1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Động cơ điện vạn năng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

53 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

Giáo trình Động cơ điện vạn năng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 gồm có những nội dung sau: Cấu tạo nguyên lý làm việc của động cơ điện vạn năng; đảo chiều quay động cơ điện vạn năng; thay thế, sửa chữa chổi than; kiểm tra cuộn dây phần ứng bằng rô-nha ngoài; sửa chữa vành chỉnh lưu; quấn bộ dây stato động cơ điện vạn năng; quấn bộ dây roto động cơ điện vạn năng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 8

TRƯỜNG CAO ĐĂNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I

GIÁO TRÌNH

DONG CO DIEN VAN NANG NGHE: ĐIỆN DÂN DUNG TRINH DO CAO DANG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/201

cua Hiéu truéng Truong Cao dang GTVT Trung uong I

Hà Nội, năm 2017 |

Trang 2

TUYEN BO BAN QUYEN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Trong nhiều thập niên qua với phong trào thi đua học tập tốt và lao động tốt; để

xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mục tiêu đân giầu nước mạnh, xã hội công bằng

dân chủ ,văn minh, hiện đại ; chúng ta đã có nhiều thành tích, tiền bộ vượt bậc

Thực hiện các nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đã xây dựng

được nhiều nhà máy nhiệt điện , thủy điện công suất lớn trong khắp cả nước , và

đầu nói thành công nhiều nhà máy phát điện lên đường đây tải điện 500kv Bên cạnh đó nhiều nhà máy chế tạo các thiết bị điện như máy biến thế , động cơ điện

các loại , máy phát điện đồng bộ , máy điện một chiều v.v nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và điện khí hóa toàn quốc

Khi biên soạn giáo trình: Động cơ điện vạn năng, chúng tôi đã có gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn hoc , phù hợp với đối tượng sử

dụng cũng như cố gắng kết hợp những nội dung lý thuyết với những vân đề thực

tê thường gặp trong sản xuât , đời sông ‹ để giáo trình có tính thực tê cao Đồng thời đã tham khảo theo giáo trình tiên tiền của các cán bộ giảng dạy bộ môn máy điện , và những sách kỹ thuật điện , cơ điện , quấn dây v.v của trong nước và ngoài nước

Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 90 tiết gồm lý thuyết và thực hành bao gồm các bài:

Cấu tạo nguyên lý làm việc của động cơ điện vạn năng Đảo chiều quay động cơ điện vạn năng

Thay thế, sửa chữa chổi than

Kiểm tra cuộn dây phần ứng bằng rơ-nha ngồi Sửa chữa vành chỉnh lưu

Quấn bộ dây Stato động cơ điện vạn năng

Quan bộ dây roto động cơ điện vạn năng

Tâm sấy bộ day roto động cơ điện vạn năng sau khi quấn

Sửa chữa máy khoan tay Sửa chữa máy mài tay

Sửa chữa máy bào tay

Sửa chữa máy xay sinh tô Sửa chữa máy hút bụi

Trang 4

TEN MO DUN: DONG CO DIEN VAN NANG

Mã mô đun: MĐ24

Vi trí, tính chất, ý nghĩa va vai trò của mô đun:

- VỊ trí mô đun:

+Mô đun được bồ trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, các môn học/ mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện ha thé; Do lường điện và không điện; Nguội cơ bản

- Tinh chất của mô đun:

+ Là mô đun cơ sở chuyên nghành - Ý nghĩa và vai trò của mô đun :

+ Mô đun động cơ điện vạn năng được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm

giảng dậy và nghề nghiệp nên có tính thực tế cao ; những kiến thức cơ bản đề áp

dụng vào sản xuất rất phù hợp với trình độ người thợ 3/7; đồng thời mô đun này

còn là tài liệu tham khảo có giá trị với những ai quan tâm tới những loại máy

điện như động cơ điện vạn năng

Mục tiêu của mô đun: *Về kiến thức:

~ Trình bày được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đầu dây, cách đảo chiều quay, cách điều chỉnh tốc độ và vận hành của các loại động cơ điện vạn năng dùng trong các thiệt bị điện đụng

*Về kỹ năng:

- Đấu nối, vận hành động cơ điện vạn năng theo đúng qui trình kỹ thuật - Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các động cơ điện vạn năng theo đúng qui trình,

yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn người và thiết bị

- Chọn lựa được động cơ thích hợp với nhu câu sử dụng

*Về thái độ:

- Tuan thủ các quy tắc an toàn khi làm việc

- Trang bị cho học sinh ,học sinh tính tỷ mi, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp, có kiến thức làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

Trang 5

điện vạn năng : như dầy da, xây dựng , chế biến hải sản , chế biến vật liệu xây dựng v.v.v

thức mở các dịch vụ sửa chữa động cơ điện vạn năng

Nội dung của mô đun:

- Sau khi học xong mô đun này học sinh ,học sinh có khả năng ,và kiến Thời gian STT | Tên các bài trong mô đun Tông Lý Thực | Kiêm Số Thuyết | hành | tra 1 Câu tạo nguyên lý làm việc của động 4 8 1 0

cơ điện vạn năng

8 Đảo chiêu quay động cơ điện vạn năng | 2 1 1 0

3 Thay thê, sửa chữa chôi than 2 1 1 0

4 Kiêm tra cuộn dây phân ứng băngrô- | 4 1 3 0

nha ngoài

5 Sửa chữa vành chỉnh lưu 4 1 3 0

6 Quân bộ dây Stato động cơ điện vạn 12 3 5 4 năng

7 Quân bộ dây roto động cơ điện vạn 20 6 14 0 năng

8 Tâm sây bộ dây roto động cơ điện vạn | 2 0 3 0

năng sau khi quân

9 Sửa chữa máy khoan tay 6 2 4 0

10 Sửa chữa máy mài tay 10 2 4 4

11 Sửa chữa máy bào tay 6 3 3 0

12 Sửa chữa máy xay sinh tô 6 2 4 0

13 Sửa chữa máy hút bụi 6 3 3 0

Trang 6

14 Sửa chữa máy đánh bóng sản nhà 6 2 4 0 Cộng 90 30 52 8 MUC LUC TEN MO DUN: DONG CO BIEN VAN NANG BÀI MỞ ĐÂU

1 Khái quát về máy điện

2 Phân loại máy điện

3 Vật liệu dùng dùng trong động cơ điện vạn năng

4 Các tình trạng làm việc của động cơ điện vạn năng BÀI 1: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẬN

1 Cầu tạo động cơ điện vạn năng

2.Nguyên lý làm việc động cơ điện vạn năng 3.Tháo, lắp động cơ điện vạn năng

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH

BÀI 2 : DAO CHIEU QUAY ĐỘNG CƠ ĐIỆN VAN NĂNG $

1 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn THẴNG cce.cee 2 Đấu dây, đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng công tắc đảo chiều

3 Kiểm tra vận hành

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH

BÀI 3 : THAY THẺ , SỬA CHỮA CHỎI THAN

1 Chọn chôi than

2 Tháo lắp thay thê chôi than

HƯỚNG DẦN TO CHUC THUC HANH : &

BÀI 4 : KIỀM TRA CUỘN DÂY PHÀN ỨNG BẰNG RÔ-NHA NGOÀI 31

1 Phương pháp Kiểm tra bằng rô nha

2 Kiểm tra cuộn dây phần ứng bằng rơ-nha ngồi

HƯỚNG DẪN TỎ CHỨC THỰC HÀNH

BÀI 5 : SỬA CHỮA VÀNH CHỈNH LƯU

1.Nguyên nhân hư hỏng vành chỉnh lưu “

Trang 7

3 Quy trình sửa chữa vành chỉnh lưu

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH

BAI 6: QUAN BO DAY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN VAN NANG

1 Phương pháp vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động cơ điện vạn năng 2 Phương pháp quấn dây Stato động cơ điện vạn năng

3.Quấn dây Stato động cơ điện vạn năng

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH

BAI 7: QUAN BO DAY ROTO DONG CO DIEN VAN NANG 1 Vẽ so dé trai day quấn rôto động cơ điện vạn năng

2 Quân dây rôto động cơ điện vạn năng thực tế

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH

BAI 8: TAM SAY BO DAY ROTO ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂN

1 Tam sấy động co dién 2 Vật liệu tam say động cơ điện

3 Qui trình tâm sây rôto động cơ điện vạn năn

năng cũng yêu cầu tuân thủ đầy đủ các quy trình tâm , quy trình sây 56

5 Quy trình tâm sấy -

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH BÀI 9:SỬA CHỮA MÁY KHOAN TAY

1 Cầu tạo, nguyên lý làm việc cúa máy khoan tay

2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 3 Tháo lắp, bảo dưỡng

4 Sửa chữa các hư hỏng

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH BÀI 10: SỬA CHỮA MÁY MÀI TAY

1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc cúa máy mài tay

2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 3 Tháo lắp, bảo dưỡng

4 Sửa chữa các hư hỏng

HUONG DAN TO CHUC THUC HANH BAI 11: SUA CHU'A MAY BAO TAY

1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc cia may bao tay

2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 3 Tháo lắp, bảo đưỡng

4 Sửa chữa cac hu hong

HUGNG DAN TO CHUC THUC HANH BAI 12: SUA CHUA MAY XAY SINH TO

1 Cầu tạo, nguyên lý làm việc cúa máy say sinh tố

2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 3 Tháo lắp, bảo dưỡng

4 Sửa chữa các hư hỏng

HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH BÀI 13 : SỬA CHỮA MÁY HÚT BỤI

