1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Độc học môi trường căn bản: Phần 2 - Lê Bá Huy

301 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Độc học môi trường căn bản: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: chất độc hóa học; chất độc trong chiến tranh; tích lũy, phản xạ của sinh vật với độc chất, độc tố; một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường sinh thái;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG CHẤT ĐỘC HÓA HỌC (CHEMICAL ECOTOXICOLOGY) 7.1 KHÁI NIỆM Chất độc hóa học môi trường chất hóa học có khả hay gây độc cho người, sinh vật hệ sinh thái môi trường Khái niệm có khác với “chất độc hòa tan” (chemical poison) Nghiên cứu chất độc hóa học môi trường xác định định tính định lượng, ảnh hưởng gây độc lên thể sống người, thực vật động vật quần thể, quần xã, hệ sinh thái, người sinh vật tiếp xúc cách gián tiếp hay trực tiếp với Kết ngộ độc tùy thuộc vào hàm lượng chất độc, tính chất hóa học chất độc tiếp xúc lên thể người động, thực vật mà hậu nặng nhẹ gây ngộ độc, gây biến dạng, di truyền cho hệ sau dẫn đến tử vong Người ta tìm thấy chất độc hóa học có mô, tế bào, máu Những thí nghiệm phân tích thực phòng thí nghiệm với máy phân tích đại, có độ phân giải cao, phát nồng độ thấp, khoảng vài ppb vài ppt Chất độc hóa học bao gồm chất độc dạng đơn chất, hợp chất, dạng vô cơ, hữu hợp chất – kim Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà người ta sản xuất chúng loại khác để phục vụ cho mục đích khác Ví dụ, nông nghiệp, để tăng suất cho mùa màng, diệt trừ sâu bọ phá lúa hoa màu người ta phải sản xuất loại hóa chất diệt côn trùng, sâu bọ, hóa chất trừ sâu, hóa chất diệt cỏ… Trong chiến tranh, người ta chế tạo loại hóa chất cực độc để hủy diệt đối phương, cối hệ sinh thái, mà không cần đến súng đạn Có chất phân hủy nhanh môi trường tác động ánh sáng mặt trời, mưa, gió nhiệt độ… có chất bền với môi trường, không bị phân hủy vi sinh vật gây tác hại xấu cho môi trường Hiện tượng thuộc phạm vi nghiên cứu “độc hóa học môi 335 trường” Ngành học nghiên cứu ảnh hưởng chất hóa học lên sinh vật sống môi trường; tác động qua lại gây ảnh hưởng tới hệ thống sinh học, chế phản ứng phân hủy, biến đổi, tích tụ phân tán, đồng thời đánh giá tác hại số chất tiêu biểu môi trường sinh học 7.2 KHAI QUANG DIỆT CỎ – CHẤT ĐỘC ĐIỂN HÌNH (xem thêm chương 8) Chất độc hóa học gồm nhiều chủng loại, nhiều dạng Có người ta sản xuất với mục đích rõ ràng, có tự sản sinh (vô tình) trình công nghiệp mà tác giả không lường trước Dẫu hoàn cảnh tác động độc hại môi trường đáng kể Sau giới thiệu vài loại điển hình – Chất độc da cam (agent orange): hỗn hợp 50% n– butyleste 2,4 dichlorophenoxy axetic acid (2,4–D) 50% n– butyleste 2,4,5 trichlorophenoxy axetic (2,4,5–T) Đây hóa chất có tác dụng làm rụng thời gian từ 3–6 tuần sau phun – Chất độc đỏ tía (agent purple): hỗn hợp 50% n–butyleste 2,4–D, 30% n–butyleste 2,4,5–T 20% iso–butyleste 2,4,5–T – Chất độc xanh lam (agent blue): acid cacodylic – Chất trắng (agent white, tordon 101): muối tri–isopropanolamin 2,4–D picloram Các chất sản xuất phục vụ chiến tranh, sinh đốt chất dẻo (nhựa, nilon) nhiệt độ 850oC Ví dụ trình đốt rác chứa nhiều hợp chất clo dù có nhiệt độ cao khói, chúng đốt không làm nguội nhanh tạo Dioxin, nguy hiểm Vì vậy, ống khói đốt rác nhựa phải sục qua phận nước làm mát 7.3 ĐỘC CHẤT DUNG MÔI Các dung môi hữu tan mỡ tan nước, đồng thời chúng chuyển hóa sinh học thể người Những dung môi tan mỡ, vào thể chúng tích tụ mô mỡ bao gồm hệ thần kinh Những dung môi tan nước, tiếp xúc với da, dung môi hòa tan mồ hôi vào 336 thể, sau chúng phân bố khắp nơi thể Những dung môi không bị chuyển hóa sinh học bị đào thải theo nước tiểu Còn dung môi chuyển hóa sinh học trao đổi chất xuất nước tiểu tốc độ thải chúng phụ thuộc vào tiếp xúc dung môi nơi làm việc Đối với tất hóa chất dung môi, giám sáùt sinh học bao gồm việc ước lượng nồng độ hợp chất không thay đổi máu Tất dung môi hữu có đặc tính chung nhanh chóng hấp thụ phổi bị nhiễm độc chất dung môi chúng làm cản trở trình trao đổi chất thể Có nhiều loại dung môi hữu gây độc cấp tính mãn tính cho người động vật tiếp xúc trực tiếp với chúng Sau số loại dung môi tiêu biểu mà thường sử dụng phòng thí nghiệm sản xuất 7.3.1 Benzene Benzene loại dung môi hòa tan nhiều chất mỡ, cao su, vecni, da, sợi, vải, len … Trong công nghiệp hóa học, benzene sử dụng trình tổng hợp a) Tính chất Benzene hydrocarbon thơm, có công thức C6H6 chiết từ than đá dầu mỏ Benzene chất lỏng không màu, dễ bay hơi, có mùi Nóng chảy nhiệt độ 5,48oC, sôi 80oC Ở