1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Độc học môi trường cơ bản 2 pot

1,1K 616 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.099
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ___________ LÊ HUY BÁ (Chủ biên) ĐỘC HỌC MƠI TRƯỜNG TẬP 2 (Phần chun đề) Cộng tác viên: THÁI VĂN NAM, NGUYỄN NGỌC QUỲNH, TÔ VĂN TRƯƠNG, LƯU QUỐC DŨNG, ĐỖ THỊ KIM CHI, PHAN THỊ MỸ HẠNH, NGUYỄN THỊ HỒNG THỤY, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN, CUNG THẾ TÀI, LÊ UYÊN MINH, PHẠM VIỆT ANH, ĐẶNG THỊ KIM THOA, ĐÀO THỊ TRÂM ANH, LÊ THỊ ÁI NƯƠNG, NGUYỄN HOÀNG LAN THANH, NGUYỄN TRẦN THIÊN ÂN, TRẦN NGỌC LỆ, NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG, LÊ ĐÀO AN XUÂN, TRẦN THỊ NGỌC OANH. NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 5 CHƯƠNG 0 TỔNG QUÁT VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (Ecotoxicology – An overview) 0.1. ĐỊNH NGHĨA Trong quyển "Độc học môi trường" (NXB ĐHQGTPHCM 2000, tái bản 2002) chúng tôi đã nêu một số đònh nghóa và khái niệm về độc học môi trường. Ở đây chúng tôi chỉ xin nhắc lại một vài nguyên lý bản cho bạn đọc tiện theo dõi. Độc học môi trường (Environmental Toxicology) (ĐHMT) hay còn gọi là "Độc học sinh thái" (Ecotoxicology). ĐHMT là ngành học bản của môi trường học, chuyên nghiên cứu về chất và lượng của các hiệu ứng xấu do các tác nhân lý học, hóa học, sinh học gây ra cho cá thể, quần thể hay quần xã sinh vật và hệ sinh thái. ĐHMT gồm hai phần: 1– khoa học lý thuyết bản về các chất độc và 2– khoa học ứng dụng. 0.2. CHẤT ĐỘC 0.2.1. Đònh nghóa Chất độc là bất kỳ chất nào thể gây ra các hiệu ứng xấu, thậm chí gây tử vong cho người, sinh vật và hệ sinh thái (HST). 0.2.2. Phân loại a– Phân theo đặc tính sinh học: Chất độc thể là độc chất và thể là độc tố. 6 Độc chất (toxicant) để chỉ vai trò tác nhân hóa học gây độc của nó. Độc tố (toxin) để chỉ vai trò và bản chất sinh học của chất độc đó b– Phân theo bản chất – Độc bản chất (Natural Toxicity): những chất độc với một liều lượng rất nhỏ cũng gây độc. – Độc liều lượng (Dose Toxicity): những chất ở một liều lượng nhỏ không gây độc thậm chí còn là dinh dưỡng. Nhưng khi vượt quá một liều lượng nhất đònh đối với một sinh vật trong một thời kỳ nhất đònh sẽ gây hiệu ứng độc. Suy cho cùng, tất các các chất đều là những chất độc tiềm tàng. c– Phân loại theo tiềm năng hoạt tính – Loại các tác nhân gây độc tiềm tàng (Potential Toxicity): gồm tác nhân hóa học (tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, vô cơ), tác nhân vật lý (tác nhân đặc thù, bức xạ, vi sóng), tác nhân sinh học (các độc tố của nấm, vi khuẩn, thực vật, động vật) khả năng gây ngộ độc cho sinh vật nhưng hiện tại chưa thể hiện. Nó chỉ biểu hiện độc tính khi điều kiện môi trường thích hợp. – Loại các tác nhân gây độc hoạt tính (Actual Toxicity): cũng gồm tất cả những tác nhân gây độc như trên nhưng đang ở dạng hoạt động thể hiện độc tính, hiện tại gây hại sinh vật. d– Phân laại theo dạng, thể tồn tại: Các dạng thể hiện của tác nhân độc thể là không khí, nước, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm và sản phẩm tiêu thụ, qua tiếp xúc ở da. e– Phân loại theo tính năng: – Dạng cấp tính: Nguy cấp, thể gây chết túc thời, ngắn hạn, thường đối với liều cao hoặc nồng độ cao và số ít người bò ảnh hưởng như khi làm đổ hóa chất, thoát chất thải độc hại ra không khí. – Dạng mãn tính: Âm ỉ tồn tại trong thể sinh vật và quần thể, dài hạn, thường đối với liều lượng và nồng đôï thấp, xảy ra cho số người đông hơn, hoặc rất lâu (thường đối với liều lượng và nồng độ rất nhỏ, nhiều người mắc phải như trường hợp nhiễm độc thực phẩm, ô nhiễm kim loại nặng hoặc ô nhiễm nước). 