1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

47 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

Tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề chuyên lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa cũng ngày càng đông đảo nên nhu cầu học tập để có kiến thức, kỹ năng về ngành lạnh là rất cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng đã biên soạn. Giáo trình được xây dựng bao gồm 9 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có: Bài 1 - Cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ lạnh; Bài 2 - Hệ thống lạnh của tủ lạnh; Bài 3 - Mạch điện của tủ lạnh.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI 8 TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

THIET BI LANH GIA DUNG NGHE: DIEN DAN DUNG

TRINH DO CAO DANG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/201

của Hiệu trưởng Trường Cao đăng GTVT Trung ương I

Hà Nội, năm 2017

Trang 3

Việc tổ chức biên soạn giáo trình phục vụ cho nghành điện trong hệ thống day nghé

là một sự cô gắng lớn của Bộ lao động thương binh xã hội và của Tổng cục dạy

nghề, nhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học ở các trường dạy nghề trên

toàn quốc

Tủ lạnh và máy điều hòa dân dụng ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày Đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề chuyên lắp đặt, bảo dưỡng,

sửa chữa cũng ngày càng đông đảo nên nhu cầu học tập đê có kiến thức, kỹ năng về nghành lạnh là rất cần thiết Để đáp ứng nhu cầu đó chúng tôi đã biên soạn giáo

trình Thiết bị lạnh gia dụng

Giáo trình được xây dựng trên cơ sở của việc dạy học tích hợp theo Modul Giáo

trình được biên soạn ngăn gọn, dễ hiểu bồ xung kiến thức mới trong quá trình thực hành của học sinh nghề

Giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng được xây dựng bao gồm 9 bài: Bai 1: Cau tạo, nguyên lý làm việc của tủ lạnh

Bài 2: Hệ thông lạnh của tủ lạnh

Bài 3: Mạch điện của tủ lạnh

Bài 4: Thay thế rơle điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh

Bài 5: Thay thé và hiệu chỉnh rơle nhiệt tủ lạnh

Bai 6: Thay thé role khởi động tủ lạnh

Bai 7: Bao dưỡng tủ lạnh

Bai 8: Lắp đặt máy điều hồ khơng khí

Trang 4

3 MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU - 2-22 ++£+E++£EEE£+EEE£EEEEEEEEEEE1E271127112111227111211111211e11XeE 2 MỤC LỤC ‘

TEN MO DUN: THIET BI LANH GIA DUNG

BAI 1: CAU TAO, NGUYEN LY LAM VIEC CUA TU LANH

1 Dac diém cấu tạo của tủ lạnh

2 Sơ đồ khối của tủ lạnh gia dụng

3 Nguyên lý làm việc của tủ lạnh =

4 Thực hành nhận biết, phân biệt các bộ phận của tủ lạnh

5 Câu hỏi tông hợp kiến thức trong bài BÀI 2: HỆ THÓNG LẠNH CỦA TỦ LẠNH 1: Máy nén 2 Dàn ngưng tụ 3 Dàn bay hơi (Dàn lạnh) 4 Bộ phận tiết lưu 5 Phin loc

6 Thực hành tháo lắp các bộ phận lạnh trong hệ thống lạnh của tủ lạnh 7.Câu hỏi ơn tập:

§ Gợi ý trả lời câu hỏi

BÀI 3; MẠCH ĐIỆN CỦA TỦ LẠNH

1 Sơ đồ nguyên lý 2 Nguyên lý làm việc

3.Các bộ phận trong mạch điện tủ lạn

4.Tháo, lắp các bộ phận trong mạch điện tủ lạnh

5 Đo dòng điện khởi động và dòng điện làm việc của tủ lạnh

6 Câu hỏi tổng hợp kiến thức trong bài 17 Gợi ý trả lời cầu Hồisaooeoasaosre

BAI 4: THAY THE ROLE DIEU CHINH NHIET DQ TU LẠNH

2 Nguyén lý làm việc của Role điều chỉnh nhiệt đ 3 Kiểm tra, thay thé ro le điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh

4 Câu hỏi tổng hợp kiến thức 5 Goi y trả lời câu hỏi

BÀI 5: THAY THÉ VÀ HIỆU CHỈNH RƠ LE NHIỆT TỦ LẠNH

Trang 5

BAI 6: THAY THE ROLE KHOI ĐỘNG TỦ LẠNH

1 Cấu tạo của của rơ le khởi động tủ lạnh 2 Kiểm tra, thay thế Rơle khởi động

3 Phương pháp kiểm tra và thay thé

4 Câu hỏi tổng hợp kiến thức BÀI 7: BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH

1 SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH GIA ĐÌNH

2 Sử dụng và bảo quản tủ lạnh

3 An toàn khi sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa tủ lạnh 4.Những hư hỏng thường gặp - BAI 8: LAP DAT MAY DIEU HÒA KHÔNG KHÍ

1 Định nghĩa, phân loại, nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí 78 2 Qui trình và phương pháp lắp đặt máy điều hồ khơng khí 3 Lắp đặt máy

4 Câu hỏi tổng hợp kiến thức

BÀI 9: BẢO DUONG MAY DIEU HÒA

1 Đặc điểm Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điều hồ khơng khí 1 khối và 2 khối

2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điều hồ khơng khí 2 khé

3 Một số hư hỏng và cách khắc phục 4 Sơ đồ mạch điện máy điều hoà

5.Thực hành bảo dưỡng máy điều hòa không khí một khối và 2 khối “

Trang 6

TÊN MÔ ĐUN: THIẾT BỊ LẠNH GIA DỤNG

Ma sé m6 dun: MD 31

Vi tri, y nghia, tinh chất của mô đun: - VỊ trí mô đun:

Mô đun được bố trí sau khi học sinh hoc xong các mô đun chung, các mô đun/ mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện và không điện; Nguội cơ bản; Hàn điện cơ bản;

Động cơ điện xoay chiều KĐB 1 pha

- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề Mục tiêu của mô đun:

*Về kiếm thức:

- Mô tả được:cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ lạnh, máy điều hòa

không khí I khối và 2 khối

- Trình bày được Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ lạnh và máy điều

hòa không khí 1 khối và 2 khối

*Về kỹ năng:

- Bảo dưỡng tủ lạnh, máy điều hòa không khí 1 khối và 2 khối sử dụng trong dân

dụng đúng qui trình, đúng phương pháp và các yêu cầu kỹ thuật

- Kiểm tra, thay thế các bộ phận hư hỏng trong mạch điện tủ lạnh theo tiêu chuan

sửa chữa

*Về thái độ:

- Nghiêm túc, cần thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung của mô đun: Só Thời gian TT Tên các bài trong mô đun Tông |Lý |Thực | Kiểm số thuyết | hành | tra* 1 Câu tạo, nguyên lý làm việc của tủ lạnh 4 3 1 2 | Hệ thông lạnh của tủ lạnh 10 4 6 3 | Mạch điện của tủ lạnh 12 4 8

4 | Thay thê rơle điêu chỉnh nhiệt độ tủ lạnh | 12 2 6 4

5 | Thay thê và hiệu chỉnh rơle nhiệt tủ lạnh |8 2 6 6 | Thay thê rơle khởi động tủ lạnh 8 2 6 7 ] Bảo dưỡng tủ lạnh 8 4 4 8_ | Lắp đặt máy điêu hồ khơng khí 12 4 8

Bảo dưỡng máy điêu hòa không khí I

Trang 7

BAI 1: CAU TAO, NGUYEN LY LAM VIEC CUA TU LANH

Ma bai : MD 31.01

Giới thiệu :

Bài 01của mô đun với thời lượng là 4 tiết dành cho việc cung cấp cho học sinh

những hiểu biết về cầu tạo chung và nguyên lý làm việc của tủ lạnh Hiểu được và phân biệt được các bộ phận trong tủ lạnh

Mục tiêu:

Nêu được cấu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc của tủ lạnh

Phân biệt được các bộ phận của tủ lạnh

- Nghiêm túc, cân thận, dam bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính:

1 Đặc điểm cầu tạo của tủ lạnh

Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các phân chính của tủ lạnh Nhận biết được cấu tạo của tủ lạnh gia dụng gồm có những bộ phận gì nguyên lý hoạt động của từng bộ phận

1.1.Đặc điểm

Một tủ lạnh bao giờ cũng gồm hai phần chính là hệ thống máy lạnh và vỏ cách

nhiệt Hai phần này được lắp ghép với nhau sao cho gọn gàng, tiện lợi nhất cả về mặt chế tạo, bao bì, đóng gói, vận chuyền, vận hành, sử dụng, mỹ quan Các loại tủ treo tường thường đặt máy phía trên tủ, có loại tủ có ngăn riêng để đặt máy, nhưng thường gặp nhất là loại tủ lạnh có máy đặt ở phía sau, bên dưới của tủ, dàn ngưng tụ đặt phía sau tủ

Cách nhiệt gồm: vỏ tủ cách nhiệt bằng polyurethan hoặc polystirol, vỏ ngồi bằng tơn sơn màu trắng hoặc màu sáng bên trong là khung bằng nhựa Trong tủ lạnh có

bố trí các giá để thực phẩm, cửa tủ lạnh cũng được cách nhiệt, phía trong cửa bố trí các giá đề đặt chai lọ, trứng bơ v.v

1.2.Cấu tạo

1.2.1 Cau tao buồng của tủ lạnh gia dụng

Buồng lạnh có cau tạo gồm các bộ phận chính sau (tuỳ theo yêu cầu và vốn đầu tư,

có thể được làm một phân hoặc toàn bộ bằng vật liệu Inox chống gi):

- Thân bằng Inox có bảo ôn giữ lạnh

- Các khoang chứa bảo quản nhiệt độ và độ âm theo yêu cầu và giá đỡ (nếu có)

- Khung và chân dé

- Hệ thông lạnh (mới hoàn toàn) chạy bằng điện dân dụng 220V và đồng hồ nhiệt

độ, độ âm trong kho (nếu cần);

Trang 8

Đường môi chất lỏng Quạt đàn ngưng Lốc máy Núm điều chỉnh

thời gian tan băng, Máng chứa âm ướt

Hình 1.1 Cấu tạo tủ lạnh gia đình

1.2.2 Hệ thống ống dẫn trong tủ lạnh gia dụng

Hệ thống ống dẫn chất làm lạnh bao gôm tat ca những đường ô ống đồng trong hệ thống lạnh, có nhiệm vụ tổng quát là tiếp nhận và dẫn chất làm lạnh di chuyền theo một chiều hướng nhất định đề hoàn tất một chu trình làm lạnh

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu nhiệm vụ của ba đường ô ống quan trọng:

Đường ong di (discharge line): Là một đường ông có nhiệm vụ tiếp nhận chất làm lạnh thê hơi vừa được ép nóng từ máy nén day sang dé rồi chuyển qua bộ ngưng tụ (conderser)

Đường dẫn thé long (iquid line): là một đường ống có nhiệm vụ tiếp nhận chất làm

lạnh thể lỏng vừa được làm mát từ bộ ngưng tụ đưa sang đề chuyển qua bộ bốc hơi (evaporator)

- Đường ông về (suction line): là một đường ố ống có nhiệm vụ tiếp nhận chất làm

lạnh thê hơi vừa xong từ bộ bốc hơi đưa sang đê rồi trở về máy nén (compressor) để tạo một chu trình mới

Trang 9

Máy nén dùng dé duy trì sự tuần hồn của mơi chất lạnh, là một bộ phận có nhiệm vụ chuyền chất làm lạnh ở thê hơi từ đường Ống phía áp lực thấp đưa vào bộ nén có

áp lực cao đề chuyền sang bộ ngưng tụ

- Máy nén ở các loại tủ lạnh hay tủ ướp thường được đặt ở ngăn thấp nhất của tủ

- Yêu cầu -

+ Máy nén làm việc ôn định, có tuổi thọ và độ tin cậy cao, không ồn và không dung

+ Máy nén của tủ lạnh gia đình chủ yếu là loại máy nén pit tông l hoặc 2 xilanh

Máy nén pit tông dùng cơ cấu tay quay thanh truyền biến chuyên động quay của động cơ điện thành chuyển động tịnh tiến qua lại của pittông Quá trình hút và nén

thực hiện nhờ sự thay đồi th tích của khoảng giữa pittông và xilanh 1.4 Bộ điều khiển nhiệt trong tủ lạnh

Bộ điều nhiệt như là công tắc tự động có nhiệm vụ làm điều hòa nhiệt độ tại bộ bốc hơi

Trên thị trường hiện nay có hai bộ điều nhiệt:

+ loại thường: dùng cho tất cả loại máy lạnh, tủ lạnh hoặc tủ ướp lạnh

+ Loại đặc biệt: dùng riêng cho các loại tủ lạnh có hệ thống xả đá Loại này có thêm một khóa sẵn bên trong đề làm ngưng máy nén lại trong khi xả đá cho đến khi

ngăn bốc hơi ấm lên tới 2,8°C thì bộ điều nhiệt đóng mạch điện lại và máy nén

chạy lại như thường

2 Sơ dé khối của tỉ lạnh gia dụng

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tổng quan về tủ lạnh gia dụng Các bộ phận chính của tủ lạnh, nguyên lý làm việc chung của tủ lạnh

Trang 10

May nén: Dan ngưng (Dân nóng): Dàn bay hơi (Dàn lạnh): Ông mnao đân(van tiết lưu): Động cơ điện: Phin lọc: Võ máy nén AAUBWHe

Hình 1.2 sơ đồ khối của tủ lạnh gia dụng 2.2 Chức năng của các khôi trên sơ đô

- Máy nén: Máy nén dùng để duy trì sự tuần hồn của mơi chất lạnh, là một bộ phận có nhiệm vụ chuyền chất làm lạnh ở thẻ hơi từ đường ống phía áp lực thấp đưa vào bộ nén có áp lực cao để chuyền sang bộ ngưng tụ

- Dàn ngưng tụ(Dàn nóng): Dàn ngưng là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên

là môi chất lạnh ngưng tụ và một bên là môi trường làm mát là nước hoặc không

khí

- Dan bay hơi (Dàn lạnh): Dàn bay hơi là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên

là môi chất lạnh sôi và một bên là môi trường cần làm lạnh như lạnh không khí,

nước hoặc sản phẩm cần bảo quản lạnh

- Ông mao dẫn (van tiết lưu): Ống mao dùng để hạ áp, suất của đòng môi á chất lỏng lạnh từ áp suất ngưng tụ ở dàn ngưng xuông áp suất thấp ỏ ở dàn bay hơi tương ứng với nhiệt độ sôi cần thiết

- Phin loc: Phin sấy là thiết bị lắp vào hệ thông lạnh đề hút âm (hơi nước)

còn sót lại trong vòng tn hồn của mơi chất lạnh

3 Nguyên lý làm việc của tủ lạnh

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và trình bày được nguyên lý làm việc của tú lạnh gia

dụng

3.1 Nguyên lý làm việc

Hoạt động của hệ thống làm lạnh được chỉ ra trên hình 1.2

Trong dàn bay hơi, môi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (từ 0 đến 1 at - áp suất

dư) và nhiệt độ thấp (từ -29 đến -13C) để thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh,

Trang 11

nhiệt độ môi trường, áp suất ngưng tụ có thể từ 7 đến 11 at, tương ứng với nhiệt độ ngưng tụ là 33°C đến 50°C Nhiệt độ ngưng tụ thường lớn hơn nhiệt độ không khí

bên ngoài từ 15 dén 17°C trong điều kiện dàn ngưng không có quạt gió

Ở dàn ngưng, môi chất thải nhiệt cho không khí làm mát và ngưng tụ lại, sau đó đi qua ống mao đề trở lại dàn bay hơi, thực hiện vòng tuần hồn kín: nén - hố lỏng - bay hơi

Vì ông mao có tiết điện rất nhỏ và chiều dài lớn nên có khả năng duy trì sự chênh lệch áp suất cần thiết giữa dàn ngưng tụ và dàn bay hơi, giống như van tiết lưu Lượng môi chất lỏng phun qua ông mao cũng phù hợp với năng suất nén của máy

nén

Đề tăng hiệu quả của máy lạnh người ta dùng hơi môi chất lạnh trước khi về máy nén để làm mát môi chất lỏng trước khi vào dàn bay hơi bằng cách ghép ống mao

sát vào vách ông hút

Phin sây lọc bố trí sau dàn ngưng tụ có nhiệm vụ lọc giữ lại toàn bộ bụi ban trong môi chật, tránh làm tắc bân ông mao, cũng như hấp thụ hết hơi nước trong hệ thống lạnh đề tránh tắc âm Một trong những đặc điềm của freôn 12 là không hoa tan trong nước, bởi vậy chỉ cần một lượng nước hoặc ầm rất nhỏ (vài chục miligam) cũng có thể gây ra tắc âm của hệ thông lạnh Tắc âm là hiện tượng đóng băng ở cửa thoát ống mao làm tắc một phần hoặc toàn bộ tiết diện ống, làm gián đoạn vòng tuần hồn của mơi chất lạnh, làm tủ mắt lạnh

Máy nén dùng để duy trì sự tuần hồn của mơi chất lạnh Còn ố ống mao dé tạo sự

chênh lệch giữa áp suất ngưng tụ và áp suất bay hơi

Khi làm việc, trong hệ thông máy lạnh có hai vùng áp suất rõ rỆt Dàn ngưng, ống đây, phin sấy lọc có áp suất cao (áp suất ngưng tụ) Dàn bay hơi, ống hút và trong

vỏ máy nén cho đến clapê hút có áp suất thấp (áp suất bay hơi) Khi dừng máy, áp

suất hai bên dần dần cân bằng nhờ ông mao, sau đó từ từ tăng lên chút ít do nhiệt độ trong dàn bay hơi tăng

Do có áp suât cân bằng tương đối nhỏ trong hệ thống khi ngừng tủ nên dễ khởi động, mômen khởi động yêu cầu không lớn Tuy nhiên áp suất cân bằng chỉ được thiết lập sau khoảng 3 đến 5 phút, do đó chỉ được chạy lại tủ sau khi dừng khoảng 5 phút Các thiết bị tự động bảo vệ điện áp cao và thấp cho tủ lạnh cũng phải đảm bảo sự “trễ” này, nhất là trong trường hợp mất điện xong lại có ngay Nếu không có thể gây hư hỏng cho lốc và rơle vì động cơ không khởi động được

Thực chất máy lạnh là một máy thu nhiệt, thực hiện quá trình hút nhiệt ở nguồn nhiệt độ thấp (ở dàn bay hơi - dàn lạnh) và nhả nhiệt cho nguồn có nhiệt độ cao hơn (ở dàn ngưng tụ) Thực hiện quá trình này cần phải tiêu tốn năng lượng, đó là điện năng cung cập cho động cơ điện kéo máy nén làm việc

Để đánh giá khả năng làm lạnh của tủ lạnh, người ta dùng khái niệm năng suất

Trang 12

II

Các máy lạnh khác nhau có năng suất lạnh khác nhau, nhưng với mỗi một máy

năng suât lạnh không phải là một trị số cô định, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu tăng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ ngưng của môi chất thì năng suất lạnh sẽ tăng, còn nếu giảm nhiệt độ sôi, tăng nhiệt độ ngưng thì nắng suất lạnh của máy sẽ

giảm

Năng suất lạnh của một máy lạnh thường được cho ở điều kiện tiêu chuẩn: nhiệt độ

sôi t”° = -15%C Nhiệt độ sôi là nhiệt độ của môi chất trong dàn bay hơi Nhiệt

độ ngưng t* = 300C Nhiệt độ ngưng là nhiệt độ môi chất lỏng sau khi đã được

ngưng trong dàn ngưng -

Tủ lạnh gia đình thường có năng suất lạnh ở điều kiện tiêu chuẩn khoảng từ 90 + 200 kcal/giờ

Với tủ lạnh gia đình, máy nén và động cơ được nối với nhau và được đặt trong một vỏ chung, chỉ có các đầu ống và cực điện nồi ra ngồi

3.2 Mơi chất lạnh và dầu bôi trơn

Trong tủ lạnh gia đình thường dùng khí freôn 12 (R12) có cơng thức hố học CCI;F;, là sản phâm tổng hợp từ dầu mỏ R12 là khí không màu, có mùi thơm rất nhẹ, không độc ở nông độ thấp R12 chỉ độc khi nồng độ trong không khí lớn

hơn 20% thể tích Ở áp suất khí quyên 1 at, R12 sôi ở nhiệt độ -29,8°C và đơng

thànhđáở-155”C

R12 tro về hố học, hầu như không tác dụng với bat kì một kim loại nào,

không dẫn điện, khả năng rò rỉ qua các lỗ nhỏ trong kim loại cao hơn không khí nhiều R12 có khả năng hoà tan các hợp chất hữu cơ và nhiều loại sơn, do dé dây

quấn động cơ điện phải dùng loại sơn cách điện đặc biệt, khơng hồ tan trong R12 R12 khơng hồ tan trong nước, lượng nước cho phép trong tủ lạnh gia đình

không quá 0,0006% theo khối lượng

Ở điều kiện bình thường, R12 không độc, không ảnh hưởng gì tới chất lượng thực

phẩm, nhưng ở nhiệt độ cao hơn 400°C, R12 tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa sẽ bị phân huỷ thành hydrôclorua và hydrôflorua rất độc Giữa áp suất và nhiệt độ sôi của R12 có quan hệ chặt chẽ với nhau R12 hoá lỏng và dầu bơi trơn hồ tan vào nhau không có giới hạn, nhưng hơi R12 và dầu bơi trơn hồ tan vào nhau có giới hạn

Khi R12 hồ tan trong dâu bơi trơn, độ nhớt của dầu giảm xuống Khi áp suất và

nhiệt độ giảm thì độ hoà tan của hơi R12 trong dầu tăng

Dầu bôi trơn trong máy nén và động cơ của tủ lạnh gia đình không thé thay thế, bổ xung định kì được, hơn nữa dầu bôi trơn làm việc trong điều kiện R12 hoà tan nên

dầu bôi trơn phải thoả mãn các yêu cầu đặc biệt: độ 6n định và độ nhớt cao, độ

am thấp, nhiệt độ đông đặc độ làm đục thấp Độ ồn định cao của dầu bôi trơn là khả năng chống ơxy hố của dầu cao, đó là yêu cầu đặc biệt quan trọng

- Dầu bôi trơn khô hút 4m mạnh và dễ dàng hấp thụ nước trong không khí, do đó khi bảo quản, vận chuyên dầu phải chứa trong thùng kín Trước khi cho dầu vào tủ

Trang 13

4 Thực hành nhận biết, phân biệt các bộ phận của tủ lạnh

Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các bộ phan chính của tủ lạnh, vị trí các bộ phận trong tủ lạnh

4.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng nhận biết được các bộ phận chính của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện Ol 2 Kim mo nhon 01 3 Tô vít 2 cạnh và 4 cạnh 01 4 Đông hồ vạn năng 01 5 Đông hồ kẹp dòng ol b) Thiết bị vật tư STT | Tên thiết bị, vật tư Sô lượng Ghi chú 1 Mô hình tủ lạnh dàn trải 01 2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tÊ_ | 01 4.2 Thao tác mẫu

~Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dễ dàng

trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc đề học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật đề học viên nắm rõ được các bước

thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ các vị trí của từng bộ phận của tủ lạnh Từ khái quát đến cụ thể tổng quan của tủ lạnh Vỏ tủ lạnh, vị trí của máy nén, vị trí dàn ngưng tụ, phin lọc, vị trí dàn bay hơi, vị trí bộ phá băng, bộ điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh và các bộ phận phụ khác

4.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm

2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

4.3 Thực hành

Trang 14

13

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sat, uốn năn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đê hoàn thiện kỹ năng cho các em

4.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nhận biết các vị trí của các bộ

phận trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của các bộ phận

- Nói được tác dụng của các bộ phận chính trong tủ lạnh

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhân mạnh những kiên thức, những thao tác cân lưu ý trong bài

5 Câu hỏi tổng hợp kiến thức trong bài Cau 1:

Nêu cấu tạo chung của tủ lạnh gia dụng? Nêu chức năng của các khối trên sơ đồ

khối của tủ lạnh

Câu 2:

Nêu nguyên lý làm việc của tủ lạnh gia dụng Trên sơ đồ dàn trải của tủ lạnh gia dụng hãy chỉ ra các bộ phận trong hệ thống lạnh gia dụng?

6 Gợi ý trả lời câu hỏi

Câu 1: Nêu được cấu tạo chung của tủ lạnh gia dụng gồm những phần gì Phân khối

của tủ lạnh gia dụng và chức năng các khối

Trang 15

BÀI 2: HỆ THÓNG LẠNH CỦA TỦ LẠNH

Ma bai: MD 31.02 Giới thiệu

Trong bài 2 học sinh được hiểu rõ hơn về các bộ phận trong tủ lạnh biết được cầu tạo, nguyên tắc hoạt động của các bộ phận chính của tủ lạnh như máy nén, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi vV

Mục tiêu:

- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo các bộ phận trong hệ thong lạnh của tủ lạnh - Tháo, lắp được các bộ phận trong hệ thong lanh cua tu lanh

- Có ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập có tác phong công nghiệp và thái độ

nghiêm túc, can than, tích cực trong rèn luyện kỹ năng

Nội dung chính: 1: Máy nén

Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được chức năng của máy nén, quan sát và nhận biết được cầu tạo vị trí các bộ phận của máy nén trên mô hình cắt bổ máy nén

1.1 Chức năng của máy nén

- Hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì áp suất cần thiết

cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp Nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngưng tụ và day vào dàn ngưng

- Phải có năng suất khối lượng(lưu lượng môi chất qua máy nén) phù hợp với tái nhiệt của dàn bay hơi và dàn ngưng tụ

- Máy nén trong tủ lạnh được đặt ở ngăn thấp nhất của tủ 1.2 Cầu tạo của máy nén

Có hai loại máy nén: - Máy nén quay tròn - May nén pit tông 1.2.1 Máy nén quay tròn

Cấu tạo của máy nén quay tròn được chỉ ra trên hình 2.1

- Máy nén quay tròn thường chỉ có một xilanh, bên trong có phần quay mang trục ở giữa, phần quay này được đặt lệch trong vòng xilanh Lúc máy đang vận hành, nhờ

có nhiều cánh quay nhanh nên chất làm lạnh ở thể hơi bị hút vào rồi bị nén lại rất mạnh xong được đưa thẳng ra đường ống đi

- Máy nén quay tròn thường thuộc kiểu bọc kín, do đó vận hành rất êm, ít bị rò chất làm lạnh đồng thời yêu cầu bảo dưỡng cũng ít Các loại tủ lạnh gia đình thường

Trang 16

1: Của hút 2: Lò xo nén 3: Tắm trượt 4: Clape day 5: Của dây 6: Roto lăn 7: Xi lanh Hình 2.1 Cấu tạo của máy nén kiểu quay tròn Hoạt động

Xi lanh 7 hình trụ đứng im rô to lệch tâm 6 quay trên bể mặt xi lanh Ngăn

cách giữa khoang hút và khoang day 1a tam trượt 3 khi pit tông lăn trên xilanh luôn luôn tồn tại hai khoang, khoang hút có thể tích lớn dan va khoang nén có thể tích nhỏ dần Có một thời điểm khi điểm cao của rôto nằm trên tắm trượt 3

khoang nén bằng không và khoang hút đạt cực đại Khi pittông lăn qua clapê

hút lại xuất hiện hai khoang hút và nén Ngoài loại máy nén rô to quay tròn còn loại máy nén rôto tắm trượt (không giới thiệu ở đây) Loại máy nén rô to quay tròn

có ưu điểm là đơn giản, ít chỉ tiết Nhược điểm là công nghệ gia công khó, bôi trơn

cũng khó khăn Chúng được sử dụng rộng rãi trong các loại máy điều hoà nhiệt độ một khối Vì stato của động cơ gắn liền với vỏ ngoài của lốc nên khó quấn lại động cơ khi bị cháy

1.2.2 Máy nén pit tông

Cấu tạo của máy nén được chỉ ra trên hình 2.2

+ Máy nén Pít tông sở dĩ nén được chất làm lạnh lưu thông khắp hệ thống lạnh nhờ chuyền động tới lui của pít tông trong lòng xilanh Ngay tại bộ phận nén có hai van:

đó là van hút và van xả, lúc nào cũng sẵn sàng để khi pít tông kéo xuống thì chất làm lạnh thê hơi được hút vào cửa van hút, đến khi pít tông đây lên thì van hút bị

Trang 17

lanh; 6 Pitơng: 7 Chấc § Thanh truyền; 9 Khuệu: 10 Gỗi đỡ Hình 2.2 Cầu tạo của máy nén Pít tông

Hoạt động:

Pittông chuyền động lên xuống trong xilanh Khi pittông di chuyển từ trên xuống

dưới, áp suât trong khoang hút giảm, clapnê hút tự động mở ra do chênh lệch áp suất, máy nén thực hiện quá trình hút Khi pittông đạt điểm chết dưới, quá trình hút kết thúc, pittông đổi hướng chuyển động lên trên thực hiện quá trình nén Khi

áp suất trong xilanh cao hơn áp suất trong khoang đây, clapê đây tự động mở ra cho môi chất đi vào khoang đây Quá trình day hoi môi chất kết thúc khi xilanh đạt điểm chết trên Quá trình hút và nén lại lặp lại Với tủ lạnh dùng môi chất R12,

nhiệt độ sau khi ra khỏi máy nén khoảng trên 80°C

Uu diém của máy nén kiểu pittông là công nghệ gia công đơn giản, dễ bôi trơn, có thể đạt tỉ số nén pitông n = P,/Po ~ 10 voi mot cap nén, trong đó P, là áp suat trén

dàn ngưng, Pọ là áp suât sau ong mao dẫn (dàn bay hơi)

Nhược điềm của máy nén pittông là có nhiều chỉ tiết và cặp ma sát nên dễ bị mài mòn Máy nén pittông ứng dụng rộng rãi trong tủ lạnh gia đình và cả máy lạnh có

công suất lớn

1.3 Thực hành quan sát, nhận biết máy nén

1.3.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng nhận biết được máy nén của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: 5 Dung cu STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kim dién 01 2 Kìm mỏ nhọn ol 3 Tô vít 2 cạnh và 4 cạnh 01 4 Dong ho van nang 01 5 Dong ho kep dong 0I

b) Thiết bị vật tư

STT | Tên thiết bị, vật tư Sô lượng Ghi chú

1 Mô hình tủ lạnh dàn trải 01

Trang 18

17

2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tÊ_ | 01 3 Máy nén kiêu pit tông Ol 4 M6 hinh cat bo may nén Ol

1.3.2 Thao tac mau

- Thao tac mau là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao

tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nam chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các

bước thực hiện công việc dé hoc sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiều với bảng quy trình kỹ thuật đề học viên nắm rõ được các bước thực hiện

- Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của máy nén tủ lạnh Cấu tạo các chỉ tiết bên trong máy nén

1.3.3 Chia nhóm

Dé giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiền hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

1.3.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

~ Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn

nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

1.3.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết máy nén

trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau: - Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của máy nén

- Nói được tác dụng của các bộ phận chính trong máy nén

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài 2 Dàn ngưng tụ

Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được nhiệm vụ của đàn ngưng tụ, quan sát và nhận biết được cấu tạo vị trí lắp đặt của dàn ngưng tụ

Trang 19

- Dàn ngưng là thiết bị trao đồi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngưng tụ và

một bên là môi trường làm mát là nước hoặc không khí

Nhiệm vụ: đàn ngưng của hệ thống lạnh có nhiệm vụ thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngồi mơi trường lượng nhiệt thải qua dàn ngưng đúng bằng lượng nhiệt mà

dàn bay hơi thu ở trong tủ dé lam lạnh cộng với điện năng tiéu tốn cho máy nén

Vị trí lắp đặt dàn ngưng: dàn ngưng tủ lạnh, một đầu (đầu vào) được lắp vào đầu đây của máy nén, đầu kia (đầu môi chất lỏng ra) được lắp vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao.dàn ngưng được bố trí sao cho việc đối lưu không khí là tốt nhất để tủ thải nhiệt được đễ dàng

Cấu tạo:

Dàn ngưng tụ gồm có những đoạn ống bằng thép sơn đen uốn cong hình chữ U mang thêm nhiều cánh tản nhiệt Dàn ngưng của tủ lạnh hap thu thuong lam bang

ông thép lớn có 1,2 vòng xoắn, cánh tản nhiệt bằng thép tắm hình vuông hoặc tròn ông thép thường là ®5 với cánh tản nhiệt bằng dây thép ®= 1,2 + 2 hàn đính lên

ống thép Môi chất đi từ trên xuống, không khí đối lưu tự nhiên từ dưới lên, thực hiện trao đổi nhiệt ngược dòng

Các loại dàn ngưng thường được biểu diễn như hình vẽ: Hình 2.3 Các loại dàn ngưng tụ

- Trên hình vẽ ống đồng được bồ trí nằm ngang (thường là ô ống thép ®5) Nhưng

cánh tản nhiệt dạng tắm liền hoặc có đập các khe gió đề tạo đối lưu không khí tốt hơn

- Các ống xoắn thường được bố trí nằm ngang nhưng ở một số tủ lạnh đời mới người ta lại bố trí dàn ống xoắn thắng đứng Bồ trí theo kiều thang đứng, đầu ra của

môi chất lạnh lỏng ở xa đầu lốc nên không bị nhiệt thải ở đầu lốc làm cho nóng lên Đây cũng là ưu điểm cơ bản so với đàn ông nằm ngang

Trang 20

19

- Ngoài các loại đàn ngưng bằng các dàn ống thép, còn có các loại dàn ngưng khác

cả về kết cầu cũng như vật liệu chế tạo Tủ 3w/1 thường sử dụng loại đàn ngưng tấm

nhôm Các loại đàn ngưng này được ché tao từ 2 lá nhôm dây 1,5 mm, cán dính với nhau, ở giữa có các rănh cho môi chất lưu thông thay cho các ống Khoảng giữa các rãnh có đập các khe gió dé nâng cao khả năng đối lưu không khí qua dan

- Do hệ số truyền nhiệt của lá nhôm lớn, và do tạo được bề mặt trao đổi nhiệt lớn

nên lọai dàn ngưng này gọn nhẹ hơn các loại dàn ngưng khác

- Hiện nay dàn ngưng thường được bố trí phía trong vỏ tủ phía sau hoặc cả hai bên

nên không nhìn thấy dàn ngưng 2.3 Quan sát vị trí lắp đặt dàn ngưng 'vaporator Conden- sator Hình 2.4 VỊ trí dàn ngưng tụ

2.3.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng nhận biết được dàn ngưng tụ của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện 01 2 Kim mỏ nhọn Ol 3 T6 vit 2 canh va 4 canh Ol

Trang 21

|3 | Các kiểu dàn ngưng tụ [01 | |

2.3.2 Thao tác mẫu

~Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao

tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc dé hoc sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của dàn ngưng tụ của tủ lạnh Cấu tạo các chỉ tiết bên trong

cua dan ngưng 2.3.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm

2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

2.3.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiễn hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

2.3.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết đàn

ngưng tụ trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của dàn ngưng tụ

~- Nói được tác dụng của các bộ phận chính trong dàn ngưng tụ

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

3 Dan bay hoi (Dan lạnh)

Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được nhiệm vụ của dàn bay hơi, quan sát va nhận biết được cầu tạo vị trí lắp đặt của dàn bay hơi

Trang 22

21

- Dàn bay hơi là thiết bi trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh sôi và một bên là môi trường cân làm lạnh như lạnh không khí, nước hoặc sản phâm cân bảo quản lạnh

- Nhiệm vụ: dàn bay hơi có nhiệm vụ thu nhiệt của môi trường lạnh cấp cho môi

chât lạnh sôi ở nhiệt độ thâp đê tạo ra và duy trì môi trường lạnh có nhiệt độ thâp

3.2 Quan sát vị trí lắp đặt dàn bay hơi

Dàn bay hơi được lắp đặt sau ống mao hoặc van tiết lưu (theo chiều chuyển động

của môi chất lạnh) và trước máy nén trong hệ thống lạnh Trong tủ lạnh dàn bay hơi được lắp phía trên bên trong tủ và được sử dụng như một ngăn bảo quản lạnh đông thực phẩm và để làm đá

3.2.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng nhận biết được dàn bay hơi của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một

số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện Ol 2 Kim mo nhon 01 3 Tô vít 2 cạnh và 4 cạnh 01 4 Dong ho van nang 01 b) Thiết bị vật tư STT | Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 Mô hình tủ lạnh dàn trải 01

2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tê |0I 8 Cac kiéu dan bay hoi 01

3.2.2 Thao tác mẫu

~Thao tác mẫu là một công việc rat quan trong trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các

bước thực hiện công việc để học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiều với bảng quy trình kỹ thuật đề học viên nắm rõ được các bước thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của dàn bay hơi của tủ lạnh Cấu tạo các chỉ tiết bên trong của dàn bay hơi

Trang 23

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thê như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

3.2.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn

nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

2.3.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành

để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết dàn bay hơi trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của dan bay hoi

- Nói được tác dụng của các bộ phận chính trong dàn bay hơi

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài 3.3 Cấu tạo đàn lạnh:

Trong tủ lạnh gia đình, đại bộ phận dàn bay hơi là kiểu tắm có bố trí các rãnh cho môi chất lạnh tuàn hồn Khơng khí bên ngồi đối lưu tự nhiên, vật liệu là thép không ri hoặc nhôm Nếu bằng nhôm hoặc vật liêu dễ ăn mòn người ta phủ một lớp bảo vệ không ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm bảo quản Dàn bay hơi kiểu

tắm bang nhôm cũng được chế tạo giống như dàn ngưng kiểu tắm bằng nhôm Nhôm tâm được làm sạch bề mặt một cách hết sức cân thận và trên một tắm nhôm người ta dùng thuốc màu vẽ hình các rãnh mơi chất theo tính tốn Mẫu vẽ chống

được sự khuếch tán của nhôm vào nhau khi tán Sau khi gia công, hai tắm được chồng lên nhau và cho vào máy cán, do áp suất cán rất lớn, hai tắm nhôm dính liền loại trừ các rãnh đã vẽ bằng thuốc màu Người ta đặt tắm nhôm đã cán vào khuôn và bơm vào rãnh chất lỏng có áp suất lớn (80 — 100at) rãnh sẽ nở ra có hình dáng và chiều cao theo yêu cau

Dàn bay hơi kiểu tắm bằng thép không ri có công nghệ gia công khác hắn Các tắm thép không gi dược dập rãnh trước sau khi ghép vào nhau và hàn kín chung quanh chỉ chừa hai lỗ đề nối ông mao va ống hút Ở giữa người ta hàn chấm từng đoạn, vì giữa các rãnh không yêu cầu kín hoàn toàn

Trang 24

Hình vẽ 2.5 Các dạng dàn bay hơi

Dàn bay hơi bằng tắm nhôm ngày nay được sử dụng rộng rãi nhất VÌ có nhiều ưu điểm: cơng nghệ chế tạo dễ dàng, khả năng tự động hóa dây chuyển sản xuất cao,

gid thanh re, hé số truyền nhiệt lớn nên gọn nhẹ , việc bố trí các rãnh môi chất rất dé dang va da dang