nhiệt độ bình thường, benzene nhẹ nước, d = 0,87g Hơi benzene nặng không khí, lít benzene điều kiện tiêu chuẩn nặng 3,25g Khi benzene hỗn hợp với không khí tỷ lệ 1,4 – 6% có khả gây nổ b) Tác hại Benzene hấp thụ thông qua phổi qua da Khi tiếp xúc liều cao gây độc cấp tính, suy giảm thần kinh trung ương, gây chóng mặt, nhức đầu, ngôïp thở dẫn đến rối loạn tiêu hóa ăn, xung huyết niêm mạc miệng, nôn, rối loạn huyết học, thiếu máu Khi ngừng tiếp xúc với benzene bệnh bị kéo dài benzene tích lũy mô mỡ, tủy xương gây bệnh bạch cầu Nếu bị nhiễm mãn tính gây xáo trộn 337 đường dày, ruột, nhiễm sắc thể bạch cầu, gây xáo trộn DNA di truyền Hợp chất benzene phức tạp chuyển hóa thành sinh học, benzene dễ dàng kết hợp với protein nucleic acid thể c) Liều lượng gây độc: 10 – 15g hấp thụ thể, gây tử vong cho người động vật 7.3.2 Toluene a) Tính chất Toluene (methylbenzene) có công thức C6H5CH3 chất lỏng, nhiệt độ sôi 110,6oC, áp suất bay 31oC 40 mmHg, có tỷ trọng nhỏ nước d = 0,8, bay so với benzene, hòa tan nhiều chất, sử dụng làm dung môi thay Toluene loại dung môi dễ bắt cháy Toluene ứùng dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất sơn, nhựa thông, keo Toluene coi loại dung môi sản xuất cao su, tráng phim kẽm Đây nguyên liệu thô cho phản ứng tổng hợp hữu b) Tác hại Khi hít phải, toluene hấp thụ vào phổi, tiếp xúc da toluene qua đường da; toluene có tính tan tốt mỡ nên qua da, tan phần lớp mỡ da tích tụ lại mô mỡ, ảnh hưởng đến hệ thần kinh não Đối với người, nghiện thứ dễ bị nhiễm toluene người không nghiện Khi bị nhiễm toluene nặng thuốc giải độc dẫn đến chết c) Nhiễm cấp tính Khi bị nhiễm 100 mg/kg toluene, gây tượng hoa mắt, choáng váng, đau đầu, co giật có khả dẫn đến hôn mê Toluene không tác động đến hệ thần kinh ngoại biên tiếp xúc toluene bình thường chúng không gây nguy hiểm cho não d) Nhiễm mãn tính Hít phải khí toluene thường xuyên có triệu trứng nhức đầu, chán ăn, xanh xao, thiếu máu, tuần hoàn máu không bình thường Nếu phải làm việc liên tục tình trạng tiếp xúc với toluene dẫn đến tình trạng thẫn thờ, trí nhớ dễ xúc động 338 7.3.3 Xylene a) Tính chất Xylene loại dung môi hữu Nhìn chung, xylene độc sử dụng so với toluene Xylene sử dụng sản xuất sơn, vecni tổng hợp thuốc nhuộm; xylene thêm vào chất đốt chất phụ gia Xylene ứng dụng nhiều phòng thí nghiệm để tổng hợp paraffin b) Tác hại Khi hít phải xylene từ 60 – 65% giữ lại phổi, gây tổn thương cho phổi Khi tiếp xúc với xylene hấp thụ qua da đào thải qua nước tiểu Quá trình chuyển hóa sinh học xylene giống toluene: thể bị nhiễm xylene xylene chuyển hóa thành methylhippuric acid dấu hiệu tìm thấy nước tiểu Người ta chưa phát nhiễm mãn tính xylene Tuy nhiên, công nhân làm việc, tiếp xúc với xylene, phàn nàn rằng, họ cảm thấy có vị miệng gây bứt rứt khó chịu, đồng thời bị mắc chứng viêm da 7.3.4 Carbon tetrachloride a) Tính chất Công thức CCl4, nhiệt độ sôi 77,2oC, áp suất bay 20oC 91 mmHg Carbon tetrachloride phân hủy thành phosgene (COCl2) hydrochloric acid tác dụng nhiệt CCl4 sử dụng dung môi chất trung gian trình công nghiệp b) Tác hại CCl4 làm suy giảm tổn thương hầu hết tế bào thể, hệ thống thần kinh trung ương, gan mạch máu Tính nhiễm độc xuất dẫn đến suy nhược quan nội bào, tim bị suy yếu chúng gây loạn nhịp tim, tâm thất; xuất ảnh hưởng chất độc đến tất phận Suy thoái thận, phổi… dẫn đến suy thoái mỡ Màng mạch máu bị tổn thương Biểu bị nhiễm độc carbon tetrachloride hôn mê, vàng da 339 c) Nhiễm độc cấp tính Do hít phải nhiễm độc qua da với liều lượng lớn Liều gây độc cho người lớn – ml, giới hạn tiếp xúc ppm Khi bị ngộ độc, nạn nhân bị đau bụng, buồn nôn, ói mửa chóng mặt, mạch bị chậm bất thường hạ huyết áp Nếu tỉnh lại, bệnh nhân có triệu trứng buồn nôn, biếng ăn khoảng hai tuần sau có biểu tổn hại đến gan, vàng da; tổn hại thận, tăng cân đột ngột nặng dẫn đến hôn mê d) Nhiễm độc mãn tính Khi nhiễm độc nồng độ thấp tiếp xúc thường xuyên với CCl4 bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi, biếng ăn, nôn mửa thường xuyên, bụng khó chịu có cảm giác lúc buồn nôn, mắt không nhìn rõ, trí nhớ khả nhận biết màu, viêm da… 7.3.5 Tetrachloroethane a) Tính chất Tetrachloroethane sử dụng chất trung gian để sản xuất tetrachloroethylene trichloroethylene Tetrachloroethane sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, loại dung môi cực độc nên thay dung môi khác b) Quá trình hấp thụ tetrachloroethane Khi hít phải tiếp xúc loại dung môi này, hấp thụ qua phổi da; sau đó, tiết trình tiết diễn chậm Quá trình hấp thụ chất vào thể diễn phức tạp c) Tác hại Tetrachloroethane loại dung môi độc nhóm chlorine hydrocarbon Tetrachloroethane có mùi giống mùi chloroform khả gây mê cao gấp hai hay ba lần chloroform Tetrachloroethane gây hai hội chứng đặc biệt, nhiễm độc hệ thần kinh tác động trực tiếp mạnh mẽ lên gan Người ta thấy rằng, phụ nữ, trình sản xuất ngọc trai nhân tạo, phải tiếp xúc với loại dung môi khiến họ dễ bị rùng mình, chóng mặt đau đầu Nếu tiếp xúc nồng độ lớn có triệu chứùng đau gan kết bị vàng da, dẫn đến chết 340 7.3.6 Methylene chloride (dichlormethane) a) Tính chất Methylene chloride loại dung môi bay mạnh, sử dụng sản xuất phim cellulose acetate thành phần sơn b) Quá trình hấp thụ methylene chloride Methylene chloride hấp thụ qua phổi hấp thụ qua da Khi vào thể, methylene chloride chuyển đổi thành CO2, qua giai đoạn trung gian carbon monoxide kết hợp với hemoglobin tạo thành carboxyhemoglobin Sau bị ngộ độc methylene chloride khoảng 150 ppm tạo sản phẩm tương đương carborxyhemoglobin 35 ppm carbon monoxide thời gian Trong hai trường hợp, carboxyhemoglobin tăng lên khoảng 5% Những người nghiện thuốc lá, bị nhiễm methylene chloride lượng carboxyhemoglobin cao người không hút thuốc c) Tác hại Methylene chloride có tính chất gây mê Tiếp xúc khoảng 300 ppm người tình trạng buồn ngủ; tiếp xúc với liều cao người tiếp xúc bị trí nhớ Người ta khám phá rằng, tiếp xúc lâu dài với methylene chloride người tiếp xúc dễ bị bệnh tim 7.3.7 Carbon disulfide (CS2) a) Giới thiệu Carbon disulfide biết đến từ năm 1850; hóa chất coi loại dung môi hòa tan cao su sử dụng sản xuất sợi tơ nhân tạo làm chất trung gian để sản xuất phốt Một ứng dụng quan trọng CS2 làm sợi tơ nhân tạo Trong trình sản xuất sợi tơ nhân tạo sản phẩm trình hóa học tạo sản phẩm cuối H2SO3 b) Quá trình hấp thụ CS2 Con đường bị nhiễm CS2 hít phải CS2 bay hơi, qua phổi chiếm đến 70–90%, xảy chất hấp thụ qua da Khi carbon disulfide vào thể chúng kết hợp với amino acid, chất tiêu hóa protein máu mô Quá trình 341 oxy hóa tạo CO2 giải phóng gốc sulfur, kết hợp với men cytochrome P–450 Kết trình tạo gốc oxygen tự oxygen tự phá hủy men cytochrome Người ta tìm thấy hợp chất có chứa sulfur nước tiểu công nhân làm việc tiếp xúc với carbon disulfide c) Tác hại carbon disulfide Carbon disulfide hệ độc đa dạng, gây nhiều tác động mà người ta khám phá Chủ yếu nhất, ngộ độc CS2 làm cho trí nhớ, gây rối loạn tâm thần, gây tức giận cách vô cớ mà không tự kiềm chế được, ngủ, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn máu, gây bệnh tim 7.4 ĐỘC CHẤT DẠNG ION Có nhiều chất độc dạng ion môi trường khả gây độc chúng không dung môi hữu cơ; liên kết với chất hữu tạo thành hợp chất kim liên kết với ion trái dấu tạo thành hợp chất vô chúng gây nguy hại cho môi trường đời sống sinh vật Sau kể đến số chất độc dạng ion đặc trưng 7.4.1 Clorur (Cl– ) Clorur ion có mặt nước nước thải Vị mặn nước ion Cl– với nồng độ 250 mg/l với có mặt Na+ tương đương mặt đương lượng làm cho nước có vị mặn muối NaCl Nồng độ muối có mặt nước uống phải tuân thủ tiêu chuẩn cho phép, ví dụ tiêu chuẩn WHO, Cl– = 250 mg/l , Mỹ 250 mg/l Nếu vượt tiêu chuẩn có hại cho sức khỏe nước cần xử lý Nguồn nước có nồng độ Cl– cao có khả gây rỉ sét đường ống nước có hàm lượng Cl– lớn, tức độ mặn nước lớn gây tác hại đến trồng Trong nước cấp Cl– nhiều gây mùi khó chịu gây hại cho sinh vật người sử dụng nước Ví dụ, nồng độ Cl– = 35,5 g/l gây tác hại đến trồng, có khả chết vùng bị nhiễm mặn 7.4.2 Sulfate ( SO42–) Nếu nước có SO42– nước có vị chua loại nước có khả bị nhiễm phèn bị nhiễm sulfate từ mỏ 342 thạch cao, nơi khai thác quặng có chứa lưu huỳnh nước thải công nghiệp, nước phèn … Khi nước có chứa nhóm ion SO42– làm cho pH nước giảm xuống, tạo H2SO4 Nếu pH thấp làm cho sinh vật sống nước có nguy bị chết Trên đất trồng trọt, khó trưởng thành Hàm lượng sulfate có nước gây tượng ăn mòn kim loại rỉ sét đường ống làm hư hại công trình xây dựng 7.4.3 Cyanur (CN–) Ion CN– ức chế men chứa kim loại Fe, Cu tạo thành phức chất kim loại men với gốc CN,– cản trở trình vận chuyển chất thể hô hấp tế bào bị ức chế Nếu nồng độ CN– không đủ gây chết tách khỏi men chuyển thành ion SCN– không độc thải thận 7.5 ĐỘC CHẤT HALOGEN HÓA VÀ TÁC HẠI Halogen nguyên tố thuộc nhóm halogen chlor, flor, brom, iod; chúng liên kết cộng hóa trị với carbon, với nguyên tố vô tạo sản phẩm có hại cho môi trường Chúng có mặt ít, xuất môi trường chủ yếu hoạt động người chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, tồn dư thuốc BVTV… Một nguyên tố halogen gây hại cho môi trường chlor vô cơ, ion có hoạt tính sinh lý Chlor liên kết cộng hóa trị với carbon có mặt thiên nhiên Người ta tìm thấy nhiều halogen lạ sinh vật biển, nấm sinh vật bậc cao Các sinh vật biển phải sống môi trường có nồng độ halogen cao sinh vật sống cạn môi trường nước Halogen dễ sản xuất, chúng nối kết dễ dàng vào nguyên tử cacbon, đặc biệt carbon chưa bão hòa Halogen dùng nhiều việc chế tạo dung môi, hóa chất công nghiệp, nông dược dược phẩm Thông thường, người ta halogen hóa chất để làm tăng trọng lượng phân tử hợp chất, tức làm tăng trọng lượng riêng, điểm sôi, điểm nóng chảy áp suất PCB (palychlorinate biphenyl) chế tạo cách chlorin hóa biphenyl đạt tính chất mong muốn 343 Các hợp chất halogen hóa có tính bền vững cao hợp chất khác Ví dụ, mối liên kết C–X (X: halogen) bền vững mối liên kết C–H Tính bền vững lại không tốt mặt môi trường chúng tồn lưu lâu thiên nhiên, khó bị phân hủy vi sinh vật hiếu khí kị khí Ví dụ, môi trường, DDT chuyển hóa thành DDE bền vững hơn, độc Các đặc tính halogen cho thấy mức halogen hóa cao tính hòa tan nước giảm Các chất halogen hóa có khả trộn lẫn với với vật chất phân cực khác dầu chất béo nguồn gốc sinh học Các chất halogen hóa có xu hướng tích lũy mô mỡ động vật Do đó, chúng chất khó chuyển hóa sinh học bị tiết Sự tích lũy sinh học hợp chất không phân cực cao, sinh vật tích lũy nồng độ cao mức lũy thừa từ đến lần so với nồng độ có nước mà chúng sống Đặc tính bền vững ưa chất béo chất halogen hóa tiêu quan trọng để đánh giá khả tích lũy sinh học, tính hòa tan nước bốc tiêu để đánh giá mức độ phát tán môi trường Thông thường, hydrocarbon halogen hóa có nồng độ thấp nước cao bùn đáy, đất sinh vật Sự tích lũy sinh học nhiều loài sinh vật khác gọi phát tán sinh học (bio dispersion) Sự phát tán đáng kể loài côn trùng giai đoạn ấu trùng phát triển nước lớp đất mặt Các chất có độ bốc cao phân tán nhanh chóng vào không khí, hợp chất có độ bốc trung bình thấp bị ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện khí hậu dịch chuyển quãng ngắn khí bị giữ lại lâu dài phức chất khác Dựa kết hợp nguyên tử halogen mà người ta phân chia làm hai nhóm sau: * Nhóm halogen hydrocarbon * Nhóm halogen vòng thơm 7.5.1 Nhóm hydrocarbon halogen hóa a) Giới thiệu Các hydrocarbon halogen hóa chủ yếu nhóm chlor hữu cơ, có nhiều thuốc BVTV Đây loại hóa chất sử dụng rộng rãi nông nghiệp, có tác dụng bảo vệ trồng, đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, bên cạnh lợi ích tác hại 344 17 BERTHOLT, LOYD K.B., RICHARD A.S., Oceanographic Cruise Summary, Environmental Riverine Survey, Saigon to Can Gio, Viet Nam, Washington D.C, August-September, 1967 18 BILL F., Environmental Ecology, The Ecological Effect of Pollution Acedemic Press, Canada, 1985 19 BONGONM, MORTIMER M., Population Ecology, Aunified Study of Animal and Plants, 1986 20 BOTKIN, DANIEL B., et al., Environmental Studies: The Earth as a Living Planet, Merill Co., Columbus, Ohio, 1982 21 BOTKIN, DANIEL B., et al - Environmental studies, The Earth as a Living Planet - W B Saunders Co., Columbus, Ohio, 1989 22 BREWER, RICHARD, Principles of Ecology, W.B Saunders Co., Philadelphia, 1989 23 BROWN, LESTER R., et al., State of the World, 1985, Norton, New York, 1985 24 BRUNO, YARON, Interaction, 1983 Soil-Pentroleum Hydrocarbons Surpace, 25 BUCHSBAUN, RALPH, BUCHSBAUN M., Basic Ecology, The Boxwood Press, California, 1982 26 BURNS D.A., CLARK D.K., Water Lever Current Forecasts For Nha Be, Republic of Viet Nam, During 1970 (July-December) and 1971 (January -June) 27 BURNS D.A., LAZANOFF S.M., Advance Water Level Information for Da Nang Harbor, Republic of Viet Nam, June Through December, 1968 28 CAMP, SHARON, JOSEPH S., The International human Suffering Index Population Crisis Committee, Washington D.C., 1987 29 CAROLA, ROBERT, Human Anotomy and Physiology (2nd ed.), McGraw Hill Inc., New York, 1992 30 CHAO, SHEN-YU, PING-TUNG SHAW, JOE WANG, Wind Relaxation As a Possible Cause of the South China Sea Warm Current, 572 Horn Point Environmental Laboratory, University of Maryland, Cambridge, MD 21613-0775, USA journal of Oceanography Tokyo: Vol 51, No.1, 1995 (ISSN): 09I6-8370 31 CHARIER A WENTZ, Hazardous waste Management, Mc.Graw Hill, Inc New York, 1995 32 CHARLES H SOUTHWICK, Ecology and The Quanlity of Our Environmental, The Johns Hopkins University, Van Nostrand Reinhold Company, 124 -126 33 CHIRAS, DANIEL D., Environment Science: A framwork for Decision making, Benjamin/Cummings Publishing Co., California, 1988 34 COMMITTEE FOR GLOBAL BIOSPHERE PROGRAM, Global Change and Our Common Future, National Academy Press, Washington, D.C., 1986 35 DANIEL D., CHIRAS, Environemntal Science action for Sustainable future, Benjamin/Cummings Publishing Co., California, 1990 36 DANIEL D., CHIRAS, Environmental Science, Third Edition, Benjamin/Cummings Publishing Co., 1994: 69 -70, 210 - 212 37 DUVIGNEAUD P., TANGHE M (HOÀNG THỊ SẢN, LÊ TRỌNG CÚC dịch), Sinh người, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 38 EROS BACCI, Ecotoxicology of Organic Contaminants, Lewis Publishers, 1993 39 FORD E.B (NGUYEÃN QUANG THÁI, NGUYỄN NGỌC HẢI dịch), Di truyền học Sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1982 40 FREEDMENB, Environmental Ecology, Academic Press, New York, 1994 41 GARY M.R., SAM R PETROCELLI, Fundamental of Aquatic Toxicology, Hemisphere Publishing Corp., 1985 42 GEOGRES, OLIVIER L., Ecologie Humaine, Presses University de France, 1975 573 43 GER KLAASSEN, Acid Rain and Environmental Degradation, Edwaed Elgar, Cheltenham, 1996 44 GIBSON T.T., The role of Asmosphere blocking high and low Latitude climatic anomalies in the Southern Hemisphere, Proceding of IAMAB, IAPSO, Earth – Ocean – Asmosphere Forces for Change, Melbourne, 19/7/1997 45 HEINRICHS E.A., Biology and Management of Rice Insects, Prentice Hall, 1994: Pp.389 46 HUTTON L.G., Field Testing of Water in Developing Countries, WRC, 1985 47 IAN C.S., JOHN CHADWICK, Principles Toxicology, Taylor Francis Ltd., London, 1998 of Environmental 48 GLYNN J.H., GARY W.H., Environmental Science and engineering, Prentice Hall, Inc, 1989: 124-139 49 JAAKKO PAASIVITA, Chemical Ecotoxicology, Lewis Publish, London, 1994 50 JOERG ROEMBKE, JOHANN F MOLTMANN, Ecotoxicology, Lewis Publishers, New York, 1995 Applied 51 JOHN DOOLTE, Watershed Development in Asia Strategies and Technologies, The Work Bank, Washington D.C., 1990 52 JOYUTAK, GUPTA, From conflict to consensus in the climate conversion, Change 39 Demcember – Amsterdam, 1995 53 KELLEY W.P., Alkali - Soil their Formation, Properties and Reclaimation, Reihold Publishing Corp., NewYork, 1951 54 KENNETH WARK, CECIL F WARNER, WAYNER, DAVIS T., Air Pollution - Its orig and control, Addition Wesley Longman, Inc., 1998: 35-37 55 KLAASSEN G., Acid rain and Environmental degradation, Edward Elgar., 1996 56 KOPOOR B.S., Environmental Engineering, an overview, Khanna Publishers, New Delhi, 6-1994 57 KUMAR H.D., Moder Concepts of Ecology, Vikins Publishing House, PVT Ltd., New Delhi, 1987 574 58 KUPAHELLA, CHARLES, MARGARET H., Environmental Science (2nd ed.), Allyn and Bacon Publishing, 1989 59 LACHER W (LÊ TRỌNG CÚC dịch), Sinh thái học Thực vật, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Noäi, 1993 60 MABBERLEY D.J., Tropical Rainforest Ecology (2nd ed.), Chapman and Hall, New York, 1992 61 McLAREN, JAMES E., Heath Biology, Heath and Company, Washington D.C., 1985 62 NAMETNHICOV A.F., Hóa học công nghệ thực phẩm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 63 NEIL A CAMPBELL, LAWRENCE G MITCHELL, JANE B REECE, Biology - Concepts, Connection, Benjamin/Cummings Publishing Co., 1994 64 NEPTLAP PUBLICATION, Training In Toxic Chemicals and Hazardous Wastes for Asia, Pacific, No.9, 1995 65 NIGEL J BUNCE, Environmental chemistry, Wuerz Publishing Ltd., Canada, 1994 66 NOBEL, BERNARD, Environmental Science, Prentice Hall, Englewood Cliffs, 1990 67 NOEL DE NEVERS, Air Polution Control Engineering, Mc Graw Hill, Inc., 1995: 456-458 68 ODUM E.P (PHẠM BÌNH QUYỀN, HOÀNG KIM NHUỆ, LÊ VŨ KHÔI, MAI ĐÌNH YÊN dịch), Cơ sở sinh thái học (tập 1), Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 69 ODUM E.P (PHẠM BÌNH QUYỀN, HOÀNG KIM NHUỆ, LÊ VŨ KHÔI, MAI ĐÌNH YÊN dịch), Cơ sở sinh thái học (tập 2), Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979 70 OPARIN L., Cơ sở sinh lý học (tập 2), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 71 DUVIGOVAN P., TANGHE D.M., Sinh vị trí người, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987 575 72 RAMASWAMY P.P., Oil pollution in soil, Submitted by C UMARANI, P.G (SSAC) TNAU, CBE-3 73 PETER CALOW, Handbook of Ecotoxicology, Blackwell science, 1979 74 PETER CALOW, Handbook of Ecotoxicology, BlakwellScience Inc., Cambridge, 1993 75 PIMENTET R., et al., Our Common Future, Oxford Publication, England, 1987 76 POSTETHWAIT, JOHN H., The Nature of Life, McGraw Hill Inc., New York, 1992 77 PRINGLE, LAURENCE, Ecology Science of Survival, MacMillan Co., New York, 1986 78 RAISWELL R., BRIMBLENCOMBLE P., et al., Environmental chemistry, B Award Arnol Ltd., London, 1980 79 RAO C.S., Environmental Pollution Control Engineering, Wiley Eastern Ltd., 1994 80 RHEINHEIMER G Vi sinh vật học số nguồn nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1985 81 RICKI, Behavior and Ecology of Life, Win C Brown, 1992 82 ROBERT H DREISBACH, WILLIAM O ROBERTSON, Handbook of poisoning, Apleton, Lange Norwal, Connecticut, 1996 83 ROBERT H DREISBACH, WILLIAM O ROBERTSON - Handbook of poisoning - Appleton , Lance, 1986 84 RUCHIRAWAT M., SHANK R.C., Environmental Toxicology: Capacity Buiding Modules, Vol 1, UNDP, ADP, Bangkok, 1997 85 RUCHIRAWAT M., SHANK R.C., Environmental Toxicology: Capacity Buiding Modules, Vol 2, UNDP, ADP, Bangkok, 1997 86 RUCHIRAWAT M., SHANK R.C., Environmental Toxicology: Capacity Buiding Modules, Vol 3, UNDP, ADP, Bangkok, 1997 87 RUCHIRAWAT M., SHANK R.C., Environmental Toxicology (Vol.2), Chulabhorn research institute, Thailand, 1996 576 88 RUGH, JIM, Self-Evaluation-Ideas for Participatory of Rural community Development Projects, World neighbors, 1986 89 PARKER S.P., CORBITT R.A., Environmental Serfaces, Engineering, Mc Graw Hill, 1994 90 SAMUEL C., SNEDAKER J.G., The Mangrove Ecosystem - Reseach Methods, UNESCO, London, 1987 91 SCOTT, ANDREW, The Creation of Life from Chemical to Animal, Oxford England: Basil Blachwell, 1986 92 SIMON A LEVIN, MARK A HARWELL, JOHN R KELLY, KENNETH D KIMBALL, Ecotoxicology: Problems and Approaches, Dpringer, Verlag., New York, 1989 93 SMITH ROBERT LEO, Ecology and Field Biology, Harper and Row Publishers, New York , 1974 94 SPEAFICO M., Protection of Water Sources, Water Quality and a Quality Ecosystems, Mekargservetanat, Bangkok, 1992 95 STEINHART, PAUL, Sustainable Development, New World Agenda, Canada: STAM-ICASE, 1990 96 SUMBASIVINK, ITLA, Texbook of Animal Ecology, Schand, New Delhi, 1979 97 SYBIL P PARKER, ROBERT A CORBITT, Environmental Sciences, Engineering, Mc Graw Hill Inc., New York, 1994 98 SYBIL P., ROBERT A., Environmental Sciences, Engineering, Mc Graw Hill Inc., New York, 1984 99 SYLBIL P PARKER, ROBERT A CORBITT, Environmental Science and Engineering, NewYork, 1993 100 TYLER G., MILLER J.R., Environmental Science, Wadsworth Publishing Company, 1995 101 U.S ENVIRONMENTAL PROTECTION AGENCY, The Waste System, Washington D.C., 1998 102 WALLACE, ARTHUR, The Green Machine: Ecology and The Blance of Nature, Basil Blackwell Co., Oxford, England, 1990 577 103 WESTBROOK, PETER, The Impact of Life on Earth, Some General Conserations, 1989 104 WHO, Management of the Environment, Geneva, 1990 105 WHO, IUCN, Setting Environmental Standards, WHO, Geneve, 1989 106 WILKO VERWEIJ, BAUPSHOENMACKERS, Sunspots Wellcome addition to Greenhouse theory, Change 38 Amstecdam, NovemberDecember, 1997 107 WOLFGANG LUTS, Population Development and Environment, Understanding their interaction, NASA, Springer Verlag, 1997 TRONG NƯỚC 108 TRẦN TỬ AN, Bài giảng kiểm nghiệm độc chất học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1984 109 LÊ HUY BÁ, Môi trường (tập 1), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 110 LÊ HUY BÁ, Môi trường khí hậu thay đổi - mối hiểm họa toàn cầu Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 111 LÊ HUY BÁ, Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1982 112 LÊ HUY BÁ, Quản trị môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 113 LÊ HUY BÁ, NGUYỄN ĐỨC AN, Quản trị môi trường nông - lâm - ngư nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 114 TRƯƠNG CAM BẢO, Từ điển môi trường Anh - Việt Việt – Anh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 115 ĐỖ HUY BÍCH, Thuốc trừ cỏ động vật – DSCK, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1995 116 BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội, 1995 117 BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG, Một số tiêu chuẩn tạm thời môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1993 578 118 BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG, Hướng dẫn xây dựng khu bảo vệ biển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1991 119 NGUYỄN VĂN BỘ, MUTER E., Bón phân cân đối - biện pháp hiệu để tăng cường suất trồng cải thiện độ phì nhiêu đất, Nhà xuất Nông nghiệp - Tạp chí Khoa học đất, N07, 1996 120 BỘ NÔNG NGHIỆP (Nhiều tác giả), Thổ nhưỡng học đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 121 LÊ VĂN CĂN, Giáo trình nông hóa: Những kiến thức nông hóa thổ nhưỡng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1978 122 ĐẶNG KIM CHI, Hóa học môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 123 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, Tạp chí Khoa học- công nghệ kinh tế lâm nghiệp, từ tháng 1-1998 đến tháng 7-1999 124 PHẠM TRỌNG CUNG, Sinh học sở, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 125 PHẠM TRỌNG CUNG, LÊ MẠNH DŨNG, Sinh học động vật, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 126 ĐƯỜNG HỒNG DẬT, PHẠM BÌNH QUYỀN, NGUYỄN THỊ SÂM, VŨ BÍCH TRANG, Những nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập III, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 127 PHẠM NGỌC ĐĂNG, Ô nhiễm không khí đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992 128 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, dầu sáng, dầu thẫm, nhiên liệu, mỡ bôi trơn Phương pháp xác định tiêu, Tiêu chuẩn nhà nước, 1985 129 TĂNG VĂN ĐOÀN, TRẦN ĐỨC HẠ, Giáo trình Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 130 VŨ ĐÌNH HẢI, NGUYỄN LONG, Những nhiễm cấp thường gặp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1978 579 131 ĐƯỜNG HỒNG DẬT, Khoa học bệnh cây, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1979 132 NGUYỄN THÁI HƯNG, Ô nhiễm môi trường nước không khí, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1987 133 NGUYỄN QUANG HÙNG, Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1992 134 LÊ VĂN KHOA, Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 135 PHẠM KHUÊ, NGUYỄN HỮU LỘC, VŨ ĐÀO HIỆU, Sổ tay thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1988 136 TRẦN VĂN MÔ, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Xây dựng, 1993 137 NGUYỄN MƯỜI, Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1979 138 NGUYUYỄN HOÀNG NGHĨA, Bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1997 139 LÊ HUỲNH NGƯU, TRẦN NHƯ ĐỨC, Thuốc trị bệnh từ cỏ hoang dại, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 140 TRẦN HIẾU NHUỆ, Quá trình vi sinh công trình cấp thoát nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 141 ĐÀO NGỌC PHONG, Ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 142 TRẦN KIM QUY, Giáo trình tổng hợp hóa dầu, Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1985 143 TRẦN KIM QUY, Tìm hiểu dầu khí, Nhà xuất TPHCM, 1985 144 PHẠM BÌNH QUYỀN, Đời sống côn trùng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 145 ĐẶNG NGỌC THANH, Thủy sinh học đại cương, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1974 146 ĐẶNG NGỌC THANH (chủ biên), Biển Việt Nam (tập 4), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 580 147 ĐẶNG NGỌC THANH, TRẦN BÁI THÁI, Động vật học không xương sống (tập 2), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 148 NGUYỄN NGHIÕA THÌN, PHẠM THỊ THU NGA, Đa dạng sinh học vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà xuất Hà Nội, 1995 149 TRẦN KIÊN, Sinh thái học bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 150 TRẦN MẠNH TRÍ, Dầu khí dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 151 LÊ TRÌNH, Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 152 LÊ TRUNG, Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1994 153 TRẦN HỮU UYỂN, TRẦN ĐỨC HẠ, Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm cạn kiệt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 154 TRẦN CẨM VÂN, BẠCH PHƯƠNG LAN, Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 155 VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 156 MAI ĐÌNH YÊM, Cơ sở sinh thái, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995: 66-70 581 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (ECOTOXICOLOGY, AN OVERVIEW) 1.1 Giới thieäu 1.2 Một số khái niệm baûn 1.3 Nhiễm bẩn – ô nhiễm chất độc ngộ độc 13 1.4 Các nguyên lý độc học môi trường 16 1.5 Một vài loại độc chất điển hình 17 1.6 Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tính độc độc chất, độc tố 19 1.7 Diễn biến đường độc chất 21 1.8 Phân loại độc chất, độc tố 28 1.9 Đối tượng nghiên cứu độc học môi trường 40 Chương 2: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT, TRẦM TÍCH (SEDIMENTAL - SOIL ECOTOXICOLOGY) 2.1 Tổng quan 42 2.2 Các dạng nhiễm độc môi trường đất 44 2.3 Các chất độc đất ngập nước, yếm khí - tác hại chúng, biện pháp phòng chống 48 2.4 Các chất độc đất phèn - diễn biến chúng điều kiện sinh thái môi trường - biện pháp khắc phục 51 2.5 Các chất độc đất mặn - diễn biến - biện pháp bảo vệ 67 2.6 Độc chất ngoại lai xâm nhiễm 75 2.7 Các chất độc sinh từ trình tích lũy phân bón thuốc bảo vệ thực vật 81 2.8 Độc chất từ mưa acid 82 2.9 Độc chất từ chất thải công nghiệp 82 2.10 Các chất độc kim loại nặng đất 83 582 2.11 Các khí độc đất thoát 95 2.12 Các trầm tích bùn đáy gây độc 98 Chương 3: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC (WATER ECOTOXICOLOGY) 3.1 Tổng quan độc học môi trường nước 103 3.2 Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán độc chất môi trường nước 105 3.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độc tính 107 3.4 Ảnh hưởng độc chất môi trường nước 112 3.5 Nguồn độc chất môi trường nước 129 Chương 4: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (AIR ECOTOXICOLOGY) 4.1 Phân loại nguồn gốc 141 4.2 Tính độc 144 4.3 Ngộ độc 145 4.4 Ngưỡng độc 147 4.5 Một số độc chất môi trường không khí 148 4.6 Khí độc hoạt động giao thông 157 4.7 Moät số bệnh nghề nghiệp chất thải công nghiệp không khí 158 4.8 Các bệnh độc chất không khí động vật thực vật 161 Chương 5: ĐỘC CHẤT KIM LOẠI NẶNG (HEAVY METAL TOXICOLOGY) 5.1 Tổng quan 164 5.2 Cadmium (Cd) 175 5.3 Selenium (Se) 187 5.4 Đồng (Cu) 201 583 5.5 Arsenic (As) 215 5.6 Thủy ngân (Hg) 229 5.7 Chì (Pb) 235 5.8 Mangan vaø cobalt (Mn vaø Co) 252 5.9 Keõm (Zn) 262 5.10 Nguyên tố kim loại khác (Tl, Bo, Mo, Ni, Cr, Mg) 264 Chương 6: ĐỘC TỐ SINH HỌC (TOXIN) 6.1 Khái niệm độc tố sinh hoïc 281 6.2 Độc tố động vật 282 6.3 Độc tố thực vật 292 6.4 Độc tố nấm mốc tiết 311 6.5 Độc tố vi sinh vaät 314 6.6 Ứng dụng độc tố 326 Chương 7: CHẤT ĐỘC HÓA HỌC (CHEMICAL ECOTOXICOLOGY) 7.1 Khái niệm 335 7.2 Khai quang diệt cỏ - chất độc điển hình 336 7.3 Độc chất dung moâi 336 7.4 Độc chất dạng ion 342 7.5 Độc chất halogen hóa tác hại 343 7.6 Độc chất dạng phân tử 349 7.7 Độc chất phóng xạ 352 7.8 Độc chất thuốc 355 Chương 8: CHẤT ĐỘC TRONG CHIẾN TRANH (TOXIC OF WARFARE) 8.1 Tổng quan 358 8.2 Độc tính chất độc chieán tranh 359 584 8.3 Phân loại chất độc chiến tranh 360 8.4 Chất độc kích thích 361 8.5 Chaát độc tâm thần 363 8.6 Chất độc thần kinh 364 8.7 Chaát độc diệt cỏ 366 8.8 Chất độc chiến tranh qua thực phẩm 368 8.9 Vũ khí vi trùng 369 8.10 Vũ khí hóa học 370 8.11 Vũ khí hạt nhân 371 Chương 9: TÍCH LŨY, PHẢN XẠ CỦA SINH VẬT VỚI ĐỘC CHẤT, ĐỘC TỐ (BIOACCUMULATION, BIOREFLEXTION WITH TOXICITY) 9.1 Tích lũy sinh học 373 9.2 Sự biến đổi sinh học (Biotransformation) 380 9.3 Cơ chế xâm nhập, tích lũy, phản ứng tự vệ tế bào với độc chất 382 9.4 Miễn dịch thực vật với độc chất, độc tố 389 9.5 Các kiểu sinh thái thực vật chịu độc chất kim loại nặng 395 9.6 Sự xâm nhập độc chất, độc tố vào thể sinh vật 396 9.7 Tác động tích lũy biến đổi độc chất thể người 400 9.8 Sự biến hóa độc chất, độc tố thể 403 9.9 Sự thải loại chất độc khỏi thể 404 9.10 Biến đổi sinh hóa số độc chất thể 406 9.11 Quá trình tích lũy phóng đại sinh học độc chất qua dây chuyền thực phẩm 407 9.12 Các sinh vật phản ứng lại độc chất kim loại nặng 413 9.13 Các nhân tố ảnh hưởng đến phản ứng lại sinh vật độc chất, độc tố 415 585 Chương 10: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH GÂY ĐỘC ĐIỂN HÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI (SOME TYPICAL POISONAL PROCCESS OF ENVIRONMENT) 10.1 Giới thieäu 433 10.2 Độc chất đo sa lắng acid 433 10.3 Độc chất ô nhiễm dầu sản phẩm từ dầu 439 10.4 Độc chất từ hoạt động công nghiệp 454 10.5 Độc chất từ hoạt động nông nghiệp 456 10.6 Độc chất nhà 471 Chương 11 ĐỘC CHẤT MÔI TRƯỜNG VÀ BỆNH UNG THƯ (ENVIRONMENTAL TOXICOLOGY AND CANCER) 11.1 Giới thiệu 479 11.2 Định nghóa phân loại bệnh ung thư 479 11.3 Nguyên nhân trình hình thành ung thư 481 11.4 Độc chất gây ung thư 483 11.5 Một số độc chất hóa học gây ung thư 488 11.6 Độc tố sinh học 507 11.7 Độc chất phóng xạ 509 11.8 Các bệnh nghề nghiệp gây ung thư 511 11.9 Các bệnh ung thư số tác nhân liên quan 514 11.10 Một số biện pháp phòng tránh ung thư độc chất 521 Chương 12 ĐỘC TỐ MÔI TRƯỜNG VI KHUẨN BỆNH THAN (ECOTOXICOLOGY OF ANTHRAX) 12.1 Đặt vấn đề 523 12.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến vi khuẩn bệnh than 523 12.3 Cơ sở khoa học cấu tạo, chế hoạt động vi khuẩn bệnh than 525 12.4 Ảnh hưởng vi khuẩn than lên môi trường 541 Thuật ngữ chuyên ngành độc học 546 Tài liệu tham khaûo 571 586 ... hấp thu sau đến người ăn rau, củ, bị nhiễm xạ 7.8 ĐỘC CHẤT TRONG THUỐC LÁ (Xem thêm Độc học môi trường tập – phần Chuyên đề – Lê Huy Bá, NXB ĐHQG, 20 08) Trong thuốc chứa ankaloid bao gồm nicotine,... tri-isopropanolamin 2, 4-D 4-amino-3, 5, 6-trichloropicolinic acid theo tỷ lệ 3,8 : - Chất độc xanh (blue agent): hỗn hợp muối natri cacodilate dimethyl arsenic acid theo tỷ lệ 2, 6 : - Chất độc. .. VX… - Chất độc gây loét: yperit, lovisit, yperitnitơ… - Chất độc tâm thần: BZ - Chất độc gây ngạt: phosgene, diphosgen, clopycrin… - Chất độc gây kích thích: adamxit, CS, chloraxetophenon… - Chất

Ngày đăng: 22/12/2021, 09:42