Coi trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 46 - 47)

Con người là vốn quý nhất, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Những định hướng, mục tiêu hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới cĩ trở thành hiện thực hay khơng, điều đĩ phụ thuộc vào nhân tố mang tính chất quyết định nhân tố con người. Yếu tố con người phải trở thành một trong những yếu tốđược quan tâm hàng đầu trong quá trình phát triển của ngân hàng.

Để nâng cao mức dư nợ của ngân hàng địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ

cĩ đạo đức tốt, cĩ kiến thức tồn diện khơng chỉ về chuyên mơn mà cịn phải am hiểu luật pháp, nắm vững chính sách, chếđộ trong hoạt động ngân hàng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, với sự đa dạng hố ngành nghề kinh doanh, với xu hướng giao lưu thương mại thơng suốt giữa các vùng, địa phương tạo nên sự phát triển sơi động của nền kinh tế nhưng

đã gây khơng ít khĩ khăn cho cán bộ tín dụng trong quá trình quản lý khách hàng, quản lý các khoản vốn vay. Điều đĩ địi hỏi người cán bộ tín dụng phải khơng ngừng nâng cao trình độ và đồng thời phải năng động, linh hoạt, chủ động, đến với khách hàng nắm bắt nhu cầu thị trường để mở rộng cho vay trên cơ sở an tồn và hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, ngân hàng cần đặc biệt coi trọng cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, gửi cán bộ đi học các lớp tập huấn

trong nước và ngồi nước. Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm để các cán bộ tín dụng nĩi riêng và các cán bộ CNV nĩi chung của ngân hàng, cĩ điều kiện để đi học hỏi lẫn nhau và nĩi lên những kinh nghiệm cũng như những tâm tư, nguyện vọng của mình trong quá trình cơng tác. Trong điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn, nhu cầu vay vốn nhiều nhưng khơng lớn, cĩ nhiều ngân hàng cũng cạnh tranh thì việc tăng tổng dư nợ là rất khĩ khăn. Do vậy ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề tuyên dương, khen thưởng, vật chất xứng đáng kịp thời cho những cán bộ tín dụng cĩ dư nợ cao và khơng cĩ nợ quá hạn. Đặc biệt trong cho vay KTNQD - một thị trường rủi ro cao, gắn liền với trách nhiệm rất lớn của người cán bộ tín dụng, ngân hàng cần cĩ biện pháp khuyến khích cán bộ tín dụng chủ động đến với khách hàng, nâng cao mức dư nợ lành mạnh. Nên chăng ngân hàng khen thưởng cho cán bộ tín dụng bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với giá trị mĩn vay của khách hàng. Những khoản khen thưởng kịp thời đĩ tuy giá trị vật chất khơng lớn nhưng nĩ sẽ cĩ tác dụng động viên, khuyến khích rất lớn đối với người cán bộ tín dụng.

Trên đây là một số giải pháp mở rộng cho vay KTNQD tại NHCT TP Nam

Định xuất phát từ tình hình thực tế của NH. Song phải khẳng định một điều là: để

mở rộng cho vay KTNQD, mỗi bản thân NH muốn thơi thì chưa đủ. Những giải pháp thực hiện tập trung chủ yếu là từ phía Ngân hàng song để mở rộng cho vay KTNQD, NH rất cần những giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước, chính quyền địa phương; NHNN, NHCT Việt Nam và phía khách hàng. Vậy NHCT TP Nam Định cần những giải pháp hỗ trợ gì ?

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 46 - 47)