7 Còn thể phân theo nhiều cách khác nhau nữa, tùy theo mục đích nghiên cứu Sự nhiễm độc thể xảy ra trong nhà, nơi làm việc hoặc bất kỳ nơi nào. 0.3. LIỀU LƯNG ĐỘC CHẤT, ĐỘC TỐ Là một đơn vò của sự xuất hiện các tác nhân hóa học, lý học hay sinh học. Liều lượng thể biểu thò qua đơn vò khối lượng hoặc thể tích trên đơn vò trọng lượng thể (mg, g, ml/ kg trọng lượng thể) hoặc theo đơn vò khối lượng hay thể tích trên đơn vò bề mặt thể (mg, g, mg/ m 2 diện tích bề mặt thể). 0.4. NỒNG ĐÔÏ ĐỘC CHẤT, ĐỘC TỐ Là biểu hiện tỷ lệ lượng độc chất độc tố trong môi trường bò nhiễm độc, đơn vò trọng lượng trên một đơn vò dung tích. Ví dụ, với nồng độ không khí bò nhiễm độc thể được thể hiện qua đơn vò khối lượng hay thể tích trên phần triệu thể tích không khí (ppm) hay mg, g/ m 3 không khí. Nồng đôï trong nước thể diễn tả qua đơn vò khối lượng/ lít nước (mg/l hay ppm, g/l, hay 1 phần tỷ ppb). 0.5 QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CỦA ĐỘC CHẤT, ĐỘC TỐ Đường đi của độc chất xảy ra ở bên ngoài và bên trong thể. Chuyển động bên ngoài thể liên quan đến các yếu tố môi trường, như điều kiện khí hậu, đặc tính hóa lý của hóa chất, tính tan nếu hóa chất được phát hiện trong nước. Khuyếch đại sinh học thể xảy ra. Đường xâm nhập của hóa chất đối với động vật và con người gồm dạ dày, ruột (do ăn uống), đường hô hấp (do hít thở), đường da (do tiếp xúc). Sự dòch chuyển của độc chất bên trong thể phụ thuộc các yếu tố ảnh hưởng cấu trúc sinh học của hóa chất trong thể. Nó bao gồm những thuộc tính về hóa học và vật lý như kích cỡ phân tử, điều kiện nhiễm độc, trạng thái sức khoẻ của sinh vật. Độc chất phải di chuyển từ điểm tiếp xúc với thể, điểm bò nhiễm, vào đường máu theo tuần hoàn máu. Trong máu, độc chất thể thoát ra thành dạng tự do, không liên kết, hoặc nó liên kết protein (thường đối với albumin). Hóa chất thể thoát khỏi đường máu và xâm nhập vào các mô khác nhau nơi đó nó thể được 8 chuyển hóa sinh học (ví dụ, gan); lưu giữ (mô mỡ), đào thải (thận) hoặc tạo ra một phản ứng (trong não bộ). Việc kéo dài phản ứng phụ thuộc vào nồng độ của hóa chất ở điểm trên bộ phận tiếp nhận, ái lực của nó và hoạt tính riêng. Hóa chất phải xuyên qua màng tế bào, là phospho lipid hai lớp, bằng quá trình tiêu tốn năng lượng, như quá trình vận chuyển tích cực hoặc quá trình không tiêu tốn năng lượng như quá trình vận chuyển thụ động. Chuyển động xuyên qua màng tế bào thể liên quan đến phương tiện đặc biệt. những quá trình đặc biệt mà hóa chất thể xâm nhập tế bào. Một trong những quá trình đó là nhập nội bào. Cấu trúc sinh học của hóa chất trong thể được xem xét theo hình thái của nó trong thể gồm có: hấp thụ, phân phối, chuyển hóa sinh học, đào thải và sự vận động của các quá trình này. Các quá trình này xác đònh giá trò của hóa chất sẵn sàng tương tác với bộ phận tiếp nhận. Giá trò này của hóa chất được gọi là "khả năng tiếp nhận sinh học". Những yếu tố ảnh hưởng ngưỡng tới hạn gồm liều lượng và cấu trúc hóa học, tính nhạy cảm và tình trạng sức khoẻ của sinh vật đáp ứng, bản chất của các phản ứng nhận biết. Tính nhạy cảm của các phương pháp dùng trong đo đạc phản ứng sẽ ảnh hưởng đến ngưỡng phát hiện. Các quan hệ liều phản ứng cho thấy sự liên hệ giữa liều lượng và phản ứng nhận thấy ở một quần thể. Chúng thường được biểu diễn bằng một đường cong với