2.3.1. Tình hình cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam Định
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường luơn địi hỏi các nhà kinh doanh Ngân hàng phải đĩn bắt, hồ nhập với sự chuyển biến phức tạp của thị
trường, của nền kinh tế hàng hố, mơi trường kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật hiện hành. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mơ, lĩnh vực ngành nghề của khu vực KTNQD trên địa bàn Nam Định đã mở ra một thị trường tín dụng rộng lớn và hấp dẫn đối với Ngân hàng. Với tầm nhìn xa trơng rộng NHCT TP Nam Định đã xác định được KTNQD là một thị trường khách hàng lớn, ẩn chứa nhiều tiềm năng vì thế NHCT TP Nam Định đã là một trong những Ngân hàng đi đầu trong việc mở rộng tín dụng đối với khu vực KTNQD bằng cách cắt giảm bớt những thủ tục phiền hà, đảm bảo tiền vay kịp thời, nhanh chĩng. Sự ra đời của quy định cho vay đối với thành phần KTNQD và quy định thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn của Ngân hàng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho Ngân hàng đầu tư tín dụng vào khu vực KTNQD. Cùng với sựđổi mới trong nhận thức và trong hành động của tồn thể CBCNV Ngân hàng, cơ cấu
đầu tư của NHCT TP Nam Định đã thay đổi rõ rệt. Nếu như dư nợ KTNQD cuối năm 1995 chỉ chiếm 6% trong tổng dư nợ thì đến cuối năm 2001 dư nợ ngồi quốc doanh đã chiếm 30% trong tổng dư nợ, tăng 75 lần so với 1995. Năm 2003
đã cĩ 1543 khách hàng ngồi quốc doanh quan hệ tín dụng với Ngân hàng.
2.3.1.1. Doanh số cho vay:
Doanh số cho vay đối với KTNQD chiếm tỷ trọng khoảng gần 30% trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Con số 30% đĩ là một thành tích rất lớn của NHCT TP Nam Định trong điều kiện nền kinh tế tỉnh nhà cịn nhiều khĩ khăn
và cĩ nhiều NHTM khác cùng cạnh tranh trên địa bàn. Tuy nhiên nếu so với tiềm năng và nhu cầu vay vốn rất lớn của khu vực KTNQD trên địa bàn thì con số 30%
ấy cịn là khiêm tốn.
Địa bàn hoạt động chủ yếu của NHCT TP Nam Định là thành phố Nam
Định và một số xã lân cận. Nơi đây tập trung dân cưđơng đúc với rất nhiều ngành nghề truyền thống độc đáo. Nơi đây cĩ nhiều Xí nghiệp, HTX, các hộ cá thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ các ngành nghề như cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm; thủ cơng mỹ nghệ. Hiện nay trên địa bàn cĩ hơn 40 HTX, tổ sản xuất và hơn 5000 hộ kinh doanh dịch vụ...
Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay KTNQD của NH tăng rất nhanh và mạnh: Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 11.031 triệu đồng (tương đương là 9,5%); năm 2003 tăng so với năm 2001 là 42.758 triệu (tương đương là 33%). Cĩ
được kết quả đĩ trước tiên phải kể đến sự phát triển năng động và hiệu quả của khu vực KTNQD trên địa bàn Nam Định trong những năm gần đây. Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của khu vực này ngày càng tăng và cũng nhớđĩ số lượng khách hàng ngồi quốc doanh cĩ quan hệ tín dụng với NH ngày càng tăng từ 1319 khách hàng năm 2001 và đến năm 2003 là 1459 khách hàng. Tiếp sau đĩ phải kể đến sự cố gắng từ phía NH. NHCT TP Nam Định đã triển khai thực hiện kịp thời,
đầy đủ các văn bản về hoạt động cấp tín dụng của NHNN: các văn bản về bảo
đảm tiền vay, quy chế cho vay đối với CBCNV. Việc thực hiện cho vay tiêu dùng của NH đã khiến cho cĩ nhiều khách hàng đến với NH hơn gĩp phần đẩy mạnh doanh số cho vay của NH, trong đĩ phần lớn là cho vay trung - dài hạn.
Bảng 4: Doanh số cho vay KTNQD của NHCT TP Nam Định
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng doanh số cho vay KTNQD 115.122 100 126.153 100 168.911 100 1. HTX 6.541 5,9 5.780 4,6 4.909 3,9 2. TNHH 17.132 14,9 9.619 7,6 4.769 2,8 3. DNTN 1.334 1,2 5.221 4,2 3.785 2,3 4. Đối tượng khác 90.115 78,0 105.533 83,6 155.448 92,0
Nhìn vào bảng ta thấy: cơ cấu tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh của NH khơng cân xứng nhau, điều đĩ dũng cĩ sự thiếu xĩt của NH, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động khác nhau của từng loại hình trong nền kinh tế dẫn đến nhu cầu vay vốn khác nhau.
Doanh số cho vay đối với HTX chiếm tỷ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm dần. Bên cạnh một số HTX làm ăn cĩ hiệu quả, phần lớn do HTX trên địa bàn hoạt động kém hiệu quả trình độ quản lý cịn nhiều bất cập, do vậy khơng trụ được trong cơ chế thị trường. Doanh số cho vay Cơng ty TNHH và DNTN biến
động khơng ổn định. Năm 2001 doanh số cho vay Cơng ty TNHH chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay KTNQD. NH đã đáp ứng được nhu cầu vay ngoại tệ khá lớn cho việc nhập khẩu máy mĩc thiết bị của một số Cơng ty TNHH trên địa bàn. Đến năm 2002, doanh số cho vay đối với Cơng ty TNHH giảm xuống chỉ cịn 7,6% và năm 2003 cịn 2,8%. Giảm phát kéo dài trong năm 2002 và đầu năm 2003 đã làm cho kinh tế địa phương bị chững lại, thị trường trầm lắng. Sản phẩm sản xuất ra của các Cơng ty TNHH rất khĩ tiêu thụ và cạnh tranh trên thị trường do vậy nhu cầu vay vốn NH giảm. Số lượng DNTN trên địa bàn cịn ít do vậy số tín dụng cấp cho đối tượng này của Ngân hàng cịn chiếm tỷ
trọng nhỏ.
Chiếm tỷ trọng lớn và ngày một tăng cao trong tổng doanh số cho vay KTNQD của NHCT TP Nam Định là các đối tượng khác: hộ tư nhân, cá thể. Đối tượng này chiếm hơn 80% tổng doanh số cho vay KTNQD của Ngân hàng. Nam
Định cĩ rất nhiều ngành nghề truyền thống như dệt lụa, thủ cơng mỹ nghệ, sơn mài, khảm trai. Với chủ trương đổi mới quản lý sản xuất - kinh doanh và khai thác tối đa những lợi thế sẵn cĩ của địa phương các ngành nghề truyền thống của Nam
Định ngày càng cĩ điều kiện phát triển. Các hộ gia đình làm cơng việc này ngày càng nhiều và nhu cầu vay vốn của họ ngày càng lớn để ổn định sản xuất kinh doanh và cạnh tranh được trên thị trường. Những năm gần đây kinh tế dân doanh trên địa bàn phát triển mạnh, hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau trong
đĩ chủ yếu là lĩnh vực thương mại dịch vụ. Đĩ là lĩnh vực kinh doanh khơng cần vốn lớn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận trên vốn cao hơn, lại dễ chuyển vốn đầu tư
khi cần... Ngân hàng Cơng thương tỉnh đã rất quan tâm đến khu vực này và đã cố
gắng đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của họ. Các cán bộ tín dụng NHCT TP Nam Định đã khơng ngại với những mĩn vay nhỏ, phục vụ khách hàng chu đáo, chủ động đến với khách hàng, cố gắng duy trì mối quan hệ với những khách hàng làm ăn hiệu quả, đồng thời tìm mọi biện pháp mở rộng quan hệ
với các khách hàng vay vốn. Với những cố gắng đĩ, doanh số cho vay KTNQD
đặc biệt là doanh số cho vay kinh tế dân doanh của Ngân hàng ngày một tăng cao. Tuy nhiên Ngân hàng cũng cần điều chỉnh cơ cấu tín dụng đối với KTNQD sao cho hợp lý hơn, bởi vì bản thân mỗi thành phần kinh tế đều cĩ những thế mạnh riêng và khi tất cả đều cĩ cơ hội phát huy sức mạnh của mình thì khơng chỉ làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng mà cịn gĩp phần vào tăng trưởng kinh tế nĩi chung.
2.3.1.2. Doanh số thu nợ:
Quá trình cho vay thu nợ phải được thực hiện kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong nền kinh tế thị trường việc cho vay đối với KTNQD cĩ mức độ rủi ro khá cao, điều đĩ khơng chỉ thể hiện ở tài sản thế chấp mà ngay cả phương án kinh doanh của họ cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Do vậy cơng tác thu hồi nợ đối với KTNQD đã được Ngân hàng quan tâm đặc biệt.
Nhìn vào bảng "Tình hình sử dụng vốn theo thời gian" ta thấy do Ngân hàng cho vay ngắn hạn là chủ yếu nên doanh số thu nợ tập trung chủ yếu là thu nợ
ngắn hạn. Thu nợ KTNQD chiếm khoảng gần 30% tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng.
Bảng 5: Doanh số thu nợ đối với NHCT TP Nam Định
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Doanh số % Doanh số % Doanh số %
Doanh số thu nợ KTNQD 119.660 100 101.169 100 133.123 100
1. HTX 6.894 5,8 6.472 5,3 4.316 3,2
2. TNHH 15.608 13 12.640 10,4 3.238 2,4
3. DNTN 1.108 0,9 0 0 736 0,7
4. Đối tượng khác 96.050 80,3 102.057 84,3 124.833 93,4
Nhìn vào bảng ta thấy doanh số thu nợ của NHCT TP Nam Định tăng dần qua các năm. Năm 2002 tăng 1509 triệu so với năm 2001; năm 2003 tăng 11.954 triệu đồng. Điều đĩ thể hiện sự nỗ lực rất lớn trong cơng tác thu nợ của Ngân hàng. Cụ thể, doanh số thu nợ của Ngân hàng tập trung vào thu nợ các đối tượng khác đĩ là các hộ kinh doanh cá thể. Đây là khu vực cĩ nhu cầu vay vốn rất lớn trên địa bàn song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên thực tếđã cho thấy Ngân hàng đã làm tốt cơng tác thu hồi nợ đối với kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình ...
Điều đĩ cho thấy cán bộ tín dụng của Ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác thẩm
định, kiểm tra giám sát đối với kế hoạch vay vốn, sử dụng vốn cũng nhưđơn đốc thu nợ đúng hạn cả gốc và lãi. Doanh số thu nợ đối với HTX, Cơng ty TNHH đã giảm dần. Điều đĩ cĩ thể giải thích là do doanh số cho vay đối với 2 đối tượng này của Ngân hàng giảm dần. Sự giảm số lượng khách hàng là HTX, TNHH một phần là do sự kém hiệu quả trong kinh doanh của họ khiến cho doanh số thu nợ đối với thành phần này của Ngân hàng giảm xuống. Ngồi ra cịn cĩ một số khoản cho vay trung - dài hạn của Ngân hàng đối với HTX Thành Nam, HTX 30/4, Cơng ty TNHH Tuấn Nghĩa chưa đến kỳ hạn thu nợ. Cơng tác thu nợ đối với DNTN cũng được thực hiện rất kịp thời. Nhìn chung cơng tác thu nợ của Ngân hàng được thực hiện khá tốt.
Trong hoạt động kinh doanh của NH, chỉ tiêu dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà bất cứ một Ngân hàng nào muốn tồn tại phát triển cần phải quan tâm.
Bảng 6: Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ KTNQD 44.466 100 49.450 100 85.238 100 1. HTX 2.540 5,7 1.848 3,7 2.441 2,9 2. TNHH 3.413 7,7 402 0,8 1.933 2,7 3. DNTN 1.231 2,8 6.442 13,1 9.464 10,4 4. Đối tượng khác 37.282 83,8 40.758 82,4 71.400 84
Qua bảng 6 ta thấy dư nợ KTNQD của NHCT tp Nam Định ngày càng tăng qua các năm: Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4.984 triệu đồng (tương ứng là 11%). Đặc biệt năm 2003 tăng so với năm 2002 là 35.788 triệu (tương ứng là 72%). Đây là một thành tích rất lớn của Ngân hàng. Ngồi nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khu vực KTNQD trên địa bàn, cịn phải kểđến sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng trong việc mở rộng cho vay KTNQD và đơn đốc thu nợ kịp thời.
Từ bảng 6 ta thấy mức dư nợ đối với HTX chiếm tỷ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm. Doanh số cho vay và thu nợ của NH đối với HTX trong những năm gần đây đều giảm. Đĩ là do hoạt động kém hiệu quả của các HTX trên địa bàn, dẫn đến khả năng cạnh tranh trên thị trường kém do đĩ HTX phải thu hẹp quy mơ sản xuất hoặc giải thể.
