1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

87 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Foreign Direct Investment in the Production and Processing of Agricultural Products in Vietnam - Current Situation and Solutions
Trường học University of Economics
Chuyên ngành Economics
Thể loại Thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,77 MB

Nội dung

Luận văn đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng của FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam giai đoạn từ cuối những năm 80 đến nay. Chỉ rõ tác động của FDI trong sản xuất, chế biến nông sản đối với nền kinh tế Việt Nam, đánh giá đúng những thành tựu, hạn chế và chỉ rõ những nguyên nhân của những hạn chế trong việc thu hút FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam trong thời gian qua. Luận văn đã đưa ra được một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam trong thời gian tới.

Trang 1

PAI HOC QUOC GIA HA NOI

KHOA KINH TE

PHAN THI MY ANH

LUAN VAN THAC SY KINH TE

PAU TU TRUC TIEP NUGC NGOAI TRONG LINH VUC

Trang 2

I .2 Danh giá thực trạng của FDI trong lĩnh vực sản xuất và che bien nong sai PAPAS WAGE, DALI Dy nga ninh 8g ÐSẺntGGIGGd6tšadtiesdosasadtsases H

¡Ga TEETER STEEL GLIẨNERE seaaskaeasenlendsanessalulesasÔneuvaebrsseosauÔuexeorasdke 44

>

2.2 Mot so tac dong cua FDI trong san xudt va ché bién nong san

COE VOT NEN KINN 16 ViEt NM occcccccccceeeccecescessssecsseseseeeecesecesesssneeeece: 46

DSc CENTS TAL VOTT TRETATL 0A TOE GAL .nncsnvasccsisransnonscaonsaahs ches aeaaachanncidiniee psareenonaneneenrecerees 54

Bedok LAE WEE, COR TOPE IIT escccesoasccascesht newness NOUNS eC Ua 34

2.3.2 Những HgUYỀH HHẬH Q IS St ST Tre 56

Chương 3 Một số quan điểm định hướng và những giải pháp chủ yếu nhàm tàng cường thu hut va su dụng có hiệu quả nguồn von FDI trong san xuat va che bién nong san 6 Viet Nam

(rong thời gian KỚI c2 2112221111122 5 211111 sec 62

3.1 Những mục tiêu phát triển và quan điểm định hướng về thu hút FDI trons 3

Si

3

san xuat va ché bién nong san 6 Vidt Nam, .cccceeceeeseeecseeeeseteeseseseeees _

l.I Những mục trêu và phương hướng phát trién chung của ngành

NON NGNLEP (WONG NAMING NAIM ĐỞI cà Ă Ăn nvc: 62

1.2 Muc tiéu, dinh huong cu thé vé thu hit va sw dung von dau tic trực tiếp trong sản vuất và chế biển néng san Viét Nam trong

tRT FT cosgguncGi0061GG53Q 30G SGG439658569060000601936086031406400G496XGNSS4GAG264% 65

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nham thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sản xuất và chế biên nông sản thời gian

¡0:04 0à 0013 5n ẽ 70 3.2.1 Hoan thien he thong pháp luật tạo môi trường pháp lý thong

PROGR GBI PP TddđŒgH)H ÄÂẢ 68

3.2.3 Nang cao chát lương công tác đình hướng guv hoạch: 69 ‘ ~ oa ¬ oO è `

3.2.3 Nang cao hiéu qua quan lý nhà nước về đâm từ trực tICĐ Hước

NO x:oaacgciGiivi0i481485%46/ 4360 0x5030086eL094g215%c604383060v360cg1i009661416485 0000686 giã 71 3.2.4 Cát cách và hoàn thiện thủ tc hành chính 72 3.2.5 Hoan thién mot s6 co ché, chinh sadch lién quan dén FDI trong

Coy

~~

.2.0 Chủ trong công tác đào tạo cán bộ quan lý, công nhân kỳ thuật 30

sản vuát và Chế biếH HÔNHĐ SđHH s2 5c S1 1111k vv kh nào /4 2.7 Dau tt moi, ndng cap hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp,

0710/12/0777 ~a AAa Bi 3.2.8 Đây mạnh hoạt động vúc tiến đÌẨH FHE s5 sec cv sgïay OO RCo THĂNG: eeseeseesiekebiiekeivkd li 06831606464010800051610589101003338 95580 16g4601210550008011006531020310/054 Danh mie tat HệU tÍH AI KhAO, co 6513111 1K vn kg nh se SO

Trang 3

t2

ey)

DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT

TRONG LUAN VAN

ASEAN (Association of South- East Asian Nations): Hiép hoi cac quốc gia Đông Nam A

BOT (Building- Operating- Transfer): Hình thức xây dựng- hoạt động

chuyển giao

BT (Building- Transfer): Hình thức xây dựng - chuyển giao

BTO (Building- Transfer - Operatine) : Hình thức xây dựng- chuyển giao — hoạt động

Bộ KH&ĐT: Bộ Kẻ hoạch và đâu tư

Bộ NN & PTNN: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU I Tinh cap thiết cua de tai

Dat nuGe ta dang trong qua trinh cong nghiep hoéa - hién dat hoa, phat triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đó muốn thành

công cần phải chuẩn bị nhiều tiên đẻ Trong đó tiền để số một —- khong the thiểu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa là vốn Môi nước đêeu có hai nguôn

vốn cơ bản: vốn trong nước và vốn ngoài nước Tuy nhiên vị trí của môi nguồn nay tung nước xác định có sự khác nhau Đăng ta xác định: nguồn vôn trong

nước là quyết định nguồn vốn bên ngoài là quan trọng

Số lượng (quy mô) vốn huy động được sẽ quyết định phạm vi, toc do của sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng và thêm nữa những mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội của đất nước mới có cơ hội thực hiện FDL là một bộ phận rất quan trọng của nguồn vốn bên ngoài

Từ hơn chục năm qua do nhận thức được vai trò quan trọng của FDI trong thực tế phát triển kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa

của đất nước, Chính phủ Việt Nam đã liên tục bạn hành những chính sách

để thu hút tạo môi trường pháp lý thơng thống cho đầu tư nước ngoài tại Viet Nam Tinh den nay, FDI da dat quy mo tren 40 ty USD Nguon vốn nay đâu tư, thực hiện các dự án trong các lĩnh vực của nến kinh te: công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp

Trang 5

khu vực nông nghiệp đóng gop 1/3 thu nhap cua toan xa hoi, tao viec lam cho tren 70% luc luong lao dong Tuy nhiên trong những năm qua nguon vốn đâu tư cho lĩnh vực này được đánh giá là chưa thoa đáng (kế cả nguồn

bên trong và nguồn bên ngoài) Trong đó xét riêng FDI vào sản xuất và chế

biến nông sản thực sự chưa tương xứng Với tiềm năng của nên nông nghiệp Việt Nam

Kinh nghiệm của nhiều nước đang phát triển trên thế giới, muốn tạo ra

một bước phát triển rõ rệt trong kinh tế phải tác động vào cả ba khu vực

Trong đó từ trình độ phát triển kinh tế thấp đi lên nhất thiết phải tác động vào khu vực nông nghiệp Phái tạo ra một nên nông nghiệp hàng hóa mạnh mới tạo cơ sở On định để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của quốc gia

Như vậy về lâu dài, một nên nóng nghiệp hàng hóa và công nghiệp chế biến nông sản được đầu tư đúng mức hiệu quả tạo ra sự phát triển cao, liên tục phải là một phần quan trọng trong chiến lược công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta

Chính vì thể thu hút và sử dụng một cách có hiệu qua vốn FDTI trong sản xuất và chế biến nông sản đang trở thành một vấn để hết sức quan trọng Xuât phát từ yêu câu tăng cường nguồn vốn nói chung và yêu câu thu hút FDI nói riêng cho lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam, tôi

chon đề tai: "Dau tu truc tiep nưóc ngoài trong san xuat và che Điền nóng

sản ở Việt Nam Thực trạng và giai pháp” cho luận văn tốt nghiệp của mình

2 Tinh hình nghiên cứu:

Trang 6

nhiều công trình nghiên cứu ve van de nay Song những công trình đó chủ Yêu tập trung vào nghiên cứu về FDI ở Việt Nam nói chung FDI vào một số nước trong khu vực và có một số công trình nghiên cứu ve FDI trong lĩnh vực

cong nghiép va dich vu Ve FDI trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông

sạn, các công trình nghiên cứu mới dừng lại ở một số bài viết đề cập đến một số khía cạnh nhất định Trong đó có bài “Đâu tư trực tiếp nước ngoài trong

phát triên nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của KS Tran

Toàn Thăng: bài "Một số vấn đề vẻ đầu tư phát triển khoa học và công nghệ

nông nghiệp nhàm nàng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam” của TS Nguyên Bạch Nguyệt

Trước yêu cầu tập trung phát triển mạnh nén nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam Tạo nhiều mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh trên thị trường Huv động nhiều nguồn lực chuyển đổi cơ cấu kính tế trong nông nghiệp và nông thôn Những mục tiêu trên nhàm tạo ra những chuyển biến tích cực trong nông nghiệp nông thôn và nên kinh tế, hoàn thành giai đoạn

chuẩn bị tiên đề của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tạo lập cơ sở

vững chác cho giai đoạn phát triển sau Một trong các nguồn lực cần huy

động để phát triển sản xuất và chế biến nông sản là FDI 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Vẻ mục đích nghiên cứu: Từ sự nghiên cứu, đánh giá thực trạng của FDI trong san xuat va che bien nông sản ở Việt Nam trong những năm qua,

Luận văn sẽ đưa ra những giải pháp nham thu hút nhiều hơn và nâng cao hiệu quá của FDI 6 Viet Nam nói chung và FDI trong sản xuất và chế biến nông sản nói riêng

- Vẻ nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Trước hết, luận van làm rõ đặc điểm EDI trong sản xuất và chế biến

nông sản

Trang 7

+ Tiếp đến luận văn nghiên cứu thực trạng FDI trong lĩnh vực sản xuảt và chế biến nòng sản ở Việt Nam trong thời gian qua Chỉ rõ thành tựu, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó

+Trên cơ sở đó luận văn đề ra những giải pháp can ban de thu hút nhiều hơn và nâng cao hiệu quả FDI hon trong san xuat va che biên nông sản ở Việt Nam trong thời gian tor

4 Phạm ví nghiên cứu:

Đe tài tập trung nghiên cứu thực trạng FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam từ khi có Luật Đâu tư trực tiếp nước ngoài đến nay Đánh giá thành tựu và những hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khác phục nhàm nắng cao hiéu FDI trong san xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam trong thời gian tới Ngoài ra, nhằm khai thác những kinh nghiệm thu hut FDI noi chung va FDI trong san xuất và chế biến nông sản nói riêng, luận văn đã nghiên cứu một cách khái quát tình hình thu hút FDI của một so nước trong khu vực

5 Phương ph:tp nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu đã nêu, luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu cửa chủ nghĩa dụv vật biện chung Van dụng trong nghiên cứu Kinh tế là phương pháp trừu tượng hoá khoa học kết hợp với nhiêu phương pháp khác: phân tích tông hợp tìm hiểu thực tế phương pháp thống kẻ, phương pháp so sánh

6 Những đóng góp của luận văn:

l Mot la: Luan van đã phản tích đánh giá đúng thực trạng của FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam giải đoạn từ cuối những năm S0 đến nay

Haila: Chi ro tac dong cua FDI trong sản xuất, chế biến nóng sản đối

Trang 8

che va chi ro nhting nguyen nhan cua nhung han che trong viec thu hut FDI trong san xuat va che bien nong san o Viet Nam trong thời gian qua

Bala: ` Luận văn đã đưa ra được một số giải pháp nhằm thu hút va

sử dụng có hiệu qua FDI trong sản xuât và chế biến nông sản ở Việt Nam trong thời gian tới «

7 Ket cau cua luan van:

Ngoài Lời mở đâu Mục lục Kết luận Tài liệu tham khảo, kết câu của

luận văn bao gốm 3 chương:

Chuong I Thu hut FDI trong san xuất và chế biến nông sản Kinh nghiệm quoc te ve thu hut FDI trong lĩnh vực sản xuất và

che bien nong san

Chương 2 Thuc trang FDI trong san xuat va che bien nong san 6 Việt Nam từ năm 1987 den nay

Chương 3 Một số quan điểm định hướng và những giải pháp chủ yeu nham tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu qua nguôn

FDI trong sản xuất và chế biến nông sản ở Việt Nam

Trang 9

CHUONG I

THU HUT FDI TRONG SAN XUAT VA CHE BIEN NONG SAN

KINH NGHIEM QUOC TE VE THU HUT FDI TRONG LINH VUC

SAN XUAT VA CHE BIEN NONG SAN

1.1 Dac diem va vai trò của sản xuat và chế biến nông sản

trong các nước đang phát triển

Công nghiệp chế biến nóng sản là một bộ phán hợp thành của công nghiệp chế biến và là một trong ba loại hoạt động chủ yếu của công nghiệp Công nghiệp và nóng nghiệp có quan hệ với nhau rất Khang khít, phát triển không tách rời nhau Chế biến nông sản là thực hiện các hoạt

dong bao quan, gin giữ, cải biến và nâng cao giá trị sử dụng của nguyên

liệu từ nông nghiệp thông qua quá trình cơ - nhiệt hóa chính vì vậy hoại động chế biến nông sản phụ thuộc nhiều nhật vào nguon cung cấp

nguyên liệu từ nông nghiệp Do sự khác biet trong hoat dong che bien

nông sản giữa các nước không nhiều như trong sản xuất nông sản nén

đặc điểm của sản xuất và chế biến nông sản ở các nước đang phát triển được biểu hiện tập trung ở đặc điểm của nông nghiệp trong các nước đó

I.I.I Pac diem cua nong nghiép trong cdc nude dang phat trien

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng đối với tất cá các quốc gia trên thế giới bởi nó cung cấp những như yếu phẩm thiết yeu để nuôi sống con người Sự phát triên của nông nghiệp càng đặc biệt quan trọng hơn đối với các quốc gia đang phát triển Do trình độ phát triển kinh tế thấp tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong thu nhập quốc dân cao Thêm nữa do nông nghiệp là ngành sản suất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên các nước này còn thường xuyên gặp phái khó khăn trong việc đạm

báo an nình lương thực, xóa đói giam nghèo, cái thiện đời sống, tạo thêm thu

nhạp việc làm, khai thác tốt các nguồn nội lực, những ngưỡng phải vượt qua

Trang 10

để đặt nên móng cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhìn một cách

khái quát nhất thì nông nghiệp ở các nước đang phát triên có một số đặc

điểm cơ bản sau:

Thứ nhat: Như đã nói ở trên đặc điểm nói bật của nông nghiệp ở các

nước đang phát triển là phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên Không giống

như các ngành san xuất khác, đối tượng lao động của nông nghiệp là các cay trông vật nuôi Chúng luôn tuân theo các quy luật sinh học trong quá trình phát triển điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các đối tượng đó Chính vì vậy, việc duy trì một sản lượng hàng hố nơng sản ồn định như dự kiến cùng với quy mô thu nhập ồn định liên tục không phải là

van để dẻ dàng Ngồi ra, khơng giống như các nước phát triển vẻ kinh tế,

đối với các quốc gia đang phát triển do kinh tế phát triển ở trình độ thấp thu nhập quốc dân và ngân sách hạn chẻ nên việc tăng đâu tư vào nông nghiệp gặp khá nhiều khó khăn Cũng vì ít vốn nên việc áp dụng các thành tựu của Khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để giảm bớt sự phụ thuộc của nông nghiệp vào tự nhiên và mang tính thâm canh cao có khoang cách rất xa so với các nước có trình độ phát triển cao vẻ kinh tế

Trồng trọt và chăn nuôi ở nhiều vùng trong các quốc gia chậm phát triền còn mang tính quảng canh, dựa vào những ưu đãi của tự nhiên trong khi các nước phát triển do có tiềm năng về vốn công nghệ trình độ cao, họ đã thực hiện thâm canh, nâng cấp những ưu thê vốn có và tạo ra những ưu thê

mới trong nông nghiệp Điều này phản ánh khả năng chủ động, ít phụ thuộc vào tự nhiên hơn trong sản xuất nông nghiệp của các nước phát triên vẻ kinh

tế Mức độ phụ thuộc vào tự nhiên cao không những sây ra sự bat On lớn về thu nhập của bộ phận dân cư đang làm việc và sinh sống ở nông thôn mà còn

anh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, môi sinh và kha năng đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều hơn về những sản phẩm hàng hóa thiết vếu trong tương

lai

Trang 11

Thứ lai, sản xuất và chế biến nông sản ở nhiều nước đang phát triển nhìn chung có trình độ tháp

Sự phụ thuộc quá nhiều vào điệu Kiện tự nhiên chừng mực nào đó đã

phản ánh điều này Song vấn đề ở chó, do kỹ thuật sử dụng phố biến là thủ

công, phương pháp canh tác chủ yêu dựa trên những kinh nghiệm truyền thông nên quy mô sản xuât thường là quy mô nhỏ bé, manh mún và phân tán

Lo lăng về vấn để xoá đói giảm nghèo ở phạm ví cả nước nên nhiều vùng

nông nghiệp của quốc gia tập trung vào sản xuất lương thực Do đó, tình trạng độc canh và độc canh lương thực là cơ cau sản xuất phố biến ở nhiêu

nơi TỶ trọng của sản phẩm ngành chân nuôi trong tổng lượng sản phẩm nông

sản thấp Các phương pháp chăn nuôi công nghiệp, kỹ thuật chăm soc vat

nuôi hiệu quả cao ít được nông dân các vùng áp dụng Sản phẩm của ca

ngành trông trọt lần ngành chăn nuôi đa phần mới đang ở dạng tho, chua qua

chế biên Do vậy việc tiếp cận, tham gia vào thị trường quốc tế của các sản

phẩm nông nghiệp rất khó khăn số lượng hạn chế, chất lượng không cao, sản

phẩm thó khó bảo quản Những đặc tính đó của hàng hố nơng sản các nước

chậm phát triển khó cạnh tranh với các hàng hóa cùng loại của những nước

có trình độ phát triển kinh tế cao hơn

Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp khi chưa qua chế biến hầu hết ở dạng

tươi sông, chúng được sản xuất ở các vùng có cơ sở hạ tầng veu kém, có nhiều khó khăn trong việc vận chuyển đi xa, khó bảo quản trong thời gian

đài Trong trường hợp này, sự thiếu văng những cơ sở chế biến nông sản ở nhieu vùng là yeu tố kìm hăm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp

Trang 12

phá có những nước hiện nay nên nông nghiệp đang trong quá trình chuyển doi sang sản xuất hàng hóa Nhưng chung quy lại có thể kháng định đối với

các quốc gia đang phát triển do trình độ năng lực còn rất nhiều hạn chế thì

việc đi lên từ nên móng cơ bản nóng nghiệp hay thúc day sự phát triển của nóng nghiệp là điều rất căn thiết đổi với tất cả các nước

1.1.2 Vai trò của nóng nghiệp đổi với sự phát trién kinh té của các quốc

gia dang phát triển

Với hầu hết các quốc gia đang phát triển ít nhất xét trong ngàn hạn

phát triển nông nghiệp là nội dung chủ đạo trong việc khác phục tình trạng lac hau về kinh tế Khác phục tình trạng lạc hậu trong nông nghiệp là yeu to then chốt để tăng trưởng kinh tế Trong cuốn “Nguyên lý kinh tế chính trị và thuế” Ricardo đã cho răng hạn chế của su tang trưởng nông nghiệp sẽ tạo ra giới hạn cận trên cho khu vực phí nông nghiệp và sự hình thành vốn để mở

rong kinh tế Theo cách hiểu truyền thống, quá trình phát triển kinh tế được

coi là sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng lực lượng lao động và

sản lượng nông nghiệp trong tổng lao động sản xuất và tổng sản phẩm quốc

đân Sự chuyển dịch cơ cấu này trước hết phụ thuộc vào sự phát triển của

nông nghiệp và sau đó là sự phát triển của các khu vực khác nếu chỉ xét yếu

tô nội sinh

Ở tất cả các quốc gia đang phát triển nông nghiệp đóng vai trò rất quan trong trong nén kinh tế quốc dân của mỏi nước Ở các quốc gia đó nông

nghiệp là khu vực giải quyết phân lớn công ăn việc làm cho dan cu trong do

Trang 13

Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế ở các quốc gia

đang phát triển được thể hiện ở các mặt cụ thể sau:

Trước tiên nông nghiệp đảm bảo nguồn lương thực, thực phâm cho đất nước để thực hiện mục tiêu ốn định và nâng cao đời sống của nhân dân Vai

trò này của nông nghiệp là hồn tồn khơng thể phủ nhận ngay cả đối với các quốc gia phát triển Nông nghiệp là ngành sản xuất cung cấp cho cuộc sống con người những sản phẩm tối cần thiết là lương thực thực phẩm Xã

hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cau của họ về lương thực thực phâm càng gia tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại Đối với các quốc gia dang phat triển, vấn đề an nĩnh lương thực quốc gia luôn là vấn để được quan tâm hàng đâu Muốn khác

phục được tình trạng nghèo nàn và lac hau trước hết cân phải giải quyết được nạn thiếu lương thực, chấm dứt tình trạng nhập siêu ve lương thực quá lớn

như hiện nay tại một số nước

Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực dịch vụ Ở các quốc gia đang phát triển phân lớn lao động sống bàng nông nghiệp lao động ở khu vực nông thôn thực sự là nguồn lực dự trữ đồi dào cho các lĩnh vực khác Quá trình chuyển địch lao động từ nông nghiệp sang khu vực phi nóng nghiệp là quá trình tạo ra tiết kiệm thúc đây đầu tư và tăng trưởng kinh tế Nông nghiệp còn là nơi cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến tạo ra nguồn thu nhập lớn Ngoài ra do đất đai không thể tăng về số lượng

nên việc thâm canh, tăng vụ, nâng cao năng suất cây trông, vật nuôi ở một số

vùng còn là điều kiện để rút bớt quỹ đất sang xây dựng các cơ sở công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp va nong thon là thị trường tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp Trừ một số ít nước xuất khẩu ở hầu hết các quốc gia đang phát triển sản phẩm công nghiệp chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp Sự thay đổi về cầu: các hàng hóa trong khu vực nông

Trang 14

nghiệp sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực khác của nên Kinh tế Phát triển mạnh nông nghiệp nâng cao thu nhập cho dân cư nóng thôn tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về các sản phâm công nghiệp tăng, do đó thúc đây nhanh nhịp độ tang trưởng kinh tế

Đối với các quốc gia đang phát triển khu vực nóng nghiệp là nguồn

cung cấp vốn cho sự phát triển kinh tế nhất là ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa bởi đây là khu vực lớn nhất xét cả vẻ lao động va tong sản phẩm quốc đân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bảng nhiều cách: thuế nông nghiệp tiết kiệm của nông dân để đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, tạo ra các nông sản có lợi thế rồi xuất khẩu sang các nước Rõ ràng rằng, việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tư phát triển công nghiệp là một biện pháp cân thiết và đúng đản đổi với tất cả các quốc gia đang phát triển khi mà nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nên kinh tẺ của các quốc Ø1a này

Nong nghiệp còn là ngành đem lại nguồn thủ nhập ngoại tệ lớn đổi với các quốc gia đang phát triển Đối với các quốc gia đang phát triển thì các sản phẩm nông nghiệp có thé dé dang gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các

sản phẩm công nghiệp mặc dù sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu chủ

yếu dưới đạng các sản phẩm sơ chế Xu hướng chung của các nước trong giai

đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa là giá trị xuất khẩu nông - lam san

chiếm ty trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ lệ đó sẽ giảm dần

cùng với sự phát triển cao của nén kinh tế Mặc dù việc xuất khẩu các mặt

hàng nông sản cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng nguồn ngoại tệ từ việc

guồn vốn đầu tư để phát .— ~-

xuất khâu đóng góp một phản quan trọng trong n

triền kinh tế của đất nước như đã nói

Như vậy có thể khang định lại một lần nữa nông nghiệp và sự phát triển

của nông nghiệp đóng vai trò rat quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của

các quốc gia đang phát triển Tuy nhiên nông nghiệp muốn phát triển cần

Trang 15

kinh tế xã hội của từng quốc gia và đặc biệt là trên hết cần có nguồn vốn đầu tư đúng mức hợp lý cho nông nghiệp Các nước đang phát triển do trình độ phát triển kinh tế thấp khả năng tích lũy bên trong nên kinh tế gản như là không đáng kế Do vậy việc tìm kiếm nguồn vốn đâu tư từ bên ngoài đặc biệt

là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế nói chung, phát

triên nông nghiệp nói riêng đang trở thành một giải pháp hiệu quả cần thiết

và được hâu hét các nước chú ý trong thời gian dai

1.2 Tinh dac thu cua FDI trong san xuat va che bien nong san

So với các ngành sản xuất khác như công nghiệp hay dịch vụ, sản xuất nông nghiệp là ngành khó thu hút được đâu tư trực tiếp nước ngoài hơn Nguyên nhàn chính của vấn để này xuất phát từ tính đặc thù của sản xuât nông nghiệp

Như đã nói ở trên, đối tượng chính của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi Sản xuất nông nghiệp là hoạt động nhàm khai thác sức sản xuất của cây trông, vật nuôi thông qua việc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho chúng phát

triên ở một địa bàn rộng Sự phát triển của môi loại cây trồng, vật nuôi tuân

theo một chủ kỳ sinh học nhất định và chu kỳ này lại chịu ảnh hưởng rất lớn boi dieu kiện tự nhiên như: thời tiết, khí hậu những vếu tố vốn là that thường bất định Chính vì vậy con người khó có thể thực hiện tính chủ động cao trong việc kiểm soát quá trình phát triển của chúng Điều này khiến cho việc đầu tư vào nông nghiệp trở nên có nhiêu rủi ro hơn, tính mạo hiểm cao hơn so với đâu tư trong các cơ sở kinh tế thuộc hai ngành công nghiệp và dich vụ

Hoạt động sản xuất nông nghiệp luôn mang tính thời vụ Như vậy khi

đầu tư vào nông nghiệp cần phải có một thời gian khá dài mới có thể thu hồi du von Do tinh chat gián đoạn trong sản xuất, thời gian thu hỏi vốn phụ

thuộc vào tính thời vụ của nóng nghiệp, phụ thuộc vào chu kỳ sinh học của các vật nuôi, cây trồng Vì thế người ta không thể rút ngăn thời gian kết thúc hoạt động sản xuất kinh doanh bảng tăng ca hay tăng cường độ lao động

Trang 16

được Trong khi đó các nhà đâu tư khi bỏ vốn ra từ nhú câu bảo đảm an toàn còn muốn có mức sinh lời cao thường muốn thu hỏi vốn nhanh Do vậy tính thời vụ trong nông nghiệp cũng là một trong số các nguyên nhân khiến cho việc thu hút FDI trong nông nghiệp gặp nhiều khó khan

Các sản phâm của nông nghiệp ngoại trừ một số sản phẩm lâm nghiệp còn lại phân lớn đeu khó bảo quản lâu dài ở nhiệt độ bình thường de đập vỡ héo nát Thời hạn sử dụng ngăn việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ còn có những khó khan nhất định do tình trang yeu kém của phương tiện vàn tai và hệ thông giao thông Tình hình đó khiên cho việc tiêu thụ các sản

phẩm nông nghiệp trở nên khó khăn hơn tiêu thụ các sản phẩm của ngành

Khác Đây cũng là điều khiến các nhà đâu tư phải đản đo khi đầu tư các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp

Năng suất của cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều điều Kiện khác nhau như: thời tiết, giống trình độ kỹ thuật cơ sở hạ tang (thủy lợi, tưới tiêu ), trình độ của người lao động Muốn thu được kết qua cao, buộc nhà đâu từ phải tính đến chuyện đầu tư tất cả các khảu của quá

trình sản xuất Việc này đòi hỏi một lượng vốn lớn trong khi mức độ rủi ro

cao và kha năng quay vòng vốn lâu Đây là trở ngại lớn nhât đổi với đầu tư

trong nông nghiệp Thực tế cho thây rất ít các nhà đâu tư muốn đâu tư vào

nông nghiệp Họ thường chọn dau tư vào các lĩnh vực khi năng rủi ro thấp

hơn để kinh doanh như: dịch vụ công nghiệp

Bên cạnh những tính đặc thù trên thì những khó khăn liên quan đến nguồn lực lao động đặc biệt là trình độ chuyên môn của người lao động trình độ văn hoá tư duy thói quen của người tiều nông cũng là những cản trở không nhỏ của việc thu hút FDI trong ngành này Tính chung trình độ của người lao động trong nóng nghiệp thường hạn chế hơn so với trình độ người lao động ở các ngành khác Họ chỉ quen sản xuất theo tập quán truyền

thống lâu đời mà ít chịu thay đối, tự nâng cao trình độ, kỹ thuật canh tic,

Trang 17

thuat san xuat moi, hien dai gap kha nhieu kho khan Dac biet la tinh tu phat

của sản xuất tiểu nông cộng với sự han chế về khả năng bồi hoàn vẻ vật chất do vị phạm hợp đồng bao tiêu sản phẩm trong kinh tế thị trường của nông dân khiến nhiều nhà đâu tư e ngại khi đâu từ Kinh doanh các mặt hàng nông Sản

Hoạt động sản xuât phụ thuộc vào tự nhiên, càng phụ thuộc vào tự

nhien nhieu, kha nang xay ra rut ro cho dau tu vao san xuat nong nghiệp

càng lớn việc thu hút FDI càng trở nên khó khăn khi quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún Để có một diện tích đất cho canh tác, cho sản xuất kinh

doanh với quy mỏ đủ mức hiệu qua sẽ kéo theo chỉ phí kinh doanh cao Vì phải có nhiều chỉ phí phục vụ cho việc đến bù giải tỏa Đặc biệt đối với các

địa phương mới thực hiện dự án để các hộ gia đình phải di dan trong thời gian dau van có thu nhập đủ để duy trì và ôn định cuộc sống cũng là khoản chỉ tiêu không nhỏ cho các nhà đầu tư Ngoài ra, quy hoạch tổng thể, sử

dụng qũy đât của quốc gia ở các vùng cũng chưa hoàn tất, kéo theo là sự

phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuât các hàng hóa nông sản trên điện rộng trong thời gian dài chưa On định Đó là những lực cản không nhỏ xuât hiện ngay trong giai đoạn hình thành dự án để mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài ở các địa phương

Phản lớn các dự án FDI trong nông nghiệp là đâu tư ở các vùng nông thon, noi ma cac bo phan cua he thong vat chat ha tang cua nen kinh te như hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đường đây chuyển tải điện, đường xá còn chưa đồng bộ thiếu thốn Tạo ra những điệu kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh tức là khác phục những điểm yếu điểm thiếu nói trên Như vậy

sé day chỉ phí kinh doanh của các nhà đầu tư lên một lượng không nhỏ Chi

phí kinh doanh cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lợi nhuận thu được

IV-L0/452 - và hiệu qua dự án

Trang 18

Như vậy những đặc thù của sản xuất nông nghiệp đã nêu trên có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút FDI trong nông nghiệp va che bien nóng sản Bên cạnh đó môi trường đâu tư trong nông nghiệp cùng với các quy chế, hành lang pháp lý cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc là gây khó khan trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực này Những vyếều tổ trên đòi hỏi nước chủ nhà muốn thực hiện những mục tiêu phát triển cân phải nghiên cứu kỹ để có thể đưa ra được một môi trường đầu tư trong nông

nghiệp phù hợp hấp dân để có thể thu hút được ngày càng nhiều hơn EDI

trong lĩnh vực này

1.3 Vai tro cua việc thu hút EDI trong sản xuất và chế biến nông sạn

Đâu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng trong Việc tạo nguồn vốn đâu tư cho sản xuất nông nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nên kinh tế nói chung, vào nông nghiệp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối I8OạI CÓ Val trò ngày càng to lớn Đặc biệt là ở các nước nông nghiệp có xuất phát điểm thấp thì đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa quan trong trong việc tạo nguồn vốn đâu tư, tiếp thu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và là một giải pháp tạo việc làm có hiệu quả trong nông

nghiệp nông thón

O hau hết các quốc gia dang phát triển, hơn 70% dân số tham gia sản

xuât nông nghiệp Tuy nhiên chỉ là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún không tập trung do thiểu von sản xuất, nhiều tiêm năng phát triển nông nghiệp còn chưa được khai thác Bên cạnh đó do năng lực của nên kinh tế có hạn nên việc đâu tư cho nông nghiệp của Chính phủ các nước này còn hạn hẹp Nguon von dau tu trực tiếp nước ngoài sẽ là nguồn vốn bố sung bên ngoài rất quan trọng tạo cơ hội cho sản xuất nông nghiệp phát triên mạnh mẽ hơn

Trang 19

Đáu tư trực tiếp nước ngoài là một biện pháp nàng cao trình độ công

nghệ sản xuất và chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp Ở các quốc

gia đang phát triển, trình độ công nghệ sản xuất cũng như trình độ người lao động trong nông nghiệp còn nhiêu lạc hậu, vều kém Việc thu hút FDI vào nông nghiệp thông qua trang bị công nghệ khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuât sẽ góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

góp phần nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề cho nguồn nhân lực trong

nông nghiệp Tạo ra những thay đổi vẻ chất cho lao động nông nghiệp (năng lực chuyên môn ý thức lao động tập thể, ý thức tôn trọng pháp luật qua việc thực hiện nghiêm chính những cam kết trong hợp đồng kinh tế ) Những thay doi đó là tiền để quyết định để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tạo ra những hàng hoá có năng lực cạnh tranh tốt trên thị trường Đó còn là dieu kiện thuận lợi cho việc rút một bộ phán lao động nông nghiệp sang phat

triền các ngành khác của nền kinh tế

Đâu tư trực tiếp nước ngoài øóp phân nâng cấp các cơ sở hạ tầng nông thôn,

phục vụ cho nông nghiệp và góp phân giải quyết việc làm cho người lao động Cùng với quá trình thực hiện các dự án FDI ở các vùng việc nâng cấp đường xá hệ thống điện nước để phục vụ sản xuất kinh doanh trong quá trình thực hiện dự án đã tạo ra thay đổi quan trọng trong hệ thống kết cấu hạ tầng ở các vùng, tạo ra su thay doi bộ mặt kinh tế — xã hội trong chính vùng có EDI và là điều kiện thuận lợi đề phát triển kinh tế ở các vùng lân cận

Cũng giống như các dự án FDI trong các ngành, các dự án FDI trong sản xuat va chế biến nông sản cũng thực hiện các nghĩa vụ về tài chính như nộp thuế

và ccá nghĩa vụ khác Từ đó cho thay, các dự án FDI trong sản xuất và chế biến nông sản cũng đóng góp một khoản thu đáng kế vào ngân sách của quốc gia

Sự phân tích trên đây đã làm rõ những vai trò quan trọng của FDI đối

với sự phát triển của nông nghiệp và với sự phát triển của nên kinh tế Điều

đó cho thây việc thu hút FDI vào nông nghiệp là rất cân thiết Nó không chỉ

Trang 20

tạo đà cho chính khu vực nông nghiệp nông thon phát triển trước mát mà nó còn tạo nên móng vững chác cho sự phát triển ở phạm vị rộng hơn là nên kinh tế trong thời gian đài

1.4 Kinh nghiêm của mọt só nước trong khu vực ve thu hút FDI vao san Xuat và chế biến nóng sản

Viec thu hut FDI de phát triển kinh tế nói chung và để phát triển sản

xuât và chế biến nông sản nói riêng không phải là vận đẻ mới Nhiều nước

dang phát triển trên cả châu A, chau Phi, chau Mỹ đã thực hiện Xét trong phạm ví khu vực, nhiều nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia Mvanma đã thực hiện trong thời gian dai

Trong nhiều thập kỷ trở lại đây khu vực Đóng Á- Đông nam Á được coi là khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới Sau khủng hoảng tài chính - tiên tệ năm 1997, khu vực này đã nhanh chóng phục hôi và hiện nay van dan dau the giới vẻ tốc độ tăng trưởng kính tế Trong đó Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan là những nước có nhiều thành cong trong thu hut FDI Xét về phương điện thể chế trình độ phát triển kinh tế các nước đó có những nét tương đồng với Việt nam Với hạn chế và khuôn khó, luận van chủ yêu tập trung xét kinh nghiệm thu hút FDI, đặc biệt FDI trong sản xuât và chế biến nông sản ở hai nước là Trung Quốc và Thái Lan Quá trình thực hiện

ở các nước đó có ca những thành công và có cả những hạn chế Những thành

công mà các nước đi trước gặt hái được cũng như những hạn chế mà các nước đó gặp phải đeu là những kinh nghiệm cân nghiên cứu cho các nước di sau, Sau đây là một số kinh nghiệm chủ yếu ở hai nước

*“Vé kinh nghiem cua Thai Lan:

Thai Lan là một quốc gia nam 6 trung tam Dong Nam A, voi diện tích

hơn 517.000 km” và dân số trên 60 triệu người Môi trường tự nhiên của

Thái Lan thuận lợi cho phát triển kinh tế nhất là nông nghiệp Đất đai màu

Trang 21

mỡ, diện tích canh tác lớn (khoảng 40% diện tích cả nước) năng lắm mưa

nhiều rất thích hợp cho phát triển các loại cây nhiẹt đới như: cây lúa nước, cây ăn qua và nhiều loại cây công nghiệp Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biến dài lại tiếp giáp với hai bờ đại dương là An Do Duong và Thái Bình

Dương nên rất thuận tiện cho việc đánh bát, nuôi trồng các loài thuỷ hải sản và phát triển giao thông vận tải đường thuỷ

Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60, Chính phủ Thái Lan đã biết tận

dụng những điều kiện tự nhiên khá thuận lợi nhằm phát triển một nền nơng

nghiệp tồn điện hoàn chính với đủ các ngành nghề, các chủng loại cây trồng và vật nuôi vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước, vừa có nông phẩm để

xuất khẩu Chính phủ đã đưa ra chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khâu đến ưu tiên xuất khẩu dựa trên nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi và nguồn nhân lực rẻ trong nước Chính phủ Thái Lan đã thực thị các biện pháp: Ưu tiên vay vốn và giảm thuế cho những ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cải cách lại hệ thống xuất nhập khẩu giảm bớt các thủ tục

hành chính: cho tự do cạnh tranh và bình đăng giữa các thành phần kinh tế:

eiam bớt hàng rào thuế quan Chính phủ Thái Lan đã tích cực thực hiện các

biện pháp trên để được hưởng quy chế Tối huệ quốc của Mỹ Kết quả của

việc thực thị các biện pháp trên đã làm cho Thái Lan trở thành một trong những nước có sức hấp dàn đối với FDI của nước ngoài Từ năm 1982 dén

[986 đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Thái Lan đạt gân 4.5 tỷ USD trong đó đâu tư cho nông nghiệp chiếm 20%

Từ cuối những năm §0 đầu thập niên 90, ở Thái Lan đã có sự bùng nổ một

làn sóng mới của FDI Cho đến nay, tông vốn EDI vào Thái Lan là trên 49 tỷ LISD Riêng từ 1991 đến 2002, tổng vốn FDI vào Thái Lan khoảng 35 ty USD

( xem bảng )

Nguồn vốn đâu tư đó đã tạo đà cho kinh tế Thái Lan nói chung cũng

Trang 22

chuyên xuất khâu nông sản và nguyên liệu thô Những khoản này đã trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ chính của đât nước

Bang 1: Tinh hinh thu hut FDI cua Thai lan nhing nam gan day (don vi tinh: triéu USD) Năm — 1991-1996 tính bình quản 1997 1998 1999 2000 2001 2002 so | | luong 1964 3882 749] 609 | 3350 3813 1068 von

Nguồn: World Investment Report 2003, page 25] Nguon von đâu tư đó đã tạo đà cho Kinh tế Thái Lan nói chúng cũng như nông nghiệp Thái Lan phát triển mạnh mẽ Thái Lan trở thành nước

chuyên xuất khẩu nông sản và nguyên liệu thô Những khoản này đã trở

thành một trong những nguồn thu ngoại tệ chính của đât nước

Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của Thái Lan trong mấy thập kỷ qua

phát triển tương đối On định, với tốc độ tăng trưởng 44 và nên nông nghiệp

Thái Lan đã phát triển khá hoàn chính Sự phát triển của Thái Lan đã ít nhiều

cho chúng ta những bài học về hoạch định chính sách phát triển dựa trên lợi thế vốn có, vẻ thu hut EFDI của nước ngoài để tạo nguồn vốn lớn cho phát triên nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung Điều quan

trọng hơn là ở chỗ nó góp phần khẳng định tính đúng đân của định hướng - phát triển kinh tế trước hết phải xuất phát từ thế mạnh của nên nông nghiệp của quốc gia

# Vé kinh nghiệm của Trung Quoc

Trong thập kỷ 60 và đâu thập kỷ 70 Trung Quốc là nước có nên kinh tế ké hoạch hoá tập trung Họ bát đầu tiến hành cải cách và mở cửa kinh tế vào

nam 1978 Sau hon 20 nam tien hanh cái cách và mở của Kinh tế, những

thành tựu trong phát triển kinh tế mà Trung Quốc đạt được có thể nói là rất

vị đại, làm kinh ngạc thể giới và cụm từ "` sự thân kỳ Trung Quốc” đã được

Trang 23

nhiều người biết đến Những thành công trong phát triển kinh tế của Trung Quốc bát nguồn từ nhiều nguyên nhân song căn bản nhất là trung Quốc đã có những đối mới rat can bản về nhân thức Trong đó phải kể đến những đổi mới nhận thức liên quan đến mở cửa như:

- Chuyển từ kỳ thị đối với tự do hoá thương mại sang thừa nhận những lợi ích to lớn của tự do hoá thương mại Mở cửa với bên ngoài được Trung quốc xem là một quốc sách mà cơ sở của quốc sách này là thừa nhận những lợi ích của tự do hoá thương mại

- Khai thác thị trường mới: Thị trường thế giới chứ không phải thị trường trong nước tác động hợp lý hoá co cau ngành nghề của Trung Quốc

- Khuyến khích mạnh mẽ sự du nhập của các yếu tổ tiến bộ, tích cực va đó cũng là cách ngăn chặn các yếu tổ tiêu cực

Những nhân thức mới trên đây đã có tác động trực tiếp đến việc khuyến khích thu hút FDI vào các ngành nghề của nên kinh tế trong đó có sản xuất và chẻ biến nông sản

Xét những vếu tố lịch sử, văn hoá, điểm xuất phát khi thực hiện chuyển

từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế thị trường,

Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Chính vì vậy những kinh nghiệm cải cách, mở cửa, đặc biệt những kinh nghiệm thu hút FDI nói chung

và Kinh nghiệm thu hút FDI trong sản xuất và chế biến nông sản nói riêng

(cả kinh nghiệm thành công lân kinh nghiệm chưa thành công) là những bài học hữu ích cho Việt Nam trên con đường phát triển Tuy vậy, cũng phải thay ngay sự khác biệt can bản giữa hai nen kinh tế đó là quy mô nên kinh tế Trung Quoc voi gan 1,3 ty dan lớn gap 15 lan nen kinh te Viet Nam

Về chiến lược kinh tế, Trung Quốc coi trọng mở cửa, hợp tác với bên

ngoài, đấy mạnh hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, khuyến khích thu hút FDI Trung Quốc là nước đang phát triển thành công nhất trong thu hut

FDI Nam 2004, tổng lượng vốn FDI thu hút được của Trung Quốc là 56 tỷ

Trang 24

Thời kỳ đầu cải cách thực hiện chiến lược mở cửa ưu tiên phát triển vùng ven biển khai thác các lợi thế thị trường, tài nguyên, lao động Trung Quốc lập các khu chế xuất và đặc khu kinh tế với các chính sách ưu đãi

thông qua các qui chế riêng

Những năm đầu thực hiện cả cách và mở cửa mặc dù khuyến khích

tu hút FDI nhưng Trung Quốc không coi trọng việc thu hút FDI trong san

xuất và chế biến nông sản Bởi những biến đổi của nông nghiệp do cải cách

đã tạo ra một ấn tượng là đối với nông nghiệp hình như chỉ cân chính sách là

du, khong can tang dau tu Chinh vi vay, khong chi FDI dau tu cho nong

nghiệp tăng rất châm mà thậm chí có giai đoạn còn giảm sút

Bước vào những năm 90, nhận thức sai lệch trên đã dân đến việc

Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức: nông sản sản xuất nhiều,

(cung lớn hơn câu) nhưng chất lượng hàng hố nơng sản thấp, tỷ lệ và chất lượng chế biến cũng thấp Điều này ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá và thu nhập của nông dân Để cải thiện tình hình về chủ trương, đường lôi trong lĩnh vực nông nghiệp Trung Quốc đã xác định:

* Chuyển dịch cơ cấu là quan trọng dựa vào khoa học kỹ thuật để phát triền nông nghiệp cả về chiêu rộng và chiêu sâu, hướng nông nghiệp phát triển theo nhu cầu của thị trường Đây là quá trình xây dựng và hoàn thiện

thể chế kinh tế nông thôn mới và là phương hướng chủ đạo phát triển kinh tế

nông thôn hiện tại và tương lai”

“Mục đích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là nâng cao toàn diện chất

lượng nông sản, nâng cao hiệu qua của sản xuất nông nghiệp thông qua các biện pháp như phát huy lợi thể vùng nông nghiệp, sản nghiệp hố nơng

nghiệp, tăng cường khoa học công nghệ, tăng cường công tác thị trường” Có một thị trường rộng lớn, nên kinh tế đang trong thời Kỳ cơng

nghiệp hố với nhiêu tiềm năng Từ khi mở cửa, đặc biệt từ năm 90 trở lại đây Trung quốc trở thành địa chỉ có sức hấp dân FDI FDI trong san xuất va

chế biến nông sản trở thành một phương thức không thể thiếu để thực hiện

Trang 25

Sản nghiệp hố nơng nghiệp là thực hiện kết hợp thông nhật các quá trình san xuat- ché biến- tiêu thụ, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng quy mơ hố chun món hoá và thâm canh hoá với phát triển mô

hình các doanh nghiệp đầu rồng Để thực hiện mô hình đầu rồng Trung

Quốc đã có nhiều cách làm để thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp Trong đó

thu hút FDI để xây dựng các doanh nghiệp đầu rồng nông nghiệp được đặt

lén hàng đâu qua các loại hình 100%“ vốn nước ngoài, liên doanh, liên kết

Chính sách ưu đãi FDI trong nông nghiệp ở môi địa phương, môi tỉnh có

khác nhau Những ưu đãi cụ thể được áp dụng có thể qua việc miễn giảm

thuế, giảm tiên thuê đất tiền thuê vốn thưởng cuối năm

Riếng huyện Thường Châu của tỉnh Phúc Kiến tính đến năm 2004 đã thu hút 749 triệu USD vốn FDI đâu tư trong nông nghiệp Đo huyện này có

vị trí địa lí gân Đài Loan nên hâu hết nguồn FDI nói trên có nguồn gốc từ Đài Loạn Nhiều tính của Trung Quốc như Quảng Đông, Hải Nam Triết

giang đếu chú ý thu hút FDLI để phát triển các xí nghiệp đầu rồng phát triền mạnh kinh tế tư nhân, đấy mạnh xuất khẩu và đều thu được kết quả khả

quan

Cho đến nay, bên cạnh những thành công rực rỡ, việc thu hút FDI vào

phát triển kinh tế nói chung va thu hút EDI vào chuyển dịch cơ cấu và phát

triên nông nghiệp của Trung Quốc cũng có những vấn đẻ cần chú ý Trong đó phải kế đến sự chênh lệch vẻ phát triển giữa các vùng các ngành và chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư Chảng hạn miền duyên hai

của Trung Quốc có tốc độ phát triển kinh tế rất cao nhiều tỉnh đạt tốc độ trên 10% Năm 2002, xuất khẩu của I0 tỉnh duyên hải chiếm tới 91% tổng

giá trị xuất khâu cả nước 10 tỉnh ven biển đã tạo ra tổng giá trị sản lượng

gấp bốn lần tổng giá trị sản lượng làm ra ở I0 tỉnh miền tây

Còn về thu nhập, con số thông kẻ của Trung Quốc cho thấy chênh lệch vẻ thu nhập giữa cán bộ, nhân viên làm việc trong các ngành nông, lâm

ngư nghiệp chăn nuôi và các ngành xây dựng bưu điện giao thông là 2- 2,5

Trang 26

làn Chênh lệch thu nhập của nhân viên làm viec 6 cac doanh ngiép co von đàu tư nước ngoài và các doanh nghiệp khác lén đến 8- 1Ø lần

Những vấn đề trên là những nguyên nhân gây ra những cảng thang, khó khăn trong đời sống kinh tế- xã hội của Trung Quốc Ví dụ như làm gia tăng tình trạng dị dân từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm, những cảng

thang về kinh tế và xã hội ở các khu vực đô thị

Cho đến nay, tuy văn còn nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc, vai

trò, tác động tiêu cực, tích cực của FDI nói chung và FDI trong sản xuất và chế biến nông sản nói riêng Nhưng những đóng góp của FDI vào thành công

của sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông và Đóng

nam A, đặc biệt thành công kinh tế của Trung Quốc là điều không thể phủ nhan

Van de 6 cho can no luc thu hut FDI, chủ động giải quyết những thách thức nảy sinh trong quá trình thu hut và phát triển Trong đó vai trò của

chính phủ các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo cấp cao trong hoạch định chiến lược, thiết kế và phối hợp thực thí hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô là vo cùng quan trọng

Trang 27

CHUONG 2

THUC TRANG FDI TRONG LINH VUC SAN XUAT VA

CHE BIEN NONG SAN O VIET NAM TU KHI CO LUAT DAU TU TRUC TIEP NUGC NGOAI (1987) DEN NAY

2.1 Tinh hinh FDI trong san xuat va che bien nong san o Viet Nam từ nam 1987 đến nay

2.1.1 Xét về quy mỏ của FDI trong san xuat va che bien nông san

Đối với những nước có xuât phát điểm thấp như Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc te, FDI c6 mot vai tro het suc quan trong FDI la nguồn bổ sung vào nguồn vốn nghèo nàn trong nước FDI la điều kiện thuận lợi nhất để tiếp nhận chuyển giao công nghệ EFDI giúp mở rộng thị trường, nang cao thu nhap va thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

FDI chính thức có mặt ở Việt Nam kể từ năm 1988 sau khí Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài lân đáu tiên được ban hành có hiệu lực vào cuối năm I987 Kế từ đó FDI đã có những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển, tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Tính đến thang 7 nam 2004 Viet Nam da cap giay phép cho 5.873 du an FDI trong do 4.796 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư cấp mới là 43.97 tỷ USD Phân theo ngành: công nghiệp và xây dựng chiếm 57,8%; dịch vụ chiếm 34.9%; nông nghiệp là 7,3%

Xét riêng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nóng sản, tính chung từ khi có Luật Đâu tư nước ngoài đến hết năm 2003, tổng số dự án trong toàn

Trang 28

hàng năm ngành Nông nghiệp nhận được 37 dự an voi so von thuc hien khoang 99 triệu LISD Như vậy so với toàn bộ các lĩnh vực có vỏn dau tư trực tiếp nước ngồi thì nơng nghiệp chiếm khoảng 13,8% số dự án và 7,l% tổng

so von dang ký (Xem bảng 2)

Bang 2: Dau tư trực tiệp nước ngoài phản theo ngành đói với những

du an còn hiệu lực giai đoạn 1988 — 2003

Ngành So dự Tong von dau Von phap Von thuc

an tu(tr.USD) «9 định (tr.LSD) hiện (tr.LSD)

Nguồn: Bọ Kẻ hoạch và Đáu tít

Xét riêng từng giai đọan, giai đoạn 1988 - 1990 duoc coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI Cá nước có 30 dự án được cấp giấy phép với tổng số vôn đăng ký là 160,3 triệu USD Đây là giai đoạn mà Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mới ban hành, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu và chưa đồng bộ sự hiểu biết vẻ Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài còn ít, Việt Nam cũng chưa có Kinh nghiệm thực tế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Do đó giai đoạn này là giai đoạn tìm hiểu lan nhau giữa Việt Nam với các đổi tác nước ngoài Thém nữa, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 975 văn tiếp tue duy tri, tất cả đã tạo thành một rào can vô hình han chê các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Giai đoạn này các nhà đầu tư

tiên hành đầu tư chưa nhiều, vốn đầu tư đăng ký còn ít, phần lớn chưa được trién khai thực hiện

Công nghiệp 2885| 232137 | 40.5832 | 16.725,3 Nong, lam, thay san 596 2.89835 | 12824 | 1.5622

“Dich vụ 8430) «14.6828 66875 63137

Trang 29

Tu giai doan 1991 — 1995 tro di, so luong du an FDI gan nhu tang deu qua các năm Trong các năm, xét số lượng dự án đăng ký chỉ có năm 2000 là

giam sút SỐ Với năm trước Số lượng dự án thực hiện năm 1998 giam so voi

nam 1997, nam 2000 giảm số với năm T999, Xét về tỷ lệ tăng, tỷ lệ tăng khá that thường đặc biệt về tỷ lệ tăng của số lượng du án thực hiện Năm 1997 so với năm 1996 số lượng dự án giảm 17° ( du an dang ky), giam 25% (du an thực hiện) Năm 1998 so với năm 1997 so luong du an dang ky tang 17%, so luong du an thuc hien giam 25% Nam 1999 so với năm 1998 ca so luong du án đăng Ký lân số lượng dự án thực hiện đều tang: 25,7 ( du an dangky), 21.4 % (dự án thực hiện) Bat dau từ năm 2001 trở đi, cả số lượng dự án đăng

ký và số lượng dự án thực hiện đều tăng qua các năm.Tổng vốn đầu tư thực

hiện giai đoạn này là 865,7 triệu USD trung bình 173,14 trigu USD/nam

Dong FDI đạt đỉnh cao trong nam 1995 ca ve so luong du án lần số vốn với

tông giải ngân khoảng 672 triệu USD (xem bảng 3)

Xét về quy mô vốn, tốc độ tăng vốn đầu tư bình quản trong giai đoạn 9|

- 9Š tương đối cao (khoảng 43%) thể hiện mức độ hấp dân của môi trường

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng có tăng lên Tuy nhiên trong những năm gần đây sau cuộc khủng hoàng tài chính tiên tệ châu Á, dòng đầu tư EDI vào nông nghiệp Việt Nam bị giảm sút mạnh, đặc biệt là đầu tư từ các nước ASEAN nói riêng

và các nước châu Á nói chung

Nếu như tong vốn thực hiện giai đoạn 91-95 là 865.7 triệu LISD thì đến giai đoạn [996 - 2000 giảm xuống chỉ còn 261,7 triệu USD (bảng 1/3 tổng vốn giai đoạn trước) trung bình 52,3 triệu USD/năm Lượng vốn thực hiện

hàng năm giảm bình quân là 33% và từ năm 1997 đến năm 2003 số lượng

vốn FDI càng giảm mạnh Năm 1997 so với 1996 giảm 10.1% số lượng vốn

đăng ký, giảm LÝ số lượng vốn thực hiện: năm 1998 so với năm 1997 60,8

%số lượng vốn đăng ký, giảm 65,84 số lượng vốn thực hiện: năm 1999 so

Trang 30

với năm 1998 giam 8.9% số lượng vốn đang ký, số lượng vốn thực hiện tang 30.3%: năm 2000 so với năm999 cả vốn đăng ký làn vốn thực hiện đêu tang: 20.1% với vốn đăng ký và 164.4 “ với vốn thực hiện Nếu lây năm 1996 là năm định gốc thì các năm sau vốn đầu tư giảm một cách đáng kể:

giam 72% nam T998, giam 63,5% nam 1999, giam 80,2% năm 2000 va

47.7% nam 2001

Bang 3: So luong du an dau tư trực tiệp nước ngoài trong sản xuât

va che bien nóng sản qua các năm 91-95 | 1996 1997 1998 1999.2000 2001 2002 _ 2/03 | ' SLDA đang ký ˆ 167 | 35 | 279 | 35 | 44 | 42 | 57 | 64 | 68 | L —— ~ — + '— —— | ——— —— +— SLDA thực hien | 174 | 28 21 l | 1 | | 2 | Be | | 1 te — aap | | BD — le tang so với | | | | | | | | | | | | giai đoan trước (dư ¬ 17 157 45 357 | 120 |62 an dang ky : %) | | | | — + +— + ——* - + += - \ Ty le tàng - so với | | | ¬ | giải đoạn trước (đự | 25 25 214 | -11.7 | 666 | 280 | an thực hiện: % ) | | | | i =L 4 1 1 4 | i Neuon: Bo KH & DT Tình trạng này có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu, bạn đâu là do tác động của cuộc khủng hoàng tài chính tiên tệ (khoảng

32,7 vốn FDI vào nông nghiệp là từ các nước ASEAN, Nhật, Hàn Quốc, Hông Công, Đài Loan ) và sau đó là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hut FDI giữa các quốc gia trong đó các nước phát triển đặc biệt là

các nước trong khu vực Các nước khác đã có nhiều cải thiện về môi trường

đầu tư trong khi ở Việt Nam việc này làm chậm hơn do đó đã làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở nên kém hấp dân hơn trước Từ năm 2001 trở

đi, những nô lực trong điêu chỉnh môi trường đâu tư của Việt nam cũng đã

có tác động tích cực đến việc thu hút nguồn vốn này Ngay trong năm 2003,

Trang 31

EDI vào ngành nông nghiệp bát đâu có sự khởi sắc với 25 dự án và 48.4 triệu USD vốn thực hiện, tăng 164% so với năm 2000 Sở dĩ có ket qua nay chung to những nỏ lực trong cải thiện môi trường đâu tư của Việt Nam đã có hiệu qua Qua nhiều lần sửa đối bố sung Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài va

những cai cách Kinh tế xã hội bước đâu có Kết qua mới trường đâu tư của

Viet Nam trở nên thơng thống hơn hấp dân hơn: trước

Ngoài những vếu tố đã nêu ở trên phải kế đến một vếu tố bên ngoài quan trọng đó là các nước Châu Á cũng dân thoát ra khỏi khủng hoảng nên kinh tế của khu vực cũng như của từng nước chuyến sang siai đoạn phục hồi

Tuy nhiên so voi nhting nam dinh cao (1995-1996) trong thu hut FDI thi những con số trên vận còn là khiêm tốn tình hình đó đòi hỏi chúng ta nếu muốn tiếp tục có thêm vốn FDI thi phải có những thay đối quan trọng trong chiến lược thu hút vốn và có những quyết định quan trọng để cải thiện môi trường đâu tư

Vẻ quy mô của một dự án EDI trong nông nghiệp từ năm 1988 đến

1995 quy mo bình quân của một dự án FDI tang dan qua cac nam, tt 1,3

triệu USD/dự án (giai đoạn 1988 - 1990) lén 4,97 triệu USD/dự án (giai đoạn [99T - 1995) Đặc biệt năm 1995 quy mô bình quân một dự án là 8.24 triệu USD/dự án Trong những năm 1996 - 2000 quy mô bình quân một dự

án giảm dân, bình quân trong giai đoạn này là 2,75 triệu LSD/dự án

Nhìn chung quy mô vốn đâu tư của môi dự án trong ngành nông nghiệp thường Khỏng lớn: các dự án có số vốn dưới † triệu LISD có tới 80 dự án thực hiện (chiếm 53); du an có số vốn từ [ - 5 triệu có I7I dự án thực hiện (chiếm 53%); số dự án có số vốn từ Š - 10 triệu USD / dự án có 2Š dự án chiếm 8%; số dự án có số vốn trên I0 triệu USD chỉ có 29 dự án (chiếm 9%) Những năm gân đây, lượng vốn trung bình của một dự án FDI trong ngành nông nghiệp khoảng 3.97 triệu USD Trong khi đó mức vốn bình quân của

Trang 32

mot du an FDI chung la 8.62 triệu USD/ du an (gap 2.71 lần so với quy mô một dự án trong lĩnh vực nông nghiệp)

Bang 4: So luong (quy mo ) von FDI trong san xuat va che bien SL von dang ký SL von thực hien Quy mo trung bình của Í dự an (tr.USD) Ty le tang von dang ky so voi nam trước (%}) Ty le tang von | (lực hiện so với | nam truoc (%) |

Quy mô một dự án trong nông nghiệp nhỏ, dieu nay phan anh dac diem

riêng của ngành nông nghiệp và tỏ ra có sự phù hợp với điều kiện Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm to chức quản lý Mặt khác việc phát triển hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ là -_ 91-95 nòng sản qua các năm 1998 96-00 1996 1997 1999 2000 2001 1412.9| 932.5 | 325/6 | 2926 | 114.5 | 104.3 | 95,5 | 114.3 | 8657 | 2615 | 925 | 915 | 257 | 33.5 | 183 | 484 4.975 | 2.75 3,3 4.36 I.84 1.97 | 1,22 | 1,93 ee | | | ! | | | -10,1 | -60,8 |-89 |-84 | 20,1 | | | | | | 1% |-65.8 l303 |-51.3 | 164.4 Neuon: BO KH & DT

hướng đi thích hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp trong tinh trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ở trình độ thấp năng lực tổ chức, quản lý hạn chế, cho phép sử dụng có hiệu qua các cơ sở sản xuất hiện có và tận dụng được nguồn lao động đổi dào trong nông nghiệp và nông thôn nước ta

Trang 33

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có ưu thế là nang dong, dê đổi mới các thiết bị, công nghệ và phương án sản xuất, dẻ thích nghĩ với thị trường tiêu thụ sản phẩm Một nguyên nhân khác là các nhà đầu tư nước ngoài còn e ngại vẻ môi trường đầu tư trong nông nghiệp trên thị trường Việt Nam nên họ mới chỉ đâu tư vào các ngành nghề có ít vốn khả năng sinh lợi nhanh, không cân công nghệ cao phức tạp và một thực tế là vào việt nam đầu tư chủ yeu la cac nha dau tu nho dang vang may những công ty lớn ở các nước Mỹ,

nhật Ngoài ra cũng phải kế đến một thực tế, quy mô nhỏ phù hợp hơn với kha năng cung cấp nguyên liệu hiện có Hiện nay ở Việt Nam vân còn thiếu

những vùng chuyên canh quy mô lớn Cần sớm quy hoạch và phát triên những vùng chuyên cach nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biénở nhiều vùng trong cả nước Đây là một yếu tố quan trọng để khai thác có hiệu quả các cơ sở chế biến hiện tại và phát triển các khu công nghiệp nói chung và thu hút FDI nói riêng

2.1.2 Xét theo co cau ngành của FDI trong san xuat va che bién nong san

Ngành nông nghiệp bao gồm chín phan ngành Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong thời gian qua, các dự án EFDI tập trung nhiều vào công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm khi ngành này chiếm tới 25,5% số dự án và 29% số vốn Tiếp đến là chế biến øô và lãm san

chiếm 35,23% số dự án, nhóm ngành này chiếm tỷ trọng trong tổng vốn FDI

của ngành là 9,42% Sở dĩ chế biến gô và lâm sản chiếm tỷ trọng lớn về số

lượng dự án còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn đâu tư là vì bình quân môi dự

án có lượng vốn đầu tư là 1,39 triệu USD, con số này chỉ bằng khoảng 1/3 so với quy mỏ bình quản của toàn ngành (3.97 triệu USD)

Tình hình ngành mía đường lại ngược lại so với chế biến gồ và lâm sản

Tuy số lượng dự án ít nhưng do quy mô đầu tư môi dự án lớn nên tổng vốn

Trang 34

dự án nhưng chiếm 17,67% tổng vốn) Tính trung bình quy mô đầu tư môi dự án ngành mía đường là 26.5 triệu LISD gấp gản 7 lần quy mỏ bình dự án quân toàn ngành Điều này cho thấy hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp đó là đa dạng hóa sản xuất cho phù hợp với điệu Kiện của các

vùng sinh thái khác nhau của từng loại nơng sản hàng hố Bước đâu công

nghiệp và dịch vụ nông thón đặc biệt là công nghiệp chế biến nơng sản Ít nhiều đã gản với nguồn nguyên liệu ở tong vùng,

Xét tình hình cụ thể trong một số phân ngành như sau:

a Phan ngành trông trọt và che biên Hóng san:

Đây là phản ngành chiếm tỷ trọng cao nhất về số lượng dự án (129 dự án) và mức vốn thực hiện (439.023 triệu USD) Đặc điểm chung của FDI trong lĩnh vực này là phân lớn các dự án có quy mô nhỏ (4.51 triệu USD) và phan bo tren mot dia bàn tương đối rộng rãi trên khắp các vùng miền trong cả nước Các dự án đâu tư vào lĩnh vực này chủ yếu tập trung vốn vào trồng

và chế biến rau qua, góp phan rất đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu trong

nước và xuất khẩu (28 dự án) và 12 dự án lai tạo giống cây cho nang suất chất lượng cao 7 dự an trong hoa, cây cảnh xuất khẩu 9 dự án chế biến chè, 9 dự án chế biến cà phê Đâu tư vào lĩnh vực này có hiệu quả do sử dụng được nhàn công giá rẻ và thu hồi vốn nhanh

Cac nha dau tư hiện chưa mặn mà với cây đài ngày vì đòi hỏi vốn lớn,

thu hoi von chậm, điện tích đất tập trung lớn dân đến khó khăn trong giải quyết đến bù, giải tỏa Một số dự ấn có quy mô tương đối lớn như: Liên

doanh sản xuất bột mì Vinfood - GCR (ISV Island) 41 triệu USD; Công ty sữa Việt Nam - Foremost (Hà Lan) 34,5 triệu USD Khoảng 2/3 số dự án được coi là hoạt động bình thường và hơn 1/3 trong số này hoạt động có hiệu

quả Điền hình như Công ty Kenken Việt Nam (100% vốn của Singapore) có

doanh thu từ xuất khẩu là 10,5 triệu USD Cac dự án liên doanh sản xuất chế biển rau quả hoạt động khá tốt, nổi bật nhất là Công ty nước giải khát Dona

Trang 35

New Tower hoàn thành góp vốn đâu tư ngay khi có giay phép đầu tư mức tăng doanh thu trong 5 năm hoạt động là 15.3% USD

Tuy nhiên cũng còn khoảng 1/3 số dự án hoạt động chưa có hiệu quả, nhất là các du an lien doanh Hau het các dự án trông và chế biến chè triển khai chậm và gặp nhiều khó khan: 6/10 doanh nghiệp đã di vào hoạt động nhưng chưa có lợi nhuận: Công ty chè Nghĩa Sơn đến năm 2001 van chua giải quyết xong vấn để đất đái cho Công ty

Nói chung lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản mới chỉ thu hút một số lượng dự án và mức đâu tư còn hạn chế so với tiềm năng rất lớn trong cả

nước Sản phẩm mới chỉ là sơ chế để xuất khẩu hoặc tiêu thụ nội địa, chưa có

những hàng hố được áp dụng cơng nghệ chế biến ở trình độ cao Hoạt động của các dự án này đã bước đâu đạt được những kết qua nhất định, góp phan đáng kể trong việc thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu của nước ta,

tạo thêm nhiều việc làm mới và cơ hội nâng cao thủ nhập cho dân cư địa phương

b Phan ngành chân nuôi và chẻ biên thức ăn gia súc:

Tính đến hết 31/12/2001 có 38 dự án được thực hiện với tổng số vốn là 255,78 triệu USD Các dự án đầu tư vào lĩnh vực này có quy mô tương

đối cao (bình quân: 6.8 triệu USD), chủ yếu tập trung vào chế biến thức ăn gia suc

Các dự an sản xuất thức ăn chăn nuôi phan bo chu yeu o vung Dong Nam Bộ Riêng tính Đồng Nai, có đến 8 doanh nghiệp thuộc loại này Trong lĩnh vực chăn nuôi có một số dự án có vốn đâu tư khá lớn Công ty chăn nuôi cổ phần Việt Nam (Thái Lan): 67 triệu USD: Taiwan Tea Corp (Đài Loan): 38 triệu USD Trong đó 2 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nổi bật là Xí nghiệp liên doanh nuôi gia cảm MEKO, Cong ty chăn nuôi có phân Việt

Trang 36

Nam: doanh thu đạt 48.7 triệu USD trong đó giá trị xuất khâu là 1.5 triéu USD nộp ngân sách 3.3 triệu LSÙ

Tuy váy trong lĩnh vực chân nuôi còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khan hiệu qua kinh doanh thấp như Công ty liên doanh Thanh Sơn (nuôi bò sua - Lam Dong) doanh thu hang nam chi dat 25% kế hoạch của dự án, sau 3 nam hoạt động bị lỗ trên 3 triệu LSD ( bằng 80% tổng vốn đầu tu ); Cong ty liên doanh “Tafavina (sản xuất con giống ø1a cầm, sản xuất thức ăn chân nuôi gia súc) do phía nước ngồi (Indơnexia) gặp khó khăn trong tài chính nên chỉ góp được 42 trên tông vốn pháp định đã cam kết doanh thu môi năm

chi dat 20% so với kế hoạch

¢ Phan ngành trơng rừng:

Trong lĩnh vực này có 8 dự án được thực hiện với Š1 146 triệu USD Hai dự án có quy mô lớn đáng kể là Công ty liên doanh trồng rừng và chế biến nguyên vật liệu Vitaico (HCM) gan 30 trigu USD vốn đâu tư, Công ty quốc te Kien Tai (Kien Giang) 27 trieu USD Tuy nhiên, các dự án trồng rừng nguyên liệu còn triển khai chậm do phía đối tác Việt Nam gặp khó khăn trong việc giao đất giao rừng cho dự án Do đó, khó khăn cho các dự án chế biên sử dụng nguyên liệu từ trồng rừng Điển hình là Cong ty Haitaco, cong suât trong dự án là 16.200 ha rừng, thực tế trong những năm 9L - 98 chỉ trông được 637 ha Vì vậy công ty này đã phải tạm ngừng hoạt động Họ đang tính đến giải pháp hoặc tìm thêm đổi tác Việt Nam (trong ngành san xuất giấy) để liên doanh hoặc nhập thêm nguyên liệu để sản xuất giấy duy trì

hoạt động trước khi có thể tự sản xuất bột giấy nguyên liệu Giải pháp này dự

tính phải kéo đài ít nhất trong Š năm trước mát Tuy vậy, có ba liên doanh

hoạt động tương đổi tốt là Công ty quốc tế Kiên Tài (đã góp xong vốn pháp định) Công ty liên doanh trông rừng va cat dam mảnh gố xuất khẩu

Wochimex (đã góp được 50% vốn pháp định) Từ năm 1995 cong ty này đã yêu cầu điều chính tăng vốn pháp định)

Trang 37

Các dự án trên nẻu được triển khai và thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh như dự kiến chặc chan sẽ là lực lượng đáng kế góp phản thực hiện chương trình trông Š triệu ha rừng vào năm 2010 ở nước ta VỊ vậy trong kha nang có the, cần tạo ra điều kiện thuận lợi nhất trong đó trước hết la bo tri đủ diện tích đất cho các dự án trông rừng

d Phan ngành che bien go và các loại lam san:

Thuộc lĩnh vực này trong toàn ngành có S1 dự án thực hiện với [3,044 triệu LSD vốn thực hiện Đây là phản ngành thu hút nhiều vốn FDI chỉ sau

lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản Phân lớn các dự án có quy mô vốn

dưới 3 triệu USD / dự án Một số dự án có mức vốn khá lớn như Công ty liên doanh Wet Xeni Sin Industrial (sản xuât tăm mành tre): 7 triệu USD: Xí nghiệp liên doanh sản xuất vấn ép xuất khẩu Luks - Tie (100% vốn nước ngoài): 10.4 triệu LISD

Trong số các dự án thì khoảng 60% dự án hoạt động bình thường, lãi suất không lon, 11% dự án hoạt động có hiệu quả khá Điển hình như Công

ty liên doanh Scanegtaviet (Malavxia) sản xuất hàng từ mây tre, tuy mức vốn

đầu tư chỉ 350 nghìn USD nhưng doanh thu đạt gần 1Ô triệu USD, xuất khẩu 100% san pham Tuy vay cũng có đến 25% trên tổng số doanh nghiệp hoạt động khó khăn do không đủ nguyên liệu, kinh doanh thua lò, có doanh nghiệp phải ngừng hoạt động

Ẵe Phan ngành mía đường:

Toàn ngành có 8 dự án với 212.086 triệu vốn thực hiện Các dự án sản xuất đường đêu có mức vốn đầu tư lớn bình quân 26.51 triệu / dự án Điển hình là Công ty mía đường Việt Nam - Đài Loan 66 triệu USD: Công ty đường Bourbon - Tây Ninh (Pháp): II triệu USD Sự phân bố của các dự án

sản xuất đường tương đối hợp ly, rai déu Bac - Trung - Nam cua ca nude

Tuy vay de dat được hiệu quả để ra các doanh nghiệp phải vượt qua nhiều

Trang 38

thách thức phái đói mặt với nhiều khó khan trong tìm thị trường tiêu thụ và dam bao nhu cau nguyen lieu cho nha may hoạt động

Nam vila qua nhieu cong ty san xuat duong lao dao vi gia ha, da phát sinh nhiêu phức tạp tiêu cực không chỉ đối với các công ty liên doanh nước ngoài mà ca các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành sản xuất đường Đó là

giao vốn ứng trước cho nông dân để đầu tư trồng, chăm sóc và gom mia giao

cho các nhà máy nhưng cuối cùng nông dân đã không thực hiện hợp đồng, gay nén tinh trang “do khóc - dở cười” đối với các doanh nghiệp Cho đến nay, clung Vol viec nang cao trach nhiệm trong thực hiện hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, việc hình thành những vùng chuyên canh mia, cung cap

nguyên liệu tại chỗ, giảm bớt chỉ phí ôn định sản xuất kinh doanh khai thác

hét công suất máy móc thiết bị vân là khó khăn lớn cho các nhà máy đường 2.1.3 FDI trong san xuat va che bien nong san xeét theo co cau ving:

Cho den thoi gian gan day hau het cac tỉnh và thành phỏ trong cả nước

đã có các doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy vậy

sự phân bổ các dự án đầu tư trực tiếp trong sản xuất và chế biến nông sản

không phái đã phù hợp với ý định của các nhà hoạch định chính sách và quan

lý Đâu tư trực tiếp nước ngoài trong sản xuất và chế biến nông sản cũng có

tình hình chung như các ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác, đó là nhà đầu tư nước ngoài thường chỉ tập trung lựa chọn địa bàn ở một số vùng nhát định Đó thường là những vùng kinh tế có điêu kiện thuận lợi về kết cấu hạ

tầng và môi trường kinh tế xã hội

Trong 7 vùng kinh tế của cả nước (bao gồm: miện núi phía Bác: đông

bảng sông Hồng: khu 4 cũ: duyên hải miền Trung: Tây Nguyên: Đông Nam Bò: động băng sông Cửu Long) nguồn EDIL vào sản xuất và chế biến nông sản có sự phân bố tập trung phân lớn ở vùng miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Các vùng này thu hút tới 76,6% số dự án và trên 50% số vốn Các vùng có địa bàn khó khăn như vùng núi phía Bắc khu 4 cũ chỉ chiếm 7% số

Trang 39

du an va 4% so von dau tu Dac biét, trongphan ngành thủy sản, các tính phía Nam thu hút đại bộ phận của số dự án và số vốn (trên 90 số vốn và

87% so du an)

Có được kết quả vừa nêu là do các vùng trên có cơ sở hạ tầng kinh tế

phát triển tương đối đồng bộ Vị trí địa lý thuận lợi giao thông phát triển,

tập quán kinh doanh năng động, lao động đồi dào Mặt khác câu trúc bộ máy hành chính và lẻ lối làm việc theo những quy chế, thể lệ thơng thống khác nhau cũng khiến cho mức độ tiếp nhận FDI có sự chênh lệch giữa các vùng Nơi nào yêu câu của các nhà đâu tư được giải quyết nhanh chóng trong thoi gian ngan hon thi noi đó có số dự án nhiều và mức vốn đầu tư lớn hơn Còn nơi nào yêu câu của các nhà đâu tư giải quyết chậm, thủ tục hành

chính rườm rà thì ngược lại Xét theo địa bàn tỉnh hiện nay các tỉnh các số du an tap trung nhieu nhat van la Thanh pho Ho Chi Minh, Dong Nat, Binh

Duong va Ba Rịa - Vũng Tau

Ve tinh hình thực hiện tính chung hâu hết các vùng có tỷ trọng vốn

thực hiện dao động từ 40 - 50% so với vốn đăng ký Tuy vậy, xét chị tiết cũng có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng Vùng đồng bàng sông Hồng là

noi thu hút được ít vốn đầu tu và tỷ trọng vốn thực hiện cũng rất thấp chỉ đạt

31.24% Co tinh trang đó là do mặc dù đồng băng sông Hồng là nơi có dieu kiện kinh tế xã hội phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông thuận tiện, đất đai phì nhiêu nhưng lại tập trung quá đồng dàn cư nên diện tích đất trở nên khan hiểm, giá đất cao Trong khi đó sản xuât nông nghiệp chuyên canh đòi hỏi quỹ đất lớn và các cơ sở chế biến nong sản cũng cân những vùng chuyên canhquy mô đủ sức cung cấp nguyên liệuddầu vào thiểu quỹ đát cùng nguồn cung cấp nguyên liệu với chỉ phí thấp, ổn định Đó là những khó khăn của

các nhà đầu tư nước ngoài khi đâu tư ở vùng đồng bảng sông Hồng Thêm nữa cả khi dự án đã đi vào triển khai, các nhà đầu tư còn gặp khó khan trong khâu giải tỏa và den bà

Trang 40

2.1.4 Tinh hinh FDI trong san xuat va ché bién nong san xét theo chu the

dau tu:

Tính chung trong tất ca các ngành ở Việt Nam cho tới nay có 64 nước và vùng lãnh tho đầu tư vào Việt Nam Tính riêng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản đã có trên 30 quốc gia vùng, lãnh thổ tham gia đầu tu

dưới các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nếu phán chia FDI theo các khu vực trên thể giới thì : các nước ASEAN chiếm tỷ

lệ 22: các quốc gia châu Á khác chiếm tỷ lệ 35%; các nước châu Âu chiếm

ty lệ 33%; các nước châu Mỹ 9%; các quốc gia còn lại chiếm khoảng 1% Cũng giống như các ngành khác, các nhà đầu tư châu Á thường chiếm Lỷ trọng lớn, chiếm 70% dự án và 70% vốn đăng ký, trong lĩnh vực sản xuất và

chế biến nông sản các nhà đầu tư châu Á cũng là những nhà đầu tư lớn nhất,

trong đó phải kể đến một số đối tác hàng đầu như Đài Loan, Singapore, Nhat

Bản Đài Loan là quốc gia đứng đâu trong số các đối tác đầu tư vào nông

nghiệp Việt Nam vẻ vốn cũng như số dự án với IIT dự án (chiếm 34,58% tông số dự án) và 246,14 triệu USD (chiếm 20.5%) Đứng thứ hai là Singapore với 23 dự an va 121,47 triệu LISD Tiếp theo là Nhật Bản 19 dự án

vdi 116,7 triệu USD Các nhà đầu tư châu Âu chiếm tỷ trọng FDI khiém tốn

hon (gan 16% du an va 24% von dang ký) xem biểu đồ 1 Trong số các quốc

gia châu Âu có vốn đầu tư, đầu tư vào sản xuất và chế biến nóng sản ở Việt Nam phải kể đến Pháp với 19 dự án và 123.68 triệu USD vốn đăng ký

Ngày đăng: 22/12/2021, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w