là 66,90 ha;

- Đất rừng phòng hộ là 503,72 ha

Trang 20

Tuy diện tích đất rừng của huyện không lớn, nhưng lại có ý nghĩa rất quantrọng trong bảo vệ môi trường sinh thái trong huyện nói riêng và cả khu vực nóichung, nhất là trong điều kiện đang đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa như hiệnnay Đồng thời, chất lượng rừng cũng rất tốt; đặc biệt là rừng phòng hộ thuộc địabàn các xã: Sơn Bình, Xuân Sơn và Suối Rao là loại rừng gỗ sao, có giá trị kinhtế rất cao.

Tài nguyên khoáng sản

So với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Châu Đức là huyện nghèo tài nguyênkhoáng sản Đến nay, trên địa bàn mới chỉ phát hiện một số loại khoáng sảnnhư: nước khoáng Suối Nghệ, trữ lượng khai thác khoảng 40.000 lít/ngày; đáBazan lỗ hổng – nguyên liệu dùng để sản xuất sợi Bazan và đá xây dựng; ngoài

ra một số khu vực có mỏ puzơlan như ở xã Quảng Thành, Bình Trung, Suối Raohiện nay đang lập dự án để khai thác

1.2.5 Khí tượng thủy văn

Châu Đức nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, cónền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bảo và không có mùa đông lạnh Lượngmưa bình quân tương đối cao (2.045 – 2.315 mm), nhưng phân hóa theo mùa, tạo

ra hai mùa rất trái ngược nhau: mùa mưa và mùa khô Lượng mưa phân hóa theomùa đã chi phối mạnh mẽ đến mực nước ngầm phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp cũng như phục vụ cho sinh hoạt, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cầnphải chọn và đưa những loại hình sử dụng đất ít hoặc không cần nước tưới

1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Trang 21

Theo báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Châu Đức tạiĐại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, nhịp độ tăngtrưởng kinh tế trong giai đoạn 2005 - 2010 đạt 5,68%/năm Trong đó:

1.3.2 Thực trạng xã hội

Về giáo dục

Trong những năm qua giáo dục và đào tạo của huyện đã có những bướcphát triển về số lượng lẫn chất lượng, các trang thiết bị dạy và học được trang bịtương đối đầy đủ, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng tăng Hiệnnay, toàn huyện có 106 cơ sở trường học với tổng diện tích đất 72,25 ha Trongđó:

- Trung học phổ thông : 05 cơ sở, với diện tích là 7,80 ha;

- Trung học cơ sở : 21 cơ sở, với diện tích là 20,14 ha;

- Tiểu học : 45 cơ sở, với diện tích là 26,11 ha;

- Mẫu giáo : 32 cơ sở, với diện tích là 14,03 ha;

- Trường dân tộc NT : 01 cơ sở, với diện tích là 3,50 ha;

- Trung tâm GDTX : 01 cơ sở, với diện tích là 0,67 ha

Nhìn chung, tình hình sử dụng đất tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn

Trang 22

điểm mới nhưng phần đất (cũ) chưa được đưa vào để sử dụng cho các mục đíchkhác mà phần lớn là do UBND xã quản lý

Về y tế

Hệ thống y tế ở Châu Đức cơ bản đã được đầu tư hoàn thiện theo yêu cầuvề hệ thống y tế cơ sở cấp huyện Đến nay, tổng số cơ sở y tế trên địa bàn huyệncó 18 cơ sở với tổng diện tích đất là 6,55 ha, gồm:

- 01 bệnh viện chuyên khoa tỉnh (Bệnh viện Tâm thần) : 0,95 ha;

- 01 đài truyền thanh của huyện : 0,72 ha;

- 14 trung tâm văn hóa xã : 5,36 ha;

- 06 đền thời và bia tưởng niệm : 2,71 ha

Riêng các thư viện – phòng đọc sách và đài truyền thanh của xã phần lớnlà được bố trí trung trong khuôn viên trụ sở UBND cấp xã

Nhìn chung, các hoạt động văn hóa đều được tổ chức thường xuyên vớinhiều thể loại phong phú, nội dung sinh hoạt tốt, đặc biệt là vào các ngày lễ, hộilớn của địa phương Công tác truyền thanh đã được phát huy hiệu quả kịp thờiphổ biến những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, phổ biến

Trang 23

kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến toànthể nhân dân.

