Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
221,74 KB
Nội dung
Tài liệu giáo trình cho mơn “Xã hội học pháp quyền” (Lớp cao học, Khoa xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM), tháng 2-2005 Vài nét xã hội học pháp quyền Trần Hữu Quang Xã hội học pháp quyền môn xã hội học nghiên cứu mối quan hệ pháp quyền xã hội, vai trị pháp quyền xã hội Nó nghiên cứu xem điều kiện xã hội ảnh hưởng tới hình thành luật pháp tới việc thực thi luật pháp Có hai nguồn gốc hình thành môn xã hội học pháp quyền : tiên từ nhà luật học, sau từ nhà xã hội học Một vài khái niệm Luật pháp ? Luật pháp (hay pháp luật), theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (1996), "những qui phạm hành vi nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội."1 Cuốn Thuật ngữ pháp lý phổ thông (dịch từ ấn tiếng Nga năm 1973) định nghĩa pháp luật "toàn qui tắc xử (qui phạm) nhà nước đặt để củng cố bảo vệ trật tự xã hội."2 Còn theo nhà luật học Việt Nam, " 'pháp luật' dùng để tổng thể qui tắc xử nhà nước ban hành, bắt buộc người dân phải thực hiện, phải tuân thủ," có ba thuộc tính : tính qui phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, tính bảo đảm nhà nước.3 Thế pháp quyền ? Gần sách báo Việt Nam, người ta đưa cách hiểu khác định nghĩa không thống khái niệm (xem thêm phần tài liệu tham khảo) Thuật ngữ "pháp quyền" tương Ấn năm 2000 từ điển đưa định nghĩa có khác so với ấn năm 1996 nêu : pháp luật "tổng hợp qui tắc xử có tính chất bắt buộc nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế." (Viện Ngơn ngữ học [Hồng Phê chủ biên], Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 2000) Thuật ngữ pháp lý phổ thông (bản dịch từ tiếng Nga), tập II, Hà Nội, Nxb Pháp lý, 1987, trang 71 Xem Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế, Đại cương pháp luật, Biên Hòa, Nxb Đồng Nai, 1999, trang 18-19 -1- ứng với từ droit tiếng Pháp, right tiếng Anh, Recht tiếng Đức, hay npaBo tiếng Nga, bao gồm hai ý nghĩa (hay hai vế hơn) : pháp luật nhà nước, quyền người, công dân Theo thiển ý chúng tơi, định nghĩa pháp quyền toàn hệ thống pháp luật cai trị xã hội, bao gồm qui phạm pháp luật nhà nước ban hành, quyền nghĩa vụ người dân.4 Cũng giống pháp luật, pháp quyền ln ln tương ứng với hình thái xã hội định, hình thức tổ chức nhà nước định Hiểu theo nghĩa này, khái niệm pháp quyền có nội hàm rộng khái niệm pháp luật Phân biệt pháp luật với phong tục, luân lý, tôn giáo Pháp luật khác với phong tục Phong tục bao gồm qui tắc hành động theo thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người chấp nhận làm theo Chẳng hạn Việt Nam, muốn làm đám cưới phải làm lễ ăn hỏi trước, phải có trầu cau ; khơng có đơi tân hôn phải trao nhẫn cưới cho nhau… Trong đám ma, áo tang phải dùng vải màu trắng Khi chào hỏi nhau, người phương Tây thường ôm hôn nhau, người Thái Lan hay người Lào chắp tay xá, người Nhật cúi gập người xuống… Phong tục thường khơng bao hàm phán đoán giá trị lĩnh vực luân lý, có vi phạm khơng