tung độ là mức độ phản ứng, liều lượng được biểu diễn theo số học hoặc logarit. một số kiểu đường biểu diễn liều đáp ứng, đường biểu diễn liều đáp ứng cải tiến và liều đáp ứng số lượng. Ở giản đồ liều đáp ứng cải tiến, các ảnh hưởng được xác đònh trong một quan riêng biệt và nồng độ được cải tiến như một liều lượng hóa chất. Những cá thể trong một quần thể thể đường biểu diễn liều đáp ứng cải tiến khác nhau vì sự đa dạng sinh học. Đường biểu diễn liều đáp ứng đònh lượng hoặc đường biểu diễn tất cả hoặc không liên hệ với liều lượng hóa chất đối với tần số đáp ứng của quần thể. Phản ứng thường là một hiện tượng tất cả hoặc không hoặc thể là một chỉ dấu trước về một hiệu ứng tai hại. Ở giản đồ liều 9 đáp ứng đònh lượng, tần số thay thế cho độ lớn của khoảng liều đáp ứng cải tiến. Đáp ứng lại của sinh vật đối với một tác nhân gây độc thể được dùng để nhận biết hiện tượng nhiễm độc. Khi xảy ra điều này, phản ứng được gọi là chỉ thò sinh học của bò nhiễm độc. Chỉ thò sinh học cần đặc hiệu đối với tác nhân, xảy ra ở động vật và con người và cần độ tin cậy nhất đònh. Hình 0.1 là giản đồ tương quan giữa liều lượng độc chất và khả năng đáp ứng điển hình Hình 0.1: Đường cong đáp ứng liều lượng điển hình (Nguồn: Borzelleca, medical college of virginia, richmond,virginia, USA, 1997) Hình 0.2. Giản đồ liều lượng – Phản hồi cải tiến (Nguồn: Borzelleca, medical college of virginia, richmond,virginia, USA, 1997) Cực đại Liều lượng Ngưỡng tới hạn Đáp ứng cực đại Ngưỡng giới hạn Không đáp ứng Phản hồi điển hình 100% Log liều lượng (mg/kg) Hoạt tính bên trong 50% ED 50 Phản hồi 10 một số phương pháp dùng giản đồ liều lượng đáp ứng để so sánh độ độc của các độc chất. Nếu phản ứng được xác đònh theo giản đồ liều lượng log: Độ dốc lớn hơn, độc chất mạnh hơn. Nghóa là khi liều lượng tăng ít sẽ dẫn đến sự thay đổi phản ứng lớn. Sử dụng log liều lượng, ảnh hưởng của LD 50 hoặc ED 50 thể được xác đònh. Đây là liều gây ra 50% phản ứng cực đại cho một cá thể (giản đồ liều lượng – đáp ứng cải tiến) hoặc là liều gây ra phản ứng của 50% cá thể trong quần thể (giản đồ liều lượng – đáp ứng đònh lượng). Một ví dụ của ED 50 là LD 50 hoặc liều gây chết trung bình của một hóa chất ở một liều đơn. LD 50 là liều gây chết 50% quần thể sinh vật trong những điều kiện thí nghiệm xác đònh rõ ràng. LD 50 thể được dùng làm sở phân loại tính độc. Ví dụ, Ottoboni (1991) đề nghò một bảng sau: Liều gây chết qua đường miệng: botulinum toxin, 0,0001mtg/kg trọng lượng thể; nicotine 0,5mg/kg trọng lượng thể, DDT 100mg/kg trọng lượng thể, aspirin 1500mg/kg trọng lượng thể; muối 3000mg/kg trọng lượng thể, ethyl alcohol 10.000mg/kg trọng lượng thể, đường 30.000mg/kg trọng lượng thể (giá trò gần đúng). So sánh ED 50 không mang ý nghóa đầy đủ như khi so sánh độ dốc vì ED 50 chỉ là một điểm trên đường biểu diễn và nó không cung cấp thông tin về quan hệï thật sự giữa liều lượng và phản ứng cũng như không xác đònh được ngưỡng giới hạn. Nồng độ hóa chất ở điểm tiếp nhận tuỳ thuộc vào mức độ trong máu. Nồng độ trong máu phụ thuộc vào liều lượng của hóa chất mà sinh vật bò nhiễm và các điều kiện bò nhiễm. Sự hợp lý ở các mức liều lượng là cần thiết khi so sánh phản ứng đối với cùng một hóa chất, cùng một liều lượng được dùng khi sự khác nhau về sinh vật nhiễm độc, về đơn vò đo lường. Ví dụ: 200g chuột nhận liều lượng 100mg/kg trọng lượng thể, hóa chất sẽ nhận tương đương 0,061mg/cm 2 diện tích bề mặt thể; 70kg người nhận cùng loại hóa chất ở cùng liều lượng là 100mg/kg trọng lượng thể sẽ nhận tương đương là 0,388mg/cm 2 diện tích bề mặt thể. Không số liệu thuyết phục về các phương pháp khác ưu việt hơn. Thông thường, liều lượng được biểu diễn qua mg/kg trọng lượng thể. 0.6. HẤP THỤ, NHIỄM ĐỘC, PHÂN PHỐI VÀ ĐÀO THẢI ĐỘC CHẤT CỦA SINH VẬT 0.6.1. Hấp thụ, nhiễm độc Phần trên ta đã đề cập về liều lượng, nồng độ, và nói kỹ về phản ứng sinh học đối với một chất độc trực tiếp tuỳ thuộc vào bản 11 chất, liều lượng của hóa chất tác dụng lên quan tiếp nhận. sự khác nhau quan trọng giữa nhiễm độc và liều lượng. Sự nhiễm độc là sự hiện diện của chất lạ xâm nhập vào thể của các cá thể. Đơn vò của nhiễm độc hóa chất lạ thường dùng là ppm hoặc đơn vò khối lượng/ m 3 không khí, lít nước, kg thực phẩm. Ví dụ, nhiễm độc da thường biểu diễn qua nồng độ của dung dòch tiếp xúc với diện tích bềø mặt. Khi nhiễm độc, trước tiên chất độc phải thông qua môi trường đi vào thể, di chuyển vào tế bào qua bề mặt tiếp xúc của thể (như đường da, phổi, dạ dày, ruột) gọi là sự hấp thụ, trường hợp đặc biệt hơn, sự hấp thụ từ môi trường vào máu hoặc hệ bạch huyết. Từ những hệ thống lưu hành này, độc chất xuyên qua một vài, một số hoặc tất cả các mô trong thể, quá trình này được gọi là sự phân phối. Vận chuyển độc chất từ hệ thống lưu hành vào các mô còn được gọi là sự hấp thụ, nó tương tự như quá trình vận chuyển một hóa chất từ bề mặt thể vào hệ thống tuần hoàn. Vì vậy, luôn phải xem xét cả hai phương diện của sự hấp thụ chất độc: • Sự di chuyển từ bề mặt thể vào trong máu (hoặc lympho). • Sự di chuyển từ máu vào trong các mô. Để hiểu quá trình hấp thụ các chất hóa học từ bề mặt thể vào máu và từ máu vào các mô, cần khảo sát cấu trúc và bản chất hóa học của màng tế bào. Vì trong hầu hết trường hợp, chất độc qua màng tế bào này phải xuyên qua và đạt đến điểm đích để tạo phản ứng sinh học. Hình 0.3 giới thiệu một tế bào động vật vú tiêu biểu cho thấy một ít trong số nhiều cấu trúc dưới tế bào; một phần nhỏ của màng tế bào trong hình 0.4 cho thấy hình ảnh của các phospholipid và các protein tạo nên màng tế bào. Hình 0.3. Sơ đồ minh họa một tế bào động vật vú 12 Hình 0.4. Sơ đồ minh họa của một phần tế bào động vật vú (Nguồn: R.C.Shank, University Of California, Irvine, USA, 1997) Trong hình 0.4, phân tử phospholipid cho thấy dạng oval với hai đuôi và màng protein dạng xoắn mang cực dương và âm. Hình 0.5 thể hiện một phân tử phospholipid là phần cấu tạo chính của màng tế bào. Trong hình này, phosphatidylcholine được dùng như một thí dụ (có một số phân tử dạng tương tự khác trong màng tế bào), loại cực như ở đầu phân tử nước hòa tan và không cực như dạng đuôi lipid hòa tan của phân tử được thể hiện. Hình 0.5. Một phân tử phospholipid (Nguồn: R. C. Shank, University of California, irvine, USA, 1997) 13 một số điểm đặc biệt để hiểu rõ hơn quá trình hấp thụ và đào thải. Màng tế bào giống như một màng dầu (dòch dầu) trong môi trường nước. Các protein dạng cầu trong dòch khảm của màng tế bào ở dạng tự do di chuyển dọc theo mặt phẳng của màng (hình 0.6). Một số protein này hoàn tất việc đi xuyên qua màng tế bào tạo một kênh di chuyển dạng nước băng qua màng lipid nhỏ những phân tử hòa tan trong nước và các ion thể khuyếch tán thông qua những kênh này, trong khi những phân tử hòa tan trong lipid khuếch tán tự do thông qua thành phần phospholipid của màng tế bào. Số lớn phân tử hòa tan trong nước không thể băng qua màng tế bào ngoại trừ cấu vận chuyển đặc biệt các protein thể xuyên