Trang 8

2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 3 Tháo lắp, bảo đưỡng

4 Sửa chữa các hư hỏng

HƯỚNG DÂN TO CHUC THUC HANH

BAI 14 :SUA CHUA MAY DANH BONG SAN NHA

1 Cấu tạo, nguyên ly làm việc cúa máy đánh bóng sàn nhà « 2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng 104

3 Tháo lắp, bảo dưỡng 4 Sửa chữa các hư hỏng HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC THỰC HÀNH BÀI MỞ ĐẦU

1 Khái quát về máy điện

Nhìn theo quan điểm năng lượng thì các máy điện là các thiết bị dùng để truyền

tải hoặc để biến đổi năng lượng điện từ Ví dụ : Máy biến áp là thiết bị truyền

tải năng lượng dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang năng lượng dòng điện xoay ở điện á áp khác Máy biến đổi tần số là thiết bị truyện tải năng lượng dòng

điện xoay chiêu ở tần số này , sang năng lượng đòng điện xoay chiều ở tần số khác Các máy phát điện và động cơ điện , tương ứng là các thiết bị điện biến đổi từ cơ năng sang điện năng , hoặc ngược lại Quá trình truyền tải hoặc biến

đổi năng lượng điện từ trong các máy điện , đều phải thông qua trường điện từ tồn tại trong máy Do đó bat kỳ một máy điện nào đều có hai mạch : Mạch điện và mạch từ

Các máy điện có nhiều loại và cấu tạo khác nhau , song đứng về mặt năng lượng thì có thể coi máy điện như một thiết bị điện có hai cửa : Cửa vào là cửa

nhận năng lượng đưa vào máy , và cửa ra là cửa đưa năng lượng từ máy ra ngoài ( hinh vé 1 )

Cửa vào ( U,I, hoặc M,n ) Máy điện Cửa ra (M,n, hoặc U,I)

Trang 9

Nếu là máy phát điện thì năng lượng đưa vào cửa vào là cơ năng ; thể hiện qua

mô mem M và tốc độ quay n truyền lên trục quay máy phát ; còn năng lượng lấy ở cửa ra là điện năng ; thé hiện qua dòng điện I va điện áp U máy phát phát

ra nếu là động cơ thì ngược lại năng lượng đưa vào cửa vào là điện năng (I, U) „và năng lượng lấyở cửa ra là cơ năng (M ,n) Trường hợp các máy điện truyền tải năng lượng , ví dụ như máy biến áp , thì năng lượng ở cửa vào và ra đều là

điện năng ( vào là U¡, I;; ra là U›, I;) Ta có thé coi như có Ì dòng năng lượng

chảy liên tục qua máy điện ( hình 2 )

Hình 2: Dòng năng lượng chảy qua máy điện

Dòng năng lượng chảy vào máy với công suất P, một phần năng lượng này mắt mắt ở trong máy với công suất AP Như vậy dòng năng lượng ra khỏi máy có

công suất chỉ còn P; = P¡ - AP

Ta có thể đùng một mạch điện đề làm mô hình diễn tả và tính toán cường độ các quá trình năng lượng xảy ra trong máy điện ( năng lượng đưa vào và lấy ra , tổn

thất năng lượng trong máy , cường độ quá trình tích phóng năng lượng của

trường điện từ trong máy ) Mạch điện mô hình có cấu tạo hình học với một số

nhánh và nút tùy ý , nhưng phải có 4 cực nên ta gọi là mạng 4 cực

Máy điện

\

đầu vào đầu ra

Trang 10

Hai cực của đầu vào nối với nguồn điện có điện áp U; , dòng điện vào l¡ phải có công suất đưa vào mạng U¡l bằng công suất ở cửa vào của máy điện Hai đầu ra còn lại nối với tổng trở phụ tải Z„ điện áp U; và dòng điện I; sao cho

công suất đưa ra la Uz, bh, bang cong suât ở cửa ra của máy điện mạng 4 cực tổng quát như vậy có thê đưa về giản đồ đăng trị hình T ( hình 5a ) hoặc ( hình 5b ) gọi là giản đồ thay thể

Hình 5 : giản đồ thay thế mạng 4 cực 2 Phân loại máy điện

Các máy điện giữ vai trò chủ yêu trong các thiết bị điện dùng ở mọi lĩnh vực như công nghiệp , nông nghiệp , lâm nghiệp , xây dựng

Những máy điện thường gặp nhất là máy phát điện , máy biến á áp và động cơ

điện ; chúng đóng vai trò chủ yếu trong các khâu : Sản xuất, truyền tải và tiêu thụ điện năng Máy phát điện biến cơ năng thành điện năng , máy biến á áp biến đổi | dong digén xoay chiều từ điện áp này sang điện á áp khác có cùng tần số , cần

thiết cho việc : truyền tải điện năng Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng , nó chiếm phần lớn phụ tải điện trong các xí nghiệp Ngoài ra còn có các loại máy điện đặc biệt biến đổi dòng điện xoay chiều sang dòng điện một chiều , dùng biến đổi tần số dòng điện xoay chiều , biến đổi dòng điện một chiều từ

điện áp này sang điện áp khác , biến đổi số pha của dòng điện xoay chiều

những máy đó gọi chung là các máy điện biến đổi

Máy điện gồm có máy điện tĩnh như máy biến áp , máy điện quay như các loại động cơ Tùy theo năng lượng dong điện phát ra hay tiêu thụ là năng lượng dong điện xoay chiều hay một chiều mà chia ra máy điện xoay chiều, một chiều (máy điện một chiều có thêm vành đổi chiều - gọi là cô góp điện ) Tùy theo số pha

của máy điện xoay chiều mà chia ra máy điện xoay chiều một pha hoặc nhiều

pha ( 3 pha )

Các máy điện khi làm việc sinh ra từ trường quay trong máy ; nếu là máy điện

một pha thì từ trường của nó phân thành hai từ trường quay ngược chiều nhau Các máy điện xoay chiều có tốc độ rô to bằng tốc độ từ trường quay gọi là máy

điện đồng bộ , các máy điện xoay chiều có tốc độ rô to khác tốc độ từ trường

quay gọi là máy điện không đồng bộ

Ngoài ra máy điện không đồng bộ còn có loại máy điện không đồng bộ có vành đôi chiều , rô to của loại này Có cấu tạo như rô to máy điện một chiêu Đặc điểm

Trang 11

3 Vật liệu dùng dùng trong động cơ điện vạn năng

Các loại vật liệu dùng trong động cơ điện vạn năng gồm vật liệu cấu trúc, vật liệu dẫn điện , vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện

Vật liệu cầu trúc là vật liệu dùng đề cấu tạo các chỉ tiết để nhận hoặc truyền các tác dụng cơ học ví dụ như trục động cơ , 6 truc , vo động cơ, nấp vỏ động cơ

các vật liệu cấu trúc dùng trong động cơ thường là gang , thép rèn , kim loại mâu và hợp chất của chúng , các chất dẻo

Vat liệu dẫn điện nhằm tạo các bộ phận dẫn điện , dẫn điện tốt nhất là đồng „VÌ

đồng khơng đắt lắm và điện trở suất lại nhỏ Dây nhôm cũng được dùng nhiều , nhôm có điện trở suất lớn hơn đồng nhưng nhẹ Đôi khi người ta còn dùng dây

dẫn là đồng thau , tạo điều kiện cho những quá trình điện từ xảy ra trong động

cơ điện vạn năng

Dây dẫn bằng đồng hoặc nhôm được bọc cách điện bằng sợi vải , sợi thủy tính,

giây nhựa hóa học , sơn ê may Với các động cơ điện vạn năng công suât nhỏ và trung bình ; điện áp dưới 700v thường dùng dây ê may vì lớp cách điện mỏng „ đạt độ bền yêu cầu với các bộ phận khác như vành đổi chiều

Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ , vật liệu dùng để chế tạo những bộ phận dẫn từ như thép kỹ thuật , sắt từ khác nhau

Ở mạch từ có từ thông biến đổi có tần số 50Hz thường dùng thép kỹ thuật điện

dày 0,35- 0.5mm, trong thành phần thép có từ 2 — 5 % Si( để tăng điện trở của

thép , giảm dòng điện xoáy ) Với tần số cao hơn dùng thép lá kỹ thuật điện dày 0,1 -0,2mm Tén hao công suất trong lá thép do hiện tượng từ trê và dòng điện xoáy được đặc trưng bằng suất tôn hao

Thép kỹ thuật điện được chế tạo bằng phương pháp cán nóng và cán nguội

Hiện nay động cơ điện vạn năng thường dùng thép cán nguội vì có độ từ thẩm cao hơn và công suất tôn hao nhỏ hơn loại cán nóng Ở đoạn mạch có từ trường không đồi , thường dùng thép đúc , thép rèn , hoặc thép lá

Vật liệu cách điện dùng dé cách điện giữa các phần dẫn điện và không dẫn điện ; hoặc giữa các phần dẫn điện với nhau Vật liệu cách điện phải có cường độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt , tản nhiệt tốt, chống am và bền về cơ học Độ bền vững về nhiệt của chất cách điện bọc dây dẫn quyêt nhiệt độ cho phép của dây dẫn và

do đó quyết định tải của nó Nếu tính năng của vật liệu cách điện cao thì lớp cách điện mỏng , kích thước máy giảm Chất cách điện ở thể rắn gồm 4 nhóm :

+ Chat hữu cơ thiên nhiên như giấy, vải , lụa + Chất vô cơ như amiăng, mi ca, sợi thủy tỉnh + Các chất tổng hợp

+ Các loại men , sơn cách điện

Chất cách điện tốt nhất là mica, song đất chỉ dùng trong các động cơ điện có

điện áp cao Thông thường dùng vật liệu cách điện cũ như giây , các tông , băng „ vải v.v có độ bên cơ học , mêm, dẻo , dai , rẻ nhưng nêu không được tâm

sây thì dẫn nhiệt kém , dễ hút âm , độ cách điện kém Vì vật chất cách điện trên

Trang 12

Căn cứ độ ổn định nhiệt của chất cách điện „ người ta chia ra thành nhiều loại Trong động cơ điện vạn năng thường dùng hai loai A va loai B

Bang phan cap cach điện ( Tham khảo )

Cấp Nhiệt độ giới | Nhiệt độ trung

cách Vật liệu hạn cho phép | bình cho phép

điện vật liệu day quan

Cc) (°C)

A Sợi xenlulô, bông hoặc tơ tâm 105 100

trong vật liệu hữu cơ lỏng

E Vải loại màng tổng hợp 120 115

B Amiăng, sợi thủy tỉnh,có chất kết _ | 130 120

dính và vật liệu gôc mica

F Amiang, vat liệu gốc mica, sợi thủy | 155 140

tỉnh,có chât kêt dính và tâm tông hợp

H thủy tỉnh phối hợp chất kết dính và Vật liệu gốc mica, Amiăng, sợi 180 165

tâm silic hữu cơ

4 Các tình trạng làm việc của động cơ điện vạn năng

Mỗi một động cơ điện vạn năng thiết kế với công xuất và điện áp nhất định, tùy theo kích thước dây dân và chât cách điện dùng trong động cơ ; nêu động cơ làm

Trang 13

việc với công suất lớn quá quy định thì động cơ sẽ bị phát nóng quá mức , chất

cách điện bị lão hóa, có thê bị cháy

Vì vậy trên nhãn hiệu các động cơ điện vạn năng có ghi các trị số định mức do

xưởng sản xuất quy định Các trị số định mức quan trọng là : điện áp dây định

mức Uđm, công suất định mức Pđm Công suất định mức là công cửa ra của

động cơ ; ví dụ như máy phát thì là công suất nó phát ra ngoài , nếu là động cơ điện vạn năng là công suất cơ trên trục

Tình trạng động cơ làm việc đúng với các trị số định mức ghi trên nhãn hiệu động cơ gọi là tình trạng làm việc định mức của động cơ

Ngoài ra tùy theo yêu cầu của sản xuất động cơ điện vạn năng còn được thiết kế

đê làm việc trong tình trạng g định mức lâu dài , và liên tục ; hoặc trong tình trạng định mức trong một thời gian ngắn , hoặc với thời gian ngắn nhưng lặp đi lặp lại

liên tục v.v nhiều lần

Trong quá trình làm việc có tồn hao công suất ( do hiện tượng từ trễ và dòng

xoáy) trong thép , tôn hao trong điện trở dây quan, tồn hao do ma sát tất cả tổn hao năng lượng đều biến thành nhiệt năng làm nóng động cơ

Đề làm mát động cơ điện phải có biện pháp tản nhiệt ra môi trường xung quanh

Sự tản nhiệt phụ thuộc vào bề mặt làm mát ,phụ thuộc vào đối lưu không khí xung quanh v.v Thường động cơ có cấu tạo hệ thông quạt gió làm mát Khi động cơ quá tải nhiệt độ tăng vượt quá nhiệt độ cho phép , nên không được

Trang 14

BÀI 1: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CUA ĐỘNG CƠ

DIEN VAN NANG Mã bài: MÐ 24.1

Giới thiệu:

Ngày nay động cơ điện vạn năng được xử dụng nhiều trong sản xuất ,phục vụ

sinh hoạt gia đình như động cơ máy may , máy khoan điện cầm tay , máy Mài

cam tay , máy xay trái cây , máy xay thịt , đầm dùi bê tông , máy hút bụi , máy đánh bóng sàn nhà, v.v trong trường học học sinh được trang bị kiến thức,

nâng cao hiều biết nam vững nguyên lý hoạy động động cơ điện vạn năng rất

thuận tiện trong vận hành , bảo dưỡng , sửa chữa các loại động cơ điện vạn năng

sau nay trong sản xuất Mục tiêu:

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện vạn năng Tháo lắp động cơ điện vạn năng theo đúng qui trình, đúng yêu cầu kỹ

thuật và đảm bảo an toàn cho thiết bị

-_ Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo trong quá trình học tập

Nội dung chính:

Cau tao động cơ điện vạn năng

Nguyên lý làm việc động cơ điện vạn năng

Tháo, lắp động cơ điện vạn năng 1 Cấu tạo động cơ điện vạn năng

Mục tiêu: Động cơ vạn năng ( Universal moto hoặc serie moto) hay còn gọi là

động cơ cô góp điện , câu tạo gồm hai phần :

1.1 Cấu tạo stato

1 — Stato là phần cảm , thực chất là nam châm điện , thông thường có 2 cực từ lỗi , trên đó quấn các cuộn dây đề tạo từ trường

Trang 15

| | RO TO

RO TO

Hinh 1 hinh 2

2- R6 to la phần img, gồm nhiều lá thépkỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ

mặt ngoài xẻ rãnh , dây quân vào rãnh theo trật tự nhất định Các đầu dây của rô to đấu ra ngồi cơ góp điện tạo thành mạch kín

Đường kéo dài rãnh rô to gặp tại điểm giữa của thanh đồng như hình 1

Đường kéo dài rãnh rô to gặp tại điểm giữa của hai thanh đồng như hình 2

1.3 Cầu tạo cổ góp điện

Cổ góp điện được cấu tạo do nhiều phiến đồng ghép lại , được cách điện độc lập với nhau Cổ góp điện là nơi dẫn điện vào phan ứng ,và kết hợp với chéi than

để đổi chiều dòng điện ,giữ cho chiều quay của động cơ không đổi chiều 1.4 Cấu tạo dây quấn

2.Nguyên lý làm việc động cơ điện vạn năng

Mục tiêu: Hiểu được nguyên lý làm việc của động cơ vạn năng, nắm vững sơ

Trang 16

Zz a

|

z a

Trong sơ đồ khi cho dòng điện vào động cơ do tác động của từ trường phần cảm lên dòng điện ,một lực điện từ làm quay rô to ; khi ro to quay được một góc 180”

thì phiên góp cũng di chuyển theo nên dòng điện trong thanh dẫn mỗi cực từ vẫn giữ nguyên chiều cũ do vậy rô to vẫn tiếp tục quay tròn do lực điện từ tác dụng

không đồi chiều

Khi cho dòng điện xoay chiều vào động cơ, lúc dòng điện đổi chiều ở bán kỳ âm, thì chiều từ trường trong phần cảm cũng đổi chiêu ,nên lực tác dụng van

không đồi chiều Vì vậy động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất

định Vì đặc tính của động cơ như vậy nên được gọi là động cơ vạn năng, vì nó xử dụng được cả hai loại dòng điện : dòng một chiều và dòng xoay chiêu Đặc tính và công dụng :Động cơ vạn năng vận hành với tốc độ cao , đạt đến

10.000 vòng / phút , có mô men quay rât lớn so với động cơ khác vì vậy không dé động cơ vạn năng vận hành khôn tải , vì có thể làm bung các đầu đây nói vào

Trang 17

3.Tháo, lắp động cơ điện vạn năng

Mục tiêu: Động cơ điện vạn năng có cấu tạo tương đối phức tap , cd nhiéu bộ phận phụ kết cấu bằng nhựa với độ bền không chắc chắn ; hệ thông đâu nối có tính đặc thi riêng nên việc tháo lắp yêu cầu ty mi can than Với học sinh cần hiểu biết quy trình , nắm vững tác dụng từng loại dụng cụ cũng như nguyên lý

các bộ phận của động cơ 3.1 Dụng cụ ,thiết bị

Kìm điện các loại , đèn soi, tô vít các loại , khay đựng, v.v

3.2 Qui trình tháo động cơ điện vạn năng

3.2.1 Mục đích yêu cầu khi tháo : Tháo các bộ phận không xảy ra hu hong gay

đứt , hay bị biến dạng , trầy xước như vành góp , chỏi than, lò so, công tắc v.V

3.2.2 Tháo phần động cơ

+ Nap vỏ giá đỡ , bánh xe ,bánh răng truyền động + Chi than, cong tac

+ Tháo động cơ : gồm 16 to , stato

+ Vệ sinh các bộ phận

3.3 Qui trình Lắp động cơ điện vạn năng

3.3.1 Mục đích yêu cầu khi lắp Yêu câu lắp đúng, theo nguyên tắc tháo trước lắp sau tháo sau lắp trước

3.3.2 Lắp động, thứ tự theo như sau: + Động cơ : gôm rô to, stato

+ Chỗi than, công tắc

+ Bánh xe ,bánh răng truyền động, bánh xe chuyền hướng + Nắp vỏ giá đỡ

HUONG DAN TO CHUC THUC HANH

Vật liệu :

- Dây dẫn điện đơn 2x2.5 - Cap điều khiển nhiều lõi

- Cáp động lực 3 lõi, 4 lõi

Trang 18

- Vòng số thứ tự

- Ống luồn dây định dạng được ( ống ruột gà ) - Day nhựa buộc gút

Dụng cụ và trang thiết bị :

Nguôn điện AC 3 pha, 1 pha

Nguồn điện DC điều chỉnh được

Bộ đồ nghề điện , cơ khí cầm tay gồm : + Mỏ hàn điện

+ Dao kéo , búa nguội 250gr

+ Kìm điện các loại : Kìm B, kìm nhọn, kìm cắt , kìm tuốt day , kim bắm cốt + Bộ clê các cỡ

+ Bộ ta rô các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ mũi khoan các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ Khoan điện cầm tay + Máy mài tay

+ Máy mài bàn

+ Êtô,

+ Tuốc nơ vít các loại từ 2mm đến 6mm

+ Déng hd VOM , MQ, Vol ké , Am pe kế

+ Gia thuc tap , tu dién thuc tap Mô hình các mạch máy sản xuất gồm :

+ Mô đun các khí cụ điện , gồm :

+ Mô đun công tắc tơ , rơ le nhiệt rơ le điện ap , ro le trung gian, rơ le tốc độ

+ M6 dun nut bam kép

+ Mô đun cấp thiết bị nguồn 3 pha „nguồn 1 pha + Mô đun đèn tín hiệu

+ Mô đun đo lường

Học liệu :

+ Hướng dẫn thực hành trang bị điện 1

+ Phiếu thực hành , bài hướng dẫn thực hành

+ Trang bi điện — điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - / Vũ Quang Hồi — NXB Giáo dục 1996 + Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện — Dich giả Bùi Đình Tiếu — NXB khoa học Kỹ thuật 1979 + Giáo trình chuyên nghành điện tập 1,2,3,4,- Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống kê — 2001 Nguồn lực khác : +PC + Phần mềm chuyên dùng + Projector + O ver head

+ May chiéu vat thé ba chiéu Công việc chuẩn bị thực hành :

- Xưởng thực hành có đầy đủ các thiết bị , dụng cụ đồ nghề cần thiết

Trang 19

- Các phim miếng trong phù hợp với nội dung bài giảng

- Các slide điện tử và phân mềm trình chiếu phù hợp - Một số bài tập mẫu có bài giảng hướng dẫn chỉ tiết

Tổ chức hoạt động dạy — học :

- Hướng dẫn ban đầu có thao tác mẫu : *Lắp đặt , kiểm tra , vận hành và sửa chữa

Nhận dạng các loại khí cụ điện phỏ thông

+ Trình diễn mẫu, giải thích kết câu mô hình ,đặc điểm , cách xử dụng , nguyên lý hoạt động động cơ điện vạn năng

*Tổ chức thực hành :

+ Tổ chức hoạt động nhóm ( tùy nội dung mỗi nhóm từ 2 đến 4 học viên ) : quan

sát theo dõi quá trình làm việc của học viên

+ Nêu vấn đề gợi ý dẫn hướng các yêu cấu của bài thực hành , bài tập + Rèn luyên uốn nắn thao tác chuẩn xác cho học viên

+ Tạo các hư hỏng giả định ( đánh ban ) , hướng dẫn , gợi ý cho học viên cách

khắc phục

+Giai dap thắc mắc của học vién , chi dinh học viên thao tác hoặc lắp mạch thực

hành

+ Tổ chức quản lý xuyên suốt , đảm bảo giờ học an toàn , hiệu quả Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:

+ Phương pháp tối ưu để lắp ,dò tìm và sửa chữa hư hỏng đạt hiệu quả , năng

xuất cao nhất „

+ Nên xử dụng phim trong hoặc các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp các hình ảnh liên quan đến nội dung bài thực hành và sự đối chiếu so sánh + Hướng dẫn học viên nguyên tắc lắp đạt hiệu quả nhất

+ Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp chất vấn học viên đề tăng cường khả năng tư duy sáng tạo

+ Phương pháp nhận dạng động cơ điện vạn năng, xác định đầu dây ở Stato, rô

to

+ Nguyên tắc vận hành động cơ điện vạn năng

Phương pháp nhận dạng các loại động cơ điện vạn năng qua kết cầu ngoài , qua

khảo sát sơ đồ

Luu y chung :

+ Tùy tình hình cơ sở vật chất từng trường / cơ sở dạy nghề mà bồ trí các thực hành , phân bồ tổ nhóm phù hợp có thể trên các mô hình mô phỏng hoặc trên

các động cơ điện thật càng tốt Có thể kết hợp với các xưởng trong , ngoài trường đề tô chức cho học viên tham quan khảo sát thêm mỗi nhóm thực hành

không quá 4 học viên

+ Nội dung bài học không cứng nhắc như trong giáo trình mà trường/ cơ sở dạy

nghề có thể linh động giảng dạy các nội dung khác có ý nghĩa tương đương sao cho đảm bảo mục tiêu của bài học

+ Rèn luyện kỹ năng cần thiết thật nhuần nhuyễn

+ Đặc biệt chú ý chủng loại , sơ đồ động cơ điện vạn năng

Trang 20

Cách thức kiểm tra đánh giá của bài :

+ Sau mỗi buồi học , giáo viên cho học viên một số câu hỏi củng có bài đề học

viên tự ôn luyện ở nhà Hoặc cuối buổi học có thé 4 áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chỗ

+ Đánh giá qua sản phẩm thực hành của học viên trong từng buôi học Giáo

viên nhận xét , cho ý kiến và sửa sai tại chỗ cho học viên

+ Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài

BAI 2: DAO CHIEU QUAY ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG

Ma bai: MD 24.2 Giới thiệu:

Ngày nay trong sản xuất, động cơ điện vạn năng có cầu tạo cả công tắc đảo chiều nên học sinh can tim hiéu va thao tác thực hành đảo chiều quay động cơ điện vạn năng một cách thành thạo Đảo chiều quay được áp dụng vào một số máy như khoan , tháo lắp ráp ốc vít, v.v nên đáp ứng công việc kịp thời

chuẩn xác, an toàn trên cùng một loại dụng cụ Mục tiêu:

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện vạn năng

Tháo lắp động cơ điện vạn năng theo đúng qui trình, đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp

Nội dung chính:

Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn năng

Trang 21

1 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn năng Mục tiêu: - ‹

Vẽ sơ đô , hiêu được nguyên lý đảo chiêu quay của động cơ điện vạn năng

Nguyên lý đảo chiều quay

U

Khi đảo thứ tự hai đầu dây đấu vào chỗi than , chiều quay của động cơ điện vạn năng sẽ được đảo ngược lại so với chiều quay ban đầu

Nét vẽ màu xanh trời là thê hiện việc đầu đảo chiều quay động cơ điện vạn năng

2 Đầu dây, đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng công tắc đảo chiều

AMục tiêu: Căn cứ vào sơ đồ đảo chiều quay ,đấu dây đúng như sơ đồ đã vẽ với công tắc đảo chiều

2.1 Mục đích đảo chiều quay : Đảo chiều quay được áp dụng vào một số máy như khoan , tháo lắp ráp ỗc vít, v.v nên đáp ứng công việc kịp thời chuẩn xác, an toàn trên cùng một loại dụng cụ

2.2 Giới thiệu công tắc dảo chiều

Công tắc đảo chiều quay động cơ điện vạn năng

Trang 22

Trong công, tắc có hai viên bi tròn đặt lệch nhau tại hai máng giữa „ khi điều - khiên gạt qua lại , hai viên bi đóng mạch điện kết nôi thay đôi đâu vào hai chôi

than

2.3 Thao tác đấu

- Mỗi bối dây có 2 đầu gồm đầu đầu và đầu cuối

- Hai đầu đầu đấu với nguồn vào hai đầu ra đấu công tắc đảo chiêu - Hai đầu công tắc đảo chiều đầu với hai chối than

Toàn bộ đấu như hình vẽ trên

3 Kiểm tra vận hành

Mục tiêu: Kiểm tra lại quá trình đầu đúng , v

an hanh bao đảm an tồn khơng xảy ra hư hỏng hay sai sót 3.1.Phương pháp

3.2 Kiểm tra : Quan sát đối chiếu với sơ đồ Dùng đồng hồ vạn năng đo kiểm

tra thông mạch , kiểm tra độ cách điện

3.3 Vận hành : Đóng điện cấp nguồn vào động cơ Do dong điện tiêu thụ , lắng

nghe độ ồn của động cơ , đánh giá kết qua

HUONG DAN TO CHUC THUC HANH

Vật liệu :

- Dây dẫn điện đơn 2x2.5 - Cáp điều khiển nhiều lõi - Cáp động lực 3 lõi , 4 lõi

- Đầu cốt các loại - Vòng số thứ tự

- Ông luồn dây định dạng được ( ống ruột gà ) - Dây nhựa buộc gút

Dụng cụ và trang thiết bị :

Nguôn điện AC 3 pha, | pha

Nguồn điện DC điều chỉnh được Bộ đồ nghề điện , cơ khí cầm tay gồm :

+ Mỏ hàn điện

+ Dao kéo , búa nguội 250gr „ „ „ + Kìm điện các loại : Kìm B, kìm nhọn, kìm cắt , kìm tuôt dây , kìm bâm cốt + Bộ clê các cỡ

+ Bộ ta rô các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ mũi khoan các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ Khoan điện cầm tay

+ Máy mài tay

+ Máy mài bàn

+ Êtô,

+ Tuốc nơ vít các loại từ 2mm đến 6mm

Trang 23

+ Giá thực tập , tủ điện thực tập Mô hình các mạch máy sản xuất gồm :

+ Mô đun các khí cụ điện , gồm :

+ Mô đun công tắc tơ , rơ le nhiệt rơ le điện áp , rơ le trung gian, rơ le tốc độ

+ Mô đun nút bắm kép

+ Mô đun cấp thiết bị nguồn 3 pha ,nguồn 1 pha

+ Mô đun đèn tín hiệu

+ Mô đun đo lường Học liệu :

+ Hướng dẫn thực hành trang bị điện 1

+ Phiếu thực hành , bài hướng dẫn thực hành

+ Trang bi điện — điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - / Vũ Quang Hồi — NXB Giáo dục 1996 + Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện — Dịch giả Bùi Đình Tiểu — NXB khoa học Kỹ thuật 1979 + Giáo trình chuyên nghành điện tập 1,2,3,4,- Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống kê — 2001 Nguôn lực khác : +PC + Phần mềm chuyên dùng + Projector + O ver head

+ Máy chiếu vật thê ba chiều Công việc chuẩn bị thực hành :

- Xưởng thực hành có day đủ các thiết bị , dụng cụ đồ nghề cần thiết

- Các loại phương tiện giảng dạy phù hợp cho xưởng thực hành

- Các phim miêng trong phù hợp với nội dung bài giảng - Các slide điện tử và phân mêm trình chiếu phù hop - Một số bài tập mẫu có bài giảng hướng dẫn chi tiét

Tổ chức hoạt động dạy — học :

- Hướng dẫn ban đầu có thao tác mẫu :

*Lắp đặt , kiểm tra , vận hành và sửa chữa +Nhận dạng các loại khí cụ điện phỏ thông

+ Nguyên tắc mở máy trực tiếp quay một chiều , đảo chiều

+ Nguyên tắc chung của van dé đảo chiều quay trong các mạch mở máy gián tiếp

+ Các nguyên tắc và cách thực hiện các mạch bảo VỆ

+ Trình diễn mẫu, giải thích kết câu mô hình ,đặc điểm , cách xử dụng , nguyên

lý hoạt động động cơ điện vạn năng

*Tổ chức thực hành :

+ Tổ chức hoạt động nhóm ( tùy nội dung mỗi nhóm từ 2 đến 4 học viên ) : quan

sát theo dõi quá trình làm việc của học viên

Trang 24

+ Tạo các hư hỏng giả định ( đánh ban ) , hướng dẫn, gợi ý cho học viên cách

khắc phục „

+Giải đáp thắc mắc của học viên , chỉ định học viên thao tác hoặc lấp mạch thực

hành „

+ Tổ chức quản lý xuyên suốt , đảm bảo giờ học an toàn , hiệu qua

Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:

+ Phương pháp tối ưu đề lắp ,đò tìm và sửa chữa hư hỏng đạt hiệu quả , năng xuất cao nhất

+ Nên xử dụng phim trong hoặc các slide điện tử và phần mềm trình chiều phù hợp các hình ảnh liên quan đến nội dung bài thực hành và sự đối chiều so sánh + Hướng dẫn học viên nguyên tắc lắp đạt hiệu quả nhất

+ Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp chất vấn học viên để tăng cường khả năng tư duy sáng tao

+ Phương pháp nhận dạng động cơ điện vạn năng, xác định đầu dây ở Stato, rô

to

+ Nguyên tắc vận hành động cơ điện vạn năng

Phương pháp nhận dạng các loại động cơ điện vạn năng qua kết cấu ngoài , qua

khảo sát sơ đồ

Lưu ý chung :

+ Tùy tình hình cơ sở vật chất từng trường / cơ sở dạy nghề mà bồ trí các thực hành , phân bồ tổ nhóm phù hợp có thể trên các mô hình mô phỏng hoặc trên các động cơ điện thật càng tốt Có thể kết hợp với các xưởng trong , ngoài

trường đề tổ chức cho học viên tham quan khảo sát thêm mỗi nhóm thực hành

không quá 4 học viên

+ Nội dung bài học không cứng nhắc như trong giáo trình mà trường/ cơ sở dạy nghề có thê linh động giảng dạy các nội dung khác có ý nghĩa tương đương sao

cho đảm bảo mục tiêu của bài học ,

+ Rèn luyện kỹ năng cần thiết thật nhuần nhuyễn

+ Đặc biệt chú ý chủng loại , sơ đồ động cơ điện vạn năng

+ Căn cứ vào trọng tâm bài học , học viên thực hiện được một số quy trình công

nghệ cụ thể ,( phương pháp này rất tốt ) Cách thức kiểm tra đánh giá của bài :

+ Sau mỗi buổi hoc , giáo viên cho học viên một số câu hỏi củng cố bài dé hoc viên tự ôn luyện ở nhà Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời

nhanh hoặc bài tập tại chỗ

+ Đánh giá qua sản phẩm thực hành của học viên trong từng buổi học Giáo

Trang 25

BÀI 3 : THAY THÉ , SỬA CHỮA CHỎÓI THAN

Mã bài: MĐ 24.3

Giới thiệu:

Trang 26

Tháo lắp, thay thé chéi than

Gia công chôi than

1 Chọn chỗi than

Mục tiêu: Thay đúng loại chỗi than ; lắp đặt đúng vị trí làm việc cũ

1.1 Tác dụng chổi than

Chỗi than dùng trong máy điện là một bộ phận , chỉ tiết rất quan trọng ; phải chọn chổi than phải bảo đảm làm việc thời gian lâu dài ít bị mòn , không làm

hỏng cô góp điện hoặc vòng đồng , không gây ra tia lửa điện v.v 1.2 Phân loại chôi than

1.2.1 Phân loại

+ Chổi than graphit điện ( 3T' ) là loại tốt nhất , dùng với máy có tốc độ nhanh ( 25+ 45 m/s), Mật độ dòng điện loại chổi than này tới 14A/ cm?

+ Chỗi than graphit thiên nhién (T ) có đặc điểm mềm hơn chỗi than các bon nên được dùng cho các máy điện có tốc độ 12 + 25 m/ s ; mật độ dòng điện định mức khoảng chừng 10 + 12A / cm”

+ Chi than đồng — graphit (MT ) có thể din được dòng điện lớn hơn các loại

trên nên được dùng nhiều trong máy phát điện , điện phân , động cơ rô to dây

quấn Mật độ dòng điện định mức khoảng 20 A / cmẺ

+ Ngoài ba loại thường dùng trên còn có loại cácbon graphit (T ) được dùng trong máy điện nhỏ_, dòng điện định mức thấp , tốc độ quay không lớn khoảng

từ 10 + 12 m/ s > Mật độ dòng điện định mức từ 6 +8A/cm

1.2.2 Quan sát cấu tric : gồm chỗi than , dây dẫn, lò so cân bằng , đầu hãm

Chỗi than Lò xo cân bằng

Dây cáp dẫn nói

Bích hãm

Trang 27

1.3.1.Mục đích chọn đúng chủng loại , hình dạng , kích thước ,yếu tố kỹ thuật

đặt lên hành đầu Chọn đúng thì khi lap rap , vận hành có độ an toàn , thời gian làm việc đảm bảo lâu dài

1.3.2.Chọn chôi than

Chon chéi than chú ý tới các đặc tính : độ cứng , điện trở suất , mật độ dòng điện cho phép , hệ số Ta Sát của chỗi than Ngoài ra còn phải căn cứ vào tốc độ quay của máy Áp suất của chỏi than đẻ xuống cổ góp điện cũng phải điều chỉnh cho đúng với từng loại máy :

- Những động cơ rô to dây quần , máy điện một chiều nhỏ là : 150 + 200g/cm” - Những máy điện mà điêu kiện làm việc với tải nặng như máy cán , đê ma rơ ô

tô, máy hàn điện : từ 200+ 250g/cm”

Bang | Pham vi xt dụng các loại chồi than

Tên loại máy điện Ký hiệu chôi than Máy điện xoay chiều : ;

- Động cơ rô to dây quan , chéi than nâng lên

khi vận hành MT

- Động cơ rô to dây quân , chối than luôn luôn tiếp xúc cố định với vòng đồng MI,

- Động cơ một pha loại nhỏ có cổ góp điện T;,Ti,Is

- Máy phát điện tốc độ từ 1500 vòng / phút với công suất dưới 1500 kVA

- Máy phát điện đồng bộ , tốc độ 3000 vòng / phút

Máy điện một chiều :

Trang 28

Nga Đức Trung quôc Pháp , Nhat , My T3 G189, G274 S3, S4 - 3Ï; E2 DS-4 EG ( Pháp , Mỹ ) Tị,T¿ E335 DS-8 GH — (Nhat ) or -8 E*49 NCC — 258 (My) al -14 EKG DS- 14 GH- 45,66(Nhật ) oT -74 E87 DS —74 NCC — 259 (My) 3T -2a E98 DS-52 EG 4IB(Nhật ) ww -2 EG 97B(Phap ) 3F -4 RUS DS - 72 G4 (Nhat ) M1, M6 EW 60 Tl MH — 33 (Nhật) M3 EW 3 T3 MH-35 - MT -4 EN 150 TS—4 MH — 34 - MT MT2 EN 10 TS—5I MH-30 - MT,C,MT ,C6 + TS - 64 MH — 31 - MI - 64 - WCC - 543 (Mỹ)

2 Tháo lắp thay thế chỗi than

Mục tiêu: Chéi than nam trong 6 gá nên việc đưa dời nó ra ngoài cần hết sức cân thận tránh gây hư hỏng các phân khác Mục tiêu việc thay thé chổi than là

tháo lắp an toàn , đánh giá hư hỏng thay thé đúng chủng loại 2.1.Mục đích , phương pháp

2.2 Tháo lắp chỏi than : mỗi loại máy có cau trúc ô chỗi có hình dạng khác

nhau , loại có khe rãnh lắp ca 6 6 trong , loại có khe rãnh bồ trí ngoài chỉ cần

vặn ốc hãm đạy ngoài là tháo dễ dàng chỗi than ra ngoài ,

2.3 Thay thé chéi than Thay chổi than gồm các bước : chọn loại chéi than đúng chủng loại , kiểm tra tình trạng của chổi than như độ nhẫn, lò xo cân bằng

, day nối ,bích hãm, sau đó vệ sinh sach sé

Quá trình lắp ráp phải nhẹ nhàng , thứ tự sau đó kiểm tra xem còn thiếu bộ phận phụ nào khác không

3 Gia công chỗi than

Mục tiêu: Nắm vững câu trúc chỗi than, gia công nhẹ giúp công việc lắp ráp chổi than đạt kết quả tốt

Khi kích thước chéi than lớn hơn chỗi than cũ , ta cần gia công gọt dũa bớt

Khi dây cáp nói đầu chỏi than đứt ta có thể hàn cố định lại

Khi lò xo cân bằng ngắn , hoặc dai quá , lực căng không đúng ta thay đổi bằng

Trang 29

HƯỚNG DẪN TÓ CHỨC THỰC HÀNH

Vật liệu :

- Dây dẫn điện đơn 2x2.5

- Cáp điều khiển nhiều lõi

- Cáp động lực 3 lõi, 4 lõi - Đầu cốt các loại

- Vòng số thứ tự

- Ống luồn dây định dạng được ( ống ruột gà ) - Dây nhựa buộc gút

Dụng cụ và trang thiết bị : Nguôn điện AC 3 pha, | pha

Nguôn điện DC điêu chỉnh được Bộ đề nghề điện , cơ khí cầm tay gồm :

+ Mo han dién

+ Dao kéo , bua ngudi 250gr

+ Kìm điện các loại : Kìm B, kìm nhọn, kìm cắt , kìm tuốt dây, kìm bam cét + Bộ clê các cỡ

+ Bộ ta rô các cỡ từ 2mm đến 6mm + Bộ mũi khoan các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ Khoan điện cầm tay

+ Máy mài tay + Máy mài bàn

+ Eto,

+ Tuốc nơ vít các loại từ 2mm đến 6mm

+ Đồng hồ VOM , MO, Vol kế , Am pe kế

+ Giá thực tập , tủ điện thực tập

Mô hình các mạch máy sản xuất gồm :

+ Mô đun các khí cụ điện , gồm :

+ Mô đun công tắc tơ , rơ le nhiệt rơ le điện áp , rơ le trung gian, rơ le tốc độ + Mô đun nút bắm kép + Mô đun cấp thiết bị nguồn 3 pha ,nguồn | pha + Mo đun đèn tín hiệu + Mô đun đo lường Học liệu :

+ Hướng dẫn thực hành trang bị điện 1

+ Phiếu thực hành , bài hướng dẫn thực hành

Trang 30

+ Phần mềm chuyên dùng

+ Projector

+ O ver head -

+ Máy chiếu vật thê ba chiều Công việc chuẩn bị thực hành :

- Xưởng thực hành có day đủ các thiết bị , dụng cụ đồ nghề cần thiết - Các loại phương tiện giảng dạy phù hợp cho xưởng thực hành

- Các phim miêng trong phù hợp với nội dung bài giảng - Các slide điện tử và phân mềm trình chiếu phù hop - Mét sé bai tap mau co bài giảng hướng dẫn chi tiét

Tổ chức hoạt động dạy — học :

- Hướng dẫn ban đầu có thao tác mẫu : *Lắp đặt , kiểm tra , vận hành và sửa chữa +Nhận dạng các loại khí cụ điện phỏ thông

+ Trình diễn mẫu, giải thích kết cấu mô hình ,đặc điểm , cách xử dụng , nguyên

lý hoạt động động cơ điện vạn năng *Tổ chức thực hành :

+ Tổ chức hoạt động nhóm ( tùy nội dung mỗi nhóm từ 2 đến 4 học viên ) : quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên

+ Nêu vấn dé gợi ý dẫn hướng các yêu cấu của bài thực hành , bài tập

+ Rèn luyên uốn nắn thao tác chuẩn xác cho học viên

+ Tạo các hư hỏng giả định ( đánh ban ) , hướng dẫn , gợi ý cho học viên cách khắc phục „

+Giải đáp thắc mắc của học viên , chỉ định học viên thao tác hoặc lắp mạch thực

hành

+ Tổ chức quản lý xuyên suốt , đảm bảo giờ học an toàn , hiệu quả Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:

+ Phương pháp tối ưu đề lắp ,dò tìm và sửa chữa hư hỏng đạt hiệu quả , năng xuất cao nhất

+ Nên xử dụng phim trong hoặc các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp các hình ảnh liên quan đến nội dung bài thực hành và sự đối chiếu so sánh + Hướng dẫn học viên nguyên tắc lắp đạt hiệu quả nhất - + Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp chất vấn học viên đề tăng cường khả năng tư duy sáng tạo

+ Phương pháp nhận dạng động cơ điện vạn năng, xác định đầu đây ở Stato, rô

to

+ Nguyên tắc vận hành động cơ điện vạn năng „

Phương pháp nhận dạng các loại động cơ điện vạn năng qua kết cấu ngoài , qua khảo sát sơ đồ

Lưu ý chung : „ ` „

+ Tùy tình hình cơ sở vat chât từng trường / cơ sở dạy nghê mà bồ trí các thực

Trang 31

+ Nội dung bài học không cứng nhắc như trong giáo trình mà trường/ cơ sở dạy

nghề có thê linh động giảng dạy các nội dung khác có ý nghĩa tương đương sao cho đảm bảo mục tiêu của bài học

+ Rèn luyện kỹ năng cần thiết thật nhuần nhuyễn

+ Đặc biệt chú ý chủng loại , sơ đồ động cơ điện vạn năng

+ Căn cứ vào trọng tâm bài học , học viên thực hiện được một số quy trình công nghệ cụ thê ,( phương pháp này rất tốt )

Cách thức kiểm tra đánh giá của bài :

+ Sau mdi budi hoc , giáo viên cho học viên một số câu hỏi củng cố bài dé hoc viên tự ôn luyện ở nhà Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chỗ

+ Đánh giá qua sản phẩm thực hành của học viên trong từng buổi học Giáo

viên nhận xét , cho ý kiến và sửa sai tại chỗ cho học viên

+ Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài

BAI 4: KIEM TRA CUON DAY PHAN UNG BANG RO-NHA

NGOAI

Ma bai: MD 24.4

Giới thiệu: -

Động cơ vạn năng hiện nay được dùng rất phỗ biến trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế của xã hội Trong khi vận hành không tránh khỏi những sai

sót , sự cố hư hỏng ; nên cần sửa chữa kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất

Trang 32

Mục tiêu: ; `

- Trinh bay được phương pháp kiêm tra cuộn dây phân ứng băng rơ-nha

ngồi Kiểm tra đánh giá đúng tinh trang cuộn dây phân ứng băng rơ-nha ngồi, dam Sg

bảo an toàn cho người và thiệt bị

Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an tồn vệ sinh cơng nghiệp

Nội dung chính: | ‹ `

1 Phương pháp kiêm tra cuộn dây phân ứng băng rơ-nha ngồi 2 Thực hiện kiêm tra cuộn dây phân ứng băng rơ-nha ngồi

1 Phương pháp Kiểm tra bằng rô nha Mục tiêu:

Rô nha dùng để kiểm tra sự chập mạch trong dây quan rô to của máy điện Rô

nha dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ , làm việc giông như máy biến áp cuộn day ở rô to can kiểm tra tương ứng với cuộn dây thứ câp của máy biến áp cuộn dây nối với nguồn điện vào , tương tự như cuộn dây sơ cấp của biến áp Nên yêu

cầu nắm vững cấu tạo và cách xử dụng rô- nha 1.1 Cấu tạo lõi từ của rô nha

1.1.1 Tác dụng lõi từ : Lõi từ của rô- nha cũng như lõi từ của biến áp đều dùng vật liệu từ là thép kỹ thuật điện ( k.t.đ ) ; gôm nhiều lá thép mỏng ghép và cô

định lại với nhau Trên lõi từ có cuộn dây , khi cap nguồn vào cuộn dây lõi từ

sinh ra lực điện từ giúp người sửa chữa biết sự có hư hỏng tại vị trí trong cuộn

day Stato hay trong bỗi dây của rô to động cơ điện vạn năng

1.1.2 Hình dạng lõi từ : Lõi từ là các lá thép k t đ mỏng ghép và cô định lại thành khối lõi từ dang hở ; Mạch từ rô - nha được ghép từ các lá thép k.t đ Có

S = 10cm; R6- nha tao thanh mét nira may biến áp , một nửa mạch từ và dây quan so cấp nửa máy biến áp còn lại thuộc mạch từ và cuộn dây của máy điện

mà ta cần kiểm tra Khi thử : rô to cần thử được đặt lên miệng rô nha cấp điện

Trang 33

1.2 Cấu tạo bộ đây quấn 1.2.1`.Tác dụng bộ dây quan :

Dây quấn của rô- nha là mạch dây sơ cấp như biến áp , khi cắp nguồn vào cuộn

đây, rô- nha hoạt động như một biên áp , nhưng với một mạch từ hở ; Bộ dây

trên đó có một số vòng thích hợp với nguồn điện Số vòng dây của rô-nha được tính theo công thức sau:

Win = (40+45).U;/S trong dé U; 1a điện áp nguồn, S là tiết điện

trụ quan day don vi cm , đường kính dây chọn 0.2 + 0.25 mm

1.2.2 Cấu tạo chung bộ dây quấn : Bộ dây quấn của rô- nha được quấn trên ru lô cách điện , thường quấn rồi , sau khi quấn xong có tam say sơn cách điện cần

thận

1.3 Cách đấu vào mạch điện -

1.3.1.phương pháp đầu đâu trên bảng điện có các thiệt bị bảo vệ

1.3,2.Quy trình đâu đâu nguội xong kiêm tra đóng điện thử vận hành rô nha 2 Kiểm tra cuộn dây phần ứng bằng rơ-nha ngồi

Mục tiêu: Nắm được câu tao roto „ cấu tạo rô nha , kiểm tra đánh giá được tình trạng roto có hư hỏng ở vị trí nào v.v

2.1 Cấu tạo rô to

2.1.1 Cấu tạo lõi từ Lõi từ của rô to động cơ điện vạn năng gồm các lá thép

kỹ thuật điện ghép và cố định chặt với nhau dạng hình trụ , mặt ngoài xẻ rãnh ,

rãnh là nơi luôn đây vào Trước khi luồn dây phải lót cách điện 2.1.2 Cấu tạo các loại cuộn dây phần ú ứng

Trang 34

Rãnh rô t Dây quấn

2.2 Kiểm tra cuộn dây phần ứng

2.2.1 Mục đích kiểm tra Kiểm tra đề phát hiện ra vị trí hư hỏng

2.2.1 Dụng cụ hỗ trợ : bộ dây nguồn , đồng hồ vol , kìm các loại , tô vít các loại , rô nha v.v

2.2.2 Cách kiểm tra

Cách thử : rô to cần thử được đặt lên miệng rô nha cấp điện nguồn vào rô nha;

rồi dùng một miếng thép mỏng ( lưỡi cưa sắt ) rà lên các rãnh của rô to ; gặp rãnh nào hút mạnh miệng thép xuống là rãnh đó bị chập dây , quay lần lượt tất cả các rãnh Am pe kế đặt ở mạch vào sẽ vọt lên moi khi quay rô to để mạch từ

qua rãnh bị chập ( giống như cuộn dây thứ cấp của biến áp bị chập ) hình vẽ Rô nha gồm một mạch từ hở , trên đó quấn một số vòng thích hợp với nguồn

điện

Số vòng dây của rô-nha được tính theo công thức sau:

Win = (40+45).U;/S trong đó U; là điện áp nguồn, S là tiết diện trụ quan dây đơn vị cm” _, đường kính dây chọn 0.2 + 0.25 mm

Trang 35

hút ( rung và kêu ) thì trong bối dây có vòng dây bị chập tránh nhằm lẫn bối dây kiểm tra phải hở mạch , không được nằm trong một nhánh song song nao

Thay cho lá thép ta dùng một rônha thứ 2 gọi là rô nha thu đặt trên cùng rãnh kiểm tra ; hai đầu cuộn dây của rônha này nôi với một vol kế Nếu khi kiểm tra

mà vôn kế chỉ là trong bối đây có vòng dây bị chập ( cách điện bị hỏng )

HUONG DAN TO CHỨC THỰC HANH

Vật liệu :

- Dây dẫn điện đơn 2x2.5 - Cáp điều khiển nhiều lõi - Cáp động lực 3 lõi, 4 lõi

- Đầu cốt các loại

- Vòng số thứ tự

- Ống luồn dây định dạng được ( ống ruột gà ) - Dây nhựa bude gut

Dụng cụ và trang thiết bị :

Nguôn điện AC 3 pha, | pha

Nguồn điện DC điêu chỉnh được Bộ đồ nghề điện , cơ khí cầm tay gồm :

+ Mỏ hàn điện

+ Dao kéo , búa nguội 250gr

+ Kim dién các loại : Kim B, kim nhọn, kìm cắt , kìm tuốt dây, kìm bam cét + Bộ clê các cỡ

+ Bộ ta rô các cỡ từ 2mm đến 6mm + Bộ mũi khoan các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ Khoan điện cầm tay

+ Máy mài tay + Máy mài bàn

+ Eto,

+ Tuốc nơ vít các loại từ 2mm đến 6mm

+ Đồng hồ VOM , MO, Vol kế , Am pe kế

+ Giá thực tập , tủ điện thực tập

Mô hình các mạch máy sản xuất gồm :

+ Mô đun các khí cụ điện , gồm †

+ Mô đun công tắc tơ , rơ le nhiệt rơ le điện áp , rơ le trung gian, rơ le tốc độ

+ Mô đun nút bắm kép

+ Mô đun cấp thiết bị nguồn 3 pha ,nguồn 1 pha

+ Mô đun đèn tín hiệu

+ Mô đun đo lường

Học liệu :

+ Hướng dẫn thực hành trang bị điện 1

+ Phiếu thực hành , bài hướng dẫn thực hành

+ Trang bi điện — điện tử cho máy công nghiệp ding chung - / Vũ Quang Hồi

Trang 36

+ Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện — Dich giả Bùi Đình Tiểu — NXB khoa học Kỹ thuật 1979 + Giáo trình chuyên nghành điện tập 1,2,3,4,- Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống kê — 2001 Nguồn lực khác : +PC + Phần mềm chuyên dùng + Projector + O ver head

+ Máy chiếu vật thê ba chiều

Công việc chuẩn bị thực hành :

- Xưởng thực hành có day đủ các thiết bị , dụng cụ đồ nghề cần thiết

- Các loại phương tiện giảng dạy phù hợp cho xưởng thực hành

- Các phim miếng trong phù hợp với nội dung bài giảng - Các slide điện tử và phân mềm trình chiếu phù hợp - Một số bài tập mẫu có bài giảng hướng dẫn chỉ tiết Tổ chức hoạt động dạy — học :

- Hướng dẫn ban đầu có thao tác mẫu : *Lắp đặt , kiểm tra , vận hành và sửa chữa

+Nhận dạng các loại khí cụ điện phỏ thông

+ Trình diễn mẫu, giải thích kết cầu mô hình ,đặc điểm , cách xử dụng , nguyên

lý hoạt động động cơ điện vạn năng *Tổ chức thực hành :

+ Tổ chức hoạt động nhóm ( tùy nội dung mỗi nhóm từ 2 đến 4 học viên ) : quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên

+ Nêu van dé gợi ý dẫn hướng các yêu cấu của bài thực hành , bài tập

+ Rèn luyên uốn nắn thao tác chuẩn xác cho học viên

+ Tạo các hư hỏng giả định ( đánh ban ) , hướng dẫn , gợi ý cho học viên cách khắc phục

+Giải đáp thắc mắc của học viên , chỉ định học viên thao tác hoặc lắp mạch thực

hành

+ Tổ chức quản lý xuyên suốt , đảm bảo giờ học an toàn , hiệu quả Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về:

+ Phương pháp tối ưu đề lắp ,dò tìm và sửa chữa hư hỏng đạt hiệu quả , năng xuất cao nhất

+ Nên xử dụng phim trong hoặc các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù

hợp các hình ảnh liên quan đên nội dung bài thực hành và sự đôi chiếu so sánh

+ Hướng dẫn học viên nguyên tắc lắp đạt hiệu quả nhất

+ Trong quá trình hướng dẫn nên khai thác nhiều vào phương pháp chất vấn học

viên đề tăng cường khả năng tư duy sáng tạo

+ Phương pháp nhận dạng động cơ điện vạn năng, xác định đầu dây ở Stato, rô

to

+ Nguyên tắc vận hành động cơ điện vạn năng

Phương pháp nhận dạng các loại động cơ điện vạn năng qua kết cấu ngoài , qua

Trang 37

Luu y chung : „

+ Tùy tình hình cơ sở vật chât từng trường / cơ sở dạy nghề mà bố trí các thực hành , phân bổ tổ nhóm phù hợp có thê trên các mô hình mô phỏng hoặc trên

các động cơ điện thật càng tốt Có thể kết hợp với các xưởng trong , ngoài trường đề tô chức cho học viên tham quan khảo sát thêm mỗi nhóm thực hành không quá 4 học viên

+ Nội dung bài học không cứng nhắc như trong giáo trình mà trường/ cơ sở dạy nghề có thê linh động giảng đạy các nội dung khác có ý nghĩa tương đương sao

cho đảm bảo mục tiêu của bài học

+ Rèn luyện kỹ năng cần thiết thật nhuần nhuyễn

+ Đặc biệt chú ý chủng loại , sơ đồ động cơ điện vạn năng

+ Căn cứ vào trọng tâm bài học , học viên thực hiện được một số quy trình công nghệ cụ thê ,( phương pháp này rất tốt )

Cách thức kiểm tra đánh giá của bài :

+ Sau mỗi buổi học , giáo viên cho học viên một số câu hỏi củng cô bai dé học

viên tự ôn luyện ở nhà Hoặc cuối budi học có thé áp dụng các câu hỏi trả lời

nhanh hoặc bài tập tại chỗ -

+ Đánh giá qua sản phâm thực hành của học viên trong từng buôi học Giáo

Trang 38

BÀI 5 : SỬA CHỮA VÀNH CHỈNH LƯU

Ma bai: MD 24.5

Giới thiệu:

Vành chỉnh lưu hay còn gọi là cổ góp , được cầu tạo bởi nhiều phiến đồng ghép lại và được cách điện độc lập với nhau Cô góp có tác dụng : là nơi dẫn điện vào

Phần ứng và đồng thời kết hợp với chổi than dé đổi chiều dòng điện giữ cho chiều quay của rô to không đổi chiều Đối với người vận hành động cơ điện vạn

năng hiểu rõ cầu tạo , kết cấu của vành chỉnh lưu rất thuận tiện trong lúc bảo dưỡng , sửa chữa vành chỉnh lưu cũng như sửa chữa động cơ điện van năng, góp phần đạt hiệu quả sản suất cao

Mục tiêu:

- Trình bày được các phương pháp sửa chữa vành chỉnh lưu của động cơ

điện vạn năng trong thiết bị điện dân dụng

Sửa chữa được vành chỉnh lưu đạt các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho

người và thiết bị

Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính:

Nội dung:

1.Nguyên nhân hư hỏng vành chỉnh lưu 2.Phương pháp sửa chữa vành chỉnh lưu 3.Sửa chữa vành chỉnh lưu

1.Nguyên nhân hư hỏng vành chỉnh lưu

AMục tiêu : Qua trình làm việc của động cơ vạn năng nói chung , vành chỉnh lưu nói riêng có nhiều yếu tô gây ra sự cô hư hỏng ; nên cần phải biết những sự cô hư hỏng của vành chỉnh lưu đề kịp thời xử lý

1.1 Hiện tượng hư hỏng

1.1.1 Hiện tượng hư hỏng

Hình ảnh vành chỉnh lưu còn tốt :

Trên mặt vành chỉnh lưu có hiện tượng:

+ mòn, có trường hợp mòn nhiều, mòn không đều v.v

+ vết cháy sám đen

Trang 39

+ tốc độ động cơ sụt giảm không đảm bảo vận hành + động cơ nóng bất thường, có thê có mùi khét

+ động cơ chạy bị rung lắc „

1.2.2 Các nguyên nhân hư hỏng : những nguyên nhân gây hư hỏng đôi với vành chỉnh lưu được xác định như sau :

+ Dùng chổi than quá cứng ở chế độ làm việc bình thường trên bề

mặt vành chỉnh lưu có một lớp ô xít rất mỏng giúp bảo vệ và cải thiện đổi chiều

Khi dùng với chổi than quá cứng , lớp ô xít bị mất do vậy vành chỉnh lưu bị mài

mòn nhanh

+ Lực ép của chôi than lên vành chỉnh lưu quá lớn

+ Xử dụng nhiều chủng loại chổi than trong đó có loại quá cứng làm

vành chỉnh lưu mòn nhanh

+ Chỗi than khác cực tính mài mòn vành chỉnh lưu nhanh + Mật độ dòng điện ở chối than quá lớn

+ Bề mặt vành chỉnh lưu không bằng phẳng

+ Điều kiện đổi chiều không đúng , tia lửa xuất hiện nhiều dưới chối than

+ Dòng điện phân bó không đều giữa các chỗi than

+ Vành chỉnh lưu bị bụi bân cát xi măng, bụi kim loại , bụi than

WV

+ Khi blo dưỡng không đúng kỹ thuật như dùng các loại vật cứng ,

giấy ráp thô tác động chổi than

2 Phương pháp sữa chữa vành chỉnh lưu

Mục tiêu Sửa chữa vành chỉnh lưu đúng phương pháp , đúng kỹ thuật, khi

vận hành có độ an toàn cao

2.1.Mục đích yêu cầu ; dùng đúng chủng loại dụng cụ cần thiết để sửa chữa ,khi lắp ráp vào xử dụng không còn các sự cô kỹ thuật

2 2 Phương pháp

2.2.1 Phương pháp thủ công : Dùng các dụng cụ thô so dé thao , lắp thay vành

chỉnh lưu

2.2.2 phương pháp dùng dụng cụ : Quá trình sửa chữa dùng các dụng cụ chuyên

dụng như các loại cảo , vam, bàn ép , kêt hợp với một số máy điện

2.2.3.phương pháp dùng máy : công việc tháo lắp , đánh bóng doa, tiện

v.v đều dùng máy trong xưởng sửa chữa $ Quy trình sửa chữa vành chỉnh lưu

Mục tiêu Nắm vững các quy trình , thực hiện theo quy trình một cách đầy đủ

3.1 Quy trình

+ Vành chỉnh lưu hư hỏng nhẹ thì không cần tháo rời khỏi trục rô to

+ Vành chỉnh lưu hư hỏng nặng thì cần tháo rời khỏi trục rô to

Các bước tiến hành như sau :

Trang 40

Tiến hành bảo dưỡng sửa chữa nhẹ ( nếu hư hỏng nhẹ )

Tháo vành chỉnh lưu Chọn loại vành chỉnh lưu

Lắp vành chỉnh lưu

Đâu đầu dây vào vành chỉnh lưu

Lắp roto vào đông cơ và vận hành thử , quan sát hoạt động của vành chỉnh lưu

3.2 Sửa chữa nhẹ vành chỉnh lưu : Vành chỉnh lưu hư hỏng nhẹ như bụi bân

than có ở giữa các khe 2 lam đồng ta dùng bàn chải chải các bụi thần ngoài , dùng giẻ sách lau , hoặc dùng máy thôi khí thôi sạch bụi ra ngoài

Trường hợp vành chỉnh lưu bị xám đen như có vết cháy ta dùng nỉ đánh bóng , hoặc bột mài mịn đánh đến khi sáng bóng như mới , sau thôi sạch bụi

3.3 Thay thế vành chỉnh lưu _ : dùng dụng cu chuyên dụng tháo sau đó chọn

đúng chủng loại và dùng 1 trong các phương pháp như nêu trên

+++++

+

HUONG DAN TO CHUC THUC HANH

Vật liệu :

- Dây dẫn điện đơn 2x2.5

- Cap điều khiển nhiều lõi - Cáp động lực 3 lõi, 4 lõi

- Đầu cốt các loại

Vòng số thứ tự

- Ống luồn dây định dạng được ( ống ruột gà ) Dây nhựa buộc gút

Dụng cụ và trang thiết bị :

Nguồn điện AC 3 pha, I pha Nguồn điện DC điêu chỉnh được

Bộ đồ nghề điện , cơ khí cầm tay gồm Ệ

+ Mỏ hàn điện

+ Dao kéo , búa nguội 250gr

+ Kìm điện các loại : Kìm B, kìm nhọn, kìm cắt , kìm tuốt day , kim bắm cốt + Bộ clê các cỡ

+ Bộ ta rô các cỡ từ 2mm đến 6mm

+ Bộ mũi khoan các cỡ từ 2mm đến 6mm + Bộ Khoan điện cầm tay

+ Máy mài tay + Máy mài bàn

+ Et,

+ Tuốc nơ vít các loại từ 2mm đến 6mm

+ Đồng hồ VOM , MO, Vol kế , Am pe kế

+ Giá thực tập , tủ điện thực tập Mô hình các mạch máy sản xuất gồm :

+ Mô đun các khí cụ điện , gồm :

Ngày đăng: 23/12/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN