Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
140,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Người thực hiện: Đoàn Nguyễn Tường Vy MSSV: 1853801013217 Lớp: HS43B MỤC LỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .7 Khái niệm, đặc điểm hòa giải tố tụng dân .7 Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân .7 Ý nghĩa mặt tố tụng Ý nghĩa mặt kinh tế Ý nghĩa mặt xã hội Cơ sở quy định nguyên tắc hòa giải tố tụng dân 6.1 Cơ sở lý luận 6.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: HÒA GIẢI TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 11 Nội dung nguyên tắc hòa giải tố tụng dân .11 1.1 Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án: 11 1.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải vụ án dân sự: .11 1.3 Phạm vi hòa giải vụ án dân 11 Các quy định chủ thể hòa giải: 12 2.1 Về chủ thể tiến hành hòa giải: .12 2.2 Kỹ xây dựng kế hoạch hoà giải: 13 2.3 Kỹ giao tiếp hoà giải: 14 2.3.1 Một số kỹ điều hành kiểm sốt phiên hồ giải: 15 2.3.2 Về chủ thể tham gia hòa giải: 16 Các quy định phạm vi hòa giải: 16 3.1 Những vụ việc dân phải tiến hành hòa giải: 16 3.2 Những vụ án dân khơng hịa giải: 17 3.3 Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải được: 17 Các quy định thủ tục hòa giải vụ án dân sự: 17 Thủ tục áp dụng trường hợp hịa giải khơng thành: 18 Điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc hòa giải tố tụng dân 19 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 21 Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân sự: 21 Những vướng mắc, bất cập thủ tục hòa giải: 21 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự: 22 7.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm hòa giải tố tụng dân sự: 22 7.2 Kiến nghị thực chế định hòa giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động: 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân Hòa giải thành giúp Tòa án giải vụ án mà khơng phải mở phiên tịa, tiết kiệm thời gian, tiền cho quan nhà nước nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật nhân dân Tuy nhiên, để áp dụng chế định hịa giải có hiệu quả, quy định hòa giải phải rõ ràng, cụ thể thống Do vậy, chế định hòa giải vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam vấn đề không nhà nghiên cứu, xây dựng pháp luật mà nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Tỷ lệ hòa giải thành Tòa án cao so với hình thức hịa giải khác Hịa giải thành Tịa án mang lợi ích cho Tòa án đương vụ án Hịa giải thành cịn góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung hồn thiện chế định hịa giải vụ việc dân nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định hòa giải tố tụng dân cho thấy nhiều quy định BLTTDS cịn có hạn chế, thiếu sót dẫn tới khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu áp dụng chế định thực tiễn tư pháp Thực tế Tòa án lúng túng thiếu thống việc áp dụng quy định hồ giải khơng đáp ứng địi hỏi công cải cách tư pháp minh chứng cho thực trạng Để có nhìn nhận đầy đủ rõ ràng chế định hòa giải tố tụng dân góp phần hồn thiện chế định thực tiễn, người viết chọn đề tài “Hịa giải tố tụng dân sự” Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu, luận văn, báo, tạp chí đề cập đến vấn đề hoà giải tố tụng dân thời gian qua như: Luận văn thạc sĩ Luật học: “Hồn thiện chế định hịa giải pháp luật tố tụng dân sự”, Nguyễn Thị Thúy, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận văn thạc sĩ Luật học: “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Bùi Anh Tuấn, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận văn thạc sĩ Luật học: “Hoà giải tổ tụng dân lý luận”, Nguyễn Văn Bảo, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải án tố tụng dân sự”, Đặng Quang Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu hình thức luận văn, luận án, vấn đề lý luận hịa giải đề cập khái quát Giáo trình Luật TTDS Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác phương diện cấp độ khác vấn đề hoà giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải tố tụng dân Quy định pháp luật hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng chế định trình giải vụ án