1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm

152 489 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 1 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Môi trường và những vấn đề liên quan đến môi trường là đề tài được quan tâm nhất trong kế hoạch phát triển bền vững của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự suy thoái và cạn kiệt dần tài nguyên, ô nhiễm. Nguồn gốc của mọi sự biến đổi về môi trường trên thế giới ngày nay do các hoạt động kinh tế - xã hội. Các hoạt động này, một mặt cải thiện chất lượng cuộc sống con người và môi trường, mặt khác lại mang lại hàng loạt các vấn đề như: khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường khắp nơi trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế của nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì vấn đề môi trường lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong đó các vấn đề về nước được quan tâm nhiều hơn cả, các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người là thu gom và xử nước thải. Nước thải sau xử sẽ đáp ứng được các tiêu chuẩn thải vào môi trường cũng như khả năng tái sử dụng nước sau xử lý. Hiện nay, việc thu gom và xử nước thải là yêu cầu không thể thiếu được của vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải ra ở dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cơ cần được thu gom và xử trước khi thải ra môi trường. Điều này được thực hiện thông qua hệ thống cống thoát nướcxử nước thải đô thị. Tuy độc lập về chức năng nhưng cả hai hệ thống này cần hoạt động đồng bộ. Nếu hệ thống thu gom đạt hiệu quả nhưng hệ thống xử không đạt yêu cầu thì nước sẽ gây ô nhiễm khi được thải trở lại môi trường. trong trường hợp ngược lại, nếu hệ thống xử nước thải được thiết kế hoàn chỉnh nhưng hệ thống thoát nước không đảm bảo việc thu gom vận chuyển nước thải thì nước thải cũng sẽ phát thải ra môi trường mà chưa qua xử lý. Chính vì Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 2 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh thế, việc đồng bộ hóa và phối hợp hoạt động giữa hệ thống thoát nước và hệ thống xử nước thải của một đô thị, một khu dân là hết sức cần thiết vì hai hệ thống này tồn tại với mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. 2. Mục tiêu của luận văn. - Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ trạm xử nước thải cho khu dân phường Phước Hòa, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Đảm bảo các yêu cầu về môi trường theo quy định của nhà nước. - Nước thải sau khi qua xử đạt QCVN – 2008 Loại A. 3. Nội dung của luận văn. 1. Thu thập tài liệu, đánh giá tổng quan về khu dân phường Phước Hòa, khả năng gây ô nhiễm môi trường và xử nước thải trong khu dân phường Phước Hòa. 2. Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu khu dân phường Phước Hòa. 3. Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử nước thải nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp với điều kiện dự án khu dân phường Phước Hòa. 4. Lập kế hoạch thi công. 5. Xây dựng kế hoạch quản và vận hành trạm xử nước thải. 4. Phương pháp thực hiện. + Điều tra khảo sát, thu thập số liêu, tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải. + Phương pháp lựa chọn:  Dựa trên cơ sở động học của các quá trình xử cơ bản.  Tổng hợp số liệu.  Phân tích tính khả thi  Tính toán kinh tế Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm V ĩ nh Sơn Trang 3 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHU DÂN PHƯỚC HÒA 1.1. Đặc điểm tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý. Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Trung Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa khoảng 108 0 26’16” đến 108 0 44’04” độ kinh đông và từ 15 0 23’38” đến 15 0 38’43” độ vĩ bắc; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm không khí trung bình 84%, lượng mưa bình quân năm 2.000 - 2.500mm, tập trung trong các tháng 9, 10, 11; nhiệt độ trung bình năm 25 0 C, mùa đông dao động trong khoảng 20 - 24 0 C, mùa hè 25 - 30 0 C. Địa giới hành chính thành phố Tam Kỳ: phía bắc giáp huyện Thăng Bình và huyện Phú Ninh, phía nam giáp huyện Núi Thành, phía tây giáp huyện Phú Ninh, phía đông giáp biển Đông. Dự án khu dân phường Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ: nằm trên đường Phan Châu Trinh, phường Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ; có diện tích khoảng 7,71 ngàn m 2 . Dự án nằm gần chợ Tam Kỳ, sông Tam Kỳ. Bên trong khu dân có trung tâm thương mại, siêu thị, khu cà phê dọc sông Tam Kỳ, nhà hàng, khách sạn, … Cách trung tâm hành chính Tp. Tam Kỳ khoảng 2,0 km, nằm gần quốc lộ 1A Hình 1.1. Vị trí khu dân phường Phước Hòa Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 4 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh 1.1.2. Địa hình: Quảng Nam có hướng địa hình nghiên dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Nam, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngoài khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang. 1.1.3. Đia chất Tỉnh Quảng Nam có lượng nước ngầm khá phong phú. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người trầm tích được hình thành từ chín loại đất khác nhau gồm cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa sông, đất phù sa biển, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá, Nhóm đất phù sa ven sông là nhóm đất quan trọng nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày. Nhóm đất cát ven biển đang được khai thác cho mục đích nuôi trồng thủy sản. 1.1.4. Khoáng sản Toàn tỉnh có 32 khoáng sản các loại được phát hiện, với 292 điểm khoáng sản khác nhau. Trong đó, có hơn 100 khu vực mỏ được cấp giấy phép khai thác. Tổng diện tích dành cho hoạt động khoáng sản được quy hoạch là 18.690ha. Tuy qui tụ không lớn nhưng khá đa dạng và đồng bộ trên một số khu vực, thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng, tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển với các công trình đẹp, kiến trúc hiện đại. Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 5 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh 1.1.5. Sông ngoài Do nằm trong vùng có lượng mưa lớn, hệ thống sông ngòi trong tỉnh khá phát triển. Hệ thống sông Thu Bồn là một trong những hệ thống sông lớn của Việt Nam với tổng diện tích lưu vực khoảng 9.000 km 2 . Sông Tam Kỳ với diện tích lưu vực 800 km 2 là sông lớn thứ hai. Ngoài ra còn có các sông có diện tích nhỏ hơn như sông Cu Đê 400km 2 , Tuý Loan 300 km 2 , LiLi 280 km 2 , Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn, đầy nước quanh năm. lưu lượng dòng chảy sông Vu Gia 400m 3 /s, Thu Bồn 200m 3 /s có giá trị thủy điện, giao thông và thủy nông lớn. Hiện tại trên hệ thống sông Thu Bồn, nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn như Sông Tranh I, Sông Tranh II, Sông AVương, Sông Bung đang được xây dựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày càng tăng của cả nước. 1.1.6. Khí hậu và mưa Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,4 o C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 20 o C. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm, nhưng phấn bố không đều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông. - Chế độ gió. Dự án khu dân phường Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng bởi gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (vận tốc gió trung bình 6- 10m/s); gió Nam, Đông Nam, Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 8 (vận tốc gió trung bình 4-6 m/s). - Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí trung bình 84% Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 6 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh 1.1.7. Tài nguyên đất - rừng Tổng diện tích tự nhiên của Quảng Nam là 1.040.683ha được hình thành từ chín loại đất khác nhau gồm cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa sông, đất phù sa biển, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá, Nhóm đất phù sa ven sông là nhóm đất quan trọng nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày. Nhóm đất cát ven biển đang được khai thác cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Trong tổng diện tích 1.040.683ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất (49,4%), kế tiếp là đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất thổ và đất chuyên dùng. Diện tích đất trống đồi trọc, đất cát ven biển chưa được sử dụng còn chiếm diện tích lớn. Loại đất Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất lâm nghiệp 430.033 41,33 Đất chuyên dùng 26.133 2,5 Đất thổ 6.980 0.67 Đất chưa sử dụng 466.951 44,87 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ Quảng Nam, 2006 Tỉnh Quảng Nam có 425.921 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 40,9%; trữ lượng gỗ của tỉnh khoảng 30 triệu m3. Diện tích rừng tự nhiên là 388.803 ha, rừng trồng là 37.118 ha. Rừng giàu ở Quảng Nam hiện có có khoảng 10 nghìn ha, phân bố ở các đỉnh núi cao, diện tích rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh, có trữ lượng gỗ khoảng 69 m3/ha. Các khu bảo tồn thiên nhiên trên địa bàn tỉnh nằm ở sông Thanh thuộc huyện Nam Giang. Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 7 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh 1.2. Sơ lược về kinh tế - xã hội 1.2.1. Dân số Khu dân phường Phước Hòa có dân số vào khoảng 7486 người. Mật độ dân số trung bình của toàn bộ khu dân phường Phước Hòa là 1,314 người/km 2 . Thành phần dân tộc: Chủ yếu là người Việt. 1.2.2. Kinh tế Với 7 khu công nghiệp, 15 cụm công nghiệp và 61 làng nghề, công nghiệp Tam Kỳ đang trở thành ngành kinh tế chủ lực của Quảng Nam. Tỉnh này xác định, tận dụng lợi thế của các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao như công nghệ sinh học, công nghệ nano, sử dụng nguyên vật liệu mới là điều tất yếu. Tuy vậy, để phát triển được ngành công nghiệp này, đòi hỏi phải có hệ thống hạ tầng được đầu tư hoàn chỉnh và đồng bộ, công nghiệp phụ trợ thể hiện được vai trò cầu nối cho quá trình sản xuất và phát triển hệ thống ngành, trình độ lực lượng sản xuất ở mức cao và có khả năng kiểm soát được các yếu tố công nghệ. Câu hỏi đặt ra là: Tỉnh đang ở đâu trong định hình phát triển các ngành công nghiệp mà vẫn đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững? Mục tiêu của Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp tỉnh đến năm 2015 chỉ rõ: “Sản xuất sạch hơn được áp dụng rộng rãi tại các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên; giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, sức khoẻ con người và bảo đảm phát triển bền vững”. Để bám sát các yêu cầu trên, ngành công nghiệp Quảng Nam cần ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao. Tuy nhiên, với tỉnh có hơn 60% dân số làm nông nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt 30%, Quảng Nam chưa thể tiếp cận ngay với mục tiêu này mà vẫn phải ưu tiên cho những ngành giải quyết được nhiều lao động, tận dụng nguyên, vật liệu địa phương, phù hợp với trình độ tay nghề và khả năng của người lao động. Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 8 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh Tác động kép của giải pháp này sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi, phát triển vùng nguyên liệu, hình thành các mô hình mới trong nông nghiệp, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, giải quyết tốt sinh kế lâu dài cho nhân dân. Khi đạt đến đỉnh cao của trình độ khoa học công nghệ thì việc gia tăng hàm lượng công nghệ cao trong thu hút kêu gọi đầu tư mới cần tính đến. Đối với khu vực phía Đông tỉnh và các vùng lân cận TP. Tam Kỳ, TP. Hội An, dải ven biển nên tập trung phát triển những ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, công nghiệp sạch, các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp gắn với làng nghề truyền thống. Có thể nói, việc áp dụng triệt để mô hình sản xuất sạch hơn trong công nghiệp sẽ là lựa chọn khôn ngoan của các doanh nghiệp bởi nó giải quyết được nhiều lợi ích cho các bên: bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm năng lượng, kéo dài tuổi thọ máy móc thiết bị, hình thành tác phong công nghiệp 1.2.3. Giáo dục Ở Khu dân phường Phước Hòa khoảng 70% là trí thức. Toàn tỉnh Quảng Nam có 8 trường Đại học, cao đẳng; 46 trường Trung học phổ thông. Giáo dục đào tạo của tỉnh vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém. Nhiều trường học sinh phải học ba ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành. 1.2.4. Y tế Vấn đề y tế của tỉnh Quảng Nam cần phải quan tâm nhiều hơn, bởi trang thiết bị kỹ thuật cũ, lạc hậu. Tình hình chăm sóc bệnh nhân chưa nhiệt tình. Nhân viên y tế còn thiếu và vấn đề thu hút nhân tài cho Tp. Tam Kỳ là một vấn đề cần quan tâm nhất. 1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 9 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh 1.3.1. Hiện trạng môi trường tại khu dân Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém Thành phố Tam Kỳ hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường. 1.3.1.1. Chất lượng nguồn nước Nguồn nước đặc trưng tại khu dân phường Phước Hòa là nước mặt thuộc nhánh sông Tam Kỳ đoạn chảy qua địa bàn phường. Trên địa bàn phường tập trung đa phần là các hoạt động thương mại, chợ, siêu thị chính vì thế chất lượng sông Tam Kỳ bị ô nhiễm nặng, nhất là vào mùa khô. Nước có màu đen bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường quanh khu trung tâm thương mại. Trong đó, khu dân phường Phước Hòa cũng bi ô nhiễm. Chất lượng nước sông Tam Kỳkhu vực khu dân phường Phước Hòa gây ô nhiễm tương đối nhiều bởi nơi đây tập trung buôn bán của toàn Tp. Tam Kỳ. Tuy nhiên do nằm gần ranh giới sông nên chất lượng nước sông bị tác động bởi nhiều yếu tố như sự nhập của triều cường, kênh rạch nên vào mùa khô nước có đặc trưng bị nhiễm mặn và có tính phèn cao. Hiện nay, nước ngầm là nguồn nước cung cấp chính phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong khu vực. khảo sát tại một số giếng ngầm của các hộ dân cho thấy chất lượng nước ngầm ở khu vực này còn tương đối, mực nước ngầm cách mặt đất 11,5 - 2m Nước thải: Hiện tượng nước thảikhu dân phường Phước Hòa không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông. Khu trung tâm thương mại của thành phố chưa thu gom và xử nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử nước thải.  Nước mưa thu gom trên toàn diện tích khu dân cư.  Nước thải sinh hoạt của toàn bộ số người sinh sống trong khu dân cư. Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 10 SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh  Nước thải từ các công trình hạ tầng dịch vụ. 1.3.1.2. Chất lượng không khí Chất lượng không khí tại khu dân phường Phước Hòa tương đối tốt, chất lượng không khí tại những điểm xa khu dân cư, các xí nghiệp, đường quốc lộ nồng độ chất ô nhiễm nằm dưới tiêu chuẩn cho phép. Khí thải: - Khói thải từ quá trình đốt nhiên liệu: máy phát điện, đốt khí gas - Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải. 1.3.1.3. Chất thải rắn. Lượng rác thải rắn không được thu gom hết. Chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. 1.3.1.4. Đất Tình trạng ngập lụt đang ở mức báo động cao, nhất là vào mùa mưa. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây đã xuống cấp. 1.3.2. Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường Nâng cao năng lực bộ máy quản nhà nước có thể làm tốt chức năng quản môi trường trên địa bàn: Trên cơ sở quản lí cán bộ hiện nay cần có sự đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đặc biệt là tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ cấp phường, đưa nội dung quản lí môi trường và bảo vệ môi trường vào cộng đồng dân cư. Làm tốt công tác giáo dục và xây dựng quy chế cho cộng đồng. Ngăn chặn ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên phục vụ cho việc tạo lập cảnh quan đô thị. Đẩy mạnh công tác giáo dục về nếp sống đô thị và công tác bảo vệ môi trường sâu rộng trong cộng đồng. xây dựng cộng đồng vững mạnh và tự quản tốt. [...]... trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ 1.3.2.1 Mơi trường nước Hệ thống thốt nước trong khu khu dân phường Phước Hòa được thiết kế theo hai hệ thống riêng: Hệ thống thốt nước mưa và hệ thống thốt nước thải sinh hoạt trong đó hệ thống thốt nước mưa được xả thẳng ra hệ thống kênh rạch và đổ ra sơng Hệ thống thốt nước thải sinh hoạt được đưa vê hệ thống xử nước thải tập trung để xử. .. hoạt tính phân hủy hồn tồn các chất thải hữu cơ thành CO2 và nước (Nemerow và Dasgupta, 1991) Hình 2.14: Sơ đồ xử chất thải độc hại bằng phương pháp quang hóa GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 26 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ 2.3 Phương pháp xử hóa Trong dây chuyền cơng nghệ xử lý, cơng đoạn xử hóa thường được áp dụng sau cơng đoạn xử lý. .. trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ Hình 2.19: Hồ tùy nghi  Hồ ổn định bậc ba Nước thải sau khi xử cơ bản (bậc II) chưa đạt tiêu chuẩn là nước sạch để xả vào nguồn thì có thể phải qua xử bổ sung (bậc III) Một trong các cơng trình xử bậc III là ao hồ ổn định sinh học kết hợp với thả bèo ni cá 2.4.1.2 Phương pháp xử qua đất Thực chất của q trfnh xử là: khi lọc nước thải. .. rác thải khu dân phường Phước Hòa ra khỏi khu dân mang đến khu xử rác thải tập trung trong mỗi ngày Sử dụng phương tiện chun dùng để tránh gây ra ơ nhiễm mơi trường, tránh tình trạng để rác 2 ~ 3 ngày rồi mới thu gom GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh Trang 11 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ... phép thì sau khi xử cơ học nước thải được khử và xả lại vào nguồn, nhưng thường thì xử cơ học chỉ là giai đoạn xử sơ bộ trước khi qua giai đoạn xử sinh học GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 21 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ Bể lọc thường làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc q trình lọc chỉ áp dụng cho các cơng nghệ xử nước thải tái sử dụng... trong nước thải theo ngun tắc trọng lực các bể lắng có thể bố trí nối tiếp nhau Q trình lắng tốt có thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lượng cặn có trong nước thải vì vậy, đây là q trình quan trọng GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 19 