CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
7. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hòa giải trong tố tụng dân sự
7.2. Kiến nghị về thực hiện chế định hòa giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động: 23 KẾT LUẬN
Thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và pháp luật về hòa giải nói riêng trong nhân dân.
Chú trọng công tác hòa giải cơ sở, tạo tiền đề cho việc công nhận kết quả hòa giải cơ sở tại Tòa án
Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và kỹ năng hòa giải của Thẩm phán.
Thẩm phán cần chuẩn bị chu đáo trước khi tiến hành hòa giải và phải kiên trì hòa giải.
KẾT LUẬN
Hòa giải trong pháp luật TTDS Việt Nam là một chế định đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, góp phần giải quyết nhanh chóng vụ án, giảm bớt số lượng vụ việc mà Tòa án phải giải quyết, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho Nhà nước và đương sự. Việt Nam đang xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và một trong những trọng tâm đó là cải cách nền tư pháp, sao cho nền tư pháp đó trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Trên tinh thần đó chúng ta đã tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự, trong đó một nội dung quan trọng được sửa đổi là nguyên tắc hòa giải trong TTDS. Quy định này thể hiện được sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật tố tụng dân sự nói riêng, nhằm hướng tới tôn trọng, đề cao nhân quyền, quyền công dân, bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của mọi chủ thể trong pháp luật dân sự.
1. Bộ Luật Tố tụng dân sự (2015).
2. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Hồng Đức.
3. Bùi Anh Tuấn (2011), Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Tuyến (2017), Hòa giải vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Trường Đại học Luật Hà Nội.
5. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoa-giai-kho-khan-vuong-mac-tu-quy-dinh-cua- phap-luat
6. https://tapchicongsan.org.vn/
7. http://www.lapphap.vn/
Mẫu số 06a (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao)
TÒA ÁN NHÂN DÂN...(1)
Số:.../TB-TA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..., ngày... tháng ... năm...
THÔNG BÁO VỀ PHIÊN HOÀ GIẢI
Kính gửi: (2)…..………..………..………
Địa chỉ: (3)………..………..………….……
Căn cứ vào các điều 180, 181, 182 và 183 của Bộ luật tố tụng dân sự;
Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự thụ lý số …../……/
TLST-……ngày….tháng…..năm…………
Xét thấy vụ án không thuộc trường hợp không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được. Việc Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau và việc giải quyết vụ án là cần thiết.
Vì các lẽ trên:
1. Thông báo cho:(4)……….………...…...
Là:(5)……….…trong vụ án biết.
Đúng…..giờ….phút, ngày……tháng……năm……….…..…………..…….
Có mặt tại phòng số……, trụ sở Toà án nhân dân………….………...…….
Địa chỉ: …..…..………...….
Để tham gia phiên hoà giải.
2. Nội dung các vấn đề cần hoà giải bao gồm(6)……….…...…..
...………..……..
...………...……….
3. Nếu người được thông báo không có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong thông báo này để tham gia phiên hoà giải, Toà án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu hồ sơ vụ án.
TÒA ÁN NHÂN DÂN………...
THẨM PHÁN
(1) Ghi tên Toà án ra thông báo về phiên hoà giải; nếu Toà án ra thông báo trả lại đơn khởi kiện là Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang). Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội).
(2) và (3) Nếu là cá nhân, thì ghi họ tên, địa chỉ của người được thông báo; nếu là cơ quan, tổ chức, thì ghi tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức được thông báo (ghi theo đơn khởi kiện). Cần lưu ý đối với cá nhân, thì tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông hoặc Bà, Anh hoặc Chị trước khi ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Ông Nguyễn Văn A).
(4) Ghi như hướng dẫn tại điểm (2), không phải ghi địa chỉ.
(5) Ghi địa vị pháp lý của người được thông báo trong vụ án (ví dụ: là nguyên đơn, bị đơn…).
(6) Ghi đầy đủ nội dung các vấn đề cần hòa giải trong vụ án (ví dụ: trong vụ án ly hôn các vấn đề cần được hoà giải có thể bao gồm: quan hệ hôn nhân, nuôi con, chia tài sản chung của vợ chồng và các vấn đề khác có liên quan, (nếu có)).
ỦY BAN NHÂN DÂN ...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
..., ngày...tháng...năm...
BIÊN BẢN HÒA GIẢI THÀNH
Hồi…………giờ……….phút ngày……..tháng…….năm...
Tại: Trụ sở Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ...
Tiến hành cuộc họp hòa giải tranh chấp đất đai.
Thành phần gồm có:
- Ông (Bà)………..Chủ tịch UBND..., chủ trì cuộc họp.
- Ông (Bà)……….….……..- Thư ký ghi biên bản.
- Ông (Bà)……….……….….- Cán bộ tư pháp xã - Ông (Bà)………..- Cán bộ địa chính xã.
- Ông (Bà)………..………...- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc.
- Ông (Bà)………..………...- Công an ...
- Ông (Bà)………..………...- Văn hóa Thông tin ...
- Ông (Bà)………..………..- Hội Phụ nữ ...
- Ông (Bà)………..………..- Hội Nông dân ...
- Ông (Bà)………..………..- Hội Cựu chiến binh ...
- Ông (Bà)………..………..- Hội Nông dân ...
- Ông (Bà)………..………..- Trưởng Thôn...
………...
………
………
Các bên tranh chấp:
Ông (Bà):………....………..………
Địa chỉ:……….………...……
Ông (Bà):………...……….. ...… ………
Địa chỉ:……… ……….… ………...…………
………
………
………
………
………
Nội dung buổi hòa giải (Diễn biến cuộc họp và ý kiến các bên):
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Kết luận: (những thỏa thuận đã đạt được): ………...
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Biên bản cuộc họp kết thúc hồi……….giờ………phút cùng ngày, được lập thành 03 bản, gửi 02 bên tranh chấp, mỗi bên 01 bản, UBND xã, phường, thị trấn ...01 bản và được các bên nhất trí cùng ký tên dưới đây.
ỦY BAN MTTQ
THƯ KÝ CUỘC HỌP
CHỦ TRÌ CUỘC HỌP TM. UBND
...