dân Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân Phạm vi nghiên cứu tiểu luận: tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định BLTTDS 2015 hòa giải thực tiễn áp dụng chế định Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng cho việc hoàn thành tiểu luận phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, so sánh, lơgíc, lịch sử… Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hòa giải tố tụng dân Chương 2: Hòa giải luật tố tụng dân việt nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân số kiến nghị CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Hòa giải phương thức giải tranh chấp phổ biến đời sống dân Hòa giải tiến hành tố tụng tố tụng Dù hòa giải tố tụng hay ngồi tố tụng mục đích giải tranh chấp đời sống dân Tuy nhiên, hoạt động hịa giải có điểm khác biệt định Trong đó, hịa giải tố tụng dân hình thức hịa giải Tịa án tiến hành mang lại hiệu cao Chế định tồn từ sớm, từ nước ta độc lập việc giải tranh chấp hòa giải quan tâm Nguyên nhân hòa giải giúp cho việc giải tranh chấp nhanh chóng tiết kiệm Bên cạnh đó, việc hịa giải thành góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân góp phần phát triển kinh tế, xã hội cho đất nước Khái niệm, đặc điểm hòa giải tố tụng dân Hòa giải tố tụng dân việc bên đương tự thương lượng, thỏa thuận vụ việc sau Tòa án thụ lý vụ việc hoạt động tố tụng Tòa án trực tiếp tiến hành nhằm giúp bên đương người đại diện hợp pháp họ hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mình, đương mà họ đại diện, hướng dẫn, động viên bên tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ việc theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định; Chế định hòa giải tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật tố tụng dân Tòa án với đương sự, người đại diện hợp pháp đương việc giúp bên thỏa thuận với việc giải vụ việc dân sự, hỗ trợ bên ghi nhận thỏa thuận vụ việc dân theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định Hòa giải có số đặc điểm sau đây: Hịa giải thương lượng, thỏa thuận đương quyền, lợi ích Hòa giải tố tụng dân tiến hành sau Tòa án thụ lý vụ án Hòa giải thủ tục tố tụng trình giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động Tòa án Việc hòa giải phải vừa tích cực, vừa kiên trì Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân Việc quy định hồ giải thủ tục q trình giải vụ án dân mà điểm xuất phát quan trọng truyền thống dân tộc nói chung, phản ánh rõ nét vai trị hoạt động giải vụ án dân Tồ án Truyền thống dân tộc Việt nam, tình cảm người với đặt lên hàng đầu quy định xem xét vấn đề liên quan đến quyền lợi người Để giải mâu thuẫn, yếu tố hợp lý quan trọng, song việc xem xét đến yếu tố hợp tình điều cần thiết Đây hai mặt vấn đề thống nhất, tách rời truyền thống dân tộc Mục đích việc giải mâu thuẫn vừa đảm bảo quyền lợi đương vừa phải hàn gắn gìn giữ tình đồn kết họ Vì vậy, hồ giải coi vấn đề đặt vừa phù hợp với truyền thống pháp luật truyền thống đạo đức dân tộc Vai trò, ý nghĩa hòa giải tố tụng dân thể khía cạnh sau: Ý nghĩa mặt tố tụng Việc hòa giải thành giúp Tịa án giải vụ án mà khơng phải mở phiên tòa, phiên họp tránh việc kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại, góp phần giảm bớt việc kéo dài giai đoạn tố tụng không cần thiết phúc thẩm, tái thẩm hay giám đốc thẩm Đồng thời việc hòa giải thành giải dứt điểm vụ việc Việc hòa giải thành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án, tránh phức tạp nảy sinh trình thi hành án dân Ý nghĩa mặt kinh tế Đối với vụ án giải hòa giải thời gian giải vụ án ngắn, thỏa thuận đương đạt giai đoạn trước đưa vụ án xét xử sơ thẩm Vì vậy, việc hịa giải thành cơng khơng tiết kiệm thời gian, tiền cho đương sự, mà ý nghĩa lớn Tòa án, góp phần giúp Tịa án có thời gian giải vụ án khác, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân Ý nghĩa mặt xã hội Trong nhiều vụ án dân sự, tranh chấp không lớn nhiều lý khác nhau, quan hệ hai bên đương trở nên căng thẳng, việc giải tranh chấp khó khăn, phức tạp Hòa giải thành giúp đương hiểu biết, thơng cảm cho nhau, khơi phục lại tình đồn kết họ, giúp họ giải tranh chấp với tinh thần cởi mở, ngăn chặn kịp thời hậu