1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học tự chọn điền kinh trường Đại học Cần Thơ

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 451,17 KB

Nội dung

Đề tài tiến hành lựa chọn, ứng dụng các bài tập thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, phối hợp vận động, mềm dẻo – khéo léo) cho nam sinh viên học tự chọn điền kinh Trường ĐHCT năm học 2019 – 2020. Kết quả, sau thực nghiệm sư phạm, đề tài đã chứng minh được hiệu quả của 21 bài tập được lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho nam sinh viên học tự chọn môn điền kinh Trường Đại học Cần Thơ.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN HỌC TỰ CHỌN ĐIỀN KINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ThS Lê Phương Hùng Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Đề tài tiến hành lựa chọn, ứng dụng tập thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, phối hợp vận động, mềm dẻo – khéo léo) cho nam sinh viên học tự chọn điền kinh Trường ĐHCT năm học 2019 – 2020 Kết quả, sau thực nghiệm sư phạm, đề tài chứng minh hiệu 21 tập lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho nam sinh viên học tự chọn môn điền kinh Trường Đại học Cần Thơ Từ khóa: ứng dụng, tập, thể lực, tự chọn, nam sinh viên, phát triển, ĐHCT ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Cần Thơ, sở đào tạo đại học sau đại học trọng điểm Nhà nước ĐBSCL, trung tâm văn hóa - khoa học kỹ thuật vùng Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm sâu sắc đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, xem nhiệm vụ quan trọng, then chốt Nhà trường trọng phát triển toàn diện sinh viên mặt đức – trí – thể - mĩ, đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên lựa chọn mơn thể thao tự chọn chương trình mơn học GDTC để rèn luyện, hoàn thiện chứng GDTC điều kiện sở vật chất, trang bị nhân lực Nhà trường Số lượng sinh viên ngành lựa chọn mơn điền kinh để hồn thành tín giáo dục thể chất theo quy định ngày lớn Xuất phát từ mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy môn học điền kinh tự chọn, mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ - Đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy nghiên cứu khoa học giáo dục thể dục thể thao như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học thống kê Khách thể nghiên cứu: 80 sinh viên ngành khóa 45 học Trường ĐHCT 133 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ Đề tài lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn trường Đại học Cần Thơ theo bước sau: Bước 1: Tiến hành lựa chọn sơ tập qua tài liệu tham khảo quan sát sư phạm Bước 2: Tiến hành lựa chọn sàng lọc qua vấn lần kiểm tra sư phạm Bước 3: Xây dựng cách thức tập luyện, phù hợp với giáo trình, giáo án giảng dạy khoa học huấn luyện Trên sở phân tích lý luận, dựa sở khoa học trình giảng dạy, phát triển giáo dục thể chất cho sinh viên, điều kiện đảm bảo nhà trường lựa chọn tập phát triển thể lực ứng dụng trình phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn trường Đại học Cần Thơ cụ thể sau: * Sức nhanh (09 tập) - Chạy nhanh nâng cao đùi chổ - Chạy biến tốc 20m - Chạy biến tốc 30m - Chạy 30m - 60 tốc độ cao - Chạy biến tốc 20m x 20m - Chạy 100m - Chạy 200m - Chạy biến tốc 50m x 50m - Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh * Sức mạnh (13 tập) - Bật xa chỗ - Bật cao chỗ - Bật nhảy với tay lên cao - Bật bước - Bật cóc 15m - Bật lị cị đổi chân 15m - Bật lên bục cao 25-30cm - Bật đổi chân lên bục cao 25-30cm - Chạy đạp sau 20m 134 - Nằm ngửa gập bụng 30 giây - Nằm sấp chống đẩy băng ghế cao 40-50cm - Ngồi sâu tay chạm đất, bật thẳng lên cao ưỡn thân - Ném bóng rổ tay từ sau trước * Sức bền (04 tập) - Chạy 800m - Chạy 1500m - Chạy phú tùy sức - Nhảy dây phút (1 chân chân) * Phối hợp vận động (10 tập) - Chạy luồn cọc - Nhảy dây nhanh 10 giây - Các động tác bổ trợ nhảy cao - Bật liên tục 2chân qua vật cản cao 30cm, cách 60-80cm - Chạy bước nhỏ chuyển sang tăng tốc 20m - Chạy nâng cao đùi chuyển sang chạy tăng tốc 20m - Chạy đạp sau chuyển sang chạy tăng tốc 20m - Chạy thoi 4x10m - Chạy bước nhỏ 20m - Chạy đá gót chạm mơng 20m * Mềm dẻo (04 tập) - Đứng thẳng gập thân - Ngồi gập thân trước - Xoạc ngang, xoạc dọc - Các tập ép dẻo Chúng tiến hành phiếu vấn 20 nhà chuyên môn, giảng viên trường đại học, cao đẳng khu vực TP Cần Thơ lần lần cách 15 ngày Số phiếu phát lần 20 phiếu, thu hợp lệ 20 phiếu; lần phát 20 phiếu, thu hợp lệ 20 phiếu Phiếu sử dụng lựa chọn “dùng được” “không dùng” Kết vấn cho thấy ý kiến lựa chọn nhà chun mơn qua lần vấn có đồng cao, khơng có nhiều khác biệt (với Xtính < Xbảng = 3.84, ngưỡng p > 0.05) Đề tài lựa chọn giải pháp qua lần vấn với tỷ lệ “dùng được” từ 80% trở lên thông qua bảng 1, sau: 135 Bảng 1: Kết vấn lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 136 Nội dung biện pháp Chạy biến tốc 20m Chạy 30m - 60 tốc độ cao Chạy 100m Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh Chạy biến tốc 50m x 50m Bật xa chỗ Bật nhảy với tay lên cao Bật cóc 15m Bật lò cò đổi chân 15m Chạy đạp sau 20m Bật đổi chân lên bục cao 25-30cm Nằm ngửa gập bụng 30 giây Ném bóng đặc tay từ sau trước Chạy 1500m Chạy phú tùy sức Chạy luồn cọc Chạy thoi 4x10m Bật liên tục 2chân qua vật cản cao 30cm, cách 60-80cm Đứng thẳng gập thân Xoạc ngang, xoạc dọc Các tập ép dẻo N KQPV lần KQPV lần Dùng Không dùng Dùng Không dùng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) X2 p 20 19 95 18 45 11 55 1.2 >0.05 20 18 90 10 17 85 15 0.92 >0.05 20 17 85 15 19 95 2.46 >0.05 20 18 90 10 19 95 1.2 >0.05 20 16 80 20 18 90 10 1.96 >0.05 20 19 95 16 80 20 3.77 >0.05 20 18 90 10 16 80 20 1.96 >0.05 20 19 95 18 90 10 1.2 >0.05 20 17 85 15 19 95 2.46 >0.05 20 18 90 10 19 95 1.2 >0.05 20 18 95 19 45 11 55 1.2 >0.05 20 19 95 17 85 15 2.46 >0.05 20 17 85 15 18 90 10 0.92 >0.05 20 16 80 20 18 90 10 2.2 >0.05 20 18 90 10 19 95 1.2 >0.05 20 17 85 15 18 90 10 1.36 >0.05 20 18 90 10 19 95 1.2 >0.05 20 18 90 10 17 85 15 0.92 >0.05 20 16 80 20 19 95 3.77 >0.05 20 17 85 15 18 90 10 0.92 >0.05 20 19 95 18 90 10 1.2 >0.05 Như vậy, kết đề tài lựa chọn 21 tập khả thi nhằm phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ 2.2.1 Tổ chức thực nghiệm tập phát triển thể lực lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ Để kiểm chứng tính hiệu tập thể lực chọn, xây dựng kế hoạch giảng dạy, tập luyện (Phụ lục 1) để ứng dụng thực nghiệm Khi thực nghiệm, đề tài sử dụng phương pháp thực nghiệm theo hình thức so sánh song song tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm sinh viên nam học điền kinh tự chọn học kỳ năm học 2019-2020, với 80 sinh viên, chia thành 02 nhóm: - Nhóm thực nghiệm (40 sinh viên): em học điền kinh tự chọn theo đề cương mơn học, phân phối chương trình ban hành có tập bổ sung với tập lựa chọn, lồng ghép vào chương trình học Quá trình thực nghiệm thực theo giáo án riêng dựa vào kế hoạch huấn luyện phê duyệt Thời gian giảng dạy – huấn luyện phát triển thể lực cho sinh viên nam học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ giảng viên quản lý chặt chẽ, loại trừ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến huấn luyện, lại tác động tập đến nhóm nghiên cứu - Nhóm đối chứng (40 sinh viên): em học điền kinh tự chọn theo đề cương môn học, phân phối chương trình ban hành Thời gian thực nghiệm: từ tháng 08/2019 đến tháng 12/2019 2.2.2 Đánh giá hiệu tập phát triển thể lực lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ * Trước thực nghiệm Đề tài tiến hành kiểm tra sư phạm số thể lực theo QĐ 53/2008 Bộ GD&ĐT hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước tiến hành thực nghiệm để so sánh đánh giá trình độ thể lực hai nhóm với Kết kiểm tra tiêu chuẩn thể lực trước thực nghiệm hai nhóm thể qua bảng biểu đồ 1: Bảng 2: Kết kiểm tra thể lực nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sư phạm TT Test kiểm tra Nhóm thực nghiệm x Bật xa chỗ (cm) 193.03 Chạy 30m xuất phát cao 5.10 (s) Chạy thoi 4x10m (s) 11.74 Chạy tùy sức phút (m) 995.17 Nằm ngửa gập bụng 30s 18.04 (lần) Bóp lực kế tay thuận (kg) 36.93 ±σ Cv% Nhóm đối chứng x ±σ So sánh Cv% t p 10.07 7.58 192.21 10.50 7.90 0.86 > 0.05 0.41 8.72 5.14 0.37 8.09 0.99 > 0.05 0.75 58.09 6.93 8.36 11.80 991.10 0.78 54.53 9.11 7.89 0.94 > 0.05 0.78 > 0.05 2.77 9.39 18.82 2.63 9.78 0.90 > 0.05 2.54 9.42 36.72 2.43 9.11 0.92 > 0.05 137 Qua bảng 2, ta thấy có 06/06 số kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm có giá trị ttinh < 1.96 với p> 0.05, có nghĩa khác biệt thành tích trung bình kiểm tra trước thực nghiệm khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Biểu đồ 1: So sánh giá trị trung bình số kiểm tra thể lực nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Như vậy: kết kiểm tra tính tốn giá trị cho thấy thành tích kiểm tra thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng test có tương đồng Đồng thời kết so sánh giá trị trung bình nhóm với có ttính < t0.05 = 1.96 ứng với P > 0.05, chứng tỏ thành tích kiểm tra ban đầu test thể lực chung khơng có khác biệt, nhóm có tính chất ngẫu nhiên * Sau thực nghiệm Để làm rõ tính hiệu tập thể lực lựa chọn, đề tài tiến hành đánh giá dọc mức độ tăng trưởng tiêu chuẩn thể lực cho hai nhóm đối chứng thực nghiệm Kết kiểm tra tính tốn trình bày minh họa bảng bảng sau: Bảng 3: Nhịp tăng trưởng tiêu chuẩn thể lực sinh viên nam nhóm đối chứng sau thực nghiệm TT 138 Test Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao(s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Bóp lực kế tay thuận (kg) Trước TN x 192.21 5.14 11.8 991.1 18.82 36.72 ±σ 10.5 0.37 0.78 54.53 2.63 2.43 NHÓM ĐỐI CHỨNG Sau TN W ±σ x 192.99 5.08 11.69 1000.5 19.29 37.08 10.5 0.37 0.78 54.53 2.63 2.61 0.40 1.17 0.94 0.94 2.47 0.98 t 1.32 1.26 1.19 1.41 1.02 1.51 P > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 Qua bảng 3, nhận thấy: * Bật xa chỗ(cm): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = 0.40% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t=1.32 < t 0.05 = 1.96 * Chạy 30m XPC (s): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = 1.17% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t= 1.26 < t 0.05 = 1.96 * Chạy thoi 4x10m(s): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = - 0.94% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t= 1.19 < t 0.05 = 1.96 * Chạy tùy sức phút (m): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = 0.94% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t=1.41 < t 0.05 = 1.96 * Nằm ngửa gập bụng 30s (lần): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = 2.47 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t=1.02 < t 0.05 = 1.96 *Bóp lực kế tay thuận (kg): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm đối chứng có độ tăng trưởng W% = 0.98% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p> 0.05 có t=1.51 < t 0.05 = 1.96 Như vậy: sau thời gian thực nghiệm, số thể lực nam sinh viên nhóm đối chứng có tăng trưởng, từ 0.40 % (Bật xa chỗ (cm)) đến 2.47% (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Tuy nhiên, tăng trưởng số nhóm đối chứng không mang ý nghĩa thống kê, nghĩa hầu hết tăng trưởng số thể lực mang tính ngẫu nhiên Bảng 4: Nhịp tăng trưởng tiêu chuẩn thể lực sinh viên nam nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm TT Test Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao(s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Bóp lực kế tay thuận (kg) Trước TN x 193.03 5.1 11.74 995.17 18.04 36.93 NHÓM THỰC NGHIỆM Sau TN W ±σ 3.2 5.7 0.6 0.8 64 1.82 x 197.05 4.98 11.54 1011.4 19.32 37.53 t P ±σ 3.5 5.6 0.6 0.8 63 2.3 2.06 2.38 1.72 1.61 6.85 1.62 2.09 2.28 2.06 2.05 2.32 2.86 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 139 Qua bảng 4, nhận thấy: * Bật xa chỗ(cm): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 2.06% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p< 0.05 có t=2.09 > t 0.05 = 1.96 * Chạy 30m XPC (s): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 2.38% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p< 0.05 có t=2.28 > t 0.05 = 1.96 * Chạy thoi 4x10m(s): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 1.72% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p< 0.05 có t=2.06 > t 0.05 = 1.96 * Chạy tùy sức phút (m): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 1.61% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác p< 0.05 có t=2.05 > t 0.05 = 1.96 * Nằm ngửa gập bụng 30s (lần): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 6.85 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p< 0.05 có t=2.32 > t 0.05 = 1.96 * Bóp lực kế tay thuận (kg): Giá trị trung bình sinh viên nam nhóm thực nghiệm có độ tăng trưởng W% = 1.62% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p< 0.05 có t=2.86 > t 0.05 = 1.96 Như vậy: sau thời gian thực nghiệm, số thể lực nam sinh viên nhóm thực nghiệm có tăng trưởng, từ 1.61 % (Chạy tùy sức phút (m)) đến 6.85% (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Sự tăng trưởng số nhóm đối chứng mang ý nghĩa thống kê, có ý nghĩa Các tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học tự chọn điền kinh có hiệu phát triển thể lực cho em Đề tài tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng W (%) số thể lực sinh viên nam hai nhóm sau thời gian thực nghiệm, thể biểu đồ 2: 140 Biểu đồ 2: So sánh nhịp độ tăng trưởng W (%) số thể lực sinh viên nam hai nhóm sau thời gian thực nghiệm Qua biểu đồ 2, ta thấy nhịp tăng trưởng số kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Tổng nhịp tăng trưởng tiêu kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm 16.24%, trung bình 2.70/ tiêu Tổng nhịp tăng trưởng tiêu kiểm tra thể lực nhóm đối chứng 6.90%, trung bình 1.14%/ tiêu Điều khẳng định thêm hiệu tập mà đề tài lựa chọn nhằm phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ KẾT LUẬN - Kết vấn cho thấy ý kiến lựa chọn nhà chuyên môn qua lần vấn có đồng cao, khơng có nhiều khác biệt (với Xtính < Xbảng = 3.84, ngưỡng p > 0.05), đề tài lựa chọn 21 tập khả thi nhằm phát triển thể lực chong nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ - Sau thời gian thực nghiệm, số thể lực nam sinh viên nhóm đối chứng có tăng trưởng, từ 0.40 % (Bật xa chỗ (cm)) đến 2.47% (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Tuy nhiên, tăng trưởng số nhóm đối chứng không mang ý nghĩa thống kê, nghĩa hầu hết tăng trưởng số thể lực mang tính ngẫu nhiên Các số thể lực nam sinh viên nhóm đối chứng có tăng trưởng, từ 1.61 % (Chạy tùy sức phút (m)) đến 6.85% (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Sự tăng trưởng số nhóm đối chứng mang ý nghĩa thống kê, có ý nghĩa Các tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học tự chọn điền kinh có hiệu phát triển thể lực cho em - Nhịp tăng trưởng số kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Tổng nhịp tăng trưởng tiêu kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm 16.24%, trung bình 2.70/ tiêu Tổng nhịp tăng trưởng tiêu kiểm tra thể lực nhóm đối chứng 6.90%, trung bình 1.14%/ tiêu Điều 141 khẳng định thêm hiệu tập mà đề tài lựa chọn nhằm phát triển thể lực chon am sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đai học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008, V/V Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2002), Thực trạng thể chất người Việt Nam đến 20 tuổi thời điểm 2001, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Vãn Hùng, “Công tác giáo dục thể chất trường ÐH, CÐ TPHCM Hiện trang giải pháp”, Tạp chí Khoa học TDTT số 2/2001, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Lê Văn Lẫm (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21 - NXB TDTT Hà Nội Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao – NXB TDTT Hà Nội 142 ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ Đề tài lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh. .. lựa chọn 21 tập khả thi nhằm phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn Trường. .. kiện đảm bảo nhà trường lựa chọn tập phát triển thể lực ứng dụng trình phát triển thể lực cho nam sinh viên học điền kinh tự chọn trường Đại học Cần Thơ cụ thể sau: * Sức nhanh (09 tập) - Chạy nhanh

Ngày đăng: 23/12/2021, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w