Hòa giải là một thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự. Hòa giải thành giúp Tòa án giải quyết vụ án mà không phải mở phiên tòa, tiết kiệm thời gian, tiền của cho cơ quan nhà nước và nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật của nhân dân. Tuy nhiên, để áp dụng chế định hòa giải có hiệu quả, các quy định về hòa giải phải rõ ràng, cụ thể và thống nhất. Do vậy, chế định hòa giải vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam là một trong những vấn đề không chỉ được các nhà nghiên cứu, xây dựng pháp luật mà còn cả các nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu. Hòa giải đã được quy định trọng nhiều văn bản pháp luật do Nhà nước ta ban hành từ trước tới nay như Sắc lệnh số 85SL ngày 2251950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng; Thông tư số 25TATC ngày 30111974 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn về công tác hòa giải trong tố tụng dân sự; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động năm 1996… Đặc biệt, các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) Việt Nam năm 2004 và được sửa đổi bổ sung năm 2011; Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta nói chung và hoàn thiện về chế định hòa giải các vụ việc dân sự nói riêng. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự cho thấy nhiều quy định của BLTTDS vẫn còn có những hạn chế, thiếu sót dẫn tới những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả áp dụng chế định này trong thực tiễn tư pháp. Thực tế các Tòa án còn lúng túng hoặc thiếu thống nhất trong việc áp dụng các quy định về hòa giải đã không đáp ứng được đòi hỏi của công cuộc cải cách tư pháp là những minh chứng cho thực trạng này. Do vậy, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu nhằm luận giải cả về lý luận, pháp luật và thực tiễn từ đó đề xuất những giải pháp tháo gỡ khó khăn là một việc làm hết sức cần thiết.
LỜI NĨI ĐẦU Hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân Hòa giải thành giúp Tòa án giải vụ án mà khơng phải mở phiên tòa, tiết kiệm thời gian, tiền cho quan nhà nước nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật nhân dân Tuy nhiên, để áp dụng chế định hòa giải có hiệu quả, quy định hòa giải phải rõ ràng, cụ thể thống Do vậy, chế định hòa giải vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam vấn đề không nhà nghiên cứu, xây dựng pháp luật mà nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Hòa giải quy định trọng nhiều văn pháp luật Nhà nước ta ban hành từ trước tới Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng; Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn cơng tác hòa giải tố tụng dân sự; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động năm 1996… Đặc biệt, quy định hòa giải tố tụng dân quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Việt Nam năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011; Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung hồn thiện chế định hòa giải vụ việc dân nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định hòa giải tố tụng dân cho thấy nhiều quy định BLTTDS có hạn chế, thiếu sót dẫn tới khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu áp dụng chế định thực tiễn tư pháp Thực tế Tòa án lúng túng thiếu thống việc áp dụng quy định hòa giải khơng đáp ứng đòi hỏi công cải cách tư pháp minh chứng cho thực trạng Do vậy, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu nhằm luận giải lý luận, pháp luật thực tiễn từ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn việc làm cần thiết NỘI DUNG I Khái quát chế định hòa giải tố tụng dân Khái niệm chế định hoà giải, đặc điểm ý nghĩa hòa giải tố tụng dân 1.1.Khái niệm, đặc điểm hòa giải tố tụng dân Hòa giải tố tụng dân việc bên đương tự thương lượng, thỏa thuận vụ việc sau Tòa án thụ lý vụ việc hoạt động tố tụng Tòa án trực tiếp tiến hành nhằm giúp bên đương người đại diện hợp pháp họ hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mình, đương mà họ đại diện, hướng dẫn, động viên bên tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ việc theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định; Chế định hòa giải tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật tố tụng dân Tòa án với đương sự, người đại diện hợp pháp đương việc giúp bên thỏa thuận với việc giải vụ việc dân sự, hỗ trợ bên ghi nhận thỏa thuận vụ việc dân theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định Hòa giải có số đặc điểm sau đây: - Hòa giải thương lượng, thỏa thuận đương quyền, lợi ích - Hòa giải tố tụng dân tiến hành sau Tòa án thụ lý vụ án - Hòa giải thủ tục tố tụng trình giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động Tòa án - Việc hòa giải phải vừa tích cực, vừa kiên trì 1.2 Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân Việc quy định hoà giải thủ tục trình giải vụ án dân mà điểm xuất phát quan trọng truyền thống dân tộc nói chung, phản ánh rõ nét vai trò hoạt động giải vụ án dân Toà án Truyền thống dân tộc Việt nam, tình cảm người với đặt lên hàng đầu quy định xem xét vấn đề liên quan đến quyền lợi người Để giải mâu thuẫn, yếu tố hợp lý quan trọng, song việc xem xét đến yếu tố hợp tình điều cần thiết Đây hai mặt vấn đề thống nhất, tách rời truyền thống dân tộc Mục đích việc giải mâu thuẫn vừa đảm bảo quyền lợi đương vừa phải hàn gắn gìn giữ tình đồn kết họ Vì vậy, hồ giải coi vấn đề đặt vừa phù hợp với truyền thống pháp luật truyền thống đạo đức dân tộc Vai trò, ý nghĩa hòa giải tố tụng dân thể khía cạnh sau: 3.1 Ý nghĩa mặt tố tụng Việc hòa giải thành giúp Tòa án giải vụ án mà khơng phải mở phiên tòa, phiên họp tránh việc kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại, góp phần giảm bớt việc kéo dài giai đoạn tố tụng không cần thiết phúc thẩm, tái thẩm hay giám đốc thẩm Đồng thời việc hòa giải thành giải dứt điểm vụ việc Việc hòa giải thành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án, tránh phức tạp nảy sinh trình thi hành án dân 3.2 Ý nghĩa mặt kinh tế Đối với vụ án giải hòa giải thời gian giải vụ án ngắn, thỏa thuận đương đạt giai đoạn trước đưa vụ án xét xử sơ thẩm Vì vậy, việc hòa giải thành cơng khơng tiết kiệm thời gian, tiền cho đương sự, mà ý nghĩa lớn Tòa án, góp phần giúp Tòa án có thời gian giải vụ án khác, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân 3.3 Ý nghĩa mặt xã hội Trong nhiều vụ án dân sự, tranh chấp khơng lớn nhiều lý khác nhau, quan hệ hai bên đương trở nên căng thẳng, việc giải tranh chấp khó khăn, phức tạp Hòa giải thành giúp đương hiểu biết, thông cảm cho nhau, khôi phục lại tình đồn kết họ, giúp họ giải tranh chấp với tinh thần cởi mở, ngăn chặn kịp thời hậu nghiêm trọng xảy Trong trường hợp này, cơng tác hồ giải làm tốt có tác dụng lớn, chí ngăn ngừa hành vi phạm tội, góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội Như vậy, hòa giải củng cố tình đồn kết nhân dân, giảm bớt mâu thuẫn, góp phần vào việc giữ gìn an ninh trật tự, cơng xã hội, đảm bảo cho quan hệ xã hội phát triển lành mạnh 2.Lược sử quy định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam 2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1989: Cách mạng Tháng Tám thành công, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thể lệ hòa giải quy định giai đoạn tố tụng bắt buộc Văn quy định hòa giải Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Trong giai đoạn từ 1945 đến 1989, vấn đề hòa giải quy định nhiều văn pháp luật hướng dẫn thơng tư (ví dụ: Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946; Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950; Thông tư số 61/HCTP ngày 09/05/1957 Bộ Tư pháp; Luật Tổ chức Tòa án năm 1960; Thông tư 1080 ngày 25/09/1967; Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974; Thông tư 81/TATC ngày 24/7/1981; Thông tư số 02/NCPL ngày 12/07/1985 ), góp phần quan trọng việc giải mâu thuẫn tranh chấp dân nhân dân Tuy nhiên, quy định chưa có tính hệ thống, nằm rải rác nhiều văn bản, có chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn pháp luật khác 2.2 Giai đoạn từ 1989 đến 2005: Ngày 29/11/1989 Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, tiếp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 Các Pháp lệnh đề cập đến việc Tòa án phải giải vấn đề hòa giải tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế tố tụng lao động Sau TANDTC ban hành nhiều công văn hướng dẫn Tòa án địa phương hòa giải tố tụng dân Chẳng hạn Công văn số 81/KHXX ngày 21/7/1997; Công văn số 120/KHXX ngày 27/10/1997 TANDTC TTDS; Công văn số 124/KHXX ngày 31/10/1997 TANDTC trả lời thủ tục hòa giải; Cơng văn số 43/KHXX ngày 21/4/1998 TANDTC trả lời TTDS; Công văn số 16/KHXX/1999 TANDTC giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, hành tố tụng; Cơng văn số 81/KHXX ngày 10/6/2002 TANDTC v.v 2.3 Giai đoạn từ 2005 đến nay: Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2012, luật tố tụng dân năm 2015 ban hành khắc phục tồn tại, bất cập văn pháp luật trước tố tụng dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam BLTTDS năm 2015 co nhiều điểm quy định giao nộp, tiếp cận cận, công khai chứng hồ giải ngun tắc hòa giải (điều 10); nguyên tắc tiến hành hòa giải (điều 205); vụ án dân khơng hồ giải (điều 206 ); vụ án khơng tiến hành hồ giải (điều 207); tthông báo phiên họp kiểm việc giao nộp tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải (điều 208); thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải (điều 209); trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải (điều 210); biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải (điều 211); định công nhận thoả thuận đương (điều 212); hiệu lực định công nhận thoả thuận đương (điều 213) Những quy định tạo sở pháp lý cho Tòa án việc hòa giải vụ án dân sự, kinh doanh thưong mại, lao động Chương NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH II NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.Các quy định nguyên tắc hòa giải tố tụng dân sự: 1Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án: Điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định: "Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định luât này" Việc Tòa án hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án thực chất việc Tòa án kiểm tra xem đương có tự hòa giải với hay không Nếu đương tự thỏa thuận với việc thỏa thuận tự nguyện, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Tòa án cơng nhận thỏa thuận Mặc dù có kết giống việc Tòa án tiến hành hòa giải khác chất với trường hợp đương tự hòa giải, hai trường hợp khác tố tụng dân Điều 10 BLTTDS quy định trách nhiệm Tòa án việc tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân 1.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải tố tụng dân sự: Một là, Phải có tự nguyện thỏa thuận đương sự: - Việc bảo đảm tính tự nguyện cụ thể hóa điều 205 BLTTDS, theo hòa giải Tòa án phải tơn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí Khi đương tự nguyện thỏa thuận tức đương tự lựa chọn, định vấn đề tranh chấp hòa giải thương lượng, thỏa thuận với giải vấn đề vụ án Tự nguyện thỏa thuận có ý nghĩa đương tự mặt ý chí tự việc bày tỏ ý chí Nếu thiếu hai điều kiện việc bày tỏ ý chí khơng phải từ tự ý chí khơng có yếu tố tự nguyện thỏa thuận đương ngược lại Hai là, Việc hòa giải khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội: Khi Tòa án tiến hành hòa giải để giải vụ việc dân yếu tố tự nguyện thỏa thuận đương việc Tòa án hòa giải phải đáp ứng điều kiện sau: - Phải tuân thủ trình tự, thủ tục hòa giải phạm vi hòa giải vụ án dân theo pháp luật quy định - Nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội II Các quy định chủ thể hòa giải: Về chủ thể tiến hành hòa giải: Điều 209 BLTTDS có quy định người tiến hành hòa giải bao gồm Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải, thư ký Tòa án ghi biên hòa giải Nhiệm vụ Thẩm phán phiên hòa giải: Theo quy định khoản Điều 48 BLTTDS, Thẩm phán tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án theo quy định Bộ luật định công nhận thỏa thuận đương Trách nhiệm hòa giải Thẩm phán quy định cụ thể BLTTDS khắc phục quan niệm cho Tòa án hòa giải cán Tòa án tiến hành hòa giải Việc quy định rõ ràng quyền hạn Thẩm phán nâng cao trách nhiệm họ việc hòa giải làm cho cơng tác hòa giải đạt kết cao Thẩm phán tiến hành hòa giải phải có thái độ khách quan, vô tư, không cưỡng ép, không để đương biết dự liệu Tòa án xét xử vụ án, phải giải thích rõ ràng, để hiểu quyền nghĩa vụ liên quan đến đương vụ án Đương sau nghe Thẩm phán phổ biến pháp luật, tham khảo vấn đề Thẩm phán nêu từ có quan điểm giải Là Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải, phải biết phân vai: - Người trung gian: Thẩm phán giữ chuẩn mực người khơng thuộc bên - Người điều đình: Biết tăng giảm liều lượng căng thẳng mềm dẻo, trì mức độ trung hồ để đạt mục đích hoà giải - Người trọng tài: Biết lắng nghe hai bên, chắt lọc gợi ý để đến thoả thuậnchung Tuỳ theo loại vụ án (dân sự, kinh doanh thương mại, ly hôn…) mà Thẩm phán thể từ phong thái đến phương án hoà giải xử lý tình q trình hồ giải; kỹ chắt lọc thông tin, tổng hợp, ngôn ngữ tư Thẩm phán hoà giải Kỹ xây dựng kế hoạch hoà giải: Để việc hoà giải có hiệu quả, Thẩm phán cần có nhiều cơng tác chuẩn bị khác nhau, có việc xây dựng kế hoạch hồ giải Thơng thường việc xây dựng kế hoạch hoà giải tiến hành qua bước sau: Bước Chuẩn bị điều kiện sở, vật chất: - Bố trí phòng hồ giải riêng biệt, xếp chỗ ngồi Thẩm phán, Thư ký đương hợp lý, vừa trang nghiêm vừa cởi mở, tạo thoải mái cho đương - Tốt nên bố trí bàn làm việc hình vng hình chữ nhật Thẩm phán Thư ký ngồi cạnh nhau, bàn có để biển “Thẩm phán” biển “Thư ký” trước mặt; phía đối diện Thẩm phán Thư ký chỗ ngồi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phía bên phải Thẩm phán Thư ký nơi ngồi nguyên đơn; phía bên trái Thẩm phán Thư ký chỗ ngồi bị đơn - Bố trí ngun đơn bị đơn ngồi đối diện vừa đảm bảo cho nguyên đơn bị đơn thoải mái trình bày, vừa giúp cho việc ngăn ngừa hành vi khích nguyên đơn bị đơn, họ muốn đánh phải chồm người qua bàn làm việc Bước Thu thập, nghiên cứu đầy đủ tài liệu, chứng cứ: - Có thời gian thích hợp để nghiên cứu kỹ hồ sơ Nắm vững nguyên nhân tranh chấp, nhiều quan hệ pháp luật mà bên đương tranh chấp, hiểu rõ nội dung, tính chất, mức độ tranh chấp, thái độ tâm lý bên đương vụ án, xác định yêu cầu cụ thể đương vụ án, nội dung bên thống nội dung mâu thuẫn để xác định; yếu tố, điều kiện tốt nhất, có lợi cho bên nhằm đạt đến thoả thuận theo kế hoạch hoà giải Thẩm phán - Lập phương án xử lý tình có khả xảy bên đương phiên hoà giải - Có thể tiếp xúc tác động theo hướng hồ giải tích cực bên nhằm nắm rõ nguyện vọng, ý định bên trước hoà giải - Có thể gặp tiếp xúc với số quan có liên quan nhằm hỗ trợ tốt cho việc hồ giải Ví dụ: Trong vụ ly hơn, cần thiết Thẩm phán tiếp xúc với quyền địa phương, tổ dân phố trước tiến hành hoà giải để nắm hoàn cảnh thực tế, mâu thuẫn xảy (nếu có) để có phương pháp hồ giải thích hợp trường hợp cụ thể Bước Lựa chọn thời điểm hoà giải: Sau Thẩm phán xử lý thông tin cần thiết cho việc tổ chức phiên hoà giải, Thẩm phán tổ chức phiên hoà giải liệu thu thập được, hồ giải có khả hồ giải thành cao Có phương án xử lý tốt mâu thuẫn xoay quanh quan hệ pháp luật mà Thẩm phán phải tác động đến, giúp đương dễ thoả thuận Nắm vững điểm mạnh, điểm yếu bên đương để điều đình, thương lượng, tăng giảm lợi ích bên nhằm đạt đến thống chung Ví dụ vụ án ly hôn, Thẩm phán cần ý: - Khả vợ chồng đồn tụ cao bố trí cho họ hồ giải - Khả họ suy nghĩ lại thay đổi ý định ly Trường hợp khơng nên đưa hồ giải ngay, mà Thẩm phán cần tìm hiểu, đánh giá thêm họ vướng mắc với điểm nào, hàn gắn họ Từ đó, Thẩm phán có biện pháp thích hợp tác động thêm đến họ đánh giá khả họ đồn tụ được, lúc tiến hành hồ giải - Khả họ khơng nghe lời hết, họ cương quyết, hàn gắn Thẩm phán tiến hành hồ giải cho đủ thủ tục để đưa xét xử Trong hoà giải, Thẩm phán cần kiên trì, tránh tình trạng đưa hoà giải chiếu lệ để lập biên hoà giải không thành cho đủ thủ tục trước đưa vụ án xét xử Đồng thời cần phân biệt thủ tục hoà giải giai đoạn, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thủ tục công nhận thoả thuận đương phiên tồ Phương pháp lựa chọn thời điểm hồ giải có ý nghĩa định cao việc thành công hồ giải, việc hồ giải tiến hành nhiều lần thời điểm khác giai đoạn chuẩn bị xét xử Kỹ giao tiếp hoà giải: Kỹ giao tiếp tất yếu tố từ ánh mắt nhìn, cử hành động, trạng thái tâm lý, ngôn ngữ ứng xử, hiểu biết nắm vững kiến thức chuyên môn người Thẩm phán… Tất yếu tố hợp thành tạo nên ấn tượng cởi mở dân chủ niềm tin cho bên hướng tới thoả thuận giải tranh chấp Sau số kỹ giao tiếp, hoà giải mà Thẩm phán cần phải có: - Phong cách thư thái tự tin tác động đến tâm lý đương Thẩm phán bước vào phòng hồ giải - Thể hiểu biết sâu sắc kiến thức xã hội có liên quan đến mâu thuẫn cần phải hoà giải hai bên đồng thời thể chia sẻ tổn thất tâm lý mà bên phải chịu đựng Luôn mềm dẻo giao tiếp để lắng nghe điều mà bình thường họ thổ lộ với người thứ ba Chọn thời điểm thích hợp để tác động đến suy nghĩ, tâm tư bên để định hướng họ Bộc lộ cử để bên có thiện cảm với Thẩm phán, họ nhận thấy vô tư dễ gần gũi với Thẩm phán hoà giải - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, mâu thuẫn từ phía hay hai phía, mức độ mâu thuẫn Những điểm nội dung mâu thuẫn, điểm mâu thuẫn quan trọng, tháo gỡ mâu thuẫn chìa khố mở cánh cửa thoả thuận giải vụ án - Khi hồ giải, tuỳ trường hợp mà đương có cử chỉ, lời nói khác nhau: bên chịu đựng, bên lấn át; bên hãn, bên dịu ngọt; bên thô lỗ, bên tế nhị; hai bên to tiếng với nhau… lợi ích thơng qua hành vi họ để tìm mục đích, ý định họ để Thẩm phán đưa họ đến điểm thống chung - Thẩm phán lựa chọn phương án để giải mâu thuẫn phiên hoà giải phải nhanh, nhạy, lựa chọn phương án chung cho hai tổng hợp từ hai cách lựa chọn hai bên thành phương án chung từ phương án bên nâng lên thành phương án chung để đạt mục đích hòa giải - Lựa chọn nguyên tắc chung dựa giá trị lợi ích chung mà hai bên đương quan tâm đến Vì vậy, nguyên tắc giữ vai trò chủ đạo mà theo phương án giải xoay quanh nguyên tắc nhằm đạt mục đích hồ giải mà người Thẩm phán mong muốn Kỹ đòi hỏi Thẩm phán phải tự học hỏi thơng qua cách nói chuyện với đương kỹ có rèn luyện, khắc phục dần nhược điểm, thuyết phục đương theo chức nghề nghiệp Âm lượng kết hợp với cử tạo nên thông điệp thu hút đương thơng tin mà định truyền đạt Ví dụ như: âm lượng nhấn mạnh, mềm dẻo, trấn an… Đôi cần biết “cương lúc” bên có thái độ không mực Lắng nghe kỹ cần thiết quan trọng phiên hoà giải Tuy nhiên, kỹ lắng nghe cần phải ý tới hai thái cực: Một là, đừng để đương nói dài vượt nội dung cần nghe để chắt lọc thơng tin hồ giải Hai là, khơng cắt ngang mạch trình bày đương làm cho họ bị ức chế tâm lý, tin tưởng Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Những thơng tin mà Thẩm phán tiếp nhận từ đương phải chắt lọc tổng hợp với ý định mà họ trình bày Điều giúp cho Thẩm phán chủ động lựa chọn phương án giúp họ giải vấn đề mâu thuẫn cách có hiệu quả, đạt kết tích cực lợi ích chung bên 10 Một số dạng câu hỏi mang tính chất gợi ý để đương chia sẻ nhằm giúp cho Thẩm phán tìm hướng hồ giải có hiệu Câu hỏi đánh giá: Loại câu hỏi thường nhằm đánh giá suy nghĩ, thái độ người trả lời: Ví dụ: “Anh (chị) cho biết anh (chị) nuôi lại tốt hơn?” Câu hỏi mở: Người nghe trả lời tuỳ theo ý Ví dụ: “Khi ly hôn, anh (chị) người nuôi con?” • Câu hỏi gợi ý: Người đưa câu hỏi thường gợi ý hợp tác người trả lời Ví dụ: “Anh (chị) có đồng ý rằng, vợ chồng ly hơn, khơng thể có trọn vẹn tình cảm yêu thương từ bố mẹ?” Câu hỏi yêu cầu: Người hỏi yêu cầu người trả lời hướng vào vấn đề mà người hỏi quan tâm Ví dụ: “u cầu anh (chị) nói rõ lý anh (chị) có thái độ vợ (chồng) anh (chị) vậy?” Câu hỏi đóng : Dạng câu hỏi trả lời có khơng Ví dụ: “Như vậy, anh (chị) có thừa nhận có thái độ cư xử mức không?” Câu hỏi tác động suy nghĩ: Dạng câu hỏi để người hỏi tự suy nghĩ Ví dụ: “Với thời gian hai mươi năm sống hạnh phúc với nhau, anh (chị) suy nghĩ mâu thuẫn nhỏ mà đánh đổ tất chuỗi ngày hạnh phúc mà anh chị có?” 3.1 Một số kỹ điều hành kiểm sốt phiên hồ giải: - Kiểm sốt hành vi gây hấn khích bên đương - Duy trì trật tự phiên hồ giải Tự nguyện thương lượng Nếu hòa giải thành, Thẩm phán định cơng nhận hòa giải thành Nếu khơng hòa giải tùy trường hợp Thẩm phán định khác Nhiệm vụ thư ký Tòa án 11 - Thư ký Tòa án khơng chủ trì việc hòa giải Thẩm phán Thư ký Tòa án tham gia vào q trình hòa giải với trách nhiệm ghi biên hòa giải Trong trường hợp, thư ký Tòa án khơng thay Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Việc ghi biên hòa giải thư ký Tòa án phải thực theo quy định Điều 209 BLTTDS Thư ký Tòa án phải chịu trách nhiệm việc ghi biên hòa giải Theo quy định Điều 209 BLTTDS việc hòa giải Thư ký Tòa án ghi vào biên Thư ký Tòa án phải ghi rõ vào biên hòa giải nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hòa giải; Địa điểm tiến hành phiên hòa giải; Thành phần tham gia phiên hòa giải; Ý kiến đương người đại diện hợp pháp đương sự; Những nội dung đương thỏa thuận, khơng thỏa thuận Sau biên hòa giải lập thư ký phải lấy đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hòa giải, chữ ký Thư ký Tòa án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải 3.2 Về chủ thể tham gia hòa giải: Theo khoản Điều 209 BLTTDS người tham gia hòa giải bao gồm: - Các đương người đại diện hợp pháp đương sự; - Đại diện tổ chức tập thể lao động với vụ án lao động có yêu cầu người lao động, trừ vụ án lao động có tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện, người bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho tập thể người lao động trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động khơng tham gia hồ giải phải có ý kiến văn bản; - Người bảo vệ quyền lưọi ích hợp pháp đương (nếu có); - Người phiên dịch (nếu có) Như vậy, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án dân đương việc dân phải có mặt hòa giải 12 Các quy định phạm vi hòa giải: 4.1 Những vụ việc dân phải tiến hành hòa giải: Căn vào tính chất vụ việc dân thuộc thẩm quyền dân Tòa án, pháp luật tố tụng dân có quy định phạm vi loại việc mà Tòa án phải tiến hành hòa giải trước tiến hành xét xử sơ thẩm Theo quy định BLTTDS vụ án mà Tòa án phải tiến hành hòa giải tất vụ án có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Đối với vụ án mà Tòa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm việc tiến hành hòa giải vụ án trước xét xử sơ thẩm thủ tục bắt buộc Tuy nhiên, cấp phúc thẩm BLTTDS khơng quy định Tòa án có trách nhiệm hòa giải Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm hỏi xem đương có thỏa thuận với việc giải hay không Bộ luật Tố tụng dân quy định Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân 4.2 Những vụ án dân khơng hòa giải: Điều 207 BLTTDS quy định trường hợp khơng phải tiến hành hòa giải sau: - u cầu đòi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước; - Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội Đây giao dịch dân vô hiệu nên giải vụ án Tòa án giải theo hướng tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu Khi giao dịch dân vơ hiệu mặt pháp lý quyền nghĩa vụ bên không Nhà nước thừa nhận bảo vệ nên Tòa án khơng thể tiến hành hòa giải Khoản Điều 15 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 có hướng dẫn theo hướng mở rộng phạm vi hòa giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật Theo đó, Tòa án khơng hòa giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật (giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật) trái đạo đức xã hội, việc hòa giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch Trường hợp bên có tranh chấp việc giải hậu giao dịch vô hiệu trái pháp luật trái 13 đạo đức xã hội, Tòa án phải tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải hậu giao dịch vơ hiệu 4.3 Những vụ án dân khơng tiến hành hòa giải được: Những vụ án dân khơng hòa giải quy định Điều 207 BLTTDS Mặc dù Điều 10 Điều 205 BLTTDS khẳng định hòa giải vụ án nguyên tắc, Tòa án phải tiến hành trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án số vụ án điều kiện khách quan mà Tòa án khơng tiến hành hòa giải Trong trường hợp Tòa án cố tình hòa giải việc giải vụ án khơng đạt kết khơng thực mục đích hòa giải Những vụ án dân khơng tiến hành hòa giải bao gồm: - Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đươc Tồ án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt - Đương khơng thể tham gia hòa giải lý đáng; - Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân - Một đương đề nghị không tiến hành hoà giải Điểm so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, BLTTDS năm 2015 tồ án khơng tiến hành hồ giải đương đề nghị không tiến hành hồ giải, quy đinh tơn trọng tự định đoạt đương Các quy định thủ tục hòa giải vụ án dân sự: Trước tiến hành phiên hòa giải, Tòa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề cần hòa giải Tại phiên hòa giải, Thẩm phán tiến hành kiểm tra, xác minh có mặt, vắng mặt đương xử lý trường hợp đương vắng mặt phiên hòa giải Trường hợp vắng mặt nguyên đơn: Nếu vụ án có nguyên đơn mà nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt Tòa án hỗn hòa giải tiếp tục triệu tập phiên hòa giải sau 14 Nếu nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng theo Điểm c Khoản Điều 217 BLTTDS Tòa án định đình giải vụ án Trường hợp vắng mặt bị đơn: Tại phiên hòa giải Tòa án triệu tập lần thứ bị đơn không đến Tòa án định hỗn phiên hòa giải Trong trường hợp bị đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt, Tòa án lập biên việc khơng tiến hành hòa giải bị đơn vắng mặt định đưa vụ án xét xử theo thủ tục chung Trong trường hợp phiên tòa, bị đơn có u cầu Tòa án hỗn phiên tòa để tiến hành hòa giải, Tòa án không chấp nhận, cần tạo điều kiện cho bên thỏa thuận với việc giải vụ án (Điều 16 Nghị số 05/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012) Tuy nhiên, triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà bị đơn khơng có mặt lần đương có mặt khơng đồng ý hòa giải Tòa án lập biên khơng hòa giải định đưa vụ án xét xử Trường hợp vắng mặt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Theo quy định Khoản Điều 209 BLTTDS vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên hòa giải, đương có mặt đồng ý tiến hành hòa giải việc hòa giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hòa giải đương có mặt Nếu đương đề nghị hỗn phiên hòa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên hòa giải Các quy định vận dụng cho vụ án dân có nhiều nguyên đơn mà nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải khơng thành: Đối với vụ việc khơng hòa giải, khơng có điều kiện để tiến hành hòa giải với vụ việc mà việc hòa giải khơng đạt kết khơng có để tạm đình đình giải vụ việc Tồ án phải lập biên hòa giải khơng thành định đưa vụ án xét xử sơ thẩm mở phiên họp giải việc dân Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải thành: Trong trường hợp hòa giải thành, thủ tục áp dụng bao gồm: 15 - Thủ tục định công nhận - Thủ tục trường hợp đương thay đổi ý kiến sau có biên hòa giải thành - Thủ tục áp dụng trường hợp Tòa án hòa giải thành đương rút đơn khởi kiện Thủ tục áp dụng trường hợp đương tự hòa giải: Thủ tục áp dụng trường hợp đương tự hòa giải bao gồm: - Thủ tục trường hợp đương tự hòa giải trước mở phiên tòa sơ thẩm Trong trường hợp đương tự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải vụ án Tòa án định đình giải vụ án dân (Điều 217 BLTTDS) Về thủ tục trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề tranh chấp phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm: BLTTDS xây dựng tinh thần "việc dân cốt hai bên" Tòa án có trách nhiệm hòa giải vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, giai đoạn Tòa án khơng hòa giải mà Tòa án tạo điều kiện để bên tự hòa giải Tại phiên tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận phải ghi vào biên phiên tòa Nếu xét thấy thỏa thuận đương tự nguyện khơng trái pháp luật đạo đức xã hội, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương III.THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân sự: Kết đạt thực tiễn hòa giải vụ việc dân sự: Theo kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm TANDTC từ năm 2004 đến năm 2012 cho thấy vụ án dân hòa giải thành chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ việc dân giải Cụ thể là: 16 Năm 2004, Tòa án trọng tới cơng tác hòa giải hòa giải thành 39% số vụ án giải Nhiều Tòa án hòa giải thành đạt tỷ lệ tới 50% giúp cho việc giải vụ án dân nhanh chóng Năm 2005, tỷ lệ hòa giải chiếm 38% Năm 2006, Tòa án hòa giải thành đạt 40% vụ việc dân giải quyết, nhiều Tòa án có tỷ lệ hòa giải thành đạt tới 50-60% Năm 2007, Tòa án quan tâm làm tốt cơng tác hòa giải q trình giải vụ việc dân nên tỷ lệ vụ việc dân hòa giải thành chiếm 45% tổng số vụ việc dân giải Năm 2008, tỷ lệ vụ việc dân giải hòa giải thành chiếm 44% Năm 2009, tỷ lệ vụ việc giải hoà giải thành chiếm tỷ lệ 45% tổng dân vụ việc dân giải Năm 2010, tỷ lệ vụ việc giải hoà giải thành chiếm 51,3% tổng số vụ án giải Năm 2011, Các Tòa án thực quan tâm làm tốt cơng tác hòa giải, nên tỷ lệ hòa giải thành chiếm 50% tổng số vụ việc dân giải Năm 2012, tỷ lệ hòa giải thành việc giải vụ việc dân năm qua 51% Một số Tòa án có tỷ lệ hòa giải thành cao như: ngành TAND Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội (60%) Những vướng mắc, bất cập thủ tục hòa giải: Theo kết nghiên cứu thực tiễn cơng tác hòa giải Tòa án đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn cơng tác hòa giải cho thấy tồn hạn chế, khó khăn, bất cập cần phải có giải pháp để khắc phục, là: - Một số Tòa án, Thẩm phán chưa quan tâm mức đến cơng tác hòa giải - Hiện tượng Thẩm phán công nhận thỏa thuận trái pháp luật đương tồn - Hiện tượng Thẩm phán công nhận thỏa thuận bên đương không bảo đảm tự nguyện thực đương 17 - Hiện tượng Thẩm phán áp đặt ý chí nói trước với đương kết xét xử sơ thẩm bên đương không thỏa thuận với tồn - Hiện tượng hòa giải kéo dài, vi phạm thời hạn tố tụng tồn - Hiện tượng vi phạm chủ thể có thẩm quyền hòa giải (Thư ký Tòa án Thẩm phán không phân công giải vụ án tiến hành hòa giải) tồn - Hiện tượng đương không hợp tác, vắng mặt nhiều lần Thẩm phán tiến hành hòa giải tồn - Khó khăn triệu tập đương tham gia hòa giải vụ án thừa kế có nhiều đương - Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị hủy theo thủ tục tái thẩm phát tình tiết - Điều 10 BLTTDS chưa quy định rõ ràng việc dân mà Tòa án cấp sơ thẩm phải tiến hành hòa giải dẫn tới vướng mắc định thực tiễn - Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định vắng mặt có lý đáng - Quy định phạm vi hòa giải giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội BLTTDS BLDS có mâu thuẫn II Một số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự: Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm hòa giải tố tụng dân sự: Trên sở tổng hợp toàn kết nghiên cứu lý luận, hạn chế pháp luật thực tiễn hòa giải Tòa án, đề tài tiểu luận đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật sau đây: - BLTTDS cần phải sửa đổi quy định nguyên tắc tiến hành hòa giải, phạm vi hòa giải giao dịch dân - Cần có quy định cụ thể việc dân mà Tòa án phải tiến hành thủ tục hòa giải 18 Cần quy định vấn đề hòa giải trường hợp có u cầu đòi bồi thường việc gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Bộ luật Tố tụng dân cần bổ sung quy định thủ tục trường hợp đương có thỏa thuận lại sau Tòa án lập biên hòa giải thành Cần quy định Hội đồng xét xử xem xét việc có cơng nhận thỏa thuận đương hay khơng phòng nghị án Bổ sung vào BLTTDS quy định việc công nhận thỏa thuận bên đương phiên tòa sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án Bổ sung quy định việc khuyến khích hòa giải q trình Tòa án giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Nên quy định trường hợp đương không thỏa thuận vấn đề án phí giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Bổ sung quy định công nhận kết hòa giải sở Kiến nghị thực chế định hòa giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động: Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật hòa giải nói riêng nhân dân Chú trọng cơng tác hòa giải sở, tạo tiền đề cho việc cơng nhận kết hòa giải sở Tòa án: Nâng cao lực, trình độ chun mơn kỹ hòa giải Thẩm phán Thẩm phán cần chuẩn bị chu đáo trước tiến hành hòa giải phải kiên trì hòa giải KẾT LUẬN Hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam chế định đặc biệt quan trọng việc giải vụ việc dân sự, góp phần giải nhanh chóng vụ án, giảm bớt số lượng vụ việc mà Tòa án phải giải quyết, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho Nhà nước đương Đề tài tiểu luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận hòa giải, chế định hòa giải, sở khoa học việc xây dựng quy định chế định hòa giải, lược sử quy định hòa giải tố tụng dân Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu lý luận, luận văn luận giải hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam hành hòa giải 19 hạn chế quy định nguyên tắc hòa giải, phạm vi loại việc phải hòa giải thiếu mềm dẻo quy định thủ tục tiến hành hòa giải Đề tài tiểu luận sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hòa giải để thấy rõ bất cập thực tiễn áp dụng, tìm kiếm nguyên nhân bất cập, tạo sở cho đề xuất hòa giải Trên sở tổng hợp toàn kết nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn hòa giải Tòa án năm qua, Đề tài tiểu luận mạnh dạn đưa kiến nghị vấn đề chưa cụ thể, chưa hợp lý quy định hòa giải kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc, khó khăn tồn áp dụng, nâng cao hiệu hòa giải việc giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CĐCS: Cơng đồn sở - TƯLĐTT: Thỏa ước lao động tập thể - TƯLĐ: Thỏa ước lao động - HĐLĐ: Hợp đồng lao động - BLTTDS:Bộ luật tố tụng dân - BLDS: Bộ luật dân - TCLĐ: Tranh chấp lao động 20 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại – Đại học Luật Hà Nội (năm 2007) Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam – Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2001) Tập giảng giải tranh chấp Thương mại - Phạm Thị Thanh Thúy – Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2013) Đề tài “Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam” thuộc dự án VIE/94/2003 Bộ Tư pháp Bộ Luật tố tụng dân (năm 2015) Giáo trình Luật dân Học viện tòa án Bộ luật lao động Giáo trình Luật lao động Học viện tòa án Tài liệu mạng xã hội 21 22 ... I Khái quát chế định hòa giải tố tụng dân Khái niệm chế định hồ giải, đặc điểm ý nghĩa hòa giải tố tụng dân 1.1.Khái niệm, đặc điểm hòa giải tố tụng dân Hòa giải tố tụng dân việc bên đương tự... ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH II NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.Các quy định nguyên tắc hòa giải tố tụng dân sự: ... III.THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân sự: Kết đạt thực tiễn hòa giải vụ việc dân sự: Theo kết nghiên cứu,