nghiêm trọng xảy Trong trường hợp này, cơng tác hồ giải làm tốt có tác dụng lớn, chí ngăn ngừa hành vi phạm tội, góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội Như vậy, hịa giải củng cố tình đồn kết nhân dân, giảm bớt mâu thuẫn, góp phần vào việc giữ gìn an ninh trật tự, công xã hội, đảm bảo cho quan hệ xã hội phát triển lành mạnh Cơ sở quy định nguyên tắc hòa giải tố tụng dân Để xây dựng chế định, quy định pháp luật nhà làm luật cần phải dựa vào cứ, kiến thức lí luận thực tiễn có sức thuyết phục Những cứ, kiến thức tảng lí luận dùng làm tiền để để xây dựng nên quy phạm pháp luật Cơ sở để xây dựng nguyên tắc quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải dựa quy định quyền người, quyền công dân 6.1 Cơ sở lý luận Thứ nhất, tố tụng dân đương có quyền định đoạt 10 Trường hợp quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động có tranh chấp Tịa án thụ lý giải chủ thể tham gia quan hệ pháp luậ đương vụ án dân có quyền tự định đoạt q trình Tịa án giải tranh chấp Theo đó, đương có quyền tư đinh đoạt việc khởi kiện vụ án dân yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, có quyền thay đổi chấm dứt yêu cầu minh thỏa thuận với giải vấn đề VADS cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Vì vậy, pháp luật TTDS quy định hịa giải VADS hồn tồn phù hợp bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt Thứ hai, hịa giải VADS biện pháp giải có nhiều điểm ưu việt Xét phương diện tố tụng hịa giải giúp cho Tịa án sớm kết thúc trình TTDS, tránh phiền phức xảy xét xử VADS Ngay trường hợp Tòa án hòa giải VADS khơng thành việc giải VADS Tịa án có thuận lợi định thơng qua hịa giải Tịa án năm vững tình tiết VADS 1Nguyễn Văn Tuyến (2017), Hòa giải vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thực tiễn thực Tịa án nhân dân huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.14 18 với vụ án mà Tòa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm việc tiến hành hịa giải vụ án trước xét xử sơ thẩm thủ tục bắt buộc Tuy nhiên, cấp phúc thẩm BLTTDS khơng quy định Tịa án có trách nhiệm hòa giải Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm hỏi xem đương có thỏa thuận với việc giải hay không Bộ luật Tố tụng dân quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân 3.2 Những vụ án dân khơng hịa giải Điều 207 BLTTDS quy định trường hợp khơng phải tiến hành hịa giải sau: u cầu địi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước; Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội Đây giao dịch dân vô hiệu nên giải vụ án Tòa án giải theo hướng tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu Khi giao dịch dân vơ hiệu mặt pháp lý quyền nghĩa vụ bên không Nhà nước thừa nhận bảo vệ nên Tịa án khơng thể tiến hành hòa giải Khoản Điều 15 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 có hướng dẫn theo hướng mở rộng phạm vi hòa giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật Theo đó, Tịa án khơng hịa giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật (giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật) trái đạo đức xã hội, việc hịa giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch Trường hợp bên có tranh chấp việc giải hậu giao dịch vô hiệu trái pháp luật trái đạo đức xã hội, Tịa án phải tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải hậu giao dịch vơ hiệu 3.3 Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải Những vụ án dân khơng hịa giải quy định Điều 207 BLTTDS Mặc dù Điều 10 Điều 205 BLTTDS khẳng định hòa giải vụ án nguyên tắc, Tòa án phải tiến hành trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án số vụ án điều kiện khách quan mà Tịa án khơng tiến hành hịa giải Trong trường hợp Tịa án cố tình hịa giải việc giải vụ án không đạt kết khơng thực mục đích hịa giải Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải bao gồm: Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đươc Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia hịa giải lý đáng; Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân Một đương đề nghị khơng tiến hành hồ giải Điểm so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, BLTTDS