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ trong q trình xử nước thải, thường bố trí xử ban đầu hay sau xử sinh học Để có thể tăng ng... trường Phương pháp xử hố học thường được áp dụng để xử nước thải cơng nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 22 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ pháp xử hố học có thể hồn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu của việc xử nước thải 2.2.1 Phương pháp... – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ Q trình xử nước thải sử dụng bùn hoạt tính dựa sào sự hoạt động sống của si sinh vật hiếu khí Trong bể Aeroten, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho vi khu n trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bơng cặn gọi là bùn hoạt tính Bùn hoạt tính là các bơng cặn có mầu nâu sẩm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải. .. hữu cơ hòa tan trong nước thải những vi sinh vật sẽ sử dụng oxy của khơng khí qua các khe đất và chuyển hóa các chất hữu cơ thành các hợp chất khống + Cánh đồng tưới + Cánh đồng lọc GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 32 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ Hình 2.20 : Xử nước thải bằng đất 2.4.2 Các cơng trình xử hiếu khí nhân tạo Xử sinh học hiếu khí... – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ Hình 2.4: Bể lắng cát ngang  Bể lắng cát thổi khí Hình 2.5: Bể lắng cát thổi khí GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 17 Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân P Phước Hòa, Tp Tam Kỳ  Bể lắng cát ly tâm: Hình 2.6 Sơ đồ bể lắng cát ngang với hệ thống cơ giới để lấy cặn Sân phơi cát Cặn xả ra từ bể lắng cát còn chứa nhiều nước . Lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ trạm xử lý nước thải cho khu dân cư phường Phước Hòa, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Đảm bảo các yêu cầu về môi trường theo quy định của nhà nước. - Nước thải sau. nước thải trong khu dân cư phường Phước Hòa. 2. Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu khu dân cư phường Phước Hòa. 3. Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử lý nước thải nhằm tiết kiệm. toàn diện tích khu dân cư.  Nước thải sinh hoạt của toàn bộ số người sinh sống trong khu dân cư. Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ GVHD: Th.s

Ngày đăng: 19/06/2014, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
2. PGS.TS Hoàng Huệ, Cấp thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thoát nước
Nhà XB: NXB Xây Dựng
3. PGS.TS Hoàng Huệ, KS. Phan Đình Bưởi, Mạng lưới cấp thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới cấp thoát nước
Nhà XB: NXB Xây Dựng
4. PGS.TS. Hoàng Văn Huê, Công nghệ môi trường – Tập 1: Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
5. Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
6. TS. Trịnh xuân lai, Tính toán và thiết kế các công trình xử lý nước thải, Công ty tư vấn thoát nước số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
7. Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
8. Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình, “Công nghệ xử lý nước thải”. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghệ xử lý nước thải”
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
9. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
10. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, Sổ tay xử lý nước, Tập 1, 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xử lý nước
Nhà XB: NXB Xây Dựng
11. Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD – 51 – 84 – Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình. TP.HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
12. Lâm Minh triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước dân, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, CEFINEA - Viện môi trường và tài nguyên, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp
13. Giáo trình cấp thoát nước, Bộ xây dựng - Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà xuất bản xây dựng, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cấp thoát nước
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí khu dân cư phường Phước Hòa - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 1.1. Vị trí khu dân cư phường Phước Hòa (Trang 3)
Hình 2.1: Phân loại song chắn rác - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.1 Phân loại song chắn rác (Trang 12)
Hình 2.2: A. Song chắn rác cơ giới; B. Song chắn rác thủ công - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.2 A. Song chắn rác cơ giới; B. Song chắn rác thủ công (Trang 13)
Hình 2.3 Sơ đồ lắp đặt của một máy nghiền rác - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.3 Sơ đồ lắp đặt của một máy nghiền rác (Trang 15)
Hình 2.6. Sơ đồ bể lắng cát ngang với hệ thống cơ giới để lấy cặn. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.6. Sơ đồ bể lắng cát ngang với hệ thống cơ giới để lấy cặn (Trang 18)
Hình 2.8: Bể lắng ngang - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.8 Bể lắng ngang (Trang 20)
Hình 2.10: Bể lắng li tâm - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.10 Bể lắng li tâm (Trang 21)
Hình 2.14: Sơ đồ xử lý chất thải độc hại bằng phương pháp quang hóa. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.14 Sơ đồ xử lý chất thải độc hại bằng phương pháp quang hóa (Trang 26)
Hình 2.15:Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.15 Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn (Trang 28)
Hình 2.17: Sơ đồ tháp lọc hấp phụ. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.17 Sơ đồ tháp lọc hấp phụ (Trang 29)
Hình 2.18 Ao hiếu khí với kệ thống cung cấp khí. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.18 Ao hiếu khí với kệ thống cung cấp khí (Trang 31)
Hình 2.19: Hồ tùy nghi - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.19 Hồ tùy nghi (Trang 32)
Hình 2.20 : Xử lý nước thải bằng đất - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.20 Xử lý nước thải bằng đất (Trang 33)
Hình 2.22: Sơ đồ công nghệ bể Aeroten truyền thống. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.22 Sơ đồ công nghệ bể Aeroten truyền thống (Trang 35)
Hình 2.23: Sơ đồ làm việc của Bể Aeroten có ngăn tiếp xúc. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.23 Sơ đồ làm việc của Bể Aeroten có ngăn tiếp xúc (Trang 36)
Hình 2.25 : Sơ đồ làm việc của  Bể Aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.25 Sơ đồ làm việc của Bể Aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh (Trang 37)
Hình 2.28: Đĩa quay sinh học RBC - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.28 Đĩa quay sinh học RBC (Trang 40)
Hình 2.31: Hệ thống khử trùng - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.31 Hệ thống khử trùng (Trang 45)
Hình 2.32. Sơ đồ một bể tiếp xúc chlorine  2.6. Xử lý cặn - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.32. Sơ đồ một bể tiếp xúc chlorine 2.6. Xử lý cặn (Trang 46)
Hình 2.34: Đồ thị về sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong xử lý nước thải - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.34 Đồ thị về sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong xử lý nước thải (Trang 49)
Hình 2.35. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh khí của hầm ủ - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 2.35. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh khí của hầm ủ (Trang 51)
Bảng 3.2. Loại và số lượng các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 3.2. Loại và số lượng các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt (Trang 60)
Bảng 3.5: Phân bố lưu lượng nước thải của khu dân cư P. Phước Hòa. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 3.5 Phân bố lưu lượng nước thải của khu dân cư P. Phước Hòa (Trang 63)
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ sử dụng bể Aeroten. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ sử dụng bể Aeroten (Trang 67)
Bảng 4.3: Tóm tắt các thông số thiết kế ngăn tiếp nhận. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 4.3 Tóm tắt các thông số thiết kế ngăn tiếp nhận (Trang 76)
Bảng 4.4. Thông số thiết kế BLC ngang thổi khí. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 4.4. Thông số thiết kế BLC ngang thổi khí (Trang 77)
Bảng 4.7: Năng lực oxy hóa DO thay đổi theo điều kiện nhiệt độ. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 4.7 Năng lực oxy hóa DO thay đổi theo điều kiện nhiệt độ (Trang 86)
Hình 4.1: Sơ đồ bố trí vòi phun. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 4.1 Sơ đồ bố trí vòi phun (Trang 89)
Hình 4.2: Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học nhỏ giọt. - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Hình 4.2 Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học nhỏ giọt (Trang 91)
Bảng 4.8: Kết quả tính toán thủy lực mạng lưới phân phối của bể lọc sinh học nhỏ giọt  Điểm và - Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư phường phước hòa, TP tam kỳ công suất 1200m3ngày đêm
Bảng 4.8 Kết quả tính toán thủy lực mạng lưới phân phối của bể lọc sinh học nhỏ giọt Điểm và (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w