1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cuối kỳ: Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

31 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 798,47 KB

Nội dung

Đề tài với mục đích là nghiên cứu nội dung cơ bản của lý thuyết “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và từ lý thuyết đó đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ ­ LUẬT ­­­­­o0o­­­­ BÀI TẬP CUỐI KỲ  ĐỀ TÀI 22:  TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN THỰC TIỄN  XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI  CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM    NHĨM: 05                                                     Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021       BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ ­ LUẬT ­­­­­o0o­­­­ ĐỀ TÀI 22: TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN THỰC TIỄN  XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI  CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM     Nhóm:  Trưởng nhóm: Cao Tuyết  Nhi  Thành viên:  1. Nguyễn Hồng Nam  2. Phạm Thị Thúy Nga  3. Nguyễn Thị Bảo Ngân  4. Trần Kim Ngân  5. Trần Kim Ngân  6. Lâm Thị Cẩm Nhi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Từ Lý Thuyết Về Kinh Tế Thị Trường Đến  Thực Tiễn Xây Dựng Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt   Nam” do nhóm 5 nghiên cưu va th ́ ̀ ực hiên ̣    Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.  Kêt qua ́ ̉  bài làm  của đề  tài  “Từ  Lý Thuyết Về  Kinh Tế  Thị  Trường Đến  Thực Tiễn Xây Dựng Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt   Nam” la trung th ̀ ực va ̀khơng sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.  Cac tai liêu đ ́ ̀ ̣ ược sử dung trong ti ̣ ểu luận co ngn gơc, xt x ́ ̀ ́ ́ ứ ro rang ̃ ̀ (Ký và ghi rõ họ tên)                                                                                           CAO TUYẾT NHI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nội dung quan  trọng trong đường lối đổi mới tồn diện đất nước của Đảng và nước ta đã được  thực hiện trong nhiều năm qua và cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất  đóng góp vào những thành tựu đạt được của đất nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực  tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam ta . Và là vấn đề lý  luận và thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy  luật khách quan với phát huy với vai trị chủ động, sáng tạo của Đảng. Hiểu và  nhận biết được điều đó, với vốn kiến thức cơ bản và cịn thơ sơ xin q thầy cơ  lượng tình bỏ qua cho và cho phép nhóm em được trình bày về đề tài đã nghiên cứu Mục đích nghiên cứu  Đề tài với mục đích là nghiên cứu nội dung cơ bản của lý thuyết “nền kinh tế thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và từ lý thuyết đó đến thực tiễn xây dựng  kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của kinh tế thị có mối quan hệ nhà nước và thị trường là mối  quan tâm xun suốt chiều dài phát triển của nền kinh tế thị trường ở các quốc gia.  Giải quyết hợp lý mối quan hệ nhà nước và thị trường là chìa khóa thành cơng của  các nền kinh tế.  Phạm vi nghiên cứu Trong các nền kinh tế thị trường phát triển phương Tây, nhà nước được chú ý  nhiều hơn trong vai trị là người dẫn dắt, điều chỉnh. Vai trị này đặc biệt được chú  ý trong các thời kỳ khủng hoảng kinh tế của quốc gia. Nhiều quốc gia đã đẩy mạnh  q trình tư nhân hóa, hoặc chuyển giao cơng, tư, nhà nước hầu như khơng triển  khai đầu tư kinh doanh trực tiếp, bản thân các dịch vụ cơng cũng được chuyển cho  tư nhân tham gia cung cấp Trong các nền kinh tế Đơng Á, trong thời kỳ đầu nhà nước can thiệp khá mạnh vào  nền kinh tế, thực sự là động lực thúc đẩy và định hướng phát triển. Tuy nhiên, trong  những thập kỷ gần đây q trình tư nhân hóa và phân quyền, giải điều tiết được  đẩy mạnh. Vai trị nhà nước tuy vẫn được nhấn mạnh hơn so với các nền kinh tế  của nước Âu­Mỹ, song song nhà nước và thị trường có sự kết hợp chặt chẽ, nhà  nước chú ý hơn trong việc tạo lập hành lang pháp lý, xây dựng các quy tắc, tạo lập  cơ sở hạ tầng, chú ý các chính sách an ninh quốc gia và an ninh con người. Đó là  kinh nghiệm rất đáng tham khảo với Việt Nam.  Trong nền kinh tế thị trường Xã Hội Chủ Nghĩa Trung Quốc có nhiều những nét  riêng trong xử lý mối quan hệ nhà nước và thị trường. Từ chú trọng vai trị nhà  nước, Trung Quốc chuyển dần sang kết hợp nhà nước và thị trường, thừa nhận vai  trị cơ bản thị trường, và thực tế phát triển của Trung Quốc đã đưa đến sự điều  chỉnh, hay thừa nhận vai trị quyết định của thị trường trong phân bổ nguồn lực. Tuy  nhiên, trong nền kinh tế Trung Quốc khu vực kinh tế quốc doan vẫn được chú ý với  vai trị chủ đạo. Cùng với phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước, nhà nước được  chú trọng trong vai trị điều tiết vĩ mơ, trong xây dựng các thể chế thị trường và mơi  trường cho doanh nghiệp phát triển Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là kiến tạo một kiểu  xã hội mới về chất, hồn tồn khơng hề đơn giản, dễ dàng. Đây là cả một sự  nghiệp sáng tạo vĩ đại, đầy thử thách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục,  hướng đích lâu dài, khơng thể nóng vội. Vì vậy, bên cạnh việc xác định chủ trương,  đường lối đúng, bảo đảm vai trị lãnh đạo của Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai  trị sáng tạo, sự ủng hộ và tham gia tích cực của nhân dân. phương hướng chính trị  và đề ra quyết sách, khơng thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của đất ntrao đổi hàng hóa, là động lực để  thúc đẩy lực  lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới tác động của nền kinh tế thị  trường, nền kinh tế  ln phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ  kỹ  thuật­ cơng nghệ, khơng ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm  và giá thành sản phẩm hạ. Xét trên phương diện đó, nền kinh tế  thị  trường phát  triển không hề  mâu thuẫn với mục tiêu của chủ  nghĩa xã hội là “ dân giàu, nước  mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Do vậy, cần phát triển và sử dụng nền kinh   tế  thị  trường làm phương thức phân bổ  nguồn lực hiệu quả  của con người đã đạt  được, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả cao. Có thể nói:  phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa là sự  lựa chọn cách làm,  bước đi đúng với quy luật kinh tế  khách quan, là cơng cụ  cần thiết để  thực hiện   nhanh và hiệu quả mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Ba là, mơ hình kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa phù hợp với  nguyện vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ,  cơng bằng, văn minh Để  đạt được mục tiêu của chủ  nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân  chủ, cơng bằng, văn minh” thì sự tồn tại của nền kinh tế thị trường  ở Việt Nam là  một tất yếu khách quan, trở  thành động lực quan trọng cho sự  phát triền của sản  xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử  dân tộc, nước ta q độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa, thực chất là  q trình “ rút ngắn” lịch sử. Vì thế, nước ta đã cải cách tổ  chức nền kinh tế­ xã  hội, từ một nền kinh tế tự cung tự cấp mang tính lạc hậu trở thành nền kinh tế thị  trường hiện  đại, hội nhập theo hướng xã  hội chủ  nghĩa. Phát triển kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh phân cơng lao động, phát triển nhiều  ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích  ứng dụng cơng nghệ  mới trong sản xuất, sáng tạo trong kinh tế  đảm bảo tăng năng suất lao động, tăng   số lượng hàng hóa, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy giao lưu kinh  23 tế  giữa các vùng miền trong và ngồi nước,….do vậy, lựa chọn nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu, là phù hợp với ý chí và nguyện vọng  của nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội  chủ nghĩa ở việt nam: Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, nền kinh tế thị  trường ở nước ta đã có những thay đổi rõ rệt, ngày càng được hồn thiện, thốt khỏi   thời kì khó khăn về kinh tế và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trội. Theo   điều kiện lịch sử riêng, theo chế độ  chính trị  xã hội riêng thì sau đây là những đặc  trưng riêng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta: Đặc trưng thứ nhất về mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định  hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nước ta với mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội, cụ thể là nâng cao đời sống  nhân dân, thực hiện: “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”. Để  thực hiện được mục tiêu đó chúng ta cần xây dựng cơ  sở  vật chất, kỹ  thuật cho   CNXH. Tạo điều kiện để phát triển về lực lượng sản xuất, về kinh tế thị trường   Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phát triển lực lượng sản xuất hiện  đại phù hợp trình độ  xã hội hóa, gắn với xây dựng quan hệ  sản xuất mới XHCN,   xây dựng nền kinh tế hạ tầng CNXH. Nổ lực cải thiện, nâng cao đời sống của nhân   dân nước Việt Nam XHCN Đặc trưng thứ hai về mục tiêu chính trị: Dân chủ  hóa nền kinh tế  của nước ta, làm cho xã hội dân chủ, mọi người,   mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia vào hoạt động kinh tế, vào hoạt động   sản xuất kinh doanh. Sở hữu những quyền lợi hợp pháp riêng và được bảo vệ trên   cơ sở pháp luật của nhà nước Đặc trưng thứ ba về chế độ sở hữu các thành phần kinh tế: 24 Nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội có nhiều thành phần kinh tế  với   nhiều hình thức sỡ  hữu. Mỗi thành phần kinh tế  dựa trên mỗi hình thức sỡ  hữu   nhất định. Nhưng đều là một bộ phận quan trọng giúp hình thành nên một nền kinh  tế thị trường, dựa trên cơ sở phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với   nhau. Trong đó kinh tế nhà nước nắm giữ  vai trị chủ đạo. Kinh tế  nhà nước cùng   với kinh tế  tập thể ngày càng trở  thành nền tảng vững trải của nền kinh tế quốc   dân. Khi CNXH về cơ bản được xây dựng xong thì chế độ cơng hữu về tư liệu sản   xuất từng bước được xác lập và sẽ chiếm lĩnh ưu thế tuyệt đối Đặc trưng thứ tư về chế độ phân phối: Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước   ta thì thực hiện phân phối theo kết quả  lao động và hiệu quả  kinh tế  là chủ  yếu.  Chế độ phân phối này vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo phúc lợi xã hội cơ  bản, cơng bằng, hợp lý và hạn chế sự bất bình đẳng trong xã hội Đặc trưng thứ năm về vai trị quản lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Đối với nước XHCN Việt Nam thì sự  quản lí và điều tiết nền kinh tế  của  nhà nước pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam   Dựa trên cơ sở đảm bảo lợi ích của quốc gia, của nhân dân lao động thơng qua hệ  thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cùng với chính sách phát triển  kinh tế xã hội thì sự quản lí của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải có định  hướng cụ  thể, có sử  dụng kinh tế  thị  trường (vận dụng các quy luật kinh tế  thị  trường), kích thích sản xuất và khơng ngừng thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển   Đồng thời, phát huy các mặt tích cực và hạn chế  các mặt tiêu cực của cơ  chế  thị  trường Đặc trưng thứ  sáu về  quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế  với cơng bằng   xã hội: 25 Chúng ta khơng thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá, ngồi  mục tiêu tăng trưởng cịn phải đảm bảo cơng bằng xã hội, phải đảm bảo phát triển   kinh tế  phải đi đơi với phát triển văn hóa xã hội. Với mục tiêu chính là “dân giàu,  nước mạnh, dân chủ, cơng bằng văn minh” Một quốc gia muốn phát triển vững mạnh khơng thể khơng có cơng bằng xã   hội. Tính cơng bằng xã hội có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến với sự tăng trưởng   kinh tế. Một nền kinh tế  dù có chỉ  số  tăng trưởng cao, nhưng khoảng cách chênh  lệch giàu nghèo q lớn, thất nghiệp gia tăng và xuất hiện sự  bất bình đẳng thu  nhập, hậu quả dẫn đến các tệ nạn xã hội, đình cơng, bãi cơng, vơ hình chung,nó sẽ  tác động tiêu cực lên nên kinh tế, kìm hãm nền kinh tế. Tạo điều kiện cho sự phát  triển bền vững khi thực hiện chính sách cơng bằng xã hội, chính là mục tiêu của   chế độ XHCN Việt Nam Đặc trưng thứ bảy về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN  ở nước ta dựa vào sự  phát huy tối đa  nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực nước ngồi. Dựa vào sự “Kết   hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại” và sử dụng các nguồn lực đó   một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao, nhằm mang lại sự phát triển kinh tế nhanh, hiệu   quả và nâng cao đời sống của nhân dân nước ta Tóm lại , dựa theo phân tích bảy đặc trưng riêng cơ bản của nền kinh tế thị  trường định hướng XHCN, ta thấy được nền kinh tế thị trường ở nước ta vừa mang   tính phổ  biến, tính đặc trưng chung của mọi nền kinh tế  thị  trường khác, vừa có  những đặc trưng riêng của tính định hướng XHCN. Cả hai tính đặc trưng này cùng  tồn tại, cùng kết hợp và bổ  sung qua lại cho nhau. Trong đó, tính đặc trưng chung  đóng vai trị là động lực thúc đẩy nền kinh tế  phát triển, cịn tính đăch trưng riêng  đóng vai trị hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN 26 ... Đề tài với mục đích là nghiên cứu nội dung cơ bản của? ?lý? ?thuyết? ?“nền? ?kinh? ?tế? ?thị? ? trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?? và? ?từ? ?lý? ?thuyết? ?đó? ?đến? ?thực? ?tiễn? ?xây? ?dựng? ? kinh? ?tế? ?thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?ở? ?Việt? ?Nam Đối tượng nghiên cứu... Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy? ?định? ?hiện hành.  Kêt qua ́ ̉ ? ?bài? ?làm  của đề  tài  ? ?Từ ? ?Lý? ?Thuyết? ?Về ? ?Kinh? ?Tế ? ?Thị ? ?Trường? ?Đến? ? Thực? ?Tiễn? ?Xây? ?Dựng? ?Kinh? ?Tế? ?Thị? ?Trường? ?Định? ?Hướng? ?Xã? ?Hội? ?Chủ? ?Nghĩa? ?Ở? ?Việt   Nam? ?? la trung th... LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài ? ?Từ? ?Lý? ?Thuyết? ?Về? ?Kinh? ?Tế? ?Thị? ?Trường? ?Đến? ? Thực? ?Tiễn? ?Xây? ?Dựng? ?Kinh? ?Tế? ?Thị? ?Trường? ?Định? ?Hướng? ?Xã? ?Hội? ?Chủ? ?Nghĩa? ?Ở? ?Việt   Nam? ?? do nhóm 5 nghiên cưu va th ́ ̀ ực hiên

Ngày đăng: 23/12/2021, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w