Đề bài: A tỉnh quốc gia B Ngày 10/1/2005 sau trưng cầu dân ý diễn tỉnh A, A tách khỏi lãnh thổ B tuyên bố thành lập nước Cộng hòa A Cùng ngày, Bộ Ngoại giao quốc gia B tuyên bố công khai công nhận độc lập A Nhiều quốc gia khác khu vực sau tun bố cơng nhận độc lập A Ngược lại, quốc gia C tuyên bố không công nhận A quốc gia quan hệ quốc tế số quốc gia khác chưa đưa tuyên bố tháng sau tuyên bố độc lập A, A thức trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Hãy cho biết: - Tư cách chủ thể Luật quốc tế A có bị ảnh hưởng C khơng công nhận độc lập A nhiều quốc gia chưa đưa tuyên bố công nhận hay không? Vì sao? - Vì muốn phản đối tư cách chủ thể quốc gia A, quốc gia C dùng sức ép kinh tế, phong tỏa tất tài khoản cá nhân pháp nhân mang quốc tịch quốc gia A ngân hàng nước Đồng thời, quốc gia C tiến hành hỗ trợ tiền vũ khí cho lực lượng phản động để tiến hành bạo động lãnh thổ quốc gia A Hãy cho biết hành vi quốc gia C có phù hợp với luật quốc tế khơng? Vì sao? BÀI LÀM 1 Tư cách chủ thể Luật quốc tế A có bị ảnh hưởng C khơng công nhận độc lập A nhiều quốc gia chưa đưa tuyên bố công nhận hay không? Vì sao? Việc xác định thực thể chủ thể luật quốc tế có số dấu hiệu sau: • Có tham gia vào quan hệ quốc tế luật quốc tế điều chỉnh • Có ý chí độc lập ( khơng phụ thuộc vào chủ thể khác) sinh hoạt quốc tế • Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh luật quốc tế • Có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mà chủ thể gây Căn vào điều kiện nêu trên, thấy: chủ thể luật quốc tế thực thể độc lập tham gia vào quan hệ luật quốc tế điều chỉnh, cố đầy đủ quyền nghĩa vụ khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ hành vi mà chủ thể thực Công nhận không tạo tư cách chủ thể luật quốc tế: * Quốc gia- chủ thể luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế bao gồm: quốc gia, tổ chức quốc tế, dân tộc dấu tranh giành quyền tự số thự thể đặc biệt khác Trong đó, quốc gia xác định chủ thể truyền thống phổ biến luật quốc tế Quốc gia phần tạo nên thành phần quốc tế, khoa học pháp lý quốc tế chưa có định nghĩa thống chấp nhận chung thuật ngữ “quốc gia” Tuy nhiên, Điều Tuyên bố Montevideo quyền nghĩa vụ quốc gia thông qua Hội nghị quốc tế nước châu Mỹ ngày 27/12/1933 có đưa vài yếu tố trích dẫn đến hình thành quốc gia, là: • Thứ nhất, có lãnh thổ xác định: dấu hiệu cớ hình thành quốc gia Khơng tồn lãnh thổ khơng thể có quốc gia Lãnh thổ quốc gia xác định phần trái đất coi sở vật chất cho tồn phát triển quốc gia Lãnh thổ quốc gia ranh giới để xác định chủ quyền quốc gia dân cư Vấn đề kích thước lãnh thổ rộng hay hẹp, địa hình thuận lợi hay bất lợi khơng có ý nghĩa định tồn hay danh nghĩa quốc gia • Thứ hai, có cộng đồng dân cư ổn định: theo nghĩa rộng, dân cư quốc gia tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định tuân theo pháp luật nhà nước Theo nghĩa hẹp, dân cư dung để tất người có quốc tịch quốc gia Mối quan hệ pháp lý ràng buộc nhà nước vói cộng đồng dân cư quốc gia chủ yeeusthoong qua chế độ quốc tịch • Thứ ba, có phủ với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế Chính phủ phải phủ thực thi cahs có hiệu quyền lực nhà nước phân lớn toàn lãnh thổ cách độc lập, không bị chi phối, không bị khống chế quốc gia khác • Thứ tư, có khả độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế: “khả năng” có xuất phát từ chủ quyền quốc gia thực Vì vậy, có đủ u tố quốc gia đời Điều đồng với việc quốc gia có tư cách để tham gia quan hệ quốc tế với tư cách chủ thể Luật quốc tế Và việc quốc gia khác công nhận hay không không tạo tư cách chủ thể luật quốc tế quốc gia Căn vào điều kiện pháp lý cho thấy, A tách khỏi B để lành lập quốc gia đáp ứng đầy đủ điều kiện đáp ứng điều kiện quy định Điều Cơng ước Montevideo đương nhiên có tư cách quốc gia luật quốc tế Vì vậy, tư cách chủ thể Luật quốc tế A không bị ảnh hưởng quốc gia C không công nhận độc lập A Và chủ thể có đầy đủ yếu tố cấu thành quốc gia mà nhiều quốc gia khác không cơng nhận chủ thể quốc gia theo quy định Luật quốc tế Việc quốc gia khác không công nhận A quốc gia khơng ảnh hưởng đến hình thành quốc gia A Trong quan hệ quốc tế A không số quốc gia công nhận độc lập, điều ảnh hưởng đến quan hệ như: kinh tế, văn hóa, đối ngoại,…vấn đề hợp tác lĩnh vực kinh tế xã hội, anh ninh quốc phịng, mơi trường, y tế … với nước khơng thuận lợi Vì muốn phản đối tư cách chủ thể quốc gia A, quốc gia C dùng sức ép kinh tế, phong tỏa tất tài khoản cá nhân pháp nhân mang quốc tịch quốc gia A ngân hàng nước Đồng thời, quốc gia C tiến hành hỗ trợ tiền vũ khí cho lực lượng phản động để tiến hành bạo động lãnh thổ quốc gia A Hãy cho biết hành vi quốc gia C có phù hợp với luật quốc tế khơng? Vì sao? Hành vi quốc gia C hồn tồn khơng phù hợp luật quốc tế Hành vi quốc gia C vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế Cụ thể hành vi quốc gia C tiến hành hỗ trợ tiền vũ khí cho lực lượng phản động để tiến hành bạo động lãnh thổ quốc gia A vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Việc quốc gia C sử dụng lực lượng lãnh thổ quốc gia A hình thức sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất, ảnh hưởng tới hịa bình an ninh quốc tế Khoản Điều Hiến chương Liên hiệp quốc 1945: “Tất cả các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính tri của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hiệp quốc” “Nội dung nguyên tắc: - Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội của quốc gia khác; - Cấm sử dụng các biện pháp kinh tế, chính tri và các biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; - Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác; - Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác; -Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính tri, kinh tế, xã hội và văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc.” Do việc sử dụng vũ lực bị nghiêm cấm, thành viên Liên Hợp Quốc (LHQ) quan hệ đối ngoại mình, khơng đươc phép sử dụng vũ lực đe dọa dung vũ lực Tuy nhiên với xu phát triển thời đại, quan hệ quốc tế ngày phức tạp Nhằm đối phó với tình hình, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, bên cạnh nguyên tắc “cấm dung vũ lực đe dọa dung vũ lực”, khoản điều 2, Hiến chương LHQ đưa quy định ngoại lệ việc sử dụng vũ lực, trường hợp xảy công vũ trang nhằm vào thành viên LHQ mà Hội đồng Bảo an LHQ chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế, tại, Điều 51 ghi nhận: “Bất kỳ nội dung nào Hiến chương này đều không được hủy hoại quyền tự vệ cá thể hoặc quyền tự vệ tập thể” Vậy quốc gia A hồn tồn sử dụng quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng để chống lại bạo động mà quốc gia C thực để công quốc gia A Căn theo nội dung nguyên tắc quốc gia C hoàn toàn vi phạm quy định pháp luật quốc tế, có hành vi công, xâm lược gây sức ép quốc gia A trái với quy định pháp luật quốc tế, Liên Hợp Quốc cần phải can thiệp có biện pháp phù hợp quốc gia C để bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Luật quốc tế, trường ĐH Luật HN, nxb CAND năm 2014 Giáo trình Luật quốc tế, ThS Nguyễn Thị Kim Ngân- ThS Chu Mạnh Hùng,nxb giáo dục Việt nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/ve-nguyen-tac-cam-dung-vu-luc-hoac-de-doa-dung-vuluc-trong-quan-he-quoc-te-38267/ https://text.123doc.org/document/282181-ve-nguyen-tac-cam-dung-vu-luc-hoacde-doa-dung-vu-luc-trong-quan-he-quoc-te.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ch%C6%B0%C6%A1ng_Li %C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c ... nhiệm pháp lý quốc tế từ hành vi mà chủ thể thực Cơng nhận khơng tạo tư cách chủ thể luật quốc tế: * Quốc gia- chủ thể luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế bao gồm: quốc gia, tổ chức quốc tế, dân tộc... nhiên có tư cách quốc gia luật quốc tế Vì vậy, tư cách chủ thể Luật quốc tế A không bị ảnh hưởng quốc gia C không công nhận độc lập A Và chủ thể có đầy đủ yếu tố cấu thành quốc gia mà nhiều quốc. .. pháp luật quốc tế: “khả năng” có xuất phát từ chủ quyền quốc gia thực Vì vậy, có đủ yêu tố quốc gia đời Điều đồng với việc quốc gia có tư cách để tham gia quan hệ quốc tế với tư cách chủ thể Luật