Trang 24

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM

2.1 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM

Ngành công nghiệp dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp cóbề dày truyền thống ở nước ta Khi nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế thị trường thì ngành này cũng chiếm được một vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và lànguồn giải quyết việc làm cho khá nhiều lao động

Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũngcó nhiều thay đổi, bên cạnh những nhà máy xí nghiệp quốc doanh, ngày càng cónhiều xí nghiệp mới ra đời, trong đó có các xí nghiệp ngoài quốc doanh, liêndoanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài Hiện nay toàn ngành có khoảng 150 nhàmáy xí nghiệp dệt nhuộm với các qui mô khác nhau Một số xí nghiệp có qui môlớn được trình bày trong Bảng 2.1

Bảng 2.1 Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam.

ST

T Tên công ty Khu vực

Nhu cầu ( Tấn sợi/ năm)

H.chất

8 Dệt Thắng Lợi TpHCM 2200 5000

Nguồn: Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (Kế hoạch 1997 – 2010)

Trang 25

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các nhà máy đều nhập thiết bị, hoáchất từ nhiều nước khác nhau:

- Thiết bị : Mỹ, Đức, Nhật, Ba Lan, Aán Độ, Đài Loan …

- Thuốc nhuộm : Nhật, Đức, Thuỵ Sĩ, Anh…

- Hoá chất cơ bản: Trung Quốc, Aán Độ, Đài Loan…

Với khối lượng lớn hoá chất sử dụng, nước thải ngành dệt nhuộm có mức

ô nhiễm cao Tuy nhiên trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triểnmạnh đã xuất hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ônhiễm môi trường

2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM 2.2.1 Các loại nguyên liệu của ngành dệt nhuộm

Nguyên liệu cho các nhà máy dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi tự nhiênsợi Cotton, sợi tổng hợp (sợi Poly ester), và sợi pha Trong đó:

- Sợi Cotton (Co): được kéo từ sợi bông vải có đặt tính hút ẩm cao, xốp,bền trong môi trường kiềm, phân huỷ trong môi trường axit Vải dệt từloại sợi này thích hợp cho khí hậu nóng mùa hè Tuy nhiên sợi còn lẫnnhiều loại tạp chất như sáp, mày lông và dễ nhăn;

- Sợi tổng hợp (PE): là sợi hoá học dạng cao phân tử được tạo thành từquá trình tổng hợp các chất hữu cơ Nó có đặc tính là hút ẩm kém,cứng, bền ở trạng thái ướt;

- Sợi pha (sợi Poly ester kết hợp với sợi cotton): sợi pha này khi tạothành sẽ khắc phục được những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tựnhiên

2.2.2 Sơ lược về thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm là tên chung của các hợp chất hữu cơ có màu, rất đa dạng

Trang 26

hay gắn màu trực tiếp lên vải Tuỳ theo cấu tạo tính chất và phạm vi của chúng,người ta chia ra như sau:

Pigment

Là một số thuốc nhuộm hữu cơ không hoà tan và một số chất vô cơ cómàu như các bôxit và muối kim loại Thông thường Pigmemt được dùng trong inhoa

Thuốc nhuộm Azo

Loại thuốc nhuộm này hiện nay đang được sản xuất rất nhiều, chiếm trên50% lượng thuốc nhuộm

Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một hay nhiều nhóm Azo: - N = N - cócác loại sau:

- Thuốc nhuộm phân tán: là những hợp chất màu không tan trong nướcnên thường nhuộm cho loại sơ tổng hợp không ưa nước

- Thuốc nhuộm hoàn nguyên: là những hợp chất màu hữu cơ không tantrong nước, có dạng R = C = O Khi bị khử sẽ tan mạnh trong kiềm vàhấp phụ mạnh vào sơ, loại thuốc nhuộm này cũng dễ bị thủy phân vàoxy hoá về dạng không tan ban đầu

- Thuốc nhuộm bazơ: là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầuhết là các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của các bazơ hữu cơ.Khi axít hoà tan, chúng phân li thành các cation mang màu và anionkhông mang màu

- Thuốc nhuộm axít: khi hoà tan trong nước, bắt màu vào xơ trong môitrường axit Thuốc này thường dùng để nhuộm len và tơ tằm

- Thuốc nhuộm trực tiếp: là những hợp chất màu hoà tan trong nước, cókhả năng tự bắt màu vào xơ xenlulozơ nhờ các lực hấp phụ trong môitrường trung tính hoặc kiềm

Trang 27

- Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử cóchứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện các mối liên kết hoá trị vớixơ.

Thuốc nhuộm lưu huỳnh

Là những hợp chất màu không tan trong nước và một số dung môi hữu cơnhưng tan trong môi trường kiềm Chúng được sử dụng rộng rải trong côngnghiệp dệt để nhuộm vải từ xơ xenlulo, không nhuộm được len và tơ tằm vì dungdịch nhuộm có tính kiềm mạnh

Chất tăng trắng quang học

Là những hợp chất hữu cơ trung tính, không màu hoặc có màu vàng nhạc,có ái lực với xơ Đặc điểm của chúng là khi nằm trên xơ sợi, chúng có khả nănghấp phụ một số tia trong miền tử ngoại của quang phổ và phản xạ tia xanh lamvà tia tím

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất

Qui trình công nghệ dệt nhuộm được trình bày trong Hình 2.1

Trang 28

Hình 2.1 Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm.

2.2.4 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất

Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu

Hồ sợi: Hồ sợi bằng hồ tinh bột và hồ biến tính để tạo màng hồ bao quanh

sợi, tăng độ bền độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải Ngoài racòn có dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol (PVA), polyacrylat,…

Trang 29

Đây là công đoạn tiền xử lí vải và quyết định các quá trình nhuộm về sau.Vải mộc được tiền xử lí tốt mới đảm bảo được độ trắng cần thiết, đảm bảo chothuốc nhuộm bám đều lên mặt vải và giữ được độ bền trên đó Các công đoạnchuẩn bị nhuộm gồm: lật khâu, đốt lông, rũ hồ, nấu tẩy.

Rũ hồ: Các loại vải mộc xuất ra khỏi phân xưởng dệt mang nhiều tạp

chất Ngoài tạp chất thiên nhiên của sợi bông, vải còn mang theo nhiều bụi dầumỡ do quá trình gia công, vận chuyển đặc biệt lượng hồ đáng kể trong quá trìnhdệt Do đó mục đích của rũ hồ là dùng một số hoá chất huỷ bỏ lớp hồ này.Người ta còn thừơng dùng axít loãng như axít sulfuric 0,5% , bazơ loãng, men visinh vật, muối, các chất ngấm Vải sau khi rũ hồ đựơc giặt bằng nước, xà phòng,chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy

Nấu vải: Mục đích của nấu vải là loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất

thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ sáp… Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khảnăng thấm ướt cao, hấp thụ hoá chất thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹphơn Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 - 3at) và nhiệt độ cao ( 120 – 130oC)

Tẩy trắng: Công đoạn này dùng để tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch

các vết bẩn, làm cho vải có độ trắng theo yêu cầu Các hoá chất thường sử dụng:Natriclorit NaClO2, Natri Hypoclric (NaClO) … và các chất phụ trợ như Na2SiO3,Slovapon N

Công đoạn nhuộm

Mục đích là tạo ra những sắc màu khác nhau của vải Để nhuộm vảingười ta sử dụng chủ yếu các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các chất trợnhuộm để tạo sự gắn màu của vải Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải màtheo dòng nước thải đi ra, phần thuốc thải này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như

Trang 30

Công đoạn in hoa

In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắnghoặc vải màu bằng hồ in

Hồ in là một loại hỗn hợp các loại thuốc nhuộm ở dạng hoà tan haypigment dung môi Các loại thuốc nhuộm dùng cho in hoa như pigment, hoạttính, hoàn nguyên, azo không tan và indigozol Hồ in có nhiều loại như hồ tinhbột, dextrin, hồ liganit natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hoá tổng hợp

Công đoạn sau in hoa

Cao ôn: sau khi in, vải được cao ôn để cầm màu:

- Thuốc hoạt tính : 150oC trong 5 phút;

- Thuốc pigment : 140oC – 150oC trong 3 phút;

- Thuốc nhuộm phân tán : 215oC

Giặt: sau khi nhuộm và in vải được giặt nóng và lạnh nhiều lần để loại bỏ

tạp chất hay thuốc nhuộm, in dư trên vải

- Đối với thuốc nhuộm hoạt tính : 4 lần;

- Đối với thuốc nhuộm pigment : 2 lần;

- Đối với thuốc nhuộm phân tán : 2 lần

Công đoạn văng khổ hoàn tất

Văng khổ hay hoàn tất vải với mục đích ổn định kích thước vải, chốngnhàu và ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hoá chất chống màu, chất làmmềm và hoá chất như mêtylit, axit axetic, formaldehyt…

Ngoài công nghệ xử lí cơ học, người ta còn kết hợp với việc xử lí hoá học

2.3 KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

2.3.1 Phân tích khả năng gây ô nhiễm của nước thải ngành dệt nhuộm

Nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ các côngđoạn hồ sợi, rũ hồ, nấu tẩy, nhuộm và hoàn tất Tuy nhiên do đặc điểm của

Trang 31

ngành công nghiệp dệt nhuộm là công nghệ sản xuất gồm nhiều công đoạn, thayđổi theo mặt hàng nên việc xác định thành phần tính chất lưu lượng nước thảigặp nhiều khó khăn.

Sự phân phối nước trong nhà máy dệt nhuộm như sau:

- Nước làm mát và xử lí bụi trong thiết bị dệt nhuộm : 7.8%

- Nước cho các quá trình chính trong xí nghiệp dệt nhuộm : 2.3%

Qua đó cho thấy lượng nước phát sinh từ các nhà máy dệt nhuộm là rấtlớn và ứng với mỗi công đoạn khác nhau trong quá trình dệt nhuộm sẽ có lưulượng nước thải và nồng độ các chất ô nhiễm khác nhau Lượng nước thải tínhcho một đơn vị sản phẩm của một số mặt hàng như sau:

- Hàng len, nhuộm dệt thoi : 100 – 250 m3/1 tấn vải;

- Hàng vải bông nhuộm, dệt thoi : 80 – 240 m3/ tấn vải;

- Hàng vải bông, nhuộm, dệt kim : 70 – 180 m3/ 1 tấn vải

- Hàng vải bông in hoa dệt thoi : 65 – 280 m3/ 1 tấn vải;

- Chăn len màu từ sợi polyacrylonitrit : 40 – 140 m3/ 1 tấn;

- Vải trắng từ polyacrylonitrit : 20 – 60 m3/ 1 tấn

Các chất ô nhiễm và đặc tính ô nhiễm nước thải của ngành dệt nhuộmđược trình bày trong Bảng 2.2

Bảng 2.2 Các chất ô nhiễm và đặc tính của nước thải của ngành công

nghiệp dệt nhuộm

Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặt tính của nước thải

Hồ sợi, rũ Tinh bột, glucose, polyvinyl, BOD cao (34 – 50 tổng

Trang 32

BOD)Nấu tẩy NaOH, chất sáp, soda, silicat,

và sợi vải vụn

Độ kiềm cao màu tối, BODcao

Tẩy trắng Hypoclorit, các hợp chất chứa

Clo, axit, NaOH…

Độ kiềm cao, chiếm 5%BOD

TổngLàm bóng NaOH, tạp chất… Độ kiềm cao , BOD thấp

(dưới 1% BOD tổng)

Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axit axetic,

các muối kim loại,…

Độ màu rất cao BOD khácao

(6% BOD tổng), SS cao

In Chất màu, tinh boat , dầu muối,

Hoàn tất Vết tinh boat , mỡ động vật, muối,… Kiềm nhẹ, BOD thấp…

Với các hoá chất sử dụng như trên thì khi thải ra ngoài, ra nguồn tiếpnhận, nhất là ra các sông ngòi, ao hồ sẽ gây độc cho các loài thuỷ sinh Có thểphân chia các nhóm hoá chất ra làm 3 nhóm chính:

Nhóm 1: Các chất độc hại đối với vi sinh và cá

Xút (NaOH) và Natri Cacbonat (Na2CO3) được dùng với số lượng lớn đểnấu vải sợi bông và xử lý vải sợi pha (chủ yếu là Polyeste, bông)

Axít vô cơ (H2SO4) dùng để giặt, trung hòa xút, hiện màu thuốc nhuộmhoàn nguyên tan (Indigosol)

Clo hoạt động (nước tẩy Javen) dùng để tẩy trắng vải sợi bông

Fomatđêhyt có trông phần chất cầm màu và các chất dùng xử lý hoàn tất.Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment

Một hàm lượng kim loại nặng đi vào nước thải

- Trong một tấn xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thủy ngânsẽ có 4g thủy ngân (Hg);

- Tạp chất kim loại nặng có trong thuốc nhuộm sử dụng

Trang 33

Một lượng halogen hữu cơ độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốcnhuộm hoàn nguyên, phân tán, hoạt tính, pigment…

Nhóm 2: Các chất khó phân giải vi sinh

Các chất giặt vòng thơm, mạch êtylenoxit dài hoặc có cấu trúc mạchnhánh Alkyl

Các Polyme tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọcnhư polyvinylalcol, polyacrylat…

Phần lớn các chất làm mềm vải, các chất tạo phức trong xử lý hoàn tất.Nhiều thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học đang sử dụng…

Nhóm 3: Các chất ít độc và có thể phân giải vi sinh

Sơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong sơ sợi bị loại bỏ trong các côngđoạn xử lý trước

Các chất dùng để hồ sợi dọc: Axit axetic (CH3COOH), axít fomic(HCOOH), để điều chỉnh pH…

Tải lượng ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều loại sợi thuộc thiên nhiên haytổng hợp, công nghệ nhuộm (nhuộm liên tục hay gián đoạn), công nghệ in hoavà độ hoà tan của hóa chất sử dụng Khi hòa trộn nước thải của các công đoạn,thành phần nước thải có thể khái quát như sau:

- pH = 4 - 12 (pH = 4,5 cho công nghệ nhuộm sợi PE, pH= 11 cho côngnghệ nhuộm sợi Co);

- Nhiệt độ: dao động theo thời gian và thấp nhất là 40oC So sánh vớinhiệt độ cao nhất không ức chế hoạt động của vi sinh là 37oC thì nướcthải ở đây gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả xử lý sinh học;

- COD = 250 - 1500 mg 02/l (50 - 150 kg/tấn vải);

- BOD5 =80 – 500 mg 02/l;

Trang 34

- Chất rắn lơ lửng = 30 – 400 mg/l, đôi khi cao đến 1000 mg/l (trườnghợp nhuộm sợi cotton);

- SS = 0 - 50 mg/l;

- Chất hoạt tính bề mặt 10 -50 mg/l

Qua những số liệu vừa nêu cho thấy nước thải ngành dệt nhuộm rất độccho hệ sinh thái nước Những ảnh hưởng cho các chất ô nhiễm trong nước thảingành dệt nhuộm tới nguồn tiếp nhận có thể tóm tắt như sau:

- Độ kiềm cao làm tăng độ pH của nước, nếu pH > 9 sẽ gây độc hại chocác loài thủy sinh;

- Muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn Nếu lượng nướcthải lớn sẽ gây độc hại đối với các loài thủy sinh do tăng áp suất thẩmthấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào;

- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hạiđối với đờùi sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nước;

- Độ màu cao do dư lượng thuốc nhuộm gây màu cho nguồn tiếp nhận,ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởngtới cảnh quang Các chất độc nặng như sunfit kim loại nặng, các hợpchất halogen hữu cơ (AOX) có khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vậtvới hàm lượng tăng dần theo chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồnnước, gây ra một số bệnh mãn tính đối với người và động vật;

- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tantrong nước, ảnh hưởng tới sự sống của các loài thủy sinh

2.3.2 Nồng độ ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm ở nước ta và trên thế

giới

Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải của từng loại hình côngnghệ và từng loại sản phẩm thường khác nhau và thay đổi từ cơ sở này sang cơ

Trang 35

sở khác, cũng thay đổi lớn trong ngày của một cơ sở sản xuất Có thể thấy rõ quabảng tổng kết về nồng độ ô nhiễm, lưu lượng nước thải trong Bảng 2.3.

Bảng 2.3 Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm ở nước ngoài

Công đoạn BOD COD Thành phần ô nhiễm ( mg/l) TSS C – G Phenol Cr Sulphite

1 làm sạch len

2 Hoàn tất len

3 Quá trình làm khô

4 Hoàn tất vải dệt thoi

5 Hoàn tất vải dệt kim

6.Hoàn tất thảm

7.Hoàn tất nguyên liệu

gốc và sợi dệt

6000300350650350300250

3000010401000120010001000800

8000130200300300120075

5500 1453

1.50.5_0.040.240.130.12

0.054.000.010.040.240.130.12

0.20.18.03.00.20.140.09

Nguồn: The Textile Industry And The Environment, Technical Report N 0 16, UNEP, 1993.

Thành phần và đặc tính nước thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm hàngbông ở Ấn Độ được trình bày trong Bảng 2.4

Bảng 2.4 Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bông ở Ấn

Độ

Xí nghiệp

Trang 36

Thành phần, tính chất và lưu lượng nước thải của một số công ty ngànhdệt nhuộm nước ta được trình bày trong Bảng 2.5; Bảng 2.6; Bảng 2.7.

Bảng 2.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm

Độ màu (Pt Co)

Q (m3/tấn sản phẩm)

2-1460-500020-300010-1800

< 550-200040-500004-4000

Nguồn: Đề tài khoa học cấp nhà nước KT0204.

Bảng 2.6 Thành phần và tính chất nước thải công ty dệt Thành Công.

20016806598-

1011.810.46.77.3

107221753203623378

307-104298

0.540.25

-Nguồn: Kết quả khảo sát của Công ty xây d ng môi tr ựng môi tr ư ờng ng ENCO tại công ty dệt Thành Công.

Bảng 2.7 Lưu lượng và tính chất nước thải các nhà máy dệt nhuộm ở

Trang 37

Nguồn: Phòng Quản Lý Môi Trường – Sơ ûKhoa Học Công Nghệ Môi Trường TpHCM

2.3.3 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiểm nước thải ngành dệt

nhuộm

Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp nước, tránh rò rỉ nước Sử dụngmodule tẩy, nhuộm giặt hợp lý Tuần hoàn, sử dụng lại các dòng nước giặt ít ônhiễm và nước làm nguội

Hạn chế sử dụng các hóa chất trợ, thuốc nhuộm ở dạng độc hay khó phânhủy sinh học Nên sử dụng các hóa chất, thuốc nhuộm ít ảnh hưởng đến môitrường và thành trong thuốc nhuộm nằm trong giới hạn cho phép, không gây độchại cho môi trường

Giảm các chất gây ô nhiễm nước thải trong quá trình tẩy: trong các tácnhân tẩy thông dụng trừ H2O2 thì các chất tẩy còn lại đều chứa Clo (NaOCl vàNaOCl2) Các phản ứng trong quá trình tẩy tạo các hợp chất hữu cơ chứa Clo làmtăng hàm lượng này trong nước thải Do đó để giảm lượng chất tẩy chứa Clo màvẫn đảm bảo độ trắng của vải có thể kết hợp tẩy hai cấp: cấp 1 tẩy bằng NaOClcó bổ sung thêm NaOH, sau 10 đến 15 phút bổ sung thêm H2O2 và đun nóng đểthực hiện tẩy cấp 2 Bằng phương pháp này có thể giảm được 80% lượngHalogen hữu cơ Hay có thể thay thế NaOCl, NaOCl2 bằng peraxitaxêtic(CH3OOHCO) ít ô nhiễm hơn

Giảm ô nhiễm trong nước thải từ công đoạn làm bóng

Trang 38

Thu hồi và sử dụng lại dung dịch hồ từ công đoạn hồ sợi và rủ hồ: trongquá trình hồ sợi, các loại hồ thường được dùng là tinh bột và tinh bột biến tínhcarboxymetyl cellulose (CMC), polyvinylalcol (PVA), polyacrylatgalactomannan Các loại hồ này làm tăng COD của nước thải, trong đó có cácloại CMC, PVA, polyacrylat là những chất khó phân hủy sinh học

Sử dụng các phương pháp cơ học, hóa lý, sinh học, và phương pháp màngđể giảm thiểu các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm

Trang 39

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI NGÀNH

DỆT NHUỘM HIỆN NAY

Nước thải công nghiệp dệt nhuộm là một trong những loại nước thải ônhiễm nặng và tác động mạnh đến môi trường Các chất thải ngành công nghiệpnày chứa các gốc hữu cơ độc hại nằm dưới dạng ion và một số kim loại nặng Dođó việc xử lí nhằm giảm thiểu các chất ô nhiễm có trong nước thải là việc cầnphải quan tâm Mức độ xử lí nước thải tùy thuộc vào mục đích và nguồn tiếpnhận sau cùng để tái sử dụng hay thải bỏ ra môi trường

Tuy nhiên, tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp thì hầu hết mục đích chínhcủa việc xử lí là thải bỏ ra môi trường xung quanh Trong trường hợp này thìcông nghệ xử lí ít phức tạp hơn so với mục đích sử dụng để tái sử dụng Để cóthể kiểm soát việc ô nhiễm môi trường, kiểm soát việc thải bỏ các chất thải thìmỗi nước mỗi quốc gia ban hành các qui định, tiêu chuẩn cho phép thải ra môitrường xung quanh Các tiêu chuẩn này dựa trên mức độ độc hại của các chấtđối với môi trường, khả năng tiếp nhận đối với từng khu vực từng vùng riêng.Tại Việt Nam, vào tháng 2008 Chính phủ đã ban hành các quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về mức độ được phép thải bỏ các chất thải ra môi trường, trong đó cóquy chuẩn QCVN 13 – 2008 về nước thải dệt nhuộm khi thải ra các nguồn tiếpnhận

Trang 40

Hiên nay, nhiều phương pháp xử lí nước thải dệt nhuộm khác nhau đãđược áp dụng tại Việt Nam và các nước trên thế giới Mỗi phương pháp chỉ đạthiệu quả nhất định đối với một vài chất ô nhiễm tương ứng, do vậy phải kết hợpnhiều phương pháp khác nhau Công nghệ xử lí nước thải ngành dệt nhuộmthường áp dụng các quá trình xử lí cơ học, hoá lý và sinh học nhằm loại bỏ cácchất ô nhiễm như: chất rắn lơ lửng, độ màu, độ đục, kim loại nặng, COD,… việcphối hợp nhiều phương pháp hay đưa ra công nghệ xử lí phụ thuộc rất nhiều vàocác yếu tố:

- Thành phần, tính chất nước thải;

- Mức độ xử lí, nguồn tiếp nhận;

- Chi phí đầu tư cho công nghệ, chí phí vận hành;

- Diện tích mặt bằng để xây dựng

3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐANG ĐƯỢC ÁP

DỤNG HIỆN NAY

3.2.1 Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học

Song chắn rác

Song chắn rác là công trình xử lí sơ bộ để chuẩn bị cho các công việc xử lítiếp theo đó Song chắn rác để chắn giữ rác bẩn thô có kích thước lớn (vải vụn,sợi thô, giấy, cỏ, nhành cây …)