năm 2015 tồ án khơng tiến hành hồ giải đương đề nghị khơng tiến hành hồ giải, quy đinh tôn trọng tự định đoạt đương Các quy định thủ tục hòa giải vụ án dân Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hoà giải đương Trước tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 19 đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Tại phiên hòa giải, Thẩm phán tiến hành kiểm tra, xác minh có mặt, vắng mặt đương xử lý trường hợp đương vắng mặt phiên hòa giải Trường hợp vắng mặt nguyên đơn: Nếu vụ án có nguyên đơn mà nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt Tịa án hỗn hịa giải tiếp tục triệu tập phiên hịa giải sau Nếu nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng theo Điểm c Khoản Điều 217 BLTTDS Tòa án định đình giải vụ án Trường hợp vắng mặt bị đơn: Tại phiên hòa giải Tòa án triệu tập lần thứ bị đơn khơng đến Tịa án định hỗn phiên hịa giải Trong trường hợp bị đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt, Tịa án lập biên việc khơng tiến hành hịa giải bị đơn vắng mặt định đưa vụ án xét xử theo thủ tục chung Trong trường hợp phiên tịa, bị đơn có u cầu Tịa án hỗn phiên tịa để tiến hành hịa giải, Tịa án không chấp nhận, cần tạo điều kiện cho bên thỏa thuận với việc giải vụ án (Điều 16 Nghị số 05/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012) Tuy nhiên, triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà bị đơn khơng có mặt lần đương có mặt khơng đồng ý hịa giải Tịa án lập biên khơng hịa giải định đưa vụ án xét xử Trường hợp vắng mặt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Theo quy định Khoản Điều 209 BLTTDS vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên hòa giải, đương có mặt đồng ý tiến hành hịa giải việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hịa giải đương có mặt Nếu đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải Các quy định vận dụng cho vụ án dân có nhiều nguyên đơn mà nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt Thủ tục áp dụng trường hợp hịa giải khơng thành Đối với vụ việc khơng hịa giải, khơng có điều kiện để tiến hành hòa giải với vụ việc mà việc hịa giải khơng đạt kết khơng có để tạm đình đình giải vụ việc Tồ án phải lập biên hịa giải khơng thành định đưa vụ án xét xử sơ thẩm mở phiên họp giải việc dân Trong trường hợp hòa giải thành, thủ tục áp dụng bao gồm: Thủ tục định công nhận Thủ tục trường hợp đương thay đổi ý kiến sau có biên hịa giải thành Thủ tục áp dụng trường hợp Tòa án hòa giải thành đương rút đơn khởi kiện Thủ tục áp dụng trường hợp đương tự hòa giải bao gồm: Thủ tục trường hợp đương tự hòa giải trước mở phiên tòa sơ thẩm Trong trường hợp đương tự thỏa thuận khơng u cầu Tịa án tiếp tục giải vụ án Tịa án định đình giải vụ án dân (Điều 217 BLTTDS) Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.364 20 Về thủ tục trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề tranh chấp phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm: BLTTDS xây dựng tinh thần "việc dân cốt hai bên" Tịa án có trách nhiệm hịa giải vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, cịn giai đoạn Tịa án khơng hịa giải mà Tịa án tạo điều kiện để bên tự hòa giải Tại phiên tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận phải ghi vào biên phiên tòa Nếu xét thấy thỏa thuận đương tự nguyện không trái pháp luật đạo đức xã hội, Hội đồng xét xử vào phịng nghị án thảo luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc hòa giải tố tụng dân Một là, tổ chức công tác giải vụ án dân tinh thần Với vụ án này, công lý không đơn giản việc tuyên thắng, thua, mà quan trọng tìm phương án phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nguyện vọng thực hai bên, để hai bên thắng Do đó, hịa giải, đối thoại phải hướng ưu tiên để liệt triển khai thực Đây thước đo tiến tư pháp Điều đặt trách nhiệm tòa án phải đề biện pháp cụ thể; giao tiêu tới thẩm phán; hỗ trợ điều kiện để thẩm phán hoàn thành tốt nhiệm vụ; sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời, sâu sắc để nâng cao chất lượng số lượng vụ, việc hịa giải, đối thoại thành cơng.5 Hai là, với thẩm phán, phải toàn tâm, toàn ý, kiên trì, sáng tạo, trách nhiệm, nhiệt huyết, đáp ứng đòi hỏi đặc biệt kiến thức, kỹ đạt thành cơng Theo đó, trước phiên hịa giải, thẩm phán phải có chuẩn bị thật chu đáo, kỹ lưỡng Phải nghiên cứu cụ thể hồ sơ vụ, việc; xác định vấn đề mấu chốt tranh chấp, mâu thuẫn để tập trung tháo gỡ; xây dựng mơi trường để bên lắng nghe, đàm phán, tôn trọng lẫn nhau; nắm bắt tâm lý bên, sâu phân tích có tình, có lý, sát hợp với diễn biến vụ, việc; kiên trì tìm kiếm giải pháp khả thi mà hai bên chấp nhận Thái độ, tác phong, đồng cảm, chia sẻ thẩm phán yếu tố quan trọng làm nên thành cơng hịa giải, đối thoại Thứ ba, phải nâng cao ý thức cho người dân Nhà nước cần có sách, đạo nhằm đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân, đặc biệt người dân vùng kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới để người dân biết vấn đề hòa giải việc giải VADS Thứ tư, cao lực nghiệp vụ, chuyên môn cho luật sư để giúp đương thực tốt quyền Luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương chủ thể đào tạo chuyên sâu lĩnh vực pháp lý, vậy, luật sư chủ thể có vai trị quan trọng để giúp đỡ đương thực thực tốt quyền mà pháp luật cho phép Do đó, ngồi việc hoàn thiện quy định pháp luật, ngành tư pháp cần có kế hoạch đào tạo, giáo dục để nâng cao chất lượng luật sư Thứ năm, ngành tư pháp cần phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền để lên kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ thẩm phán đạt yêu cầu số lượng chất lượng việc tham gia hòa giải VADS Với quy định mở rộng phạm vi khởi kiện https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoa-giai-kho-khan-vuong-mac-tu-quy-dinh-cua-phap-luat 21 đương BLTTDS 2015 số lượng cơng việc ngành Tòa án tăng đột biến, đặc biệt số lượng vụ việc dân Vì vậy, Nhà nước khơng có kế hoạch để tăng cường số lượng thẩm phán cho ngành tịa khơng thể đáp ứng việc giải VADS Khi mà VADS hịa giải thành cơng đồng nghĩa với việc VADS giải nhanh chóng hiệu Thứ sáu, đơn vị tham mưu thuộc Tịa án Nhân dân tối cao sớm hồn thành việc biên soạn giáo trình sổ tay thẩm phán cơng tác hịa giải, đối thoại để thuận lợi cho thẩm phán tham khảo; tổ chức tập huấn chuyên sâu quy định pháp luật, quy chế, quy trình, kỹ hịa giải, đối thoại, kết hợp với thảo luận, giải đáp vướng mắc qua thực tiễn thực hiện; trọng hoạt động sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng cách làm sáng tạo, hiệu quả, đồng thời khắc phục hạn chế, yếu kém; kịp thời thông tin, biểu dương tịa án thẩm phán có tỷ lệ hịa giải, đối thoại cao; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm tốt nước Thứ bảy, cần phải mở rộng trung tâm trợ giúp pháp lý Hiện nay, điều kiện kinh tế tri thức đa số phận người dân Việt Nam cịn chưa cao, vậy, bên cạnh sách, chương trình tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà nước phải xây dựng mở rộng quy mô số lượng trung tâm pháp lý nhằm hỗ trợ pháp lý cho người dân, giúp người dân lựa chọn cách giải phù hợp khởi kiện VADS CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân 22 Kết đạt thực tiễn hòa giải vụ việc dân sự: Theo kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm TANDTC từ năm 2004 đến năm 2012 cho thấy vụ án dân hòa giải thành chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ việc dân giải Cụ thể là: Năm 2004, Tòa án trọng tới cơng tác hịa giải hịa giải thành 39% số vụ án giải Nhiều Tòa án hòa giải thành đạt tỷ lệ tới 50% giúp cho việc giải vụ án dân nhanh chóng Năm 2005, tỷ lệ hịa giải chiếm 38% Năm 2006, Tòa án hòa giải thành đạt 40% vụ việc dân giải quyết, nhiều Tịa án có tỷ lệ hịa giải thành đạt tới 50-60% Năm 2007, Tòa án quan tâm làm tốt cơng tác hịa giải q trình giải vụ việc dân nên tỷ lệ vụ việc dân hòa giải thành chiếm 45% tổng số vụ việc dân giải Năm 2008, tỷ lệ vụ việc dân giải hòa giải thành chiếm 44% Năm 2009, tỷ lệ vụ việc giải hoà giải thành chiếm tỷ lệ 45% tổng dân vụ việc dân giải Năm 2010, tỷ lệ vụ việc giải hoà giải thành chiếm 51,3% tổng số vụ án giải Năm 2011, Các Tòa án thực quan tâm làm tốt cơng tác hịa giải, nên tỷ lệ hòa giải thành chiếm 50% tổng số vụ việc dân giải Năm 2012, tỷ lệ hòa giải thành việc giải vụ việc dân năm qua 51% Một số Tịa án có tỷ lệ hịa giải thành cao như: ngành TAND Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội (60%) Những vướng mắc, bất cập thủ tục hòa giải Theo kết nghiên cứu thực tiễn cơng tác hịa giải Tịa án đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn cơng tác hịa giải cho thấy cịn tồn hạn chế, khó khăn, bất cập cần phải có giải pháp để khắc phục, là: Một số Tòa án, Thẩm phán chưa quan tâm mức đến cơng tác hịa giải Hiện tượng Thẩm phán công nhận thỏa thuận trái pháp luật đương tồn Hiện tượng Thẩm phán công nhận thỏa thuận bên đương không bảo đảm tự nguyện thực đương 23 Hiện tượng Thẩm phán áp đặt ý chí nói trước với đương kết xét xử sơ thẩm bên đương khơng thỏa thuận với cịn tồn Hiện tượng hòa giải kéo dài, vi phạm thời hạn tố tụng tồn Hiện tượng vi phạm chủ thể có thẩm quyền hòa giải (Thư ký Tòa án Thẩm phán không phân công giải vụ án tiến hành hòa giải) tồn Hiện tượng đương không hợp tác, vắng mặt nhiều lần Thẩm phán tiến hành hòa giải tồn Khó khăn triệu tập đương tham gia hịa giải vụ án thừa kế có nhiều đương Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị hủy theo thủ tục tái thẩm phát tình tiết Điều 10 BLTTDS chưa quy định rõ ràng việc dân mà Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành hòa giải dẫn tới vướng mắc định thực tiễn Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định vắng mặt có lý đáng Quy định phạm vi hịa giải giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội BLTTDS BLDS cịn có mâu thuẫn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân 7.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm hòa giải tố tụng dân Trên sở tổng hợp toàn kết nghiên cứu lý luận, hạn chế pháp luật thực tiễn hòa giải Tòa án, đề tài tiểu luận đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật sau đây: BLTTDS cần phải sửa đổi quy định nguyên tắc tiến hành hòa giải, phạm vi hòa giải giao dịch dân Cần có quy định cụ thể việc dân mà Tòa án phải tiến hành thủ tục hòa giải Cần quy định vấn đề hòa giải trường hợp có u cầu địi bồi thường việc gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Bộ luật Tố tụng dân cần bổ sung quy định thủ tục trường hợp đương có thỏa thuận lại sau Tòa án lập biên hòa giải thành Cần quy định Hội đồng xét xử xem xét việc có cơng nhận thỏa thuận đương hay khơng phịng nghị án Bổ sung vào BLTTDS quy định việc công nhận thỏa thuận bên đương phiên tòa sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án 24 Bổ sung quy định việc khuyến khích hịa giải q trình Tịa án giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Nên quy định trường hợp đương không thỏa thuận vấn đề án phí giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Bổ sung quy định cơng nhận kết hịa giải sở 7.2 Kiến nghị thực chế định hòa giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật hịa giải nói riêng nhân dân Chú trọng cơng tác hịa giải sở, tạo tiền đề cho việc công nhận kết hòa giải sở Tòa án Nâng cao lực, trình độ chun mơn kỹ hòa giải Thẩm phán Thẩm phán cần chuẩn bị chu đáo trước tiến hành hòa giải phải kiên trì hịa giải KẾT LUẬN 25 Hịa giải pháp luật TTDS Việt Nam chế định đặc biệt quan trọng việc giải vụ việc dân sự, góp phần giải nhanh chóng vụ án, giảm bớt số lượng vụ việc mà Tòa án phải giải quyết, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho Nhà nước đương Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trọng tâm cải cách tư pháp, cho tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Trên tinh thần tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự, nội dung quan trọng sửa đổi nguyên tắc hòa giải TTDS Quy định thể tiến pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng, nhằm hướng tới tơn trọng, đề cao nhân quyền, quyền công dân, bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Tố tụng dân (2015) Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức Bùi Anh Tuấn (2011), Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Tuyến (2017), Hòa giải vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Trường Đại học Luật Hà Nội https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoa-giai-kho-khan-vuong-mac-tu-quy-dinh-cuaphap-luat https://tapchicongsan.org.vn/ http://www.lapphap.vn/ PHỤ LỤC Mẫu số 06a (Ban hành kèm theo Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao) TỊA ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /TB-TA Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm THÔNG BÁO VỀ PHIÊN HỒ GIẢI Kính gửi: (2)… ………………………… …………… ………………… Địa chỉ: (3)……………………………………… ……… ………….…… Căn vào điều 180, 181, 182 183 Bộ luật tố tụng dân sự; Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án dân thụ lý số … /……/ TLST-……ngày….tháng… năm………… Xét thấy vụ án không thuộc trường hợp khơng hồ giải khơng tiến hành hoà giải Việc Toà án tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án cần thiết Vì lẽ trên: Thông báo cho:(4)……….……… .… Là:(5)……………………………………………….…trong vụ án biết Đúng… giờ….phút, ngày……tháng……năm…………….… ………… …… Có mặt phịng số……, trụ sở Toà án nhân dân………….…………… …… Địa chỉ: … … …………………………………………………… .… Để tham gia phiên hoà giải Nội dung vấn đề cần hoà giải bao gồm(6)…………….… … ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… ……… Nếu người thơng báo khơng có mặt thời gian, địa điểm ghi thông báo để tham gia phiên hoà giải, Toà án tiếp tục giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân Nơi nhận: - Như trên; - Lưu hồ sơ vụ án TÒA ÁN NHÂN DÂN……… THẨM PHÁN Hướng dẫn sử dụng mẫu số 06a: (1) Ghi tên Tồ án thơng báo phiên hồ giải; Tồ án thơng báo trả lại đơn khởi kiện Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang) Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) (3) Nếu cá nhân, ghi họ tên, địa người thơng báo; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức thông báo (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ơng Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Ơng Nguyễn Văn A) (4) Ghi hướng dẫn điểm (2), ghi địa (5) Ghi địa vị pháp lý người thơng báo vụ án (ví dụ: ngun đơn, bị đơn…) (6) Ghi đầy đủ nội dung vấn đề cần hịa giải vụ án (ví dụ: vụ án ly vấn đề cần hồ giải bao gồm: quan hệ nhân, ni con, chia tài sản chung vợ chồng vấn đề khác có liên quan, (nếu có)) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ., ngày tháng .năm BIÊN BẢN HÒA GIẢI THÀNH Hồi…………giờ……….phút ngày…… tháng…….năm Tại: Trụ sở Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn Tiến hành họp hòa giải tranh chấp đất đai Thành phần gồm có: Những người tiến hành hịa giải: - Ơng (Bà)………………………………… Chủ tịch UBND , chủ trì họp - Ơng (Bà)…………………………………….….…… - Thư ký ghi biên - Ông (Bà)………………………………….……….….- Cán tư pháp xã - Ông (Bà)…………………………………………… - Cán địa xã - Ơng (Bà)…………………… ………………… - Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc - Ông (Bà)……………………… ………………… - Cơng an - Ơng (Bà)……………………… ………………… - Văn hóa Thơng tin - Ơng (Bà)……………………… ………………… - Hội Phụ nữ - Ơng (Bà)……………………… ………………… - Hội Nơng dân - Ông (Bà)……………………… ………………… - Hội Cựu chiến binh - Ơng (Bà)……………………… ………………… - Hội Nơng dân - Ông (Bà)……………………… ………………… - Trưởng Thôn ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các bên tranh chấp: Ông (Bà):………………… ………………………………… ……………………… Địa chỉ:……………………………………………………….………………… …… Ông (Bà):……………………… …………………………… … ……………… Địa chỉ:………………………… …………………….… …………… ………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nội dung buổi hòa giải (Diễn biến họp ý kiến bên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết luận: (những thỏa thuận đạt được): …………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Biên họp kết thúc hồi……….giờ………phút ngày, lập thành 03 bản, gửi 02 bên tranh chấp, bên 01 bản, UBND xã, phường, thị trấn 01 bên trí ký tên CHỦ TRÌ CUỘC HỌP ỦY BAN MTTQ THƯ KÝ CUỘC HỌP TM UBND CB ĐỊA CHÍNH CÁC BÊN TRANH CHẤP: CÁC THÀNH PHẦN KHÁC: CB TƯ PHÁP TRƯỞNG THÔN ... định hòa giải tố tụng dân số kiến nghị CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Hòa giải phương thức giải tranh chấp phổ biến đời sống dân Hòa giải tiến hành tố tụng tố tụng. .. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .7 Khái niệm, đặc điểm hòa giải tố tụng dân .7 Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân .7 Ý nghĩa mặt tố tụng Ý nghĩa... luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân Hòa giải thành giúp Tòa án giải