dẫn đến chỗ cắn rứt lương tâm luân lý Trong lĩnh vực phong tục (thường liên quan tới cách ăn mặc, đứng, ứng xử…), không bắt làm Phong tục khơng mang tính cưỡng bách gắt gao pháp luật, có mục đích áp đặt hành vi bên ngồi nhằm đảm bảo trật tự đời sống người với người Vả lại, có nhiều phong tục khơng liên quan tới tồn xã hội, mà phổ biến số nhóm tầng lớp Và có làm khác với phong tục thông thường hậu không nghiêm trọng trường hợp vi phạm pháp luật Pháp luật khác với luân lý Khác trước hết mục đích : pháp luật đặt nhằm mục đích bảo vệ trì trật tự xã hội (chủ yếu liên quan tới khái niệm nghĩa vụ), luân lý nhằm mục tiêu làm điều thiện, hồn thiện thân (chủ yếu liên quan tới khái niệm bổn phận) Khác cách đánh giá phán đoán : pháp luật phán đoán qua hành vi hậu bên ngồi hành vi, cịn ln lý phán đoán chủ yếu qua động bên (chẳng hạn có lịng tham xấu) Luật pháp liên quan tới xã hội tới trật tự xã hội nhiều hơn, Từ điển tiếng Việt định nghĩa pháp quyền "hệ thống pháp luật tiêu biểu cho quyền lực nhà nước, cho chất chế độ" (xem Từ điển tiếng Việt, sách dẫn, 2000) Nghĩa đúng, theo chúng tôi, chưa đầy đủ -2- cịn ln lý liên quan tới cá nhân lương tâm cá nhân nhiều Đối với cá nhân, yêu cầu luân lý mang tính chất gắt gao hơn, đồng thời lỏng lẻo so với yêu cầu luật pháp Luân lý gắt gao luật pháp luật pháp thường ý tới hành động, không quan tâm tới động bên trong, xét mặt luân lý người lúc phải đối diện với lương tâm mình.5 Nhiều hành vi phi đạo đức chí vô đạo đức xét mặt luân lý không bị pháp luật trừng trị vì, nguyên tắc, người ta làm mà pháp luật khơng cấm Nhưng ngược lại, luật pháp lại mang tính chất gắt gao luân lý biện pháp chế tài : người vi phạm pháp luật bị nhà nước can thiệp ngay, trường hợp phạm trọng tội lãnh án ; người vi phạm nguyên tắc luân lý thường bị chê bai, lên án mặt dư luận xã hội (mặc dù điều đơi lúc gây hậu tâm lý suy sụp nặng nề đến mức tự tử chẳng hạn) Trong thực tế, có nhiều điều luật bắt nguồn từ luân lý Chẳng hạn, Luật nhân gia đình qui định có nghĩa vụ ni dưỡng cha mẹ, cháu có nghĩa vụ phải phụng dưỡng ông bà (xem điều 2), cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng chăm sóc (điều 34) Ngược lại, có qui tắc luật pháp biến trở thành qui tắc thuộc lĩnh vực luân lý mà Mặt khác, có qui phạm pháp luật hồn tồn khơng mang ý nghĩa luân lý, chẳng hạn luật lệ giao thông, hay qui định thủ tục khai sinh, khai tử… Pháp luật khác với tôn giáo, nhiều luật tôn giáo đời trước luật trị (như cổ luật Do Thái giáo, luật Hồi giáo, luật giáo hội Công giáo, giới luật Phật giáo) Trong xã hội nguyên thủy, luật pháp thường nằm tôn giáo, tôn giáo đồng hóa với luật pháp Khi trị bước tách khỏi tơn giáo, xu hướng tục hóa ngày mạnh, pháp luật nhà nước tách bạch khỏi tôn giáo, nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng mạnh tôn giáo (dễ thấy nơi điều cấm kỵ) Pháp luật khác với tôn giáo cách đánh giá : tôn giáo liên quan tới giới nội tâm nên người có ý định làm điều xấu có tội rồi, pháp luật liên quan tới giới bên chủ yếu quan tâm tới hành vi hậu bên ngồi Và khác hình thức chế tài : người vi phạm tín điều tơn giáo bị coi vi phạm mối quan hệ với thượng đế (tội lỗi), người phạm tội hình chẳng hạn bị nhà nước trừng trị (tội phạm) Thực điều mang ý nghĩa tương đối mà thơi, ngày nay, lĩnh vực luật hình lĩnh vực luật dân sự, người ta ngày trọng tới yếu tố ý định chủ quan đương sự, chẳng hạn Luật hình phân biệt rõ hành vi "cố ý phạm tội" hành vi "vô ý phạm tội" (xem điều điều 10 Luật hình sự) -3- Hiện tượng "luật" Thế luật ? Nói chung khó đưa định nghĩa xác luật, tượng "luật" tồn bàng bạc tượng xã hội Tuy nhiên, có ba định đề sau mà phải chấp nhận Con người "con vật trị", tức vật sống xã hội, tộc, làng xã, cộng đồng… Mà sống thành nhóm với nhau, phải chấp nhận số qui tắc chung để sống với Khơng thể muốn làm làm, mà người buộc phải tuân theo số qui tắc hành động, làm khơng làm Để người tuân thủ qui tắc ấy, cần có biện pháp chế tài, nghĩa có cưỡng bách Khơng mang tính cưỡng chế, qui tắc trở nên vô nghĩa Như vậy, đưa định nghĩa tổng quát khái niệm luật sau6 : luật toàn qui tắc ứng xử chi phối mối quan hệ xã hội mà nhóm xã hội buộc thành viên phải tuân theo, vi phạm bị chế tài Thí dụ : luật bóng đá, luật tơn giáo (luật Hồi giáo chẳng hạn), luật quốc gia (luật pháp quốc gia), "luật giang hồ" (của băng nhóm) Như vậy, nhận thấy khái niệm "luật" rộng khái niệm "luật pháp", nói tới luật pháp thường có nghĩa nói tới luật pháp nhà nước, cịn luật nói chung diện nhóm xã hội Quan niệm xã hội học "luật" Dưới nhãn giới xã hội học, "luật" trước hết tượng xã hội Trở lại với định nghĩa luật vừa nêu , thấy có thuộc tính đáng ý định nghĩa này, : (1) có qui tắc mang tính bắt buộc, (2) qui tắc áp đặt nhóm xã hội đó, (3) qui tắc thay đổi Trước hết, tính chất bắt buộc (hay nghĩa vụ) thuộc tính luật Trong thực tế đời sống hàng ngày, người lúc phải hành động, cư xử, ăn nói, đứng… theo qui tắc chuẩn mực định Chỉ có điều thường khơng ý thức chúng, quen thuộc với việc tuân thủ chúng nên hoàn tồn khơng cảm thấy khó chịu hay bực bội cả, tương tự như, xét mặt vật lý, hồn tồn khơng cảm thấy khó chịu với trọng lực Trong hành vi ứng xử hàng ngày, phần dành cho ý muốn cá nhân thực giới hạn, kể lĩnh vực pháp luật dân liên quan tới hợp đồng (hay khế ước) Lưu ý nói "luật", khơng phải "luật pháp" -4- mà người ta thường coi lĩnh vực mà hoàn toàn tự tự nguyện cam kết, thỏa thuận với quan hệ giao dịch dân Luật mang tính chất bắt buộc khơng có chế tài Chính mà có người định nghĩa luật hệ thống chế tài Tuy nhiên cần nói chế tài luật hồn tồn khác với chế tài lĩnh vực tơn giáo hay lĩnh vực luân lý Như đề cập phần trên, hình thức chế tài tôn giáo luân lý chủ yếu liên quan tới lĩnh vực tinh thần lương tâm, cịn hình thức chế tài luật trước hết có tác động trực tiếp tới lĩnh vực vật chất xã hội, tới điều kiện sống người hay tài sản người Thuộc tính thứ hai luật ln ln đặt nhóm xã hội Giới luật học thường nói "Ubi societas ibi jus", nghĩa đâu có xã hội có luật pháp Tuy nhiên, khơng phải có xã hội có quyền lực trị đặt qui định pháp qui Theo quan điểm phần lớn giới nghiên cứu xã hội học triết học số nhà luật học, nhóm xã hội (và thường) tự đặt cho qui tắc hoạt động thực mang tính pháp qui Trong thực tế lịch sử, có có loại luật không xuất phát từ quan quyền lực trị quốc gia, luật nằm bên cấp quốc gia, luật nằm bên cấp quốc gia.7 Thuộc loại luật "bên cấp quốc gia" luật tôn giáo tổ chức quốc tế Trong kinh Coran đạo Hồi hay Kinh Thánh Do Thái giáo chẳng hạn, khơng có nội dung túy tơn giáo mà người ta cịn đọc thấy nhiều điều qui định đơi chi tiết liên quan tới lĩnh vực đời sống trần gia đình, tài sản, chuyện thừa kế, nghĩa vụ… Chúng ta thấy hiến chương, công ước… định chế qui mơ tồn giới Liên hiệp quốc hay Toà án quốc tế La Haye, qui mô khu vực Liên minh Âu châu (European Union), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)…, định chế tổ chức quyền lực trị nhà nước nghĩa chưa có quan quyền lực riêng để đảm bảo cho việc thực thi văn pháp qui Theo nhà xã hội học Henri Lévy-Bruhl, loại luật pháp "đang hình thành", "đang thai nghén" mà chưa có tổ chức quyền lực trị tương ứng.8 "Droits supra-étatiques" "droits infra-étatiques" Xem Henri Lévy-Bruhl, Sociologie du droit, Paris, PUF, 1990, trang 26-31 Xem Henri Lévy-Bruhl, sách dẫn, trang 28 -5- Còn loại luật nằm bên cấp quốc gia, hương ước, "lệ làng" xã hội Việt Nam (biểu qua câu "phép vua thua lệ làng"), luật tục dân tộc thiểu số tồn chừng mực tận ngày Ngay xã hội đại, vốn xã hội mà hệ thống trị tập trung hóa luật pháp phát triển cách thống nhất, theo nhà xã hội học pháp luật, nhóm xã hội có luật riêng mình, từ câu lạc thể thao, công ty, tổ chức nghiệp đồn Tùy nhóm xã hội, nội dung loại luật nhiều khác biệt so với luật pháp cấp quốc gia Nhưng nói khơng có nghĩa nhóm xã hội đẻ qui định ngược lại luật pháp quốc gia Bởi vì, phần lớn trường hợp, luật lệ nhóm xã hội nhỏ nằm khuôn khổ tinh thần luật pháp chung xã hội ; có sáng tạo thường mức chi tiết hóa bổ sung cho hồn thiện thêm Ngoại trừ số nhóm xã hội, nhận thấy hệ thống pháp luật quốc gia không phù hợp với mục tiêu hoạt động mình, nên thay đổi đặt (một cách có ý thức khơng có ý thức) qui định ngồi luật pháp, phi pháp, chí bất hợp pháp cho hoạt động (trong trường hợp băng nhóm tội phạm chẳng hạn) Thuộc tính thứ ba luật thay đổi Trái với học thuyết cổ điển nhiều nhà luật học, giới xã hội học cho qui tắc pháp lý khơng mang tính chất bất biến trường tồn Cuộc đời không đứng yên chỗ Xã hội thay đổi, nên luật đổi thay Một xã hội (hay nhóm xã hội) thường bao gồm nhiều tầng lớp khác giới tính, tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị xã hội… tầng lớp không ngừng biến đổi số lượng chất lượng theo thời gian Nếu khảo sát nhóm xã hội nhỏ hai thời điểm cách 10 năm chẳng hạn, giả sử số thành viên cịn y ngun, thấy số thành viên khơng cịn giống trước : vị trung niên già đi, đứa bé trở thành người lớn, nhận thức nhìn họ sống chắn phải khác trước Rồi sau khoảng thời gian