Hoạt động của các DNTN, Cơng ty TNHH trên địa bàn Nam Định chưa thực sự mạnh, do vậy khả năng đứng vững trong cơ chế thị trường chưa vững chắc, do vậy dư nợ của Ngân hàng đối với những đối tượng này cịn chiếm tỷ
trọng nhỏ và biến động khơng ổn định.
Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ KTNQD là kinh tế hộ tư nhân, cá thể
(80%). Con số này phản ánh nhu cầu vay vốn rất lớn của những đối tượng này cũng như sự tích cực mạnh dạn của NH trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của một khu vực năng động nhưng mạo hiểm và ẩn chứa nhiều rủi ro.
Một chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất chất lượng tín dụng và là cơ sở để quyết
định mở rộng hoạt động tín dụng của NH đĩ là nợ quá hạn. Vậy tình hình nợ quá hạn của NHCT TP Nam Định ra sao ?
Bảng 7: Tình hình dư nợ đối với KTNQD của NHCT TP Nam Định
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003
Chỉ tiêu Tổng Trong đĩ Tổng Trong đĩ Tổng Trong đĩ nợ quá hạn KTQD KTNQD nợh quá ạn KTQD KTNQD nợh quá ạn KTQD KTNQD Tổng nợ quá hạn 3.102 417 2.685 2.995 400 2.595 1.816 400 1.416 1. NQH đến 180 ngày 230 230 20 20 127 127 2. NQH từ 181 đến 360 ngày 638 187 451 8 8 822 400 422 3. Nợ khĩ địi 737 737 1.114 1.114 427 427 4. Nợ chờ xử lý 1.497 1.497 1.853 1.853 430 430 5. Nợ quá hạn/ Tổng dự nợ 1,71% 1,78% 0,79%
Một nhận xét đầu tiên cĩ thể khẳng định đĩ là nợ quá hạn tại tp Nam Định chiếm tỷ trọng thấp và ngày càng cĩ xu hướng giảm dần. NH đã rất quan tâm chú ý nâng cao chất lượng đầu tư và hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh. Nhưng trong tổng số nợ quá hạn thì khu vực KTNQD vẫn chiếm đa số. Mặc dù mức dư nợ đối với KTNQD của NH chỉ chiếm khoảng 30% tổng dư nợ nhưng nợ quá hạn đối với khu vực này phải chiếm khoảng 80% tổng nợ quá hạn của Ngân hàng.
Nhìn vào bảng 7 ta khơng khỏi giật mình về số "nợ quá hạn" vượt trội của KTNQD so với KTQD. Tuy nhiên chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn KTNQD của NH lại là nợ khĩ địi và nợ chờ xử lý. Và đĩ lại là "chuyện của quá khứ".. Vào những năm 93, 94 KTNQD phát triển ồ ạt, NH chưa cĩ kinh nghiệm trong việc cho vay KTNQD và kết quả là nợ quá hạn... và đến bây giờ nĩ chuyển thành nợ
khĩ địi, nợ chờ xử lý. Nhưng hiện nay tình hình đã khác rồi. Chất lượng hoạt
động tín dụng của NH ngày càng được nâng cao. Năm 2003 NH khơng cĩ nợ quá hạn mới phát sinh, nợ quá hạn cũ giảm 425 triệu đồng trong đĩ giảm 300 triệu nợ
khĩ địi. Đối với KTNQD tình hình nợ quá hạn những năm gần đây là như thế
nào?
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % NQH dưới 360 ngày 1.188 100 742 100 549 100 1. HTX 342 29 165 23,2 127 23,1 2. TNHH 3. DNTN 4. Đối tượng khác 846 71 577 77,8 422 76,9
Nợ quá hạn KTNQD đã được NH xử lý từng bước giảm dần. Năm 2002 giảm 446 triệu nợ quá hạn so với năm 2001, năm 2003 chỉ cịn 549 triệu nợ quá hạn KTNDQ và khơng phát sinh nợ quá hạn mới. Trong số nợ quá hạn KTNQD thì thành phần đối tượng khác: tư nhân, cá thể, hộ gia đình...chiếm tỷ trọng lớn (> 70%). Đây là thành phần chiếm đa số trong doanh số cho vay KTNQD đồng thời cũng là khu vực phát sinh nợ quá hạn lớn. Tiếp sau đĩ là các HTX cũng chiếm >