Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của cơng nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh chứa trong nước thải trước khi xả ra nguồn nước. Khử trùng (disinfection) khác với tiệt trùng (sterilization), quá trình tiệt trùng sẽ tiêu diệt hồn tồn các vi sinh vật cịn quá trình khử trùng thì khơng tiêu diệt hết các vi sinh vật.
Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi khuẩn, virus, amoeb gây ra các bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, dịch tả, sởi, viêm gan...
Các biện pháp khử trùng bao gồm sử dụng hĩa chất, sử dụng các quá trình cơ lý, sử dụng các bức xạ. Trong phần này chúng ta chỉ bàn đến việc khử trùng bằng các
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hịa, Tp. Tam Kỳ
hĩa chất. Các hĩa chất thường sử dụng cho quá trình khử trùng là chlorine và các hợp chất của nĩ, bromine, ozone, phenol và các phenolic, cồn, kim loại nặng và các hợp chất của nĩ, xà bơng và bột giặt, oxy già, các loại kiềm và axít.
Cl2 hịa tan rất mạnh trong nước (7160 mg/L ở 20oC và 1 atm). Khi hịa tan trong nước nĩ tạo thành hypochlorous acide
Cl2 + H2O ---> HOCl + H+ + Cl-
Hypochlorous acide sau đĩ bị ion hĩa thành hypochlorite ion. HOCL ---> OCl- + H+
HOCl và OCl- được coi là lượng chlor tự do hữu dụng. Các dạng khác như calcium hypochlorite cũng được sử dụng
Thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải từ 15 ~ 45 phút, ít nhất phải giữ được 15 phút ở tải đỉnh. Bể tiếp xúc chlorine thường được thiết kế theo kiểu plug- flow (ngoằn ngoèo). Vận tốc tối thiểu của nước thải phải từ 2 ~ 4,5 m/phút để tránh lắng bùn trong bể.
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hịa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 46
Hình 2.32. Sơ đồ một bể tiếp xúc chlorine 2.6. Xử lý cặn
Nhiệm vụ của xử lý cặn là:
- Làm giảm thể tích và độ đẩm của cặn. - ổn định cặn.
- Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác.
Rác (gồm các tạp chất khơng tan, kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau...) được giữ lại ở song chắn rác cĩ thể chở đến bãi rác (nếu lượng rác khơng lớn) hay nghiền rác và sau sau đĩ dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý.
Cát từ các bể lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụng với mục đích khác.
Cặn tươi từ bể lắng I dẫn đến bể mêtan để xử lý. Một phần bùn hoạt tính dư (vi sinh vật lơ lửng) từ bể lắng đợt II, được dẫn tới bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích sau đĩ được dẫn vào bể mêtan để tiếp tục xử lý.
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hịa, Tp. Tam Kỳ
Cặn ra khỏi bể mêtan thường cĩ độ ẩm cao(96% – 97%) để giảm thể tích cặn và làm ráo nước cĩ thể ứng dụng các cơng trình xử lý trong điều kiện tự nhiên như: Sân phơi bùn, hồ chứa bùn hoặc trong điều kiện nhân tạo: Thiết bị lọc chân khơng, thiết bị ép dây đai, thiết bị li tâm....độ ẩm của cặn sau xử lý đạt 55% - 75%. Tiếp tục làm giảm thể tích cặn cĩ thể thực hiện sấy bằng nhiệt với nhiều dạng khác nhau: Thiết bị sấy trống, dạng khí nén, băng tải,... sau khi sấy độ ẩm cịn 25% - 30% và cặn ở dạng hạt dễ dàng vận chuyển.