Song chắn rác thường được đặt trước để bảo vệ các bơm không bị nghẹthay ảnh hưởng đến các quá trình xử lí sau Song chắn rác thường được đặt dướimột góc 120o so với hướng dòng chảy

Song chắn rác có thể phân thành các nhóm sau:

- Theo khe hở, song chắn rác phân thành loại thô (khoảng cách giữa haisong 30 - 200 mm) và loại trung bình ( 5 – 25 mm);

- Theo đặc điểm cấu tạo: cố định và loại di động;

Ngày đăng: 19/06/2014, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1  Phân loại đất huyện Châu Đức - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 1.1 Phân loại đất huyện Châu Đức (Trang 15)
Bảng 2.1 Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 2.1 Một số xí nghiệp dệt nhuộm lớn tại Việt Nam (Trang 21)
Hình 2.1 Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 2.1 Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm (Trang 25)
Bảng 2.4 Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bông ở Ấn - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 2.4 Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bông ở Ấn (Trang 32)
Bảng 2.5  Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 2.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm (Trang 32)
Bảng 2.7  Lưu lượng và tính chất nước thải các nhà máy dệt nhuộm ở - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 2.7 Lưu lượng và tính chất nước thải các nhà máy dệt nhuộm ở (Trang 33)
Hình 3.1 Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởngdính bám hiếu khí. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 3.1 Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởngdính bám hiếu khí (Trang 45)
Hình 3.2 Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởng lơ lửng hiếu khí 3.2.5 Xử lí cặn nước thải - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 3.2 Sơ đồ xử lí nước thải theo quá trình sinh trưởng lơ lửng hiếu khí 3.2.5 Xử lí cặn nước thải (Trang 46)
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty dệt Đông Nam - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty dệt Đông Nam (Trang 50)
Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Xí nghiệp Vicotex Bảo - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Xí nghiệp Vicotex Bảo (Trang 51)
Bảng 5.1 Thành phần nước thải dệt nhuộm đặc trưng. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 5.1 Thành phần nước thải dệt nhuộm đặc trưng (Trang 54)
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1 (Trang 56)
Bảng 5. 2 So sánh 2 phương án xử lý. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 5. 2 So sánh 2 phương án xử lý (Trang 58)
Bảng 6.1 Tổng hợp tính toán bể thu gom - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.1 Tổng hợp tính toán bể thu gom (Trang 65)
Bảng 6.3 Tổng hợp tính toán bể keo tụ - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.3 Tổng hợp tính toán bể keo tụ (Trang 74)
Bảng 6.4 Tổng hợp tính toán bể tạo bông - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.4 Tổng hợp tính toán bể tạo bông (Trang 78)
Bảng 6.5 Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng I - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.5 Các thông số cơ bản thiết kế cho bể lắng I (Trang 78)
Bảng 6.6  Tổng hợp tính toán bể lắng I - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.6 Tổng hợp tính toán bể lắng I (Trang 83)
Bảng 6.7 Tổng hợp tính toán bể Aerotank - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.7 Tổng hợp tính toán bể Aerotank (Trang 93)
Bảng 6.8 Thông số cơ bản thiết kế bể lắng đợt II - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.8 Thông số cơ bản thiết kế bể lắng đợt II (Trang 94)
Bảng 6.9 Tổng hợp tính toán bể lắng đợt II - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.9 Tổng hợp tính toán bể lắng đợt II (Trang 99)
Bảng 6.11 Tổng hợp tính toán bể lưu phản ứng - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.11 Tổng hợp tính toán bể lưu phản ứng (Trang 105)
Bảng 6.16 Các thông số thiết kế bể lọc áp lực - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.16 Các thông số thiết kế bể lọc áp lực (Trang 117)
Bảng 6.1 Bảng chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm cho khu làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn ngãi giao tỉnh bà rịa vũng tàu công suất 5000m3ngày
Bảng 6.1 Bảng chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w