nữa, cấu tạo thành phần nhóm thay đổi, số người qua đời, số thành viên xuất hiện, nhóm mang tính chất chịu ảnh hưởng Nếu luật biểu ý chí tập thể nhóm xã hội, bất di bất dịch nhóm khơng ngừng biến đổi ? Luật pháp quốc gia thay đổi liên tục Ngày xưa, nhà luật học thường ý nghiên cứu hệ thống luật pháp đất nước mà họ sinh sống mà thơi, họ cho qui tắc pháp lý mang tính ổn định bền vững Nhưng với phát triển môn luật học đối chiếu cơng -6- trình sử học luật pháp, người ta ngày nhận thức tính chất đa dạng hệ thống luật pháp dân tộc khác trái đất Và người ta nhận thấy khơng có qui tắc pháp lý mang tính chất phổ qt tồn giới khơng có vĩnh cửu Theo Lévy-Bruhl, nguyên tắc mà người ta cho phổ quát xuất phát từ luật tự nhiên thực ngộ nhận Dĩ nhiên, đâu người ta quan niệm phải sống cho tử tế, lương thiện, phải trả lại cho người đó, v.v… Nhưng thực ra, lời răn mang tính chất đạo lý qui tắc pháp lý Vấn đề đặt dân tộc văn hóa khác nhau, người ta ln ln có cách hiểu khác chuyện "tử tế" "lương thiện", "của phải trả lại cho người đó", nước có qui tắc pháp lý khác biệt để thể cách hiểu Ngay luật hình thường xuyên thay đổi không bất biến Xét mặt xã hội học, theo Lévy-Bruhl, khơng có hành vi người tự vơ tội hay phạm pháp Những tội ác mà cho ghê tởm nhất, chẳng hạn tội giết cha, hành vi chấp nhận số tộc, có điều cấm kỵ dân tộc lại hồn tồn khơng phải cấm kỵ dân tộc khác.9 Theo quan điểm nhà luật học xã hội học Gabriel de Tarde, khái niệm "tơi phạm" (crime) khái niệm mang tính chất tương đối, nghĩa ln ln phụ thuộc vào xã hội định thời kỳ định Trong thời Ai Cập cổ đại, tội ác nặng giết mèo Ở Hy Lạp thời cổ đại, tội ác ghê tởm không chịu chơn cất cha mẹ Ở châu Âu thời Trung cổ, tội nặng tha thứ tội phạm thánh, tội loạn dâm với súc vật, tội kê giao (sodomie), tội nhẹ tha thứ tội giết người, tội trộm cắp.10 Những trường phái lý thuyết luật pháp Có bốn trường phái tư lý thuyết luật pháp : trường phái luật tự nhiên, trường phái luật học phân tích, trường phái luật học lịch sử, trường phái luật học xã hội học.11 Quan niệm luật tự nhiên Quan niệm luật tự nhiên (natural law theory) chiếm vị trí thống trị Xem Henri Lévy-Bruhl, sách dẫn, trang 32-33 10 Xem Denis Touret, Introduction la sociologie et la philosophie du droit, Paris, Litec, Editions du Juris-Classeur, 2003, trang 192-193 -7- tư công (justice) châu Âu kỷ 18, ngày tồn tại, tư liên quan đến nhân quyền Thời xưa, quan niệm gắn liền với tư tôn giáo, coi luật pháp xuất phát từ luật thượng đế, thượng đế soi sáng, mặc khải Về sau, nhiều người khơng cịn quan niệm gắn luật với tôn giáo nữa, người theo xu hướng luật tự nhiên cho có nguyên tắc lẽ công lẽ phải mang tính chất phổ qt mà người khám phá nhờ vào tư lý trí Trường phái cho luật pháp người mang tính chất bất cơng Vì thế, để đảm bảo mục tiêu công bằng, luật pháp người cần xây dựng cho phù hợp với luật tự nhiên (natural law) Trường phái luật học phân tích Xuất vào kỷ 19, trường phái luật học phân tích (analytical jurisprudence, hay cịn gọi legal positivism, trường phái luật nhân định) phản bác lại quan niệm luật tự nhiên Họ coi quan niệm luật tự nhiên quan niệm phi khoa học dựa tảng huyền hoặc, lẫn lộn luật pháp luân lý Trường phái cho cần nghiên cứu luật pháp thực tế (positive law : luật nhân định, trước thường dịch "luật thực tại", hay "chế định luật"), khơng phải John Austin người nói đến "mơn khoa học luật nhân định" ("science of positive law") ; theo ơng, mơn có nhiệm vụ khám phá quan niệm tư tưởng chủ đạo nằm ẩn tàng chi phối hệ thống luật pháp thức Ơng coi luật pháp mệnh lệnh người chúa tể ; nguồn gốc luật pháp vị chúa tể (hoặc quan có quyền tối thượng), người thiết lập luật pháp khn khổ xã hội trị Từ đó, ơng cho luật quốc tế tên gọi khơng xác, khơng thiết lập mà không thực thi tổ chức trị tối cao Vì ơng đặt thuật ngữ "luân lý nhân định" (positive morality, đối lập với positive law, "luật nhân định") để gọi tính chất tựa-hồ-như-luật luật quốc tế Về sau, số tác giả khác bổ sung cho quan niệm Austin Hans Kelsen đưa lối phân tích mà ơng gọi "lý thuyết túy luật pháp" (the pure theory of law), ơng khẳng định luật pháp cấu tạo hệ thống thứ bậc chuẩn mực, đơi với hình thức chế tài Hiệu lực chuẩn mực cấp xuất phát từ chuẩn mực cấp cao hơn, lên dần cấp cao hệ thống thứ bậc chuẩn mực bản, toàn cấu trúc luật pháp phụ thuộc vào chuẩn mực để tồn 11 Xem viết Sally Falk Moore, Adam Kuper Jessica Kuper (chủ biên), The Social Science Encyclopedia, London and New York, Routledge, 1999, trang 453-457 -8- H L A Hart vừa tranh luận với Austin, vừa tỏ hoài nghi ý tưởng "chuẩn mực bản" Kelsen Hart bác bỏ quan niệm coi luật pháp hệ thống cưỡng chế cho quan niệm lệ thuộc q đáng vào mơ hình luật hình Ông lập luận rằng, thực tế, luật pháp đóng vai trị lớn hơn, khơng phải cấm đoán lệnh trừng trị Luật pháp cịn có khả trao quyền cho người ta hành động (tức qui định quyền hạn cho hành động người), xác định điều kiện để hành động có hiệu lực mặt pháp lý Tuy nhiên, quan niệm Hart bị phê phán tâm nghiên cứu điều luật mà bỏ qua khía cạnh khác hệ thống luật pháp, không quan tâm tới bối cảnh kinh tế-xã hội Quan niệm Hart tác giả khác trường phái luật học phân tích quan niệm nhà luật học, quan niệm xã hội học Trường phái luật học lịch sử Trường phái luật học lịch sử (historical jurisprudence, hay gọi trường phái tiến hóa luật pháp, legal evolutionism) xuất kỷ 19 để chống lại quan niệm luật tự nhiên Trường phái có quan điểm trọng tới xã hội tới văn hóa nhiều so với trường phái luật học phân tích nêu Theo F K von Savigny, luật pháp biểu tinh thần dân tộc (Volksgeist) Theo ông, phong tục hình thái tảng luật pháp bắt nguồn từ đời sống nhân dân Một luật pháp chế định có ý nghĩa xây dựng tảng tinh thần nhân dân Hay nói cách khác, luật pháp thực chế định hóa hồn thiện tư tưởng pháp lý có sẵn ý thức nhân dân Henry Maine (1822-1888), nhà luật học nhà xã hội học người Anh, không đồng ý với quan niệm Savigny tìm cách khái quát hóa q trình tiến triển luật pháp lịch sử Ông ta so sánh số định chế pháp lý số dân tộc, cho trình chuyển từ hình thái tổ chức trị dựa thân tộc sang hình thái tổ chức trị dựa lãnh thổ, chuyển từ chế độ sở hữu gia đình cộng đồng sang chế độ sở hữu cá nhân, mà phần lớn luật lệ liên quan tới nhân thân chuyển từ quan điểm trọng tới vị (status) cá nhân sang quan điểm dựa quan hệ khế ước (contract) cá nhân với (xem thêm đoạn trích Maine phần tài liệu tham khảo) Karl Marx không trực tiếp nghiên cứu luật học tư tưởng ông luật pháp có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu -9- luật pháp Theo Marx, lịch sử loài người, đấu tranh giai cấp động lực thay đổi xã hội, luật pháp biến số phụ thuộc biến số độc lập Chính phương thức sản xuất quan hệ sản xuất tảng, sở hạ tầng hình thái xã hội, cịn trị, luật pháp hệ tư tưởng phận kiến trúc thượng tầng tồn để trì quan hệ giai cấp Theo Marx, nhà nước luật pháp cơng cụ thống trị giai cấp, phản ánh thống trị này, suy cho bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, cách bảo vệ quyền tư hữu chẳng hạn Quan niệm mác-xít luật pháp sau phát triển lý thuyết phê phán luật pháp (critical legal theory) qua cơng trình Balbus (1977), Kennedy (1980) hay Abel (1982), tác giả lý giải luật pháp phương thức trì tình trạng bất bình đẳng xã hội vốn gắn liền với kinh tế tư chủ nghĩa, có q trình cải cách hay cải thiện luật pháp diễn bề mặt Trường phái luật học xã hội học Trường phái luật học xã hội học (sociological jurisprudence) quan niệm đạt tiến xã hội thông qua việc cải cách luật pháp Luật pháp coi phương tiện để giải vấn đề xã hội R von Jhering cho rằng, xã hội, ln có quyền lợi xung khắc nhau, chức luật pháp làm trung gian điều hòa quyền lợi Mục tiêu tạo "sự an toàn điều kiện đời sống xã hội" xét tổng thể Lợi ích tổng thể phải đặt lên lợi ích đặc thù cá thể Tiếp tục phát triển tư tưởng Jhering, R Pound đặc biệt ý nghiên cứu chức luật pháp xã hội dân chủ Theo ông, nhiệm vụ luật pháp "thiết kế xã hội" (social engineering) Để làm điều này, ông cho cần tiến hành khảo sát xã hội học lĩnh vực có vấn đề cần giải quyết, cần nghiên cứu tác động thực tế định chế pháp lý tồn Một thành viên khác trường phái E Ehrlich, tác giả nhấn mạnh tới khoảng cách chênh lệch luật pháp sách với "luật pháp sống động" (living law) Theo Ehrlich, đời sống xã hội nguồn gốc thực luật pháp có khả tồn Nền luật pháp không bắt rễ từ thứ "luật pháp sống động" chắn thiếu sức sống khó mà đạt cơng tính hiệu lực thực tế Vì thế, Ehrlich kêu gọi nhà luật học cần luôn ý tới điều kiện xã hội sinh hoạt xã hội để cho luật pháp thức hịa hợp với xã hội Điều giải thích mà ơng ta đưa định nghĩa rộng luật pháp : luật pháp "tổng cộng - 10 - điều kiện đời sống xã hội hiểu theo nghĩa rộng từ này".12 Định nghĩa luật pháp Ehrlich rõ ràng không đặt trọng tâm vào nhà nước, mà vào xã hội Max Weber quan niệm luật pháp theo nghĩa rộng tương tự Ehrlich Theo Weber, luật pháp có liên quan tới "bộ máy cưỡng chế" (coercive apparatus), mục đích máy buộc người phải tuân theo chuẩn mực bên cộng đồng, công ty hay tổ chức Như vậy, chuẩn mực tương-tự-như-luật bảo đảm thi hành nhiều phận xã hội khác nhau, có nhà nước, nhà nước khác với tất loại tổ chức khác chỗ giữ vai trò độc quyền khả "cưỡng chế bạo lực" Theo Weber, động lực thúc đẩy người ta tn thủ chuẩn mực khơng phải có máy cưỡng chế, mà cịn có yếu tố tâm lý Trong số ba loại hình lý tưởng (ideal-type) quyền lực nhà nước13, Weber coi nhà nước có máy hành (bureaucratic state) loại nhà nước phát triển có "trật tự pháp lý" bao gồm qui phạm mang tính chất lý (a legal order of rational rules) Weber coi phát triển luật pháp trình tiến hóa từ tính phi lý sang tính lý (tức q trình lý hóa, rationalization) Ở đây, tính lý-pháp lý (legal rationality) có nghĩa hệ thống qui phạm mang tính chất qn lơ-gíc Cịn tính phi lý pháp lý (legal irrationality) có nghĩa sử dụng phương tiện khác ngồi lơ-gic hay lý trí để xử lý vấn đề hay để phán vụ án Theo Weber, loại hình hệ thống pháp luật ln ln phù hợp tương thích với loại hình tổ chức trị tổng quát xã hội Emile Durkheim quan niệm luật pháp có q trình tiến hóa Ơng cho xã hội cổ xưa, người ta gắn bó với tinh thần "đồn kết máy móc" (mechanical solidarity), tức cố kết dựa đồng văn hóa vị xã hội, xã hội đại vốn ngày phức tạp hơn, người ta gắn bó với qua tinh thần "đồn kết thể" (organic solidarity), dựa phân công lao động tính đa dạng tính khác biệt (tức người khác biệt bổ sung cho phải dựa vào để sống) Durkheim cho tương ứng với hai loại hình xã hội vừa nêu hai loại luật pháp khác Luật pháp xã hội cổ xưa chủ yếu mang tính chất trừng phạt (punitive retribution) để xử lý hành vi sai 12 13 Law is "the sum of the conditions of social life in the widest sense of the term" Theo Max Weber, có ba loại hình quyền lực, : quyền lực dựa truyền thống [traditional authority], quyền lực dựa uy tín hấp lực người lãnh đạo [charismatic authority], quyền lực mang tính lý-pháp lý [legal-rational authority] - 11 - trái, luật pháp xã hội đại chủ yếu mang tính chất bồi hồn (restitutive justice) nhằm mục đích điều chỉnh lại, sửa lại điều sai trái điều kiện "đoàn kết thể" Thừa kế chắt lọc kết hợp cách hay cách khác trường phái cổ điển luật pháp kỷ 19 đầu kỷ 20, nhà khoa học xã hội vận dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu khía cạnh hệ thống luật pháp xã hội Chẳng hạn người ta sử dụng phương pháp định lượng để khảo sát định chế pháp lý, khảo sát hoạt động tòa án, ứng xử luật sư quan tòa, quan quản lý hành Người ta tìm cách nghiên cứu giá trị quan niệm nằm ẩn tàng bên văn pháp luật để giải thích ý nghĩa chức luật pháp xã hội Ngoài ra, người ta ý nghiên cứu khía cạnh kinh tế hậu kinh tế chuẩn mực pháp lý xã hội Sự đóng góp nhà nhân học lĩnh vực lớn họ nghiên cứu xã hội tộc, khảo sát xem trật tự xã hội tộc trì bảo vệ nào, cách thức mà xã hội tộc giải vụ tranh chấp, xung đột Vốn tri thức đời sống tiểu xã hội giúp người ta hiểu rõ mối quan hệ luật pháp quốc gia với luật tục địa phương T.H.Q TP.HCM, ngày 15-2-2005 - 12 -