qua trong cả hai trường hợp hấp thụ và đào thải bởi một quá trình đặc biệt gọi là sự thấm bào. cấu vận chuyển đặc biệt về hấp thụ không được thảo luận trong giáo trình này. Vì phần lớn diện tích bề mặt của màng tế bào là phospholipid, các hợp chất hòa tan trong lipid xuyên qua màng tế bào sẽ nhanh hơn so với các hợp chất hòa tan trong nước rất khó vượt qua màng tế bào ngoại trừ qua các kênh protein. Vì vậy, trên sở cấu trúc của màng tế bào, sự hấp thụ thể mang một đặc tính tổng quát là: • Các hợp chất hòa tan trong lipid được hòa tan từ các bề mặt thể diễn ra nhanh hơn (thường là nhanh hơn nhiều) các hợp chất hòa tan trong nước, ngoại trừ các hợp chất hòa tan trong nước xuyên qua màng tế bào bởi một cấu vận chuyển đặc biệt. • Con đường chính mà các chất độc hại từ môi trường xâm nhập vào thể là thông qua da, phổi, đường dạ dày, ruột. Vài hóa chất ngoại lai thể tác động trực tiếp lên mặt ngoài của màng nhầy tế bào, kết hợp với một protein đặc biệt (bộ phận tiếp nhận) trong màng. Phản ứng với protein đặc biệt trên màng này thể tạo nên hợp chất nội sinh để dòch chuyển từ màng nhầy tế bào đến các nội bào quan khác trong tế bào, như các nhân, để tạo nên một phản ứng sinh học. [...]... 09/96 2. 5 1.7 – – 10/96 3.8 2. 6 1.6 – – 11/96 3.1 2. 6 1.6 – – 12/ 96 3.0 2. 6 1.7 – – 01/97 36 2. 2 3 .2 2.6 2. 0 – – 02/ 97 2. 8 2. 1 1.7 – – 03/97 3.1 2. 4 1.6 – – 04/97 3.1 2. 2 1.7 – – 08/99 2. 8 2. 2 1.6 – – 09/99 3.1 2. 4 1.8 – – 10/99 3.4 2. 8 2. 1 – – 12/ 06 /20 02 0.830 0. 920 – 0.315 0.158 (9h 45) (8h10) (8h 30) (9h 40) (Nguồn: Sở KHCN và Sở TNMT TP HCM, 20 02) 0.9.3.3 Ô nhiễm và gây độc từ chất thải rắn Là các... nhiễm Độc học môi trường Độc chất Sinh vật và hệ sinh thái Từ sơ đồ trên ta thấy giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường mối quan hệ mật thiết với nhau Tất cả các trường hợp ô nhiễm môi trường đều do các tác nhân gây ô nhiễm mà các tác nhân gây ô nhiễm chính là các độc chất của Độc học môi trường Mục tiêu của độc học môi trường là phát hiện các tác chất (hóa học, vật lý, sinh học) nguy cơ. .. và con người trong môi trường Tất nhiên, bên cạnh biện pháp này chúng ta còn nhiều biện pháp nữa của độc học 0.9.3 Các dạng ô nhiễm – gây độc môi trường 0.9.3.1 Ô nhiễm và gây độc môi trường nước + Ô nhiễm vô cơ: do các hoạt động của công nghiệp, nông nghiệp thải ra môi trường các chất độc hại nguồn gốc vô gây ô nhiễm môi trường Tùy theo các ngành công nghiệp mà sẽ thải ra môi trường các chất khác... nhiễm môi trường Độc học môi trường và ô nhiễm môi trường là hai khái niệm chỗ khác nhau nhưng trong cùng một logic của khoa hoc môi trường về 25 mặt gây hại cho con người và hệ sinh thái Trước hết, từ 2 đònh nghóa chúng ta thấy sự liên hệ khăng khít và nhân quả giữa chúng Độc học môi trường là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, hành vi và các tác động gây hại của độc chất, độc tố... nào gây ra ô nhiễm môi trường, từ đó giải pháp, phương án thích hợp Độc học môi trường nghiên cứu nguồn gốc các độc chất, độc tố, các phản ứng, các ảnh hưởng tác động của các độc chất trong môi trường (đất, nước, không khí) giúp hiểu rõ bản chất các hiện tượng ô nhiễm môi trường xảy ra xung quanh và đưa ra những giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn những tác động hại đến môi trường, hệ sinh thái... Bảng 0.4 và 0.5 trình bày thành phần khí và nước rỉ ra từ một bãi rác điển hình: Bảng 0.4 Thành phần khí ô nhiễm từ bãi rác sẽ gây độc cho sinh vật và hệ sinh thái theo thời gian chôn lấp Thời gian (tháng) Thành phần khí (% thể tích) Nitơ Carbonic Metan 0–3 5 .2 88 5 3–6 3.8 76 21 6– 12 0.4 65 29 12 18 1.1 52 40 18 24 0.4 53 47 24 –30 0 .2 52 48 30–36 1.3 46 51 36– 42 0.9 50 47 42 48 0.4 51 48 37 Theo bảng... độc chất, độc tố nào trong từng loại ô nhiễm thì vấn đề đưa ra giải pháp phòng tránh và xử lý cũng dễ dàng và hiệu quả hơn Xin đơn cử một vài thí dụ trong môi trường không khí để chứng minh nhận đònh “giải quyết vấn đề môi trường thực chất là giải quyết vấn đề độc học môi trường Trong ô nhiễm không khí, một thông số được quan tâm hàng đầu đó là bụi Trong độc học môi trường thì bụi nằm trong phần độc. .. ra các chất khí gồm: NH3, CO2, CH4 Ngoài ra còn thêm CO, H2, H2S, NH2 cũng đều là khí độc Bảng 0.5 Thành phần các chất ô nhiễm, chất độc của nước rỉ từ bãi rác Thành phần Nồng độ(mg/l) Trung bình SS 500 N – hữu 20 0 N–NH3 20 0 N–NO3 25 Phosphat tổng cộng 30 P–PO4 20 Độ kiềm 3000 Độ cứng (mg CaCO3/l) 3.000 Ca 1.000 Mg 25 0 K 300 Na 500 Cl 500 SO2 300 Sắt tổng cộng 60 Từ bảng trên chúng ta thấy nước... là một độc chất môi trường và là tác nhân gây bệnh chính của các bệnh bụi phổi, gây ra các bệnh như: viêm phổi, khí thủng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dò ứng, hen phế quản… Và giải quyết ô nhiễm bụi là giải quyết các vấn đề về độc học của bụi và đã các biện pháp giải quyết như trên Đó là cách giải quyết tại nguồn của độc học môi trường Triệt tiêu ô nhiễm môi trường tức là giảm thiểu nhiễm độc cho... bệnh cho thể theo sơ đồ sau: Chuyển hóa Chất ô nhiễm–––>Chất độc –––– >Cơ thể, Hệ sinh thái Tác động gây độc Theo như các nhận biết trên thì bất kỳ các hiện tượng ô nhiễm môi trường nào cũng đều do các tác nhân gây ô nhiễm mà các tác nhân gây ô nhiễm gọi là chất ô nhiễm và nó chính là các độc chất môi trường thể được thể hiện bằng sơ đồ sau: 26 Các nguồn gây ô nhiễm Chất thải Ô nhiễm môi trường . " ;Độc học môi trường& quot; (NXB ĐHQGTPHCM 20 00, tái bản 20 02) chúng tôi đã nêu một số đònh nghóa và khái niệm về độc học môi trường. Ở đây chúng tôi chỉ xin nhắc lại một vài nguyên lý cơ bản. đọc tiện theo dõi. Độc học môi trường (Environmental Toxicology) (ĐHMT) hay còn gọi là " ;Độc học sinh thái" (Ecotoxicology). ĐHMT là ngành học cơ bản của môi trường học, chuyên nghiên. học: Chất độc có thể là độc chất và có thể là độc tố. 6 Độc chất (toxicant) để chỉ vai trò tác nhân hóa học gây độc của nó. Độc tố (toxin) để chỉ vai trò và bản chất sinh học của chất độc

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Bính (2002), Đ ộ c ch ấ t h ọ c công nghi ệ p và d ự phòng nhi ễ m đ ộ c , NXB Khoa học – Kyõ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ"c ch"ấ"t h"ọ"c công nghi"ệ"p và d"ự" phòng nhi"ễ"m đ"ộ
Tác giả: Hoàng Văn Bính
Nhà XB: NXB Khoa học – Kyõ thuật
Năm: 2002
2. Lê Huy Bá (2002), Độc học moâi trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học moâi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2002
3. Mai Trọng Nhuận (2001), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường
Tác giả: Mai Trọng Nhuận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4. Nguyễn Phước Tương (1999), Ti ế ng kêu c ứ u c ủ a trái đ ấ t , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ế"ng kêu c"ứ"u c"ủ"a trái đ"ấ
Tác giả: Nguyễn Phước Tương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Thìn, Tuấn Lan (2001), Ô nhi ễ m và h ậ u qu ả, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ễ"m và h"ậ"u qu"ả
Tác giả: Nguyễn Thị Thìn, Tuấn Lan
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2001
6. Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi tr ườ ng không khí , NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ườ
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1997
7. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2001), Kyõ thu ậ t môi tr ườ ng , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kyõ" thu"ậ"t môi tr"ườ
Tác giả: Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Thế Nghĩa (2000), Kyõ thu ậ t an toàn trong s ả n xu ấ t và s ử d ụ ng hóa ch ấ t, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kyõ "thu"ậ"t an toàn trong s"ả"n xu"ấ"t và s"ử" d"ụ"ng hóa ch"ấ
Tác giả: Thế Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2000
9. Mark J.Utell and Robert Frank, Susceptibility to inhaled pollutants, ASTM committee on publication, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Susceptibility to inhaled pollutants
10. Timothy O’Riordan, Environmental science for environmental management, the copyright Licensing Agency Ltd, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental science for environmental management
11. William P. Cunningham, Environmental science, Saiwood publication, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental science
12. www.cypherltd.com/ds–road.php 13. www.cypherltd.com/ds–human.php 14. 16.www.google.com/ dust contamination Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1: Đường cong đáp ứng liều lượng điển hình - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.1 Đường cong đáp ứng liều lượng điển hình (Trang 6)
Hình 0.2. Giản đồ liều lượng – Phản hồi cải tiến - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.2. Giản đồ liều lượng – Phản hồi cải tiến (Trang 6)
Hình 0.3. Sơ đồ minh họa một tế bào động vật có vú - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.3. Sơ đồ minh họa một tế bào động vật có vú (Trang 8)
Hình 0.7. Cấu trúc tế bào của một biểu bì - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.7. Cấu trúc tế bào của một biểu bì (Trang 11)
Hình 0.6. Cấu trúc một màng tế bào động vật có vú - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.6. Cấu trúc một màng tế bào động vật có vú (Trang 11)
Hình 0.8. Các vị trí hấp thụ chất độc trên cơ thể người qua da - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.8. Các vị trí hấp thụ chất độc trên cơ thể người qua da (Trang 12)
Hình 0.9. Mặt cắt liên hệ giữa thành phế nang và thành ống mao dẫn - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.9. Mặt cắt liên hệ giữa thành phế nang và thành ống mao dẫn (Trang 13)
Hình 0.10. Sự vận chuyển các hạt vật chất qua biểu mô ruột - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 0.10. Sự vận chuyển các hạt vật chất qua biểu mô ruột (Trang 14)
Bảng 0.1.   Các chất gây ô nhiễm đồng thời là gây độc cho sinh vật và  hệ sinh thái - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 0.1. Các chất gây ô nhiễm đồng thời là gây độc cho sinh vật và hệ sinh thái (Trang 28)
Bảng 0.2. Lượng ô nhiễm và gây độc cho khơng khí - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 0.2. Lượng ô nhiễm và gây độc cho khơng khí (Trang 29)
Bảng 0.3. Nồng độ trung bình của chì trong khơng khí tại các điểm - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 0.3. Nồng độ trung bình của chì trong khơng khí tại các điểm (Trang 33)
