1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Độc học môi trường cơ bản

639 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 639
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

độc học môi trường

LÊ HUY BÁ Chủ biên (Tái bản lần thứ ba, chỉnh lý và bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2008 3 L ỜI NHÀ XUẤT BẢN Giáo sư Tiến só khoa học Lê Huy Bá là một trong những nhà môi trường học đầu tiên của Việt Nam được đào tạo bài bản, tốt nghiệp Tiến sỹ Khoa học về Độc chất môi trường ở nước ngoài và là nhà khoa học nhiều kinh nghiệm. Trong những năm qua, vừa tham gia công tác giảng dạy ngành Môi trường ở các trường đại học, cho hệ đại học, hệ cao học và hướng dẫn luận án tiến só trong nước và dạy ngoài nước, vừa trực tiếp nghiên cứu đồng thời làm công tác thực tiễn kết hợp với việc học tập những kinh nghiệm của nước ngoài, Giáo sư Tiến só khoa học Lê Huy Bá đã nghiên cứu, biên soạn nhiều công trình về môi trường và sinh thái học như: Môi trường học bản, Sinh thái môi trường học bản, Sinh thái môi trường đất, Quản trò môi trường bản, Môi trường khí hậu thay đổi - mối hiểm họa của toàn cầu, Tài nguyên môi trường và sự phát triển bền vững, Kinh tế môi trường học, Sinh thái môi trường ứng dụng, Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, Lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn ISO/4001, Quản trò môi trường trong nông lâm ngư nghiệp, Du lòch sinh thái… Các công trình này hầu hết đã được xuất bản, kòp thời phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu cho ngành Môi trường, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề môi trường ở nước ta. Cuốn sách Độc học môi trường bản là công trình tiếp theo của Giáo sư Lê Huy Bá cùng các cộng sự. Đây là một cuốn sách được biên soạn công phu, đề cập đến nhiều vấn đề về độc chất, độc tố. Mỗi loại độc chất, độc tố đều được phân tích rõ về nguồn gốc, tính chất và biện pháp phòng chống. Sách cũng đưa ra nhiều dẫn chứng minh họa cụ thể. Độc học môi trường bản là cuốn sách về độc chất học môi trường đầu tiên được biên soạn và xuất bản ở Việt Nam. Nhiều khái niệm mới về độc chất, độc tố được giới thiệu trong công trình này. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu cuốn Độc học môi trường bản với bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (ECOTOXICOLOGY, AN OVERVIEW) 1.1. GIỚI THIỆU Trong những thập niên gần đây, con người đã quan tâm đến tác động ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, bởi vì ngoài sự lây lan các bệnh truyền nhiễm (dòch tả, thương hàn) do vi sinh vật gây ra, những bệnh nguy hiểm như ung thư, AIDS, quái thai, các dò tật bẩm sinh ở trẻ do các chất độc hại trong môi trường đã xuất hiện và ngày càng gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới. Xã hội càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh. Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất độc. Ngay cả nước rỉ, thẩm thấu từ bãi rác cũng gây nguy hiểm cho khu dân cư xung quanh. Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển. Các tác động ấy không những ảnh hưởng đến loài người mà cả các sinh vật sống trên trái đất. Sự phát xạ, các khí thải, chất thải dạng vô cơ, hữu cơ, bụi gia tăng đang đe dọa môi trường và sức khỏe con người. Thêm vào đó, sự thải ra ngày càng nhiều các kim loại độc, các chất hữu tính độc và độ bền cao, sau đó tồn lưu, tích lũy trong chuỗi thức ăn và gây hại nghiêm trọng đến con người và các động vật hoang dã. Đánh giá biến cố (risk assessment) và quản lý biến cố (risk management) từ các nguy tiềm tàng là rất cần thiết để bảo vệ các thế hệ tương lai. Chu trình tương tác giữa chất ô nhiễm và thể sinh vật là quá trình tiếp xúc, gây nên tác động sinh học, thể hiện qua sự hấp thụ, phân bố trong thể, chuyển hóa, tương tác với các thành phần sinh hóa nhạy cảm, từ đó thể gây những biến đổi về sinh hóa trong thể, dẫn đến bệnh tật. 6 Để nghiên cứu tất cả các tác động nêu trên đối với con người, cá thể sinh vật và các quần xã sinh vật trong hệ sinh thái, chúng ta sẽ tiếp cận một môn khoa học mới, đó là môn Độc học môi trường (environmental toxicology) hay còn gọi là Độc học sinh thái (ecotoxicology). Nó là một bộ môn của ngành Độc chất học (toxicology) nhưng lại nằm trong ngành Môi trường học (environmental sciences). Cần phân biệt hai khái niệm: độc chất họcđộc học môi trường. a) Độc chất học J.F. Borzelleca đònh nghóa: "Độc chất học là ngành học nghiên cứu về lượng và chất các tác động bất lợi của các tác chất hóa học, vật lý, sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống". Độc chất học là ngành khoa học về chất độc. Nó là một ngành khoa học bản và khoa học ứng dụng. b) Độc học môi trường Hai khái niệm độc học môi trường (environmental toxicology) và độc học sinh thái (ecotoxicology) trong môi trường học được xem là đồng nhất. Đó là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các tác động gây hại của độc chất, độc tố trong môi trường đối với các sinh vật sống và con người, đặc biệt là tác động lên các quần thể và cộng đồng trong hệ sinh thái. Các tác động bao gồm: nguồn gốc phát sinh, con đường xâm nhập của các tác nhân hóa, lý và các phản ứng giữa chúng với môi trường (Butler, 1978). Độc học môi trường nghiên cứu sự biến đổi, tồn lưu và tác động của tác nhân gây ô nhiễm vốn trong thiên nhiên và các tác nhân nhân tạo đã ảnh hưởng đến các hoạt động sống của sinh vật trong hệ sinh thái, các tác động hại đến cho con người. Như vậy, khác với Độc chất y học hay Hóa độc học, Độc học môi trường đối tượng nghiên cứu không chỉ là con người mà cả các loài sinh vật, quần thể và quần xã. Phương pháp nghiên cứu độc học môi trường thử nghiệm sự tác động và tích lũy độc Chất ô nhiễm, chất độc Chuyển hoá Tác động thể sinh vật 7 chất, độc tố trên những sinh vật sống chứ không nghiên cứu riêng rẽ thành phần của độc chất trong phòng thí nghiệm. Các nghiên cứu về độc học môi trường rất phức tạp vì liên quan đến nhiều loại độc tố, liều lượng, nồng độä ảnh hưởng khác nhau, tác động đến nhiều loài khác nhau. Thời gian tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của chất độc trên một quần xã sinh vật khá dài. Đối tượng thử nghiệm thường tiến hành trên các loại đòa, sinh lý gần giống như con người. Sau đó, dùng phương pháp ngoại suy những kết quả tìm được để áp dụng cho con người. Tuy nhiên, các nhà sinh thái môi trường học cũng thử nghiệm một vài trường hợp trên con người như vi trùng sốt rét, một vài loại ký sinh trùng . để tìm ra thuốc chữa trò. Mục tiêu của độc học môi trường là phát hiện các tác chất (hóa học, vật lý, sinh học) nguy gây độc để thể dự đoán, đánh giá các sự cố biện pháp ngăn ngừa những tác hại đối với các quần thể tự nhiên (bao gồm cả con người) trong hệ sinh thái. Các thí nghiệm vật lý, hóa học, sinh học cùng với thí nghiệm độc chất môi trường đã được phối hợp thực hiện để dự toán các ảnh hưởng xấu của độc chất thể xảy ra trong môi trường. Để hiểu rõ hơn về ngành khoa học mới mẻ này, chúng ta cần nắm vững các khái niệm, mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái và những điều kiện để đặc tính hóa học của một chất trở thành độc tính đối với sinh vật và con người. 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN (xem thêm phần “Glossary” ở cuối sách tr 546-570) Độc học môi trường (environmental toxicology) và độc học sinh thái (ecotoxicology) là hai khái niệm gần giống nhau. Đó là môn học nghiên cứu các độc tính của các tác nhân gây độc như một độc tố, độc chất từ chất gây ô nhiễm trong quá trình ô nhiễm môi trường. Đối tượng gây độc lại chính là trên con người và sinh vật và hệ sinh thái. Tác nhân gây độc (toxic factor) là bất kỳ một chất nào gây nên những hiệu ứng xấu cho sức khỏe hoặc gây chết. Hầu hết các chất đều độc tính tiềm tàng, chỉ độ lớn của liều lượng (hay nồng độä) hiện diện của chất đó trong môi trường mới quyết đònh nó gây độc hay không (Paracelsus, 1538). 8 Liều lượng độc (dose) là một đơn vò biểu hiện độ lớn sự xuất hiện các tác nhân hóa học, vật lý hay sinh học. Liều lượng thể được diễn tả qua đơn vò khối lượng hay thể tích trên một trọng lượng thể (mg, g, ml/kg trọng lượng thể) hay đơn vò khối lượng hay thể tích trên một đơn vò diện tích bề mặt thể (mg, g, ml/m 2 bề mặt thể). Nồng độä trong không khí thể được thể hiện qua đơn vò khối lượng hay thể tích trên phần triệu thể tích không khí (ppm) hay miligam, gam trên m 3 không khí. Nồng độä trong nước thể diễn tả qua đơn vò ppm hay ppb. Độ độc cấp tính là độ độc tính thường được xác đònh bằng nồng độ của một hóa chất, một tác nhân gây độc tác động lên một nhóm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ độc ngắn, trong điều kiện kiểm soát. Để đánh giá độc tính cấp và ngưỡng độc, người ta dùng các đại lượng sau để đánh giá: LD 50 (median lethal dose): liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vò mg/kg động vật sống trên cạn. LC 50 (median lethal concentration): nồng độä gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vò mg/l dung dòch hóa chất; thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hòa tan trong nước sông, suối hay nồng độä hơi hoặc bụi trong môi trường không khí ô nhiễm thể gây chết 50% số động vật thí nghiệm. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dựa vào giá trò LD 50 để phân loại độc tính của độc chất. Giá trò LD 50 của một chất càng nhỏ, độc tính của chất đó càng cao. nhiều qui ước phân loại các chất độc dựa vào LD 50 của chúng như sau: Nhóm I : rất độc, LD 50 < 100 mg/kg. Nhóm II : độc cao, LD 50 = 100 - 300 mg/kg. Nhóm III : độc vừa, LD 50 = 300 - 1000 mg/kg. Nhóm IV : độc ít, LD 50 > 1000 mg/kg. Trong môi trường nước, độc tính của hóa chất đối với thủy sinh được đánh giá bởi LC 50 . Giá trò này càng thấp, độc tính càng cao. Nếu ở giai đoạn cuối thí nghiệm không gây chết động vật thí nghiệm mà các nồng độä (liều lượng) thí nghiệm dẫn đến các tác động 9 khác nhau đối với 50% vật thí nghiệm thì gọi là liều ảnh hưởng 50% ED 50 (median effective dose) hay nồng độä ảnh hưởng 50% EC 50 (Rand và Petrocelli, 1985). Giá trò EC 50 hay LD 50 thường được thực hiện trong vòng 24 đến 96 giờ và được thử nghiệm trên một loại chất nhất đònh. Ví dụ như thử nghiệm trên nguồn nước ao hồ, thuốc bảo vệ thực vật, một loại chất điển hình trong nước thải công nghiệp . để xác đònh nồng độä và ngưỡng an toàn. Thời gian cũng thường được ghi cùng với liều lượng gây chết: LD 50 48 h hay EC 50 24 h. Một phương pháp nghiên cứu khác là đo thời gian cần thiết để xác đònh 50% sinh vật thí nghiệm phản ứng đặc biệt (ví dụ như chết). Phương pháp này đòi hỏi phải giữ mức độ của các tác động chọn lọc luôn không đổi và theo dõi trong thời gian thí nghiệm để xác đònh thời điểm 50% vật thí nghiệm chết, hay 50% vật thí nghiệm sống sót. Thời gian đó gọi là median lethal time LT 50 thời gian chết 50%. Do tử vong là một yếu tố dễ xác đònh trong các phản hồi nên thử nghiệm độ độc cấp tính thông thường nhất là thử nghiệm nồng độ gây chết cấp tính; trong đó, 50% phản hồi là thông số chỉ về hàm lượng độc tố được sử dụng và 96 h (hay ít hơn) là thời gian ngộ độc tiêu chuẩn (do nó là thời gian cần cho sự ngộ độc gây chết cấp tính). Thông số dùng cho độ độc cấp tính thường được sử dụng nhất cho cá và các động vật không xương lớn là 96 h LC 50 . Tuy nhiên, do tử vong không dễ xác đònh cho các sinh vật không xương, một thông số khác, EC 50 (nồng độ ảnh hưởng trung bình), thường được sử dụng hơn là LC 50 . Ảnh hưởng được sử dụng để ước tính EC 50 cho một số động vật không xương sống (chẳng hạn daphnia, ấu trùng ruồi nhuế) là sự bất động, được xác đònh là không di chuyển. Các tác động thường được sử dụng để ước tính EC 50 cho cua, tôm biển, tôm đồng là sự bất động và mất cân bằng, được xác đònh là mất khả năng duy trì tư thế bình thường. Độc tố cấp tính Để xác đònh độ độc cấp tính, một phương pháp thử nghiệm thông dụng là xây dựng một thí nghiệm mà một kết quả xác đònh (nghóa là, một phản hồi toàn phần hay không: chết hay không) được suy luận ra. Mối quan hệ giữa nồng độ chất thử và phần trăm cá thể bò ngộ độc được xác đònh và một đường cong nồng độ gây chết sẽ được xác lập. Kết quả của 10 các thử nghiệm ngắn hạn cho thấy (1) phần trăm cá thể sinh vật bò giết hay bất động trong mỗi nồng độ thử, và (2) LC 50 hay EC 50 được ghi nhận từ quan sát, tính toán hay nội suy. Bảng 1.1: LC 50 của một số hóa chất đối với cá tuế Hóa chất LC 50 Triethylene glycol (TEG) 92,500mg/l Dimethyl formanide (DMF) 10,410mg/l Acetone 9,100mg/l Dimethyl sulfoxide 33,500mg/l (Nguồn: US EPA, 1979) • Độ độc cấp tính tính theo Micro (TM test) Để xác đònh độ độc cấp tính, người ta còn dùng phương pháp thử gọi là TM test (Microtox Test) model 500 Analyser, Protocol for Basic Text (Microbix, 1992). Nguyên lý phương pháp thử là kiểm soát quá trình trao đổi chất của vi sinh vật phát quang thời gian ngắn 5 – 15 phút qua đó, đánh giá độ độc cấp tính của môi trường nước hay đất, bùn khí. Nhiệt độ được duy trì ở 15 – 27 o C. Thiết bò đo là máy Microtox model 500, đo cường độ phát quang của vi sinh vật Vibrio fischeri NRRL B-11177, thuốc thử Microtox Reagent. Máy thử được nối với một máy tính cài đặt sẵn phần mềm Microtox data collection and reduction software – version 6.0 hoặc phần mềm Microtox Omi TM . Trong điều kiện môi trường chưa hoặc ít độc chất, vi sinh vật phát quang mạnh do quá trình hô hấp tế bào của chúng. Nếu môi trường bò nhiễm độc, chất độc càng tăng thì lượng phát quang càng giảm. Người ta đưa ra một chỉ số EC 50 cường độ phát sáng của vi sinh vật trong khoảng thời gian 5 phút (hoặc 15 phút) với nhiệt độ t = 15 ± 0,5 o C. Trò số EC 50 được đọc qua máy tính. • Độ độc cấp tính tính theo loài giáp xác Ceriodaphnia Trong môi trường nước ngọt loại phiêu sinh vật giáp xác Ceriodaphria, thường là thức ăn cho cá nhỏ. Người ta sử dụng tính nhạy cảm của nó với nồng độ độc chất với số lượng cá thể chết để xác đònh mức độ nhiễm độc của môi trường sau 24 giờ, 48 giờ. 11 Số lượng cá thể chết của nó cũng được biểu diễn qua EC 50 – 24h EC 50 – 48h hoặc LC 50 – 24h và đơn vò tính độ độc ấy là mg/l. • Đơn vò độc chất (TU – Toxicity Units): là đại lượng thể hiện lượng độc chất của mẫu thử với sinh vật thí nghiệm. Một đơn vò tính tương ứng với mẫu pha loãng giết chết 50% số lượng sinh vật thí nghiệm. TU = %)50(EC (%)100 50 TU càng cao, EC 50 càng thấp thì môi trường càng độc hại. • Tốc độ phát thải độc chất (Toxicity Emission Rate) là lượng độc chất, độc tố thải ra môi trường xung quanh trong thời gian một ngày TER = TU/ngày = TU x Q (m 3 /ngày) • Hệ số phát thải độc chất ( Toxicity Emission Factor – TEF ): là lượng độc chất phát thải tính trên một tấn chất thải rắn ở các bãi rác thải. TEF = TU/tấn rác đang phân hủy = )ngày/ráctấn(H TER Độ độc mãn tính Một công cụ quan trọng để hiểu rõ và đánh giá khả năng gây độc của hóa chất đối với sinh vật là độ độc mãn tính hay độ độc toàn vòng đời. Độ độc mãn tính thể cho thấy các nồng độ của hóa chất thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình thường và khả năng sinh sản của một cá thể sinh vật. Nói chung, nồng độ gây ra ngộ độc mãn tính thường thấp hơn nồng độ ngộ độc cấp tính. Do đó, độ độc mãn tính cung cấp nhiều số liệu nhạy cảm hơn độ độc cấp tính. Trong các thử nghiệm để tìm ra độ độc mãn tính, nồng độ ngưỡng gây ra các tác động hại đáng kể thường được gọi là nồng độ gây độc cực đại thể chấp nhận được (MATC). MATC là một nồng độ lý thuyết nằm trên nồng độ cao nhất không gây ra ảnh hưởng (NOEC) và nằm dưới nồng độ gây độc thấp nhất (LOEC), do đó NOEC < MATC < LOEC. Trong việc thiết lập mối quan hệ giữa độ độc cấp tính và độ độc mãn tính, một thông số đã được đưa ra sử dụng, đó là yếu tố áp dụng (AF), là một thông số không thứ nguyên, thuần túy hóa học, được tính bằng nồng độ ngưỡng của độ độc mãn tính chia cho nồng độ gây độc cấp tính. Yếu tố áp dụng AF được xem như là dải nồng độ. Chẳng hạn, nếu 12 0,5 < MATC < 1,0mg/l và LC 50 là 10 mg/l, và AF = MATC / LC 50 ≥ 0,5 < 1,0 / 10 = 0,05 – 0,1 Theo lý thuyết, AF khá ổn đònh cho một hóa chất. Do đó, khi AF của một hóa chất đã được xác đònh cho một loài thủy sinh vật nào đó thì nó cũng thể áp dụng cho một loài khác. Lý thuyết này đã cung cấp một ước tính về nồng độ độc mãn tính của một hóa chất lên các loài không thể tham gia các phép thử trong điều kiện gây độc mãn tính do chưa đủ thông tin về các yêu cầu cần thiết để duy trì đời sống sinh vật. Ngoài ra, trong một số trường hợp, AF cũng cung cấp ước tính về nồng độ độc mãn tính mà không cần tiến hành thử nghiệm, mặc dù loài sinh vật thể tham gia. Điều này đã giúp giảm chi phí và thời gian sử dụng cho các thử nghiệm. Các nhà nghiên cứu thể xác đònh AF của một hóa chất đối với một sinh vật và sau đó áp dụng cho một sinh vật khác. Chẳng hạn, AF của một hóa chất đối với cá là từ 0,05 - 0,1, AF này thể áp dụng để xác đònh MATC của một loài giáp xác như tôm, khi biết LC 50 của nó là 1,0mg/l. MATC của hóa chất này đối với tôm sẽ là: MATC = AF x LC 50 = 0,05 – 0,1 x 1,0 mg/l ≥ 0,05 < 0,1 mg/l Cuối cùng, một sự so sánh về các nồng độ hóa chất gây ra các ảnh hưởng hại đáng kể trong nghiên cứu độ độc mãn tính với nồng độ hóa chất thể trong môi trường nước (EEC) cho phép một sự đánh giá về các khả năng ngộ độc tiềm tàng mà hóa chất gây ra cho các sinh vật nước. Độc tính bán cấp là tác dụng gây hại thể động vật nếu hằng ngày hóa chất được đưa vào thể trong khoảng thời gian dưới 10% thời gian sống của động vật thí nghiệm. Mức không thấy được hiệu ứng thuốc (no observable effect level – NOEL) là liều lượng tối đa của một chất độc không tạo ra được một hiệu ứng thấy rõ rệt ở các động vật thí nghiệm. NOEL thường được dùng làm hướng dẫn để lập ra các mức tiếp xúc tối đa ở người và thiết lập các mức dư lượng chấp nhận được trên các loại nông sản. Thông thường, mức tiếp xúc và mức dư lượng chấp nhận được được qui đònh khoảng 100 - 1000 lần nhỏ hơn NOEL để được sự an toàn cần thiết. Phản hồi (response) là những phản ứng của một quan hay một phần của quan nội tạng (ví dụ như bắp) đối với một tác nhân kích thích ( duffus ). Tác nhân kích thích thể một vài dạng, tác dụng kích

Ngày đăng: 03/11/2013, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w