Dàn bay hơi tắm nhôm cho khả năng tăng dung tích của ngăn đông và dễ dàng bố

trí đàn trong tủ lạnh Tuy nhiên dàn nhôm có một số nhược điểm cơ bản là đễ han gỉ nên cần bảo vệ cần thận chống han gi, cần phải xử lý tránh oxi hóa đặc biệt chống ăn mòn cho mối nối đồng — nhôm giữa dàn bay hơi với Ống mao cũng như với ông hút máy nén Cần bảo vệ đầu nồi không bị thắm ướt đề tránh ăn mòn điện

phân, phá hủy phần nhôm Đề bảo vệ đầu nói phải chống âm bằng cách bọc những

lớp nilon mỏng hoặc nhựa quanh đầu nối Công việc hàn nhôm cũng khó hơn hàn đồng vì cho đến khi nóng chảy nhôm không thay đổi màu sắc Hơn nữa, khi dàn

nhôm đã bị hàn lại lớp phủ bảo vệ coi như bị phá hủy 4 Bộ phận tiết lưu

Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được nhiệm vụ của bộ phận tiết lưu , quan sát và nhận biết được cầu tạo vị trí lắp đặt của bộ phận tiết lưu

Trang 25

- Hạ áp suất của đòng môi chất lạnh lỏng từ áp suất ngưng tụ ở dàn ngưng tụ xuống áp suât thấp ỏ ở dàn bay hơi tương ứng với nhiệt độ sôi cần thiết

- Cung cấp và điều chỉnh đủ lượng môi chất lỏng cho dàn bay hơi, phù hợp với tải nhiệt của dàn

- Duy trì áp suất bay hơi ôn định và sự chênh lệch áp suất giữa dàn bay hơi và dàn

ngưng tụ

4.2 Quan sát vị trí lắp đặt của bộ phận tiết lưu:

Bộ phận tiết lưu được bố trí giữa đàn bay hơi và dàn ngưng tụ nhưng nếu có phin loc, phin say, van điện từ thì thứ tự các thiết bị theo chiều chuyển động môi chất

như sau: dàn ngưng, phin lọc, phin sấy, van điện từ, thiết bị tiết lưu, đàn bay hơi

Trong hệ thông lạnh thiết bị tiết lưu có thể đặt ở ngoài hoặc trong phòng lạnh Khi đặt ngoài phòng lạnh công việc bảo dưỡng, sửa chữa dé dang hon 4.2.1 Trang thiết bị cần thiết

Đề rèn luyện kỹ năng nhận biết được bộ phận tiết lưu của tủ lạnh ta cần chuẩn bị

một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện 01 2 Kìm mỏ nhọn Ol 3 T6 vit 2 canh va 4 canh ol

4 Dong ho van nang 01

b) Thiét bi vat tw

STT | Tén thiét bi, vat tu Sô lượng Ghi chú

1 M6 hinh tu lanh dan trai 01

2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tê |0I 3 Các kiêu bộ tiêt lưu Ol

4.2.2 Thao tac mau

-Thao tac mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến t thức và đễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc dé hoc sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước thực hiện

-Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiều hoặc chưa rõ bước nào

thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

Trang 26

25

4.2.3 Chia nhóm

Đề giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

4.2.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

4.2.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành

để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết bộ phận tiết lưu trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của bộ phận tiết lưu

- Nói được tác dụng của các bộ phận chính trong bộ tiết lưu

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

4.3 Cấu tạo bộ phận tiết lưu:

Có ba loại thiết bị tiết lưu chính thường được sử dụng trong hệ thống lạnh

- Van tiết lưu điều chỉnh bằng tay

- Van tiết lưu tự động nhờ sự quá tải nhiệt hơi hút về máy nén, gọi tắt là van tiết lưu nhiệt, thường được sử dụng trong các hệ thống lạnh lớn và trung bình Van tiết lưu nhiệt sử dụng cả cho các hệ thông lạnh nhỏ như một sô tủ lạnh thương nghiệp và máy điều hòa nhiệt độ

- Ống mao ( còn gọi là ống kapile, cáp phun) là dạng thiết bị tiết lưu cố định Tủ lạnh gia đình hầu như chỉ sử dụng ông mao Ống mao còn được sử dụng cho các máy điều hòa nhiệt độ một khối, máy hút â âm nhỏ v.v

- Van tiết lưu có khả năng điều chỉnh tự động lượng lỏng phù hợp với tải nhiệt của

dàn lạnh, đảm bảo chế độ vận hành tối ưu của hệ thống lạnh

Van tiết lưu có hai loại :

Trang 27

5 Phin loc

Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được nhiệm vu cua phin loc, quan sat va nhận biết được cầu tạo vi tri lắp dat cua phin loc

5.1 Nhiém vu cua phin loc:

Phin loc dung để lọc bụi cơ học ra khỏi vòng tuần hoàn môi chất lạnh như cát, bụi, xỉ, vay han, mat sat, kim loai, tranh tắc ban va tránh hỏng hóc máy nén

cùng các chỉ tiết chuyển động

5.2 Quan sát vị trí lắp đặt: Là thiết bị đặt giàn bay hơi, sau giàn ngưng

Dân bay hơi Dân ngưng

Hình vẽ 2.6 phin lọc và vị trí của phin lọc

5.2.1 Trang thiết bị cần thiết

Trang 28

27

~Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và đễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc đề học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được các bước

thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của dàn ngưng tụ của tủ lạnh Cấu tạo các chỉ tiết bên trong cua dan ngưng

5.2.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm

2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

5.2.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bồ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

5.2.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành

dé đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết phin lọc

trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau: - Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của phin loc - Noi duge tac dung cua bé ngưng tu

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

5.3 Cấu tạo Phin lọc:

Phin lọc gồm: Vỏ hình trụ, bên trong có bố trí lưới lọc hoặc một khối gồm kim loại có khả có khả năng lọc bụi phin lọc thường sử dụng cho các hệ thống lạnh có nhiệt độ bay hơi lớn 0°C như các máy điều hòa nhiệt độ Khi nhiệt độ bay hơi nhỏ

Trang 29

Dân bay hơi Dân ngưng Ông nối tới danngeng Võ bình Khéikim loại ôm Ôngmao

Hình vẽ 2.7 Cấu tạo của phin lọc

6 Thực hành thảo lắp các bộ phận lạnh trong hệ thống lạnh của tủ lạnh

6.1 Trang thiết bị cần thiết

- Mô hình dàn trải tông quan của tủ lạnh

~ Mô hình phin lọc

- Bộ đồ nghề sửa chữa điện lạnh

6.2 Thao tác mẫu

-Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc để học sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật đẻ học viên nắm rõ được các bước

thực hiện

Trang 30

29

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của đàn ngưng tụ của tủ lạnh Cấu tạo các chỉ tiết bên trong

của dàn ngưng 6.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan sát và ghi lại vào trong vở thực hành

6.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các em

6.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết phin lọc trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Chỉ đúng, chắc chắn vị trí của phin loc ~- Nói được tác dụng của bộ ngưng tu

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

7.Câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Nêu nhiệm vụ của máy nén, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi Câu 2: Nêu câu tạo của phin lọc khi lắp đặt cân chú ý điêu gì? Câu 3: Chỉ ra các bộ phận của tủ lạnh trên mô hình dàn trải tủ lạnh

8 Gợi ý trả lời câu hỏi

Câu I: Nêu ngắn gọn và xúc tích nhiệm vụ của từng bộ phận

Câu 2: Nêu được cấu tạo của phin lọc từ đó đưa ra các chú ý khi lắp đặt phin lọc

như không được hàn quá nhiệt độ cho phép, khi hàn phải đề dốc phin lọc để cho các hạt chống âm không bị cháy

Trang 31

BÀI 3; MẠCH ĐIỆN CỦA TỦ LẠNH

Ma bai: MD 31.03 Gidi thiéu

Trong bai nay hoc sinh biết được sơ đồ nguyên ký của mạch điện tủ lạnh biết cấu tạo và tháo lắp các bộ phận điện của tủ lạnh

Mục tiêu:

Vẽ được sơ đồ nguyên lý, nêu được nguyên lý làm việc của mạch điện tủ lạnh Tháo lắp thành thạo các bộ phận trong mạch điện tủ lạnh

Đo được dòng điện khởi động và dòng điện làm việc của tủ lạnh, đảm bảo an toàn người và thiệt bi

Nghiêm túc, cân thận, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: 1 Sơ đồ nguyên lý 1.1 Mạch điện của tủ lạnh đơn giản si 3 1: Rơ le nhiệt độ gh 2: Đèn chiếu sáng trong tủ o 3: Công tắc cánh cửa tủ

4: Cuộn dây làm việc của động cơ 5: Cuộn dây khởi động của động cơ

6: Tiếp điểm của Role nhiệt bảo vệ

7: Điện trở nung nóng của Role nhiệt 8: Cuận dây của Rơ le khởi động

Trang 32

31

Hình vẽ 3.1 Mạch điện tủ lạnh không có hệ thống xả tuyết

Nguyên lý làm việc

Khi cắm phích điện vào nguồn điện, dòng điện sẽ đi qua tiếp điểm I của rơle nhiệt độ (thermostat), qua tiép điểm 6 của rơle nhiệt bảo vệ quá nhiệt đi vào đầu cực R của

cuộn làm việc 4 của động cơ, đi qua đầu C trở về nguồn Cuộn dây 8 của rơle khởi

động có dòng điện lớn, hút lõi thép 10, tiếp điểm 9 đóng lại, cuộn khởi động 5 có điện và động cơ lốc được khởi động Khi động cơ khởi động xong, dòng điện khởi động giảm xuống, cuộn dây 8 không đủ lực hút lõi thép 10, nhả tiếp điểm 9, cuộn khởi

động 5 được cất ra khỏi lưới

Role nhiệt làm nhiệm vụ bảo vệ động cơ quá tải về nhiệt Trong trường hợp động cơ khởi động quá lâu mà cũng không khởi động được hoặc lốc máy nhiệt độ cao quá

100°C, role nhiét 6 mở tiếp điểm, cát động cơ khỏi lưới điện

Khi tủ lạnh vận hành, nhiệt độ trong tủ lạnh đạt yêu cầu (phụ thuộc vào vị trí núm

điều chỉnh nhiệt độ), tiếp điểm rơle nhiệt độ mở ra, động cơ điện ngừng hoạt động

Sau một khoảng thời gian nhiệt độ tủ lạnh tăng lên, nhưng không nhỏ hơn 3 phút, rơle

nhiệt độ 1 lại đóng tiếp điểm, tủ lại làm việc bình thường

Khi mở cửa tủ lạnh, tiếp điểm 3 đóng lại, đèn trong tủ sáng 1.2 Quan sát, phân tích mạch điện trên hệ thống tủ lạnh dàn trải

1.2.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích được mạch điện của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 Kim dién 01 3 Kìm mỏ nhọn Ol 3 Tô vit 2 cạnh và 4 cạnh Ol 4 Đông hồ vạn năng 01 b) Thiết bị vật tư

STT | Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 M6 hinh tu lanh dan trai Ol 2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tê | 01 3 Mô hình mạch điện tủ lạnh dàn | 01

trải

1.2.2 Thao tác mẫu

-Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các

Trang 33

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật dé học viên nắm rõ được các bước

thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thay hoc sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của các bộ phận điện trong tủ lạnh Phân tích mạch điện 1.2.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thể như sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí quan sát cho thuận lợi nhất tiến hành quan

sát và ghi lại vào trong vở thực hành 1.2.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiền hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của đề hoàn thiện kỹ năng cho các em

1.2.5 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng quan sát và nhận biết phin lọc trên tủ lạnh học sinh cần đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được các bộ phận điện trên tủ lạnh

- Phân tích được chu trình của mạch điện trên hệ thống điện của tủ lạnh

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài Mạch điện của tủ lạnh có hệ thống xả tuyết

Trang 34

33 Roie báo vệ c Hình vẽ 3.2 Mạch điên tủ lạnh có hệ thống xả tuyết 2 Nguyên lÿ làm việc

Mục tiêu: Giải thích được nguyên lý làm việc của tủ lạnh có hệ thống xả tuyết

2.2 Nguyên lý làm việc của tủ lạnh có hệ thống xả tuyết

2.2.1 Sơ đồ xả tuyết bán tự động bằng điện trở

sơ đồ xả tuyết bán tự động bằng điện trở được sử dụng trong rất nhiều loại tủ lạnh khác nhau Sơ đồ này chỉ có thêm một nút ấn xả tuyết Khi ấn nút, mạch điện của

động cơ sẽ bị ngắt và mạch điện của dây điện trở đốt nóng dàn bay hơi được đóng

lại Khi đá đã tan hết, tín hiệu nhiệt độ ở dàn bay hơi sẽ báo về dé kết thúc quá trình

xả tuyết, nút ấn trở lại vị trí cũ và máy lạnh lại hoạt động bình thường Nút ấn và bộ

phận cảm nhiệt kết thúc quá trình xả tuyết có thề riêng nhưng cũng có thể nằm

Trang 35

Rơle khởi động và bảo vệ kiểu rời, thermostar, xả tuyết, đèn được đấu chung với

nhau Phân điện động cơ máy nén có một phích căm riêng vào đầu dây 2.2.2 Sơ đô xả tuyết bán tự động băng hơi nóng Thermostat cơ 8.18 Công tác cửa f° Van 3 TT điên từ AY 1] Đài

Hình 3.4 Sơ đồ xả tuyết bán tự động bằng hơi nóng

Hình vẽ 3.4 trên là sơ đồ xả tuyết bán tự động bằng hơi nóng Bắt đầu xả tuyết bằng

tay nghĩa là phải ấn lên nút xả tuyết Van điện từ sẽ mở, động cơ máy nén vẫn làm

việc, hơi nóng không vào dàn ngưng mà đi tắt qua van điện từ vào dàn bay hơi phá tuyết bám trên dàn Khi nhiệt độ dàn tăng lên báo hiệu dã xả tuyết xong, bộ cảm nhiệt của bộ phận xả tuyết bán tự động sẽ kết thúc quá trình xả tuyết, ngất dòng điện qua van điện từ, van đóng lại và máy lạnh lại trở về làm việc ở chế độ bình

thường

Sơ đồ điện tủ lạnh xả tuyết tự động

Trang 36

35

„Điện trởsướicửa sió [ÂN Điện trở sưỡi cửa 13W ~ Themostt Quạt Côngtắc Để k~~========= a Den Dongcomaynén R Role bảo vệ Điện trở xã đã dân bay hoi 236W Điện trở xã đá khay 236W

Hình 3.5 Sơ đồ xả tuyết tự động bằng hơi nóng

Role thoi gian va xa tuyét tự động thường chỉ bồ trí cho các loại tủ lạnh lớn hoặc

các bồng lạnh lắp ghép từ vài ba khối đến vài chục khối Ở các loại tủ lạnh lớn và

buông lạnh lắp ghép thường có quạt gió, điện trở sưởi cửa, điện trở xả tuyết ở khay

hứng nước, điện trở sưởi cửa V.V 3 Các bộ phận trong mạch điện tủ lạnh

Mục tiêu: giúp học sinh biết được các bộ phận trong hệ thống điện của tủ lạnh liệt kê được các bộ phận điện của tủ lạnh VỊ trí cac Rơ le, tụ điện bộ phận phá bang

trong tủ lạnh

Rơ le khởi động

Nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc

Các động cơ một pha có cuộn khởi động bao giờ cũng có tiếp điểm K đóng mạch khi khởi động và mạch khi roto đạt khoảng 75% tốc độ định mức

Rơle khởi động chính là tiếp điểm K hoạt động tự động nhờ tín hiệu nào đó khi động cơ khởi động „

Trang 37

Để rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết rơ le khởi động của tủ lạnh ta cần chuẩn bị

một sô dụng cụ và vật tư thiết bi sau: a).Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện 01 2 Kim mo nhon 01 3 Tô vít 2 cạnh và 4 cạnh Ol 4 Dong ho van nang 01 b) Thiết bị vật tư

STT' | Tên thiết bị, vật tư Sô lượng Ghi chú

1 M6 hinh tu lanh dan trai 01

2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tê _ | 01 3 Mô hình mạch điện tủ lạnh dàn | 01 trải 4 Rơ le khởi động của tủ lạnh 1

4.1.2 Thao tac mau

-Thao tac mẫu là một công việc rat quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc dé hoc sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật đề học viên nắm rõ được các bước

thực hiện -

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

- Giáo viên chỉ rõ vị trí của các bộ phận Rơ le khởi động trong tủ lạnh Phân tích mạch điện

4.1.3 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thê như

sau: Mỗi ca thực hành có sĩ só tối đa là 24 học sinh, chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm

2 học sinh

Mỗi học sinh trong nhóm sẽ vào vị trí thuận lợi nhất tiến hành thực hiện các kỹ

năng ghi các chú ý vào trong vở thực hành 4.1.4 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng

cho các em „

Trang 38

37

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành

để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với ky nang quan sát nhận biết Ro le khởi động trên tủ lạnh học sinh cân đạt các yêu câu sau:

- Nhận biết, phân biệt được Rơ le khởi động

- Đọc được, hiểu được các thông số ghi trên Rơ le khởi động

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc

nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

3.3 Giới thiệu về thermostat (Rơle nhiệt độ)

3.3.1.Cấu tạo của rơle nhiệt a) Nhiệm vụ

Thermostar có nhiệm vụ điều chỉnh, khống chế và duy trì nhiệt độ cần thiết trong buồng lạnh, ngăn đông và nhiệt độ trong phòng

b) Nguyên tắc làm việc

Ở tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ, thermostat đóng, ngất mạch tự động nhờ tín hiệu nhiệt độ buông lạnh Khi đạt nhiệt độ yêu cầu nó ngắt mạch điện của động cơ và khi nhiệt độ tăng quá mức cho phép, đóng mạch điện cho hệ thống lạnh làm việc

c) Nguyên tắc cầu tạo

- Gồm một đầu cảm biến chứa môi chất dễ bay hơi đề lấy tín hiệu nhiệt độ buồng lạnh biến thành tín hiệu á áp suất

- Hộp xếp dùng dé chuyên tín hiệu áp suất ra độ giãn nở cơ học của hộp xép, vi

giữa hộp xếp và đầu cảm biến nhiệt có ống dẫn

- Co cau đòn bây đề biến độ giãn nở hộp xếp ra tác động đóng ngắt tiếp điểm một cách dứt khoát

- Có thêm hệ thống lò xo và vít hiệu chỉnh nhiệt đô từ chế độ ít lạnh nhất đến lạnh

nhât

đ) Nguyên lý làm việc của rơle điều chỉnh nhiệt độ đơn giản

Khi nhiệt độ buồng lạnh giảm xuống dưới mức yêu cầu, áp suất trong đầu cảm nhiệt và trong hộp xếp giảm đến mức cơ cấu lật bật xuống dưới ngắt tiếp điểm, máy lạnh ngừng chạy

Nhiệt độ buồng lạnh dần dần nóng lên, áp suất trong hộp xếp tăng lên, hộp xếp dan dần lên Khi nhiệt tăng quá mức cho phép cũng là lúc hộp xếp đây cơ câu lật lật lên phía trên đóng mạch cho mý lạnh hoạt động trở lại

Dé cac tiép diém dong va ngat mạch dứt khoát, người ta bố trí cơ cầu lật hoặc cơ cầu có nam châm vĩnh cửu hút tiếp điểm Trong các tủ lạnh gia đình, đầu cảm biến

nhiệt được có định trực tiếp lên thành đàn bay hơi, chính vì vậy nó phản ứng không theo nhiệt độ của buồng lạnh mà theo nhiệt độ của dàn bay hơi, tuy nhiên nhiệt độ

trong ngăn đông có thể và trong buông lạnh có thề dự tính được trước

Trong các tủ lạnh đàn nhôm đề giảm chu kỳ làm việc của tủ lạnh, đầu cảm nhiệt

Trang 39

Đặc tính đóng ngắt mạch từ tín hiệu nhiệt độ ở dàn bay hơi gọi là đặc tính của Rơle nhiệt độ và được xác định bởi các thông SỐ :

Khoảng nhiệt độ điều chỉnh được xác định bằng giới hạn ngắt tiếp điểm giữa chế

độ cực đại và chế độ cực tiểu

3.4 Quan sát, nhận biết Tụ điện

a) nhiệm vụ

tụ điện là một loại thiết bị có nhiệm vụ tích điện để tăng ngẫu lực xoay hoặc cải

thiện số công suất cho động cơ chạy dễ dàng

b) vị trí

Các loại tụ điện dùng trong nghề lạnh đều được bắt vào hệ thống dây điện theo

phương pháp nối tiếp và cũng tùy theo loại tụ điện khởi động hay vận hành chúng ta phải đặt đúng theo đường dây của mỗi loại thì mới sử dụng được hữu hiệu c) phân loại

hiện nay, các loại động cơ điện dùng trong nghề lạnh được thấy sử dụng hai loại tụ điện sau đây:

- Tụ điện khởi động - Tụ điện vận hành

d) thành phần cấu tạo và hoạt động

Như trên đã nói, có hai loại tụ điện đó là: tụ điện khởi động và tụ điện vận hành Cả hai loại này có điện dung (tính bằng microfarad) rất lớn được chế tạo bằng hóa chất

(khởi động) và dầu (vận hành)

Tụ điện khởi động

Là một loại tụ dùng gia tăng ngẫu lực xoay khi vừa mở máy để cho động cơ chạy được dễ dàng, tụ điện này được nôi vào dây điện mở máy của động cơ theo

phương pháp nối tiếp

Tụ điện khởi động chỉ nói với mạch điện trong thời gian động cơ khởi động, và phải tách rời ra khỏi mạch điện khi động cơ bắt đầu xoay chiều, nếu không tụ

điện sẽ bị hư hỏng Nhờ tụ điện khởi động chúng ta sẽ tạo sự khác biệt vê pha của từ trường giữa hai cuộn dây mở máy và vận hành

Tụ điện khởi động luôn đi chung với rơle và cần phải chọn lựa hai dụng cụ này phải thích ứng với nhau và khi phải thay thé thi chung ta phải thay cả tụ điện, rơle một lúc và chọn cùng một đặc tính giống hệt nhau

Tụ điện vận hành

Là loại tụ điện dùng để cải thiện hệ số công suất của động cơ Tụ điện này được nối

vào đường dây điện vận hành của động cơ theo phương pháp nối tiếp

3.5 Quan sát, nhận biết Hệ thống xả tuyết

Hệ thống xả tuyết có nhiệm vụ làm tan hết nước đá và tuyết bám vò các dàn bay hơi làm lạnh không khí nhằm mục đích:

Giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt vì đá và tuyết được coi là các lớp trở nhiệt, có hệ

Trang 40

39

- Trong tủ còn đề thực phẩm và các khay đá không dính vào dàn Dùng dao,

hoặc các vật rắn, sắc cậy đá có thê làm thủng dàn hoặc hỏng lớp bảo vệ, làm dàn dễ

bị han ri đi đến thủng xi

Căn cứ vào phương pháp tiền hành có thé phân ra:

- Xả đá, tuyết bằng tay (hoàn toàn thủ công)

- Xả đá, tuyết bán tụ động với dây điện trở và với hơi nóng dàn ngưng - Xả đá, tuyết tự động bằng điện trở và bằng hơi nóng dàn ngưng 4.Tháo, lắp các bộ phận trong mạch điện tủ lạnh

Mục tiêu: Phân tích được mạch điện của tủ lạnh Tháo lắp được các bộ phận điện trong tủ lạnh

4.1 Tháo cầu đấu nguồn 4.1.1 Trang thiết bị cần thiết

Để rèn luyện kỹ năng tháo được cầu đấu nguồn của tủ lạnh ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: Dụng cụ STT | Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 Kìm điện Ol 2 Kim mo nhon 01 3 Tô vít 2 cạnh và 4 cạnh Ol 4 Dong ho van nang 01 b) Thiết bị vật tư STT | Tên thiết bị, vật tư Sô lượng Ghi chú 1 Mô hình tủ lạnh dàn trải Ol

2 Tủ lạnh đang hoạt động thực tÊ_ | 01 3 Mô hình mạch điện tủ lạnh dàn |OI

trải

4 Câu đâu nguôn thường gặp 10

4.1.2 Thao tác mẫu

~-Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học sinh nắm chắc được kiến thức và dé dang trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc dé hoc sinh quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết

trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật đề học viên nắm rõ được các bước

thực hiện

~Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thay học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

Ngày đăng: 23/12/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN