1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU về CHIẾN lược của JAWAHARLAL NEHRU

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 591,95 KB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021 - Tiểu luận môn: Các giai đoạn lịch sử phương Đơng Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CHIẾN LƯỢC CỦA JAWAHARLAL NEHRU  SV thực hiện: hiện: Phạm Thị Phương Quỳnh 1956110229 Vũ Việt Phương 1956110220 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Cả Thành phố Hồ Hồ Chí Minh, Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC   DẪN NHẬP……………………………………………………………….……………1 Lý chọn đề tài …… …………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………….… …….………… …………1 …1 Mục tiê tiêuu nghiên cứu …………… …………………… ……………… ……………… ……………… ……….…… …………… ……… Lịch ssửử nghiên cứu cứu vấn đề ………… ………………… ……………… ……………… ………….…… ….…………… ………… … Đối tư tượng ợng phạm phạm vi nghiên nghiên cứu …………… …………………… ……………… ……….……… ……………… ……… Phươ Phương ng pháp nghiên nghiên cứu ……………… ……………………… ……………… ……………… …………… …….……… ……… Bố cục ti tiểu ểu luận …………… …………………… ……………… ……………… ……………… …………….… …….………… ……… CHƯƠNG TIỂU SỬ CỦA JAWAHARLAL NEHRU …………………….……… 1.1 Cuộc đời Jawaharlal Nehru ………………………………………….… 1.1.1 Bối cảnh xuất thân Jawaharlal Nehru……………………… Nehru…………………………….…… …….…… 1.1.2 Cuộc sống cá nhân Jawaharlal Nehru……………………………….… 1.1.3 Trình độ học vấn Jawaharlal Nehru………………………………… …6 1.2 Sự nghiệp Jawaharlal Nehru … ……….………………………….……8 1.2.1 Jawaharlal Nehru – nhà hoạt động trị lỗi lạc …………… ………………… …… 1.2.2 Jawaharlal Nehru – nhà văn hóa tài hoa …………… ………………………… ……………… 13 … 13 1.3 Ảnh hưởng củ củaa Mahatma Mahatma Gandhi lên tư tưởng Jawaharlal Nehru … …… 14 … 14 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC LÃNH ĐẠO ẤN ĐỘ CỦA JAWAHARLAL NEHRU 18 2.1 Chiến lược đối nội Jawaharlal Nehru ……………………………….… 18 2.1.1 Tình hình Ấn Độ sau sau giành độc lập dân tộc tộc buổi đầu xây dựng đất nước ………………………………………………………………………………………18 2.1.2 Chiến lược xây dựng đất nước J Nehru cương vị thủ tướng (1947 (1947 -1964)………………………………………………………………………………… 20 2.1.2.1 Trên lĩnh vực trị 21 2.1.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế…………………………………………………… 25   2.1.2.3 Chính sách xã hội……….………………………………………………… 37 2.2 Chính sách đối ngoại thủ tướng Jawaharlal Nehru…… …… Nehru…… …………… ……… 29 2.2.1 Sự ngh nghiệp iệp hoạt hoạt động ngoại giao giao Jawaharlal Nehru………………… Nehru………………… 29 2.2.2 Chính ssách ách ngoại ngoại giao giao “Không “Không liên liên kết” JJawaharlal awaharlal Nehru……… Nehru……………31 ……31 2.2.2.1 Chính sách “Khơng liên kết” gì? 31 2.2.2.2 Chính sách “Không liên kết” kiện lịch sử lớn……….….… 32  2.2.2.3 Đánh giá sách ngoại giao “Khơng liên kết” 37  2.2.3 “Năm nguyên tắc hịa bình” Nehru ttrong rong mối quan hệ Trung - Ấn… 39 Ấn… 39  2.2.4 Chính sách tìm kiếm hợp tác quốc tế… ………………………… tế… …………………………….….42 ….….42 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA JAWAHARLAL NEHRU ……………… …… 49 3.1 Tầm ảnh hưởng Jawaharlal Nehru Ấn Độ quốc tế…………49 3.1.1 Đối với Ấn Độ…………………………………………………………… 49 3.1.2 Đối với quốc tế ……………………………………………………………50 3.2 Bài học kinh nghiệm ……………………………………………….… .51 ……………………………………………….… .5 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 56 CHÚ THÍCH…………………………………………………………………………….59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 60   DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ấn Độ nước Nam Á rộng lớn đa dạng Sự đa dạng qua thay đổi điều kiện địa lý với miền địa hình, khí hậu khác nhau, từ sa mạc Thar phía Tây dãy Himalaya quanh năm phủ tuyết trắng xóa khu rừng rậm xanh um phía Đơng Bắc, vùng đồng màu mỡ ven dịng sơng Hằng; mà cịn dân số 1,3 tỷ người với nhiều sắc tộc; 29 tiểu bang vùng lãnh thổ với văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo khác biệt (Nguồn: https://bit.ly/3zhyOSw) https://bit.ly/3zhyOSw)  Chính đa dạng lại trở ngại lớn việc thống quốc gia có diện tích triệu ki-lơ-mét vng Trong lịch sử Ấn Độ, chưa có vương triều cổ đại đủ khả để làm chủ toàn đất nước Ngay vương quốc Maurya thời Asoka đại đế, mệnh danh triều đại sở hữu phạm vi quyền lực rộng lớn Ấn Độ lúc giờ, không chinh phục miền Tamilakam phía cực Nam bán đảo, tức xứ người Tamil ngày Sau đó, thực dân Anh đặt ách thống trị lên Ấn Độ, nhằm phục vụ cho mục đích cai trị khai thác thuộc địa, Ấn Độ tiếp tục bị phân tách   thành nhiều tỉnh nhỏ Mãi tới năm 1947, Ấn Độ giành độc lập, lãnh thổ quốc gia lại lần chịu chia cắt thành hai phần, quốc gia Hồi giáo (Pakistan) quốc gia người theo đạo Hindu (Ấn Độ nay) Trải qua nhiều biến động lịch sử, đa dạng không biến mà ngày biểu rõ ràng khiến cho việc quản lý đất nước vấn đề nan giải Và bậc vĩ  nhân thành công lãnh đạo tạo dựng Ấn Độ thống đa dạng vị thủ tướng quốc gia Nam Á - thủ tướng Jawaharlal Nehru Với tư cách người đứng đầu nhà nước Cộng hòa Ấn Độ, Jawaharlal Nehru dẫn dắt dân tộc vượt qua nhiều khó khăn, thử thách giữ vững độc lập; từ đó, ổn định để phát triển vươn lên trở thành cường quốc châu Á tương lai Do vậy, việc tìm hiểu sách lãnh đạo Jawaharlal Nehru điều cần thiết tìm ảnh hưởng ơng vận mệnh tồn thể dân tộc Ấn Độ nói riêng đến khu vực châu Á giới nói chung Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận mong muốn chứng minh sách lãnh đạo thủ tướng Jawaharlal Nehru đề có ảnh hưởng đến Ấn Độ giới Từ đưa nhìn tồn diện di sản tinh thần có tính ứng dụng cao việc định hướng phát triển đất nước mà Nehru để lại cho nước sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau trình tìm kiếm nguồn tài liệu, chúng em nhận thấy nước nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đầu sách, báo, tạp chí khoa học nói đề tài Trong kể đến viết học giả Nguyễn Thành Trung trang “Nghiên cứu quốc tế” sách “Khơng liên kết” “năm ngun tắc chung sống hịa bình” Nehru; “Jawaharlal Nehru His Life, Work and Legacy” tác giả Subhash C Kashyap gồm 30 đề mục lớn, chứa đầy đủ thông tin đời, nghiệp thành tựu thủ tướng J Nehru; cơng trình luận án tiến sĩ thầy Lê Thế Cường - giảng viên khoa Lịch sử, đại học Vinh “Quan hệ Ấn Độ Liên Xô từ năm 1947 đến 1991” nói đến chiến lược ngoại giao J Nehru với Liên Xô ; Cuốn Giáo khoa lịch sử Our Past – III dành cho học sinh Hội đồng quốc gia nghiên cứu đào tạo giáo dục Ấn Độ, cung cấp bối cảnh khái quát đất nước Ấn Độ    bước đầu xây dựng Cộng hòa lãnh đạo J Nehru; Trong viết “Economic Policies of Jawaharlal Nehru” đăng trang Maps of India nêu lên quan điểm tầm nhìn Nehru kinh tế quốc gia,… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có đề cập đến đóng góp to lớn Jawaharlal Nehru đánh giá cao sách lãnh đạo ơng, song, cơng trình chứa q nhiều thơng tin có liên quan khác Chính vậy, sở tham khảo kết nghiên cứu mà học giả, nhà nghiên cứu trước đạt được, tiểu luận mong muốn sâu vào khía cạnh hẹp bổ sung góc nhìn cận cảnh thành tựu lãnh đạo đất nước thủ tướng Jawaharlal Nehru Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung làm rõ sách lãnh đạo Ấn Độ thủ tướng Jawaharlal Nehru ngày đầu kỷ nguyên độc lập - Phạm vi thời gian: Bài tiểu luận giới hạn phạm vi nhiệm kỳ thủ tướng Jawaharlal, từ Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947 đến ông qua đời vào năm 1964 - Phạm vi không gian: Bài tiểu luận khai thác sách Jawaharlal hoạt động đối nội hoạt động ngoại giao Ấn Độ với nước khác toàn giới - Về nội dung nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu chiến lược lãnh đạo J  Nehru thông qua vấn đề cụ thể sau: đời nghiệp ơng, sách đối nội – đối ngoại ơng nhằm phục hưng lại Ấn Độ, đóng góp to lớn ơng cho Ấn Độ giới Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận tiếp cận vấn đề dựa ba  phương pháp nghiên cứu chính yếu sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Bài tiểu luận kết chọn lọc, phân tích, xếp tổng hợp tài liệu, lý thuyết khác thủ tướng Jawaharlal Nehru   - Phương pháp lịch sử: tiểu luận, chúng em đưa hoàn cảnh xuất thân, điều kiện trưởng thành, môi trường giáo dục cá nhân có ảnh hưởng đến đời Jawaharlal Nehru yếu tố tảng giúp lý giải cho quan điểm trị sau ơng Từ đó, rút đặc điểm bật chiến lược lãnh đạo đất nước vị thủ tướng Ấn Độ - Phương pháp liên ngành: chúng em sử dụng thông tin từ nhiều ngành khoa học khác nhau, ví dụ như: lịch sử học, trị học, văn hóa học, địa lý học, …để làm rõ đặc điểm đường lối đối nội đối ngoại Jawaharlal Nehru, đánh giá khách quan đóng góp vị thủ tướng Ấn Độ, quốc gia giới thứ  ba, khu vực châu Á thế giới Bố cục tiểu luận Về tổng thể, phần dẫn nhập kết luận, tiểu luận có nội dung gồm chương sau đây: Chương Tiểu sử Jawaharlal Nehru 1.1 Cuộc đời Jawaharlal Nehru 1.2 Sự nghiệp Jawaharlal Nehru 1.3 Ảnh hưởng Mahatma Gandhi lên tư tưởng Jawaharlal Nehru Chương Chiến lược lãnh đạo Ấn Độ Jawaharlal Nehru 2.1 Chính sách đối nội Jawaharlal Nehru 2.2 Chính sách đối ngoại Jawaharlal Nehru Chương Ảnh hưởng Jawaharlal Nehru 3.1 Tầm ảnh hưởng Jawaharlal Nehru Ấn Độ quốc tế 3.2 Bài học kinh nghiệm   CHƯƠNG TIỂU SỬ CỦA JAWAHARLAL NEHRU Có thể nói, Jawaharlal Nehru người có nhiều đóng góp quan trọng vận mệnh tồn dân tộc Ấn Độ Các đường lối, sách Nehru đề ảnh hưởng sâu sắc đến trình giành độc lập phát triển sau chiến tranh quốc gia Nam Á Và để tìm hiểu di sản quý vị anh hùng để lại, trước hết cần nắm bắt thông tin quan trọng đời nghiệp ông 1.1 Cuộc đời Jawaharlal Nehru Đầu tiên, đời thủ tướng Ấn Độ trải qua cột mốc quan trọng sau: 1.1.1 Bối cảnh xuất thân Jawaharlal Nehru Jawaharlal Nehru (14/11/1889 - 27/05/1964) sinh gia đình giàu có ở  thành phố Allahabad (hay cịn gọi Prayagraj, ngày thuộc bang Uttar Pradesh, Bắc Ấn Độ) Ông trai lớn nhà, nhỏ ơng cịn có hai người em gái Vijaya Lakshmi Pandit Krishna Hutheesing Sau này, bà Vijaya Lakshmi Pandit trở thành vị nữ chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Cha Jawaharlal Nehru ông Motilal Nehru (1861-1931) Sau rời quê nhà từ Kanpur đến Allahabad để lập nghiệp, ông trở thành số luật sư tiếng tồn thành phố Bà Swaruprarani Thussu (1868 - 1938) mẹ Jawaharlal Nehru Bà mẫu người phụ nữ Ấn Độ truyền thống điển hình, gái gia đình danh giá ở  Lahore (ngày thuộc Pakistan)  Với xuất thân vậy, từ nhỏ J.Nehru thừa hưởng nhiều đặc quyền, đó, đặc quyền lớn có điều kiện giáo dục tốt Đó tảng để tạo nên vị anh hùng thời đại 1.1.2 Cuộc sống cá nhân Jawaharlal Nehru Hôn lễ Jawaharlal Nehru Kamla Kaul (1988-1936) diễn vào ngày tháng năm 1916, ngày lễ Vasanta Panchami - ngày lễ tôn vinh nữ thần Saraswati chuẩn bị chào đón mùa xuân tới Con gái ông Indira Gandhi (1966 1980) Bà người kế thừa chức vụ Thủ tướng Ấn Độ sau Jawaharlal Nehru qua đời   Sức khỏe Jawaharlal Nehru suy giảm nhiều sau chiến với Trung Quốc vào năm 50 60 Ông qua đời vào cuối tháng năm 1964 thủ đô New Delhi, Ấn Độ Nguyên nhân chết Jawaharlal Nehru đau tim đột ngột Thực theo ý nguyện ghi di chúc, tro cốt ông rải xuống dịng sơng Yamuna, Ấn Độ 1.1.3 Trình độ học vấn Jawaharlal Nehru  Ngay từ thuở nhỏ, Jawaharlal Nehru nhận giáo dục phương Tây tiên tiến Ông Motilal - cha Jawaharlal Nehru từ sớm ln mong muốn cho người trưởng thành mơi trường tiến bộ, theo phong cách Tây phương Chính thế, ơng mời gia sư đến nhà dạy học cho ba người Trong đó, gia sư Ferdinand T Brooks người có sức ảnh hưởng to lớn đến đời Jawaharlal Nehru Thầy Brooks truyền cho ông niềm khao khát mãnh liệt việc đọc sách Ông bắt đầu đọc từ tiểu thuyết Scott, Dickens Thackeray, H.G Wells, Mark Twain, câu chuyện Sherlock Holmes Ngoài sách văn học, thầy Brooks cịn ni dưỡng ơng niềm u thích đặc biệt với môn khoa học tự nhiên Cũng nhờ đó, Jawaharlal Nehru tiếp xúc với nhiều lĩnh vực học thuật khác từ sớm xây dựng cho hành trang kiến thức sâu rộng,  phục vụ cho nghiệp ông tương lai Vào năm Jawaharlal Nehru mười ba tuổi, thầy Brooks người dẫn dắt ông gia nhập Hội Thông thiên học (Theosophical Society) Tuy khơng lâu sau đó, ơng rời khỏi hội Nhưng nơi khởi nguồn cho niềm đam mê tôn giáo nguồn động lực thúc đẩy ơng khơng ngừng tìm tịi, khám phá để hiểu biết tường tận giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cũng từ đó, trái tim Jawaharlal Nehru dần ấp ủ tình u q hương tha thiết ý chí tâm tìm đường giải phóng Ấn Độ khỏi ách đô hộ thực dân Anh Sau khoảng thời gian, Motilal Nehru nhận thấy việc học tập nhà chưa thật mang lại hiệu tốt tiêu tốn q nhiều kinh phí, ơng đã định cho Jawaharlal Nehru theo học trường công lập Anh Năm 1905, Jawaharlal 15 tuổi, gia đình ơng chuyển sang Anh Sau đó, ơng nhận vào trường Harrow Jawaharlal Nehru trải qua năm trung học trường đạt nhiều thành tích xuất sắc Nhờ việc đọc nhiều sách có khả ghi nhớ tốt, ông có   khối lượng kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực khác Ngoài ra, ông quan tâm đến vấn đề trị diễn lúc Điều chứng minh qua ngưỡng mộ ông dành cho người anh hùng Giuseppe Garibaldi (là nhà cách mạng người Ý, người đấu tranh cho thống Ý vào kỷ 19 Ông xem người anh hùng dân tộc nước Ý gọi "anh hùng hai lục địa" đóng góp ơng cho cơng cách mạng Châu Âu Nam Mỹ) Trong lần khen thưởng thành tích học tập tốt, Jawaharlal Nehru nhận sách viết Garibaldi - nhà cách mạng người Ý sử học gia tiếng GM Trevelyan vơ u thích chúng Ơng khẳng định cách mạng Ý Ấn Độ có tương đồng, hai quốc gia xuất người dũng cảm, sẵn sàng đấu tranh hy sinh cho độc lập, tự Khi dần trưởng thành hơn, Jawaharlal Nehru nhận thấy môi trường Harrow không đủ rộng để học hỏi thêm kiến thức trị nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, năm 17 tuổi, với cho phép cha mình, ơng rời Harrow nhập học trường Cao đẳng Trinity, Cambridge vào đầu tháng 10 năm 1907 Chính Cambridge, ơng thỏa sức theo đuổi niềm đam học thuật Mặc dù Jawaharlal Nehru u thích mơn khoa học tự nhiên hóa học, địa chất thực vật học; ông dành nhiều thời gian để nghiên cứu trị, kinh tế, lịch sử văn học Một số sách có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng trị Jawaharlal có mặt Cambridge Đó “Asia and Europe” (Châu Á Châu Âu) Meredith Townsend Trong trình học tập Cambridge, ơng có hội tham gia thảo luận vấn đề trị nóng hổi Ấn Độ, câu lạc cộng đồng sinh viên người Ấn Sau hoàn thành chương trình học bậc Cao đẳng, Jawaharlal Nehru định không tham gia thi tuyển vào công chức (civil service examinations) mà chuyển hướng theo học ngành luật Ông theo học Inner Temple (là bốn Inns of  Court - hiệp hội nghề nghiệp dành cho luật sư thẩm phán Luân Đôn, nước Anh) Bằng khả hiểu biết mình, Jawaharlal Nehru dễ dàng vượt qua kiểm tra để trở thành luật sư Ngồi ra, ơng làm việc Trường Kinh tế London trước nước Năm 1912, ông trở Ấn trở thành luật sư Tòa án cấp cao Allahabad Tuy nhiên, thời gian sau ơng chuyển sang làm việc Quốc hội Sự tận tâm,   48  Những giá trị tư tưởng J Nehru trở thành cốt lõi cho cơng xây dựng nước Cộng hịa Ấn Độ buổi đầu độc lập trở thành kim nam đường tận ngày Những nghị quyền người, quyền tự do, cơng bình, bình đẳng xã hội nêu “Objectives Resolution” trở thành tảng lập hiến pháp Ấn Độ Ông xem chủ nghĩa tục đường dẫn lối để xây dựng Ấn Độ phát triển thịnh vượng Đứng trước bối cảnh đất nước khó khăn trập trùng, J Nehru đề chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục mang tính thời đại, giải tình hình cấp bách trước mắt, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Các sách đối ngoại ngoại sáng suốt J Nehru dẫn dắt Ấn Độ bước giải yêu cầu cấp thiết đặt cho quốc gia, tạo ổn định củng cố độc lập dân tộc Chính quyền J Nehru thực đối ngoại mềm dẻo giúp Ấn Độ trụ vững trước vịng xốy xung đột trật tự hai cực Các chiến lược Nehru thể rõ đặc điểm hướng tới hịa bình, trung lập tích cực khơng liên kết Trong trường hợp cụ thể, ơng có cách xử lý linh hoạt, đảm bảo lợi ích quốc gia có đóng góp quan trọng vào nghiệp bảo vệ hịa bình khu vực giới Chính khéo léo ấy, có điều chỉnh chi tiết, song nguyên tắc đối ngoại Nehru tiếp tục kim nam định hướng sách ngoại giao Ấn Độ ngày nay, sau nửa kỷ kể từ ông qua đời Những chiến lược Nehru đặt mục tiêu yếu “vực dậy Ấn Độ”, xoa dịu giải vấn đề tồn nội Ấn Độ, đưa đất nước  bước qua kỷ nguyên mới, mới, hành trang tươi tươi sáng   49 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA JAWAHARLAL NEHRU 3.1 Tầm ảnh hưởng Jawaharlal Nehru Ấn Độ quốc tế 3.1.1 Đối với Ấn Độ: Đứng trước bối cảnh đất nước gặp mn vàn khó khăn sau vừa giành độc lập bước đầu xây dựng nhà nước Cộng hòa, J Nehru với cương vị thủ tướng Ấn Độ thực loạt chiến lược nhiều phương diện Ông coi “kiến trúc sư Ấn Độ đại” ơng có nhiều cơng lao việc lãnh đạo đất nước sau độc lập, hệ tư tưởng ông trở thành tảng Hiến  pháp Ấn Độ  Năm thành mà J Nehru gầy dựng cho Ấn Độ là: xây dựng quốc gia, xây dựng thể chế dân chủ, chủ nghĩa tục, kinh tế dân chủ xã hội sách đối ngoại lạ (Khơng liên kết, Panchsheel) Đó giá trị cốt lõi Ấn Độ đến tận ngày Không thể phủ nhận đóng góp to lớn ông vào việc thiết lập củng cố máy quyền xây dựng kinh tế tự chủ Nhờ mà diện mạo Ấn Độ dần thay đổi, phát triển hơn, vững mạnh hơn, kể đến tác động lớn lao bao gồm: • Thể chế hóa dân chủ  Nehru cam kết thành lập quốc gia Ấn Độ hùng mạnh, nơi khái niệm quyền  bình đẳng công dân vượt qua phân biệt xã hội Những lý tưởng Nehru hình dung “Objectives Resolution”, làm tảng để Quốc hội lập Hiến pháp Bản chất đường lối trị Nehruvian trở thành sở xây dựng đất nước  Những quyền bình đẳng quyền cơng dân đề Hiến pháp giúp đỡ cho tộc, dân tộc thiểu số tầng lớp người bị kỳ thị xã hội Chính điều củng cố thêm hiệu “Sự thống đa dạng” đầy tự hào quốc gia đa tôn giáo Chính ơng người thiết lập quyền tối cao nghị viện quân đội, ngăn cản Ấn Độ trở thành chế độ chuyên quyền qn đội cai trị • Chính sách phúc lợi   Theo Nehru, mục tiêu sách kinh tế phủ phải tạo phúc lợi cho người nghèo nhất, thiếu thốn nhất, phát triển kinh tế địa phương   50 vùng sâu vùng xa; cho rằng nghèo đói bất bình đẳng Ấn Độ giải cách trợ giúp kinh tế Mà phải thực cách tạo khuôn khổ quyền, bao gồm quyền tự lao động, quyền giáo dục quyền đền bù đất đai cách công bằng, Tất mục đích cải thiện đời sống người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo • Phát triển khoa học kỹ thuật : Chính Nehru người xây dựng tảng sở khoa học cho thành tựu không gian kỹ thuật Ấn Độ ngày Nhờ thành lập Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO), Ấn Độ khẳng định vị cường quốc vũ trụ, sánh ngang với cường quốc năm châu Với Viện Công nghệ Ấn Độ (IITs) thành lập nhiệm kỳ ông, người Ấn Độ đạt nhiều thành tựu bật vang danh toàn giới xuất sắc kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, ơng đặt móng cho chương trình hạt nhân song song, mà nhờ đó, Ấn Độ có khả tiếp cận thành cơng vũ khí hạt nhân Bên cạnh đó, sách kinh tế đầu tư vào ngành công nghiệp nặng bảo vệ khu vực sản xuất non trẻ, giúp Ấn Độ tự cung tự túc mức độ định • Chính sách đối ngoại: Sau hai kỷ cai trị Anh, Nehru tâm bảo vệ quyền tự chủ đất nước mà không ảnh hưởng đến độc lập cách đề chiến lược “không liên kết” Chính sách đưa Ấn Độ trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc Thế giới thứ ba, xây dựng mặt trận chung chống lại chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc tàn bạo Ông gầy dựng đất nước Ấn Độ mang tiếng nói dân tộc  bị áp đấu tranh chống chống lại chiến tranh vô nghĩa Điều khiến khiến vị Ấn Độ nâng cao uy tín toàn giới nhiều năm qua 3.1.2 Đối với quốc tế Ở bang Uttar Pradesh thuộc miền Bắc Ấn Độ cách trăm năm trước, chào đón đời vị lãnh tụ vĩ đại - người có cơng lớn cơng xây dựng Ấn Độ hùng mạnh trở thành trụ cột vững trật tự giới hịa bình đại; người lịch sử ủy nhiệm mang vai sứ mệnh cổ vũ cộng đồng quốc tế đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp thuộc   51 địa, chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít cấp thiết cần phải tạo vũ trụ hỗn loạn Bằng đường lối tiến có sức lan tỏa rộng rãi mình, Jawaharlal Nehru trở thành nhân vật có tầm ảnh hưởng khơng Ấn Độ mà Châu Á cộng đồng quốc tế  Ngay từ buổi đầu cận kề kỷ nguyên độc lập Ấn Độ, Jawaharlal Jawaharlal Nehru nỗ lực tạo gắn kết quốc gia khu vực hội nghị thắt chặt tình hữu nghị nước Đầu tiên phải kể đến hội nghị Quan hệ Châu Á diễn New Delhi vào năm 1947 Hội nghị có ý nghĩa quan trọng biểu thức tỉnh tinh thần châu Á, kêu gọi đoàn kết nước khu vực nhằm chống lại chủ nghĩa thực dân hợp tác phát triển; đồng thời lên kế hoạch thành lập tổ chức liên kết quốc gia giới thứ ba - tổ chức đời dựa  phong trào “Không liên kết” mà Nehru người khởi xướng Tiếp theo  phải kể đến “Năm ngun tắc chung sống hịa bình thơng qua lần Hội nghị Colombo (1954) Những nguyên tắc ngoại giao sau trở thành kim nam cho mối quan hệ không Trung Quốc Ấn Độ mà cho quốc gia thành viên phong trào “Không liên kết” nước giới Một năm sau đó, Hội nghị Á-Phi (1995) diễn Bandung (Indonesia) không đánh dấu bước phát triển phong trào "Khơng liên kết" mà cịn góp phần kéo gần khoảng cách nước thuộc giới thứ ba đến thống tuyên bố chung thúc đẩy hịa bình hợp tác giới  Nhìn chung, suốt đời, thủ tướng Jawaharlal Nehru theo đuổi niềm tin giới hịa bình Ông cố gắng cố gắng hướng tới mục đích cố kết tình hữu nghị nước khu vực giới Từ thiết lập mối quan hệ giao lưu hợp tác phát triển giới hịa bình ổn định 3.2 Bài học kinh nghiệm ● Về chín h trị trị - xã xã hội hội:: Khi tự thành lập nội mình, thủ tướng Jawaharlal Nehru bổ nhiệm mười bốn trưởng nội Nhưng điều ngạc nhiên số mười người đó, có trưởng khơng có liên hệ với Quốc hội; ba người trích Đảng cách gay gắt Ngồi ra, có đại diện từ tôn giáo: Hindu giáo, Islam giáo, Cơ đốc giáo, đạo   52 Sikh Parsi (Ashok K Singh, 2021) Các thành viên Nội Ấn Độ cho thấy Nehru Patel tận dụng nhân tài để đối phó với thách thức  phức tạp to lớn mà đất nước độc lập phải đối mặt Tuy nhiên, việc thành lập phủ với đa dạng tư tưởng trị tơn giáo mang tính rủi ro cao Sau đó, bất chấp tầm nhìn rộng lớn J Nehru, Nội bắt đầu dần sụp đổ sức nặng mâu thuẫn trị vốn có nội phủ, dẫn đến trưởng từ chức J Nehru thành lập Nội thứ hai vào năm 1982, sau tổng tuyển cử Ấn Độ (1951 – 1952) Bên cạnh đó, việc xây dựng quốc gia tục tồn nhiều vấn đề Sau Ấn Độ bị chia cắt, thủ tướng Jawaharlal Nehru nhận người Anh đâm “lưỡi dao” xuyên qua chủ nghĩa tục Ấn Độ, làm bị thương sâu sắc, chữa lành cách khác: mang lại cho cộng đồng người Hồi giáo lại Ấn Độ niềm tin họ đối xử cơng Mục đích cao cả, việc thực vấn đề vô nan giải Trong điều 44 hiến pháp Ấn Độ, nêu rõ: "Nhà nước cố gắng đảm bảo luật dân thống cho tất cơng dân tồn lãnh thổ Ấn Độ." Tuy nhiên, Nehru bị trích áp dụng luật không quán Đáng ý nhất, Nehru cho phép người Islam giáo trì luật riêng họ vấn đề liên quan đến hôn nhân thừa kế Nhưng bang Goa nhỏ bé, luật dân dựa luật pháp cũ Bồ Đào Nha phép tiếp tục sử dụng, luật riêng người Islam giáo bị Nehru nghiêm cấm Đây kết việc Ấn Độ thơn tính Goa vào năm 1961, J Nehru hứa với người dân luật pháp họ giữ nguyên Điều dẫn đến cáo buộc chủ nghĩa tục có chọn lọc (Minhaz Merchant, 2020)  Nhìn chung, khơng thể phủ nhận đóng góp vĩ đại J Nehru việc thiết lập cốt lõi xây dựng đất nước, nhiên, số hạn chế Chính nguyên nhân khác biệt to lớn hệ tư tưởng, tơn giáo tính cách trị gia gây mâu thuẫn Nội lúc giờ, dẫn đến “sự tan rã” Nội thứ nhất,  Ngoài ra, chủ nghĩa tục vấp phải nhiều vấn đề thực tế tranh hòa hợp tuyệt đẹp mà Nehru vẽ Chủ nghĩa tục J Nehru cho khơng phù hợp với thực tế tình hình Ấn Độ Vốn từ trước sau bị chia cắt, phạm vi Ấn Độ dấy lên nhiều xung đột tôn giáo gay gắt Để xây dựng nhà nước tục   53 triệt để, sách sách cơng xã hội Nehru Nehru chưa đủ Cuồng tín xung đột tôn giáo diễn ngày nhiều, chiến nhỏ trở thành vấn đề lớn Đây mối đe dọa lớn phát triển quốc gia Nếu người tôn trọng lẫn vượt qua khác biệt nhỏ dù tăng trưởng GDP đầu tư vào quốc gia có cao đến đâu, quốc gia thực khơng thể phát triển lên Đồn kết dân tộc cốt lõi tạo nên sức mạnh xây dựng bảo vệ tổ quốc Do đó, việc xem xét lại nguyên tắc tục Nehru hiểu giúp Ấn Độ vượt qua khủng hoảng nội mà nước phải đối mặt ● Về kinh tế : Quan điểm nhà nước nắm tay lĩnh vực sản xuất then chốt hạn chế vốn đầu tư nước J Nehru vấp phải nhiều trích Mặc dù sách kinh tế ơng nhiều người cho nguyên nhân khiến Ấn Độ thất bại việc trở thành lực lượng kinh tế lớn sau độc lập, Nehru có lẽ suy nghĩ sở lâu dài Ông nhấn mạnh vào kiểm sốt nhà nước lĩnh vực cơng nghiệp Các luật lệ nghiêm ngặt đặt tiểu bang quy định kinh doanh ngặt nghèo khiến doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại Ngay người nông dân, công nhân, nhân viên công sở cảm thấy áp lực đè nặng người họ (Maps of India 2012) Chiến lược kinh tế Nehru phụ thuộc vào kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Các học giả cho J Nehru “đã nhìn Ấn Độ từ quan điểm chủ nghĩa Mác thực mơ hình phát triển Liên Xơ” (Ashutosh Bhardwaj, 2018) Các sách kinh tế Nehru thường cho nguyên nhân khiến kinh tế Ấn Độ năm Tuy nhiên, xem xét bối cảnh đất nước Ấn Độ gặp phải nhiều khó khăn chồng chất sau chiến tranh giới thứ hai thời  buổi độc lập, xây dựng đất nước, hiểu chiến lược kinh tế J Nehru dù khơng hồn toàn triệt để, thật đưa Ấn Độ khỏi tình cấp bách ● Về ngoại giao: Chính sách “Khơng liên kết” Jawaharlal Nehru xem di sản quý giá nhiều hệ trị gia sau ca ngợi Mặc dù vậy, sách vấp phải nhiều tranh cãi Đó chiến lược mềm dẻo nhằm đảm bảo an toàn cho quốc gia cục diện xung đột hai cực, nhận giúp đỡ từ hai bên tranh chấp Song, e   54 ngại lưỡng lự giải vấn đề quốc tế khiến Ấn Độ uy tín hay chí dẫn đến bất mãn hai siêu cường Chẳng hạn việc Ấn Độ không tán thành nghị Liên Hiệp Quốc chiến tranh Triều Tiên khiến Mỹ định viện trợ cho hành động chống phá Ấn Độ Pakistan Bên cạnh đó, Ấn Độ tỏ thân thiết với hai phe đối lập đưa tới không hài lòng quốc gia khác, chứng Ấn Độ thắt chặt tình hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc phát động chiến tranh biên giới Trung - Ấn (1962) Tuy nhiên, khơng thể chối bỏ lợi ích mà chiến lược “Không liên kết” đem lại Ở Ấn Độ tồn nhiều yếu quân kinh tế giành quyền tự trị, vậy, nước trở thành người theo phe khối quân hay khối kia, Ấn Độ không đủ khả giữ vững độc lập bị phụ thuộc vào bên Ngược lại, vị trí trung lập, Ấn Độ nhận đồng tình từ bạn bè quốc tế đạt uy tín đóng vai trị nước hịa giải vấn đề chung Đó chiến lược “trung lập tích cực” chủ trương theo đuổi hịa bình Theo Jawaharlal Nehru, Khơng liên kết khơng đồng nghĩa với trung lập thụ động, mà quốc gia cần phải tỏ thái độ rõ ràng vấn đề quân quốc tế chạy đua vũ trang, sách xâm lược nước đế quốc, phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa Chưa dừng lại đó, cách mà Nehru chống lại khống chế khối quân kêu gọi đoàn kết quốc gia để tiến tới thành lập khối khác - khối thứ ba - khối riêng quốc gia 'trung lập' Khối thành lập dựa độc lập suy nghĩ hành động,  bình đẳng ứng xử quốc gia thành viên Sự thống quốc gia đạt thông qua gặp gỡ thảo luận Sau đó, quốc gia thành viên linh hoạt lựa chọn tự hành động yêu cầu trợ giúp từ nước khác, tùy vào hồn cảnh cụ thể Đó điểm sáng tạo sách Jawaharlal Nehru   TIỂU KẾT CHƯƠNG   Dẫu cho vấp phải nhiều khó khăn bị nhiều học giả phê bình chưa với tình hình thực tiễn Ấn Độ, đóng góp Nehru đóng vai trị vơ to lớn phát triển đất nước Dưới lãnh đạo Nehru, Ấn Độ vượt qua tình   55 mn trùng khó khăn, phát triển mạnh mẽ đặt móng cho cường quốc đại  Những tư tưởng Nehru trở thành tảng xây dựng thể chế trị máy quyền Ấn Độ Bên cạnh đó, tư tưởng trị tiến đặt viên gạch cho cơng trình trật tự giới mà kỳ vọng khơng có bành trướng chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, bất cơng bóc lột, mà có bình đẳng, tơn trọng lẫn hợp tác phát triển Những thành tựu Jawaharlal  Nehru lĩnh vực đối nội lẫn đối ngoại, học kinh nghiệm vơ bổ ích cho nhà hoạt động trị sau Đó lý nhiều thập kỷ qua, thủ tướng J Nehru nhận kính trọng nhân dân Ấn Độ bạn bè quốc tế   56 KẾT LUẬN Có thể nói, Jawaharlal Nehru không vị lãnh tụ vĩ dân Ấn Độ mà nhà kiến trúc sư đại tài thiết kế nên chiến lược tiến giúp quốc gia Nam Á rộng lớn giữ vững độc lập ổn định để phát triển ngày đầu độc lập Người ta nhận thấy Jawaharlal Nehru hai mặt đối lập Ông người vừa thuộc phương Đông thuộc phương Tây J Nehru học lớn lên ở  Anh ông sớm nhận mặt xấu xa chủ nghĩa đế quốc đặt niềm tin vào xã hội chủ nghĩa J Nehru sinh gia đình thuộc tầng lớp quý tộc, ơng đề cao bình đẳng mối quan hệ Ông bị ảnh hưởng nhiều văn truyền thống dân tộc lại xây dựng dự án vĩ mô cho phát triển Ấn Độ ứng dụng khoa học công nghệ Tư tưởng J Nehru thành kết hợp độc đáo truyền thống đại Nhiều mâu thuẫn ẩn chứa tính cách ông, bao trùm lên tất chủ nghĩa nhân văn Jawaharlal Nehru nhận xét người có tâm hồn giàu đẹp, đậm nét chủ nghĩa nhân văn Suốt đời, ông theo đuổi niềm đam mê tạo dựng giới hịa bình mà nước chung sống chan hịa, khơng tranh giành quyền lực mà thay vào hợp tác phát triển Từ bắt đầu u thích tìm hiểu hoạt động trị trở thành thủ tướng Ấn Độ, Nehru trọng đến kết hợp chủ nghĩa dân tộc kết hợp với chủ trương liên kết khu vực tiến tới hịa bình giới Nhà lãnh đạo ấm áp giàu tình thương ni dưỡng kỳ vọng lớn lao vào hịa bình ln khơng ngừng nỗ lực để biến giấc mơ thành thực Tuy có nhiều lần phải thất vọng tràn trề, ơng chưa đánh niềm tin vào giá trị nhân văn, vào tương lai tốt đẹp giới Thể xác tinh thần ông chưa chịu đầu hàng trước trận đòn roi ngày tháng nơ dịch cực khổ tù Ơng lao vào hành động mục tiêu lý tưởng mà ông ấp ủ theo đuổi với ý chí bất khuất Jawaharlal Nehru viết di chúc "Tơi tự hào nghiệp to lớn chúng tơi (người Ấn Độ), ý thức tất chúng tôi, mắt   xích chuỗi người khát vọng đưa Ấn Độ lần tái sinh quay trở thời kì phát triển đình cao có lịch sử ghi chép lại khứ xa  xưa" (Kashyap, 1990, p 188)   57   Suốt đời hoạt động trị mình, ơng trải qua nhiều biến động lịch sử, chứng kiến hai chiến tranh giới tàn khốc, đau thương, trải qua nhiều  phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhiều lần bị bắt giam khắp nơi giới, học hỏi, lĩnh ngộ tinh hoa văn minh nhân loại J Nehru không thừa hưởng từ cha mình, từ giáo dục tiên tiến mà “kế thừa” lý tưởng xây dựng đất nước từ Gandhi Đó sở tạo nên J Nehru có tầm nhìn rộng toàn diện trước thách thức đặt cho đất nước, từ đấy, ông đưa chiến lược kịp thời,  phù hợp với tình hình đất nước nước qua thời kỳ lịch sử  Đầu tiên, đường đối nội, Nehru chủ trương thực cải cách toàn diện lĩnh vực Cụ thể:  Trên lĩnh vực trị, nhằm đạt mục tiêu “Ấn Độ hóa máy quyền”, J  Nehru thành lập nội bao gồm mười bốn trưởng, tính ông, để điều hành máy phủ, thiết lập “đầu tàu” lãnh đạo thực chiến lược phát triển Ấn Độ Dần dần, ông “nhổ bỏ” mầm rễ ăn sâu vào quyền thực dân Anh trình giành quyền tự chủ, tự đất nước giành thắng lợi Bên cạnh đó, nghị “Objectives Resolution” trình bày vào ngày 13/12/1946 chủ nghĩa tục J Nehru đặt móng thành lập Hiến pháp trở thành cốt lõi trình xây dựng nước Cộng hòa Ấn Độ  Trên lĩnh vực kinh tế, điểm đáng ý “kế hoạch năm”, kế hoạch năm thành cơng giúp Ấn Độ khỏi đói nghèo, giảm thiểu tình trạng lạm phát nâng cao đời sống nhân dân Nehru ưu tiê tiênn xây dựng đập lĩnh vực cchính hính công nghiệp thủy điện, điều cải thiện tình trạng nơng nghiệp, đặc biệt tưới tiêu, tạo lượng điện cho người dân Về mặt xã hội, cải cách giáo dục, phổ cập giáo dục bắt buộc cho trẻ em xây dựng nhiều trường học, viện giáo dục nghiên cứu cho thấy rằng, Nehru vô xem trọng yếu tố người Và sách mang đến hiệu to lớn, ngày nay, Ấn Độ xem cường quốc công nghệ Ngồi ra, chiến lược nhằm xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, giới tính kỳ thị thiểu số xã hội thay đổi đáng kể mặt Ấn Độ   58 Về đường lối đối ngoại, sách “Khơng liên kết” Jawaharlal Nehru ứng dụng cách linh hoạt, giúp Ấn Độ vượt qua khó khăn cục diện chiến tranh lạnh vấn đề tranh giành lãnh thổ vùng biên giới Chính sách sở để thành lập nên tổ chức quốc tế gồm nước thành viên phong trào “Không liên kết” nhằm tạo liên kết khu vực hợp tác phát triển Bên cạnh “Năm sách chung sống hịa bình” Nehru trở thành quy luật ứng xử quốc gia Ngoài ra, để Ấn Độ có điều kiện tốt để phát triển kinh tế - ngoại thương, Jawaharlal Nehru nỗ lực kêu gọi đoàn kết khu vực thông qua nhiều hội nghị lớn, đồng thời kiên lựa chọn tiếp tục thành viên khối liên hiệp chung sau hệ thống thuộc địa Anh tan rã Ấn Độ trao trả độc lập Đó thành tựu bật ơng đường xây dựng mối quan hệ ngoại giao Ấn Độ nước giới  Nói tóm lại, cịn tồn số vấn đề nhỏ, phủ nhận chiến lược J Nehru làm thay đổi mặt đất nước Ấn Độ, xóa bỏ tàn dư chế độ thực dân Anh cai trị mác người sau chiến tranh giới thứ hai, phần làm dịu xung đột tôn giáo gay gắt sau đất nước  bị chia cắt Thành tựu mà J Nehru đạt đđược ược không cải cách kinh tế, ấm no cho cho nhân dân, mà đề cao tầm quan trọng yếu tố người, nâng cao dân trí, xóa bỏ kỳ thị thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Lý tưởng trị ơng trở thành cốt lõi cho việc xây dựng đất nước hiến pháp Những giá trị tư tưởng J Nehru học vô quý giá để người đời học tập noi theo   59 Chú thích Các nước thuộc giới thứ ba vốn thuộc địa, bán thuộc địa nước  phụ thuộc chủ nghĩa đế quốc Các nước sau lấy độc lập trị, đối mặt với nhiệm vụ khỏi tình trạng lệ thuộc vào chủ nghĩa thực dân, phát triển kinh tế dân tộc củng cố độc lập dân tộc Theo người lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông: "Châu Á trừ Nhật Bản ra, tất giới thứ ba Cả châu Phi trừ nước Cộng hoà Nam Phi ra, tất giới thứ ba, châu Mĩ La-tinh giới thứ ba" Hội nghị Colombo diễn vào tháng 4/1954 Đó họp Thủ tướng quốc gia Miến Điện, Ấn Độ, Indonesia, Ceylon (nay Sri Lanka) Pakistan tập trung Colombo, để thành lập nên tập đoàn Colombo, với tuyên bố ủng hộ việc chấm dứt sớm chiến tranh Đông Dương, cấm chiến tranh hạt nhân phản đối việc gia nhập Liên Hiệp Quốc Trung Quốc, lên kế hoạch tổ chức hội nghị gắn kết quốc gia khu vực châu Á (Hội nghị Á -Phi) Phong trào “Không liên kết” tổ chức quốc tế gồm quốc gia tự xem khơng thuộc chống lại khối cường quốc lớn Tổ chức thành lập từ tháng năm 1955, với mục đích ghi Tuyên bố La Habana (1979) đảm bảo "sự độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia không liên kết" "cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa thực dân kiểu mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tất hình thức xâm lược nước ngồi, chiếm đóng, chi phối, can thiệp bá quyền chống lại đại cường quốc sách khối Họ đại diện cho gần hai phần ba thành viên Liên Hợp Quốc 55 phần trăm dân số giới, đặc biệt quốc gia xem phát triển thuộc giới thứ ba Đường McMahon đường phân định biên giới Đông Ấn Độ Tây Tạng, xác lập theo Hiệp ước bí mật Simla đại diện người Anh Henry McMahon đại diện Tây Tạng vào năm 1914   60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anjaria, A (20/10/2011). India's (20/10/2011). India's Non-Aligned Nehruvian Legacy Legacy p Ashok K Singh 2021 Nehru’s first cabinet: An ideal that failed  Live History  India. Truy  India  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/2qwwwy https://bitly.com.vn/2qwwwy Ashutosh Bhardwaj 2018 Nehru: For and against. Indian against. Indian Express Express Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/t9b0ob BBC (08/15/2017) Chia cắt Ấn Độ, Pakistan: Những tháng ngày kinh hoàng Tiền phong Truy xuất từ báo tiền phong: https://bit.ly/3zdE0H4 Feldman, Noah 2005  Divided by God God Farrar, Straus and G Giroux iroux 6. Fordham  Fordham University University Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/avp3if  Gandhi, Rajmohan 2014. Patel: 2014  Patel: A Life Life p 171 ISBN 978-9-38443-9705 Gupta, Diya 2019 Hunger, starvation and Indian soldiers in World War II  Livemint  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/dci5iq https://bitly.com.vn/dci5iq Honganhams 2015 Nehru – Thủ tướng Ấn Độ độc lập. Nghiên lập  Nghiên cứu quốc tế  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/ry2hvp 10. India 10  India 1947-1950, Vol II  Oxford University Press 11 Jawa 11 Jawaha harl rlal al Nehr Nehruu Age, Age, Deat Death, h, Cast Caste, e, Wi Wife fe,, Chil Childr dren en,, Fami Family ly,, Af Affa fair irs, s, Biography & More (n.d.) Starsunfolded  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/17q9ga 12 Jawaharlal Nehru (1889 - 1964) 2018  Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Nam Truy xuất từ: https://bit.ly/3kzz23i https://bit.ly/3kzz23i 13 Jawaharlal Nehru 2009. History 2009. History Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/xpsw8s https://bitly.com.vn/xpsw8s 14 Jawaharlal Nehru - Thủ tướng Ấn Độ 2017 Greenlane Greenlane Truy xuất từ: https://bit.ly/3wK67vO https://bit.ly/3wK67vO 15 Kashyap Kashyap,, S S.C C (1990) (1990)  Jawaharlal Nehru His Life, Work and Legacy.  Legacy.  New Delhi: S Oland Ie Company Ltd Ram Nagar 16 Khối Thịnh Vượng Chung (2018) Viswewe Viswewe Truy xuất từ: https://bit.ly/3zcejGB 17 Kỷ niệm ngày khai mạc Hội nghị nước Á - Phi (18-04-1955) (n.d) VietStamp Truy xuất từ: https://bit.ly/3eyTP36 VietStamp https://bit.ly/3eyTP36   61 18 Lê Thế Cường (2011), Quan (2011),  Quan hệ Ấn Độ - Liên Xô từ năm 1947 đến 1991, 1991 , Luận án tiến sĩ Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử giới cận đại đại, Mã số: 62.22.50.05, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lib 19 ibra rary ry of Congr ongreess ss (201 (2017) 7) Wor World ld Di Digit gital al Librar Library y.   Tru ruyy xuấ xuất từ: từ: https://www.wdl.org/en/item/2672/ 20 Lion MG Agrawal 2008. Freedom 2008. Freedom Fighters of India India Isha Books ISBN 97881-8205-470-7 21 Economic Economic policies policies of Jawahar Jawaharlal lal Nehru 2012  Maps of India India Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/pdk75z 22 Minhaz Merchant 2020 Nehru’s noble intent of treating Muslims fairly put India on slippery slope of faux secularism Thee Prin Th Printt.  Truy xuất từ: https://bit.ly/3wQYovS 23 Moraes Frank (2007). Jawaharlal (2007)  Jawaharlal Nehru Nehru Jaico Publishing House ISBN 97881-7992-695-6 24 Nag, Kingshuk 2015. Netaji: 2015  Netaji: Living Dangerously Dangerously ISBN 978-93-84439-70-5 25 National Council of Educational Research and Training 2008 Our Past – III  ISBN 978-93-5292-113-3 26 Neha P Asrani 2017 Relevance of Nehruvian Secularism in the country Civil  Service India India Truy xuất từ: https://bit.ly/3ioW9e4 27 Nehru and Gandhi 2012  Maps of India India Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/62cscy 28 Nolan 28 olan,, Cat Catha hall J 2019 2019 The Gr Green eenwoo woodd Encycl Encyclope opedia dia of Intern Internati ationa onal l   Relations: F-L F-L Greenwood Publishing Group ISBN 9780313307423 29 Nguyễn Công Khanh 1996. Nghiên 1996  Nghiên cứu châu Âu Âu Quan hệ Ấn Độ khối liên hiệp châu Âu 30 Nguyễn Thành Trung 2015 Năm nguyên tắc chung sống hòa bình  Nghiên cứu quốc tế. Truy tế. Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/igi4k0 https://bitly.com.vn/igi4k0 31 Nguyễn Thành Trung (27/02/2016) Phong trào Không Liên kết (Non-Aligned Movement). Nghiên Movement)  Nghiên cứu quốc tế  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/l9vlky   62 32 Prat 32 Pratiy iyog ogit itaa Darp Darpan an Edit Editor oria iall Boar Board d In Indi dian an Natio ationa nall Mo Move veme ment nt & Constitutional Development. Pratiyogita Development. Pratiyogita Darpan Extra Issue Series, Volume 12.  12.  Upkar  Prakashan 33 Pt Jawaharlal Nehru’s speech at Asian Relations Conference 1947 (n.d.) Tibetsun Truy xuất từ: https://bit.ly/3ez5oY3 Tibetsun https://bit.ly/3ez5oY3 34 Ra 34 Rang ngan anat atha hann Maga Magadi di 2009 2009  My literary works, novels, short stories, biographies and poetry poetry USA 35 Revathi Krishnan All about the First Five-Year Plan that was presented by  Nehru nearly 70 years years ago today The Print  Truy xuất từ: https://bit.ly/3eBavXP 36 Shri Jawaharlal Nehru. PMINDIA Nehru. PMINDIA. Truy  Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/wi9kdy https://bitly.com.vn/wi9kdy 37 Taylor & Francis 2008 Churchill, Roosevelt and India: Propaganda During  World War II  ISBN 9780203894507 38 Analys Analysis is Of Obj Object ective ivess Resolu Resolutio tions ns 1946 1946 2020 2020 Unreads Unreads Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/gj9r6b 39 Vishav Bharti 2014 Nehru’s Nabha jail ordeal lost in past. Hindustan past  Hindustan Times Times Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/0jcwwk  https://bitly.com.vn/0jcwwk  40 Xung đột Kashmir: Người tham gia, nguyên nhân, khóa học kiện Sodiummedia Truy xuất từ: https://bit.ly/36Oh3Oi https://bit.ly/36Oh3Oi ... Tiểu sử Jawaharlal Nehru 1.1 Cuộc đời Jawaharlal Nehru 1.2 Sự nghiệp Jawaharlal Nehru 1.3 Ảnh hưởng Mahatma Gandhi lên tư tưởng Jawaharlal Nehru Chương Chiến lược lãnh đạo Ấn Độ Jawaharlal Nehru. .. nội Jawaharlal Nehru 2.2 Chính sách đối ngoại Jawaharlal Nehru Chương Ảnh hưởng Jawaharlal Nehru 3.1 Tầm ảnh hưởng Jawaharlal Nehru Ấn Độ quốc tế 3.2 Bài học kinh nghiệm   CHƯƠNG TIỂU SỬ CỦA JAWAHARLAL. .. CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC LÃNH ĐẠO ẤN ĐỘ CỦA JAWAHARLAL NEHRU 2.1 Chiến lược đối nội Jawaharlal Nehru 2.1.1 Tình hình Ấn Độ sau giành độc lập dân tộc buổi đầu xây dựng đất nước Trong thời kỳ chiến tranh

Ngày đăng: 23/12/2021, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w