Bảng 0.4. Thành phần khí ơ nhiễm từ bãi rác sẽ gây độc cho sinh - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 0.4. Thành phần khí ơ nhiễm từ bãi rác sẽ gây độc cho sinh (Trang 34)
Bảng 1.3. Dân số và diện tích bị rải chất độc hóa học trong chiến - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.3. Dân số và diện tích bị rải chất độc hóa học trong chiến (Trang 55)
Bảng 1.4. Tác hại Dioxin lên các hệ sinh thái đất (Theo Dux &Young 1986) - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.4. Tác hại Dioxin lên các hệ sinh thái đất (Theo Dux &Young 1986) (Trang 60)
Bảng 1.5. Các chất độc Mỹ rải xuống lên các hệ sinh thái đất Việt Nam - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.5. Các chất độc Mỹ rải xuống lên các hệ sinh thái đất Việt Nam (Trang 61)
Bảng 1.8. Thời gian bán hủy của dioxin trong cơ thể động vật - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.8. Thời gian bán hủy của dioxin trong cơ thể động vật (Trang 66)
Bảng 1.9. Lượng dioxin tích lũy trong các loại thủy sản nơi bị rải - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.9. Lượng dioxin tích lũy trong các loại thủy sản nơi bị rải (Trang 67)
Bảng 1.11. Tỷ lệ nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh và hậu - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.11. Tỷ lệ nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh và hậu (Trang 68)
Bảng 1.10. Tỷ lệ sẩy thai do nhiễm độc dioxin chiến tranh và chửa - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.10. Tỷ lệ sẩy thai do nhiễm độc dioxin chiến tranh và chửa (Trang 68)
Bảng 1.12. Tỷ lệ trẻ em dị dạng nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 1.12. Tỷ lệ trẻ em dị dạng nhiễm chất độc màu da cam chiến tranh (Trang 69)
Hình thái: từ dạng sợi đến những phiến mỏng. - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình th ái: từ dạng sợi đến những phiến mỏng (Trang 85)
Hình 9.1. Các thiết bị – đồ dùng trong nhà có chứa amiăng - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 9.1. Các thiết bị – đồ dùng trong nhà có chứa amiăng (Trang 97)
Hình 10.2. Tỉ lệ phần trăm amiăng trong các chip máy tính - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 10.2. Tỉ lệ phần trăm amiăng trong các chip máy tính (Trang 99)
Hình 11.1: Kích thước một số loại hạt bụi trong khơng khí - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 11.1 Kích thước một số loại hạt bụi trong khơng khí (Trang 121)
11.2.2. Hình dáng hạt - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
11.2.2. Hình dáng hạt (Trang 122)
Bảng 11.5:  Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong  khơng khí xung quanh - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 11.5 Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh (Trang 149)
Bảng 11.6:   Nồng độ khí thải từ các phương tiện giao thơng tại những  điểm ách tắc giao thông ở Hà Nội - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Bảng 11.6 Nồng độ khí thải từ các phương tiện giao thơng tại những điểm ách tắc giao thông ở Hà Nội (Trang 157)
Hình 12.1: Trên một lá thuốc, nicotin phân bố rất khác nhau. Hàm - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 12.1 Trên một lá thuốc, nicotin phân bố rất khác nhau. Hàm (Trang 175)
Hình 12.2: Cơ chế bệnh sinh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 12.2 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (Trang 177)
Hình 12.3: Các chất chính có trong thuốc lá - Độc học môi trường cơ bản 2 pot
Hình 12.3 Các chất chính có trong thuốc lá (Trang 187)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN