Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay

18 250 0
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn nhận thức giải thích giới Triết học MacLênin phận lý luận nghiên cứu qui luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy; xây dựng giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Một số quan điểm đắn mà chủ nghĩa Mac-Lênin đưa phải nói tới mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân - kết hay ta nói ngắn gọn nhân - Quy luật nhân theo cách hiểu đơn giản ngun nhân gây nhận kết tương xứng với nguyên nhân Đây quy luật có từ lâu lịch sử, trước loài người tạo Nhưng nhận người phát triển qua nhiều giai đoạn Suy cho vận động giới vật chất thể mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, phương thức, hình thức khác Mối quan hệ cặp phạm trù vô quan trọng vận động tồn người Chính lý này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết trình học tập sinh viên nay.” làm tiểu luận Tổng quan đề tài: Nguyên nhân kết cặp phạm trù phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lenin nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng hai phạm trù “Nguyên nhân” phạm trù tác động lẫn mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định với “Kết quả” phạm trù biến đổi xuất tác động lẫn mặt vật vật với gây ra, qua phản ánh mối quan hệ hình thành vật, tượng thực khách quan Trong chuỗi tác động biện chứng nhân – quả, kết nguyên nhân sinh ra, đến lượt lại nguyên nhân trình tiếp diễn, tạo vòng khâu nhân – liên tục vận động, phát triển vật, tượng Tác động biện chứng nguyên nhân kết tạo thành vận động, phát triển vơ tận giới vật chất Trong trình học tập, sinh viên muốn hiểu đúng, cải tạo có hiệu vật, tượng phải quan tâm tới nguyên nhân, thấy vị trí, vai trị ngun nhân, tìm ngun nhân sinh nó; muốn xóa bỏ vật, tượng cần xóa bỏ nguyên nhân sinh Trên sở phải phân loại, nắm chiều hướng tác động nguyên nhân để có biện pháp thích hợp nhằm đạt kết mong đợi Đồng thời, cần khai thác, tận dụng kết đạt để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng Mục đích đề tài: + Nêu rõ mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhânkết +Vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân-kết vào trình học tập sinh viên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: + Cặp phạm trù nguyên nhân-kết + Tình trạng học tập sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Việt Nam khoảng từ năm 2005 đến 5 Phương pháp nghiên cứu: Trong tiểu luận sử dụng: phương pháp biện chứng vật, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Nội dung CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ Khái niệm nguyên nhân-kết Nguyên nhân phạm trù dung để tác động lẫn mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định Kết phạm trù dùng để biến đổi xuất tác động lẫn mặt vật vật với gây Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết 2.1 Tính chất mối liên hệ nhân Phép biện chứng vật khẳng định mối liên hệ nhân có tính khách quan, tính phổ biến tính tất yếu + Tính khách quan: mối liên hệ nhân - vốn có thân vật, khơng phụ thuộc vào ý thức người Chúng ta biết rằng, vật giới luôn vận động, tác động lẫn nhau, dẫn đến biến đổi định Do nói mối liên hệ nhân - ln mang tính khách quan + Tính phổ biến: Chúng ta nhận thấy mối liên hệ nhân tồn khắp nơi, tự nhiên, xã hội tư người Khơng có tượng khơng có ngun nhân, vấn đề chỗ nguyên nhân nhận thức hay chưa mà thơi + Tính tất yếu: Cùng ngun nhân nhau, điều kiện giống định nảy sinh kết Ta lấy ví dụ tất chiến tranh phi nghĩa xâm lược lịch sử nhân loại dù sớm hay dù muộn có kết thúc giống Kẻ xâm lược định bị thất bại Nói riêng quan hệ nhân trường hợp thấy thất bại chiến tranh xâm lược với tư cách kết bắt nguồn từ tác động điều kiện kinh tế - xã hội, tính phi nghĩa chiến tranh đem lại Cuộc chiến tranh phi nghĩa tác động tính chất làm cho nhân dân thân nước xâm lược chán ghét chiến tranh, đứng lên phản đối chiến tranh dẫn đến quân lính đội quân xâm lược vậy, sớm muộn họ nhận tính chất phi nghĩa chiến, tinh thần họ bị giảm sút Đó lý làm cho quân xâm lược bị thất bại 2.2 Nguyên nhân sản sinh kết Nguyên nhân sinh kết nên nguyên nhân ln ln có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân xuất Tuy nhiên, nối tiếp thời gian tượng biểu mối liên hệ nhân Cái phân biệt quan hệ nhân với quan hệ mặt thời gian chỗ: nguyên nhân kết cịn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ ngun nhân sinh kết Ví dụ: Mùa xuân nguyên nhân mùa hè, mùa đông nguyên nhân mùa xuân  Hai tượng, tượng trước nguyên nhân tượng sau chỗ tác động khơng có liên quan đến xuất hiện tượng sau Trong quan hệ nhân quả, tác động nguyên nhân sinh kết 2.2 Tính phức tạp mối quan hệ nguyên nhân-kết quả: Trong thực, mối liên hệ nhân biểu phức tạp, cịn tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh Một kết nhiều nguyên nhân sinh nguyên nhân sinh nhiều kết Nếu nhiều nguyên nhân tồn tác động chiều vật chúng gây ảnh hưởng chiều đến hình thành kết quả, làm cho kết xuất nhanh Ngược lại, nguyên nhân tác động đồng thời theo hướng khác nhau, cản tác dụng nhau, chí triệt tiêu tác dụng Điều ngăn cản xuất kết Trong mối quan hệ nhân-quả, nguyên nhân kết nối tiếp khơng có nghĩa ngun nhân tác động xong kết xuất Khi nguyên nhân tác động kết bắt đầu hình thành, tiếp tục nhận tác động nguyên nhân biến đổi Đó vận động biến đổi liên tục giới vật chất Ngoài ra, điều kiện yếu tố vô quan trọng để nguyên nhân sản sinh kết Ví dụ để phản ứng hóa học sảy cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, chất xúc tác, … Cùng nguyên nhân với điều kiện giống nhau, kết sinh giống Điều nguyên tắc để rút kết luận khác là, thực giới vật chất tác động hồn tồn giống nhau, khơng có điều kiện hồn tồn giống Cho nên, thực tế vật tượng với tư cách kết sinh từ nguyên nhân khác biệt, nguyên nhân giống mặt chủng loại Mặt khác, điều kiện không lặp lại hồn tồn, kết độc đáo Nguyên nhân tác động điều kiện, hồn cảnh khác kết chúng gây giống nhiêu Tuy nhiên, khác lại hiếm, vậy, kết thực độc đáo, không lặp lặp lại thời gian, không gian 1.2 Kết tác động trở lại nguyên nhân làm nguyên nhân tiếp tục biến đổi Kết nguyên nhân sinh ra, sau xuất hiện, kết lại có ảnh hưởng trở lại nguyên nhân, Sự ảnh hưởng diễn theo hai hướng: Thúc hoạt động nguyên nhân (hướng tích cực), cản trở hoạt động nguyên nhân (hướng tiêu cực) Ví dụ, trình độ dân trí thấp kinh tế phát triển gây Đến lượt mình, dân trí thấp với tư cách kết lại tác động trở lại với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, làm cho kinh tế phát triển dân trí lại tiếp tục thấp xuống Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn kết phát triển xã hội trị, kinh tế, văn hóa làm cho giáo dục quốc dân phát triển đầy đủ, đem lại kết tầng lớp trí thức đội ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững điều chắn làm cho kinh tế quốc dân phát triển tốt 1.3 Nguyên nhân, kết thay đổi vị trí cho Điều xảy ta xem xét vật, tượng mối quan hệ khác Một tượng mối quan hệ nguyên nhân mối quan hệ khác kết ngược lại Một tượng kết nguyên nhân sinh ra, đến lượt trở thành nguyên nhân sinh tượng thứ khác… Và q trình tiếp tục khơng kết thúc, tạo nên chuỗi nhân dài vô tận Trong chuỗi khơng có khâu bắt đầu hay khâu cuối Một tượng coi nguyên nhân hay kết thúc quan hệ xác định cụ thể * Kết không to nguyên nhân Đây vấn đề quan trọng Vấn đề Hê - ghen đề cập đến lôgic ơng, phát tài tình Kết không to nguyên nhân Một kết xem xét sinh từ tác động thân khơng thể lại lớn tác động Vì vậy, thấy kết to nguyên nhân phải tìm nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết mà chúng có Điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Bởi thực tế, nhìn thấy mặt hình thức, nhận kết to tác động, biết phải tìm nguyên nhân khác để bổ sung cho kết đó, qua q trình phát thêm mối liên hệ Và lần hoạt động tiếp theo, sử dụng nguyên nhân mà phát vào trình hoạt động Ý nghĩa phương pháp luận Thứ nhất, mối liên hệ nhân-quả có tính khách quan, phổ biến, nghĩa nhiệm vụ nhận thức khoa học phải tìm nguyên nhân khách quan, tất yếu vật, tượng tự nhiên, xã hội tư để giải thích cải biến tượng Thứ hai, mói liên hệ nhân-quả có tính phức tạp, đa dạng nên cần phân biệt xác loại nguyên nhân để có phương pháp giải cho phù hợp Thứ ba, nguyên nhân có nhiều kết ngược lại, nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể để giải ứng dụng CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Thực trạng trình học tập sinh viên đại học nay: 1.1.1 Tích cực: Người Việt ta có tiếng thông minh, hiếu học Nền giáo dục Việt Nam ta gặp nhiều khó khăn trước, sau chiến tranh đạt thành tựu định đáng tự hào Ta đào tạo đội ngũ nghiên cứu khoa học có lực cống hiến cho cộng đồng khoa học quốc tế Có thể nói sinh viên Việt Nam thơng minh, sáng tạo có khả tiếp nhận tri thức tốt Nhiều sinh viên ham hiểu biết ( thường học đầy đủ học, hay nêu thắc mắc không hiểu quy luật, kiến thức ) Họ thường thích giảng viên tổ chức hoạt động địi hỏi tích cực tham gia xây dựng Sinh viên thích giảng viên giao vấn đề, đặc biệt vấn đề mang tính ứng dụng mơn việc giải tình thực tế sống, tham gia đóng vai tình xảy doanh nghiệp Sinh viên biết tự tìm tòi tài liệu học tập giúp đỡ tiến 1.1.2 Hạn chế Hạn chế sinh viên mà hầu hết gặp phải khả tự học, tự tìm đọc tài liệu đa số sinh viên chưa có phương pháp học tập đắn Đặc biệt sinh viên năm nhất, bạn chưa làm quen với môi trường cách học tập với lượng kiến thức lớn dẫn đến việc không tiếp thu bài, cách học Đa số ỷ lại vào giảng viên giống học bậc trung học phổ thông Các bạn sinh viên chưa có chủ động, sáng tạo việc học Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả sáng tạo Một kết nghiên cứu gần tính sáng tạo sinh viên trường đại học lớn Việt Nam cho biết mẫu điều tra quy mô gồm hàng ngàn sinh viên, có khoảng 20% sinh viên đạt vượt mức sáng tạo trung bình Như số lượng sinh viên thiếu sáng tạo đạt mức khoảng 80% Đây thông tin đáng báo động, buộc nhà giáo dục học phải nghiêm túc xem xét lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy học trường đại học Việt Nam Khả tự học sinh viên yếu dẫn đến việc chán nản học tập “ học mà không hiểu gì” Sinh viên lên lớp chủ yếu dựa vào giảng thầy cô ghi chép lại cách thụ động, khơng có chuẩn bị trước dẫn đến việc giảng viên hỏi đến bạn trả lời Trong học, chuyện sinh viên phát biểu ý kiến thay vào việc thầy cô đứng bục giảng yêu cầu nhiều lần sinh viên trả lời câu hỏi Đó khơng phải câu hỏi khó Thơng thường nằm phạm vi hiểu biết trả lời sinh viên Thế có cánh tay giơ lên Điều ảnh hưởng lớn đến khơng khí học tập lớp Nó gây cảm giác áp lực thầy đặt câu hỏi sinh viên cảm thấy áp lực, giáo viên cảm thấy chán nản có làm việc chiều Bên cạnh đó, cịn nhiều sinh viên có tư tưởng sai lệch cách học đại học Nhiều người học với tâm lý “đủ qua môn” không thật u thích, nghiên cứu mơn học Học với hình thức đối phó Chính có nhiều người kì khơng học đến lúc thi đăng kí khố học cấp tốc nhằm mục đích “làm chủ kiến thức ngày” hay chí “một đêm” Tình trạng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng đầu sinh viên Với thành tích ảo dẫn đến việc sinh viên cho làm là hay tiếp tục khiến việc học vô nghĩa Tại hội thảo cải tiến phương pháp giảng dạy đại học đây, giáo sư Trường ĐH Sư phạm TP.HCM phải cảnh báo ông khám phá cách học tập sinh viên mà ông trực tiếp giảng dạy thụ động đến độ khó tin! Để kiểm nghiệm cách học thụ động đến đâu, vị giáo sư làm điều tra bỏ túi: tuần đầu đứng giảng lớp cho sinh viên (và học viên cao học) ghi chép, kết 40% đạt điểm kiểm tra trung bình Tuần hai, giáo sư lên lớp hướng dẫn đầu sách tham khảo, kết 60 % sinh viên đạt điểm trung bình Trong hai tuần này, tinh thần học tập sinh viên khơng thích thú, chí có người nằm ngủ gật! Nhưng đến tuần thứ ba, vị giáo sư áp dụng phương pháp gợi mở câu hỏi đề tài, lớp thảo luận, tranh cãi liệt, kết học tập khiến cho vị giáo sư hài lòng : 90% đạt điểm kiểm tra trung bình Thơng qua việc tiến hành khảo sát câu hỏi “tại sinh viên lười phát biểu?” số bạn sinh viên nằm rải rác số trường ĐH CĐ nguyên nhân dẫn đến tình trạng "ít phát biểu" rút từ 15 phiếu khảo sát tiêu biểu nhất: (1) Do sinh viên lười học, không chịu chuẩn bị trước nhà mà đợi lên lớp chờ giảng viên giảng chép vào nên không đủ kiến thức để trả lời câu hỏi thầy (2) Vì sợ phát biểu sai bị bạn bè cười nhạo sợ bị thầy la (hoặc bị trừ điểm) "q độ" (3) Trong lớp không giơ tay phát biểu mà phát biểu sợ bị coi "thể hiện" (4) Có câu hỏi khó vượt ngồi kiến thức hiểu biết (5) Có thể sinh viên không cảm thấy hứng thú với môn học, tiết học thiếu tranh ảnh minh họa, giảng viên giảng chưa hút nên sinh viên chọn cách ngồi chép (6) Tán chuyện không tập trung nghe giảng nên không hiểu (7) Đôi câu hỏi dễ, bạn biết nên khơng giơ tay phát biểu khơng có hứng (8) Trong số trường hợp giơ tay phát biểu khuyến khích cộng thêm điểm số (nhưng phần thiểu số) (9) Khơng khí lớp khơng sơi động (10) Sợ phát biểu thầy đặt tiếp câu hỏi khác mà khơng biết trước (11) Không tự tin trước đám đông, ngại phát biểu dẫn đến khả giao tiếp Tiếp theo “bệnh” lười đọc Đó lời tự thú nhiều sinh viên Khảo sát ngẫu nhiên việc đọc sách số sinh viên trường đại học, cao đẳng số đơng “có đọc” đọc vài tiếng theo phong trào, xem sách chuyên ngành bị thúc ép mặt vở, có sinh viên gần trường chưa lần bước vào thư viện Sinh viên đọc có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan nói chung họ thụ động việc học Thụ động sinh viên đọc giảng viên yêu cầu thuyết trình đề tài, viết tiểu luận hay người khác khuyến khích sách hay đó, tức bị thúc ép hay truyền cho niềm tin họ đọc Có nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi có nhiều sinh viên bỏ qua thứ xung quanh để học Cả hai kiểu học mang lại kết tiêu cực khác Một bên hụt hẫng kiến thức, thường xuyên đối mặt với nguy bị đuổi học Bên cịn lại mệt mỏi, căng thẳng chồng chất năm học đại học khiến sức khỏe sa sút, lạc lõng với điều tác động đến sống xung quanh Một số giải pháp nâng cao hiệu trình học tập sinh viên hiên 2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động học tập Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động học tập sinh viên mặt kiến thức lẫn rèn luyện kỹ năng mềm cần thiết – mà sinh viên cần trang bị để nâng cao chất lượng học tập làm việc mơi trường tập thể sau trường Việc nâng cao hiệu hoạt động học tập cá nhân nội dung quan trọng cần quan tâm cần thiết thực 2.2 Đề xuất số giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên 2.2.1.Giải pháp nâng cao việc học hành sinh viên Tạp chí Scien et vie (Pháp) viết: "Ai tự học mạnh nhất, người tích lũy tiềm sáng tạo dồi Ngược lại, có nhu cầu sáng tạo nhiều hơn, người thúc ý chí tự học cao hơn" Tự học để tiếp cận với sáng tạo Sinh viên phải luyện độ tìm tịi kỹ ứng biến Đó tiêu chí cần thiết để phản định thông thái chủ thể nhận thức đồng thời chủ thể sáng tạo Trí thơng minh óc sáng tạo người thể chủ yếu hành động, thay dừng lại ý thức thể chủ yếu đáp ứng thử thách trình vận dụng kiến thức thay quanh quẩn việc vun bồi kiển thức Bởi chuyên gia UNESCO có lý khẳng định: "người hiểu biết mà vận dụng nhiều (có hiệu quả) biểu trí tuệ hẳn người biết nhiều mà vận dụng ít" Sinh viên khơng dừng lại mức độ lĩnh hội, mà phải chuyển sang thái độ tim tòi cách cải biến cách ứng dụng lĩnh hội Để sinh viên dễ dàng việc tiếp thu kiến thức, phương pháp học phải đa dạng chương trình học sinh viên, học từ thực tế Thay đổi cách học theo kiểu trả bài, lịch học lịch thi cử dày đặc, đan xen lẫn Định hướng cho việc học sinh viên yêu cầu quan trọng, quan trọng không việc thiết lập thời gin hợp lý cho sinh viên lúc họ lẫn lúc thi Muốn học, muốn hiểu sâu chủ đề nào, điều quan trọng phải tự chạm tới trước, phải tự khơi mở trước đầu, gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu Bản chất tự học tự làm việc với trước, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo cách học với nhóm thầy khơi gợi hướng dẫn Có thể nói viết lại cách tiếp thu, tốt truyền đạt lại cho người khác cách hiểu nắm vấn đề tốt Điều sinh viên trao đổi kỹ đọc viết qua việc hưỡng dẫn họ đọc mau, nắm vững ý viết ngắn gọn, có phân tích, có chứng minh Ngày cơng nghệ thông tin công nhận phận khơng thể thiếu giáo dục Sinh viên tích cực tiếp nhận, truy cập internet để có thơng tin khoa học hay có hội trao đổi ý kiến với bạn bè giới Phải biết vận dụng tri thức lĩnh hội vào thực tế, khơng tồn lý thuyết Vận dụng vào sản xuất, nghiên cứu… 2.2.2 Một số phương pháp cụ thể Đối với bạn sinh viên năm nhất, nên tìm hiểu chương trình đào tạo ngành, khoa (có thể lên trang web khoa, hỏi thầy cô giáo tham khảo ý kiến anh chị khóa trên) để từ hoạch định kế hoạch học tập chung cho toàn trình học Trước đăng kí mơn học học kỳ, sinh viên cần xác định rõ học khả tài thân học kỳ để đăng kí mơn học cho phù hợp Bên cạnh đó, xác định rõ kĩ năng, kiến thức cần bổ sung, cần có kỹ mềm, ngoại ngữ, tin học liên quan đến chuyên ngành học, từ dự tính rèn luyện tất kỹ vào học kỳ Chúng ta nên chăm học ý lắng nghe thầy cô giáo giảng Việc làm hữu ích sinh viên: Điểm chuyên cần (điểm danh) đánh giá cao Giúp sinh viên rút ngắn thời gian ôn tập sau Làm tập nhanh chóng dễ dàng Khơng ngỡ ngàng đọc lại đề cương học tập Nắm trọng tâm, trọng điểm học Đi học chăm tạo thành thói quen tốt, giúp tự tin hứng thú học Song nghe thầy cô giáo giảng bài, sinh viên phải lưu ý: Không bỏ qua xem nhẹ thời gian đầu tiết học Tập trung theo dõi giảng, tập trung nghe, hiểu vấn đề ghi chép theo ý hiểu Tập trung vào nội dung chính, điểm quan trọng mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần Chú ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác mà giảng viên giới thiệu, lúc người thầy hệ thống hóa, so sánh, phân tích để nắm trình tự tiến dần đến kết luận rút Khi gặp chỗ khó, khơng hiểu tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau để q trình nghe giảng khơng bị gián đoạn Khi giảng dừng lại, nêu câu hỏi để đào sâu kiến thức, liên hệ thực tiễn làm rõ chỗ chưa hiểu Cần phải viết nhanh hơn, để làm điều đó, dùng nhiều ký tự viết tắt miễn thân dịch Khơng cần phải ghi tất thầy nói Hãy dành thời gian để lắng nghe thầy giải thích kĩ định nghĩa, khái niệm, cách chứng minh… Chỉ ghi chép mà chưa biết, điều quan trọng mà sách Ngồi ra, người bạn học tài liệu hữu ích lúc đãng trí bạn bỏ sót chi tiết quan trọng giảng Khi học, ta nên tránh vào vấn đề sâu, phức tạp nhiều thời gian Đừng nơn nóng hiểu sâu, hiểu vấn đề trước Tích cực phát biểu suy nghĩ học cần suy nghĩ trước phát biểu Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Công việc bao gồm: học cũ, làm tập nhà, đọc trước Khi bạn đọc trước mới, bạn nắm 30% - 40% học 30% lại dành cho việc chăm nghe giảng thầy cô giáo lớp 20% nằm việc làm tập, tham khảo tài liệu Công việc vận dụng vào thực tiễn chiếm 10% cuối Chuẩn bị công việc cần thiết quan trọng, vừa giúp người đọc chủ động việc tiếp thu kiến thức, vừa tiết kiệm thời gian SV phải học cách tự đọc tài liệu để hiểu sâu chương tiến tới học phần Tự triển khai vấn đề cụ thể học phần giải tập, thiết kế, chuẩn bị câu hỏi cho thảo luận lớp, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Lập kế hoạch thời gian biểu (tháng, tuần) cụ thể chi tiết Dành thời gian hợp lý cho buổi học kiên trì thực Nên có nhóm học tập để đào sâu nghiên cứu hỗ trợ học tập Tăng cường trao đổi theo nhóm Người biết giảng cho người chưa biết giỏi hơn, người chưa biết hỏi người biết hiểu vấn đề Đánh dấu, khoanh vùng trọng tâm học Hãy đánh dấu công thức, kiến thức trọng tâm thầy nhấn mạnh phần khó hiểu Sau ghi chép lại vào hay trí nhớ bạn Đối với chỗ cịn thắc mắc, bạn mạnh dạn trao đổi với bạn bè hỏi trực tiếp thầy cô môn Biết chọn lọc kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp lại cách thu nhận kiến thức thông minh khoa học, thuận tiện cho việc ôn tập sau Tạo hứng khởi thoải mái học tập Hãy thật thoải mái học tập Mỗi người nên tự đề mục tiêu cụ thể- mục tiêu mà bạn thực khao khát, ham thích Đó động lực lớn để bạn phấn đấu Kết hợp học thư giãn Tuy nhiên, không nên sử dụng mạng xã hội hay chơi game nhiều dễ dẫn tới "nghiện game", lơ học tập Duy trì chế độ sinh hoạt điều độ, khơng thức q khuya, khơng dậy q sớm, ăn uống hợp lí Trong thời gian tự học nên tập trung cao độ khoảng 30 phút, sau ngồi thư giãn phút học tiếp CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong giai đoạn lịch sử nào, niên, sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, nhân tố định tương lai, vận mệnh đất nước Sinh viên phận tinh túy, quan trọng niên Việt Nam, lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, nguồn lực chủ yếu thời đại kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ, đóng vai trị then chốt phát triển đất nước, lực lượng to lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hồn thiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế mạnh mẽ, vấn đề phát triển người mục tiêu mà quốc gia đặt lên hàng đầu, nhằm tạo lực lượng lao động xã hội có lực chun mơn, có khả thích ứng, thỏa mãn u cầu thị trường Chính vậy, việc vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhânkết vào trình học tập sinh viên mang tính thực tiễn cao Sinh viên cần phải có phương pháp học tập phù hợp để tiếp thu tri thức thời đại, vận dụng tốt học vào thực tế để đóng góp xây dựng xã hội ... thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng Mục đích đề tài: + Nêu rõ mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhânkết +Vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân- kết vào trình học tập sinh viên Đối... có quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử cụ thể để giải ứng dụng CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Thực trạng trình học. .. việc vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhânkết vào trình học tập sinh viên mang tính thực tiễn cao Sinh viên cần phải có phương pháp học tập phù hợp để tiếp thu tri thức thời đại, vận dụng

Ngày đăng: 22/12/2021, 12:38